- Trộn liệu:
Từ các cỡ hạt rời rạc, theo tỷ lệ nhất định đảm bảo cho vật liệu mộc có mật độ cao nhất, cường độ tốt nhất, tiến hành trộn phối liệu thành một hỗn hợp đồng nhất. Bản thân hỗn hợp đó có đầy đủ điều kiện cần thiết về thành phần hạt, độ ẩm, tỷ lệ keo dính và phụ gia.
- Dập hình:
Từ hỗn hợp phối liệu trên được tạo hình thành các viên gạch có kích thước, hình dạng xác định ở trong các khuôn kim loại hoặc gỗ bằng cách ép trên máy dập thủ công. Các máy ép có thể dùng máy ép ma sát, máy ép trục khuỷu, máy ép thuỷ lực, máy dung. Dập thủ công có thể dập bằng vồ tay hoặc búa rơi.
71 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1163 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phương hướng và biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại nhà máy vật liệu chịu lửa - Công ty gang thép Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
để đảm bảo về mặt chất lượng và số lượng, thu hút vốn đầu tư, cải tạo nâng cấp, tái tạo dây truyền sản xuất, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân làm cho năng suất lao động tăng và đạt hiệu quả cao, hoàn thành kế hoạch công ty giao, đảm bảo đời sống và thu nhập cho công viên chức ngày càng được nâng cao. Sản phẩm của nhà máy cho đến nay không chỉ phục vụ cho dây truyền sản xuất của công ty mà còn phục vụ cho ngành luyện kim và đáp ứng phần nào nhu cầu về sản phẩm vật liệu chịu lửa của nền kinh tế quốc dân.
Nhà máy vật liệu chịu lưả - Công Ty Gang Thép Thái Nguyên nằm ở vị trí có nhiều thuận lợi:
- Về giao thông:
+ Giao thông đường bộ: có đường quốc lộ 3 đi liên tỉnh.
+ Giao thông đường sắt: có tuyến Hà Nội – Thái Nguyên.
- Về vị trí địa lý:
Nằm ở phía Nam thành phố Thái Nguyên trong vùng dân cư đông đúc, có các điều kiện văn hoá - chính trị - kinh tế ổn định và phát triển với tốc độ tăng trưởng khá cao.
II. Quy Trình Công Nghệ Sản Xuất:
2.1 Điều kiện tự nhiên:
Sản phẩm vật liệu chịu lửa được hh thành bởi nguyên liệu chính đó là đất sét chịu lửa. Nguồn nguyên liệu để phục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất của nhà máy vật liệu chịu lửa hiện nay là:
- Mỏ đất sét chịu lửa Trúc Thôn nằm tại Chí Linh tỉnh Hải Dương. Đây là mỏ đất sét chịu lửa có trữ lượng lớn nhất và chất lượng cao nhất ở nước ta hiện nay. Song mỏ này lại nằm xa với nhà máy. Do vậy trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu về nhà máy cũng gặp phải nhiều khó khăn...
- Hiện nay nhà máy còn đang sử dụng một loại đất sét mới được lấy tại Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên. Song loại đất sét này chất lượng không cao.Do vậy nhà máy chỉ sử dụng loại đất sét này vào sản xuất những sản phẩm mà vị trí sử dụng nó đòi hỏi chịu nhiệt độ bình thường.
2.2 Công Nghệ Sản Xuất:
Nhà Máy Vật Liệu Chịu Lửa - Công Ty Gang Thép Thái Nguyên được xây dựng theo thiết kế tổng thể một dây truyền khép kín, các bước công nghệ hợp lý và có sự hợp khối. Qua hai giai đoạn khôi phục và nâng cấp dây truyền công nghệ.
+ Giai đoạn 1: Từ năm (1965-1975) với công suất thiết kế là 6500 T/năm
+ Giai đoạn 2: Từ năm 1976 đến nay nhà máy đã được mở rộng quy mô, công suất tăng lên trên 20.000 T/năm.
Trong cơ chế thị trường để cạnh tranh mở rộng thị trường tiêu thụ nhà máy đang có dự án đầu tư và nâng cấp chất lượng thiết bị công nghệ, nghiên cứu sản xuất sản phẩm mới chất lượng cao để thay thế hàng nhập ngoại. nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của nhà máy đối với nhà nước.
