MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO CÁC DỰ ÁN ĐÂU TƯ TẠI NH TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG-CHI NHÁNH BA ĐÌNH 2
1. Một số vấn đề cơ bản về rủi ro và quản lý rủi ro dự án đầu tư 2
1.1 Một số vấn đề cơ bản về rủi ro 2
1.1.1 Khái niệm rủi ro 2
1.1.2 Phân loại rủi ro 2
1.1.3. Rủi ro đối với các dự án đầu tư 2
1.1.3.1 Khái niệm dự án đầu tư 2
1.1.3.2 Các đặc trưng của dự án 3
1.1.3.3 Rủi ro đối với các dự án 3
1.1.3.4 Các nguyên nhân rủi ro đối với dự án đầu tư: 4
1.1.4. Rủi ro tín dụng: 7
1.2. Quản lý rủi ro các dự án đầu tư tại ngân hàng. 8
1.2.1. Khái niệm 8
1.2.2. Nội dung quản lí rủi ro dự án đầu tư 9
1.2.2.1 Nhận dạng rủi ro. 10
1.2.2.2 Phân tích các rủi ro đã nhận dạng và xử lý thô 10
1.2.2.3 Xử lý hành chính các rủi ro 11
1.2.2.4 Kiểm tra 11
1.2.3 Việc quản lý rủi ro nói chung gồm có 3 giai đoạn 11
2. Thực trạng hoạt động quản lý rủi ro các dự án đầu tư tại NH TMCP Sài Gòn Công thương Chi nhánh Ba Đình 15
2.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương - Chi nhánh Ba Đình 15
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh. 15
2.1.2.Cơ cấu tổ chức của chi nhánh: 16
2.1.3. Tình hình hoạt động của chi nhánh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương trong giai đoạn 2002 – 2007: 17
2.1.3.1 Những hoạt động chính của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương : 17
2.1.3.2 Tình hình hoạt động huy động vốn 17
2.1.3.3 Tình hình hoạt động sử dụng vốn: 18
2.2. Thực trạng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng các dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương– chi nhánh Ba Đình 19
2.2.1. Quản lý rủi ro trước khi cho các dự án vay vốn: 19
2.2.1.1 Đánh giá dự án 19
2.2.1.2 Thẩm định xét duyệt dự án vay vốn 20
2.2.2. Quản lý rủi ro các dự án đầu tư sau khi cho vay 30
2.2.2.1. Đánh giá rủi ro định kì 30
2.2.2.2 .Kiểm tra, giám sát dự án đầu tư vay vốn 31
2.2.2.3. Hỗ trợ khách hàng để thu hồi nợ 33
2.2.2.4. Quy trình quản lý rủi ro các dự án đầu tư: 34
2.2.3. Kiểm tra nội bộ: 41
2.3. Đánh giá thực trạng quản lí rủi ro tín dụng của chi nhánh SGB Hà Nội 43
2.3.1 Những kết quả đạt được 43
2.3.2 Các vấn đề còn tồn tại trong công tác quản lí rủi ro các dự án đầu tư 46
2.3.3 Nguyên nhân 47
2.3.3.1. Nguyên nhân từ phía dự án 47
2.3.3.2 Nguyên nhân từ phía nhà nước 48
2.3.3.3 Nguyên nhân thuộc về Ngân hàng 49
CHƯƠNG 2 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG QUẢN LÝ RỦI RO CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG - CHI NHÁNH BA ĐÌNH 51
1.Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương – Chi nhánh Ba Đình. 51
2. Một số giải pháp tăng cường khả năng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương– Chi nhánh Ba Đình 52
2.1. Nâng cao năng lực và phẩm chất đạo đức của cán bộ tín dụng 52
2.2. Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng, thông tin khách hàng,thông tin về dự án 54
2.3. Tăng cường kiểm tra, giám sát và quản lý các dự án đầu tư cho vay vốn 55
2.4. Đổi mới cơ cấu tổ chức tín dụng, tổ chức quản lý rủi ro 55
2.5. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định 55
2.6. Mở rộng cho vay có tài sản đảm bảo. 57
2.7. Nâng cao vai trò của kiểm tra, kiểm soát nội bộ 57
2.8. Hoàn thiện, hiện đại hoá hạ tầng công nghệ. 58
3. Kiến nghị 58
3.1. Kiến nghị với chính phủ 58
3.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước 59
3.3. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương– Chi nhánh Ba Đình 59
KẾT LUẬN 61
68 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1907 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Quản lí rủi ro các dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Công thương chi nhánh Ba Đình –Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c phương pháp phân tích,dự báo cung cầu thị trường về sản phẩm của dự án
