Mục lục
Trang
Lời nói đầu. 4
CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIÊP SẢN XUẤT KINH DOANH. 6
1.1 Bản chất của quản lý đổi mới công nghệ. 6
1.1.1 Khái quát sự ra đời và phát triển của công nghệ. 6
1.1.2 Thực chất của đổi mới công nghệ. 9
1.1.3 Quản lý đổi mới công nghệ là gì ?. 12
1.2 Nội dung chủ yếu của quản lý đổi mới công nghệ. 15
1.2.1 Đổi mới về công nghệ. 15
1.2.2 Đổi mới về cơ chế, chính sách quản lý khoa học công nghệ. 17
1.3. Ngu?n đổi mới công nghệ. 19
1.4. S? lựa chọn công nghệ để đổi mới. 21
2.1 Giới thiệu chung về công ty. 26
2.1.1 Giới thiệu chung về quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên. 26
2.1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh sản phẩm Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên 27
2.1.3 Đặc điểm về dây chuyền sản xuất kinh doanh. 39
2.1.4 Về lao động của công ty. 40
2.1.3 Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Công ty TNHH Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên . 42
2.2. Phân tích tình hình quản lý đổi mới công nghệ tại Công ty TNHH Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên. 47
2.2.1 Tình hình nghiên cứu phát triển sản xuất sản phẩm mới 47
2.2.2 Tình hình đổi mới trang thiết bị 50
2.2.3 Tình hình phát huy sáng kiến đổi mới kỹ thuật 54
2.2.4 Đánh giá ưu nhược điểm tồn tại và nguyên nhân 57
2.3 Đánh giá chung về quản lý đổi mới công nghệ của công ty TNHH Thiết bị điện & Chiếu sáng Tân kỷ Nguyên. 61
2.3.1.Giá trị hiện tại ròng của phương án công nghệ(NPV). 61
2.3.2 Tỷ số lợi ích/ chi phí(B/C). 62
2.3.3. Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ(IRR). 63
2.3.4.Thời gian thu hồi vốn(T). 63
CHƯƠNG IIICÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VIỆC ĐỔI MỚI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP. 66
3.1 Đánh giá lại thực trạng quản lý đổi mới công nghệ 66
3.1.1Đổi mới công nghệ phải tạo ra sự chuyển biến về chất trong quá trình sản xuất, kinh doanh. 66
3.1.3 Đổi mới công nghệ phải nhằm mục tiêu từng bước bắt kịp trình độ công nghệ so với các nước trong khu vực và trên thế giới. 68
3.1.4 Đổi mới công nghệ phát triển phải gắn liền với phát triển kinh tế x• hội một cách bền vững. 68
3.2 Giải pháp nhằm phát triển tiềm lực khoa học công nghệ. 71
3.3 Các giải pháp từ phía các doanh nghiệp. 73
Kết luận 75
Danh mục tàI liệu tham khảo. 76
78 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1654 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Quản lý đổi mới công nghệ trong công ty TNHH thiết bị điện và chiếu sáng Tân Kỷ Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác hộp đèn thủy tinh hay hộp đèn ốp gỗ.
Các nguyên liệu khác cũng được khai thác hết sức tinh tế và mang tính thẩm mỹ cao khi được áp dụng vào sản phẩm ví dụ như các sản phẩm đèn gắn tường, đèn gương các loại : đó là sự kết hợp giữa nguyên liệu thép và iox được uốn ,dập, sơn,….. để trở thành sản phẩm trang trí gần gũi với cuộc sống.
* Về lao động.
Công ty có đội ngũ cán bộ, công nhân lành nghề, sự đầu tư máy móc thiết bị công nghệ tiên tiến của các nước như : Italia, Nhật Bản ,Trung Quốc ,Đài Loan. Đảm bảo tất cả các công nhân trong công ty đều được qua đào tạo có trình độ nhất định trong sử dụng , vận hành máy móc đáp ứng yêu cầu đổi mới chất lượng sản phẩm của công ty.
Với đội ngũ trẻ ,lành nghề đó là một thế mạnh đối với công ty đặc biệt trong lĩnh vực thiết bị điện và cuộc sống .
* Về vốn.
Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển của từng loại vốn. Vốn của Doanh nghiệp được chia thành vốn cố định và vốn lưu động.
- Vốn cố định.