2.2.1. Dây Chuyền Công Nghệ Sản Xuất Gạch Chịu Lửa:
- Đặc điểm chính của dây chuyền công nghệ của nhà máy:
sau một thời gian khôi phục và mở rộng sản xuất từ năm 1971 đến nay, nhà máy có hệ thống dây chuyền công nghệ tương đối hoàn chỉnh so với các nhà máy trong nước. Hệ thống gia công nguyên liệu bao gồm kho chứa. phễu chứa, thiết bị nghiền thô, nghiền trung bình, nghiền mịn, sàng phân li cỡ hạt, cân trộn liệu có thể sản xuất đồng thời gạch samốt gạch cao nhôm.
- Khâu chuẩn bị nguyên liệu:
là khâu đầu tiên giải quyết nhiệm vụ cơ bản là chuẩn bị mọi điều cần thiết đảm chất lượng nguyên liệu và thành phần hoá học, yêu cầu về cỡ hạt, tinh chất lý học như : độ ẩm, mật độ, chất kết dính...
- Khâu tạo hình bán thành phẩm (sản phẩm mộc):
+ Khâu này có nhiệm vụ hỗn hợp các loại cỡ hạt khác nhau của nguyên liệu và ép thành các hình dạng xác định có cường độ cần thiết (không lớn lắm) đảm bảo khi vận chuyển bốc xếp nội bộ vẫn giữ được hình dạng mà không sứt mẻ.
+ Khâu tạo hình bán thành phẩm gồm: 2 máy ép 70 tấn, 4 máy ép 160 tấn, 5 máy ép 200 tấn và một máy ép 630 tấn có hệ thống tạo hình thủ công để sản xuất các loại sản phẩm có hình dạng phức tạp.
- Khâu nung: là khâu cuối cùng quan trọng nhất, truớc khi nung phải sấy cho vật liệu mộc khô kiệt, để đảm bảo khi nung song thành phẩm không bị biến dạng.
- Công đoạn sấy nung sản phẩm bao gồm: 5 lò lửa đảo dung tích mỗi lò 97 m3 dùng nhiên liệu rắn than mỡ, có ngọn lửa dài công suất 9000 tấn gạch samốt và đinat/năm. Với nhiệt độ nung từ 1250 á 14500C và một lò tunel dài bằng 102,0 m rộng bằng 2,2m với công suất 20000 á 25000 tấn/năm. Đối với lò này nhiên liệu lỏng để nung là dầu FO. lò này thiết kế dùng để nung gạch samốt A và gạch samốt B. Do thị trường loại sản phẩm thu hẹp lại trong lúc đó công suất lại quá lớn, nên từ lâu đã ngừng sản xuất ở lò này. Để phù hợp nhà máy đã tự thiết kế, xây lắp một lò tunel có công suất từ 2000á3000 tấn / năm. Nhiên liệu dùng để nung là dầu FO nhiệt độ nung là 14500C dùng để nung gạch samốt A và gạch cao nhôm <= 52% AL203.
Hiện tại hệ thống kho chứa nguyên vật liệu và kho thành phẩm của nhà máy đã được xây dựng hoàn chỉnh,nối liền với hệ thống đường sắt của công ty và quốc gia, đường bộ nối liền với quốc lộ 3 rất thuận tiện cho cung ứng vật tư, nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm.
Sơ đồ công nghệ sản suất gạch chịu lửa
Kho đất sét
Cầu trục
Máy thái
Băng tải
Gầu xích
Nghiền
Sàng
Boong ke
Kho samốt
Cầu trục
Băng tải
Nghiền hàm
Gầu lật
Nghiền lăn
Gầu lật
Sàng
Boong ke
Sấy
Cân
Trộn ẩm
Cầu trục
Boong ke
ép tạo hình
Sấy
Nước
Boong ke
Boong ke
Nghiền bi
Gầu lật
Nung
Ra lò
Kho thành phẩm
( Tại nhà máy vật liệu chịu lửa )
2.2.2.Quá trình sản xuất chính:
Do đặc thù riêng của công nghệ sản xuất vật liệu chịu lửa quá trình sản xuất phải đi qua các bước sau:
Đất sét chịu lửa qua máy thái xuống băng tải qua lò sấy quay để đạt được độ ẩm 5% á 7% Sau đó qua máy nghiền lồng, qua sàng rung 1 mm thì được quay lại nghiền tiếp cho vào bunker chứa riêng.
