Chuyên đề Phương hướng và giải pháp tăng cường huy động và sử dụng nguồn vốn đầu tư của Nhà nước cho phát triển nông nghiệp và nông thôn

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I : 3

NÔNG NGHIỆP . NÔNG THÔN VÀ ĐẦU TƯ NHÀ NƯỚC CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN. 3

I. Vai trò của Nông nghiệp nông thôn đối với quá trình công nghiệp hóa đất nước. 3

1. Những đặc điểm cơ bản của nông nghiệp, nông thôn. 3

2. Vai trò của nông nghiệp, nông thôn đối với quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. 7

II. Quan niệm về đầu tư Nhà nước cho phát triển nông nghiệp, nông thôn. 8

1. Mối quan hệ giữa đầu tư và phát triển. 8

2.Vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông thôn. 10

3. Vai trò của đầu tư Nhà nước cho phát triển nông nghiệp, nông thôn. 16

III. Kinh nghiệm đầu tư nhà nước cho phát triển nông nghiệp, nông thôn 16

1.Kinh nghiệm đầu tư cho phát triển nông nghiệp nông thôn ở Trung Quốc 16

2. Thái Lan 18

3. Inđônêxia 19

4.Kết luận rút ra từ khảo sát kinh nghiệm nước ngoài 21

CHƯƠNG II : 23

THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NHÀ NƯỚC CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 23

I. Thực trạng phát triển nông nghiệp, nông thôn việt Nam qua quá trình đổi mới 23

1. Đường lối, chủ trương chính sách của Đảng về phát triển nông nghiệp, nông thôn từ năm 1986 đến nay 23

2.Những thành tựu cơ bản - phát triển nông nghiệp, nông thôn trong thời gian qua 28

3.Những tồn tại chủ yếu trong quá trình phát triển công nghiệp, nông thôn Việt Nam 31

II.Thực trạng đầu tư nhà nước cho phát triển nông nghiệp, nông thôn ở Việt nam 36

1. Thực trạng đầu tư của Nhà nước cho phát triển nông nghiệp, nông thôn 36

III. Những vấn đề đặt ra đòi hỏi phải đổi mới đầu tư nhà nước cho phát triển nông nghiệp, nông thôn 52

1. Thiếu tính kế hoạch và quy hoạch trong việc sử dụng nguồn vốn 52

2.Chưa chú trọng đầu tư cho phát triển công nghiệp chế biến nông – lâm – thuỷ sản 52

3. Đầu tư cho giáo dục, nâng cao trình độ cho người nông dân còn thiếu 53

4. Đầu tư cho công tác nghiên cứu khoa học, đặc biệt là việc ứng dụng các thành tựu nghiên cứu vào thực tiễn còn hạn chế. 53

CHƯƠNG III : 54

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2003 – 2010. 54

I. Quan điểm và phương hướng phát triển nông nghiệp nông thôn trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước 54

1. Những quan điểm phát triển kinh tế nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 54

2. Phương hướng phát triển kinh tế nông thôn. 57

II. Quan điểm, phương hướng và mục tiêu đầu tư nhà nước cho phát triển nông nghiệp nông thôn. 59

1. Căn cứ khoa học cho việc xác định quan điểm, phương hướng, mục tiêu. 59

2. Quan điểm đổi mới đầu tư nhà nước cho phát triển nông nghiệp, nông thôn. 62

3. Phương hướng và mục tiêu đầu tư của Nhà nước cho phát triển nông nghiệp, nông thôn. 65

III. Hệ thống các giải pháp đổi mới đầu tư Nhà nước cho phát triển NN,NT. 68

1. Xác định những lĩnh vực, những hướng ưu tiên đầu tư của Nhà nước cho phát triển NN,NT. 68

2. Một số giải pháp chung: 71

3. Giải pháp cụ thể. 77

KẾT LUẬN 87

TÀI LIỆU THAM KHẢO 88

 

 

