CHƯƠNG I 1
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỂ CÔNG TY CP CHUYỂN 1
PHÁT NHANH HỢP NHẤT 1
1/ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1
2/ SƠ LƯỢC VỀ DOANH NGHIỆP 2
3/ CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA DOANH NGHIỆP 3
4/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CÔNG TY CP CPN HỢP NHẤT 3
5/ HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ (HĐQT). 4
6/ BỘ MÁY ĐIỀU HÀNH 4
7/ BỘ MÁY ĐIỀU QUẢN LÝ 5
8/ CÁC DỊCH VỤ KINH DOANH 5
9/ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ 5
10/ CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CÁC PHÒNG BAN 6
11/ Tổ Chức Kế Toán Tại Doanh Nghiệp 9
12/ Chức năng nhiem vụ của các nhân viên kế toán 10
13/ Hình Thức Kế Toán Ap Dụng Tại Doanh Nghiệp 12
CHƯƠNG II: 16
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 16
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 16
I) KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 16
1) Lao Động 16
2) Tiền Lương 16
3) Quỹ Tiền Lương 16
4) Phân Loại Tiền Lương 16
5) Các Phương Pháp Tính Lương 17
6) Bảo Hiểm Xã Hội 18
7) Bảo Hiểm Y Tế 18
8) Kinh Phí Công Đoàn 18
9) Ý Nghĩa 18
10) Quỹ BHXH,BHYT,KPCĐ 19
11) Nhiệm Vụ Của Kế Toán 20
II) PHƯƠNG PHÁP TÍNH LƯƠNG VÀ QUY CHẾ LƯƠNG THỰC TẾ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHUYỂN PHÁT NHANH HỢP NHẤT. 24
1) Hình Thức Trả Lương Thời Gian 24
2) Quy Chế Lương Phụ Việc Miền Tây 25
3) Các Tuyến Phát Khoán Quỹ Lương 26
4) Tiền Lương Kinh Doanh Cộng Tác Viên 27
HẠCH TOÁN CHI TIẾT 27
1) Ghi tăng tổng lương: 27
2) Ghi Giảm Tổng Lương 27
3) Chứng Từ Tiền Lương Tại Công Ty 28
HẠCH TOÁN TỔNG HỢP 29
1/ Tài Khoản Sử Dụng 29
2/ Kết cấu TK 334 29
3/ Trình Tự Hoạch Toán 29
HẠCH TOÁN KẾ TOÁN BHXH, BHYT, KPCĐ 32
1/ Nội Dung Các Nguồn Vốn Thanh Toán Của Công Ty 32
2/ Hoạch Toán Chi Tiết 32
3/ Hoạch toán tổng hợp 34
III/ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN 44
1/ Khái Niệm Và Vai Trò 44
2/ Phạm Vi Ứng Dụng 44
3/ Các Khoản Thu Nhập Không Thuộc Diện Chịu Thuế 45
4/ Căn Cứ Tính Thuế 45
CHƯƠNG III: 50
KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 50
I) NHẬN XÉT: 50
1) Ưu điểm: 50
2) Những Điểm Cần Hoàn Thiện Hơn 50
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52
56 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1471 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phương pháp tính lương và quy chế lương thực tế tại công ty cổ phần chuyển phát nhanh Hợp Nhất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khác.
Hệ Thống Tài Khoản Tại Công Ty.
Hiện nay hệ thống tài khoản tại các công ty đều tuân theo quyết định số 15.
Hệ Thống Báo Cáo Của Công Ty
sổ sách kế toán hàng tháng: quý, năm. Của công ty được báo cho sở .
cục thuế và cục thống kê tại thành phố HCM
Tổ Chức Chứng Từ Tại Công Ty
- chứng từ tại công ty bao gồm:
+ Phiếu thu và phiếu chi
+ Giấy báo nợ, giấy báo có
+ Ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi
+ hóa đơn GTGT đầu ra, đầu vào
+ Phiếu gửi
+ Các hợp đồng
+ Các loại bảng kê
+ tờ khai thuế hàng tháng, quý, năm
+ Báo cáo tài chính
+ Một số chứng từ khác
Tất cả những chứng từ của công ty, được lưu trữ khoa học hợp lệ và đầy đủ.
CHƯƠNG II:
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
Lao Động
Là hoạt động bằng chân tay và trí óc của con người nhằm biến đổi vật tự nhiên thành hàng hóa phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của con người
Tiền Lương
Là khoản tiền mà doanh nghiệp phải thanh toán cho công nhân viên vào số lượng và chất lượng lao động của từng người đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Quỹ Tiền Lương
Quỹ tiền lương trong doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương kể cả các khoản phụ cấp ma doanh nghiệp quản lý và sử dụng.