Vốn cố định là vốn đầu tư vào tài sản cố định. Vì tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất , sau mỗi chu kỳ sản xuất chúng bị hao mòn 1 phần nhưng vẫn giữ được hình thái vật chất lần đầu nên giá trị của chúng được chuyển dần vào giá trị sản phẩm và được thu hồi dần khi tiêu thụ sản phẩm .
Như vậy , vốn cố định luân chuyển dần dần từng phần. Trong khi một bộ phận vốn cố định còn nằm trong quá trình sản xuất dưới hình thái tài sản cố định đang sử dụng thì một bộ phận vốn khác đã trở lại hình thái tiền tệ ban đầu trong tiền bán sản phẩm. Vì vậy vốn cố định của doanh nghiệp bao gồm vốn dưới hình thái hiện vật và vốn dưới hình thái tiền tệ.
- Vốn lưu động.
Vốn lưu động là vốn đầu tư vào tài sản lưu động của doanh nghiệp. Nó là số tiền ứng trước về tài sản lưu động nhằm đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành liên tục. Đặc điểm của loại vốn này là chu chuyển không ngừng luôn luôn thay đổi hình thái biểu hiện luân chuyển giá trị toàn bộ ngay một lần và hoàn thành một vòng tuần hoàn trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh.
Trong doanh nghiệp, vốn lưu động bao gồm vốn lưu động định mức( vốn hàng hóa, vốn phi hàng hóa) và vốn lưu động không định mức( các khoản vốn bằng tiền như tiền giao cán bộ đi mua hàng, các khỏan vốn kết toán như các khoản thanh toán khách hàng nợ , các khoản phải thu, phải trả…)
Kết quả hoạt động kinh doanh
Cho kỳ hoạt động từ 01/01/2007 đến 31/12/2007
Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà Nước
Đơn vị tính: VND
Chỉ tiêu
Số còn phải nộp ngày 01/01/2007
Số còn phải nộp trong kỳ
Số còn phải nộp ngày 31/12/2007
Số phải nộp
Số đã nộp
1
2
3
4
5 = 2+3-4
1. Thuế GTGT hàng bánnội địa
2.Thuế GTGT hàng nhập khẩu
3.Thuế xuất nhập khẩu
4.Thuế thu nhập doanh Nghiệp
5.Tiền thuê đất
6.Thuế môn bài
7.Thuế thu nhập cá nhân
8.Thuế khác
5,127,940
-
-
334,570,729
-
-
-
-
60,923,795
-
-
538,083,411
-
2,500,000
-
-
66,417,140
-
-
22,400,000
-
2,500,000
-
-
(365,405)
-
-
850,254,140
-
-
-
-
Cộng
339,698,669
601,507,207
91,317,140
849,888,736
Hà Nội ngày 12 tháng 03 năm 2008.
Phụ trách kế toán CÔNG TY TNHH TÂN KỶ NGUYÊN.
Giám đốc
Đào thị Nga Trần Văn Kỷ
Kết quả hoạt động kinh doanh
Cho kỳ hoạt động từ ngày 01/01/2007 đến 31/12/2007
Thuế GTGT được khấu trừ.thuế GTGT được hoàn lại.
Thuế GTGT được giảm. thuế GTGT hàng bán nội địa.
Chỉ tiêu
Mã số
Lũy kế từ đầu năm
I. Thuế GTGT được khấu trừ
1. số thuế GTGT được khấu trừ còn được
hoàn lại đầu kỳ.
2. Số thuế GTGT được khấu trừ phát sinh
3. Số thuế GTGT đã khấu trừ đã hoàn lại
thuế GTGT hàng mua trả lại và không
được khấu trừ.
Trong đó.
