Với Công ty kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực thương mại thì việc lựa chọn sản phẩm nào để cung cấp cũng là yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành - bại của Công ty đó. Trong những ngày đầu mới thành lập, với mục tiêu đưa ra là cung cấp những sản phẩm với chất lượng cao và đã có thương hiệu trên thị trường, Công ty đã lựa chọn những sản phẩm chủ yếu sau: Về vật liệu xây dựng: Xi măng Hải Phòng, Xi măng CHIN FON, Xi Măng Bút Sơn, Thép Thái Nguyên (TISCO), Thép
Liên doanh Hòa Phát, Gạch ốp, lát liên doanh của tập đoàn PRIME Vĩnh Phúc, Nhựa Tiền Phong, Chậu, bồn, téc nước INOX Tân Mỹ.Về xe máy: Công ty làm đại lý chính thức cho hãng xe SUZUKI. Và phục vụ nhu cầu tại thị xã Lào Cai. Tuy số vốn ban đầu không lớn song với việc lựa chọn chính xác nhu cầu thị trường và đưa ra các sản phẩm phù hợp đã tạo vị thế ban đầu cho Công ty. Để đáp ứng nhu cầu đa dạng của thi trường, Công ty đã không ngừng mở rộng quy mô cả về chủng loại hàng hóa với mọi loại giá, cả về thị trường. từ khi thành lập đến nay Công ty đã luôn tìm kiếm bạn hàng, những người cung ứng hàng cho Công ty và cả những cửa hàng làm đại lý cho Công ty ở các huyện, thị trong và ngoài tỉnh. năm 2004, Công ty chính thức kinh doanh ngành xây dựng, và đã trúng thầu một số dự án trong tỉnh.
63 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1925 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Quản lý cung ứng hàng hóa tại thị trường Lào Cai của Công ty TNHH xây dựng & thương mại Thái Bình Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đều được trang bị tại mỗi phòng ban, hệ thống chiếu sáng tại văn phòng đều được trang bị phù hợp. Các cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp đều được khuyến khích lao động, doanh nghiệp luôn tạo điều kiện và cơ hội để thăng tiến.
3.5. Đặc điểm về tài chính của Công ty
Bảng 3: Tình hình vốn kinh doanh của Công ty TNHH XD & TM
Thái Bình Minh
Năm
Tổng nguồn vốn
Vốn chủ sở hữu
Nợ phải trả
Giá trị (tr.đ)
tỉ lệ tăng
trưởng (%)
Giá trị (tr.đ)
Tỉ trọng (%)
Giá trị (tr.đ)
Tỉ trọng (%)
2003
4154,16
0
2543,192
61,22
1610,967
38,78
2004
10144,379
144,20
2070,133
20,41
8074,245
79,59
2005
13390,273
222,33
3058,346
22,84
10331,926
77,16
2006
30310,838
629,65
18081,404
59,65
12229,434
40,35
2007
60632,019
1359,50
18060,928
29,79
42571,091
70,21
2008
62812,542
1412,00
18097,356
28,81
44715,186
71,19
(Nguồn báo cáo tài chính của Công ty TNHH XD & TM Thái Bình Minh giai đoạn 2003-2008)
Qua bảng trên có thể thấy rằng tổng nguồn vốn kinh doanh của Công ty luôn tăng trưởng với tốc độ khá lớn đã tạo ra điều kiện tốt để thực hiện các kế hoạch kinh doanh của Công ty tăng trưởng của nguồn vốn cao nhất tại 2 năm 2006, 2007 bởi trong hai năm này, công ty đầu tư khá nhiều cho tài sản cố định. Hơn nữa công ty là chủ đầu tư của công trình thủy điện suối Trát với tổng vốn đầu tư lên tới 41 tỷ đồng mà số tiền đầu tư đó chủ yếu được vay từ ngân hàng công thương chi nhánh tỉnh Lào Cai. Đó cũng chính là lý do khiến cho nợ phải trả trong 2 năm 2007, 2008 tăng lên rất nhiều (trên 40 tỷ đồng/năm) và làm cho tỉ trọng nợ phải trả lớn hơn rất nhiều (>2 lần) so với vốn chủ sở hữu đã làm giảm khả năng thanh thanh toán của công ty. Ngoài ra, sự tăng trưởng mạnh của nguồn vốn chủ sở hữu năm 2006 cũng là một điều đáng quan tâm. Có thể nói năm 2006 là một mốc quan trọng trong quá trình phát triển của công ty bởi sự thay đổi rất lớn về cơ cấu đã làm hướng kinh doanh của Công ty thay đổi khá lớn. Từ sự thay đổi thành viên cũng như số vồn điều lệ (tăng từ 3 tỷ lên 18 tỷ) rồi thay đổi lĩnh vực kinh doanh. Năm 2006, vốn chủ sở hữu chiếm phần nhiều trong tổng nguồn vốn kinh doanh
Các chỉ số về quản trị vốn
Chỉ số vốn tự có
=
Vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn
= = 0,298
Chỉ số vốn tự có của doanh nghiệp là khá thấp (0,298) do đó sự tự chủ về vốn của doanh nghiệp là khá yếu.