doc91 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1390 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phương hướng và giải pháp tăng cường huy động và sử dụng nguồn vốn đầu tư của Nhà nước cho phát triển nông nghiệp và nông thôn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g dân nay chuyển sang cơ chế thị trường, hơn bao giờ hết hộ nông dân cần sự hợp tác, hỗ trợ của HTX, các DNNN mới cạnh tranh đứng vững trong cơ chế thị trường. - Chưa tạo lập được thị trường vốn rộng rãi ở nông thôn đáp ứng và tạo điều kiện cho nông dân phát triển kinh tế: nhu cầu vốn của nông hộ rất lớn, nhưng khả năng cho vay của hệ thống tín dụng Nhà nước còn rất khiêm tốn mặc dù ngành ngân hàng đã có nhiều cố gắng. Hạn chế của hệ thống tín dụng hiện nay là: thứ nhất, chưa có những hình thức phong phú để cho vay và huy động vốn ở ngay trong nông thôn; thứ hai, về cơ bản, nông dân mới được đáp ứng một phần vốn ngắn hạn. Vốn vay trung và dài hạn tu có được thực hiện qua một số quỹ nhưng quá ít ỏi, hệ thống vay mượn phiền hà, thậm chí ở một số nơi còn nhiều tiêu cực. - Khó khăn về thị trường tiêu thụ và bất hợp lý về giá cả: thị trường nông thôn còn hạn hẹp, nhièu vùng chưa có đủ điều kiện và tiền đề cho ra đời nền kinh tế thị trường (thị trường vốn, sức lao động, tư liệu sản xuất, công nghệ, thị trường tiêu thụ sản phẩm,...). Nông sản phẩm của nông hộ làm ra chưa nhiều mà lưu thông đã ách tắc, thiều thị trường tiêu thụ. Hệ thống thương nghiệp, công nghiệp, dịch vụ chưa được tổ chức lại cho phù hợp với sự thay đổi của cơ chế mới, chưa làm tốt chức năng lưu thông phân phối hàng hoá, cầu nối giữa nông thôn - thành thị, công nghiệp - nông nghiêp, thị trường trong nước - thị trường nước ngoài để kích thích sản xuất phát triển. Giá cả nhiều loại nông sản quá hạ, bất lợi cho nông dân. Thực tế phát triển sản xuất nông nghiệp ở nước ta hiện nay cho thấy, trong phạm vi cả nước nhu cầu nông sản thực phẩm về cơ bản đã có thể cân đối và thoả mãn, bắt đầu có biểu hiện thừa ế, giá hạ, thiếu thị trường tiêu thụ, nhưng hàng hoá công nghệ phẩm và dịch vụ cho khu vực nông thôn thì giá còn cao. II.Thực trạng đầu tư nhà nước cho phát triển nông nghiệp, nông thôn ở Việt nam 1. Thực trạng đầu tư của Nhà nước cho phát triển nông nghiệp, nông thôn 1.1 Quy mô nguồn vốn Nguồn vốn đầu tư cho nông – lâm nghiệp và thuỷ sản từ năm 1993 đến năm 2001 như sau : Biểu 2: Tổng vốn đầu tư Nhà nước cho nông nghiệp Đơn vị : tỷ đồng Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Nguồn vốn 85842,2 9692,7 11610,0 11624,2 11425,9 15936,0 18306.2 18544.7 Tăng tuyệt đối - 1108,5 1817,3 14,2 2501,7 1810,1 2370,0 238,5 Tốc độ tăng (%) - 12,91 19,78 1,22 21,52 12,81 14,87 1,30 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2001 và số liệu dự báo năm 2002. Qua sự phân tích số liệu ở bảng trên, chúng ta thấy, nguồn vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp và nông thôn trong những năm gần đây có xu hướng tăng lên với tốc độ tăng khá cao ( tốc độ tăng trung bình năm khoảng 16,75% ). Tuy nhiên nguồn vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông thôn ở nước ta vẫn chiếm tỷ trọng không cao trong tổng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội. Biểu 3: Tỉ trọng vốn đầutư Nhà nước cho nông nghiệp trong tổng vốn đầu tư xã hội Đơn vị : tỷ đồng Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng vốn ĐTXH 74314,6 88607,1 90952,4 99854,6 110635,6 124142,7 132215,8 Vốn đầu tư NN 9692,7 11610,6 11624,2 14125,9 15936,0 18306,2 18544,7 Tỷ trọng (%) 13,04 13,70 12,78 