Thông qua tình hình biến động của quỹ lương sẽ cho phép doanh nghiệp đánh giá được tình hình sử dụng lao động và kết quả lao động từ đó có biện pháp động viên công nhân viên hăng hái lao động, nâng cao năng suất lao động.
Phân Loại Tiền Lương
4.1) Tiền lương chính
- là khoản tiến lương trả cho công nhân viên trong thời gian thực tế. Có mặt và công tác tại doanh nghiệp, trong tiền lương chính bao gồm: khoản tiền lương phải trả theo cấp bậc có khoản tiến lương có tính chất thường xuyên theo lương.
4.2) Tiến lương phụ:
- là các khoản tiền lương phải trả, cho công nhân viên trong thời gian được nghỉ theo chế dộ quy định như : nghỉ phép, ốm đau, mang thai., nghỉ lễ hoặc thời gian đi học.
5) Các Phương Pháp Tính Lương
Hiện nay việc trả lương cho người lao động tiến hành theo 2 hình thức chủ yếu như: hình thức tiền lương theo thời gian và hình thức tiến lương theo sản phẩm
+ Hình thức tiền lương theo thời gian:
Lương tháng, lương tuần, lương ngày hay lương giờ
Mức lương tháng = mức lương cơ bản x (hệ số lương + các khoản phụ cấp)
Mức lương tuần = lương tháng x12/52
Mức lương giờ = tiến lương ngày /8
Mức lương ngày = tiền lương tháng /26 hoặc 22
Hình thức tiền lương cho sản phẩm là tiền lương trả cho cá nhân hay tập thể công nhân viên được xác định trên cơ sở số lượng sản phẩm hoàn thành đạt tiêu chuẩn , kỷ luật chất lượng đã quy định và đơn giá tiến lương cho một đơn vị sản phẩm , công việc lao vụ đó.
Tiến lương tính theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế.
Tiền lương tính trong tháng = số số lượng công việc hoàn thành x đơn giá lương
Tiền lương theo sản phẩm gián tiếp
Tiến lương lĩnh = tiền lương lĩnh của X tỷ lệ lương
trong tháng bộ phận trực tiếp gián tiếp
Trả lương khoán: hình thức này được áp dụng đối với công việc hoặc từng công việc cần phải được hoàn thành trong một thời gian nhất định.
Trả lương sản phẩm có thưởng: khi áp dụng hình thức trả lương này ngoài trả lương thưởng mà người lao động được hưởng thì người lao động còn được hưởng một khoản tiền lương như: có nhiều khách hàng mới làm doanh thu tăng.
6) Bảo Hiểm Xã Hội
Là những khoản thuộc trợ cấp xã hội cho người lao động khi họ phải tạm thời nghỉ việc vì ốm đau, thai sản, tai nạn, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp hưu trí và tử tuất.
7) Bảo Hiểm Y Tế
Đây là khoản đóng gióp của người lao động và người sử dụng lao động nhằm phục vụ người lao động được hưởng các dịch vụ y tế.
8) Kinh Phí Công Đoàn
Là nguồn kinh phí dùng để chi cho hoạt động của bộ máy công đoàn cơ sở và công đoàn cấp trên.theo chế độ hiện hành.
9) Ý Nghĩa
Như chúng ta đã biết, khả năng sáng tạo của con người là cần thiết để tồn tại và phát triển xã hội. Sức lao động chính là toàn bộ những năng lực về thể chất và tinh thần của con người và xã hội. Mọi hoạt động đều hao phí năng lượng và sức lực.
Do đó, sau một thời gian lao động cần phải được nghỉ ngơi bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe .
Như vậy, làm cách nào để bù đắp những hao phí sức lao động mà con người đã bỏ ra để đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được thực hiện? Vỉ vậy tiền lương chính là phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiến tệ.
Tiến lương với tư cách là hính thức theo lao động, sau khi đã làm việc cho các doanh nghiệp hoạc cho các tổ chức kinh tế quốc doanh. Người lao động nhận một khoản tiền thu nhập gắn liền với kết quả lao động của họ về nguyên tắc thu nhập đó phải tương xứng với sản lưởng và chất lượng lao động mà mọi người đã cống hiến.
Vì vậy, nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động chính là tiền lương
Tiền lương phải trả cho người lao động đó chính là bộ phận chi phí cấu thành nên giá trị của sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp tạo ra.
Quản lý tiến lương và lao động tốt đó chính la những nhân tố thúc đẩy người lao động làm việc tích cực hơn. Đồng thời sẽ khai thác một cách triệt để về năng lực của công nhân viên làm cho công tác quản lý lao động của doanh nghiệp đi vào nề neap.