-Đánh giá các phương án tiếp thị,quảng bá sản phẩm của dự án ,phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân phối sản phẩm
-Xem xét khả năng cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường về sản phẩm của dự án( sản phẩm của dự án có ưu thế nào về giá cả, chất lượng, điều kiện lưu thong và tiêu thụ;kinh nghiệm uy tín của doanh nghiệp)
+Đối vói sản phẩm xuất khẩu cần phân tích them
-Sản phẩm có đạt yêu cẩu về xuất khẩu hay không
-Phải đánh giá đúng tương quan về hàng ngoai và hàng xuất khẩu về hình thức , chất lượng, bao bì…
-Thị trường dự kiến xuất khẩu có bị giói hạn về hạn ngạch hay không
-Đánh giá tiềm năng xuất khẩu của sản phẩm của dự án
-Cần so sanh một cách tỉ mỉ, cẩn thận
Thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án
+Đánh gía công suất cuả dự án
-Xem xét các yếu tố cơ bản để lựa chọn công suất thiết kế và mức sản xuất dự kiến hàng năm của dự án
-Đánh giá mức độ chính xác của công suất lựa chọn
+Đánh giá mức độ phù hợp của công nghệ, thiết bị mà dự án lựa chọn
-Việc thẩm định phải làm rõ đuợc ưu và nhược điểm của công nghệ lựa chọn.Chú ý đến nguồn gốc, mức độ hiện đại, và phù hợp của công nghê đối với sản phẩm của dự án cũng như đặc điểm của VIÊTNAM
-Xem xét cá c phương án chuyển giao kỹ thuật công nghệ ,huấn luyện nhân viên và chế độ bảo hành, bảo trì thiết bị. Đối với điều kiện cụ thể ở Vietnam hiện nay công nghệ sản xuất đuợc lưa chọn cho dự án là công nghệ đã qua kiểm chứng thực hành công ở quy mô nhỏ.
-Kiểm tra tính đồng bộ với công suất của các thiết bị ,các công đoạn sản xuất với nhau,mức độ tiêu hao nguyên liệu ,năng lượng tuổi thọ, yêu cầu sữa chữa bảo dưõng,khả năng cung ứng dự phòng
-Gía cả và phương thức thanh toán có hợp lý không
-Thời gian giao hàng và lắp đặt có phù hợp với tiến độ thực hiện dự án hay không
-Uy tín của nhà cung cấp thiết bi
-Đối với các thiết bị nhập khẩu,còn phải kiểm tra them về các điiêù khoản của hợp đồng nhập khẩu có đúng luật và thong lệ ngoại thương hay không
+Thẩm định về nguồn cung cấp đầu vào của dự án
+Xem xét về nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho dự án( xa hay gần nơi thực hiện dự án, điều kiền giao thong, vận chuyển)
-Phuơng thức vận chuyển khả năng tiếp nhận
-Khối lượng nguyên vật liệu khai thác có đủ\ cung cấp cho dự án hay không,chú ý đến tính thời vụ của nguồn nguyên vật liệu
-Gía cả, quy luật biến động giá cả của \ nguyên vật liệu
-Chất lượng nguyên vật liệu
-Yêu cầu về dự trữ nguyên vật liệu
+Nguồn cung cấp điện nước, nhiên liệu
-Xem xét nhu cẩu sử dụng địên
-Các giải pháp về nguồn cung cấp điện nước, nhiên liệu để đảm bảo cho dựa án hoạt động với công suất đã đề ra
_Xem xét về việc chọn địa điểm, mặt bằng xây dựng dự án
+Đánh gía sự phù hợp về quy hoạch của địa điểm
Tuân thủ các điều kiện về quy hoạch xây dựng của địa phương,và quy định của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
+Tính kinh tế của địa điểm:
-Gần nguồn cung cấp nguyên vạt liẹu chủ yếu hay không,
-Tận dụng được các cơ sở hạ tần sãn có trong vùng
-Các chất thải đôc hại đều phải qua khâu xử lý và gần tuyến thải
+Mặt bằng lựa chon phải đủ rộng để có thể phát triển trong tuơng lai, tuỳ thuộc vào năng lực của dự án đi đến đâu
+Xem xét cả các số liệu về địa chất , để có thể tính toán đặt nền móng
+Phân tích đánh giá các giải pháp xây dựng
Căn cứ vào yêu cầu công nghệ, các định mức, tiêu chuẩn xây dựng của loại dự án ,nhu cầu xây dựng các hạng mục công trình, hạ tầng kỹ thuật để dánh giá các giải pháp xây dựng
+Thẩm định ảnh hưởng của dự án đén môi trưòng
-Phân tích các yếu tó ảnh hưởng đén môi trường như chất thải, tiếng ồn..