Chỉ số vốn bị chiếm dụng
Tổng số nợ phải thu cuối kì
Tổng nguồn vốn
=
= = 0,16
Chỉ số này cho biết doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn là 16%, như vậy là khá tốt.
4. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2003 - 2008
Là một công ty kinh doanh nhiều ngành nghề, có quy mô ngày càng phát triển, số lượng lao động cũng ngày càng tăng theo quy mô và theo từng lĩnh vực kinh doanh được mở rộng. Công ty đã bố trí sử dụng người lao động tương đối hợp lý đồng thời luôn có xu hướng bồi dưỡng trình độ công nhân viên và giảm gọn, nhẹ bộ máy quản lý. Cụ thể số lượng công nhân viên của công ty từ năm 2003 đến 2008:
Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng lao động qua từng năm (2003-2008
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
2006
2007
2008
Tổng số LĐ (người)
40
106
131
164
221
234
Tốc độ tăng trưởng (%)
100
265
327,5
410
552,5
585
LĐ thường xuyên (người)
32
50
59
67
75
86
LĐ thời vụ (người)
8
56
72
97
146
148
(Nguồn thống kê lao động hàng năm của công ty TNHH XD & TM Thái Bình Minh)
Qua bảng 1 ta dễ dàng nhận thấy số lượng công nhân viên của Công ty ngày một phát triển với tốc độ phát triển tương đối cao. Năm 2003 tuy Công ty mới bước đầu xây dựng song số lượng công nhân viên cũng khá lớn (40 người), mà chủ yếu là lao động thường xuyên (32 người). Với quy mô ngày càng được mở rộng về mọi mặt thì nhu cầu về lao động của Công ty cũng ngày một tăng cao đó lẽ đương nhiên. Năm 2004, bên cạnh việc mở rộng thị trường các mặt hàng thương mại thì Công ty cũng tăng thêm một lĩnh vực kinh doanh đó là ngành xây dựng. Với đặc điểm của ngành này là cần nhiều lao động chân tay có nghiệp vụ xây dựng. Do đó, ngoài việc thu hút lao động thường xuyên, Công ty còn thu hút lượng lao động thời vụ tương đối lớn. Năm 2005, số lượng lao động tăng chủ yếu do Công ty đã mở rộng thị trường của ngành thương mại vật liệu xây dựng, do đó số lượng lao động có tăng nhưng tốc độ có phần chậm hơn.
Tháng 9/2006 Công ty khởi công xây dựng công trình thủy điện suối Trát, thời gian thi công trên 2 năm, do đó số lượng công nhân viên của Công ty trong những năm này tăng mạnh, tốc độ tăng của lao động thời vụ nhanh hơn tốc độ tăng của lao động thường xuyên đúng theo đặc điểm của ngành xây dựng.
Đối với mọi Công ty, yếu tố lao động là rất quan trọng. Nếu Công ty nào sở hữu đội ngũ lao động lành nghề, hăng say với công việc và hết lòng vì sự phát triển của Công ty thì đó chính là một lợi thế cạnh tranh rất lớn. Và bất kể một tổ chức nào cũng luôn mong muốn có được đội ngũ lao động như vậy. Công ty TNHH XD & TM Thái Bình Minh cũng không phải ngoại lệ. Công ty đã thu hút được khá nhiều lao động tuy nhiên về trình độ không có đột phá lớn.