14,15 14,10 14,75 14,03 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2001 và số liệu dự báo năm 2002. Như vậy nguồn vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông thôn tuy tăng liên tục qua các năm nhưng tỷ trọng của nguồn vốn này so với tổng vốn đầu tư toàn xã hội thì lại tăng không đáng kể và vẫn chiếm một tỷ trọng nhỏ so với vị trí và vai trò quan trọng của nông nghiệp và nông thôn đối với nền kinh tế xã hội của đất nước. Biểu đồ : Tỷ trọng vốn đầu tư Nhà nước cho nông nghiệp 14,03% 13,04% 85,97% 86,96% Năm 2002 Năm 1996 1.2 Phân bổ nguồn vốn Do điều kiện không cho phép nên trong bài viết này em chỉ tiến hành phân bổ và phân tích sự biến động của nguồn vốn đầu tư, xây dựng cơ bản để từ đó phần nào thấy được sự phân bổ của nguồn vốn đầu tư cho nông – lâm nghiệp và thuỷ sản nói chung. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản là toàn bộ chi phí đã bỏ ra để đạt mục đích đầu tư bao gồm chi phí cho khảo sát quy hoạch xây dựng, chuẩn bị đầu tư, chi phí thiết kế và xây dựng, chi phí mua sắm lắp đặt thiết bị và chi phí khác trong tổng dự toán. Đó là hình thức đầu tư nhằm tạo ra hay hiện đại hoá tài sản cố định thông qua xây dựng mới; cải tạo TSCĐ hay mua bản quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết công nghệ. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản được nghiên cứu trong phần này là nguồn vốn đào tạo XDCB trong nông nghiệp và lâm nghiệp, nó không bao gồm vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và các chương trình khác ngoài nông lâm nghiệp có liên quan đến nông thôn. - Tổng mức vốn đầu tư XDCB do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn quản lý. Biểu 4: Vốn đầutư xây dựng cơ bản trong nông - lâm nghiệp Đơn vị: triệu đồng Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tổng vốn 1.167.062 1.510.308 1.676.535 2.911.874 2.632.665 2.948.077 Tăng tuyệt đối - 343.246 166.227 1.265.339 -309209 315.412 Tốc độ tăng - 29,41 11,01 75,47 -1051 11,98 Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Nhìn chung mức vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho nông nghiệp và lâm nghiệp tăng qua các năm và tăng đột biến vào năm 1999 ( 75,47%) sau đó lại trở lại về trạng thái bình thường trong những năm 2000, 2001. Nguồn vốn này được phân bổ thành các bộ phận sau : Biểu 5: Phân bổ vốn đầu tư xây dựng cơ bản trong nông - lâm nghiệp Đơn vị: triệu đồng Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tổng vốn 1.167.062 1.510.308 1.676.535 2941.874 2.632.665 2.948.077 Thuỷ lợi 876.334 1.237.097 1.407.195 2.315.887 1.870.770 1.843.936 Nông nghiệp 117.028 136.702 112.125 293.747 527.049 67.157 Lâm nghiệp 135.100 100.209 121.115 257.831 129.846 210.591 Đầu tư khác 38.580 36.300 35.800 74.389 42.000 826.393 Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Vậy cơ cấu vốn đầu tư XDCB do bộ NN & PTNT quản lý là: Biểu 6: Cơ cấu vốn đầutư xây dựng cơ bản trong nông - lâm nghiệp. Đơn vị tính:% Ngành Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tổng số 100 100 100 100 100 100 Thuỷ lợi 75,09 81,91 83,94 78,72 71,06 62,55 Nông nghiệp 10,03 9,03 6,69 9,99 20,02 2,28 Lâm nghiệp 11,58 6,64 7,24 8,76 7,32 7,19 Đầu tư khác 3,30 2,40 2,14 2,53 1,60 20,03 Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Vậy, trong vốn đầu tư XDCB cho Nông lâm nghiệp thì vốn đầu tư cho thuỷ lợi chiếm tỷ trọng cao nhất sau đó đến nông nghiệp lâm nghiệp và cuối cùng là đầu tư khác. Trong vốn đầu tư xây dựng cơ bản khác lại được phân bổ làm các bộ phận sau: Bảng phân bổ vốn đầu tư xây