Chuyên đề Quản lý sử dụng lao động tại công ty than Mạo Khê

MỤC LỤC

Lời nói đầu 1

Chương I: Tổng quan về Công ty than Mạo Khê 3

1.1. Lịch sử hình thành của Công ty than Mạo Khê 3

1.2. Chức năng, nhiệm vụ, mặt hàng sản xuất của Công ty 4

1.2.1. Chức năng 4

1.2.2 Nhiệm vụ 4

1.2.3. Mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Công ty 4

1.3. Công nghệ sản xuất của Công ty than Mạo Khê 6

1.3.1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ 6

1.3.2. Hệ thống khai thác 7

1.3.2.1. Công nghệ khai thác 7

1.3.2.2. Tổ chức 1 chu kỳ khai thác than lò chợ 8

1.3.2.3. Công việc phục vụ đào lò 8

1.3.2.4. Công nghệ phục vụ lò chuẩn bị 8

1.3.2.5. Công nghệ sàng rửa 9

1.3.2.6. Công tác vận tải than trong lò chợ 9

1.3.2.7. Công tác cung cấp gỗ chống lò 9

1.4. Bộ máy quản lý của Công ty 9

1.4.1. Số cấp quản lý của Công ty 9

1.4.1.1. Giám đốc Công ty 11

1.4.1.2. Các phó giám đốc Công ty 11

1.4.1.3. Các phòng ban 12

1.4.2.Chế độ làm việc của Công ty 15

1.5. Kết quả kinh doanh của Công ty 15

Chương II: Thực trạng quản lý sử dụng lao động tại Công ty than Mạo Khê 19

2.1. Một số đặc điểm ảnh hưởng đến quản lý lao động ở Công ty than Mạo Khê 19

2.1.1. Đặc điểm sản phẩm 19

2.1.2. Đặc điểm công nghệ 20

2.2. Sắp xếp bố trí lao động 21

2.3. Sử dụng lao động về thời gian 22

2.4. Năng suất lao động 35

2.5. Các biện pháp khuyến khích lao động.

2.6. Những tồn tại và khó khăn của Công ty than Mạo Khê. 37

38

Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động ở Công ty than Mạo Khê 45

3.1. Phương hướng của Công ty trong thời gian tới 45

3.2. Một số giải pháp 47

3.3. Các kiến nghị 53

Kết luận

Tài liệu tham khảo

 