Hiện nay ở nước ta, ngoài tiền lương, người được hưởng tiền lương theo số lượng và chất lượng lao động của họ. Người lao động còn được hưởng BHXH, trợ cấp. Trong những trường hợp bị ốm đau, thai sản Quỹ BHXH dùng trong các trường hợp khám, chữa bệnh. Quỹ KPCĐ dùng để tài trợ cho hoạt dộng công đoàn. BHXH được trích tỷ lệ tiền lương theo quy định và trả cho người lao động trong trường hợp tạm thời hoặc vĩnh viễn mất sức lao động.
Như vậy, khoản trợ cấp BHXH gắn liền với tiền lương để thỏa mãn nhu cầu cuộc sống của con người.
Quỹ BHXH,BHYT,KPCĐ
BHXH:
Được tính bằng cách theo tỷ lệ 20% trên tổng quỹ lương cấp bậc và các khoản phụ cấp:
trong đó:
15% tính vào chi phí sản xuất kinh phí của đơn vị
5% khấu trừ lương của công nhân
BHYT:
Được tính bằng cách tính theo tỷ lệ 3% trên tổng số thu nhập tạm ứng của người lao động
Trong đó:
- 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của đơn vị
- 1% khấu trừ lương của công nhân
KPCĐ:
Được hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ 2% trên tổng số lượng phải trả cho người lao động được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Trong đó:
- 1% nộp cho Liên Đoàn Lao Động Thành Phố, Tỉnh
- 1% dổ lại cho đơn vị để chi tiêu cho hoạt động công đoàn cơ sở
11) Nhiệm Vụ Của Kế Toán
Để dảm bảo tiền lương có tác dụng đòn bay thúc đẩy hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh, nâng cao năng xuất làm việc thì kế toàn phải thực hiện tốt những nhiệm vụ như:
Phản ánh và giám sát việc thực hiện quỹ lương
Tính đúng tiến lương phải thanh toán cho công nhân viên trên cơ sỡ phân bộ chính sách kịp thời tiền lương
Đôn đốc việc tính lương cũng như BHXH kịp thời vả đầy đủ
Ghi chép các nhiệm vụ phát sinh hàng ngày, đồng thời kiểm tra tính hợp lý, hợp đồng của c nhiệm vụ kinh tế phát sinh
Tổ chức lưu trự thông tin và báo cáo tài chính.
Báo cáo tình hình tài chính cho giám đốc qua báo cáo tài chính.
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG
TK111 TK334 TK622
Trả lương BHXH tiền lương phải trả
Và các khoản khác cho CNV
Cho CNV TK627
TK141, 338 tiền lương phải trả
Cho NV bán hàng
Khấu trừ vào lương TK641
Khoản tạm ứng
chưa thanh toán tiền lương trả
BHXH, BHYT CHO NV cho CNBH
TK138, 133 TK335
Khấu trừ vào lương tiền nghỉ phép
Khoản phải thu có Tính phải trả BHXH
chất bồi thường Thay thế TK642
Sơ đồ 1
+ HẠCH TOÁN
Tài khoản có liên quan
Tài khoản 334 (phải trả cho công nhân viên)
NỢ TK 334 CÓ
Khoản tiền lương, tiền công, - Các khoản tiền lương, tiền thưởng
Tiền thưởng, BHXH và các khoản BHXH, và các khoản khác phải trả cho
Khác đã trả ứng cho CNV công nhân
Các khoản khấu trừ vào - Số dư : Các khoản tiền, tiền
Lương tiền của công nhân công thưởng và các khoản khác còn phải
Trả CNV
Tài khoản 335 ( chi phí phải trả
Nợ TK335 Có
Chi phí phải trả thực tế PS Căn cứ vào kế hoạch trích trước
Chi phí phải trả lớn hơn, số chi các khoản dự tính và chi phí sản xuất
Thực tế. Được hoạch toán giảm chi kinh doanh trong kỳ.
phí kinh doanh
- Số dư : chi phí phải phải trả tính vào
Chi phí hoạt động SXKD trong kỳ
Nhưng thực tế chưa PS.
Sơ đồ 2
Sơ đồ kế toán tổng hợp
TK334 TK335 TK662
Trích trước tiền lương
Lương nghỉ phép NP của CN trực tiếp SX
thực tế thanh toán
TK111,112 627,641,642
Chi phí trong thời gian chi phí sữa chửa lớn
ngừng sx t kế hoạch TSCĐ dự tính sẽ PS
NỢ TK338 CÓ
- BHXH phải trả cho CNV Trính BHXH, BHYT, KPCĐ, vào chi
- KPCĐ chi tại đơn vị phí SX, kinh doanh.