dựng cơ bản khác trong vốn đầu tư XDCB cho nông lâm nghiệp vào thời điểm ngày 25/12/2001: Biểu 7:Phân bổ vốn đầu tư xây dựng cơ bản khác. Đơn vị: triệu đồng Lĩnh vực Tổng số Tỉ trọng (%) Xây lắp Thiết bị Chi khác Giáo dục đào tạo 62.431 27,03 49.433 6.835 6.136 Nghiên cứu khoa học 72.723 31,48 48.441 17.204 7.078 Kho 3.049 1,32 2.794 0 255 Quản lý nhà nước 1.400 0,606 613 717 70 Giao thông 25.212 10,91 22.806 0 2.406 Y tế bảo vệ sức khoẻ 12.465 5,39 7.679 393 856 Chuẩn bị đầu tư 27.658 11,97 0 0 27.638 Thiết kế quy hoạch 26.042 11,27 0 0 26.042 Tổng số 230.980 100,00 131.766 28.686 70.528 Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Như vậy tỷ trọng vốn đầu tư khác tăng tổng số vốn đầu tư XDCB là rất nhỏ ( năm 2001 là : 7,83% ) đồng nghĩa với nó là tỷ trọng vốn đầu tư cho giáo dục đào tạo, cho nghiên cứu khoa học, cho phát triển giao thông trong vốn đầu tư XDCB lại càng nhỏ. Đối với sự phát triển kinh tế nói chung, sự phát triển nông nghiệp nông thôn nói riêng thì giáo dục đào taọ, nghiên cứu khoa học, giao thông, y tế… đóng một vai trò quan trọng, do vậy trong những năm tới cần phải tăng cường và đổi mới phương thức đầu tư cho giáo dục đào taọ, nghiên cứu khoa học, giao thông… 2.Tác động của đầu tư Nhà nước cho phát triển nông nghiệp, nông thôn 2.1 Đánh giá mức độ, tốc độ tăng của giá trị tổng sản phẩm nông – lâm nghiệp và thuỷ sản Biểu 8:Giá trị tổng sản phẩm nông – lâm nghiệp và thuỷ sản. Đơn vị : tỷ đồng Ngành Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tổng sản phẩm trong nước 213833 231264 244596 256270 273422 286744 Nông - lâm nghiệp và thuỷ sản 53577 55895 57866 60894 63353 66897 Tỷ trọng (%) 25,06 24,17 23,66 23,76 23,17 23,33 (Tính theo giá hiện hành ) Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Qua số liệu ở biểu trên, giá trị các sản phẩm nông – lâm nghiệp và thuỷ sản có tỷ trọng ngày càng giảm trong sản phẩm trong nước. Đây là một xu hướng tất yếu cho nền kinh tế phát triển. - Xu hướng biến động các giá trị sản phẩm nông – lâm nghiệp và thủy sản ở nước ta. Biểu 9 :Xu hướng biến động giá trị nông – lâm nghiệp và thuỷ sản. Đơn vị : Tỷ đồng Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Giá trị 53577 55895 57866 60894 63353 66897 Tăng tuyệt đối - 2318 1971 3028 2459 3548 Tốc độ tăng (%) - 4,33 3,53 5,23 4,04 5,59 Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Giá trị sản phẩm nông – lâm nghiệp và thuỷ sản liên tục tăng từ năm 1996 đến nay với tốc độ tăng tương đối cao. Tuy nhiên giá trị tổng sản phẩm nông – lâm nghiệp và thuỷ sản vẫn có quy mô nhỏ chưa tương xứng với tiềm năng của đất nước.Sở dĩ như vậy là do chúng ta chưa chú trọng đầu tư cho phát triển nông nghiệp và nông thôn. - Giá trị sản phẩm nông – lâm nghiệp và thuỷ sản Biểu 10: Cơ cấu giá trị sản phẩm nông – lâm nghiệp và thuỷ sản. Đơn vị: Triệu đồng Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Nông - Lâm nghiệp và Thuỷ sản 53577 55895 57866 60894 63353 66897 1. Nông - Lâm nghiệp 48100 50365 52098 54907 57049 60207 a.Nông nghiệp 45652 47915 49639 52372 54512 57449 - Trồng trọt 36638 38535 39896 42182 44053 46332 - Chăn nuôi 7683 8008 8340 8736 8994 9530 - Dịch vụ 1331 1372 1403 1453 1463 1587 b. Lâm nghiệp 2448 2450 2459 2535 2537 2758 2.Thuỷ sản 5477 5530 5768 5987 6304 6690 Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Vậy tốc độ tăng GDP hàng năm theo giá so sánh năm 1994 là : Biểu 11: Tốc độ tăng giá trị nông sản. Đơn vị : % Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Nông – Lâm nghiệp và Thuỷ sản 4,40 4,33 3,53 5,23 