a/ số thuế GTGT được khấu trừ
b/ Số thuế GTGT được hoàn lại
c/ Số thuế GTGT hàng mua trả lại
d/ Số thuế GTGT không được khấu trừ
4. Số thuế GTGT còn được khấu trừ còn
được hoàn lại cuối kỳ
(17= 10 + 11 – 12)
II. Thuế GTGT được hoàn lại
III.Thuế GTGT được miễn giảm
IV.Thuế GTGT hàng bán nội địa
1. Thuế GTGT hàng nội địa phải nộp đầu
kỳ
2. Thuế GTGT đầu ra phát sinh
3. Thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ
4. Thuế GTGT hàng bán bị trả lại bị giảm
giá
5. Thuế GTGT phải nộp trong kỳ
(44 = 41 – 42 – 43)
6. Thuế GTGT hàng bán nội địa đã nộp
vào Ngân sách Nhà Nước
7. Thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải
nộp cuối kỳ
10
11
12
13
14
15
16
17
40
41
42
43
44
45
46
-
570,578,824
570,578,824
570,578,824
-
-
-
-
5,127,940
631,502,620
570,578,824
-
60,923,795
66,417,140
(365,405)
Hà Nội, ngày 12 tháng 03 năm 2008
Phụ trách kế toán Công Ty TNHH Tân Kỷ Nguyên
Giám đốc
Đào thị Nga Trần Văn Kỷ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Cho kỳ hoạt động từ 01/01/2007 đến 31/12/2007
(Theo phương pháp trực tiếp)
Đơn vị tính: VND
STT
Chỉ tiêu
mã số
Thuyết minh
Năm 2006
Năm 2007
I
1
2
3
4
5
6
7
II
1
2
3
4
5
6
7
III
1
2
3
4
5
6
Lưu chuyển tiền từ kinh doanh
Tiền thu từ bán hàng cung cấp dịch vụ và doanh thu khác.
Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ
Tiền chi trả cho người lao động
Tiền chi trả lãi vay
Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiêp.
Tiền thu khác từ hoặt động kinh doanh.
Tiền chi khác cho hoặt động kinh doanh.
Luân chuyển thuần từ hoặt động kinh doanh.
Lưu chuyển tiền từ hoặt động đầu tư.
Tiền chi để mua sắm xây dựng TSCĐ & các TS DH khác.
Tiền thu từ thanh lý nhượng bán TSCD & TS DH khác.
Tiền chi cho vay mua các đơn vị nợ công cụ của đơn vị khác.
Tiền thu hồi đầu tư góp vốn bán lại công cụ nợ của đơn vị khác.
Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác.
Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác.
Tiền thu lĩa cho vay cổ tức và lợi nhuận được chia.
Lưu chuyển tiền thuần từ hoặt động đầu tư.
Lưu chuyển tiền từ hoặt động tài chính.
Tiền thu từ phát hành cổ phiếu nhận vốn góp chủ sở hữu.
Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành.
Tiền vay ngắn hạn dài hạn nhận được.
Tiền chi trả nợ gốc vay.
Tiền chi trả nợ thuê tài chính.
Cổ tức lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu.
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
01
02
03
04
05
06
07
20
21
22
23
24
25
26
27
30
31
32
33
34
35
36
40
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
10,847,240,122
(9,205,538,680)
(874,576,000)
-
(22,400,000)
-
(819,718,994)
(74,993,552)
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
100,000,000
-
-
-
100,000,000
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ
(20+30+40)
50
-
25,006,448
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ
ảnh hưởng của thay đổi tỉ giá hối đoán.
60
61
1
-
-
302,799,798
-
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ
(50+60+61)
70
1
-
327,806,246
Hà Nội, ngày 12 tháng 03 năm 2008
Công Ty TNHH Tân Kỷ Nguyê
Phụ trách kế toán Giám đốc
Đào thị Nga Trần Văn Kỷ
Bộ máy quản trị của công ty Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên
Đặc điểm về dây chuyền sản xuất kinh doanh.
Lĩnh vực kinh doanh của công ty là thiết bị điện và các sản phẩm trong lĩnh vực chiếu sáng sản phẩm chủ đạo là các loại máng đèn âm trần, đèn trang trí, hộp điện, tủ điện và các thiết bị khác.
Dưới đây là quy trình công nghệ sản xuất của công ty TNHH Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên.
Quy trình sản xuất máng đèn tán quang âm trần .
2.1.4 Về lao động của công ty.
Lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và nó là yếu tố cơ bản góp phần tăng năng suất lao động. Để tăng năng suất lao động thì công ty cần phải có đội ngũ lao động dồi dào với trình độ đào tạo cơ bản. Tổng số lao động hiện nay của công ty TNHH Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên là 120 người.
- Phân loại lao động trong công ty
Bảng cơ cấu lao động
Trình độ
Số lượng (người)
Tỷ lệ
Đại học
Cao đẳng
Trung học
Lao động phổ thông
27
34
43
16
23%
28%
36%
13%
Cùng với khoa học công nghệ thì giáo dục luôn là quốc sách hàng đầu vì vậy công ty cần phải liên tục bồi dưỡng nâng cao tay nghề và trình độ cho người lao động, đảm bảo cho sản xuất kinh doanh phát triển sâu rộng hơn.
