Chuyên đề Phương pháp thống kê đánh giá rủi ro trong hoạt động tín dụng tại các Ngân hàng thương mại - Ứng dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín (Sacombank) nói chung và Sacombank Bắc Ninh

MỤC LỤC

 

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3

I- Khái niệm, đặc điểm & vai trò của các Ngân hàng thương mại (NHTM) trong nền kinh tế thị trường: 3

1- Khái niệm & đặc điểm hoạt động của Ngân hàng thương mại: 3

1.1- Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại (NHTM): 3

1.2- Khái niệm chung về Ngân hàng thương mại: 4

1.3- Các loại hình Ngân hàng thương mại: 4

1.4 -Đặc điểm hoạt động của Ngân hàng thương mại: 5

1.4- Các dịch vụ của ngân hàng thương mại: 7

2-Vai trò , chức năng của ngân hàng thương mại: 9

II- Hoạt động tín dụng & rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thương mại: 9

1- Khái niệm & phân loại tín dụng ngân hàng: 9

1.1- Khái niệm tín dụng ngân hàng: 9

1.2- Phân loại tín dụng ngân hàng: 10

2- Vai trò của hoạt động tín dụng đối với Ngân hàng thương mại: 11

3-Vai trò hoạt động tín dụng trong nền kinh tề thị trường: 12

4-Khái niệm và phân loại rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại: 12

4.1- Khái niệm rủi ro tín dụng : 12

4.2- Phân loại rủi ro tín dụng : 13

5- Các nguyên nhân & dấu hiệu phát sinh rủi ro tín dụng : 16

5.1- Các nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng : 16

5.2- Những dấu hiệu phát sinh rủi ro tín dụng : 19

6- Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng tới kết quả hoạt động của Ngân hàng thương mại: 22

III-Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại: 23

1-Nguyên tắc chung xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê rủi ro tín dụng: 23

2 - Hệ thống chỉ tiêu đánh thống kê nghiên cứu rủi ro tín dụng: 23

2.1- Nhóm chỉ tiêu đánh giá chung hoạt động tín dụng: 23

2.2 - Nhóm chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng: 25

CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH RỦI RO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG. 27

I-Những vấn đề chung về vận dụng phân tích thống kê trong nghiên cứu rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng: 27

1-Thực trạng phân tích rủi ro tín dụng tại các NHTM hiện nay: 27

2-Các phương pháp phân tích thống kê thích hợp trong nghiên cứu rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng: 28

2.1- Khái niệm và đặc điểm phân tích thống kê: 28

2.2- Lựa chọn các phương pháp phân tích thống kê thích hợp trong nghiên cứu rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng: 28

II- Đặc điểm vận dụng các phương pháp phân tích thống kê rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng: 29

1- Phương pháp phân tổ thống kê: 29

2- Phương pháp bảng thống kê: 30

3- Phương pháp đồ thị thống kê: 31

4-Phương pháp dãy số thời gian: 31

CHƯƠNG III: VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK BN 38

I-Khái quát về Sacombank BN 38

2.1- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GềN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH BẮC NINH. 38

3- Hoạt động kinh doanh tại Sacombank BN: 50

II- Vận dụng phương pháp thống kê đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại Sacombank BN: 52

1- Nhóm chỉ tiêu đánh giá chung hoạt động tín dụng: 52

1.1-Tổng nguồn vốn huy động: 52

1.2- Mức doanh số cho vay: 56

1.3- Vòng quay vốn tín dụng: 59

1.4- Hiệu suất sử dụng vốn vay: 60

1.5-Tỷ lệ hạn mức tín dụng chưa sử dụng hết: 60

1.6-Tỷ lệ nợ quá hạn ( NQH ): 61

2- Nhóm chỉ tiêu phân tích rủi ro tín dụng: 62

2.1- Nợ quá hạn : 62

2.2- Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ: 68

III- Một số giải pháp, kiến nghị để khắc phục rủi ro tín dụng tại Sacombank BN 74

1- Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Sacombank BN 74

1.1- Nghiên cứu phân tích khách hàng để sớm nhận ra các dấu hiệu rủi ro: 74

1.2- Xây dựng và thực hiện tốt chiến lược khách hàng. 77

1.3- Các giải pháp phòng ngừa, phân tán và bù đắp rủi ro: 78

KẾT LUẬN 80

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

 