-Đánh giá các giải pháp bảo vệ môi trường của dự án
Thẩm định về phương diện tổ chức quản lý thực hiện dự án
-Xem xét tình hình tổ chức ,quản lý thực hiện dự án
-Xem xét cơ cấu, trính độ tổ chức vận hành của dự án
-Đánh giá nguồn nhân lực của dự án( số lao động cần thiết, trính độ kỹ thuật tay nghề của lao động,kế hoạch đào tạo, khả năng cung ứng lao động)
Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án
+Thẩm tra mức độ hợp lý của tổng vốn đầu tư và tiến độ bỏ vốn
Sau khi thẩm tra tổng mức vốn đầu tư cần xem xét lại việc phân bổ vốn đầu tư theo tiến độ thực hiện đầu tư .Việc này rất quan trọng đói với các dự án xây dựng có thời gian dài
+Thẩm tra nguồn vốn huy động cho dự án
-Vốn tư có: khả năng góp vốn của chủ đàu tư ,phưong thức góp vốn, tiến độ góp vốn cảu chủ đầu tư
-Vốn vay ưu đãi,bảo lãnh ,thương mại : khả năng tiến độ thực hiện
-Vốn vay nứoc ngoài: xem xét khả năng vay vốn nước ngoài
-Nguồn vốn khác
Việc thẩm dịnh các nội dung này cần chỉ rõ các mức vốn đầu tư cần thiết của từng nguồn vốn dự kiến, đi sâu phân tích tìm hiểu khả năng thực hiẹn của các nguồn vốn đó như thế nào
+Kiểm tra các khoản chi phí sản xuất hàng năm của dự án
-Chí phí tiêu hao nguyên vật liệu, nhiên liệu năng lượng
-Kiểm tra chi phí nhân công, xem xét nhu cầu lao động,số lượng chất lượng lao đông , trính độ của lao động so với các địa phương khác
-Kiểm tra phương pháp xác định khẩu hao và mức khấu hao
-Kiểm tra chi phí về lãi vay ngân hàng (lãi vay dài hạn, ngắn hạn) và các khoản thuế phai nộp của dự án
+Kiểm tra tính hợp lý của giá bán sản phẩm, doanh thu hàng năm của dự án
+Thẩm định dòng tiền của dự án
+Kiểm tra các chỉ tiêu đánh giá hiệu qủa tài chính cảu dự án
+Kiểm tra độ an toàn trong khả năng thanh toán nghĩa vụ tài chính ngắn hạn và khả năng trả nợ của dự án
Thẩm định về các chỉ tiêu kinh tế xã hội của dự án
Đánh giá các lợi ích cho nền kinh tế và cho xã hội mà dự án mang lại thong qua việc xem xét các chỉ tiêu hiệu quả
Các chỉ tiêu phải được xem xét cụ thể như; số lao động có công an việc làm từ dự án mag lại,số lao động có việc làm tính trên một đơn vị vốn đầu tư ,mức tiết kiệm ngoại tệ, mức đóng góp cho ngân sáhc nhà nứoc thong qua thuế,,tác động của dự án đén các ngành nghề trong địa phương và vùng lãnh thổ
-Đánh giá về tài chính và hiệu quả của dự án,gồm các kết luận về nhu cầu vốn đầu tư,nguồn vốn và điều kiện huy động,khả năng hoàn vốn, khả năng vay trả,các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế ,tài chính của dự án.
* Phương pháp thẩm định dự án đầu tư
Thẩm định theo trình tự:Việc thẩm định một dự án đầu tư đuợc tiến hành thưo một trình tự từ tổng quát đến chi tiết ,kết luận trứơc làm tiền đề cho kết luận sau.
+Thẩm định tổng quát:Là việc xem xét khái quát cac nội dung cần thẩm định của dự án,qua đó đánh giá một cách tổng thể tính đầy đủ hợp lý ,phù hợp của dự án như hồ sơ dự án, tư cách pháp lý của chủ đầu tư..
Thẩm định tổng quát cho phép hình dung khái quát dự án,hiểu rõ quy mô và tầm quan trọng của dự án.Trong giai đoạn này chưa thể phát hiện ra các vấn đề cần bác bỏ hoặc những sai sót của dự án cần phải bổ xung hay sửa đổi.Khi tiến hành thẩm định chi tiết mơi có thể phát hiện ra các sai sót của dự án
+Thẩm định chi tiết:tiến hành sau khi đã thẩm định tổng quát.Công việc thẩm định trong giai đoạn này cần phải tiến hành một cách chi tiết ,tỉ mỉ,xem xét từng nội dung và khía cạnh của dự án ,từ việc thẩm định điều kiệ pháp lý của dự án đến thầm định kỹ thuật,tổ chức quản lý ,tài chính và kinh tế xã hội của dự án.Mỗi một nội dung thẩm định phải đưa ra các kết luận ,hay ý kiến sửa đổi,không chấp nhận dự án.Mức độ tập trung cho mỗi nội dung cơ bản cũng khác nhau tuỳ theo đặc điểm và tình hình cụ thể của mỗi dự án
Trong phần thẩm định chi tiết này ,kết luận trước làm tiền đề cho kết luận sau.Nếu một số nôịi dung cơ bản của dự án không đạt thì có thể bác bỏ dự án mà không cần thiết phải thẩm định các bước tiếp theo.