Bảng 2: Cơ cấu lao động thường xuyên qua từng năm (2003-2008)
trình độ
2003
2004
2005
2006
2007
2008
Đại học
0
1
1
1
1
1
Cao đẳng
0
0
1
3
5
5
Trung cấp
11
19
21
28
31
32
phổ thông
21
30
36
35
38
48
Tổng số Đ
32
50
59
67
75
86
Thu nhập bình quân
(đồng/ người/tháng)
986156
1345201
1698231
2102351
2567895
2659546
(Nguồn thống kê lao động hàng năm của công ty TNHH XD & TM Thái Bình Minh)
Qua bảng 2 ta thấy trình độ LĐ của công ty còn hạn chế, LĐ phổ thông khá nhiều. Tuy nhiên, số lao động có trình độ trung cấp trở lên cũng tăng lên rõ rệt. từ chỗ có 11 L Đ có trình độ trung cấp, đến nay đã tăng lên thành 32 LĐ có trình độ trung cấp, 5 LĐ có trình độ cao đẳng, 1 LĐ có trình độ đại học. Đó cũng là một thành tựu đáng kể. Mặt khác, công ty đang đầu tư cho 6 LĐ có trình độ TC học tại chức lên ĐH bằng cách tạo điều kiện số LĐ này nghỉ làm trong thời gian học nhưng phải đảm bảo hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Đây là điều khó cho 6 L Đ đó bởi khi làm 2 việc cùng lúc thì thật khó để chu toàn cả 2. Thu nhập bình quân đầu người cũng tăng qua từng năm, phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế nước nhà cũng như phù hợp với trình độ lao động. Với mức lương bình quân đầu người khá cao (năm 2008 đạt 1877 USD nếu tỉ giá 1USD=17000 ĐVN so với TNBQ Việt Nam trên 900 USD theo tổng cục thống kê công bố) đó đã đem lại cuộc sống tương đối ổn định cho người lao động đã tạo ra lòng hăng say trong công việc đối với người LĐ. Và đây cũng là một yếu tố tích cực giúp cho công ty phát triển lớn mạnh như hôm nay.
Bên cạnh thành tựu về lao động thì tốc độ tăng trưởng vốn kinh doanh cũng là một kết quả tốt mà công ty đã đạt được.
Bảng 3: Tình hình vốn kinh doanh của Công ty TNHH XD & TM
Thái Bình Minh
Năm
Tổng nguồn vốn
Vốn chủ sở hữu
Nợ phải trả
Giá trị (tr.đ)
tỉ lệ tăng
trưởng (%)
Giá trị (tr.đ)
Tỉ trọng (%)
Giá trị (tr.đ)
Tỉ trọng (%)
2003
4154,16
0
2543,192
61,22
1610,967
38,78
2004
10144,379
144,20
2070,133
20,41
8074,245
79,59
2005
13390,273
222,33
3058,346
22,84
10331,926
77,16
2006
30310,838
629,65
18081,404
59,65
12229,434
40,35
2007
60632,019
1359,50
18060,928
29,79
42571,091
70,21
2008
62812,542
1412,00
18097,356
28,81
44715,186
71,19
(Nguồn báo cáo tài chính của CT TNHH XD & TM
Thái Bình Minh từ năm 2003-2008)
Qua bảng trên có thể thấy rằng tổng nguồn vốn kinh doanh của Công ty luôn tăng trưởng với tốc độ khá lớn đã tạo ra điều kiện tốt để thực hiện các kế hoạch kinh doanh của Công ty. Sự tăng trưởng của nguồn vốn cao nhất tại 2 năm 2006, 2007 bởi trong hai năm này, Công ty đầu tư khá nhiều cho tài sản cố định. Hơn nữa Công ty là chủ đầu tư của công trình thủy điện suối Trát với tổng vốn đầu tư lên tới 41 tỷ đồng mà số tiền đầu tư đó chủ yếu được vay từ ngân hàng công thương chi nhánh tỉnh Lào Cai. Đó cũng chính là lý do khiến cho nợ phải trả trong 2 năm 2007, 2008 tăng lên rất nhiều (trên 40 tỷ đồng/năm) và làm cho tỉ trọng nợ phải trả lớn hơn rất nhiều (>2 lần) so với vốn chủ sở hữu đã làm giảm khả năng thanh thanh toán của công ty. Ngoài ra, sự tăng trưởng mạnh của nguồn vốn chủ sở hữu năm 2006 cũng là một điều đáng quan tâm. Có thể nói năm 2006 là một mốc quan trọng trong quá trình phát triển của công ty bởi sự thay đổi rất lớn về cơ cấu đã làm hướng kinh doanh của Công ty thay đổi khá lớn. Từ sự thay đổi thành viên cũng như số vồn điều lệ (tăng từ 3 tỷ lên 18 tỷ) rồi thay đổi lĩnh vực kinh doanh. Năm 2006, vốn chủ sở hữu chiếm phần nhiều trong tổng nguồn vốn kinh doanh.