doc61 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1115 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Quản lý sử dụng lao động tại công ty than Mạo Khê, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăn cứ vào việc phân công bố trí lao động của các năm người cán bộ quản lý xem xét việc phân công bố trí lao động theo công việc của cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn nghiệp vụ, công nhân, nhân viên đã đúng với trình độ, năng lực sở trường công tác chưa. Bộ phận nào cần phải thay thế, chuyển đổi cán bộ cho phù hợp với công việc. + Đối với cán bộ quản lý: Đây là công việc phức tạp, quan trọng nhất đòi hỏi phải bố trí cán bộ có trình độ chuyên môn cao, năng lực điều hành, quản lý chỉ đạo tốt. + Đối với cán bộ chuyên môn nghiệp vụ: Là những cán bộ được giao nhiệm vụ hỗ trợ, phục vụ cho hoạt động của cán bộ lãnh đạo, làm công việc chuyên môn nghiệp vụ theo chức trách nhiệm vụ được giao. Do vậy phải bố trí cán bộ có trình độ nghiệp vụ theo chuyên ngành đào tạo phù hợp với công việc được giao. + Đối với công nhân, nhân viên phục vụ: Là những người trực tiếp lao động và phục vụ đòi hỏi phải bố trí những cán bộ có trình độ bậc thợ,tay nghề phù hợp với công việc và năng lực sở trường của từng người. Trong doanh nghiệp sản xuất nếu người cán bộ quản lý có trình độ phân công bố trí lao động đúng, hợp lý sẽ đảm bảo sử dụng lao động hợp lý, tiết kiệm sức lao động, phát huy tính chủ động và sáng tạo của mỗi người. Tạo điều kiện duy trì và nâng cao khả năng làm việc lâu dài cũng như sự hứng thú của người lao động. Đồng thời vẫn đảm bảo sử dụng có hiệu quả các nguồn vật chất kỹ thuật như máy móc, thiết bị vật tư. Từ đó tăng năng suất lao động sẽ cao, hiệu quả sản xuất tốt. Nếu phân công lao động không đúng thì người lao động không phát huy được năng lực sở trường, làm việc trái ngành, trái nghề dẫn đến hậu quả người lao động chán nản, không hoàn thành nhiệm vụ được giao, ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất chung của doanh nghiệp. 2.3. Sử dụng lao động về thời gian Nhân lực của Doanh nghiệp là toàn bộ những khả năng lao động mà Doanh nghiệp cần huy động được việc thực hiện, hoàn thành những nhiệm vụ trước mắt và lâu dài của Doanh nghiệp. Nhân lực của Doanh nghiệp gần nghĩa sức mạnh của lực lượng lao động, sức mạnh đội ngũ cán bộ công nhân viên chức của Doanh nghiệp . Trong tất cả các Doanh nghiệp nói chung, Doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nói riêng khi có đủ số lượng, chất lượng nhân lực theo yêu cầu thì công tác sử dụng sử dụng lao động, phân công lao động là yếu tố không kém phần quan trọng. Nếu phân công lao động đúng người, đúng việc thì sẽ thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp và ngược lại. Do vậy, Doanh nghiệp phải quản lý và sử dụng nhân lực có hệ thống, khoa học tức là quản lý nhân lực một cách bài bản, áp dụng nhiều nhất các thành tựu khoa học vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn biết sử dụng nhân lực của doanh nghiệp đạt yêu cầu hay không đạt ta cần xem sét, tính toán các chỉ tiêu sau: Bảng 03: Báo cáo kết quả sử dụng lao động theo thời gian của Công ty than Mạo Khê Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 So sánh KH TT ± % 1. Số CN bình quân theo danh sách 2.587 2.587 2.539 -18 98,1 2. Ngày công làm theo chế độ 750.230 789.035 774395 -14.640 98,1 3. Tổng số ngày công theo lịch 944.225 944.225 926.735 -17.520 99,0 4. Tổng số ngày công có hiệu quả 776.100 776.100 749.005 -27.095 96,5 5. Tổng số giờ công có hiệu quả 4.876.495 5.355.090 5.018.333 -339.757 93,7 Trong đó giờ làm thêm 10.898 10.898 6. Số