*Phương pháp so sánh đối chiếu các chỉ tiêu
Đây là một phươngpháp thường được sử dụng trong thẩm định các dự án đầu tư.Nội dung của phương pháp này là so sánh đối chiếu nội dung của dự án với các chuẩn mực luật pháp quy định,các tiêu chuẩn về kinh tế về kỹ thuật,thong lệ trong nứoc và quốc tế,cũng như dựa vào kinh nghiệm thức tế, phân tích, so sánh để tìm ra phương án tối ưu.Phương pháp so sánh dựa vào một số các chỉ tiêu sau:
+Tiêu chuẩn xây dựng, thiết kế,tiêu chuẩn về cấp độ công trình do nhá nước quy định
+Tiêu chuẩn về thiết bị, công nghệ,
+Tiêu chuẩn đối với loại sản phẩm của dự án mà thị trưòng đòi hỏi
+Các chỉ tiêu tổng hợp như cơ cấu vốn đầu tư,.
+Các tiêu chuẩn về định mức tiêu hao năng lượng,nguyên liệu nhân công,tiêng lương ,chi phí quản lý,..của ngành theo định mứckinh tế kỹ thuật chính thức hay các chỉ tiêu kế hoạch và thực tế
Trong quá trính thẩm định này các cán bộ tham gia thẩm định có thể sử dụng kinh nghiêm cảu bản than trong khi thẩm định các dự án tương tự để so sánh kiểm tra tính hợp lý tính thực tế của các giải pháp lựa chọn( mức chi phí đầu tư,cơ cấu khoản mục chi phí,các chỉ tiêu tiêu hao nguyên vật liệu..)
+Các chỉ tiêu về hiệu quả đầu tư
+Phân tích so sánh lựa chọn các phương án tối ưu(địa điểm xây dựng, lựa chọn công nghệ, các chỉ tiêu tiêu hao chi phí)
+Các tỷ lệ tài chính doanh nghiệp phù hợp với các hướng dẫn hiện hành của nhà nước,của ngành đối với từng loại doanh nghiệp
*Phương pháp phân tích độ nhạy
Phương pháp này thường dùng để kiểm tra tính vững chắc về hiệu quả tài chính của dự án đầu tư
Phân tích độ nhạy của dự án là xem xét sự thay đổi của các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án( lợi nhuận, thu nhập thuần,tỷ suất hoàn vốn nội bộ..)khi các yếu tố lien quan đến các chỉ tiêu đó thay đổi.Phuơng pháp này cho phép lựa chọn được những phương án có độ an toàn cao,cũng như đánh giá được tính vững chắc của các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án.Phương pháp này thường được sử dụng trong thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư
Ngoài ra còn có các phương pháp thẩm định khác như :
+Phương pháp dự báo: do hoạt động đầu tư la một hoạt động mang tính lâu dài nên việc dung phương pháp dự báo để đánh giá chính xác tính khả thi của dự án la vô cùng quan trọng .Phương pháp này sử dụng các số liệu điều tra thống kê và vận dụng phương pháp dự báo thích hợp để kiểm tra cung cầu về sản phẩm của dự án ,về giá cả sản phẩm, thiết bị,nguyên vật liệu ,các yếu tố đầu vào khác…làm ảnh hưởn trực tiếp đến tính khả thi của dự án
Một số phưương pháp dự báo thường được dùng la phương phap ngoái suy, phương pháp mô hình hồi quy tương quan , phương pháp định mức…
+Phương pháp triệt tiêu rủi ro:
Qúa trình thực hiện mọt dự án thường kéo dài,chính vì vậy mà có nhièu rủi ro có thể xuất hiện .Nhằm đảm bảo tính vũng chắc về hiệu quả của dự án ,phải dự đoán một ssố rủi ro có thể xẩy ra để có biện pháp thích hợp phòng tránh.hoặc phân tán rủi ro đi
2.2.2. Quản lý rủi ro các dự án đầu tư sau khi cho vay
Sau khi thẩm định dự án tỉ mỉ và cấp vốn vay cho dự án,,ngân hàng cần tiến hành ngay các biện pháp quản lý rủi ro sau khi cho vay.Thường xuyên theo dõi giám sát dự án đầu tư vay vốn.Phát hiện rủi ro, đánh gía xếp loại rủi ro định kỳ.Qua đó có thể đánh giá lai dự án, đánh gía lại khách hàng
2.2.2.1. Đánh giá rủi ro định kì
-Đánh giá rủi ro là quá trình tìm hiểu những rủi ro có thể và sẽ liên quan đến công việc của ngân hàng. Chỉ ra cụ thể những rủi ro bạn có thể gặp.Xây dựng những biện pháp kiểm soát để thực thi công việc một cách hiệu quả nhất, an toàn nhất,nhằm tránh gây tai nạn về tài sản cho ngân hàng
Các nhân viên tham gia đánh giá rủi ro phải nắm được nguyên tắc và trình tự đánh gía, có kinh nghiệm trong công việc.