Sét chịu lửa qua máy ép viên được đưa vào lò nung, nung đến kết khối để tạo ra samốt qua máy nghiền hàm đến gầu nâng,nghiền lăn qua sàng để lây cỡ hạt từ 1 á 4 mm. Nếu cỡ hạt > 4 mm thì được quay lại nghiền tiếp và cho vào bunker chứa riêng. Tiếp tục đến định lượng và đồng nhất phối liệu với tỷ lệ 70% samốt + 30% Sét kết dính, qua máy trộn ẩm khống chế độ ẩm giao động trong khoảng 6% á 7% tiếp tục cho vào bunker.
Máy ép (tạo hình): có các máy từ 60 tấn đến 630 tấn, sản phẩm ép xong được đưa lên xe sấy, có thể sấy tự nhiên hoặc sấy cưỡng bức.
Xếp lò nung và phân loại thành phẩm khi ra lò. Ngoài ra còn có các công tác phụ trợ phục vụ cho quá trình sản xuất chính như: công việc sửa chữa khuôn mẫu, mài khuôn, phục vụ khí nén và sửa chữa khác.
Trang bị kỹ thuật:
Số máy móc thiết bị dùng trong quá trình sản xuất được thống kê ở bảng sau:
Nhìn vào bảng cho thấy nhà máy đã trang bị đầy đủ máy móc thiết bị cho dây chuyền sản xuất. Nhưng do điều kiện sản xuất thực tế bị thu hẹp nên năng lực thiết bị không được phát huy hết công xuất. Hầu hết các thiết bị đã sử dụng quá lâu chưa được đầu tư mới, thiếu phụ tùng thay thế. Do các thiết bị hầu hết là của Trung Quốc nên có những phụ tùng thay thế không được đồng nhất.
Bảng thống kê máy móc thiết bị
STT
Tên máy móc thiết bị
Đơn vị tính
Số lượng
1
Máy trộn ẩm
Cái
3
2
Máy thái
Cái
1
3
Băng tải
Cái
2
4
Máy nghiền lồng
Cái
1
5
Gầu xích
Cái
8
6
Máy đập hàm
Cái
1
7
Máy nghiền lăn
Cái
1
8
Máy ép viên (máy dập)
Cái
8
9
Lò nung 97 M3
Cái
5
10
Máy sấy quay
Cái
1
11
Cấp liệu dung điện từ
Cái
1
12
Máy đánh tơi
Cái
1
13
Máy ép thuỷ lực
Cái
1
14
Máy đo độ cứng
Cái
1
15
Máy phân tích quang phổ
Cái
1
16
Lò thiêu kết
Cái
1
17
Lò các Bitbo
Cái
1
18
Tủ sấy chân không
Cái
1
19
Hệ thống hút bụi vôi
Cái
1
20
Cầu trục ngoặm
Cái
4
21
Cầu trục xà
Cái
2
22
Ô tô Ifa
Cái
1
23
Ô tô Zin
Cái
2
24
Ô tô Uát
Cái
1
25
Ô tô Nisan
Cái
1
26
Trạm điện từ
Cái
7
27
Máy Fotô Copi
Cái
1
28
Máy vi tính
Cái
6
29
Máy công cụ
Cái
27
2.3.Các bước công nghệ:
Mỗi bước công nghệ đảm bảo một nhiệm vụ nhất định và gồm một hay một nhóm thiết bị đảm nhiệm. Mỗi giai đoạn công nghệ gồm nhiều bước công nghệ khác nhau, căn cứ vào tính chất công nghệ và đặc điểm của phương pháp sản xuất, các thiết bị dùng cho mỗi bước công nghệ khác nhau. Số bước công nghệ trong cả dây truyền có thể nhiều hay ít khác nhau.
2.3.1 Các bước công nghệ trong khâu chuẩn bị nguyên liệu:
Khai thác nguyên liệu: có nhiệm vụ tạo được nguyên liệu cần thiết từ khoáng sản thiên nhiên hoặc từ một quá trình sản xuất khác nhau tạo ra sản phẩm phụ.
Làm giàu nguyên liệu: có nhiệm vụ tinh chế lại để nguyên liệu đảm bảo được yêu cầu sản xuất và thành phần hoá học.
Sấy: Nhằm đảm bảo mất nước liên kết lý học phục vụ cho các yêu cầu sản xuất kỹ thuật của các thiết bị.
Nung sơ bộ: nhằm thay đổi một số tính chất ban đầu của nguyên liệu, hạn chế đến mức tối đa các khuyết tật của sản phẩm có thể dẫn đến từ nguyên liệu.
Nghiền và phân chia cỡ hạt: tiến hành sau khi sấy hoặc nung nguyên liệu, có loại không cần sấy hoặc nung vì bản thân nó đã đáp ứng được yêu cầu cần thiết. Sau khi nghiền nhỏ nguyên liệu được phân chia thành các nhóm cỡ hạt khác nhau.