doc85 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1127 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phương pháp thống kê đánh giá rủi ro trong hoạt động tín dụng tại các Ngân hàng thương mại - Ứng dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín (Sacombank) nói chung và Sacombank Bắc Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ời điểm: Có hai trường hợp xảy ra: - Với khoảng cách thời gian bằng nhau: Gọi: Y(với i=1,2,3,,n) là các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau. là giá trị trung bình của các mức độ. Ta có công thức tính: = - Với khoảng cách thời gian không bằng nhau: Gọi : Y(với i=1,2,3,,n) là các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau. là giá trị trung bình của các mức độ. t (với i=1,2,,n) là khoảng cách thời gian giữa các mức độ của dãy số thời điểm. Ta có công thức tính:= = 4.4.2.Lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối: phản ánh sự thay đổi qui mô của hiện tượng qua thời gian. Cụ thể là phản ánh sự thay đổi qui mô của NQH trong giai đoạn 2002-2007. + Lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối từng kỳ (liên hoàn): chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về qui mô của NQH giữa hai thời gian nghiên cứu i và (i-1). (với i=1,2,3,,n) Trong đó là lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn , là hiệu số giữa mức độ thời kỳ nghiên cứu (Y) và mức độ thời kỳ đứng liền trước (Y). + Lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối định gốc: Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng hoặc giảm tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài , là hiệu số giữa mức độ kỳ nghiên cứu (Y) và mức độ của một kỳ nào đó được chọn làm gốc (thường là mức độ đầu tiên trong dãy số(Y) hay chính là tổng các lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối từng kỳ (liên hoàn) của NQH. Kí hiệu là các lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối định gốc =Y- Y= (Với i=2,3,..,n) + Lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối trung bình: Là mức độ trung bình của các lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối trung bình của NQH. Kí hiệu : là lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối trung bình. = = = (Với i=2,3,..,n). Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà ta chọn các chỉ tiêu về lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối trên. 4.4.3. Tốc độ phát triển: Tốc độ phát triển là một số tương đối ( thường được biểu hiện bằng lần hoặc %) phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của NQH qua thời gian. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà ta chọn các chỉ tiêu về tốc độ phát triển dưới đây: + Tốc độ phát triển liên hoàn(từng kỳ): Chỉ tiêu này phản ánh sự biến động của hiện tượng giữa hai thời gian liền nhau. t= (lần hoặc %) (Với i=2,3,,n) Trong đó : t là tốc độ phát triển liên hoàn của thời gian i so với thờigian (i-1). Y là mức độ NQH ở thời gian( i-1). Y là mức độ NQH ở thời gian i. + Tốc độ phát triển định gốc: Chỉ tiêu này phản ánh sự biến động của NQH trong những khoảng thời gian dài. Công thức tính: T= (lần hoặc %) (Với i=2,3,,n) Trong đó:T : Tốc độ phát triển định gốc. Y:Mức độ NQH ở thời gian i. Y:Mức độ NQH đầu tiên của dãy số. Giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển định gốc có hai mối liên hệ sau: Thứ nhất: Tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển định gốc. t.t.tt = T = (lần hoặc %) hay = T (Với i=2,3,,n) Thứ hai: Thương của hai tốc độ phát triển định gốc liền nhau bằng tốc độ phát triển liên hoàn giữa hai thời gian đó t = ( lần hoặc %) (Với i=2,3,,n) + Tốc độ phát triển trung bình: Là trị số đại diện cho các tốc độ phát triển liên hoàn. Vì các tốc độ phát triển liên hoàn có quan hệ tích nên để tính tốc độ phát triển bình quân ta sử dụng công thức trung bình nhân. Kí hiệu: là tốc độ phát triển trung bình. = = = (lần hoặc %). (Với i=2,3,,n). 