Tại chi nhánh ngân hàng SGB Ba Đình, khi tham gia đánh gía rủi ro thường có khoảng 4 hay 5 thành viên, nhóm làm việc này có kiến thức chuyên môn cao. Điều này là rất cần thiết, vì một đánh giá rủi ro không thể hoàn hảo nếu chỉ có 1 hoặc 2 người làm việc.
Đối với các dự án đã được vay vốn, đầu mỗi năm, ngân hàng đã tiến hành đánh giá toàn diện tình hình tất cả các khách hàng cũng như dự án định đầu tư. Phân tích chi tiết tình hình sử dụng vốn vay, tiến độ dự án, tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh, phân tích dự báo dòng tiền , về tài sản đảm bảo tiền vay..Các yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng trả nợ cho ngân hàng của dự án
Ngân hàng luôn phân tích một cách chi tiết, cụ thể dựa trên nhiều khía cạnh khác nhau, vói các chỉ tiêu đo lường khác nhau
Chính công việc đánh gía rủi ro của dự án một cách thường xuyên giúp cho chi nhánh có đủ điều kiện theo dõi và đánh giá mức độ rủi ro của từng dự án, từ đó có thể đưa ra các biện pháp xử lí kịp thời.
2.2.2.2 .Kiểm tra, giám sát dự án đầu tư vay vốn
Đây là công việc cần làm thường xuyên, lien tục.
Sau khi cho dự án đầu tư vay vốn , nhằm hạn chế việc dự án sử dụng vốn vay vào mục đích khác hay đầu tư vào các lĩnh vực có độ rủi ro cao mà dẫn đến việc phát sinh rủi ro,dự án làm ăn không có hiệu quả, không có khả năng trả nợ ,các cán bộ tín dụng phải thuờng xuyên kiểm tra đánh giá các hoạt động của dự án có tuân thủ các điều kiện ghi trong hợp đồng hay không ,dự án có tiến triển khả quan như dự kiến hay không.Tất cả các hoạt động của dự án phải luôn nằm trong kế hoạch kiểm tra giám sát chặt chẽ, đảm bảo độ an toàn cao.
Nội dung của việc kiểm tra, giám sát dự án đầu tư gồm:
- Rà soát định kì: Cán bộ tín dụng thực hiện việc rà soát định kì đối với dư nợ của các dự án ít nhất một năm hai lần. Việc rà soát bao gồm: Việc đánh giá tiến triển kinh doanh của dự án kể từ lần rà soát trước, phân tích cách thực hiện và sử dụng khoản vay, kiểm tra sự tuân thủ hợp đồng và cam kết trong thoả thuận ban đầu và các vấn đề liên quan khác.
Trong khi rà soát các danh mục của dự án , cán bộ tín dụng xếp loại khách hàng và xếp loại rủi ro theo chất lượng dự án .Đối với dự án có rủi ro cao thì cán bộ tín dụng phải xác định,lập báo cáo và kiến nghị với trưởng phòng để hoàn thiện hồ sơ và cung cấp đầy đủ thông tin về dự án .Nếu các dự án có dấu hiệu xấu đi phải đưa vào danh sách các dự án đặc biệt cần quan tâm và phải được kiểm tra rà soát hàng ngày.
Các bước thực hiện khi rà soát dư nợ của dự án :
+ Việc rà soát tín dụng phải được lên kế hoạch cả năm ,cán bộ tín dụng ghi nhật ký hàng ngày, theo dõi từng dự án vay mới và các dự án vay cũ
+Cán bộ tín dụng lấy bản báo cáo hoàn chỉnh từ phòng kế toán về dư nợ có liên quan đến dự án
+Cán bộ tín dụng phân tích thông tin để xác định chất lượng hoạt động của dự án bao gồm khả năng thanh toán nhanh và đúng hẹn cả gốc và lãi khi đến hạn.Đồng thời xếp loại khách hàng và xếp loại rủi ro theo chất lượng của dự án để đánh giá chầt lượng danh mục cho vay
+Cán bộ tín dụng tiến hành rà soát các điều khoản cho vay xem các dự án có chấp hành nghiêm chỉnh các thoả thuận trong điều khoản đã kí hay không
+Cán bộ tín dụng trực tiếp đi gặp khách hàng để trực tiếp thu thập thông tin về tình hình kinh doanh của dự án
+Nội dung kiểm tra phải chi tiết nhằm đảm bảo cán bộ tín dụng có thể thu thập được đầy đủ các thông tin cần thiết nhằm đánh giá về dự án một cách đầy đủ
+Sau khi rà soát cán bộ tín dụng phải phân tích một cách toàn diện chi tiết và bổ xung việc phân tích cách thức quản lí khoản vay
+Sau khi hoàn thành báo cáo ,cán bộ tín dụng nộp báo cáo cho trưởng phòng tín dụng xem xét để trình lãnh đạo .