Chuẩn bị chất phụ gia theo mục đích công nghệ để nâng cao hoặc cải thiện tinh chất của vật liệu mộc hay sản phẩm cuối kỳ.
2.3.2 Các bước công nghệ trong khâu tạo hình:
- Trộn liệu:
Từ các cỡ hạt rời rạc, theo tỷ lệ nhất định đảm bảo cho vật liệu mộc có mật độ cao nhất, cường độ tốt nhất, tiến hành trộn phối liệu thành một hỗn hợp đồng nhất. Bản thân hỗn hợp đó có đầy đủ điều kiện cần thiết về thành phần hạt, độ ẩm, tỷ lệ keo dính và phụ gia.
- Dập hình:
Từ hỗn hợp phối liệu trên được tạo hình thành các viên gạch có kích thước, hình dạng xác định ở trong các khuôn kim loại hoặc gỗ bằng cách ép trên máy dập thủ công. Các máy ép có thể dùng máy ép ma sát, máy ép trục khuỷu, máy ép thuỷ lực, máy dung... Dập thủ công có thể dập bằng vồ tay hoặc búa rơi.
2.3.3 Các bước công nghệ trong khâu nung:
- Sấy: Sấy nhằm mục đích loại trừ nước lý học trong sản phẩm mộc.
- Nung: nung là bước gia công nhiệt quan trọng, làm thay đổi tính chất lý học và cấu trúc của vật liệu. Lò nung có thể là: lò phòng, lò vòng, lò hầm.
III. cơ cấu sản xuất của nhà máy:
3.1. Tình hình tập trung hoá, chuyên môn hoá, hợp tác hoá sản suất trong ngành và nội bộ doanh nghệp:
- Nhà Máy Vật Liệu Chịu Lửa - Công Ty Gang Thép Thái Nguyên là đơn vị sản suất, với sản phẩm chính của nhà máy là các loại gạch chịu lửa. Nhà máy có tính tập trung hoá cao, nên đã đòi hỏi phải có sự chuyên môn hoá cao trong sản xuất, nhà máy có 3 phân xưởng sản xuất chính sau: bán thành phẩm - ra lò và nhập kho thành phẩm.
- Tình hình chuyên môn hoá: nhà máy có các ngành nghề chủ yếu có trình độ chuyên môn hoá cao. Mỗi khâu trong dây truyền công nghệ đều được bố chí thiết bị và lao động riêng có chức năng riêng.
- Hợp tác hoá sản xuất: các công đọan sản xuất trong dây chuyền, công nghệ có liên hệ mật thiết với nhau như: Thái, sấy, nghiền, trộn, dập hình, nung phụ thuộc vào nhau, kết quả của công đoạn này tốt hay sấu ảnh hưởng trực tiếp đến công đoạn sau. Nếu một trong các công đoạn này không đáp ứng được thì toàn bộ dây chuyền bị phá vỡ.
- Tình hình nội bộ của doanh nghiệp: Với hơn 30 năm hoạt động Nhà Máy Vật Liệu Chịu Lửa - Công Ty Gang Thép Thái Nguyên luôn có mối quan hệ mật thiết với các đơn vị thành viên trong toàn công ty. Ngoài ra nhà máy còn hợp tác với các trường,trung tâm nghiên cứu chế thử, tạo ra những sản phẩm mới cho nhà máy, nhằm đáp ứng với nhu cầu của thị trường sử dụng sản phẩm vật liệu chịu lửa.
3.2. Về tổ chức sản xuất:
Nhà máy thực hiện việc tinh giảm biên chế trong lao đông gián tiếp, sắp xếp bố trí lao động hợp lý. Trong lao động trực tiếp nhằm thuận tiện cho công tác quản lý và điều hành trong quá trình sản xuất, khuyến khích và tạo điều kiện để công nhân có môi trường làm việc tốt hơn, nghiên cứu để tìm ra những phương pháp trong việc sử dụng thời gian lao động hợp lý, nhằm nâng cao năng xuất lao động.
- Chế độ làm việc của nhà máy:
Nhà Máy Vật Liệu Chịu Lửa - Công Ty Gang Thép Thái Nguyên làm việc theo hai chế độ :
+ Khối phòng ban làm việc theo giờ hành chính, chế độ làm việc trong ngày là 8 giờ, 40 giờ trong một tuần.