4.4.4.Tốc độ tăng (giảm) : Chỉ tiêu này cho biết qua thời gian mức độ của NQH tăng(giảm)bao nhiêu lần( hoặc bao nhiêu %). + Tốc độ tăng (giảm) từng kỳ (liên hoàn): Là tỷ số giữa lượng tăng (giảm) liên hoàn với mức độ kỳ gốc liên hoàn. Kí hiệu: (i=2,3,,n) là tốc độ tăng (giảm) liên hoàn Ta có công thức: a = (lần hoặc %) Với i=2,3,,n. hay a = = t - 1 (lần) = t - 100 (%) + Tốc độ tăng (giảm) định gốc: Là tỷ số giữa lượng tăng (giảm) định gốc với mức độ kỳ gốc cố định. Kí hiệu:A (i=2,3,,n) là các tốc độ tăng (giảm) định gốc thì: A = (lần hoặc %) Với i=2,3,,n hay A = = = T - 1 (lần) = T - 100 (%) + Tốc độ tăng (giảm) trung bình: Là chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng (giảm) đại diện trong suốt thời gian nghiên cứu cuả số NQH. Kí hiệu : là tốc độ tăng (giảm) trung bình . Ta có: = - 1 (lần) hay = - 100 (%) 4.4.5.Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) của tốc độ tăng giảm liên hoàn (từng kỳ): Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (giảm) của tốc độ tăng(giảm)liên hoàn của NQH thì tương ứng với một trị số tuyệt đối là bao nhiêu triệu đồng. Kí hiệu: g (i-2,3,,n) là Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) .Ta có: g = (Với i=2,3,,n) hay g = Kết luận: Trong năm chỉ tiêu trên mỗi chỉ tiêu có một nội dung và ý nghĩa riêng, qua đó cho phép ta đưa ra đặc điểm cơ bản về sự biến động của rủi ro tín dụng mà cụ thể là biến động NQH qua thời gian Tuy nhiên năm chỉ tiêu trên lại có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau để ta thấy rõ sự biến động của rủi ro tín dụng mà cụ thể là biến động NQH dưới các góc độ khác nhau. 5. Phương pháp hồi quy tương quan Là phương pháp thường xuyên được sử dụng để nghiên cứu mối liên hệ tương quan giữa các tiêu thức nguyên nhân và tiêu thức kết quả. Bao gồm các bước: B1: Xác định tiêu thức nguyên nhân, tiêu thức kết quả B2: Tính toán các hệ số hồi quy để viết mô hình B3: Tính hệ số tương quan để đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ. B4: Kiềm định các hệ số hồi quy xem mô hình đưa ra đã phù hợp hay chưa. Như chúng ta đã biết rủi ro tín dụng mà cụ thể là NQH chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố: Lãi suất, qui mô khoản vay, chính sách của ngân hàng, chu kỳ kinh doanh của khách hàng và nhiều nhân tố khác. Trong khi đánh giá rủi ro tín dụng nhiệm vụ của hồi quy tương quan là tìm ra những lý do dẫn đến kết quả đó, từ đó đưa ra giải pháp điều chỉnh đúng đắn. Cụ thể khi nghiên cứu rủi ro tín dụng của ngân hàng, ta có thể áp dụng mối liên hệ giữa một số tiêu thức số lượng là: độ lớn khoản vay, thời gian vay và lãi suất của khoản vay,...thông qua hàm hồi quy, hệ số tương quan, tỷ số tương quan. Để từ đó xác định đâu là nhân tố chính ảnh hưởng mạnh nhất tới NQH và đưa ra giải pháp trực tiếp về nhân tố đó. 6.Phương pháp biểu đồ Pareto và qui tắc 80-20 ưu tiên quản lý chất lượng: * Để vẽ biểu đồ Pareto chúng ta phải làm các bước như sau: + Chia trục hoành thành các nguyên nhân. + Chia trục tụng thành các nhóm kết quả ( tính ra %) với tổng là 100%. + Vẽ biểu đồ bằng đường gấp khúc hoặc đường cong. * Qui tắc 80-20: Nếu trong các nguyên nhân gây nên kết quả , nếu ta thấy rằng chỉ hai nguyên nhân mà gây nên tới 80% kết quả thì ta sẽ ưu tiên giải quyết hai nguyên nhân đó trước . chương iii: vận dụng các phương pháp thống kê phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại Sacombank BN I-Khái quát về Sacombank BN 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GềN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH BẮC NINH. 2.1.1 Khỏi quỏt về Ngõn hàng Thương mại Cổ phần Sài Gũn Thương Tớn (SacomBank) Ngõn hàng TMCP Sài Gũn Thương Tớn, tờn viết là Sacombank, cú trụ sở chớnh tại Số 278 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phường 8, quận 3 Thành phố Hồ Chớ Minh, được thành lập và hoạt động theo Giấy phộp số 0006/NH-CP ngày 05/12/1991, trờn cơ sở sỏp nhập 4 tổ chức tớn dụng là: Ngõn hàng phỏt triển kinh tế Gũ Vấp, HTX tớn dụng Lữ Gia, Tõn Bỡnh và Thành Cụng với hoạt động chớnh là huy động vốn, cấp tớn dụng và thực hiện cỏc dịch vụ Ngõn hàng. Vốn điều lệ: Với xuất phỏt điểm là 3 tỷ đồng, đến thỏng 6/2007 Sacombank chớnh thức tăng vốn lờn: 4.449 tỷ đồng và trở thành Ngõn hàng cổ phần cú vốn điều lệ cao nhất. Cổ đụng: Ngày 08/08/2005 Ngõn hàng ANZ đó chớnh thức đầu tư 27 triệu USD để sở hữu 10% vốn cổ phần của Sacombank và trở thành cổ đụng nước ngoài thứ ba của Sacombank. Sau sự kiện này, tổng vốn gúp của cổ đụng nước ngoài tại Sacombank là 27% vốn điều lệ, trong đú: Ngõn hàng ANZ chiếm 10%, Cụng ty tài chớnh Quốc tế (IFC) chiếm 8%, quỹ đầu tư Dragon Financial Holdings (Anh quốc) sở hữu 9%. Sacombank hợp tỏc hiệu quả với cỏc tổ chức kinh tế trong và ngoài nước như Hoang Anh Gia Lai, Hữu Liờn Á Chõu, Trường Hải Auto, Comeco, Military Bank, ISUZU Việt Nam... Ngoài cỏc cổ đụng nước ngoài và cỏc cổ đụng là cỏc nhà kinh doanh trong nước, Sacombank cũn cú khoảng 51.000 cổ đụng đại chỳng. Sau hai năm nỗ lực chuẩn bị, Sacombank đó chớnh thức niờm yết cổ phiếu trờn sàn giao dịch chứng khoỏn với mó hiệu STB vào ngày 12/07/2006. Sacombank là NHTM đầu tiờn của Việt Nam niờm yết cổ phiếu trờn thị trường chứng khoỏn. Từ đõy, cổ phiếu STB được tự do giao dịch, tớnh thanh khoản cao hơn và thu hỳt thờm nhiều nhà đầu tư hơn. Sacombank cú nhiều cơ hội để tăng nhanh vốn điều lệ từ việc phỏt hành thờm cổ phiếu thụng qua đấu giỏ trờn thị trường chứng khoỏn, nhất là thời kỳ hậu WTO. Đõy là bước ngoặt mới của Sacombank trờn bước đường phỏt triển, vốn cổ phõn luõn chuyển theo thị trường chứng khoỏn, chuyờn nghiệp hơn, minh bạch hơn, tuy nhiờn Ngõn hàng cũng phải đối diện với nhiều cam go và thử thỏch hơn.Trong giai đoạn này, Sacombank cú nhiều đợt phỏt hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ được cỏc nhà đầu tư hưởng ứng và đều thành cụng tốt đẹp. Vốn điều lệ của Sacombank tăng nhanh qua cỏc năm và trở thành ngõn hàng TMCP đầu tiờn vượt mốc 1.000 tỷ đồng. Vốn điều lệ đến cuối năm 2006 là 2.089 tỷ và vốn tự cú là: 2.574 tỷ đồng. Hiện nay, vốn điều lệ của Sacombank lờn đến: 4.449 tỷ đồng. Vốn điều lệ tớnh đến cuối năm 2008 là 6.048.756.260.000đ SacomBank cú 9.700 đại lý thuộc 250 ngõn hàng tại 91 quốc gia và vựng lónh thổ;  Khoảng 51.000 cổ đụng đại chỳng; Khoảng 6.000 cỏn bộ nhõn viờn trẻ, năng động và sỏng tạo; Mạng lưới hoạt động: Với định hướng là một ngõn hàng bỏn lẻ “đa năng- hiện đại” việc mở rộng mạng lưới là một trong những mục tiờu chiến lược của Sacombank. Mạng lưới hoạt động của Sacombank từ 3 chi nhỏnh và 1 Hội sở lỳc thành lập. Tớnh đến thời điểm hiện nay, Sacombank là Ngõn hàng cú hệ thống mạng luới chi nhỏnh, phũng giao dịch, tổ tớn dụng nhiều nhất và rộng khắp nhất trong hệ thống cỏc ngõn hàng TMCP Việt Nam, bao gồm trờn 240 chi nhỏnh và phũng giao dịch tại 44 tỉnh, thành phố trong cả nước và 9.700 chi nhỏnh đại lý của 250 Ngõn hàng thuộc 91 quốc gia và vựng lónh thổ toàn cầu.Vào ngày 16/5/2008, Sacombank tạo nờn một bước ngoặt mới trong lịch sử hỡnh thành và phỏt triển Ngõn hàng với việc thành lập Tập đoàn tài chớnh Sacombank.  