MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I TỔNG QUAN VỀ BHXH VÀ QUẢN LÝ THU BHXH 3
I. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BHXH 3
1. Sự ra đời của BHXH trên thế giới. 3
2. Sự ra đời và phát triển của BHXH Việt Nam. 3
II. BẢN CHẤT CỦA BHXH. 5
1. Khái Niệm BHXH. 5
2. Sự cần thiết khách quan của BHXH. 6
3. Quỹ BHXH. 9
4. Quan điểm về BHXH. 12
4.1. Chính sách BHXH là bộ phận cấu thành và là bộ phận quan trọng nhất của CSXH. 12
4.2. Người sử dụng LĐ phải có nghĩa vụ đóng BHXH cho người LĐ. 12
4.3. Người LĐ được bình đẳng về quyền và nghĩa vụ đối với BHXH không phân biệt Nam nữ, dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp,. 13
4.4. Nhà nước quản lý thống nhất BHXH. Tổ chức bộ máy thực hiện chính sách BHXH. 13
5. Bản chất, chức năng,tính chất của BHXH. 13
5.1. Bản chất. 13
5.2. Chức năng. 14
5.3. Tính chất. 16
6. Nguyên tắc của BHXH. 17
6.1. BHXH là sự bảo đảm về mặt xã hội cho người tham gia BHXH. 17
6.2. BHXH vừa mang tính bắt buộc vừa mang tính tự nguyện. 18
6.3. Phải xác định đúng đắn mức tối thiểu của các chế độ BHXH. 18
6.4. BHXH phải đảm bảo sự thống nhất và liên tục cả về mức tham gia và thời gian thực hiện, đảm bảo quyền lợi của người lao động. 18
6.5. Công bằng trong BHXH. 18
III. QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC. 19
1. Nguyên tắc chung về công tác quản ly thu BHXH bắt buộc. 19
2. Điều kiện quản lý thu BHXH bắt buộc. 19
3. Đối tượng BHXH. 20
3.1. Đối tượng của BHXH. 20
3.2. Đối tượng tham gia BHXH. 21
4. Tỷ lệ và mức trích nộp BHXH. 22
4.1. Căn cứ. 22
4.2. Tỷ lệ và mức trích nộp BHXH. 23
5. Tổ chức và quản lý thu BHXH bắt buộc. 24
5.1. Phân cấp quản lý thu BHXH đối với các đơn vị sử dụng LĐ. 25
5.2. Trình tự thủ tục và phương thức thu. 27
5.3. Lập. xét duyệt kế hoạch thu BHXH. 29
5.4. Về tài khoản thu và chuyển tiền thu BHXH. 31
5.5. Lập và gửi báo cáo thu BHXH. 32
5.6. Kiểm tra thẩm định số liệu thu BHXH. 33
5.7. Tổ chức thu BHXH. 35
5.8. Thông tin về thu BHXH. 37
PHẦN II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH Ở BHXH THỊ XÃ VĨNH YÊN HIỆN NAY 38
I. BHXH VIỆT NAM SAU 10 NĂM THÀNH LẬP. 38
II. BHXH TỈNH VĨNH PHÚC (MỘT VÀI NÉT VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH CỦA BHXH TỈNH VĨNH PHÚC). 39
1. Các hoạt động tuyên truyền trong công tác thu BHXH: 40
2. Công tác quản lý chế độ chính sách. 41
3. Các hoạt động nghiệp vụ khác . 41
4. Kết quả đạt được. 42
II. THỰC TRẠNG BHXH THỊ XÃ VĨNH YÊN. 43
1. Quá trình phát triển của BHXH thị xã Vĩnh Yên -Tỉnh Vĩnh Phúc. 43
2. Những mặt khó khăn, thuận lợi trong quá trình quản lý thu tại BHXH thị xã Vĩnh Yên – tỉnh Vĩnh Phúc. 51
2.1. Thuận lợi. 51
2.2. Khó khăn. 51
3.Thực trạng trong quá trình quản lý thu tại BHXH thị xã Vĩnh Yên – tỉnh Vĩnh Phúc. 52
PHẦN III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BHXH TẠI ĐỊA BÀN THỊ XÃ VĨNH YÊN - TỈNH VĨNH PHÚC 66
I. PHƯƠNG HƯỚNG QUẢN LÝ THU BHXH TẠI ĐỊA BÀN XÃ VĨNH YÊN - TỈNH VĨNH PHÚC 66
1. Công tác thu 66
2. Công tác cấp sổ BHXH, thẻ Bảo hiểm y tế và phiếu khám chữa bệnh. 66
II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH TẠI ĐỊA BÀN THỊ XÃ VĨNH YÊN - TỈNH VĨNH PHÚC 69
1. Đối với cơ quan BHXH Việt Nam. 69
2. Đối với cơ quan BHXH tỉnh Vĩnh Phúc. 71
3. Đối với cơ quan BHXH thị xã Vĩnh Yên. 72
KẾT LUẬN 74
79 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2599 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Quản lý thu bảo hiểm xã hội tại địa bàn Bảo hiểm xã hội thị xã Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc, thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n đóng BHXH, BHYT cho cơ quan BHXH .