4,04 5,59 1. Nông – Lâm nghiệp 4,44 4,71 3,44 5,39 3,90 5,53 a.Nông nghiệp 4,57 4,96 3,60 5,51 4,04 5,48 - Trồng trọt 4,75 5,18 3,53 5,73 4,43 5,17 - Chăn nuôi 3,91 4,23 4,15 4,75 2,95 5,96 - Dịch vụ 3,34 3,08 2,26 3,56 0,69 8,47 b. Lâm nghiệp 2,04 0,08 0,37 3,09 0,08 8,71 2.Thuỷ sản 4,09 0,97 4,30 3,80 5,29 6,12 Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Với sự tăng trưởng như vậy khiến cho sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người liên tục tăng. Biểu 12: Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người. Đơn vị: kg STT Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Cả nước 382,1 392,6 402,3 432,7 444,,6 454,3 464,9 I ĐB Sông Hồng 346,1 362,4 355,1 397,3 403,5 411,6 422,8 II Đông Bắc 223,6 238,6 242,4 239,2 278,2 295,3 310,6 III Tây Bắc 203,0 214,9 216,6 241,9 276,0 311,2 350,1 IV Bắc Trung Bộ 225,6 272,5 231,6 283,4 301,5 317,9 345,5 V Duyên hải Nam Trung Bộ 233,1 254,7 248,2 266,6 264,7 271,3 273,7 VI Tây Nguyên 167,6 186,3 166,6 180,6 213,5 244,6 283,8 VII Đông Nam Bộ 152,4 137,3 152,3 162,8 172,4 183,1 191,4 VIII ĐB SCL 886,3 876,8 939,4 1009,8 1023,7 1045,6 1064,3 Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Và dẫn đến kết quả xuất khẩu nông lâm sản cũng tăng liên tục hàng năm. Biểu 13: Kết quả xuất khẩu nông, lâm sản Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tổng kinh doanh xuất nhập khẩu lâm sản 2371,8 2.456,5 2670,7 2730,8 2894,4 2992,6 Các mặt hàng XK chủ yếu 1. Gạo - Số lượng 1.000tấn 3234,5 3575 3748,8 4508,2 3476,7 3527,6 - Giá trị Tr.USD 834,63 875,56 1024 1025,1 667,35 688,2 2. Cà phê - Số lượng 1.000tấn 283,7 391,6 381,8 482,46 733,94 620,73 -Giá trị Tr.USD 400,26 493,74 593,8 585,3 501,45 497,21 3. Chè - Số lượng 1.000tấn 20,8 32,9 33,21 36,44 55,66 67,88 - Giá trị Tr.USD 29 48,81 50,5 45,15 69,61 78,23 4. Hạt tiêu - Số lượng 1.000tấn 25,33 24,7 15,1 34,78 37 39,2 - Giá trị Tr.USD 46,75 67,23 64,5 137,26 145,93 153,13 5. Điều - Số lượng 1.000tấn 16,6 33,3 25,2 18,39 34,2 47,82 - Giá trị Tr.USD 75,6 133,33 116,95 109,75 167,32 197,21 6. Cao su - Số lượng 1.000tấn 194,5 194,2 191 265,33 273,3 289,11 - Giá trị Tr.USD 262,23 190,85 127,5 146,84 166,02 187,04 7. Lạc nhân - Số lượng 1.000tấn 127,16 86,4 86,4 55,54 76,25 94,31 - Giá trị Tr.USD 69,96 46,3 42,1 32,75 41,04 57,07 8. Tơ tằm - Số lượng 1.000tấn 0,245 0,236 0,125 0,227 0,37 0,45 - Giá trị Tr.USD 7,67 7,22 3,6 6,59 9,08 11,03 9. Rau quả - Số lượng 1.000tấn - Giá trị Tr.USD 90,2 71,2 53,4 104,9 213,56 307,8 10. Thịt đông lạnh - Số lượng 1.000tấn 10 6 4,16 7,36 9,23 - Giá trị Tr.USD 28,8 11,24 9,67 21,72 28,12 11. GTXK lâm sản Tr. USD 238,9 281,7 239,8 363,7 455,7 547,6 Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Vậy giá trị và số lượng các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu phần lớn đều tăng qua các năm, điều đó nói lên sự quan tâm của nhà nước ta trong việc đầu tư cho phát triển sản xuất nhà nước. Tuy nhiên giá trị xuất khẩu nông lâm sản còn thấp chưa xứng với tiềm năng của đất nước. Điều đó có nghĩa là trong thời gian tới nhà nước ta phải đầu tư hơn nữa cho phát triển sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn để tăng giá trị xuất khẩu nông dân sản tương xứng với tiềm năng của đất nước. 2.2 Đánh giá sự phát triển cơ sở hạ tầng ở khu vực nông thôn - Về thuỷ lợi : Để đánh giá kết quả đầu tư thông qua sự phát triển cơ sở hạ tầng thuỷ lợi, chúng ta phân tích các số liệu sau đây . + Số lượng công trình thủy lợi đã đưa vào phục vụ sản xuất nông nghiệp phân theo địa phương Biểu 