- Tính BHXH, BHYT trừ - BHXH, KPCĐ vượt chi được cấp bù
Vào lương của CN
- số BHXH, BHYT, KPCĐ Số dư : BHXH, BHYT, KPCĐ đã trích
đãnộp cho cơ quan quản lý, quỷ chưa nộp đủ cho cơ quan quản lý hoặc sổ
BHXH, BHYT, KPCĐ quỷ lại cho đơn vị chưa chi hết. Số tiền
Còn phải trả.
PHƯƠNG PHÁP TÍNH LƯƠNG VÀ QUY CHẾ LƯƠNG THỰC TẾ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHUYỂN PHÁT NHANH HỢP NHẤT.
CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG
Hình Thức Trả Lương Thời Gian
Áp dụng cho cán bộ công nhân viên thuộc khối quản lý công ty
Trả lương theo chức danh: áp dụng đối với phòng ban, ban điều hành, nhân viên chuyển phát nhanh chưa áp dụng khoản, tiền lương được tính như sau:
Tiền lương bằng tỷ hệ số lương chức danh x mức lương tối thiểu công ty + phụ cấp vùng
Các khoản phụ cấp khác.
Trả lương nhân viên kinh doanh:
đối với nhân viên kinh doanh mới tháng đầu tiên : công ty hỗ trợ tiền lương học việc 1.500.000 đ/tháng ( đủ khoán kinh doanh)
Nếu nhân viên kinh doanh mới nghỉ việc ngay sau 2 tuần đầu tiên thì không có lương. Nếu nghỉ việc sau 2 tuần tiếp theo 50% lương học việc .
Đối với nhân viên kinh doanh:
mức lương 2.200.000 đ/tháng đủ khoán kinh doanh
mức khoán :
+ Tháng thứ 2: áp dụng khoán kinh doanh như sau:
Doanh thu : 2.000.000 đ/tháng
Số khách hàng 3 KH/ngày
+ Tháng thứ 3 trở đi:
Doanh thu: CPN: 3.000.000/tháng
Số khách hàng 5 KH/ngày
Đối với giám đốc TTGD
Mức lương : phân biệt khoán
Đối với TTGD có doanh số trên 250 triệu
Mức khoán : 2.000.000 đ và 2 KH.
Đối với các TTGD còn lại mức khoán 2.000.000 và 3 KH
Chế độ tiền lương đối với các đơn vị khoán kinh doanh: là các TTGD tại TPHCM, Đồng Nai, Bình Dương và Vũng Tàu
S
Cơ cấu doanh thu
Tỷ lệ
Ghi chú
1
Tài liệu CPN trong nước, trong mạng
15%
2
Hàng CPN trong nước, trong mạng
15%
3
Hàng chậm qua bưu điện
0%
4
CPN quốc tế
20%
5
CPN quốc tế tại VN
5%
Quy Chế Lương Phụ Việc Miền Tây
Đối với các TTGD Bạc Liệu, Cà mau, Sóc Trăng, Kiên Giang
Ap dụng chung một tỷ lệ khoán quỹ lương như sau
+ Doanh thu:
Thư nhanh và hàng nhanh: 60% (bao gồm VAT)
Doanh thu quốc tế 35%
Qua bưu điện : 0%
Chậm: 20% doanh thu
+ Chi phí phát bưu phẩm, bưu điện: 1500 đ
+ Giám đốc chi nhánh và các bộ phận khác trả lương theo chức danh và thỏa thuận
Các Tuyến Phát Khoán Quỹ Lương
Áp dụng các quỹ khoán cho các tuyến phát theo quy định sau:
Tiền lương = lương cơ bản + chi phí đt di động + lương phát bưu phẩm + bưu kiện+ 1.000 đ tiền báo phát
+ Lương cơ bản 400.000 đ/tháng
+ Chi phí diện thoại: 50.000 đ/tháng
+ Lương phát bưu phẩm bưu kiện: có phụ lục kèm theo
+ Các khoản chi phí khác do tuyến phát chịu trách nhiệm thanh toán
+ Công ty thanh toán các chi phí: đồng phục, thẻ tên, chi phí qua bưu điện , chi phí trả báo phát.