Hàng tháng nếu có sự biến động về lao động, quỹ lương tham gia BHXH đơn vị quản lý đối tượng lập danh sách điều chỉnh theo mấu C47- BH , gửi cơ quan BHXH .
Hàng quý hoặc định kỳ theo hợp đồng đã ký, căn cứ tổng số lao động, quỹ tiền lương, số tìên BHXH, BHYT phải nộp và đã nộp trong kỳ, đơn vị cùng cơ quan BHXH lập Biên bản đối chiếu (Mẫu C46- BH) xác định số tiền còn phải nộp sang kỳ sau;
Kiểm tra nội dung tính hợp lệ, hợp pháp của các chứng từ đơn vị gửi đến( Mẫu C45- BH, C45a-BH, C51-BH, C47- BH, C46-BH).
Không thu, nộp BHXH, BHYT bằng tiền mặt. Các trường hợp phải thu băng tiền mặt,kịp thời nộp vào Tài khoản tiền gửi của cơ quan BHXH mở tại ngân hàng , kho bạc trong ngày.
* Chú ý:
Chứng từ hợp lệ được quy định tại Điều 14 chương II - Chế độ kế toán BHXH Việt Nam.
Các trường hợp nâng lương, chuyển sếp lương không đúng quy định: căn cứ Công văn số 2443/ LĐTBXH-TL ngày 28/7/2003 của Bộ luật lao động Thương binh và Xã hội “về việc chuyển sếp lương, nâng bậc , nâng nghạch lương trong doanh nghiệp nhà nước”; Công văn số 1808/BNV-CCVC ngày 06/8/2003 của Bộ nội vụ “về việc chuyển sếp, nâng bậc, nâng ngạch lương cán bộ, công chức, viên chức” để xử lý.
Riêng đối tượng hưởng chế độ hưu trí, mất sức do cơ quan BHXH Việt Nam thực hiện ghi thu khám chữa bện, ghi chi quỹ hưu trí và trợ cấp.
5.3. Lập. xét duyệt kế hoạch thu BHXH.
5.3.1. Mục đích.
Lập kế hoạch thu BHXH nhằm đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch thu BHXH bắt buộc trên địa bàn.
5.3.2. Yêu cầu.
Phải đảm bảo những yếu tố sau:
+ phải có tính kế thừa: Đó là nguyên tắc bất di bất dịch trong hoạt động BH, việc tính toán các đề mục BH phải dựa trên nhủng số liệu từ những năm trước đó.
+ Tính phát triển
+ Tính thực tiễn: tất cả mọi vấn đề đều phải được dụa trên thực tiễn cuộc sống của nền kinh tế xã hội ngày càng phát triển này.
+ Tính khả thi: xây dựng kế hoạch pahỉ phù hợp với khả năng thực hiện của từng địa phương, đảm bảo đạt chỉ tiêu ngành đề ra, hạn chế thất thu giảm tòn đọng thấp nhất.
5.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng.
Lập kế hoạch thu BHXH cần chú ý đến những vấn đề như:
Vấn đề sự thay đổi chính sách của đảng và nhà nước về hoạt động BHXH, năm bắt các thông tin về chủ chương chính sách của Đảng và nhà nước về phát triển mục tiêu kinh tế. Cần xem xét những vấn đề về tốc độ tăng bình quân lao động. Ngoài ra còn cần quan tâm đến những vấn đề làm giảm thu BHXH đó có thể là mọt trong nhưng chính sách của đảng và nhà nước thay đổi không tôt đến tình hình thu BHXH của ngành, do ảnh hương của nền kinh tế kém phát triển, ảnh hưởng của thiên tai và do di dân thường xảy ra ở các địa phương.
5.3.4. Đối với đơn vị sử dụng LĐ.
Hàng năm, đơn vị sử dụng lao ssộng có trách nhiệm đối chiếu số lao động, quỹ tiền lương và mức nộp BHXH thực tế của tháng 9 với danh sách lao động, quỹ tiền lương trích nộp BHXH tại thời điểm đó với cơ quan BHXH trực tiếp quản lý trước ngày 10/10 hàng năm.
5.3.5. Đối với cơ quan BHXH.
Hàng năm BHXH huyện căn cứ vào danh sách lao động, quỹ lương trích nộp BHXH tháng 9 của các đơn vị sử dụng lao động do BHXH huyện quản lý, thực hiện kiểm tra thanh tra, đối chiếu, tổng hợp và lập kế hoạch thu BHXH trên địa bàn huyện cho năm sau (theo Mẫu số 4 – KHT) gửi cho BHXH tỉnh trước ngày 20/10.
Hàng năm BHXH tỉnh căn cứ vào danh sách lao động, quỹ lương trích nộp BHXH tháng 9 cảu các đơn vị sử dụng lao động do BHXH tỉnh trực tiếp thu, thực hiện kiểm tra, đối chiếu, tổng hợp và lập kế hoạch thu BHXH cho năm sau do BHXH tỉnh trực tiếp thu ( theo Mẫu số 4 – KHT), đồng thời tổng hợp kế hoạch thu BHXH của BHXH các huyện gửi lên, để lập kế hoạch tổng hợp thu BHXH trên địa bàn toàn tỉnh cho năm sau (theo Mẫu số 5 –KHT), gửi về BHXH Việt Nam trước ngày 31/10.