14 :Số lượng công trình thuỷ lợi đưa vào phục vụ sản xuất nông nghiệp. Đơn vị : Công trình Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Cả nước 20.185 20.010 20.501 21.177 21268 21105 Đồng bằng S.Hồng 8.729 8.700 8.795 8.946 8977 9003 Đông Bắc 4.938 4.636 4.814 4.866 4732 4858 Tây Bắc 404 404 416 379 398 403 Bắc Trung Bộ 2.828 2.889 2.930 2.980 2996 3009 Duyên hải Nam Trung Bộ 797 785 802 833 847 875 Tây nguyên 507 519 535 628 713 797 Đông Nam Bộ 429 435 453 460 474 496 Đồng bằng Sông Cửu Long 1.553 1.642 1.762 2.085 2197 2362 Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Với số lượng công trình thủy lợi đưa vào phục vụ như vậy, kết quả công tác tưới nước được thể hiện qua bảng sau: Biểu 15: Kết quả công tác tưới tiêu: Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Diện tích gieo trồng các loại cây hàng năm 1000ha 9486,1 9.680,9 10011,3 10468,9 10448,9 10476,7 Tổng diện tích đựoc tưới nước của cây hàng năm 1000ha 6.649 6.869 7,136 7357 7590 7793 Trong đó : a. Diện tích lúa được tưới cả năm 1000ha 5.919 6.105 6.330 6507 6690 6870 - Lúa đông xuân 1000ha 2457 2.579 2688 2751 2860 2968 - Lúa hè thu 1000ha 1780 1817 1921 2088 2190 2293 - Lúa mùa 1000ha 1682 1709 1721 1668 1640 1657 b. Tưới màu và công CN hàngnăm 1000ha 730 764 806 850 900 947 3. Tỷ lệ diện tích được tưới so với diện tích gieo trồng hàng năm % 70,09 70,95 71,28 70,27 72,64 71,38 Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Như vậy mặc dù số lượng các công trình thuỷ lợi đưa vào phục vụ sản xuất nông nghiệp liên tục tăng lên những vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu tưới tiêu trong nông nghiệp. Do vậy để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn trong những năm tới buộc chúng ta phải tăng cường về đổi mới phương thức đầu tư cho thuỷ lợi. - Về điện : Để đánh giá kết quả đầu tư cho phát triển hệ thống điện phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt ở nông thôn, chúng ta đi xem xét tỷ lệ phần trăm số hộ, số xã… được dùng điện. Biểu 16: Mức độ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng điện ở nông thôn Tổng Số xã Xã có điện Thôn có điện Hộ dùng điện Giá điện bình quân 1kwh/(đồng) Số xã Tỷ lệ % Số thôn Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ Cả nước 8950 7712 86,2 62408 77,5 10.424.723 79,3 639 Đồng bằng S.Hồng 1913 1910 99,8 15600 100,6 3374415 98,9 668 Đông Bắc 1869 1312 70,2 13930 64,7 1133292 72,1 707 Tây Bắc 527 280 53,1 2774 42,5 198210 50,5 675 Bắc Trung Bộ 1629 1449 89,0 13988 87,1 1698125 87,7 780 Duyên hải Nam trung bộ 687 587 85,4 3257 81,3 820669 85,7 702 Tây nguyên 505 385 76,2 3127 58,4 335583 51,8 618 Đông Nam Bộ 394 579 98,7 3046 87,4 961541 73,7 608 Đ.B Sông Cửu Long 1226 1210 98,7 6686 82,1 1811888 64,1 742 Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Điện đóng một vai trò quan trọng trong phát triển sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Do vậy trong những năm tới chúng ta phải đầu tư xây dựng và phát triển hệ thống điện, nâng tỷ lệ số xã có điện , số thôn có điện, số hộ dùng điện lên 100%. Có như vậy mới có thể thể hiện đại hoá, cơ khí hoá… đưa nền kinh tế khu vực nông thôn phát triển đựơc. - Về đường giao thông và thông tin liên lạc Đánh giá kết quả đầu tư cho phát triển giao thông và thông tin liên lạc, ở khu vực nông thôn, chúng ta xem xét hệ thống số liệu như sau : Biểu 17: Kết quả đầu tư cho phát triển giao thông và thông tin liên lạc Xã có đường ô tô đến trụ sở UBND Trụ sở UBND xã có máy điện thoại Xã có điểm bưu điện văn hoá xã Số xã Tỷ lệ % Số