Với Công ty kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực thương mại thì việc lựa chọn sản phẩm nào để cung cấp cũng là yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành - bại của Công ty đó. Trong những ngày đầu mới thành lập, với mục tiêu đưa ra là cung cấp những sản phẩm với chất lượng cao và đã có thương hiệu trên thị trường, Công ty đã lựa chọn những sản phẩm chủ yếu sau: Về vật liệu xây dựng: Xi măng Hải Phòng, Xi măng CHIN FON, Xi Măng Bút Sơn, Thép Thái Nguyên (TISCO), Thép
Liên doanh Hòa Phát, Gạch ốp, lát liên doanh của tập đoàn PRIME Vĩnh Phúc, Nhựa Tiền Phong, Chậu, bồn, téc nước INOX Tân Mỹ.......Về xe máy: Công ty làm đại lý chính thức cho hãng xe SUZUKI. Và phục vụ nhu cầu tại thị xã Lào Cai. Tuy số vốn ban đầu không lớn song với việc lựa chọn chính xác nhu cầu thị trường và đưa ra các sản phẩm phù hợp đã tạo vị thế ban đầu cho Công ty. Để đáp ứng nhu cầu đa dạng của thi trường, Công ty đã không ngừng mở rộng quy mô cả về chủng loại hàng hóa với mọi loại giá, cả về thị trường. từ khi thành lập đến nay Công ty đã luôn tìm kiếm bạn hàng, những người cung ứng hàng cho Công ty và cả những cửa hàng làm đại lý cho Công ty ở các huyện, thị trong và ngoài tỉnh. năm 2004, Công ty chính thức kinh doanh ngành xây dựng, và đã trúng thầu một số dự án trong tỉnh.
Bảng 4: Tốc độ tăng trưởng DT và cơ cấu DT ngành hàng
Năm
Tổng DT
DT từng ngành hàng (tr.đ)
Giá trị (tr.đ)
tăng trưởng (%)
DT hàng vật liệu
DT hàng xe máy
DT Vận chuyển
DT xây dựng
DT khác
2003
20560,84
0
13196,27
7308,71
2
0
53,86
2004
49356,68
140,05
26769,23
16709,12
1,31
5845,61
31,41
2005
82666,43
302,06
69297,18
9141,78
1519,57
2707,90
0
2006
102355,52
397,82
94200,60
2394,94
3891,13
1772,32
96,53
2007
160453,06
680,38
156614,70
0
2790,79
804,28
243,29
2008
194236,37
844,69
187642,89
0
3824,76
2456,13
312,59
(nguồn bảng tổng hợp giá thành các ngành hàng của CT TNHH XD & TM
Thái Bình Minh giai đoạn 2003-2008)
Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy rằng tổng doanh thu của Công ty ngày một tăng với tốc độ rất cao, từ đó cho ta thấy tình hình kinh doanh của Công ty đang phát triển khá tốt. mà ngành hàng có tốc độ phát triển lớn nhất cũng như chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu đó là ngành vật liệu xây dựng, ngành này đã trở thành ngành mũi nhọn của Công ty.
Bảng 5: Giá vốn hàng bán theo từng ngành và tốc độ tăng chi phí
Năm
tổng chi phí
Giá vốn hàng bán theo từng ngành hàng (tr.đ)
chi phí khác
giá trị (tr.đ)
tăng trưởng (%)
giá vốn hàng vật liệu
giá vốn hàng xe máy
giá vốn xây dựng
giá vốn vận chuyển
2003
19876,97
0
11824,6
6842,72
0
0
1209,65
2004
48460,13
143,80
25145,52
16007,34
5344,99
0
1962,28
2005
82290,31
314,00
66650,04
8798,16
2316,01
0
4526,1
2006
101827,48
412,29
90927,26
2280,38
1623,80
0
6996,04
2007
159829,94
704,10
145896,30
0
1052,16
183,59
12697,92
2008
193369,09
872,83
176835,10
0
2451,31
205,86
13876,85
(Nguồn bảng tổng hợp giá thành các ngành hàng của CT TNHH XD & TM
Thái Bình Minh năm 2003-2008)
Số liệu trong bảng trên đã cho thấy tốc độ gia tăng của giá vốn hàng bán trong quá trình hoạt động kinh doanh vừa qua tăng phù hợp với tốc độ tăng trưởng của doanh thu, bởi ngành kinh doanh chủ yếu của Công ty là ngành thương mại nên giá vốn phụ thuộc chủ yếu vào số lượng hàng bán vì giá vốn của đơn vị hàng hóa gần như cố định. Giá vốn chiếm trên 92% chi phí kinh doanh, mà trong đó giá vốn hàng bán của ngành hàng vật liệu xây dựng chiếm phần lớn cũng rất phù hợp với doanh thu của ngành này.