- Rà soát bất thường: Cán bộ tín dụng phải tiến hành kiểm tra, rà soát đột suất, ngay lập tức các dự án đầu tư nếu có một trong các dấu hiệu rủi ro xuất hiện:
+Qua các số liệu thu thập đựoc về dự án cho thấy lợi nhuận trước khi nộp thuế và trả lãi vay không đủ để trả lãi vay ngân hàng hoăc có khả năng ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của dự án
+Chậm thanh toán nợ lãi và gốc đúng hạn
+Có sự thay đổi về chủ sở hữu/ pháplý của dụ án vay vốn
+Sự thay đổi trong đội ngũ quản lí trọng yếu của dự án
+Suy giảm nghiêm trọng về tình hình tài chính kinh doanh của dự án
+Biến động mạnh của tình hình tài chính có thể gây ảnh hưởng đến tình trạng tài chính của dự án
+……
2.2.2.3. Hỗ trợ khách hàng để thu hồi nợ
Đối với các dự án có dấu hiệu bị đe doạ do những khó khăn phát sinh từ yếu tố khách quan ,Ngân hàng thưòng phải có các biện pháp hỗ trợ như: hỗ trợ khách hàng thu hồi các khoản phải thu ,cơ cấu lại khoản nợ, gia tăng kỳ hạn trả nợ, miễn giảm một phần lãi suất,không tính phạt, hoặc hỗ trợ thêm vốn cho khách hàng khi dánh giá khả năng khách hàng có thể phục hồi theo hướng khả quan.
Đối với các dự án đã quá hạn khó thu hồi có tài sản đảm bảo thì ngân hàng có các biên pháp như : thực hiện bán nợ cho công ty quản lí nợ ,có thể yêu cầu dự án chuyển giao tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay của ngân hàng cho ngân hàng quản lí và khai thác ,nếu có đủ điều kiện thì có thể phát mại tài sản đó trên thị trường bằng cách bán đấu giá..
Việc thực hiện các công tác trên được hệ thống và quy định cụ thể trong quy trình quản lý rủi ro các dự án đầu tư sau:
2.2.2.4. Quy trình quản lý rủi ro các dự án đầu tư:
Theo nhận định, do khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới đang ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh của nhiêu ngành kinh tế và doanh nghiệp trong nước,và có thể tác động bất lợi đến khả năng trả nợ của khách hàng.Bởi vậy một quy trình quản lý rủi ro các dự án đầu tư là vô cùng quan trọng và cần thiết đối với ngân hàng và các tổ chức tín dụng
Quy trình quản lí rủi ro này được quy định cụ thể ,là cơ sở cho các cán bộ tín dụng và thẩm định đối chiếu vào để thực hiện trong các quá trình quản lí các dự án đầu tư sau khi cho vay vốn , tránh được những rủi ro xảy ra với các dự án cũng như đối với các ngân hàng
a) Các bước quản lý rủi ro.
Các bước cần tiến hành trong quá trình quản lý rủi ro
Ph©n lo¹i kho¶n vay
phµn tÝch t×nh h×nh qua c¸c nhãm dÊu hiÖu
Thu thËp th«ng tin
NhËn diÖn c¸c
dÊu hiÖu c¶nh b¸o
XÕp lo¹i kho¶n vay
kho¶n vay
gi÷ nguyªn h¹ng
kho¶n vay
bÞ xuèng h¹ng
BiÖn ph¸p xö lý
Gi¸m s¸t
qu¶n lý kho¶n vay
Rµ so¸t
tµi s¶n ®¶m b¶o
Hoµn thiÖn hå s¬ pb¸p lý
Bæ sung tµi s¶n ®¶m b¶o
C¬ cÊu nî
Thu håi nî
ph¸t m¹i
tµi s¶n
Tr¶ nî thay
BiÖn ph¸p kh¾c phôc
BiÖn ph¸p phßng ngõa
CBP KK tr¶ nî
B¸n nî
Khëi kiÖn
Xö lý rñi ro
Sơ đồ 3: quản lý rủi ro các dự án đầu tư sau khi cho vay
+Bước 1: Phân loại khoản vay.
Việc phân loại đánh giá các khoản vay thực hiện bằng phần mềm đánh giá khách hàng,và thực hiện ngay sau khi xuất hiện khoản vay
Việc xếp loại chất lượng các khoản vay được thực hiện cho tất cả các dự án để giúp ngân hàng có điều kiện theo dõi và đánh giá cấp độ rủi ro trong từng trường hợp và từ đó phân tích, có phương án xử lý kịp thời.