Hiện nay, Tập đoàn tài chớnh Sacombank cú sự gúp mặt của thành viờn: Ngõn hàng thương mại cổ phần Sài Gũn Thương Tớn (Sacombank). Cụng ty Chứng khoỏn Ngõn hàng Sài Gũn Thương Tớn (SBS). Cụng ty Cho thuờ tài chớnh Ngõn hàng Sài Gũn Thương Tớn (SBL). Cụng ty Kiều hối Sài Gũn Thương Tớn (SBR). Cụng ty Quản lý nợ và khai thỏc tài sản (SBA). Thành viờn hợp tỏc chiến lược: Cụng ty cổ phần Đầu tư Sài Gũn Thương Tớn (STI). Cụng ty cổ phần Địa ốc Sài Gũn Thương Tớn (Sacomreal). Cụng ty cổ phần Xuất nhập khẩu Tõn Định (Tadimex);Cụng ty cổ phần Đầu tư - Kiến trỳc -Xõy dựng Toàn Thịnh Phỏt;Cụng ty liờn doanh Quản lý quỹ đầu tư chứng khoỏn Việt Nam (VFM);Trường Đại học tư thục Yersin Đà Lạt. Cỏc sản phẩm dịch vụ: Đến năm 2010, Việt Nam thực hiện mở cửa hoàn toàn thị trường Ngõn hàng, cỏc Ngõn hàng trong nước và Ngõn hàng nước ngoài được đối xử cụng bằng, cỏc sản phẩm dịch vụ vốn trước đõy đó bị cạnh tranh gay gắt thỡ nay càng trở nờn gay gắt hơn. Do vậy, đa dạng hoỏ và nõng cao chất lượng sản phẩm là vấn đề sống cũn của cỏc Ngõn hàng trong giai đoạn sắp tới. Sản phẩm dịch vụ của Sacombank đó khụng ngừng được cải tiến và mở rộng. Ngoài cỏc nghiệp vụ huy động và cho vay truyền thống. Sacombank đó cung ứng nhiều dịch vụ mới đỏp ứng nhu cầu khỏch hàng và xu hướng phỏt triển của thị trường tiền tệ. Cỏc dịch vụ như: chuyển tiền nội địa, thanh toỏn quốc tế, thu đổi ngoại tệ, kinh doanh ngoại tệ, chuyển tiền ra nước ngoài, kiều hối, chi hộ, thu hộ, bảo lónh, tài trợ thương mại, cho thuờ ngăn tủ sắt, đặc biệt là dịch vụ thẻ và hệ thống mỏy rỳt tiền tự động (ATM)...thời gian qua đó mang lại nhiều tiện ớch cho khỏch hàng của Sacombank. Sacombank cũn phỏt triển mạnh hoạt động dịch vụ ngõn hàng với nhiều tiện ớch, sản phẩm dịch vụ Ngõn hàng hiện đại như cỏc dịch vụ thanh toỏn trong và ngoài nước, chuyển đổi, mua bỏn ngoại tệ, cỏc dịch vụ tiện ớch thanh toỏn khụng dựng tiền mặt như cỏc sản phẩm thẻ. Ngoài ra Saconbank cũn mở rộng hoạt động sang cỏc lĩnh vực bảo hiểm, thị trường chứng khoỏn, cho thuờ tài chớnh.Cụng nghệ và con người là hai lĩnh vực luụn được Sacombank quan tõm hàng đầu nhất là trong giai đoạn đổi mới. Sacombank đó kết nối mạng thanh toỏn với hơn 100 đơn vị, kết nối mạng thanh toỏn song biờn với một số Ngõn hàng bạn, trang bị đầy đủ hệ thống mỏy múc, cỏc chương trỡnh thanh toỏn tập trung, hạch toỏn kế toỏn, thụng tin phục vụ quản trị điều hành. Nhiều sản phẩm dịch vụ ứng dụng cụng nghệ thụng tin đó được ỏp dụng triển khai ở cỏc quy mụ, cấp độ khỏc nhau. 2.1.2 Quỏ trỡnh hỡnh thành phỏt triển của Ngõn hàng Thương mại Cổ phần Sài Gũn Thương Tớn Chi Nhỏnh Bắc ninh. 2.1.2.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển. Ngõn hàng TMCP Sài Gũn Thương Tớn Chi nhỏnh Bắc Ninh Trưc thuộc Ngõn hàng TMCP Sài Gũn Thương Tớn. Địa chỉ tại 202 Trần Phỳ, TT. Từ Sơn, Bắc Ninh. Điện thoại 0241.743.965 Fax 0241.760.352 Ngõn hàng TMCP Sài Gũn Thương Tớn Chi nhỏnh Bắc Ninh thực hiện cỏc hoạt động trờn lĩnh vực tiền tệ, tớn dụng và dịch vụ ngõn hàng với cỏc nghiệp vụ cơ bản là: nhận tiền gửi, cấp tớn dụng và cung ứng cỏc dịch vụ thanh toỏn..trờn địa bàn Bắc Ninh.Từ khi thành lập Ngõn hàng TMCP Sài Gũn Thương Tớn Chi nhỏnh Bắc Ninh đó hoạt động một cỏch rất chuyờn nghiệp và hiệu quả. Hiện nay Ngõn hàng TMCP Sài Gũn Thương Tớn Chi nhỏnh Bắc Ninh đó cú thờm 3 Phũng Giao dịch đú là. Phũng Giao Dịch Tiờn Du * Địa chỉ Thị trấn Lim, H.Tiờn Du, Bắc Ninh Điện thoại. (0241) 710.711 Fax: (0241) 710.711 Phũng Giao Dịch Tiờn An * Địa chỉ 340 Ngụ Gia Tự, TX. Bắc Ninh, Bắc Ninh ĐT: (0241) 811.622. Fax: (0241) 811.622 Phũng Giao Dịch Đụng Anh * Địa chỉ 31 Cao Lỗ, Huyện Đụng Anh, Hà Nội ĐT: (04) 9.653.801 Fax: (04) 9.653.800 Với đội ngũ nhõn viờn là 90 người (trong đú số người cú trỡnh độ cao học, đại học, cao đẳng chuyờn ngành là 85%, trung cấp là 15%, lứa tuổi trung bỡnh là 34), sỏu phũng chức năng (tớn dụng, dịch vụ khỏch hàng, kế toỏn, nguồn vốn, thẩm định, ngõn quỹ), 3 phũng giao dịch, một quỹ tiết kiệm huy động vốn, hoạt động chớnh trờn hai địa bàn Bắc Ninh, do