năm
Tổng Lợi nhuận
Lợi nhuận trên từng ngành hàng (tr.đ)
Lợi nhuận khác
giá trị (tr.đ)
tăng trưởng (%)
LN hàng vật liệu
LN hàng xe máy
LN hàng XD
LN ngành vận chuyển
2003
709,36
0
522,51
131,67
0
1,9
53,28
2004
896,54
26,3872
358,2
173,2
333,3
1,27
30,57
2005
376,11
-46,979
44,54
42,95
255,32
33,3
0
2006
528,04
-25,561
288,2
41,8
138,54
56,2
3,3
2007
623,11
-12,159
541,45
0
-248,06
157,66
172,06
2008
867,37
22,275
565,19
0
55,35
113,62
133,21
(Nguồn bảng tổng hợp giá thành các ngành hàng của CT TNHH XD & TM 3
Thái Bình Minh giai đoạn 2003-2008)
Từ bảng số liệu trên ta thấy rằng công ty năm nào cũng thu được lợi nhuận, và đóng góp phần nào vào ngân sách nhà nước tuy rằng tốc độ tăng trưởng so với năm gốc 2003 hầu như đều âm. Xét trong mối quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu, doanh thu tăng nhanh còn lợi nhuận giảm trong 3 năm 2005,2006,2007 cho thấy rằng Công ty kinh doanh không đạt hiệu quả trong các năm đó.
Bảng 6: Năng suất lao động bình quân từng năm
Năm
Tổng DT (tr.đ)
(1)
Tổng số LĐ
(người)
(2)
NSLĐ bình quân
=(1)/(2) (tr.đ/người/năm)
2003
20560,84
40
514,021
2004
49356,68
106
465,6291
2005
82666,43
131
631,0415
2006
102355,52
164
624,119
2007
160453,06
221
726,0319
2008
194236,46
234
830,0703
(Nguồn năng suất lao động bình quân của Công ty giai đoạn 2003-2008)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta năng suất lao động bình quân đầu người tăng dần theo từng năm cho thấy hiệu quả sử dụng lao động cũng tăng hay nói cách khác là lao động của Công ty làm việc ngày càng hiệu quả. Với hiệu suất lao động ngày càng tăng thì thu nhập bình quân đầu người tăng cũng là điều hợp lý. Việc tăng lương cho người lao động cũng tạo ra động lực thúc đẩy họ hoàn thành các công việc được giao tốt hơn. Công ty cần phát huy sao cho năng suất lao động cao hơn nữa..
Tình hình nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước: Mỗi doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế quốc dân đều có nghĩa vụ với nhà nước. Nghĩa vụ đó được thực hiện thông qua hoạt động nộp thuế vào ngân sách nhà nước. Đây được coi là hoạt động cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp thể hiện tinh thần chấp hành pháp luật của doanh nghiệp đó. Hoạt động này đôi khi còn được coi là thước đo để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Ý thức được điều đó trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình Công ty luôn hoàn thành mọi nghĩa vụ với nhà nước thông qua việc hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách nhà nước. Ta có thể thấy được điều này qua bảng số liệu sau:
Bảng 7: Bảng tổng hợp thanh toán thuế và các khoản phải nộp NSNN
(đồng)
năm
Số dư đầu năm quyết toán
Số phát sinh phải nộp năm quyết toán
Số đã nộp trong năm quyết toán
Số còn phải nộp NSNN
2003
3715614
188498368
5000000
187213982
2004
187213982
277728423
325099901
139842504
2005
139842504
284977755
318548808
106271451
2006
106271451
204300051
205183146
105388356
2007
105388356
304567592
294652153
115303795
2008
115303795
589206458
425865004
278645249
(nguồn bảng tổng hợp thanh toán thuế và các khoản phải nộp NSNN của CT TNHH XD & TM Thái Bình Minh 2003-2008)
Đa số, thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước của Công ty năm sau tăng hơn so với năm trước, trung bình mỗi năm Công ty nộp Ngân sách nhà nước 308213108 đồng, đã góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lào Cai nói riêng và Việt Nam nói chung. Mặc dù vẫn có số dư đầu kì song chúng đều được Công ty nộp vào đầu năm sau, đến ngày 31/12/2008 Công ty còn phải nộp ngân sách nhà nước là 282360863 đồng. Điều đó đã phần nào cho thấy ý thức trách nhiệm của Công ty về nghĩa vụ của mình đối với nhà nước. Hy vọng rằng Công ty sẽ phát huy truyền thống đó và sẽ không còn số dư đầu kì phải nộp ngân sách nhà nước vào các năm tới.