Tháng 11, hàng năm BHXH Việt Nam căn cứ vào kế hoạch thu BHXH do BHXH các tỉnh lập để dự kiến kế hoạch thu BHXH trong hệ thống đồng thời giao số kiểm tra vè thu BHXH cho BHXH các tỉnh, BHXH Bộ Quốc Phòng, Bộ Công an, Ban cơ uyế Chính Phủ trước ngày 15/11.
Trong thời gian một tháng (từ ngày 15/11 đến ngày 15/12) Bảo hiểm xã hội tỉnh, BHXH Bộ Quốc Phòng, Bộ Công an, Ban cơ yếu Chính Phủ có quyền trình bày, đề đạt ý kiến về việc giao số kiểm tra thu của BHXH Việt Nam; Trên cơ sở BHXH Việt Nam chính thức giao kế hoạch thu năm vao` ngày 01/01 hàng năm.
5.4. Về tài khoản thu và chuyển tiền thu BHXH.
5.4.1. Tài khoải thu BHXH.
BHXH các cấp thu tiền bảo hiểm xã hội băng hình thức chuyển khoản. Tuỳ theo điều kiện thực hiện thực tế ở địa phương, giám đốc bảo hiểm tỉnh quyết định việc mở tài khoản chuyên thu tai các tính và huyện. Việc mở tài khoản chuyên thu được thực hiện: Một tài khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, một tài khoản mở tại Kho bạc Nhà nước. Hàng tháng đơn vị sư dụng lao động có tài khoản tại kho bạc nhà nược thì nộp tiền thu BHXH vào tài khoản chuyên thu của BHXH mở tại kho bạc nhà nước, đơn vị nào có tài khoản mở tại Ngân hàng thì nộp tiền thu BHXH vào tài khoản chuyên thu của BHXH mở tại Ngân hàng Nông nghiệm và phát triển Nông thôn.
5.4.2. Chuyển tiền thu BHXH.
Hàng tháng đơn vị sử dụng lao động chuyển tiền nộp BHXH về tài khoản chuyên thu BHXH của cơ quan BHXH ngay sau khi trả tiền lương cho người lao động.
Hàng tháng BHXH huyện chuyên tiền thu BHXH về tài khoản chuyên thu của BHXH tỉnh hai kỳ vào ngày 10 và ngày 25. Kết thúc thời gian làm việc trong ngày cuối cùng của năm phải chuyển toàn bộ số tiền thu BHXH có trên tài khoản chuyên thu BHXH của huyện về BHXH Tỉnh.
Hàng tháng BHXH tỉnh chuyển tiền thu BHXH về tài khoản chuyên thu của BHXH Việt Nam ba kỳ vào ngày 10, 20 và ngày cuối tháng; ngoài những lần chuyển tiền theo định kỳ nếu số dư trên tài khoản chuyên thu của BHXH tỉnh lớn hơn 5.000.000.000 đồng thì BHXH tỉnh phải chuyển bổ sung về BHXH Việt Nam. Kết thúc thời gian làm việc trong ngày cuối cùng của năm phả chuyển toàn bộ số tiền thu BHXH co trên tài khoản chuyên thu BHXH của tỉnh về BHXH Việt Nam.
Hàng tháng Bộ Quốc phòng, Bộ công an, Ban Cơ yếu Chính phủ chuyển tiền thu BHXH về tài khoản chuyên thu của BHXH Việt Nam chậm nhất vaò ngay cuối tháng.
Đối với cơ quan, tổ chức, Doanh nghiệp đưa người lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở Nước ngoài, chuyển tiền nộp BHXH cho người lao động định kỳ 6 tháng một lần.
không thu BHXH băng tiền mặt, ngân phiếu thanh toán và hiện vật. Trường hợp dặc biệt nếu đơn vị sử dụng lao động phải nộp BHXH băng tiền mặt, ngân phiếu thanh toán thi` cơ quan BHXH hướng đẫn dơn vị sử dụng lao động nộp trực tiếp vào tài khoản chuyên thu của BHXH tại Ngân hàng hoặc kho bạc.
5.5. Lập và gửi báo cáo thu BHXH.
5.5.1. Báo cáo nhanh.
BHXH tỉnh, huyện báo cáo nhanh tình hình thực hiện thu BHXH trên địa bàn hàng tháng theo mẫu 6 –BCT.
Thời điểm lấy số liệu báo cáo tính đến ngay10, 20 và ngày 30 (hoặc 31) hàng tháng, riêng tháng 2 tính đến hết ngày cuối tháng.
Thời gian gửi báo cáo:
BHXH huyện gửi lên cho BHXH tỉnh trước ngày 12, 22 và ngày 2 tháng sau.
BHXH tỉnh gửi lên cho BHXH Việt Nam trước ngày 15, 22 và ngày 2 tháng sau.