ngày làm việc bình quân của một công nhân trong năm 290 300 295 +5 99,0 7. Số giờ làm việc bình quân trong một ngày làm việc có hiệu quả. 6,5 6,9 6,7 -0,2 98,0 8. Số giờ làm việc bình quân cả năm của mỗi công nhân. 1.885 2070 1976,5 -93 96,0 * Chỉ tiêu 1 : thời gian thực sự làm việc bình quân cho 1 ca của một người lao động trong 1 năm: Tình hình sử dụng lao động theo thời gian của năm 2006 - 2007 ta thấy thời gian làm việc trong năm được tính toán, so sánh dựa trên các chỉ tiêu sau: - Tổng số ca thực sự làm việc là: Năm 2006 = 290 ca x 2587 người = 750.230 ca Năm 2007 = 295 ca x 2539 người = 774.315 ca - Tổng số giờ thực sự làm việc là: Năm 2006 = 750.230 ca x 6,5 giờ/ca = 1.876.495 giờ Năm 2007 = 774.315 ca x 6,7 giờ/ca = 5.018.333 giờ - Tổng số giờ thực sự làm việc là: KH 2007 = 776.100 ca x 6,9 giờ/ ca = 5.355.090 giờ TH 2007 = 774.315 ca x 6,7 giờ/ ca = 5.018.333 giờ Số giờ thực sự làm việc trong năm 2007 tăng hơn số giờ năm 2006 về số tuyệt đối là: 5.018.333 - 4.876.495 = 141.838 giờ Số giờ thực sự làm việc thực hiện năm 2007 so với kế hoạch giảm với số tuyệt đối là: 5.018.333-5.355.090=336.757giờ áp dụng công thức tính thời gian thực sự việc tính bình quân cho 1 ca của 1 người lao động trong 1 năm ta có: Tổng số giờ thực sự làm việc toàn Công ty/ năm Tổng số ca thực sự làm việc toàn Công ty/năm Theo kế hoạch ta có: giờ Năm 2006 thực hiện là: giờ Nhưng thực tế năm 2007 thực hiện là: giờ So sánh kết quả thu được ta thấy: Thực tế thời gian thực sự làm việc bình quân của 1 công nhân/ca/năm. Năm 2007 cao hơn năm 2006 là: 6,7-6,5=0,2 giờ Nhưng lại thấp hơn so với kế hoạch đặt ra là: 6,9 -6,7=0,2 giờ Như vậy ta thấy thời gian thực sự làm việc tính bình quân cho một ca của một người lao động trong năm chưa đạt yêu cầu so với kế hoạch đặt ra. Cụ thể: Còn thiếu 0,2 giờ/ca/1 lao động, toàn Công ty năm 2007 còn thấp hơn so với kế hoạch 507,8 giờ/ca, 336.757 giờ/năm. (Những thời gian còn thiếu là những thời gian không làm ra sản phẩm). Vì vậy, công ty cần phải xem xét những nguyên nhân khách quan, chủ quan để có giải pháp khắc phục cải thiện và nâng cao thời gian thực sự làm việc tính bình quân cho một ca của một người lao động/ca trên tháng, và thời gian lao động bình quân của toàn thể CBCNV/năm. Mặt khác năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh của Công ty và không làm ảnh hưởng đến tiền lương,tiền thưởng, quyền lợi của CBCNV theo quy định của chung của Công ty. Trong bảng 03 phân tích số giờ công năm 2007 chưa đạt so với KH đề ra là 336.757 giờ. Do số công nhân viên thực tế đã giảm 48 người về số tuyệt đối 1,9% về số tương đối và do các lý do khác được thể hiện só liệu trong bảng 04, các số liệu kế hoạch trong bảng đã được điều chỉnh giảm theo tỷ lệ đó để đảm bảo tính so sánh. Như vậy số ngày công vắng mặt và ngừng việc trọn ngày. 69.276-54.144=15.132 ngày công. Qua phân tích số liệu cho thấy: - Các lý do vắng mặt và ngừng việc trọn ngày tập trung vào một số nguyên nhân chính như nghỉ phép, nghỉ việc công, phụ nữ nghỉ đẻ.v.v. - Các lý do này đã được xét đến trong kế hoạch, song chỉ có ngày công nghỉ đẻ giảm đi, con nghỉ việc công tăng lên rất nhiều. Cần đi sâu tìm hiểu hình tổ chức quản lý ở doanh nghiệp và sử dụng thời gian lao động để hội họp. - Có những nguyên nhân không được xét đến trong kế hoạch như: Các nguyên nhân ngừng việc do thiết bị hư hỏng, thiếu vật liệu, mất điện, tai nạn lao động và vắng mặt không lý do Song trong thực tế đã phát sinh với tổng số ngày công đáng kể, cụ thể là 12.981 công. - Tổng hợp số liệu số ngày cong giờ công do ngừng việc, vắng mặt trọn ngày và không chọn ngày làm