vậy Chi nhỏnh đó khẳng định được vị trớ của mỡnh trờn địa bàn. 2.1.2.2 Phạm vi, địa bàn và nội dung hoạt động của Ngõn hàng TMCP Sài Gũn Thương Tớn Chi nhỏnh Bắc Ninh . Bắc Ninh Là một Tỉnh giỏp danh Hà Nội, cú nhiều điều kiện thuận lợi để phỏt triển kinh tế,phỏt huy những tiềm năng sẵn cú hợp lý. Cơ sở hạ tầng toàn tỉnh và khu cụng nghiệp tương đối hoàn chỉnh và đồng bộ. Hệ thống giao thụng phỏt triển đồng đều (cả đường bộ, đường sắt và thuận tiện nếu sử dụng đường hàng khụng thỡ gần sõn bay quốc tế Nội Bài), hệ thống thụng tin liờn lạc khỏ hiện đại. Trờn địa bàn tỉnh cũng được đầu tư xõy dựng và củng cố thờm về cơ sở hạ tầng, cỏc khu cụng nghiệp và đụ thị. Bắc Ninh sẽ là một đụ thị hiện đại trong tương lai. Do đú đõy là một địa bàn hoạt động rất tiềm năng, số cỏc khỏch hàng là tổ chức kinh tế sẽ tăng thờm rất nhiều, thờm vào đú là sự xuất hiện của cỏc doanh nghiệp liờn doanh hay 100% vốn đầu tư nước ngoài tại cỏc khu cụng nghiệp. Mặt khỏc, cựng với sự phỏt triển kinh tế-xó hội của huyện, nhu cầu về cỏc sản phẩm ngõn hàng của cỏc cỏ nhõn trờn địa bàn chắc chắn sẽ là rất lớn. 2.1.2.3 Sơ đồ tổ chức bộ mỏy Chi nhỏnh Sacombank Bắc Ninh và chức năng hoạt động của từng bộ phận. Sơ đồ1. Sơ đồ tổ chức bộ mỏy Chi nhỏnh Sacombank Bắc Ninh. Phũng cỏ nhõn GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH PHể GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH Phũng doanh zghiệp Phũng hỗ trợ Phũng kế toỏn và Quỹ Phũng hành chớnh Bộ phận Tiếp thị DN Bộ phận Thẩm định DN Bộ phận Xử lý giao dich Bộ phận Thanh toỏn quốc tế Bộ phận Quản lý tớn dụng Bộ phận Thẩm định CN Bộ phận Tiếp thị CN Bộ phận Quỹ Bộ phận Kế toỏn TRƯỞNG PHềNG GIAO DICH PHể PHềNG GIAO DICH Bộ phận Dịch vụ khỏch hàng Bộ phận Hỗ trợ Phòng tín dung. Cú nhiệm vụ tổ chức thực hiện việc kinh doanh tiền tệ thụng qua nghiệp vụ tớn dụng và dịch vụ ngõn hàng đối với cỏc doanh nghiệp nhà nước thuộc thành phần kinh tế trung ương) và kinh tế địa phương bằng cả nội tệ và ngoại tệ (cụng tỏc tham mưu do Phũng Thẩm định làm) Phũng Tớn dụng vừa làm cụng tỏc tham mưu vừa tổ chức thực hiện việc kinh doanh tiền tệ thụng qua nghiệp vụ Tớn dụng và dịch vụ Ngõn hàng đối với cỏc đơn vị và cỏ nhõn thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, coi trọng cổ phần hoỏ trong hoạt động kinh tế. Phũng Nguồn vốn và QLKD Phũng nguồn vốn và QLKD là đơn vị thuộc tổ chức bộ mỏy Tham mưu cho Giỏm đốc trong cụng tỏc Nguồn vốn, cụng tỏc tiếp thị và chỉ đạo điều hành hoạt động kinh doanh của Chi nhỏnh; trực tiếp thực hiện cụng tỏc tiếp thị và huy động vốn của cỏc TCTD ,TCTC, TCXH ...Tổ chức điều hành:Lónh đạo Phũng Nguồn vốn và QLKD là một Trưởng Phũng, giỳp việc Trưởng Phũng cú một số Phú trưởng Phũng.Phũng Nguồn vốn và QLKD cú cỏc nhiệm vụ:Khụng ngừng tăng trưởng vững chắc nguồn vốn với chi phớ thấp nhất để phục vụ tăng trưởng trong hoạt động phục vụ đầu tư phỏt triển và kinh doanh của Chi nhỏnh.Xỏc định, tỡm hiểu nhu cầu vốn cụ htể cả về số lượng, thời hạn, đồng tiốn phự hựop vơúi điều khiện nghiệp vụ tăng trưởng kinh doanh của Chi nhỏnhXõy dựng và vận hành cỏc chớnh sỏch lói suất, khỏch hàng, dịch vụ... để huy động được nguồn vốn từ cỏc đối tượng khỏch hàng.Đề xuất cỏc giải phỏp Marketing khơi tăng nguồn vốn, tổ chức cỏc hỡnh thức, cỏc biện phỏp để xõy dựng nguồn vốn vững chắc.Đề xuất cỏc biện phỏp cụ thể để cú và giữ được cỏc khỏch hàng gửi tiền lớn ổn định.Đề xuất những biện phỏp giảm chi phớ (lói xuất) đầu vào.Tham mưu tổ chức mạng lưới để huy động vốn ở những nơi cần thiết và cú điều kiện. Tổ chức sử dụng cú hiệu quả và an toàn nguồn vốn của Chi nhỏnh.