5.5.2. Báo cáo quý, năm.
BHXH huyện, tỉnh báo cáo tình hình thực hiện thu BHXH trên địa bàn quý, năm theo mẫu 7 –BCT và mẫu số 8 –BCT.
Thời điểm lấy số liệu báo cáo tính từ ngay 01 tháng đầu quý đến ngày cuối quý nếu là báo cáo quývà từ ngày 01 tahngs 01 đến ngày 31 tháng 12 nếu là báo cáo năm.
Thời gian gửi báo cáo:
BHXH huyện lập báo cáo theo Mẫu số 7 –BCT gửi cho BHXH tỉnh trước ngày 15 tháng đầu quý sau nếu là báo cáo quý và trước ngày 20 tháng 01 năm sau nếu là báo cáo năm.
BHXH tỉnh lập báo cáo thu BHXH theo Mẫu 7 –BCT đối với các đơn vị sử dụng lao động do BHXH tỉnh trực tiếp quản lý và báo cáo tổng hợp thực hiện thu BHXH toàn tỉnh theo mẫu số 8 –BCT, gửi cho BHXH Việt Nam trước ngày 25 tháng đầu quý nếu là báo cáo năm.
5.6. Kiểm tra thẩm định số liệu thu BHXH.
Kiểm tra giám sát hoạt động thu nộp BHXH là một vấn đề không thể thiếu được trong quá trình quản lý thu BHXH.
Hàng quý, hàng năm BHXH cấp trên tổ chức kiểm tra thẩm định số liệu thu BHXH trong kỳ của BHXH cấp dưới, việc tổ chức kiểm tra, thẩm định số liệu thu BHXH sau khi được thẩm định là tài liệu kèm theo hồ sơ quyết toán tài chính quý, năm của BHXH các cấp.
5.6.1. Kiểm tra đối chiếu.
Việc kiểm tra đối chiếu với các đơn vị phải đúng theo quy định.
Việc xác định tiền đóng BHXH,BHYT của đơn vị theo nguyên tắc:
+ Đơn vị đóng BHXH đến đâu, xác nhận tiền thu đến đó ( nếu đơn vị nộp BHXH tương ứng số tiền phải đóng bình quân một tháng thì cơ quan BHXH ghi và xác nhận đã thu BHXH một tháng của người lao động ),
+ Ưu tiên tính đủ tiền phải đóng BHYT trong tổng số tiền đã nộp trong kỳ, số tiền đơn vị còn thiếu được tính là tiền đóng BHXH chuyển sang kỳ sau ( trường hợp người lao động ngừng tham gia BHXH, BHYT, đơn vị sử dụng lao động không thu hồi được phiếu KCB thì cứ căn cứ thời hạn còn sử dụng trên phiếu, tính đủ số tiền phải nộp một lần trong kỳ tiếp ).
Trong quá trình đối chiếu nếu có chênh lệch số liệu thu BHXH , phải xác định rõ nguyên nhân và trách nhiệm cơ quan thực hiện điều chỉnh và căn cứ chứng từ gốc để điều chỉnh chênh lệch trên sổ sách, báo cáo.
Hàng quý, năm BHXH cấp trên tổ chức kiểm tra, thẩm định số liệu thu BHXH cho BHXH cấp dưới, lập biên bản ( Mẫu số 2- TBH ) để lưu kèm hồ sơ quyết toán tài chính.
Nội dung kiểm tra gồm:
Mở sổ sách, lập các báo biểu đầy đủ theo quy định.
Thực hiện đúng trình tự cập nhật số liệu từ chứng từ ® sổ chi tiết ® báo cáo và biên bản đối chiếu.
Bảo đảm tính chính xác, rõ ràng trên sổ sách, báo cáo.
Thực hiện đối chiếu kịp thời, đầy đủ với các đơn vị.
Đối chiếu khớp đúng số đã thu BHXH, BHYT với các khoản hoạch toán và báo cáo tài và báo cáo tài chính về số đã thu BHXH .
Khi đối chiếu, nếu số liệu đề nghị và số liệu kiểm tra có chênh lệch, phải ghi vào cột chênh lệch để sử lý vào kỳ tiếp theo.
5.6.2. Phương pháp điều chỉnh trong công tác thu BHXH.
Căn cứ biên bản đối chiếu ( Mẫu C46 -BH; 2-TBH ), việc sử lý chênh lệch số liệu thu BHXH theo nguyên tắc sau:
Đơn vị sử dụng lao động trích nộp không đúng quy định của Nhà nước hoặc ghi sai số tiền phải đóng BHXH thì điều chỉnh tăng (giảm) số phải thu BHXH, BHYT vào tháng sau trên Mẫu C47-BH.
Trường hợp cơ quan BHXH ghi sai số phải thu BHXH trên sổ chi tiết ( Mẫu S53- BH ) thì căn cứ biên bản đối chiếu ( Mẫu C46-BH ) điều chỉnh trên sổ chi tiết tháng, quý kế tiếp.
Phải thoái trả tiền đóng BHXH ( do thu thừa ) đối với các đơn vị không còn quan hệ về BHXH như đơn vị giải thể, phá sản hoặc chuyển địa bàn thì căn cứ công văn chấp thuận của BHXH Việt Nam thực hiện điều chỉnh giảm vào cột đã thu trên sổ chi tiết thu BHXH .