+ Khối trực tiếp sản xuất thực hiện chế độ làm 3 ca với lịch đảo ca ngược với chế độ (264 x 3 x8), tuy nhiên thị trường và tình hình tiêu thụ có lúc ảnh hưởng tới chế độ công tác của nhà máy đã đòi hỏi phải có sự bố trí linh hoạt để không bị ngừng trệ sản xuất vừa không bị lãng phí thiết bị và lao động.
sơ đồ tổ chức các bộ phận trong nhà máy
Quản đốc
Phó quản đốc
Nhân viên thống kê
Tổ sản xuất
CA I
Tổ sản xuất
CA II
Tổ sản xuất
CA III
- Tình hình xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch:
Nhà Máy Vật Liệu Chịu Lửa - Công Ty Gang Thép Thái Nguyên là một thành viên của Công Ty Gang Thép Thái Nguyên căn cứ để nhà máy lập được kế hoạch hàng năm là :
+ Căn cứ vào sản lượng thép sản xuất của công ty hàng năm, sau đó phòng kế hoạch công ty tính toán và giao chỉ tiêu xuống cho nhà máy.
+ Căn cứ vào nhu cầu thị trường thông qua các hợp đồng kinh tế. Sau khi nhận được các chỉ tiêu hướng dẫn của công ty giao xuống, đồng thời kết hợp với các hợp đồng kinh tế nhà máy, nhà máy tiến hành xây dựng kế hoạch dài hạn truớc sau đó mới tiến hành lập kế hoạch ngắn hạn. Từ kế hoạch tổng thể này nhà máy tiến hành lập kế hoạch sản xuất năm kế hoạch tiêu thụ, kế hoạch sửa chữa kế hoạch tài chính... Từ kế hoạch năm, lập kế hoạch quý tháng. Ngoài ra nhà máy còn xây dựng kế hoạch bổ sung khi có các hợp đồng kinh đồng kinh tế đột xuất.
* Tình hình sử dụng lao động :
Nhà Máy Vật Liệu Chịu Lửa - Công Ty Gang Thép Thái Nguyên là một doanh ngiệp kinh doanh hạch toán độc lập trong cơ chế thị trường, giây chuyền sản xuất chính cũng như trong các khâu quản lý của nhà máy đang rất được quan tâm. Chính vì thế hàng năm nhà máy đã tính ra một phần kinh phí cho việc đào tạo cán bộ, khuyến khích công nhân học tập để nâng cao trình độ nghiệp vụ tay nghề. Đội ngũ lao động của nhà máy có tuổi đời rất trẻ có trình độ chuyên môn cao được bố trí công việc khá phù hợp. Nhưng bên cạnh vẫn còn một tỉ lệ công nhân nữ chiếm 12%. Trong tổng số công nhân kỹ thuật phải làm việc trong môi trường đặc biệt độc hại.
Với việc sử dụng lao động hợp lý, trong năm qua năng suất lao động của toàn nhà máy được nâng lên thu nhập của người lao động từng bước ổn định. Cán bộ công nhân viên chức trong nhà máy có tư tưởng ổn định an tâm công tác, nhờ đó mà trong năm qua nhà máy đã hoàn thành tốt các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đời sống xã hội mà kế hoạch đã đề ra.
IV. Bộ máy quản lý của nhà máy:
Trong công tác tổ chức do tập trung hoá, chuyên môn hoá nên năng suất lao động được nâng cao mang lại hiệu quả kinh tế. Song nếu một khâu trong giây chuyền bị sự cố thì sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ giây chuyền sản xuất. Do vậy nhà máy phải luôn quan tâm đến công tác quản lý sản xuất và lao động sao cho phù hợp.
sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của
nhà Nhà Máy Vật Liệu Chịu Lửa
Giám đốc
Phó giám đốc
Phân xưởng nguyên liệu
Phân xưởng tạo
hình
Phân xưởng cơ
khí
Phân xưởng sấy nung
Phân xưởng đô
lô
mi
Phòng
Cơ
điện
Phòng bảo
Vệ
tự
vệ
Phòng tài chính hành chính
Phòng kế toán tài chính
Phòng
Kinh
doanh
Phòng kỹ thuật chất lượng
Phòng hành chính y
Tế
4.1 Đặc điểm tổ chức và bộ máy quản lý sản xuất của nhà máy:
4.1.1 Đặc điểm tổ chức :
Nhà Máy Vật Liệu Chịu Lửa - Công Ty Gang Thép Thái Nguyên là một thành viên của công ty gang thép Thái Nguyên được tổ chức và quản lý sản xuất theo kiểu trực tuyến, chức năng cụ thể. Một giám đốc một phó giám đốc, 7 phòng chức năng và 5 phân xưởng. Đứng đầu bộ máy quản lý là giám đốc nhà máy. Người dữ vai trò chỉ đạo chung và cao nhất trong mọi hoạt động của nhà máy, chịu trách nhiệm trước nhà nước về mọi hoạt động và kết quả suất kinh doanh của doanh nghiệp.