giảm số ngày công, giờ công so với kế hoạch là: Số công nhân thiếu 48 người là: 48x300x6,9=99.360 giờ công Ngừng việc trọn ngày là: 11.625 x 6,9 =80.213 giờ công Vắng mặt trọn ngày: 2.412 x 6,9 =16.643 giờ công Ngừng việc không trọn ngày: 132.816 giờ công Vắng mặt không trọn ngày: 18.623 giờ công Tổng cộng: 347.655 giờ công Nhưng phân tích ở mục trước bảng 03 cho thấy số giờ công thiệt hai là 336.757 giờ. Sở dĩ có sự chênh lệch là do số giờ số công Công ty huy động CBCNV làm thêm ca, giờ (336.757 -347.655 =10.898). Qua số liệu trên đánh giá việc quản lý và sử dụng thời gian lao động của năm 2007 đã tăng so với năm 2006. Nhưng so với kế hoạch đặt ra thì chưa đạt yêu cầu. Những nguyên nhân chính để phát sinh thêm những ngày ngừng việc, vắng mặt chọn ngày và không chọn ngày là do người lao động bỏ vị trí làm việc để giả quyết việc giêng, do mất điện giữa ca, máy móc thiết bị hỏng trong giờ làm việc do vậy, nhà lãnh đạo, quản lý, sử dụng nhân lực của Công ty cần có những giải pháp tích cực để khắc phục những tình trạng trên với mục tiêu làm tăng thời giann thực sự làm việc bình quân của người lào động/ca/tháng/ năm trong toàn Công ty, đồng nghĩa với việc tăng số lượng, chất lượng sản phẩm, tăng năng suet lao động, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh của Công ty. Đó cũng là tiền đề nâng cao thu nhập cho người lao động. Nhằm cải thiện đời sống của bản thân và gia đình họ ngang bằng với sự phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn hiện nay và tương lai. * Chỉ tiêu 2: % người được phân công đúng và tương đối đúng trình độ, chuyên môn nghiệp vụ, sở trường. Phân công lao động phù hợp với trình độ chuyên môn là một điều hết sức quan trọng một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp như Công ty than Mạo Khê. Về cơ bản, các khâu trong một Công ty sản xuất đòi hỏi phải có những người thợ, người cong nhân biết, thành thạo và giỏi giang thì hiệu quả lao động mới cao được. Người lao động được phân công đúng việc sẽ phân khởi lao động và say mê với công việc hơn. Ngược lại, nếu phân công người lao động làm việc không đúng trình độ, chuyên môn, sở trường dẫn đến sản phẩm làm ra ít, chất lượng không cao, năng suet lao động kém. Đồng thời dễ xảy ra những hậu quả không mong muốn làm ảnh hưởng đến trang thiết bị, máy móc, sức khỏe và tính mạng của bản thân người lao động và những người xung quanh. Phân tích bảng số liệu phân công lao động theo trình độ chuyên môn ta thấy giữa 2 năm 2006 và 2007 thì cổng số lao động năm 2006 là 2587 người; năm 2007 là 2539 người; giảm 48 người. Tương ứng ta thấy số lao động trong khâu cán bộ quản lý năm 2006 là 186 người; năm 2007 là 141 người, giảm 45 người. Số lao động trong khâu chuyên môn nghiệp vụ năm 2006 là 105 người, năm 2007 là 97 người , giảm 8 người. Số lao động trong khâu công nhân - nhân viên năm 2006 là 2296 người; 2007 là 2301, tăng 5 người. => năm 2007 Công ty đã tiến hành tinh giảm được số cán bộ quản lý và chuyên môn nghiệp vụ xuống 53 người. Qua đó ta có thể thấy Công ty đã dần dần chú trọng hơn bộ phận lao động trực tiếp sản xuất nhằm đẩy mạnh cho năng suất lao động tăng cao. - Cán bộ quản lý: Năm 2006 số án bộ quản lý sử dụng đúng trình độ chuyên môn là 162 người, năm 2007 là 126 người; giảm 40 người, tương ứng với 78%. Số cán bộ quản lý không đúng trình độ chuyên môn năm 2006 làm 24 người; năm 2007 là 15 người, giảm xuống 9 người, tương ứng với 22%. => Tỷ lệ % số Cán bộ quản lý đúng trình độ chuyên môn giảm nhiều hơn % số cán bộ quản lý không đúng trình độ chuyên môn. Chuyên môn nghiệp vụ;: Năm 2006 số người sử dụng đúng trình độ chuyên môn