xã Tỷ lệ % Số xã Tỷ lệ Cả nước 8461 94,5 7503 83,8 4.902 54,8 Đồng bằng S.Hồng 1911 99,9 1886 98,6 1.351 70,6 Đông Bắc 1816 97,2 1269 67,9 879 47,0 Tây Bắc 468 88,8 326 61,9 193 36,6 Bắc Trung Bộ 1572 96,5 1263 77,5 998 61,3 Duyên hải Nam trung bộ 650 94,6 608 88,5 379 55,2 Tây nguyên 494 97,8 353 69,9 220 43,6 Đông Nam Bộ 592 99,7 576 97,0 265 46,6 Đ.B Sông Cửu Long 938 78,1 1222 99,7 617 50,3 Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Như vậy cả nước có khoảng 94,5% số xã có đường ô tô đến trụ sở UBND xã, vậy chỉ còn 5,5% số xã chưa có đường ôtô đến trụ sở UBND xã, tuy đây là một tỷ lệ nhỏ nhưng đường giao thông đóng một vai trò quan trọng do vậy chúng ta vẫn phải tiếp tục đầu tư cho xây dựng hệ thống giao thông nông thôn. - Về cơ sở giáo dục, đào tạo : Để đánh giá kết quả đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng, giáo dục và đào tạo, chúng ta xem xét bảng số liệu sau : Biểu 18 :Cơ sở cho giáo dục đào tạo. Số xã có nhà trẻ Số xã có lớp mẫu giáo Số xã có trường tiểu học Số xã có trường trung học cơ sở Số xã có Trường PTTH Số xã Tỷ lệ % Số xã Tỷ lệ % Số xã Tỷ lệ % Số xã Tỷ lệ % Số xã Tỷ lệ % 3521 36,3 7.665 85,6 8.939 99,9 7561 84,3 782 8,7 Nguồn; Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. - Về cơ sở văn hoá, y tế và dịch vụ Biểu 19 : Cơ sở văn hoá, y tế và dịch vụ. Số xã có nhà văn hoá Số xã có thư viện Số xã có hệ thống loa truyền thanh Số xã có chợ Số xã có trạm y tế Số xã Tỷ lệ % Số xã Tỷ lệ % Số xã Tỷ lệ % Số xã Tỷ lệ % Số xã Tỷ lệ % 1252 14,0 624 7,0 5091 56,9 56,9 5.101 8.863 99,0 Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. - Về cơ sở dịch vụ nông thôn : Có bảng biểu về số chợ ở khu vực nông thôn như sau : Biểu 20: Chợ ở khu vực nông thôn Tổng số chợ Số chợ/1000dân Số chợ/ xã phường 6.254 1,07 0,70 Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. 2.3 Tình hình phát triển một số máy móc chủ yếu dùng trong nông, lâm nghiệp, thuỷ sản được thể hiện ở bảng số liệu sau đây : Biểu 21:Tình hình phát triển một số máy móc. Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 1.Máy kéo các loại Tổng số Chiếc 110.681 115.487 122.958 145.805 176.903 194.841 - Chỉ số phát triển % 113,1 104,3 106,3 118,6 121,33 110,14 Trong đó a.Máy kéo 4 bánh > 15SN - Số lượng Chiếc 29.753 32.198 36.846 39.666 42.574 43.987 - Chỉ số phát triển % 111,6 108,2 114,4 107,6 107,33 108,02 b.Máy kéo nhỏ 2 bánh < 12500 - Số lượng Chiếc 80928 83.289 86.112 106.184 109.821 113.723 - Chỉ số phát triển % 113,6 102,9 103,4 123,3 103,43 103,55 2.Máy bơm nước - Số lượng Chiếc 543.119 583.860 661.329 793.333 970.968 1.193.299 - Chỉ số phát triển % 106,1 107,5 113,3 120,0 122,39 122,89 3. Động cơ Diezen trong nước sản xuất - Số lượng Chiếc 7.432 5.941 6.334 14.588 15.742 17841 - Chỉ số phát triển % 177,5 79,9 106,6 230,3 107,91 113,33 4. Điện cung cấp cho NN - Công suất Triệu Kwh 1.424,8 1535,1 1851,1 1972,3 - Tỷ lệ so với tổng điện năng thương phẩm % 8,4 8,0 8,5 8,7 - Chỉ số phát triển % 118,3 107,7 120,6 106,55 5.Máy tuốt đập lúa có động cơ - Số lượng Chiếc 156.905 192.309 231.337 288.344 342.44 - Chỉ số phát triển % 143,2 122,6 120,3 124,6 118,75 6. Máy nghiền thức ăn chăn nuôi - Số lượng Chiếc 14.860 17.863 19.894 28.977 - Chỉ số phát triển % 135,1 120,2 184,0 121,7 7. Số lượng tăm, thuyền, xuống , ghe Chiếc 89.471 84.134 85.985 90.036 93.741 94.697 Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn . Với tình hình phát triển như vậy, kết quả thu được như sau : Biểu 22:Diện tích gieo trồng cây hàng năm đựơc cày bừa bằng máy