Đơn vị kinh doanh là 1 tổ chức xã hội , bên cạnh tính kinh tế và kỹ thuật đã nhận thấy
Con người có yếu tố tâm lý và xã hội cần được thỏa mãn
Có thể động viên con người bằng yếu tố tâm lý và xã hội
Các nhóm phi chính thức trong tổ chức tác động đến thái độ và kết quả lao động
Sự lãnh đạo của nhà quản trị phải dựa vào yếu tố tâm lý tâm lý và xã hội
Sự thỏa mãn tinh thần có liên quan chặt chẽ với năng suất và kết quả lao động
Công nhân có những nhu cầu về tâm lý và xã hội cần được thỏa mãn
Tài năng quản trị đòi hỏi cả yếu tố kỹ thuật và yếu tố xã hội
19 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2823 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Quan điểm hành vi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUAN ĐIỂM HÀNH VI Nhóm:Rạng Đông GVHD: Phạm Thị Lan Hương QUAN ĐIỂM HÀNH VI Follett 1 Chester Barnard 2 Elton Mayo 3 Abraham Maslow 4 5 Douglas MC Gregor CÁC TÁC GIA TƯ TƯỞNG CHÍNH CỦA HỌC THUYẾT Tư tưởng QL theo quan điểm hành vi là những quan điểm QL nhấn mạnh đến: Lý thuyết tâm lý xã hội cho rằng, yếu tố tinh thần có ảnh hưởng mạnh đối với năng suất của lao động Doanh nghiệp là một hệ thống xã hội Quan tâm đến những nhu cầu xã hội Tập thể ảnh hưởng trên tác phong cá nhân (tinh thần, thái độ, kết quả lao động...) Lãnh đạo do các yếu tố tâm lý xã hội của tổ chức chi phối FOLLETT(1868-1933) FOLLETT(18 FOLLETT(1868-1933) FOLLETT(1868-1933) Nguyên tắc . NỘI DUNG CHÍNH Giải quyết mâu thuẫn: Thống nhất là phương pháp quan trọng nhất Lãnh đao: “người lao động làm việc với ai chứ không phải dưới quyền ai” Trách nhiệm tích lũy Cần tăng cường các mối quan ngang (phối hợp – cộng tác) thay vì chỉ điều khiển – phục tùng. Ra mệnh lệnh: quản lý là việc cần thiết 4 NỘI DUNG CHESTER BARNARD(1886-1961) CHESTER BARNARD(1886-1961) CHESTER BARNARD(1886-1961) Nhân viên sẽ tuân thủ nếu ELTON MAYO(1880-1949) Từ những kết quả nghiên cứu tại nhà máy Hawthorne thực hiện Hiệu ứng Hawthorne Khi nhân viên được quan tâm đặc biệt, năng suất sẽ thay đổi bất kể điều kiện làm việc có thay đổi hay không Nhóm không chính thức, môi trường xã hội của nhân viên có ảnh hưởng to lớn đến năng suất lao động KẾT LUẬN CỦA ELTON MAYO Đơn vị kinh doanh là 1 tổ chức xã hội , bên cạnh tính kinh tế và kỹ thuật đã nhận thấy Con người có yếu tố tâm lý và xã hội cần được thỏa mãn Có thể động viên con người bằng yếu tố tâm lý và xã hội Các nhóm phi chính thức trong tổ chức tác động đến thái độ và kết quả lao động Sự lãnh đạo của nhà quản trị phải dựa vào yếu tố tâm lý tâm lý và xã hội Sự thỏa mãn tinh thần có liên quan chặt chẽ với năng suất và kết quả lao động Công nhân có những nhu cầu về tâm lý và xã hội cần được thỏa mãn Tài năng quản trị đòi hỏi cả yếu tố kỹ thuật và yếu tố xã hội ELTON MAYO(1880-1949) ABRAHAM MASLOW (1908-1970) Nhu cầu của con người gồm 5 bậc Nhu cầu vật chất Nhu cầu an toàn Nhu cầu xã hội Nhu cầu tôn trọng Nhu cầu hoàn thiện ABRAHAM MASLOW (1908-1970) ABRAHAM MASLOW (1908-1970) CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ QuẢN TRỊ Tự thể hiện Xã hội An toàn Vật chất Tôn trọng THÁP NHU CẦU NHƯỢC ĐIỂM ƯU ĐIỂM DOUGLAS MC GREGOR( 1906-1964) Giả thuyết sai lầm về tác phong và hành vi của con người các nhà quản trị trước đây Gregor gọi những giả thiết đó là X Đề nghị một loạt giả thuyết khác mà ông gọi là Y Thuyết Y cho rằng con người sẽ thích thú với công việc nếu có được những thuận lợi DOUGLAS MC GREGOR( 1906-1964) DOUGLAS MC GREGOR( 1906-1964) HỌC THUYẾT X Nhà quản trị phải chịu trách nhiệm tổ chức các doanh nghiệp hoạt động nhằm đạt được những mục tiêu về kinh tế trên cơ sở các yếu tố như: tiền, vật tư, thiết bị, con người. Đối với nhân viên, cần chỉ huy họ, kiểm tra, điều chỉnh hành vi của họ để đáp ứng nhu cầu của tổ chức. Dùng biện pháp thuyết phục, khen thưởng, trừng phạt để tránh biểu hiện hoặc chống đối của người lao động đối với tổ chức. DOUGLAS MC GREGOR( 1906-1964) HỌC THUYẾT Y Thực hiện nguyên tắc thống nhất giữa mục tiêu của tổ chức và mục tiêu của cá nhân. Các biện pháp quản trị áp dụng đối với người lao động phải có tác dụng mang lại "thu hoạch nội tại”. Áp dụng nhưng phương thức hấp dẫn để có được sự hứa hẹn chắc chắn của các thành viên trong tổ chức. Khuyến khích tập thể nhân viên tự điều khiển việc thực hiện mục tiêu của họ, làm cho nhân viên tự đánh giá thành tích của họ. Nhà quản trị và nhân viên phải có ảnh hưởng lẫn nhau ĐÁNH GIÁ QUAN ĐIỂM HÀNH VI Quan điểm hành vi đã thoát khỏi quan điểm máy móc của các nhà quản trị truyền thống Nhấn mạnh tầm quan trọng của động lực nhóm, những động cơ thúc đẩy phức tạp và phong cách lãnh đạo của nhà quản trị. Đề cao nhu cầu về kinh tế cũng như xã hội của nhân viên và ảnh hưởng của môi trường xã hội trong tổ chức đến chất lượng và số lượng công việc. KẾT LUẬN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- qth_8634.ppt