là: 78 người; năm 2007 là người, giảm 3 người, tương ứng với 100,1%. Số không đúng trình độ chuyên môn năm 2006 là 27 người20007 là 18 người, tăng 9 người , tương ứng với 67%. => Tỷ lệ % số chuyên môn nghiệp vụ đúng trình độ chuyên môn giảm nhiều hơn % số chuyên ôn nghiệp vụ không đúng trình độ. - Công nhân, nhân viên: Năm 2006, số lao động đúng trình độ chuyên môn là 1878 người, năm 2007 là 1953 người, tăng 75 người tương ứng với 75%. Số lao động không đúng trình độ chuyên môn năm 2006 là 418 người, năm 2007 là 348 người, giảm 70 người, tương ứng với 83% => Tỷ lệ % số công nhân nhân viên sử dụng đúng trình độ chuyên môn tăng, số công nhân, nhân viên sử dụng không đúng trình độ chuyên môn giảm. Vậy: Tổng số lao động được làm đúng trình độ chuyên môn giảm 36 người, số lao động không đúng trình độ chuyên môn giảm 88 người. Áp dụng công thức tính % số người lao động được phân công làm việc đúng chuyên môn, sở trường ta có: Số lao động được phân công làm đúng và tương đối đúng nghề nghiệp chuyên môn sở trường x 100% Tổng số lao động toàn Công ty Như vậy giữa các khâu chuyên môn cho toàn Công ty trong hai năm 2006 - 2007 có số lượng người được phân công đúng trình độ chuyên môn đều tăng. Nếu tính theo tổng toàn bộ lao động trong Công ty ta thấy tỷ lệ % số lao động được phân công đúng chuyên môn, trình độ sẽ là: Năm 2006: x 100 = 87% Năm 2007: x 100 = 84,9% => Năm 2007 có tỷ lệ % cao hơn so với năm 2006 là 7,0% Qua chỉ số trên ta thấy số Cán bộ công nhân viên chức năm 2007 được phân công đúng, tương đối đúng trình độ là khá cao, chiếm 85% số tương đối đúng nhưng về số tuyệt đối Công ty vẫn còn 381 người chưa được phân công đúng trình độ chuyên môn nghiệp vụ, sở trường. Nguyên nhân là do Công ty mở diện sản xuất mới do một số người lao động có trình độ bậc thợ chưa đáp ứng nhu cầu, một số tuổi cao, sức yếu không còn khả năng đảm đương được công việc đúng với trình độ chuyên môn sở trường. Do vậy Công ty cũng cần phải có những giải pháp để khắc phục tình trạng trên với mục tiêu tăng số người lao động được phân công đúng và tương đối đúng nhằm mục đích tăng năng suất lao động, tăng doanh thu đồng thời hạn chế được những khiếm khuyết về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp không đáng có xảy ra. * Chỉ tiêu 3: % người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, nghỉ do không còn lao động bình thường trước thời hạn. Trong các Doanh nghiệp sản xuất nói chung, Doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nói riêng, công tác đảm bảo an toàn cho người, máy móc thiết bị trong lao động sản xuất là vấn đề hết sức quan trọng. Đặc biệt là ngành sản xuất than, trong đó Công ty than Mạo Khê là một thành viên của ngành sản xuất than. Ngành có một đặc thù là môi trường làm việc rất nguy hiểm và độc hại. Nguy cơ xảy ra tai nạn, sập lò, mắc bệnh nghề nghiệp là không tránh khỏi đối với những người lao động. Khi xảy ra tai nạn, bệnh nghề nghiệp bản thân người lao động phải gánh chịu thiệt hại về sức khỏe dẫn đến mất khả năng lao động trước thời hạn về hưu hoặc có trường hợp dẫn đến chết người là điều không thể tránh khỏi. Công ty cũng bị thiệt hại về tài sản, trang thiết bị máy móc,phải chi phí những khoản chi không đáng phải chi mà còn gánh chịu ý nghĩa về mặt xã hội. Đây là những vấn đề các nhà quản lý , sử dụng lao động phải theo dõi tìm những nguyên nhân để đề ra những giải pháp hữu hiệu hạn chế những tình trạng nêu trên Để đánh giá số người lao động bị tai nạn lao động ,bệnh nghề nghiệp ,về nghỉ do mất sức không còn khẳ năng lao động trước thời hạn quy định ta phân tích bảng số liệu thống kê người lao động