STT
Tên TTGD
Lương cơ bản + tiền ĐT
Mức khoán
1
Bình Thuận
400.000
1.700
2
Ninh Thuận
400.000
2.000
3
Nha Trang
400.000
1.500
4
Tiền Giang
400.000
1.300
5
Vĩnh Long
400.000
1.500
6
Bến Tre
400.000
1.300
7
Đồng Tháp
400.000
1.600
8
Trà Vinh
400.000
1.800
9
Đà Lạt
400.000
2.000
10
Gia Lai
400.000
2.500
11
Đak Lak
400.000
1.500
12
Kon Tum
400.000
2.500
13
Phú Yên
400.000
2.000
4) Tiền Lương Kinh Doanh Cộng Tác Viên
- Đối tượng áp dụng
+ CBCNV công ty cổ phẩn VPP Hợp Nhất, Công Ty CP CPN Quốc Tế Hợp Nhất
+ CBCNV khối phòng ban, BGĐ
+ Nhân viên CTV công ty tuyển dụng, áp dụng chính sách hoa hồng.
+ Thư CPN trong mạng HNC 40% doanh thu tháng đầu tiên
+ Hàng CPN trong mạng HNC 15%
+ doanh thu còn lại 10% doanh thu tháng đầu tiên
+Doanh thu từ tháng thứn 2 đến tháng thứ 3: thưởng 40% doanh thu
HẠCH TOÁN CHI TIẾT
Ghi tăng tổng lương:
Tổng lương được lập theo quy định để trả lương cho người lao động vào cuối mỗi tháng. Tổng lương tăng lương khi các khoản tiến lương ,tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản phải trả cho CNV các khoản tiền công phải trả cho lao động thuê ngoài tăng lên cho làm thêm giờ.
Ghi Giảm Tổng Lương
Các khoản tiền lương, các khoản phụ cấp tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác đã ứng, đã trả cho CNV. Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của CNV, các khoản tiền công đã ứng trước hoặc đã trả cho lao động thuê ngoài sẽ ghi giảm tổng lương.
Chứng Từ Tiền Lương Tại Công Ty
Phiếu chi
Giấy đề nghị tạm ứng
Bảng kê tiền tạm ứng
Bảng lương bộ phận văn phòng
Bảng lương BGĐ
Bảng lương các TTGD
Bảng tính lương bộ phận trực tiếp
Bảng tính lương bộ phận gián tiếp
Bảng tổng hợp tiền lương khoán
Hệ thống tháng lương, bảng lương
Bảng tổng hợp quỹ tiền lương đóng BHXH
Danh sách lao động điều chỉnh tiến lương nộp BHXH, BHYT
Sổ cái chi tiết tài khoản. Tháng 12/2007 Tài khoản: 111, 1121, 331, 622, 641, 642, 627, 334, 338.
Bảng thanh toán tiền lương công ty CP CPN Hợp Nhất tháng 12/2007.
Bảng chấm công
HẠCH TOÁN TỔNG HỢP
1/ Tài Khoản Sử Dụng
+ TK 334 phải trả công nhân viên
+ TK 334 có 2 tài khoản cấp 2 :
TK 3341 – phải trả công nhân viên
TK 3342 – phải trả lao dộng thuê ngoài
Tài khoản 334 dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán cc1 khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp xây lắp về tiền lương phụ cấp lao động, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc thu nhập của công nhân viên ( thuộc biên chế của doanh nghiệp) và tiền công phải trả cho lao động thuê ngoài.
2/ Kết cấu TK 334
Bên Nợ
các khoản tiền lương, phụ cấp lưu động, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác đã ứng, đã trả trước cho công nhân viên.
Các khoản tiền công đã ứng trước hoặc đã trả cho lao động thuê ngoài.
Bên có
Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH, và các khoản khác phải trả cho công nhân viên.
Các khoản tiền công phải trả cho lao động thuê ngoài.
Số dư bên có
Các khoản tiền lường, tiền công, tiền thưởng và các khoản khác còn phải trả cho công nhân viên.
Các khoản tiền công còn phải trả cho lao động thuê ngoài .
3/ Trình Tự Hoạch Toán
hàng tháng tính tiền lương, các khoản phụ cấp và tiền ăn giữa ca, sau đó, trích lập quỷ lương từ doanh thu phân bổ vào CP nhân công trực tiếp, CP sản xuất chung, CP quản lý doanh nghiệp, ghi :
Nợ TK 622 – chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 627 – chi phí sản xuất chung.
Nợ TK 642 – chi phí quản lý doanh nghiệp.
Có TK 334 – phải trả công nhân viên
Khi thanh toán tạm ứng cho nhân viên, ghi :
Nợ TK 334 –phải trả công nhân viên
Có TK 141 – tạm ứng.