Chuyển tiền nhầm vào tài khoản chuyên thu BHXH, trường hợp này nếu đơn vị đang quan hệ với cơ quan BHXH thì căn cứ đề nghị của đơn vị có xác nhận của bộ phận tài chính - kế toán, hướng dẫn đơn vị điều chỉnh số phải thu trên Mẫu C47-BH của tháng, quý tiếp theo.
Do cơ quan BHXH ghi nhầm số tiền đã thu giữa hai đơn vị trên cùng địa bàn thì thực hiện điều chỉnh tăng, giảm số đã thu trên sổ chi tiết của hai đơn vị theo phương pháp điều chỉnh ghi sổ đỏ, đen tương ứng.
5.7. Tổ chức thu BHXH.
Tổ chức thu BHXH là một vấn đề rất cần thiết trong công tác quan lý thu BHXH. Nó góp phần thúc đẩy, hoàn thiện hơn trong việc thu BHXH còn đang yếu kém.
BHXH tỉnh, huyện quản lý thu BHXH trực tiếp từng đơn vị sử dụng lao động theo danh sách lao động và quỹ lương trích nộp BHXH, BHXH tỉnh, huyện có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan ban, ngành liên quan ở các cấp, tranh thủ sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ, chính quyền địa phương, nắm các đơn vị, các đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, tổ chức quản lý, đôn đốc, kiểm tra, thanh tra công tác thu nộp BHXH của các đối tượng tham gia BHXH.
Trước ngày 10 tháng đầu của quý, BHXH tỉnh, huyện trực tiếp quản lý thu BHXH của đơn vị sử dụng lao động kiểm tra đối chiếu: Danh sách lao động và quỹ tiền lương trích nộp BHXH, Danh sách lao động điều chỉnh mức lương và phụ cấp nộp BHXH cho các tháng trong quý báo cáo, Danh sách điều chỉnh tăng, giẩm nộp BHXH cho các quý trước quý báo cáo, các Quyết định điều chỉnh tăng, giảm lương, phụ cấp, các quyết định chuyển di, chuyển dến, ác quyết định hưởng chế độ BHXH và nghỉ không nộp BHXH...xác nhận đã kiểm tra vào danh sách lao động và quỹ tiền lương trích nộp BHXH và các danh sách điều chỉnh mức lương, phụ cấp, mức nộp BHXH, kiểm tra số tiền BHXH các đơn vị sử dụng lao động đã nộp, sau đó xác nhân vào bangnr đối chiếu thu BHXH của quý.
Khi kiểm tra đối chiếu số nộp BHXH với đơn vị sử dụng lao động nếu đơn vị sử dụng lao động nộp thiếu tiền thu BHXH các quý trước thì phải thanh toán số nợ cũ, nếu đơn vị không còn nợ của các quý trước và đã nộp 1/3 số phải thu BHXH trong quý đối chiếu thì xác nhân lao động trong danh sách lao động và quỹ lương trích nộp BHXH của đơn vị sử dụng lao động đã đóng đến tháng thứ nhất của quý, đã nộp 2/3 số phải thu BHXH trong quý đối chiếu thì xác nhân lao động trong danh sách lao động và quỹ lương trích nộp BHXH của đơn vị sử dụng lao động đã đóng đến tháng thứ 2 của quý, nếu đã nộp đủ số phải thu BHXH trong quý đối chiếu thì xác nhân lao động trong danh sách lao động và quỹ lương trích nộp BHXH của đơn vị sử dụng lao động đã đóng đến tháng thứ 3 của quý.
BHXH trực tiếp quản lý đơn vị sử dụng lao động có trách nhiệm kiểm tra, xác nhận tên người lao động, số sổ BHXH, mức nộp, thời gian tham gia BHXH của từnglao động và đối chiếu với kế toán về số đã thu, đã nộp BHXH để vào sổ theo dõi. Thực hiện mở đủ các sổ quản lý thu theo dõi tiến độ thu, nộp BHXH trong từng ky, đảm bảo cập nhật đầy đủ kịp thời, liên tục, có hệ thống.
Định kỳ BHXH tỉnh, huyện phải tiến hành kiểm tra số lao động theo biên chế, kế hoạch lao động, quỹ lương, số lao động hợp đồng ngắn hạn, hợp đồng dài hạn, học nghề, thử việc, đối chiếu với lao động trong danh sách đóng BHXH, kiểm tra mức đóng của từng lao động vầ của đơn vị sử dụng lao động. Đối chiếu giữa số kê khai đăng ký nộp thực tế, số đã nộp với số phải nộp để đôn đốc thu kịp thời, đảm bảo không để sót nguồn thu, không thu sai quy định.
Việc tổ chức, quản lý thu BHXH đối với lực lượng vũ trang (Bộ Quốc Phòng, Bộ Công an và Ban cơ yếu Chính Phủ) được hướng dẫn trong văn bản riêng.