bị tai nạn lao động ,bệnh nghề nghiệp ,về nghỉ do mất sức không còn khẳ năng lao động trước thời hạn quy định của 2 năm 2006 - 2007 bảng số liệu 04 Bảng 04: Bảng tổng hợp người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, về nghỉ hưu không còn khả năng lao động bình thường trước thời hạn STT Lực lượng lao động ĐVT Năm 2006 Năm 2007 So sánh + / - % 1 Người tại tai nạn lao động Người 21 13 -8 70 2 Người bị bệnh nghề nghiệp Người 24 21 -3 87 3 Số LĐ về nghỉ do không còn khả năng LĐBT trước thời hạn quy định Người 25 18 -7 72 Tổng cộng: 70 52 -18 74 (Số liệu: Phòng AT- Y Tế + TCLĐ Công ty than Mạo Khê) Năm 2006 người bị tai nạn là 21 người, năm 2007 là 13 người giảm 8 người, tương ứng với 30%. Năm 2006 người bị bệnh nghề nghiệp là 24 người, năm 2007 là 21 người, giảm 3 người tương ứng 13%. Năm 2006 người về nghỉ do không còn khả năng lao động trước thời hạn quy định là 25 người, năm 2007 là 18 người giảm 7 người tương ứng với 26%. - Tỷ lệ % người bị tai nạn lao động năm 2006 Số người bị tai nạn lao động năm 2006 x 100 = x 100 = 0,81% Tổng số CBCNV 2006 - Tỷ lệ % người bị tai nạn lao động năm 2007 Số người bị tai nạn lao động năm 2007 x 100 = x 100 = 0,51% Tổng số CBCNV 2007 - Tỷ lệ % người bị bệnh nghề nghiệp năm 2006 Số người bị tai nạn lao động năm 2006 x 100 = x 100 = 0,92% Tổng số CBCNV 2006 - Tỷ lệ % người bị bệnh nghề nghiệp năm 2007 Số người bị tai nạn lao động năm 2007 x 100 = x 100 = 0,82% Tổng số CBCNV 2007 - Tỷ lệ % người nghỉ việc do không còn khả năng lao động năm 2006: Số người về nghỉ do không còn khă năng lao động trươc thời hạn quy định của năm 2006 x 100 = x 100 = 0,96% Tổng số CBCNV 2006 - Tỷ lệ % người nghỉ việc do không còn khả năng lao động năm 2007: Số người về nghỉ do không còn khă năng lao động trươc thời hạn quy định của năm 2007 x 100 = x 100 = 0,71% Tổng số CBCNV 2007 Theo các số liệu tính được ta thấy: Số người bị tai nạn lao động, bị bệnh nghề nghiệp về nghỉ do không còn khẳ năng lao động trước thời gian qui địn của năm 2007 đều giảm so với 2006,cụ thể là: % số người bị tai nạn lao động năm 2007 giảm so với 2006 là:0,3% % số người bị bệnh nghề nghiệp năm 2007 giảm so với 2006 là:0,3% % số người nghỉ việc do không còn khả năng lao động trước thời hạn năm 2007 giảm so với năm 2006 là: 0,25%. Đây là tín hiệu đáng mừng cho Công ty than Mạo Khê, điều đó chứng tỏ Công ty đã thực hiện tốt hơn công tác đảm bảo an toàn lao động . Nhưng trên thực tế tình trạng mất an toàn lao động vẫn còn xảy ra, để khắc phục những khuyết điểm đó, đảm bảo an toàn trong lao động cho người lao động thì cán bộ quản lý, sử dụng lao động cũng như bản thân người lao động vẫn cần phải xem xét tìm ra những nguyên nhân khách quan, chủ quan gây lên, từ đó có những biện pháp khắc phục nhằm giảm bớt những yếu điểm còn tồn tại nêu trên để đảm bảo sức khỏe, tính mạng, tài sản của bản thân người lao động và cho cả Doanh nghiệp. * Chỉ tiêu 4: Giá trị gia tăng trên tổng số người lao động, giá trị gia tăng trên tổng số giờ lao động. Năng suất lao động là chỉ tiêu phản ánh rõ rệt nhất chất lượng sử dụng lao động. Từ năng suất lao động các nhà lãnh đạo, quản lý xác định được chất lượng sử dụng nhân lực đến đâu. Từ đó đề ra những giải pháp hữu hiệu khắc phục yếu kém phát huy những mặt tích cực với mục tiêu không ngừng tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả kinh tế và tạo ra tích lũy để vừa tăng sản xuất vừa tăng thu nhập cho người lao động. Để đánh giá năng suất lao động cần tính nắng suất lao động bình quân theo từng cách phân loại lao động cũng như tính năng suất lao động cho từng loại lao động cụ thể. Đối tượng đánh gía chung chủ yếu là năng suất lao động bình quân tính cho một công nhân viên trong Công ty. Một công nhân viên sản xuất công nghiệp, một công nhân sản xuất nói chung và một công nhân sản xuất chính. Nên kết hợp đánh giá năng suất lao động cả bằng chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu giá trị để có kết luận xác đáng về nguyên nhân chủ quan, khách quan tác động đến năng suất lao động, cũng như tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. 