- Khi thực thanh toán các khoản tiền lương các khoản mang tính chất lương, tiền thường và các khoản phải trả khác, ghi :
Nợ TK 334 – phải trả công nhân viên
Có TK 111 – tiền mặt
Có TK 112 – tiền giử ngân hàng
Căn cứ bảng tính lương phân bổ tiền lương vào KPCĐ, BHXH, BHYT, ghi:
Nợ TK 334 – phải trả công nhân viên
Có TK 338 – phải trả, phải nộp khác (chi tiết TK 3382, 3383, 3384)
Căn cứ bảng tính lương để tính thuế thu nhập cá nhân, ghi
Nợ TK 334 – phải trả công nhân viên
Có TK 333 – thuế và các khoản phải nộp cho ( chi tiết TK 3338)
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN
TK141 TK334 TK622
(2) (1)
TK111 TK627
(3)
TK112 TK642
TK338
(4)
TK333
(5)
Chú thích
1/ Tiền lương phải trả phân bổ vào chi phí
2/ Thanh toán tạm ứng cho viên
3/ Trả lương cho công nhân viên bằng tiền mặt ( tiền gửi ngân hàng)
4/ Lập BHXH, BHYT, phần công nhân viên chịu
5/ Trừ vào lương thuế thu nhập cá nhân phải nộp (tài khoản sử dụng : TK 3338) của công nhân viên(nếu có )
HẠCH TOÁN KẾ TOÁN BHXH, BHYT, KPCĐ
1/ Nội Dung Các Nguồn Vốn Thanh Toán Của Công Ty
BHXH, là sự trợ giúp về vật chất cần thiết được pháp luật quy định nhầm giúp hồi phụ sức khỏe, vi trì sức lao dộng xã hội, góp phần giảm bớt những khó khăn kinh tế để ổn định đời sống cho người lao động trong các trường hợp người lao dộng bị ốm đau, thai sản, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động, mất việc hoặc khó khăn khác.
Nguồn tài chính hình thành quỷ bảo hiểm xã hội, do công ty đóng 15% BHXH, 2% BHYT 2% KPCĐ so với tổng quỷ lương và được phân bổ và chi phí, công nhân viên đóng 5% cho BHXH, 1% cho BHYT, so với tổng quỷ lương và được khấu trừ vào lương.
Việc sử dụng và phân phối BHXH, BHYT, KPCĐ được phản ánh theo 2 phần:
Phần nộp BHXH, BHYT cho cơ quan BHXH.
Hàng quý, công ty phải nộp toàn bộ quỷ BHXH trích lập Được trông quiy1 cho cơ quan quản lý cấp trên.
Hàng năm, dùng số tiền BHXH trích lập đề mua BHYT, cho công nhân viên. Quỷ BHXH dược chi cho công nhân viên trong trường hợp trợ cấp ốm đau, trợ cấp khó khăn .
Phần công ty trợ cấp quản lý và sử dụng việc thanh toán các khoản chi vào KPCĐ đẻ tại công ty.
2/ Hoạch Toán Chi Tiết
Ghi tăng, BHXH, BHYT, KPCĐ
Hàng tháng căn cứ vào bảng thanh toán lương, kế toán trích lập BHXH, BHYT, KPCĐ phần công ty chịu vào BHXH, BHYT, phần ngưới lao động chịu để ghi vào phân bổ BHXH, BHYT.
Cuối quý, căn cứ số tiền đã trích lập BHXH, BHYT, kế toán lập bảng đối chiếu số liệu nộp, BHXH, BHYT để nộp cho cơ quan BHXH.
Ghi giảm BHXH, BHYT, KPCĐ
Cuối tháng dựa vào bảng thanh toán tiền lương, kế toán trích lập trực tiếp số tiền BHXH, BHYT, phải nộp để nộp cho cơ quan BHXH vì số tiền này đã được khấu trừ vào tiền lương củ người lao động trong bảng thanh toán tiền lương mà không cần lập doanh sách người lao động nộp BHXH. Sau khi nộp tiền, kế toán căn cứ giấy báo nợ để ghi sổ.
Trong kỳ (một quý), khi có phát sinh BHXH, kế toán căn cứ các phiếu được hưởng trợ cấp BHXH do ốm đau, thai sản .Hoặc các giấy chứng nhận nghỉ việc do tai nạn có xác nhận của cơ quan y tế, lập phiếu trợ cấp BHXH để ghi sổ phần trợ cấp BHXH cho công nhân viên. Số liệu ở phiếu trợ BHXH là căn cứ để lập phiếu chi.
Biểu mẫu chứng từ
Vì công ty chuyên ngành dịch vụ CPN. VPP nếu các vấn đề về công nợ phát sinh rất đơn giản, đồng thời đơn giản hóa các vấn đề về trợ cấp BHXH.