ở từng vùng Đơn vị : % Năm 1996 1997 1998 1999 2000 Cả nước 41,2 47,9 51,1 53,8 54,7 Đồng bằng S.Hồng 30,6 41,9 47 52,3 53,8 Đông Bắc 8,7 8,3 11,3 12,2 13,9 Tây Bắc 22,3 23,1 23,6 27,1 29,8 Bắc Trung Bộ 35,1 43 47,6 31,2 55,8 Duyên hải Nam Trung Bộ 30,1 30,5 29,6 30,1 31,3 Tây nguyên 42 47,7 58,2 59,2 61,3 Đông Nam Bộ 64,8 75,1 74,9 77,7 79,3 Đồng bằng Sông Cửu Long Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Vậy mặc dù số lượng máy móc phục vụ sản xuất nông lâm, thuỷ sản liên tục tăng nhưng mức độ đáp ứng nhu cầu và tỷ lệ công việc được tiến hành còn thấp ( đến năm 2000 diện tích gieo trồng cây hàng năm được cày bừa bằng máy của cả nước mới đạt 54,7%) Mà mục tiêu của nước ta trở thành một nước công nghiệp, tức là tỷ lệ công việc đựơc tiến hành bằng máy phải đạt gần như 100%.Do vậy trong những năm tới chúng ta cần phải có những giải pháp đầu tư thích hợp có thể đạt được mục tiêu đề ra. 2.4 Kết quả đầu tư cho phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản Biểu23: Tỷ lệ nông sản qua chế biến công nghiệp Đơn vị : % Số TT Hạng mục Năm 1990 1995 2000 1 Tỷ lệ gạo xay xắt bằng máy 42 75 85 Trong đó : CN tiên tiến 3 15 26 2 Caphê 17 30 57 Trong đó : Công nghiệp tiên tiến - 5 12 3 Cao su 85 90 95 Trong đó : Công nghiệp tiên tiến 7 10 15 4 Chè 17 60,3 85,7 Trong đó : Công nghiệp tiên tiến 6 23 37 5 Mía đường 25 57 82 Trong đó : Công nghiệp tiên tiến - 10 22 6 Điều 85 93 97 Trong đó :Công nghiệp tiên tiến 37 58 85 7 Rau quả - 3 7 8 Thịt 0,5 1 2 Trong đó : Công nghiệp tiên tiến - 0,3 0,7 Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Vậy, mặc dù nhà nước ta đã rất chú trọng đầu tư cho phát triển công nghiệp chế biến nhưng kết quả đạt được là rất thấp ( được thể hiện qua số liệu ở bảng trên ). Trong sản xuất nông nghiệp, khâu chế biến sau thu hoạch là một khâu quan trọng vì nó gần như quyết định toàn bộ kết quả của quá trình sản xuất. Do vậy, trong thời gian tới chúng ta phải tăng cường và đổi mới đầu tư để phát triển công nghiệp chế biến nông lâm, thuỷ sản. 2.5 Kết quả đầu tư cho đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật nông nghiệp thời kỳ 1996 – 2001 Biểu 24: Kết quả đầu tư cho đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật nông nghiệp. 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tổng số (1996-2001) T.Số Trong đó: nữ T.Số Trong đó: nữ T.Số Trong đó: nữ T.Số Trong đó: nữ T.Số Trong đó: nữ T.Số Trong đó: nữ T.Số Trong đó: nữ Tiến sĩ 63 5 40 3 39 11 30 10 36 9 55 8 283 46 Thạc sĩ 93 30 104 23 96 21 89 23 129 23 78 11 589 135 Đại học 487 61 571 81 780 64 808 68 1358 148 1140 147 5144 569 Trung học 2748 1087 2753 1017 3457 1269 4156 1477 4248 1612 5054 2181 22416 8643 Dạy nghề 7587 771 8525 1260 8293 1085 8836 1290 9449 1181 10560 1308 53250 7095 Nguồn: bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Với kết quả như trên chúng ta thấy thành quả đầu tư cho giáo dục trong lĩnh vực nông nghiệp không phải là thấp, nhưng trong thực tế tại sao trong sản xuất nông nghiệp lại thiếu những cán bộ khoa học này, sở dĩ như vậy là do việc sử dụng những cán bộ này ở nước ta còn nhiều bất cập, khiến cho phần lớn những cán bộ này sau khi được đào tạo ra lại phải đi theo làm những nghành nghề khác mà không trở về làm việc trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, trong thời gian tới chúng ta cần phải tập trung đầu tư không chỉ cho việc đào tạo mà cho cả việc sử dụng những người đào tạo ra. III. Những vấn đề đặt ra

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc33620.doc
Tài liệu liên quan