2.4. Năng suất lao đông - Năng suất lao động: Là biểu hiện về mặt số lượng, chất lượng sản phẩm hoàn thành của một cá nhân trong một đơn vị thời gian. là thước đo giá trị sản xuất của cá nhân đó tạo ra được trong khi làm việc, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện tích luỹ kinh nghiệm, là kỹ năng, kỹ sảo của mỗi người lao động. Bảng 05 Năng suất lao động CHO Công ty than Mạo khê năm 2006 - 2007 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Chất lượng tuyệt đối Chỉ số Tổng sản lượng Tấn 781.000 1.035.305 254.305 133 TSCBCNV Người 2587 2539 -48 98 Sản lượng CNSX Người 1991 2126 135 107 Trong đó CNSX chính Người 1376 1820 444 132 NSLĐ tính bằng hiện vật t/ng-năm Tính cho 1 CBCNV t/ng-năm 302 408 106 135 Tính cho 1 CNSX t/ng-năm 392 487 95 124 Tính cho 1 CNSX chính t/ng-năm 568 569 1 100 Giá trị tổng sản lượng Nghìn đồng 206.402.003 306.829.770 100.27.766 149 NSLĐ tính bằng giá trị Tính cho 1 CNVSXCN Đ/ng-năm 79.874.308 120.846.700 41.062.392 151 Tính cho 1 CNSX Đ/ng-năm 103.667.506 144.322.564 40.655.058 139 Tính cho 1 CNSX chính Đ/ng-năm 150.001.456 168.587.786 18.586.330 112 Nhận xét: qua bảng 05 ta thấy chỉ tiêu tổng sản lượng của năn 2007 tăng so với năm 2006 là 253.305 tấn tương ứng với tỷ lệ tăng là 33% TSCNVSXCN giảm2007 giảm so với 2006 là 48 người tương ứng với tỷ lệ giảm là 0,98% Trong đó CNSX chính của năm 2007 tăng so với năm 2006 là 135 người tương ứng với tỷ lệ tăng là 107% Bảng 06 Năng suất lao động cho công nhân của Công ty than Mạo khê năm 2006 - 2007 STT Chỉ tiêu ĐVT Thực hiện Chỉ số Năm 2006 Năm 2007 1 Tổng doanh thu Nghìn đồng 237.937.150 334.433.734 40,5 2 Tổng số cán bộ công nhân viên Người 2.587 2.539 98 3 Số ngày làm việc bình quân một lao động/năm Người 290 295 101,2 4 Số ngày làm việc của một CBCNV/năm Ngày 750.230 749.005 99,8 5 Số giờ làm việc hiệu quả BQ 1 lao động/ca. Giờ 6,5 6,7 103 6 Số giờ làm việc của CBCNV/năm Giờ 4.876.995 5.018.333 103 7 NSLĐ bình quân của 1 công nhân/năm (1/2) Đ/n tháng 91.974.159 131.718.682 143,2 8 NSLĐ bình quân ngày của 1 lao động trong năm (1/4) Đ/ngày 316.481 446.504 141 9 NSLĐ giờ bình quân /năm Đ/giờ 48.787,0 66.642,0 136,6 Nhận xét: tổng doanh thu năm 2007 tăng so với năm 2006 với tỷ lệ tăng là 40,5 % Tổng số cán bộ công nhân viên năm 2007 so với năm 2006 giảm 48 người so với năm 2008 tương ứng với tỷ lệ giảm là 0,98 Số ngày làm việc bình quân một lao động trong một năm của năm 2007 tăng 5 người so với năm 2006 tương ứng với tỷ lệ tăng là 01,2% Năng suất lao động bình quân một công nhân trên năm của năm 2007 tăng 39.744.523 Đ/n tháng tỷ lệ tương ứng với 43,2% 2.5. Các biện pháp khuyến khích lao động. - Bảo hộ lao động: Mỗi năm công nhân được phát 02 bộ quần áo bảo hộ lao động, ngoài ra còn được cấp: ủng, khẩu trang, - Tiền lương, tiền thưởng. Công ty cần mở rộng quy mô sản xuất, tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ .Nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, giảm giá bán vừa đảm bảo được tốc độ tăng trưởng kinh tế của công ty vừa đảm bảo được nhiều việc làm cho người lao động. Công ty cần phát triển điều tra thăm dò thị hiếu của khách