5. Định hướng phát triển Công ty đến 2010 và 2015
Đối với mỗi Công ty việc xây dựng một định hướng phù hợp là rất quan trọng. Bởi nó chính là kim chỉ nam để hướng mọi hoạt động của Công ty đến mục tiêu đã đặt ra. Đối với Công ty, việc xây dựng một định hướng chi tiết, đầy đủ chưa được chú trọng. Tuy vậy, ban giám đốc cũng đã đưa ra những định hướng cho Công ty trong thời gian tới, cụ thể như sau:
5.1. Định hướng phát triển Công ty đến năm 2010
Trụ sở chính là bộ mặt của Công ty. Hiện nay, trụ sở chính của Công ty là: số nhà 093 đường Nguyễn Du, phường Kim Tân, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai. Một địa điểm không mấy thuận lợi. Với một hệ thống phòng ban được bố trí trong một dãy nhà cấp 4 đã cũ. Do đó, ban lãnh đạo đã quyết định sẽ xây dựng một trụ sở mới cho Công ty. Với một địa điểm rất thuận lợi, Công ty đã đưa ra kế hoạch xây dựng trụ sở mới tại khu đô thị mới Lào Cai ( Đường 58 m). Dự tính khởi công xây dựng trụ sở này là cuối năm 2009 và hoàn thành vào giữa năm 2010. Và trong năm đó, sẽ chuyển về trụ sở mới đó. Trụ sở hiện tại sẽ vẫn là kho của Công ty.Song song với việc xây dựng trụ sở mới là việc xây dựng kho bãi Đông Phố Mới, một kho rộng lớn, với các điều kiện bảo quản hàng hóa tốt hơn. Đó sẽ trở thành kho tổng của Công ty, thay thế kho Công ty hiện tại nằm trong trụ sở Công ty.
Đẩy mạnh tiêu thu hàng hóa chính là mục tiêu hướng tới của mọi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Đối với Công ty, việc đẩy mạnh tiêu thụ hàng vật liệu xây dựng là mục tiêu hàng đầu. Bởi lẽ, mặt hàng vật liệu xây dựng là hàng hóa chủ yếu của Công ty hiện nay, mặt khác, nhu cầu trên trị trường hiện tại của Công ty là rất lớn.
5.2. Định hướng phát triển Công ty đến 2015
Mở rộng thị trường để tăng lượng tiêu thụ hàng hóa là mục tiêu của Công ty trong giai đoạn 2010-2015. Hiện tại, thị thị trường của Công ty là hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu. Bên cạnh việc đẩy mạnh lượng tiêu thụ tại thị trường hai tỉnh nói trên, Công ty sẽ đẩy mạnh hoạt động mở rộng thị trường sang các tỉnh lân cận, cụ thể là Điện Biên và Yên Bái. Với các hoạt động cụ thể như, mở các cửa hàng tại các tỉnh này và tạo lập mối quan hệ với các cửa hàng, đại lý tại đó để mời họ mua hàng của Công ty.
Hiện nay, CT đang trực thuộc tổng công ty Hòa Bình Minh Yên Bái. Tổng CT TNHH Hòa Bình Minh có 29 CT trực thuộc rải khắp các miền tổ quốc. Các công ty đang phấn đấu đến 2015 tổng Hòa Bình Minh sẽ phát triển thành tập đoàn “Hòa Bình Minh”. Là Công ty thành viên, Công ty đã và sẽ luôn lỗ lực để đạt đến đích chung của tổng công ty.