+Bước 2: Nhận diện các dấu hiệu cảnh báo.
Ngoài những rủi ro mang tính bất thường và hiếm khi xảy ra , thì các rủi ro thường có các dấu hiệu nào đó.Ngân hàng phải có cách nhận biết chúng để tìm cách đối phó và ngăn ngừa.Các loại rủi ro có thể nhận ra trong một thời điểm xác định hoặc qua một quá trình rồi mới phát hiện .Do vậy phải có một hệ thống các dấu hiệu nhận dạng những vấn đề xảy ra có khả năng lien quan đến rủi ro
Một số dấu hiệu nhân dạng:
-Nhóm các dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ giữa khách hàng với ngân hàng.
+Trì hoãn hoặc gây khó khăn cho ngân hàng trong quá trình kiểm tra theo định kì hoặc đột xuất tình hình sử dụng vốn vay của các dự án , tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng mà khách hàng không có sự giải thích minh bạch , thuyết phục cho hành động của mình
+Có dấu hiệu không thực hiện đầy đủ các quy định , vi phạm pháp luật trong quá trình này
+Chậm trễ hay trì hoãn gửi báo cáo tài chính theo yêu cầu của ngân hàng mà không có sự giải thích minh bạch
+Trong quá trình hoạch toán của khách hàng ,qua một quá trình thì xu hướng các tài khoản của khách hàng sẽ cung cấp cho ngân hàng một số dấu hiệu quan trọng như: khó khăn trong thanh toán lương,tăng mức sử dụng bình quân trong các tài khoản, thường xuyên yêu cầu hỗ trợ nguồn vốn lưu động từ nhiều nguồn khác nhau ,không có khả năng thực hiện các hoạt động cắt giảm chi phí….
+Mức độ vay thường xuyên gia tăng , thanh toán chậm các khoản nợ gốc và lãi..
+Có dấu hiệu sử dụng nhiều các tài sản ngắn hạn để tài trợ cho các hoạt động dài hạn , giảm các khoản phải thu và tăng các khoản phải trả, các hệ số thanh toán phát triển theo chiều hướng xấu , có biểu hiện giảm vốn điều lệ …..
-Nhóm các dấu hiệu liên quan đến phương pháp quản lý của khách hàng
Các dấu hiệu này xuất phát từ hoạt động sản xuất kinh doanh của dự án đầu tư, nếu không quản lí chặt chẽ, thì rất khó để nhận diện , đòi hỏi các giải pháp mang tính dài hạn hơn. Cụ thể:
+Có chênh lệch lón giữa doanh thu hay dòng tiền thực tế so với mức dự kiến ban đầu khi lập dự án
+Những thay đổi bất lợi trong cơ cấu vốn
+Xuất hiện nhiều các khoản chi phí bất hợp lí như gia tăng chi phí dành cho quảng cáo, chi phí tiếp khách,thiết bị văn phòng quá hiện đại, phượng tiên giao thông đắt tiền…
+Thường xuyên thay đổi cơ cấu tổ chức ban điều hành , ban quản trị
+Xuất hiện mâu thuẫn trong quá trình điều hành, tranh chấp trong quản lí
+Có dấu hiệu phát hiện ra quá trình thẩm định dự án sai dẫn đến việc đầu tư dự án không hiệu quả
+Quản lí có tính gia đình , cục bộ, cho những người thân không đủ trình độ và năng lực vào tham gia quản lí điều hành
-Nhóm các dấu hiệu liên quan đến vấn đề kỹ thuật thương mại:
+Gặp khó khăn khi chính sách của nhà nước thay đổi , đặc biệt là các chính sách về thuế , xuất nhập khẩu,thay đổi về kinh tế vĩ mô…
+Khó khăn trong việc phát triển sản phẩm mới,dịch vụ mới nh sách về thuế , xuất nhập khẩu,thay đổi về kinh tế vĩ mô…
+Sản phẩm của dự án chỉ mang tính thời vụ
-Nhóm các dấu hiệu về thông tin tài chinh, kế toán của khách hàng:
+Khả năng tiền mặt giảm
+Tăng doanh số bán nhưng lãi giảm hoặc không tăng
+Số khách hàng nợ tăng cao và thời gian thanh toán của các con nợ kéo dài
+Không hoạch toán đúng tài sản cố định
+Lập kế hoạch trả nợ mà không đủ vốn
+Phân bố nợ không thích hợp
+Làm đẹp bản cân đối bằng cách tạo ra những tài sản vô hình
+….