Dưới sự chỉ đạo của giám đốc là một phó giám đốc quản lý sản xuất.
Các phòng ban chức năng được tổ chức theo quy mô, quản lý của nhà máy gồm có:
+ Phòng tổ chức hành chính.
+ Phòng kế toán tài chính.
+ Phòng kinh doanh.
+ Phòng cơ điện.
+ Phòng kỹ thuật chất lượng.
+ Phòng kế hoạch sản xuất.
+ Phòng bảo vệ tự vệ.
4.1.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong bộ máy quản lý sản xuất:
Mỗi phòng ban đều có tính chất đặc điểm riêng và hoạt động dưới nhiều lĩnh vực khác nhau cụ thể là :
* Giám đốc: điều tra toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của nhà máy, chỉ đạo toàn bộ các chức năng từ phó giám đốc trở xuống, chịu trách nhiệm trước nhà nước và cấp trên về toàn bộ tài sản được phân cấp quản lý trong nhà máy, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách cho nhà nước.
* Phó giám đốc: hoạt động dưới sự lãnh đạo của giám đốc nhà máy, có trách nhiệm phụ trách toàn bộ khối kỹ thuật công nghệ, sáng kiến tiết kiệm, đào tạo và cgỉ đạo trực tiếp sản xuất của nhà máy, chỉ đạo cân đối vật tư mua vào cho phù hợp với kế hoạch sản xuất...
* Phòng tài chính hành chính:
- Hoạt động dưới sự lãnh đạo của nhà máy (giám đốc). Đây là cơ quan tham mưu giúp giám đốc xây dựng và tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh.
- Thực hiện chế độ chính sách của nhà nước với cán bộ công nhân viên, chế độ chính sách về tiền lương, công tác nhân sự, tuyển dụng đào tạo, công tác bảo vệ kinh tế chính trị xây dựng nhà máy an toàn...
- Có chức năng về hoạt động hành chính quản trị, đời sống, xây dựng cơ bản, y tế. Đảm bảo điều kiện kỹ thuật vật chất cho các đơn vị trực thuộc để hoàn thành nhiệm vụ mà nhà máy giao cho.
* Phòng tài chính kế toán:
- Hoạt động dưới sự chỉ đạo của nhà máy (giám đốc): phản ánh mọi hoạt động kinh tế phát sinh.
- Tổng hợp quan sát quản lý chặt chẽ, phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua giám đốc bằng tiền.
- Phụ trách kế toán đơn vị trực thuộc sẽ là người thay mặt kế toán trưởng nhà máy hạch toán tổng hợp các số liệu do các đơn vị nội bộ báo sổ từ đó cung cấp những thông tin cần thiết giúp cho giám đốc sớm có các phương hướng hoạch định sản xuất kinh doanh cho kỳ tới.
* Phòng kinh doanh:
- Hoạt động dưới sự chỉ đạo của giám đốc nhà máy.
- Điều hành các hoạt động bán hàng và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm.
- Xác định chiến ược ngiên cứu thị trường và tiến hành các hoạt động giới thiệu sản phẩm, thường xuyên theo dõi kiểm tra chất lượng, dịch vụ, hàng hoá.
* Phòng cơ điện:
- Hoạt động dưới sự chỉ đạo của giám đốc nhà máy.
- Chức năng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo duy trì hoạt động sản xuất an toàn lao động đảm bảo máy móc thiết bị trong sản xuất, lập kế hoạch sửa chữa lớn và bảo dưỡng máy móc thiết bị của nhà máy.
* Phòng kỹ thuật chất lượng :
Hoạt động dưới sự chỉ đạo của giám đốc chức năng giúp giám đốc quản lý mọi hoạt động sản xuất của các đơn vị trực thuộc về công nghệ, chất lượng sản phẩm, trang thiết bị, tổ chức sản xuất. Tạo điều kiện sản xuất phát triển đúng hướng tạo hiệu quả.