Phân loại theo tính chất phục vụ gồm lao động trực tiếp và lao động gián tiếp .
Lao động trực tiếp : là lao động trực tiếp sản xuất và quản lý kỹ thuật trên từng công đoạn sản xuất .
Lao động gián tiếp: là các phòng ban quản lý phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh
1 . cơ cấu ban giám đốc phòng ban trong công ty:
Ban giám đốc
Đây là công ty cổ phần và do tình hình sản xuất kinh doanh của công ty nên công ty bố trí ban giám đốc gôm 2 người
Giám đốc
Tốt nghiệp đại học và đã làm việc nhiều năm trong nghành điều hành trực tiếp mọi hoạt động của công ty với nhiệm vụ là trách nhiệm tư pháp về các hoạt động sản xuất kinh doanh phụ trách việc ngoại giao mua bán các nguyên vật liệu chính
Phó giám đốc
Tôt nghiệp đại học, với nhiệmvụ chính phụ trách công việc chung về công tác sản xuất và phụ trách những công việc do Giám đốc ủy quyền.
Các phòng ban trong công ty .
Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty:
Văn phòng công ty
Văn phòng công ty có chức năng tổng hợp, tham mưu, quản trị nguồn nhân lực và chức năng hậu cần với nhiệm vụ cơ bản về công tác tổ chức nhân sự, lao động tiền lương, chế độ chính sách, hành chính quản trị, văn thư lưu trữ, y tế thủ quỹ , an ninh quân sự.
Với số lượng là bốn người nhưng tất cả công việc của phòng đều hoàn thành tốt và đạt hiệu quả cao.
Phòng khoa học kỹ thuật vật tư.
Phòng khoa học kỹ thuật vật tư có chức năng cơ bản về công tác kế hoạch kỹ thuật xây dựng kiểm tra chất lượng, nguyên vật liệu nhập về công ty, kiểm tra và nghiệm thu chất lượng sản phẩm, chất lượng bán thành phẩm , vật tư cơ điện phục vụ sản xuất kinh doanh trong công ty
Phòng điều hành sản xuất.
Phòng điều hành sản xuất có chức năng và nhiệm vụ cơ bản về công việc sản xuất đảm bảo chất lượng, số lượng về chủng loại sao cho phù hợp với kế hoạch yêu cầu thực tế đề ra .
Phòng kinh doanh:
Có mối quan hệ chỉ đạo trực tiếp tới bộ phận bán hàng tổ thị trường cửa hàng tổng đại lý và hệ thống đại lý . Có nhiệm vụ nắm bắt các thông tin kinh tế kịp thời đưa ra phương án sản xuất ký và thực hiện hợp đồng kinh tế với khách hàng.
Phòng kế toán tài chính:
Phòng kế toán tài chính có nhiệm vụ lập các báo cáo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty diễn ra bình thường quản lý các nguồn vốn kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn việc tiêu thụ sản phẩm và các hoạt động sản xuất kinh doanh .
2.1.3 Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Công ty TNHH Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên .
Theo thống kê năm 2005, lượng điện tiêu thụ cho chiếu sáng trên toàn thế giới là 2650 tỉ vh/ năm, chiếm khoảng 19% tổng lượng điện tiêu thụ, chi phí cho chiếu sáng toàn cầu là 460 tỉ USD/năm ở Việt Năm. Theo số liệu thống kê của tập đoàn Điện Lực Việt Nam, lượng điện phục vụ cho chiếu sáng trên toàn quốc chiếm hơn 25% tổng lượng điện tiêu thụ.
Căn cứ vào số liệu và xu hướng tiêu thụ điện năng trong lĩnh vực chiếu sáng trên thế giới và mỗi nước, Quỹ Môi Trường Toàn Cầu nhận thấy, chiếu sáng cũng là một trong các lĩnh vực quan trọng cần hỗ trợ các nước, trong đó có Việt Nam. Dự án sẽ hỗ trợ cho Việt Nam trong việc xây dựng chính sách , thể chế, khoa học công nghệ, xóa bỏ các rào cản đối với việc áp dụng các công nghệ chiếu sáng hiệu suất cao và tiết kiệm điện năng, giảm phát thải nhà kính, thực hiện cam kết bảo vệ môi trường toàn cầu .