Phần II: Phân tích thực trạng quản lý cung ứng hàng hóa tại thị trường Lào Cai của Công ty TNHH XD & TM Thái Bình Minh
2.1. Tình hình cung ứng hàng hóa tại thị trường Lào Cai của Công ty
Công tác quản lý cung ứng hàng hóa, nguyên vật liệu đầu vào là khâu quan trọng đầu tiên trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp. Quản trị hàng hóa, nguyên vật liệu là một nhiệm vụ rất quan trọng nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra một cách hiệu quả. Bởi mục tiêu của hoạt động cung ứng đầu vào là luôn đảm bảo cung ứng đầy đủ, đúng chủng loại, số lượng và chất lượng hàng hóa, nguyên vật liệu cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh với chi phí kinh doanh tối thiểu. Đối với Công ty là một doanh nghiệp thương mại, hoạt động cung ứng hàng hóa đầu vào lại càng quan trọng hơn bởi nó là điều kiện tiền đề để tiêu thụ chúng: mua sắm đúng, dự trữ đúng sẽ tiêu thụ tốt với hiệu quả cao; ngược lại, mua sắm không đúng, dự trữ không phù hợp vừa gây khó khăn, gián đoạn cho hoạt động tiêu thụ, vừa làm giảm hiệu quả của hoạt động tiêu thụ. Hoạt động cung ứng hàng hóa bao gồm 3 nội dung chủ yếu là mua sắm, vận chuyển và bảo quản hàng hóa.
2.1.1. Công tác xác định các chỉ tiêu cung ứng và dự trữ tại Công ty
2.1.1.1. Xây dựng kế hoạch cung ứng hàng hóa của Công ty
Công ty chia các loại hàng hóa của mình thành ba nhóm: hàng vật liệu thép, hàng vật liệu xi măng và hàng vật liệu khác (bao gồm: vật liệu gạch,vật liệu tấm lợp, hàng nội thất). Ba nhân viên phòng kinh doanh, mỗi người chịu trách nhiệm về một nhóm hàng. Các nhân viên này trước hết là dựa vào sổ kho theo dõi hàng hóa theo từng nhóm hàng đã được phân công để biết được thông tin lưu kho mỗi loại, kết hợp với sổ theo dõi lượng đặt hàng từ các nhà cung cấp tại các thời điểm khác nhau. Đồng thời dựa vào kinh nghiệm đã có của mình có sự trao đổi với cấp trên để xác định nhu cầu, biến động thị trường trong kì kế hoạch làm cơ sở để lên kế hoạch cung ứng.
Xác định số lượng hàng hóa cần cung ứng
Xác định chính xác số lượng từng hàng hóa cụ thể cần cung ứng trong kì kế hoạch là một việc vô cùng quan trọng. Bởi nếu xác định không chính xác: Nếu dự báo ít hơn nhu cầu thật, hàng hóa không đủ đáp ứng nhu cầu thị trường không những giảm lợi nhuận trong kinh doanh mà còn làm mất uy tín, thị trường... của Công ty; Nếu dự báo lớn hơn nhu cầu thực tế, hàng hóa lưu kho nhiều sẽ làm tăng chi phí lưu kho. Việc xác định cầu mua sắm trong kì kế hoạch thường bao gồm ba bộ phận: Cầu hàng hóa để đáp ứng nhu cầu thị trường, cầu cho hư hỏng, mất mát trong quá trình lưu kho và cầu dự trữ đề phòng biến động thị trường. Đối với từng thời điểm cụ thể, và với từng loại hàng hóa cụ thể mà có thể xác định được từng lượng hàng hóa cho các bộ phận trên.
Trước hết là cầu để đáp ứng nhu cầu thị trường: Số lượng hàng hóa để đáp ứng nhu cầu thị trường chính là lượng cầu tiêu dùng hàng hóa mà các nhân viên phụ trách đã dự báo cho kì kế hoạch. Hàng tháng, Công ty phải báo trước nhu cầu của mình trong tháng sau cho các nhà cung ứng để họ có kế hoạch sản xuất, lượng hàng đặt cho tháng sau bằng số lượng hàng hóa đã được tiêu thụ thực tế cùng kì năm trước.
QDi = QD*i
Trong đó: QDi - Cầu loại hàng hóa thứ i để cung ứng cho thị trường
QD*i - Lượng hàng hóa thứ i đã được tiêu thụ thực tế cùng kì năm trước
Lượng hàng đã tiêu thụ cùng kì năm trước được theo dõi trong sổ xuất kho từng mặt hàng. Trong trường hợp, lượng hàng đặt trước rất lớn, Công ty sẽ bổ xung thêm lượng hàng đó vào đơn đặt hàng. Song xác suất sảy ra trường hợp đó là rất thấp.