Đảm bảo cõn đối nguồn vốn sử dụng vốn vững chắc, tổ chức chu chuyển vốn hợp lý. Trực tiếp cõn đối và điều chỉnh nguồn vốn kinh doanh cỏc loại của Chi nhỏnh. Trực tiếp thực hiện điều hành nguồn vốn tại Chi nhỏnh. Tham mưu cho Giỏm đốc trong điều hành hoạt động kinh doanh của Chi nhỏnh. Thực hiện cụng tỏc xõy dựng kế hoạch kinh doanh.Tổ chức triển khai và đụn đốc thực hiện kế hoạch kinh doanh.- Cụng tỏc tớn dụng.Tiếp nhận và thụng bỏo cỏc danh mục dự ỏn chỉ định đầu tư cụ thể theo kế hoạch Nhà nước cho cỏc chi nhỏnh trực thuộc, Phũng Tớn dụng để triển khaiTham mưu cho Giỏm đốc khi duyệt hạn mức tớn dụng ngắn hạn.Thụng bỏo hạn mức tớn dụng với cỏc loại tớn dụng.Tham gia ý kiến về khả năng nguồn vốn và cỏc ý kiến khỏc nếu cú để Giỏm đốc xem xột giải quyết khi duyệt tớn dụng.Tổng hợp và cung cấp số liệu về tỡnh hỡnh thực hiện cỏc chỉ tiờu kế hoạch kinh doanh cho Giỏm đốc, ban thi đua và Phũng tổ chức cỏn bộ (khi cú yờu cầu).Tham mưu cho Giỏm đốc thực hiện cỏc quy định chế độ Chi nhỏnh về cụng tỏc nguồn vốn kinh doanh.Thực hiện tốt chế độ bỏo cỏo của ngõn hàng cấp trờn theo quy định hiện hành.Đảm bảo an toàn tài sản của cơ quan do Phũng quản lý và sử dụng.Thực hiện cỏc cụng tỏc khỏc khi Giỏm đốc giao. Phũng KTĐN & TTQT Tổ chức Phũng đựoc chia làm 4 nhúm: Nhúm Dự ỏn, Nhúm TTQT, Nhúm kinh doanh ngoại tệ, Nhúm Sộc du lịch, thẻ thanh toỏn, chứng khoỏn. Mỗi nhúm cú 1 trưởng nhúm, và trưởng nhúm chịu trỏch nhiệm trước trưởng Phũng về cụng việc được giao. Phũng KTĐN & TTQT cú cỏc nhiệm vụ cụ thể sau:Tiếp nhận cỏc văn bản chế độ quản lý ngoại tệ của cỏc cấp quản lý nhà nước. Ra văn bản hướng dẫn thực hiện chế độ quản lý ngoại tệ của nhà nước thống nhất trong toàn Chi nhỏnh. Kiểm tra hoạt động ngoại tệ tại chi nhỏnh, cỏc Phũng giao dịch.Thụng bỏo tỷ giỏ cỏc loại ngoại tệ hàng ngày cho cỏc đơn vị liờn quan trong Chi nhỏnh. Thực hiện cỏc nghiệp vụ ngõn hàng đối ngoại:Thanh toỏn quốc tế. Kinh doanh ngoại tệ. Đại lý thanh toỏn. Thực hiện bỏo cỏo thống kờ tớn dụng; Bỏo cỏo thanh toỏn quốc tế, kinh doanh ngoại tệ; Bỏo cỏo hoạt động TKTG ngoại tệ định kỡ thỏng, quớ hoặc đột xuất. Đảm bảo an toàn tài sản của cơ quan do Phũng sử dụng.Thực hiện cỏc cụng việc khỏc được Giỏm đốc giao. Phũng Tài chớnh - Kế toỏn Tổ chức: Phũng tài chớnh kế toỏn chia làm hai tổ:Tổ kế toỏn tổng hợp - tài vụ.Tổ kế toỏn thanh toỏn giao dịch.Nhiệm vụ của từng tổ và cỏ nhõn trong tổ do trưởng Phũng Tài chớnh kế toỏn quy định. Phũng Tài chớnh - Kế toỏn cú cỏc nhiệm vụ: Tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn, điều hành và kiểm tra việc thực hiện nghiệp vụ kế toỏn tài vụ và cụng tỏc thanh toỏn tại hội sở và cỏc chi nhỏnh trực thuộc cỏc Phũng giao dịch, bàn tiết kiệm.Thực hiện mở TKTG, cho vay, bảo lónh và đỏp ứng cỏc dịch vụ thanh toỏn đối với cỏc khỏch hàng giao dịch.Trực tếp hạch toỏn kế toỏn cỏc nghiệp vụ và thanh toỏn theo quy định của phỏp lệnh kế toỏn thống kờ và hướng dẫn của cỏc ngành ngõn hàng.Thực hiện cụng tỏc thanh toỏn tham gia thị trường thanh toỏn và thị trường tiền gửi.Xõy dựng kế hoạch thu chi tài chớnh quý, năm phự hợp với yờu cầu kinh doanh và bảo vệ kế hoạch tài chớnh hàng năm Mua ngoại tệ từ tài khoản của khỏch hàng.Chuẩn bị cung cấp và kiểm tra việc bảo quản sử dụng cỏc loại ấn chỉ kế toỏn. Tổng hợp và chấp hành chế độ bỏo cỏo. Giữ gỡn bảo quản hồ sơ, tài liệu, sổ sỏch, chứng từ và tài sản thuộc Phũng TC KT quản lý theo chế độ quy định.Lập hồ sơ theo dừi quản lý nhõn viờn kế toỏn trong toàn chi nhỏnh, giỳp đỡ hưỡng dẫn cỏc chi nhỏnh trực thuộc trong việc bố trớ tổ chức lao động kế toỏn, sử dụng hợp lý lao động kế toỏn, cú kế hoạch huấn luyện bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ cho nhõn viờn kế toỏn.Quản lý việc trớch lập và sử dụng quỹ khen thưởng, quỹ phỳc lợi. Thực hiện chế độ kiểm kờ, sao kờ tài sản vật tư tiền vốn theo quy định.Thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc do Giỏm đốc giao. Phũng