Trong bối cảnh đô thị hóa nhanh chóng ở nước ta , hiện nay thì việc xây dựng “ định hướng phát triển chiếu sáng đô thị Việt Nam” và xây dựng Nghị định về “ chiếu sáng hiệu suất cao” là rất cần thiết và cấp bách. Với mục tiêu định hướng cho phát triển chiếu sáng đô thị hiện đại, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đồng thời sử dụng năng lượng hiệu quả tiết kiệm, Nghị định về “chiếu sáng hiệu suất cao” và “ định hướng phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020” sẽ tạo cơ sở pháp lý cho việc lập kế hoạch đầu tư phù hợp để phát triển hệ thống chiếu sáng hiệu suất các cho các đô thị.
Hiện nay, dự án chiếu sáng công cộng hiệu suất cao đang tích cực tham gia vào việc xây dựng định hướng phát triển chiếu sáng đô thị Việt Nam và xây dựng Nghị định về “ chiếu sáng hiệu suât cao”.
Đối thủ cạnh tranh.
Trong xã hội hiện đại ngày nay mỗi ngày chúng ta đang tiêu tốn rất nhiều điện cho các hoạt động sản xuất và dịch vụ…….Điều đó đồng nghĩa với việc gia tăng hiệu ứng nhà kính . Chính vì vậy , việc sử dụng các sản phẩm tiết kiệm điện và độ bền cao là hết sức cần thiết để có thể làm giảm nguy cơ này, đây cũng là điều mà các nhà sản xuất phải quan tâm, nghiên cứu để có thể đưa đến tay người tiêu dùng những dòng sản phẩm đảm bảo sự tiện lợi, tiết kiệm điện năng tối đa, nhất là hệ thống chiếu sáng phải được thiết kế dựa vào chức năng sử dụng của từng khu vực.
Nắm bắt được nhu cầu đó không ít doanh nghiệp đang phân tích chuyên sâu vào lĩnh vực thiết bị điện và chiếu sáng nhằm tìm ra giải pháp thiết kế ánh sáng tối ưu và đạt hiệu quả sử dụng cao nhất.
Điển hình một số doanh nghiệp đang được coi là đối thủ cạnh tranh của công ty TNHH Thiết Bị Điện và Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên như :
- Công ty thiết bị điện và đèn chiếu sáng Megamam- Việt Hưng.
- Công ty thiết bị điện Duhal
- Công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông
- Công ty thiết bị điện DR LIGHT PL hay POWER PLANNER II.
Được biết công ty thiết bị điện và đèn chiếu sáng Megamam – Việt Hưng đã tổ chức buổi Hội thảo về các giải pháp sử dụng các hệ thống chiếu sáng một cách tiết kiệm , có hiệu quả .Nội dung hội thảo đưa ra các phương pháp phân tích lựa chọn hệ thống chiếu sáng trong từng không gian , tư vấn bố trí hệ thống ánh sáng sao cho phù hợp với yêu cầu riêng đảm bảo đúng chức năng sử dụng cho từng khu vực chuyên biệt.
Bên cạnh đó, tại hội thảo Megaman cũng giới thiệu thêm nguyên lý thiết bị ánh sáng khi thiết kế chiếu sáng tại khu vực tiền sảnh, hành lang, văn phòng làm việc chính trong các tòa nhà lớn ,cao ốc văn phòng ……..Để đảm bảo vừa mang lại hiệu quả thẩm mỹ, vừa phục vụ môi trường làm việc 1 cách tốt nhất.
Đặc biệt tại hội thảo còn có các nội dung phân tích chuyên sâu về các giải pháp thiết kế ánh sáng cho phòng hội nghị, phòng họp và sử dụng hiệu quả cao trong ngành công nghiệp.
Hội thảo còn quan tâm hàng đầu đến giải pháp tiết kiệm 80% điện năng, độ bền gấp 10 – 15% lần của bóng đèn thông thường tính năng an toàn cho người sử dụng và môi trường , các thông tin thực tiễn cung cấp đến với người tiêu dùng các giải pháp thiết kế đèn chiếu sáng để đạt tới các tính năng ưu việt nhất như : tăng tuổi thọ của bóng đèn, tăng độ chiếu sáng ở không gian lớn, giảm độ nóng của bóng đèn , cải tiến trong công nghiệp đưa đến giảm chi phí tiền điện , giảm lượng khí thải CO2…….