Các chứng từ chỉ bao gồm :
Bảng tổng hợp quỹ tiền lương BHXH
Bảng đối chiếu nộp BHXH, BHYT
Danh sách bổ mức bổ sung nộp BHXH, BHYT
Danh sách lao động điều chỉnh tiền lương nộp BHXH. BHYT
3/ Hoạch toán tổng hợp
- Tài khoản sử dụng
TK 338 – phải trả, phải nộp khác
TK 338 có 7 TK cấp 2 :
TK 3381 – tài sản thừa chời giải quyết
TK 3382 – kinh phí công đoàn
TK 3383 – bảo hiểm xã hội
TK 3384 – bảo hiểm y tế
TK 3385 – phải trả về cổ phần hóa
TK 3387 – doanh thu chưa thực hiện
TK 3388 – phải trả phải nộp khác
Tài khoản 338 dùng để phản ánh các khoản phải trả, phải nộp cho cơ quan nhà nước, các tổ chức, toàn thể xã hội, cho cấp trên và BHXH, KPCĐ các khoản chi mua BHYT và các khoản phải trả khác.
Việc trích BHXH, BHYT, KPCĐ thực hiện theo quy định hiện hành của nhà nước:
Trích nộp BHXH 20%, BHYT,3%
Kết cấu TK 338
kết chuyển giá trị tài sản thừa vào các tài khoản liên quan theo quyết định ghi trong biên bản xử lý.
Bảo hiểm xãy hội phải trả cho công nhân viên
Kinh phí công đoàn chi tại đơn vị
Số BHXH, BHYT, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý BHXH, BHYT, và KPCĐ.
Doanh thu chưa thực hiện tính cho từng kỳ kế toán, trả lại tiền nhận trước cho khách hàng khi không tiếp tục thực hiện việc cho thuê tài sản.
Các khoản phải trả phải nộp khác.
Bên có
Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tập thể (trong và ngoài đơn vị) theo quyết định ghi trong biên bản xử lý do xác định ngay được nguyên nhân.
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ trừ vào lương của conh nhân viên
Doanh thu chưa thực hiện phát sinh trong kỳ
Các khoản phải trả khác
Số dư bên có
Số tiền còn phải trả, phải nộp
BHXH, BHYT, KPCĐ chưa nộp đầy đủ cho cơ quan quản lý hoặc số quỹ để lại cho đơn vị chưa chi tiết
Trị giá tài sản phát hiện thừa cịn chờ giải quyết.
Doanh thu chưa thực hiện của các kỳ kế tốn tiếp theo
Trình tự hoạch tốn
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vo chi phí quản lý doanh nghiệp, ghi
Nợ TK 642 – chi phí quản lý doanh nghiệp
Cĩ TK 338 – phải trả, phải nộp khc ( chi tiết TK 3382, 3384, 3385)
Căn cứ bảng tính lương, phân bổ vào BHXH, BHYT, ghi
Nợ TK 334 – phải trả cơng nhn vin
Cĩ TK 338 – phải trả, phải nộp khc ( chi tiết 3382, 3383,3384)
Tính BHXH phải trả cho công nhân viên khi ốm đau, thai sản, ghi .
Nợ TK 338 – phải trả, phải nộp khc ( chi tiết TK 3382, 3383, 3384)
Cĩ TK 334 – phải trả cơng nhn vin
Nộp BHXH, BHYT cho cơ quan bảo hiểm x hội, ghi
Nợ TK 338 – phải trả, phải nộp khc ( chi tiết TK 3382, 3383, 3384)
Cĩ TK 111 – tiền mặt
Cĩ TK 112 – tiền gửi nng hng
Khoản BHXH đ chi theo chế độ được cơ quan BHXH hồn trả, ghi
Nợ TK 111 – tiền mặt
Nợ TK 112 – tiền gửi ngn hng
Cĩ TK 338 – phải trả, phải nộp khc ( chi tiết TK 3388)
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN
TK334 TK338 TK642
(3) (1)
TK334
(2)
TK111 TK111
(4) (5)
TK112 TK112
VÍ DỤ MINH HỌA
Gi sử, lương gián tiếp trong kỳ (tháng 12/2007)gồm có
Tổng giám đốc : hệ số lương – 5.98
Phó . TGĐ 1 : 4.99
Phó . TGĐ 2 : 4.66
1 kế toán trưởng : 4.3
1 nhn vin hnh chnh : 2.3
2 nhn vin kế tốn : 2.35
3 tổ trưởng các tuyến: 2.45
2 nhn vin kinh doanh: 3.2
Biết cc khoản phụ cấp
Chức vụ
Phụ cấp
PC trch nhiệm
PC khu vực
PC khc
1
2
3
TGĐ
2,000,000
200,000
2,200,000
P.TGĐ 1
1,500,000
200,000
2,000,000
P.TGĐ 2
1,500,000