5.8. Thông tin về thu BHXH.
Cần nắm rõ các thông tin về thu BHXH để có những hướng đi đúng đắn khi cần thiết nhung thông tin cần nắm rõ dó là:
+ Về sổ thu BHXH: sổ thu BHXH giúp cho người quản lý co thể nắm được mọi thông tin về người được Bảo hiểm cũng nhu người được hưởng Bảo hiểm nhăm có những biện pháp khắc phục khi cần thiết, ngoài ra nó còn giúp cho người quản lý biết được tình hình thu nhập của người lao động nhằm hoàn thiện hơn chế độ chính sách BHXH.
+ Việc đối chiếu thu nộp BHXH cũng cần được đề cập. Nó giúp cho nhà quản lý nắm được tình hình thu nộp của các đơn vị khác, rễ dàng trong việc thanh tra kiểm tra về số liệu trên địa bàn.
+ Ngoài ra thì cần chú ý đến các báo cáo về thu BHXH hàng quý hàng năm: Việc theo dõi này giúp cho ta có thể biết thực trạng công tác thu nộp BHXH của dơn vị nhằm phân tích đánh giá hoạt động thu nộp BHXH so sánh với cac đơn vị khác dể rút ra nhưng khinh nghiệm cần thiết.
PHẦN IITHỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH Ở BHXH THỊ XÃ VĨNH YÊN HIỆN NAY
I. BHXH VIỆT NAM SAU 10 NĂM THÀNH LẬP.
BHXH là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta đã được hình thành và phát triển trên 1/2 thế kỷ qua kể từ ngay sau khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (nay là nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam).
Điều ấy đã được lịch sử ghi nhận và khẳng định, đó là: Ngay sau khi cách mạng tháng 8/1945 thành công, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, mặc dù với một nền tài chính hết sức eo hẹp, kinh tế nghèo nàn và lạc hậu, nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 54/SL ngày 03/11/1945, ấn định những điều kiện cho công chức về hưu; tiếp theo là các sắc lệnh số 27/SL ngày 12/3/1947 quy định 02 chế độ ốm đau và thai sản; Sắc lệnh số 76/SL và sắc lệnh số 77/SL ngày 20/5/1950 quy định 02 chế độ hưu trí, tử tuất đều do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành…
Cùng với những sắc lệnh trên, từ năm 1946 - 1960 Chính phủ giao cho các Bộ y tế, Bộ nội vụ tiếp tục ra nhiều Thông tư khác nhau nhằm thể chế hoá các chế độ BHXH như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, cho cán bộ công nhân, viên chức Nhà nước…
Tuy mới đi vào hoạt động được gần 10 năm, nhưng hệ thống BHXH Việt Nam đã đạt được những thành tích với kết quả cao trên một số mặt hoạt động chính như sau:
Về quản lý các đối tượng tham gia BHXH, tính đến ngày 31/12/2004 cả nước có trên 6500 ngàn người tham gia BHXH và trên 21 triệu người tham gia BHYT.
Về kết quả thu BHXH từ 10/1995 đến 31/12/2004 là 60.105 tỷ đồng, bình quân mỗi tháng thu được 501,25 tỷ đồng/tháng.
Về chi trả các chế độ BHXH từ 10/1995 đến 31/12/2004 là 77.686 tỷ đồng, trong đó: từ chi NSNN là 612.292 tỷ đồng và chi từ quỹ BHXH là 16.394 tỷ đồng. bình quân mỗi tháng chi 699,8 tỷ đồng.
Trong 10 năm qua 1995 đến 2005, hệ thống BHXH Việt Nam đã giải quyết cho 518.000 người hưởng chế độ hưu trí và trợ cấp BHXH hàng tháng, 110.000 người hưởng trợ cấp 01 lần; 10 triệu lượt người hưởng ốm đau; 1,3 triệu người hưởng chế độ thai sản và 1,6 triệu người hưởng chế độ dưỡng sức.
Ngoài ra hệ thống BHXH Việt Nam còn giải quyết cho 53.000 trường hợp tồn đọng nghỉ việc trước năm 1995 và trên 100 nghìn trường hợp hưởng tiến trợ cấp mất sức lao động theo Nghị định 91/CP.
Công tác cấp sổ BHXH cho người lao động: Băt đàu thực hiện từ 01/07/1996 đến 31/12/2004 đã cấp được 6.230.713 người, đạt 95,3% tổng số người lao động tham gia BHXH.
Với những thành tích và kết quả trong 10 năm kế thừa và phát triển. Toàn hệ thống BHXH Việt Nam đã cso trên 1.500 tập thể, gần 3.000 cá nhân được tặng các hình thức khen thưởng từ bằng khen của BHXH Việt Nam, đến các hình thức khen thưởng cao của Chính phủ và Nhà nước.
Năm 2000, BHXH Việt Nam vinh dự được Nhà nước trao tặng Huân chương lao động hạng nhất.
II. BHXH TỈNH VĨNH PHÚC (MỘT VÀI NÉT VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH CỦA BHXH TỈNH VĨNH PHÚC).
Thấm nhuần lời dạy của Hồ chủ tịch: “thi đua là yêu nước, yêu nước thì phai thi đua và những người thi đua là những người yêu nước nhất”, ngay thừ khi thành lập, BHXH Tỉnh Vĩnh Phúc đã thường xuyên phát động phong trào thi đua yêu nước nhằm vận động cán bộ công chức- viên chức trong toàn hệ thống đoàn kết phấn đấu vượt mọi khó khăn, thử thách hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ mà BHXH Việt Nam, Tỉnh uỷ, UBNH Tỉnh Vĩnh Phúc giao cho.