Theo ông Đỗ Lâm, Tổng giám đốc công ty thiết bị điện và chiếu sáng Duhal cho biết Duhal sẽ đáp ứng mọi giải pháp về ánh sáng cho khách hàng bằng những sản phẩm của công nghệ với mục tiêu sáng hơn tiêt kiệm hơn.Thiết bị chiếu sáng Duhal không nhưng đáp ứng hiệu quả chiếu sáng nhờ vào ưu điểm sáng, tiết kiệm, an toàn hơn mà còn nổi trội với đặc tính bền, mẫu mã đa dạng, đẹp và thích hợp được với nhiều giải pháp chiếu sáng, trên nhiều lĩnh vực: chiếu sáng văn phòng, dân dụng,công nghiệp, ngoài trời, chuyên dụng.
Một số công trình quốc gia có sử dụng đèn Duhal nhưng hệ thống văn phòng , sân bay quốc tế Nội Bài, sân bay Tân Sơn Nhất, tòa cao ốc Melinh Point, SaiGon Trade Center ,khu công nghiệp Băc thăng long, khu công nghiệp Việt Nam Singapore ,liên hợp Điên Đạm Phú Mỹ .
Công ty rất quan tâm đến chất lượng sản phẩm,chất lượng được khẳng định qua thời gian sử dụng vì vậy công ty lựa chọn nguyên liệu thép không rỉ, nhôm phản quang chất lượng cao được nhập từ Đức và sản xuất tren dây chuyền hiện đại với nhiều thiết bị cơ bản như máy dập lập trình CNC( Nhật). Dây chuyền sơn tĩnh điện tự động đã tạo ra những sản phẩm bền mẫu mã đẹp.
Tóm lại, hoặt động trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm là hàng hóa tiêu dùng là một điểm mạnh đối với công ty vì nó đáp ứng nhu cầu tối thiểu trong cuộc sống và đáp ứng cả những nhu cầu thẩm mỹ cao nhất ngày nay với tốc đọ phát triển ngày càng nhanh thì nhu cầu cho việc làm đẹp về nội thất càng được quan tâm. Với sự tăng nhanh về sự xây dựng và phát triển đô thị các công trình phúc lợi lớn như : bệnh viện , trường học, ngân hàng, tổng công ty , tập đoàn, công trình cầu , đường cao tốc, công trình tào nhà cao tầng và những lô nhà chung cư ngày càng nhiều cho thấy tiềm năng vè thiết bị điện là vô cùng lớn đòi hỏi nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này phải biết khai thác và đáp ứng cầu của xã hội.
Trước những vấn đề đó doanh nghiệp đã phân tích và thấy được cả những cơ hội và thách thức mà doanh nghiệp phải đối mặt.
Về cơ hội.
- Là một doanh nghiệp tuy còn non trẻ nhưng doanh nghiệp luôn luôn tìm kiếm thị trường , không ngừng thiết kế sản phẩm, tìm hiểu nhu cầu của người tiêu dùng để đáp ứng một cách tốt nhất.
- Môi trường kinh tế quốc dân: Trong điều kiện về kinh tế,chính trị việc Việt Nam gia nhập WTO là một thuận lợi lớn cho các doanh nghiệp trong nước, qua đó doanh nghiệp có cơ hội tìm gặp nhiều đối tác và mở rộng thị trường trong lĩnh vực kinh doanh.
- Môi trường ngành có điều kiện học hỏi các doanh nghiệp trong và ngoài nước, có thể hợp tác trong một số thương vụ nếu cần.
- Môi trường văn hóa xã hội: do thu nhập của người dân tăng , mức sống ngày càng ổn định. Nhu cầu sử dụng sản phẩm tăng trong việc xây dựng nhiều công trình lớn như: trung tâm thương mại, trung tâm văn hóa, nhà chung cư, siêu thị…và đòi hỏi của người tiêu dùng cho các sản phẩm chiếu sáng gia đình ngày càng cao vì vậy đây chính là một tiềm năng cần được khai thác sử dụng.
Về thách thúc đối với doanh nghiêp.
- Môi trường kinh tế quốc tế: đối thủ cạnh tranh là các nước phát triển có công nghệ hiện đại, có tay nghề cao, có trình độ chuyên nghiệp và luôn quan tâm , thí nghiệm tìm ra sản phẩm mới đáp ứng chất lượng tốt thông qua tuổi thọ của sản phẩm , mẫu mã sản phẩm, sự lắp đặt trang trí thuận tiện và luôn cạnh tranh về chi phí- đó có lẽ là khó khăn lớn nhất mà doanh nghiệp gặp phải.