* Phòng hành chính y tế:
- Hoạt động dưới sự chỉ đạo của phó giám đốc. Chức năng tham mưu giúp giám đốc, phó giám đốc quản lý và chăm lo sức khoẻ đời sống của cán bộ công nhân viên. Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho công nhân và có biện pháp điều trị phù hợp đối với trường hợp bị bệnh.
* Phòng bảo vệ:
- Hoạt động dưới sự chỉ đạo của phó giám đốc. Chức năng giúp phó giám đốc quản lý bảo vệ nhà máy, không để xảy ra các tệ nạn xã hội, các hoả hoạn...
- Phân xưởng nguyên liệu: gia công chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu cho phân xưởng tạo hình dập bán thành phẩm, sản xuất thêm các loại sạn, bột vữa xây bán ngoài, nghiền xi măng, đóng bao xi măng.
- Phân xưởng tạo hình: dập tạo hình bán thành phẩm các loại gạch chịu lửa.
- Phân xưởng sấy nung: xếp nung ra thành phẩm gạch chịu lửa các loại, nhập kho thành phẩm.
- Phân xưởng đô lô mi: luyện kim, sản xuất lanh ke xi măng.
- Phân xưởng cơ khí: sửa chữa lớn thường xuyên tất cả các hệ thống thiết bị trong nhà máy gia công khuôn mẫu, phụ tùng phục vụ sửa chữa thiết bị.
- Với sơ đồ bộ máy quản lý hiện nay của nhà máy đã đảm bảo được tính gọn nhẹ, tập trung. Các phòng phân công nhiệm vụ rõ ràng không chồng chéo, đảm bảo tính chủ động và khả năng thực hiện nhiệm vụ trong sản xuất kinh doanh của nhà máy.
* Tình hình tài sản và tiền vốn của nhà máy trong 2 năm (2000-2001):
+ Tài sản cố định:
ã Năm 2001: nguyên giá : 10.973.265.163 đ
giá trị còn lại : 79.642.619 đ
ã Năm 2000 : nguyên giá :10.909.211.783 đ
giá trị còn lại : 70.523.874 đ
+ Vốn lưu động:
ã Năm 2001: 1.223.684.565 đ
ã Năm 2000: 1.223.684.565 đ
V. Các đặc điểm ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của Nhà máy vật liệu chịu lửa:
5.1. Đặc điểm về lao động:
Lĩnh vực sản xuất vật liệu chịu lửa của nhà máy ít nhiều cũng mang tính mùa vụ. Do vậy việc sử dụng hợp lý và linh hoạt lao động sao cho phù hợp với nhịp độ sản xuất luôn được nhà máy chú trọng. Tính đến năm 2001 đội ngũ cán bộ công nhân viên của nhà máy gồm 454 người.
tình hình lao động tại nhà máy vật liệu chịu lửa
S
T
T
Chức danh
Tổng
Số
Bậc thợ
Bậc
Thợ
BQ
Trình độ văn hoá
Trình độ kỹ thuật
Tuổi đời
1
2
3
4
5
6
PT
CS
PT
TH
ĐT
DN
Trung
Cấp
đại
học
<30
30á40
41á45
46á50
I
Lao động phổ thông
5
1
4
3,4
4
1
3
1
1
II
CôNG NHâN kỹ thuật
373
4
25
73
73
179
19
4,23
91
272
350
53
9
84
182
71
26
1
CNVL xây dựng
262
2
18
61
53
124
4
4,04
53
199
262
28
5
62
134
43
13
2
CôNG NHâN cơ khí
77
2
4
10
11
45
5
4,4
29
48
77
4
1
15
28
21
13
3
CôNG NHâN ô TK
6
6
6
1
5
6
3
3
4
CôNG NHâN hoá Phân tích
10
3
2
3
2
3,4
2
8
10
1
2
3
4
3
5
CôNG NHâN Cấp dưỡng
18
6
2
10
5,22
6
12
5
4
13
1
III
Lãnh đạo
2
2
2
1
1
IV
Nhân viên phòng ban
74
67
2
5
1
Nân viên kỹ thuật
13
13
7
6
2
10
1
2
NV cơ điện
4
4
4
4
3
NVKH.vật tư
26
26
21
5
1
19
6
4
NV kế toán
9
9
4
5
1
8
5
NVHC y tế
11
11
9
2
11
6
NV bảo vệ
11
11
10
1
Tổng
454
5.2. Đặc điểm về tiền lương:
Tiền lương là giá cả sức lao động được hình thành qua sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động, tiền lương chính là nguồn lực để con người có thể tái sản xuất sức lao động và nó cũng là chất kết dính người lao động với doanh nghiệp.