tổ chức cỏn bộ : Tổ chức:Phũng TCCB do trưởng Phũng chỉ đạo điều hành và phõn cụng cỏn bộ thực hiện theo chức trỏch nhiệm vụ của Phũng được Giỏm đốc giao. Việc thành lập, tỏch, nhập, giải thể Phũng TCCB do Giỏm đốc trỡnh và được Tổng Giỏm đốc quyết định.Phũng tổ chức cỏn bộ cú cỏc nhiệm vụ:Nghiờn cứu đề xuất cỏc phương ỏn nhằm khụng ngừng củng cố, hoàn thiện và phỏt triển bộ mỏy tổ chức theo hướng đổi mới Chi nhỏnh phự hợp với yờu cầu hoạt động kinh doanh của Chi nhỏnh trong từng giai đoạn.Giỳp Giỏm đốc thực hiện quản lý đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn chức Chi nhỏnh Giỳp Giỏm đốc lập quy hoạch cỏn bộ lónh đạo làm thủ tục đề bạt cỏc chức vụ Giỳp Giỏm đốc xõy dựng kế hoạch và cú biện phỏp tổ chức thựchiện việc đào tạo, bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ, chớnh trị, ngoại ngữ, tin học ... cho cỏn bộ cụng nhõn viờn chức, đỏp ứng yờu cầu phục vụ kịp thời cho hoạt động kinh doanh của Chi nhỏnh. Tổ chức tuyển chọn cỏn bộ cú đủ điều kiện, tiờu chuẩn vào làm việc tại Chi nhỏnhgiỳp Giỏm đốc xõy dựng bảo vệ kế hoạch Lao động tiền lương hàng năm. Tổ chức hướng dẫn, kiểm tra và thực hiện chế độ quản lý lao động tiền lương và cỏc chế độ chớnh sỏch khỏc của nhà nưúc đối với cụng nhõn viờn chức theo chế độ hiện hành.Giỳp Giỏm đốc theo dừi kiểm tra, tổng hợp cụng tỏc thi đua, khen thưởng, kỷ luật đối với tập thể đơn vị, cỏ nhõn cỏn bộ CNV của Chi nhỏnh.Giỳp Giỏm đốc thực hiện cụng tỏc bảo vệ nội bộ, đảm bảo an ninh chớnh trị trật tự xó hội trong cơ quan.Thực hiện sử dụng, bảo quản, lưu trữ hồ sơ cỏn bộ, giữ gỡn bớ mật theo quy định.Thực hiện bỏo cỏo sơ kết, tổng kết, thống kờ định kỳ, đột xuất cong tỏc tổ chức cỏn bộ, đào tạo, lao động tiền lương, thi đua, quõn sự theo quy định.Thực hiện những cụng việc khỏc do Giỏm đốc giao PhũngThẩm định kinh tế kỹ thuật và tư vấn đầu tư. Cỏc nhiệm vụ: Phổ biến, tập huấn hướng dẫn về chớnh sỏch, chế độ thể lệ, quy trỡnh nghiệp vụ và chỉ đạo của Tổng Giỏm đốc, của Giỏm đốc trong cụng tỏc tớn dụng, cụng tỏc thẩm định kinh tế kỹ thuật và tư vấn đầu tư.Là đầu mối tập hợp những vướng mắc, kiến nghị trong quỏ trỡnh thực hiện cụng tỏc tớn dụng tại Chi nhỏnh, tổng hợp, đề xuất cỏc giải phỏp trỡnh Giỏm đốc xử lý.Thẩm tra hồ sơ tớn dụng đầu tư trung dài hạn, thẩm tra cỏc hồ sơ tớn dụng vay mún, bảo lónh theo sự phõn cấp Giỏm đốc giao, tham mưu cho Giỏm đốc quyết định.Theo chỉ đạo của Giỏm đốc để kiểm tra cỏc dự ỏn vay vốn hoặc bảo lónh hợp đồng tớn dụng đó ký kết và đỏnh giỏ hiệu quả của Dự ỏn sau đầu tư.Thẩm tra quyết toỏn dự ỏn đầu tư, cỏc cụng trỡnh, hạng mục cụng trỡnh vay vốn tại Chi nhỏnh.Thẩm định cỏc dự ỏn đầu tư theo yờu cầu của Giỏm đốc; thẩm định đỏnh giỏ để tham mưu cho Giỏm đốc quyết định việc liờn doanh, liờn kết, đầu tư chứng khoỏn dài hạn của Chi nhỏnh hoặc bảo lónh phỏt hành cổ phiếu, trỏi phiếu cho Doanh nghiệp.Thực hiện cỏc dịch vụ, tư vấn cú liờn quan đến đầu tư theo yờu cầu của khỏch hàng và theo chỉ đạo của Giỏm đốc Nghiờn cứu cỏc chế độ quản lý XDCB, quản lý vốn đầu tư và cỏc chỉ tiờu kinh tế kỹ thuật tham mưu cho lónh đạo Chi nhỏnh, tham gia tổ tư vấn của cỏc cấp Thẩm định, cỏc dự ỏn u tầm, tớch luỹ cỏc thụng tin, cỏc chỉ tiờu kinh tế kỹ thật để phục vụ cho cụng tỏc tớn dụng, cụng tỏc thẩm định và tư vấn đầu tư tại Chi nhỏnh và của toàn ngành.Đảm bảo an toàn tài sản của cơ quan do Phũng quản lỹ và sử dụng.Thực hiện cỏc cụng việc khỏc Giỏm đốc giao. 2.1.3 Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng TMCP Sài Gũn chi nhỏnh Bắc Ninh Hoạt động trờn một địa bàn tiềm năng như trờn là một thuận lợi cho SACOMBANK BN , thế nhưng Chi nhỏnh cũng gặp phải khụng ớt khú khăn mà trước tiờn là sự c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc7587.doc
Tài liệu liên quan