Doanh nghiệp như một con tầu trên đại dương rộng lớn và luôn phải chèo lái thật tốt, phải đi đúng hướng thì mới mong vượt qua những đợt sóng về công nghệ.
-Môi trường kinh tế quốc dân: doanh nghiệp không chỉ phải đối mặt với đối thủ nước ngoài mà còn phải đối mặt với một lượng không nhỏ các đối thủ cạnh tranh trong nước. Thị trường trong nước là vô cùng nhỏ bé với các doanh nghiệp luôn luôn muốn giành thị phần lớn về mình, họ luôn cạnh tranh về sản phẩm và về giá cả. trong đó doanh nghiệp gặp phải khó khăn vì có một đối thủ nặng ký là công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông, là một công ty lớn có lịch sử hình thành và phát triển lâu dài, có bề dày thành tích và đã dạt được nhiều danh hiệu cấp Nhà nước.
Bên cạnh đó, còn phải kể đến một loạt các công ty liên doanh trong nước ví dụ như:
Công ty thiết bị điện và đèn chiếu sáng Megamam- Việt Hưng
Công ty thiết bị điên và chiếu sáng DR LIGHT
Công ty TNHH công nghiệp thiết bị điện và chiếu sáng Duhal
Và rất nhiều công ty khác có sự cạnh tranh không kém.
Môi trường kinh doanh ngành:
Môi trường cạnh tranh ngành luôn là điều mà các doanh nghiệp quan tâm đầu tiên trước khi họ đưa sản phẩm đi xuất khẩu thì điều quan trọng là sản phẩm của mình phải có chổ đứng trong thị trường nội địa, điều này giúp doanh nghiệp thuận lợi rất nhiều trong sản xuất, doanh thu và tiết kiệm được được chi phí giao dịch. Nhưng vấn đề là môi trường cạnh tranh ngành thì vô cùng khốc liệt các doanh nghiệp luôn phải đưa ra sản phẩm mới, tính năng ưu việt, tiết kiệm nhiên liệu được áp dụng công nghệ cao trong sản xuất sản phẩm nhưng giá phải hết sức cạnh tranh thì mới được khách hàng và các nhà đầu tư chấp thuận.Trong khi để làm một công trình thì không ít các nhà cung cấp đến mời chào kèm theo bản báo giá và phần trăm chiết khấu hấp dẫn.
- Qua đó cho thấy sự lựa chọn của khách hàng là vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp. Vì vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn tự làm mới mình , luôn thay đổi phù hợp với đòi hỏi xã hội. trong điều kiện công nghệ thông tin khách hàng chỉ cần nhắc chuột là có thể nắm toàn bộ thông tin lựa chọn ra quyết định, và cả việc đặt hàng trên mạng, vì vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn cập nhật công nghệ hiện đại.
Công ty TNHH thiết bị điện và chiếu sáng Tân Kỷ Nguyên ra đời tư năm 1989 cho đến nay , quãng thời gian không phải ngắn nhưng cũng chưa đủ dài để doanh nghiệp có chỗ đứng trong nước nhưng doanh nghiệp luôn luôn cố gắng tìm ra những giải pháp tốt nhất phù hợp với quy mô của doanh nghiệp.
2.2. Phân tích tình hình quản lý đổi mới công nghệ tại Công ty TNHH Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên.
2.2.1 Tình hình nghiên cứu phát triển sản xuất sản phẩm mới
Nền kinh tế thị trường mở cửa và ngày càng hội nhập với khu vực và quốc tế vừa tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, vừa làm cho tính biến động của môi trường kinh doanh ngày càng lớn hơn.Đặc biệt các hiệp định thương mại được ký kết giữa nước ta với các nước trong khu vực và thế giới đang ngày càng xóa đi các rào cản thuế quan đối với hoạt động xuất nhập khẩu. Điều này dẫn đến sự thâm nhập trực tiếp của các doanh nghiệp ở các nước vào thị trường của nhau.
Trong môi trường kinh doanh này để chống đỡ với sự thay đổi không lường trước của môi trường đòi hỏi doanh nghiệp phải có một chiến lược kinh doanh mang tính chủ động và tấn công. Chất lượng của hoạch định và quản trị chiến lược tác dụng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, vị thế cạnh tranh cũng như hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Chiến lược kinh doanh phải được xây dựng theo quy trình khoa học phải thể hiện tính linh hoạt cao.Đó không phải là bản thuyết trình chung chung mà phải thể hiện qua các mục tiêu cụ thể trên cơ sở chủ động tận dụng các cơ hội và tấn công làm hạn chế các đe dọa của thị trường. Trong quá trình hoạch định chiến lược phải thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa chiến lược tổng quát và các chiến lược bộ phận.