Nhận thức đúng đắn về vấn đề đó nên Nhà máy Vật liệu chịu lửa luôn quan tâm đến vấn đề tiền lương của người lao động. Nhà máy vật liệu chịu lửa luôn tổ chức sản xuất cũng như tìm kiếm thị trường để mở rộng sản xuất nhằm mục đích cho người lao động trên cơ sở đó để nâng cao mức lương của.
Bảng 2: Thu nhập bình quân của nhà máy vật liệu chịu lửa-TN
Năm
2000
2001
Tăng/ giảm
%
TNBQ
436.245
838.168
+434.553
192,1
Như vậy thu nhập bình quân tăng 92,1% bên cạnh tăng mức lương cho người lao động, nhà máy còn có chế độ khen thưởng thích đáng nhằm động viên khuyến khích những cá nhân có thành tích tốt trong sản xuất. Ngoài việc đảm bảo các chế độ đối với người lao động theo đúng quy định của Nhà nướcnm còn áp dụng các chế độ khác như bồi dưỡng lao động độc hại, làm thêm giờ, tăng ca, tặng quà nhân dịp Tết, tổ chức tham quan nghỉ mát cho cán bộ công nhân viên.
5.3. Đặc điểm về sản phẩm của nhà máy:
Trước đây sản phẩm của Nhà máy thường bị bó hẹp trong một số sản phẩm gạch chịu lửa nhất định như: Gạch samốt A thủ công, gạch samốt B thủ công, Đôlômít Ngày 28/2/1986 Xưởng vật liệu chịu lửa - Thái Nguyên chuyển thành Nhà máy Vật liệu chịu lửa - Công ty Gang Thép Thái Nguyên. Đồng thời công ty cũng đưa vào dâu truyền sản xuất hiện đại và mở rộng thêm một số mặt hàng. Hiện nay một số sản phẩm của nhà máy có thể được kể như sau: Gạch samốt A, Gạch samốt B, Gạch cao nhôm, gạch xốp cách nhiệt, gạch zicôn, bột sống, sạn cách nhiệt, bột xây dựng
5.4. Đặc điểm về vốn kinh doanh:
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp lớn hoặc nhỏ là một tiêu thức đánh giá xem doanh nghiệp thuộc loại nào (lớn hay nhỏ) và nhu cầu vốn của doanh nghiệp tại bất cứ thời điểm nào cùng bằng chính tổng số tài sản mà doanh nghiệp cần phải có để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Tính đến năm 2001, tổng số vốn kinh doanh của công ty là 6.271.602.000 đồng, trong đó vốn cố định là: 5.214.100.000 đồng, vốn lưu động là: 1.057.502.000 đồng.
Qua biểu đồ trên ta thấy vốn lưu động của công ty chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng vốn kinh doanh. Để có thể sử dụng có hiệu quả nguồn vốn hiện có của mình, công ty cần căn cứ vào tình hình sản xuất cụ thể để điều chỉnh cơ cấu vốn của mình sao cho hợp lý.
5.5. Đặc điểm về kỹ thuật công nghệ của nhà máy:
Nhà máy Vật liệu chịu lửa - Công ty Gang Thép Thái Nguyên có tiền thân là một xưởng vật liệu chịu lửa nên có công nghệ rất lạc hậu, sản xuất mang tính thủ công.
Đến năm 1976 Nhà máy đã có một bước chuyển mình quan trọng đó là Nhà máy đã mạnh dạn đầu tư mở rộng quy mô để lắp đặt một dây chuyền sản xuất hiện đại gồm hệ thống lò sấy, nung Tuynel liên hợp, dây chuyền tạo hình với công suất 3000 tấn/năm.
Ta có thể thấy sau khi đổi mới công nghệ, các chỉ tiêu của công ty đều tăng đáng kể qua bảng sau:
Một số chỉ tiêu cơ bản của công ty
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2000
Năm 2001
Chênh lệch
+/-
%
Sản lượng
tấn
3.990
4.685
695
117,4
Doanh thu
đồng
9.364.431.757
12.332.321.768
2.967.890.011
131,7
Nộp ngân sách
đồng
536.313.674
672.908.662
136.594.988
125,5
Qua bảng trên ta tính được sản lượng của công ty tăng trung bình qua các năm là 16,3%, doanh thu tăng trung bình 22,02%, nộp ngân sách Nhà nước tăng trung bì
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4578.doc