hàng để xác định nhu cầu về những mặt hàng mà công ty sản xuất , đáp ứng được đòi hỏi của thị trường thực tế như: bộ phận tiếp thị cần năng động hơn trong việc tim kiếm bạn hàng, cán bộ phát giá ký kết hợp đồng, tổng hợp giá thành sản phẩm cần nhanh nhậy nắm bắt tâm lỹ khách hàng cần gì? muốn gì? để sao cho giá bán là tốt nhất, hợp lý và khách hàng thoả thuận chấp nhận từ đó phối hợp với khâu tổ chức sản xuất triển khai, đáp ứng yêu cầu của họ, ký. 2.6. Những tồn tại và khó khăn của công ty than Mạo Khê * Khó khăn: - Khai thác hầm lò trong điều kiện mỏ siêu hạng khí nổ CH4. - Điều kiện địa chất của Công ty phức tạp, vỉa than ở khu vực khai thác thì mỏng độ dốc của vỉa lớn, phay phá mạnh - Lượng mưa trung bình hàng năm lớn ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình sản xuất của Công ty. -Công tác mua vật tư bất thường do hoạt động tăng giá gây giá thành sản phẩm cao, giá bán sản phẩm không thay đổi. -Sử dụng lao động chưa hợp lý, phân bổ lao động chưa đồng đều. - Công tác quản lý điều hành, tổ chức sản xuất chưa thực sự bám sát thực tế, chưa khoa học, thiếu chặt chẽ và cương quyết dẫn đến tình trạng người lao động vi phạm quy trình, quy phạm lao động, số vụ lao động tăng. * Thuận lợi: - Công ty có nhiều thuận lợi về giao thông đường thuỷ, đường bộ, đường sắt than khu vực Mạo Khê có nhiệt lượng cao, hàm lượng lưu huỳnh thấp. - Thị trường tiêu thụ được mở rộng, nhu cầu về than ngày càng tăng. - Công ty có đội ngũ CBCNVC luôn đoàn kết, có kinh nghiệm, năng động trong sản xuất kinh doanh. * Nguyên nhân: Những nguyên nhân làm giảm ngày công, giờ công không nằm trong kế hoạch trong năm là do: Thiết bị hư hỏng (cụ thể: Bơm nước hỏng, cuốc xẻng hỏng); mất điện do thiết nguyên vật liệu dẫn tới phải ngừng việc (do không có than để xúc và vận chuyển); vắng mặtkhông chọn ngày là lý do ý thức người lao động không chấp hành nghiêm túc kỷ luật lao động theo quy định của Công ty, đồng thời là do việc giám sát, quản lý của người lãnh đạo, quản lý, sử dụng lao động chưa cao. Đó cũng là những nguyên nhân dẫn đến thiếu hụt thời gian lao động theo kế hoạch mà Công ty phải huy động người lao động làm thêm ca với số ngày công nêu trên. + Nguyên nhân trực tiếp là do người lao động gây ra như: Nghỉ vô lý do trọn ngày, vắng mặt không trọn ngày (đi muộn về sớm hoặc tự ý bỏ vị trí làm việc đi làm việc riêng). + Nguyên nhân trung gian: Do mất điện, máy móc thiết bị hỏng, thiếu vật tư, vật liệu, không đủ việc làm theo kế hoạch và ngoài kế hoạch. + Nguyên nhân sâu xa là do công tác quản lý sử dụng nhân lực của người lãnh đạo, quản lý còn chưa kiểm tra nhắc nhở, uốn nắn kịp thời, chưa có biện pháp xử lý cương quyết đối với những trường hợp ngừng, vắng mặt trọn ngày và không trọn ngày. Chưa lập kế hoạch công việc sát với thực tế, chưa có kế hoạch thay thế thiết bị máy móc, vật tư kịp thời để đáp ứng nhu cầu sản xuất dẫn đến việc thiếu hoặc hỏng hóc công nhân phải nghỉ, ngừng, vắng mặt trọng ngày và không trọn ngày. Người lãnh đạo quản lý, sử dụng nhân lực đôi lúc chưa quan tâm kịp thời đến công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên chức phù hợp với tình hình sản xuất hiện tại của Doanh nghiệp do đó dẫn đến những nguyên nhân trên. Bảng 07: Bảng báo cáo nguyên nhân thời gian ngừng việc vắng mặt, trọn ngày của Công ty than Mạo Khê năm 2007 Các nguyên nhân vắng mặt và ngừng việc KH KH điều chỉnh theo số CNTT TT ± A. Ngừng việc trọn ngày 1. Do thiết bị hư hỏng 5.360 + 5.360 2. Do thiếu vật liệu 4.515 + 4.515 3. Do mất điện 1.750 + 1.750 4. Do t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc7726.doc
Tài liệu liên quan