Thứ hai, cầu cho hư hỏng, mất mát trong quá trình lưu kho: Số lượng hàng này được xác định trên kinh nghiệm thực tế và lượng hỏng hóc, mất mát đã kiểm kê được trong các kì trước. Trên thực tế, lượng hàng hư hỏng mất mát trong quá trình lưu kho tại Công ty không nhiều cho thấy công tác bảo quản hàng hóa trong lưu kho là khá tốt. Theo định kì, ngày 30 hàng tháng Công ty sẽ kiểm kê từng mặt hàng. Xem lượng xuất, nhập, tồn có khớp không với công thức sau:
Tồn cuối kì = Tồn đầu kì + nhập trong kì - xuất trong kì
Chênh lệch giữa lượng tồn cuối kì tính được với lượng tồn thực tế sẽ thấy được công tác lưu kho và xuất nhập của kì đó có sai sót hay không. Từ đó làm cơ sở để điều tra lượng chênh lệch đó. Lượng tồn kho thực tế được kiểm kê và lập biên bản như mẫu biên bản kiểm kê sau:
Công ty TNHH XD&TM Thái bình minh
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------o0o----------
Lào Cai, ngày 30 tháng 9 năm 2008
BIÊN BẢN KIỂM KÊ HÀNG HÓA
1. Bà Đào Thị Hoa
: Thủ kho xi măng
2. Ông Mai Quốc Vương
: Cán bộ nghiệp vụ xi măng
3. Ông Bùi Văn Minh
: Kế toán
Chúng tôi gồm:
Cùng nhau kiểm kê số lượng xi măng trong kho Công ty ngày 30/9/2008
STT
Chủng loại xi măng
ĐVT
Số lượng bao vỡ
1
Xi măng Hải Phòng PCB30
tấn
246.8
2
Xi măng Hải Phòng PCB40
tấn
75.55
3
Xi măng Phúc Sơn PCB30
tấn
87.3
4
Xi măng Phúc Sơn PCB40
tấn
34
Tổng cộng
tấn
26
Chúng tôi cùng nhau lập biên bản này để xác nhận số hàng tồn kho tháng 9/2008.
Thủ kho
Kế toán
NVNV
P.Giám đốc
Đào Thị Hoa
Bùi Văn Minh
Mai Quốc Vương
Nguyễn Thị Liễu
Lượng tồn kho trong sổ sách cũng được tính toán dựa trên sổ theo dõi suất nhập tồn trong kì tính toán và được lập thành sổ theo dõi suất nhập tồn như trong mẫu sau:
Thẻ theo dõi xuất - nhập -tồn thép tsco
từ 01/12 đến 31/12 năm 2008
loại thép
đơn trọng
tồn kho 30/11
nhập sócsơn
Xuất trả sóc sơn
tồn kho tbminh
xuất tb minh
kg
cây
đơn trọng
kg
cây
kg
cây
kg
cây
kg
cây
Thép F6
16.184
-
811,0
4.438,0
10.935,0
-
Thép F 8
36.317
-
7.074,0
19.183,5
10.059,5
-
Thép D 10
6,245
3.283,0
527,0
6,26
28.040
4.479,0
31.323,0
5.006,0
Thép D 12
9,535
29.882,1
3.136,0
9,54
28.840
3.023,0
58.722,1
6.159,0
Thép D14
12,915
25.589,7
1.993,0
12,99
8.810
678,0
17.073,6
1.322,0
17.326,1
1.349,0
Thép D 16
17,450
20.599,4
1.181,0
17,46
41.530
2.379,0
30.764,4
1.763,0
31.365,1
1.797,0
Thép D 18
21,785
21,82
36.090
1.654,0
3.054,8
140,0
27.470,9
1.261,0
5.564,3
253,0
Thép D 20
27,290
46.888,5
1.718,0
27,29
33.540
1.229,0
2.729,0
100,0
34.057,9
1.248,0
43.641,6
1.599,0
Thép D 22
33,425
31.225,2
936,0
33,49
9.042
270,0
837,2
25,0
33,4
1,0
39.396,6
1.180,0
Thép D 25
43,180
20.707,1
479,0
43,13
6.038
140,0
7.470,1
173,0
19.275,0
446,0
Thép F 20 trơn
21,020
2.522,0
120,0
2.522,0
120,0
-
-
Thép D 28A2
1.490,4
28,0
1.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Quản lý cung ứng hàng hóa tại thị trường Lào Cai của Công ty TNHH XD & thương mại Thái Bình Minh.doc