-Nhóm các dấu hiệu khác:
+Xuất hiện dấu hiệu sẵn sang từ bỏ các hợp đồng có giá trị nhỏ và vừa nhưng có khả năng thu được tỷ suất lợi nhuận cao để tìm kiếm các hợp đồng có giá trị lớn với các bạn hàng có tên tuổi,dù lợi nhuận thu về có khả năng thấp hơn., theo đuổi chiến lược mượn thương hiệu, dựa bóng các công ty lớn để làm ăn
+Tung ra thị trường các sản phẩm quá sớm khi chưa hội tụ đủ các điều kiện chin muồi,hoặc đặt ra các hạn mức thời gian kinh doanh không thực tế, tạo mong đợi trên thị trường không đúng lúc.
Trong tất cả các dấu hiệu đó, dấu hiệu rõ ràng và có ý nghĩa nhất là chậm thanh toán các khoản vay và các khoản phải trả khác
Cán bộ tín dụng thu thập các dấu hiệu cảnh báo rủi ro trên thông qua việc thu thập thông tin từ khách hàng và dữ liệu thông tin của ngân hàng. Từ các dữ liệu thu được cán bộ tín dụng sẽ phân tích tình hình thông qua các nhóm dấu hiệu.
+Bước 3: Xếp loại khoản vay.
Khi phát hiện thấy các dấu hiệu phát sinh rủi ro, Cán bộ tín dụng phải tiến hành ngay các bước xác định mức độ nghiêm trọng của nó và nguyên nhân gây ra rủi ro, đồng thời phân loại lại ngay chất lượng khoản vay.Sau BIDV hoàn tất phân loại nợ từ hơn 2 năm nay, ngân hàng SCB cũng bắt đầu triển khai và đang trong giai đoạn hoàn thiện các bước chuẩn bị cho việc phân loại khoản vay theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ.
Bước 4: Đưa ra các biện pháp thích hợp.
Sau khi đã xếp loại lại khoản vay, ngân hàng đưa ra biện pháp xử lý đối với từng dự án dựa trên mức độ rủi ro của từng dự án. Biện pháp phòng ngừa và xử lý đối với các nhóm dấu hiệu rủi ro của dự án đầu tư.
-Biện pháp phòng ngừa.
Khi hoạt động của dự án phát hiện nguy cơ rủi ro .Ngân hàng phải thực hiện ngay các biện pháp giám sát bắt buộc, về nguyên tắc là được đặt dự án đó trong tình trạng theo dõi đặc biệt
+ Quản lý giám sát khoản vay.
Nhân viên ngân hàng thực hiện ngay các biện pháp giám sát và thu nhập báo cáo tài chính mới nhất của dự án cũng như các thông tin cần thiết liên quan khác của khách hàng
Nếu thấy dự án đang gặp nhiều bất lợi thì ngân hàng yêu cầu chủ đầu tư cung cấp báo cáo tài chính thường xuyên hơn đồng thời kiểm tra chi tiết các báo cáo đó để giám sát tình hình chặt chẽ
+ Rà soát và xem xét lại tài sản bảo đảm lượng vay của khách hàng
Nếu dự án được đánh giá là gặp rủi ro ngân hàng sẽ đánh giá lai ngay tài sản đảm bảo của dự án ,
+ Hoàn thiệt hồ sơ pháp lý.
Ngân hàng kiểm tra lại chặt chẽ hồ sơ pháp lí của dự án ,nếu hồ sơ chua chặt chẽ hoặc cần phải bổ xung , ngân hàng sẽ yêu cầu bổ xung một cách tối đa
- Các biện pháp khắc phục được áp dụng khi các dự án vay vốn bị đánh giá là đang có nguy cơ rủi ro cao:
+ Yêu cầu bổ xung tài sản bảo đảm nợ vay.
Khi dự án đuợc đánh giá là có vấn đề, ngân hàng sẽ tìm mọi cách để tăng tài sản thế chấp ,các báo cáo tài chính và các thông tin khác về dự án sẽ được kiểm tra kỹ lưỡng để nhằm xác định tài sản bổ xung thế chấp
+ Xác định phương án cơ cấu nợ.
Khi ngân hàng quyết định duy trì mối quan hệ với dự án bằng biện pháp cơ cấu lại nợ thì dự án sẽ được giám sát một cách chặt chẽ.Chủ đầu tư phải chứng minh được khả năng trả nơ ngân hàng .Ngân hàng phân tích và quyết định cho khách hàng cơ cấu lai nợ khi đã xem xét kỹ lưỡng”
-Có khả năng trả nợ từ dòng tiền mặt thông thường
- Có khả năng trả nợ từ việc bán tài sản
-Người vay phải có hồ sơ đề nghị cơ cấu lại nợ với ngân hàng
+ Thu hồi nợ.
Khi đã kiểm tra rà soát đi đến kết luận dự án không có khả năng phục hồi,ngân hàng sẽ thực hiện chiến lược thu hồi nợ
* Nhiệm vụ của phòng tín dụng trong việc gi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 21747.doc