200,000
1,500,000
KTT
500,000
200,000
400,000
NV HC
500,000
200,000
200,000
NV KT
500,000
200,000
200,000
T/ TRƯỞNG
800,000
200,000
200,000
NVKD
800,000
200,000
200,000
Công ty thuê lao động phổ thông 15 người
Nhóm 1 : 50.000đ / ngày (đã có tiền cơm giữa ca)
Nhóm 2 : 43.000đ/ngày (đã có tiền cơm giữa ca)
Yêu cầu :
a/ Tính tổng lương phải trả toàn công ty trong kỳ
b/ Tính BHXH, BHYT, KPCĐ
giãi
a/ tổng lương phải trả toàn công ty
+ bộ phận gián tiếp
Lương CB = mức lương tốt thiểu chung (350.000đ/tháng) x hệ số lương
(4) = 350.000 x (3)
Tổng phụ cấp = PC trách nhiệm + PC khu vực + PC khác
(8) = (5) + (6) + (7)
Tổng lương = lương căn CB + tổng phụ cấp x số lượng nhân viên
(9) = (4) + (8) x (1)
Cụ thể lương của TGĐ được tính như sau
Lương CB = 350.000 x 5.98 = 2.039.000
Tổng phụ cấp = 2.000.000 + 200.000 + 2.200.000 = 4.400.000
Tổng lương = 2.039.000 + 4.400.000 = 6.493.000
Các nhân viên khác tính tương tự
Vậy, tổng lương BPGT tính được là 35. 338.000đ
Xen bảng tính lương bộ phận gián tiếp
Bộ phận trực tiếp
Bảng tính lương bộ phận trực tiếp
Số lượng
Chức vụ
Định mức lương 1 ngày
Ngày công
Lương
Tổng lương
1
2
3
4
5=3x4
6=5x1
8
LĐPT
50,000
26
1,300,000
10,400,000
7
LĐPT
43,000
26
1,118,000
7,826,000
CỘNG
18,226,000
Lương của công nhân trực tiếp được tính như sau
Lương = định mức lương 1 ngày x số ngỳ công ( quy định là 26 ngày)
Tổng lương = lương x số lượng (số lượng người lao động)
Tổng lương bộ phận trực tiếp là tổng tiền lương phải trả cho công nhân trong kỳ tính được là 18.226.000đ
Vậy, tổng lương toàn bộ công ty là 35.338.000 + 18.226.000 = 53.564.000đ
b/ Tính BHXH, BHYT, KPCĐ
bảng tính BHXH, BHYT, KPCĐ
Phần cty trích
Số tiền
Phần người lao động chịu
Số tiền
BHXH
15%
1,587,076
5%
529,025
BHYT
2%
211,610
1%
105,805
KPCĐ
2%
211,610
TỔNG
19%
2,010,295
6%
634,830
(tổng lương căn bản của bộ phận văn phòng là 10, 580,500)
BHXH, BHYT & KPCĐ do công ty trích nộp cho ngưới lao động
BHXH, BHYT VÀ KPCĐ được trích trên lương căn bản theo quy định của Nhà Nước. BHXH, BHYT vàKPCĐ chỉ trích nộp cho bộ phận văn phòng vì bộ phận này nằm trong biên chế của công ty được trả lương theo quy chế, còn bộ phận gián tiếp công trường thì được trả lương theo thỏa thuận và bộ phận trực tiếp công trường áp dụng lương khoán, klhong6 nằm trong biên chế công ty nên không được trích mua BHXH, BHYT và KPCĐ.
BHXH, BHYT, KPCĐ được tính như sau
BHXH = tổng lương CB bộ phận văn phòng x 15%
= 10.580.500 x 15% = 1.587.075đ
BHYT = tổng lương CB bộ phận văn phòng x 2%
= 10.580.500 x 2% = 211.610đ
KPCĐ = tổng lương bộ phận văn phòng x 2%
= 10.580.500 x 2% = 211.610đ
Vậy, tổng số tiền công ty trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho người lao động là 2.010.290đ
BHXH, BHYT trừ vào lương người lao động
BHX, BHYT được trích trên lương CB của người lao động do người lao động chịu trích nộp từ tiền lương của mình vào mỗi tháng.
Tổng lương bộ phận văn phòng là 10.580.500, việc tính tiền để trích nộp BHXH, BHYT cụ thể như sau.
BHXH = tổng lương CB bộ phận văn phòng x 5%
= 10.580.500 x 5% = 529.025đ
BHYT = tổng lương bộ phận văn phòng x1%
= 10.580.500 x 1% = 105.805đ
Vậy, tổng số tiền đươc trừ vào lương người lao động để BHXH, BHYT là 634.830 :
Quá trình hoạch to
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4237.doc