Sau khi hoàn thành thắng lợi phong trao thi đua chào mừng các ngày lễ lớn trong năm 2000, mở đầu cho thế kỷ mới và thiên niên kỷ mới, từ nhưng năm 2001, 2002 BHXH Tỉnh phát động phong trào thi đua lao động giỏi, phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị với mục tiêu “mở rộng phạm vi và đối tượng tham gia BHXH”, năm 2003 phong trào “ Ổn định, đoàn kết, kỷ cương tiếp tục mở rộng phạm vi đối tượng tham gia BHXH, BHYT”, năm 2004 là phong trào “ tăng thu, giảm chi, mở rộng phạm vi tham gia BHXH”. Năm 2005 phát dộng phong trào thi đua đặc biệt chào mừng 10 năm thành lập BHXH Việt Nam (16/2/1995-16/2/2005), với chủ đề ”Tăng nhanh đối tượng tham gia BHXH”. Các phong trào thi đua trên đều được phát động từ đầu năm với các chỉ tiêu cụ thể được sơ kết 6 tháng và tổng kết cuối năm. Bên cạnh các phong trào thi đua dài ngày, tuỳ từng điều kiện BHXH tỉnh còn phát động các phong trào thi đua ngắn ngày lập thành tích chào mừng kỷ niệm ngày thành lập BHXH Tỉnh 01/10 hàng năm; hoặc phong trào thi đua về trước kế hoạch vào tháng 11, 12 hàng năm, phát động phong trào sáng kiến cải tiến trong công tác, phong trào bảo vệ cơ quan an toàn, sạch đẹp, không có tệ nạn xã hội, các phong trào đền ơn đáp nghĩa, khắc phục thiên tai, bão lũ, sóng thần, mua công trái xây dựng đất nước, công trái giáo dục.v.v…
Các hoạt động tuyên truyền trong công tác thu BHXH:
Năm 2001-2005 tốc dộ đầu tư trong và ngoài nước trên địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc phát triển khá mạnh, nhiều khu công nghiệp cới nhiều Doanh nghiệp thuộc các loại hình kinh tế ra đời, thu hút hàng cạn công nhân lao động, đã tiêu thụ năm sau cao hơn năm trước. Tuy nhiên, bên cạnh nhiều Doanh nghiệp phát triển và mở rộng sản xuất có hiệu quả, đảm bảo đời sống và quyền lợi BHXH cho người lao động, cũng còn một số doanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả thu hẹp sản xuất không đóng BHXH cho người lao động; Một số doanh nghiệp sản xuất chuyên rđổi theo nghị định 41/2002/NĐ-CP làm cho số lao động tham gia BHXH bị giảm, số dư nợ BHXH của doanh nghiệp cuối năm 2000 vẫn còn khá lớn (trên 5 tỷ đồng ).
Tăng cường tuyên truyền về BHXH nghĩa vụ và quyền lợi BHXH để nâng cao nhận thức của người lao động và chủ sử dụng lao động.
Năm 2001 chuyển tất cả các doanh nghiệp trước đây do BHXH Huyện thị thu BHXH về BHXH tỉnh trực tiếp quản lý và thu BHXH.
Đề ra giải pháp thi đua ( Quy định các đơn vị vượt thu về thời gian và tỷ lệ vượt có mức thưởng hợp lý.
Vào tháng 11, 12 hàng năm lãnh đạo BHXH Tỉnh tổ chức các đoàn kiểm tra, đôn đốc thu tại các cơ sở có khó khăn cùng chủ sử dụng lao động bàn cách tháo gỡ khó khăn để nộp BHXH cho người lao động theo luận định.
Công tác quản lý chế độ chính sách.
Tiếp nhận kiểm tra xét duyệt kịp thời, chính xác các chế độ BHXH cho người lao động và đối tượng được thụ hưởng BHXH là chỉ tiêu thi đua thường xuyên trong công tác quản lý chế độ chính sách.
Hướng dẫn lao động lập thủ tục, hồ sơ xin hưởng chế độ BHXH theo đúng quy định. Tổ chức xét duyệt hồ sơ thận trọng, chính xác nên nên các kỳ thẩm định khôg có hồ sơ sai phải hoàn lại.
Thực hiện nghiêm túc việc cắt giảm đối tượng khi đã hết thời gian được hưởng( với đối tượng MSLĐ và đối tượng hưởng tuất ).
Lưu trữ hồ sơ khoa học hợp lý thuận tiên cho việc khai thác hồ sơ khi cần.
Điều chỉnh lương hưu và chợ cấp BHXH khịp thời cho các đối tượng theo nghị định 03/2003/NĐ-CP. Nghị định 31/2004/NĐ-CP và nghị định 208/2004/NĐ-CP.
Các hoạt động nghiệp vụ khác .