Một vấn đề quan trọng nữa là phải chú ý đến chất lượng khâu triển khai thực hiện chiến lược, biến chiến lược kinh doanh thành các công trình, các kế hoạch và chính sách kinh doanh phù hợp.
Mọi doanh nghiệp kinh doanh đều có mục tiêu bao trùm lâu dài là tối đa hóa lợi nhuận. Xét trên phương diện lý thuyết thì dễ đạt được mục tiêu này trong mọi thời kỳ kinh doanh, Doanh nghiệp phải quyết định mức sản xuất của mình thỏa mãn điều kiện doanh thu biên thu được từ đơn vị sản phẩm thứ i phải bằng với chi phí kinh doanh biên để sản xuất ra đơn vị thứ i đó : MCi= MRi.
Mặt khác để sử dụng các nguồn lực đầu vào có hiệu quả nhất doanh nghiệp quyết định sử dụng khối lượng mỗi nguồn lực sao cho mức chi phí kinh doanh để có đơn vị đầu vào thứ j nào đó phải bằng với doanh thu biên mà yếu tố đầu vào đó tạo ra : MRPj = MCj.
Để vận dụng lý thuyết tối ưu vào quyết định mức lượng sản xuất cũng như việc sử dụng các yếu tố đầu vào. Vấn đề là ở chỗ doanh nghiệp phải triển khai quản trị chi phí kinh doanh. Việc tính toán chi phí kinh doanh và từ đó là tính chi phí kinh doanh cận biên phải được tiến hành liên tục và đảm bảo tính chính xác cần thiết nhằm cung cấp thường xuyên những thông tin về chi phí kinh doanh theo yêu cầu của bộ máy quản trị doanh nghiệp.
Bên cạnh đó doanh nghiệp còn phải xây dựng cơ cấu lao động tối ưu đặc biệt đủ việc làm trên cơ sở phân công, bố trí lao động hợp lý , phù hợp với năng lực, sở trường và nguyện vọng của mỗi người .
Khi giao việc phải xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm. Phải đặc biệt cung cấp đầy đủ các điều kiện cần thiết của quá trình sản xuất, đặc biệt sự cân đối thường xuyên trong sự biến động của môi trường kinh doanh. Phải chú trọng công tác vệ sinh công nhân và các điều kiện về an toàn lao động.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp phải thích ứng với sự biến động của môi trường kinh doanh .Phải xác định rõ chức năng nhiệm vụ, quyền hạn, chế độ trách nhiệm, mối quan hệ giữa các bộ phận, cá nhân trong bộ máy quản trị và phải được quy định rõ ràng trong điều lệ cũng như hệ thống nội quy doanh nghiệp.
Nhu cầu về đổi mới kỹ thuật công nghệ là rất chính đáng song phát triển kỹ thuật công nghệ luôn đòi hỏi phải đầu tư lớn , đầu tư đúng hoặc sai sẽ tác động tới hiệu quả lâu dài trong tương lai. Vì vậy để quyết định đầu tư đổi mới kỹ thuật công nghệ phải quyết định tốt ba vấn đề:
▪ Thứ nhất : dự đoán đúng cung cầu thị trường, tính chất cạnh tranh, nguồn lực cần thiết liên quan đến loại sản phẩm sẽ đầu tư phát triển .
▪ Thứ hai: phân tích, đánh giá và lựa chọn công nghệ phù hợp.Các trường hợp nhập công nghệ lỗi thời, thiết bị bãi rác, gây ô nhiễm môi trường…đều đã ẩn chứa nguy cơ sử dụng không có hiệu quả trong tương lai.
▪ Thứ ba: có giải pháp huy động và sử dụng vốn đúng đắn. Nếu dự án đổi mới thiết bị không được đảm bảo bởi các điều kiện và sử dụng vốn đúng đắn cũng đều chứa đựng nguy cơ thất bại, không đem lại hiệu quả.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh hiện nay, các hướng chủ yếu nhằm đổi mới và cải tiến kỹ thuật công nghệ là:
● Nâng cao chiến lược quản trị công nghệ kỹ thuật, từng bước hoàn thiện quản trị định hướng chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000.
● Nghiên cứu, đánh giá để có thể chuyển giao công nghệ một cách
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 33329.doc