Bên cạnh các hoạt động nêu trên, BHXH Tỉnh luôn phát động và duy trì tốt các hoạt động trong công tác khác ít biến động, ổn định hơn như:
Hoạt động trong công tác kiểm tra: có chủ động thực hiện có nề nếp công tác kiểm tra từ BHXH huyện đến BHXH huyện, thị đối với cơ sở.
Trong công tác công nghệ thông tin đã mạnh dạn áp dụng trương trình, phần mềm trong quản lý đối tượng, in danh sách chi trả, cấp phát thẻ BHYT và phiếu KCB BHYT cho nhân dân. Trang bị thêm máy tính cho các cơ sở.
Trong công tác tổ chức cán bộ, nội dung thi đua chính là xây dựng nội bộ doàn kết, đơn vị trong sạch vững mạnh.
Trong công tác thông tin tuyên truyền: BHXH tỉnh đã duy trì tốt quan hệ phối hợp với Báo Vĩnh Phúc, đài Truyền hình, Ban tuyên giáo tỉnh uỷ đẻ đăng tải các thông tin về BHXH trên báo, đài , tạp chí.
Kết quả đạt được.
Nhờ các giải pháp kiên quyết và đồng bộ trên nên hàng năm BHXH Tỉnh đều hoành thành vượt mức chỉ tiêu thu do BHXH Việt Nam giao cho:
Năm 2001 đến năm 2005 tổng thu BHXH, BHYT đạt 441.705 tỷ đồng trong đó:
Năm 2001 thu 44.423 tỷ đồng đạt 105% kế hoạch giao, nhiều đơn vị hoàn thành chỉ tiêu trước thời hạn: BHXH Lập Thạch trước thời hạn 48 ngày, BHXH Tam dương trước 17 ngày, BHXH Bình xuyên trước thời hạn 15 ngày.
Năm 2002 thu 47.465 tỷ đồng đạt 104% kế hoạch, các đơn vị về trước kế hoạch gồm: BHXH Lập Thạch trước thời hạn 30 ngày, Vĩnh tường trước 17 ngày, BHXH Vĩnh yên trước 17 ngày, BHXH Mê linh trước 13 ngày.
Năm 2003 thu 91.047 tỷ đồng đạt 107% kế hoạch, các đơn vị về trước kế hoạch gồm: BHXH Lập Thạch trước thời hạn 22 ngày, BHXH Bình xuyên 21 ngày,BHXH Tam dương và Yên lạc 20 ngày, Vĩnh tường trước 18 ngày, BHXH Vĩnh yên trước 15 ngày.
Năm 2004 thu 110.782 tỷ đồng đạt 104% kế hoạch, các đơn vị về trước kế hoạch gồm: BHXH Phúc yên trước thời hạn 22 ngày, Tam đảo 21 ngày, BHXH Vĩnh yên trước 16 ngày, BHXH Lập thạch trước 13 ngày.
Năm 2005 BHXH Tỉnh thu BHXH BHYT được 150 tỷ đồng đạt 105 % kế hoạch
II. THỰC TRẠNG BHXH THỊ XÃ VĨNH YÊN.
Quá trình phát triển của BHXH thị xã Vĩnh Yên -Tỉnh Vĩnh Phúc.
Thị xã Vĩnh yên trực thuộc Tỉnh Vĩnh phúc với diện tích là 523.039 ha. Dân số 72.111 người. Với tỉ lệ người trong độ tuổi lao động là hơn 2/3. Thị xã Vĩnh yên với 8 xã, phường, có quốc lộ số 2 chạy qua giao thông thông suốt thuận tiện cho việc giao dịch buôn bán với các tỉnh bạn.
Cơ quan BHXH Vĩnh yên được thành lập theo Quyết định số 07a.QĐ/TC CB ngày 15 tháng 6 năm 1995 của Giám đốc BHXH Việt Nam về việc thành lập BHXH huyện, thị xã trực thuộc BHXH Tỉnh Vĩnh phú (cũ).
Ban đầu sau khi thành lập BHXH Vĩnh yên trực thuộc BHXH Tỉnh Vĩnh phú (cũ). Năm 1997 sau khi tách Tỉnh Vĩnh Phú ra làm hai Tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phúc thì cơ quan BHXH Vĩnh Yên trực thuộc BHXH Tỉnh Vĩnh phúc. Hiện nay cơ quan BHXH Vĩnh yên với bác Phạm Văn Tín làm giám đốc, trụ sở đặt tại Khu công sở Phường Đống Đa Thị xã vĩnh yên. Cơ sở hạ tầng khang trang, thuận tiện thoải mái. Lúc đầu cơ quan BHXH Vĩnh Yên có tám cán bộ, rồi còn bảy. Sau khi thực hiện quyết định về việc sát nhập Bảo hiểm y tế với BHXH công việc có nhiều và nặng nề hơn, nhưng cơ quan BHXH Vĩnh Yên không có thêm cán bộ mới. Hiện nay, cơ quan BHXH Vĩnh Yên vừa tiếp nhận một nhân viên mới, đưa con số cán bộ trong cơ quan lên tám người. Song cơ quan BH
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32313.doc