Trước khi có Nghị định 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ, quy mô chợ được điều chỉnh theo Thông tư 15 của Bộ thương mại. Theo Thông tư 15 của Bộ Thương mại, quy mô chợ được xác định trên cơ sở số hộ kinh doanh lập cửa hàng, cửa hiệu, sạp hàng buôn bán cố định, thường xuyên chứ không quy định diện tích tối thiểu của mỗi quầy sạp. Do đó, việc đầu tư xây dựng cũng như nâng cấp sửa chữa chợ trong thời gian qua, mỗi quầy sạp kinh doanh có diện tích bình quân khoảng 2,25m2. Trong khi đó, Nghị định 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 quy định quy mô chợ theo điểm kinh doanh, với diện tích tối thiểu của mỗi điểm kinh doanh phải là 3m2. Trên thực tế, các chợ không thể điều chỉnh diện tích mỗi quầy sạp hiện tại dưới 3m2 lên thành 3 m2, vì điều này là hết sức phức tạp và không thể thực hiện được. Do đó, việc đánh giá quy mô chợ trong thời gian qua sẽ dựa theo Nghị định 02, điểm kinh doanh được tính theo sạp chứ không tính theo hộ kinh doanh và sẽ không bàn đến diện tích mỗi quầy sạp mà chỉ dựa vào số lượng quầy sạp ở các chợ, vị trí chợ và cơ sở vật chất của chợ.
72 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1976 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Quản lý và quy hoạch hoạt động hệ thống chợ quận Cầu Giây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, Nghĩa Tân, Nhà Xanh, Ðồng Xa, chợ nông sản thực phẩm Dịch Vọng, chợ xe máy Dịch VọngQuận Thanh Xuân: chợ Kim GiangQuận Long Biên: chợ Diêm Gỗ, chợ May 10, chợ 230chợ Z133 Huyện Từ Liêm: chợ Cầu Diễn, chợ Vẽ Ðông Ngạc Huyện Gia Lâm: chợ Vân, Yên Thường, Ða Tốn, Kim Lan Huyện Đông Anh: chợ Kim Nỗ Huyện Sóc Sơn: chợ thị trấn Sóc Sơn, Phủ Lỗ
21.2 Dự án quy hoạch lại hệ thống chợ trên địa bàn thủ đô Tp. Hà Nội
Ông Nguyễn Mạnh Hoàng, Giám đốc Sở Thương mại Hà Nội cho biết: Hiện hệ thống chợ của Hà Nội đang xuống cấp không đáp ứng được nhu cầu của thương mại hiện đại. Để Hà Nội có được một hệ thống trung tâm thương mại (TTTM) hiện đại, UBND thành phố đã quyết định chuyển đổi, đầu tư xây dựng lại 27 chợ dân sinh theo mô hình chợ kết hợp trung tâm thương mại (TTTM), siêu thị, văn phòng với tổng mức đầu tư trên 1.971 tỷ đồng. Dự kiến từ nay đến cuối năm 2007, sẽ có 14 chợ được khởi công xây dựng và sẽ đưa vào hoạt động vào các năm 2008, 2009.
Ngay trong tháng 10-2007, chợ TTTM CửaNam đã được khởi công xây dựng với quy mô 10 tầng nổi, 4 tầng hầm, tổng mức đầu tư 150 tỷ đồng. Dự kiến đến năm 2009 sẽ hoàn thành và đưa vào hoạt động. Cũng trong quý IV/2007, Công ty cổ phần dịch vụ Sài Gòn sẽ khởi công xây dựng TTTM Gia Thụy (Long Biên) với diện tích 49.900m2, vốn đầu tư 250 tỷ đồng, dự kiến sẽ hoàn thành và đi vào hoạt động vào cuối năm 2008. Trong các dự án xây dựng, chuyển đổi thành TTTM thì dự án xây dựng chợ-TTTM chợ Mơ có quy mô lớn nhất. Trong quý I/2008, TTTM chợ Mơ có qui mô20 tầng nổi, 5 tầng hầm, sẽ được VINACONEX khởi công xây dựng với kinh phí 1.055 tỷ đồng. Hiện BQL dự án đang tiến hành xây dựng chợ tạm tại khu ao Lim và Đông Kim Ngưu, triển khai lập qui hoạch tổng mặt bằng 1/500, phương án kiến trúc. Cũng khởi công xây dựng trong quí I/2008, còn có chợTTTM Đuôi Cá (quận Hoàng Mai) quy mô 17 tầng do công ty TNHH XNK Tổng hợp (GELEXIMCO) đầu tư.
Trên địa bàn quận Hoàn Kiếm thì chợ Hàng Da với diện tích 3.367m2, với 587 hộ kinh doanh đang xuống cấp trầm trọng nhất trong số các chợ ở quận Hoàn Kiếm. Nhằm chuyển đổi chợ Hàng Da trở thành một TTTM hiện đại của quận trung tâm thành phố, ngày 1/6, UBND TP đã ra quyết định phê duyệt Liên danh Cty cổ phần xây dựng Sông Hồng và Cty cổ phần Nhất Nam là đơn vị trúng thầu xây dựng lại chợ với tổng mức đầu tư trên 150 tỷ đồng. Theo dự kiến, đến quý II-2008 chợ Hàng Da sẽ được khởi công xây dựng, khi hoàn thành chợ -TTTM sẽ có chiều cao 16m, 2 tầng hầm. Cũng trong quý II/2008, trên địa bàn quận Hoàn Kiếm còn khởi công xây dựng chợ - TTTM 19/12, do Công ty TNHH Thủ đô 2 đầu tư 200 tỷ đồng. Khi hoàn thành, công trình này sẽ chia làm 2 khối nhà. Trong đó khối 7 tầng phía đường Lý Thường Kiệt và 17 tầng phía đường Hai Bà Trưng với chức năng thương mại và văn phòng cho thuê. Được biết, trong năm 2008, TP sẽ tiếp tục khởi công xây dựng các chơ - TTTM như chợ Hôm-Đức Viên, chợ hoa Quảng An, TTTM Trương Định, Cầu Bươu (Thanh Trì), Sóc Sơn...
Chuyển đổi mô hình chợ, còn đó những khó khăn
Theo ông Nguyễn Mạnh Hoàng, việc nâng cấp chợ cũ t được tiến hành theo chủ trương xã hội hóa của thành phố. Tuy nhiên đang gặp khó khăn bởi các chủ đầu tư khi đầu tư xây dựng chợ-TTTM đều muốn kết hợp xây chợ với TTTM hoặc hệ thống văn phòng cho thuê để phục vụ nhu cầu thị trường. Tuy nhiên, Thành phố yêu cầu chủ đầu tư phải bố trí cho các hộ kinh doanh tại tầng I, tầng II khi chợ mới xây xong. Song hầu hết các chợ cần xây dựng mới trên địa bàn lại kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau, trong đó có những mặt hàng không phù hợp với mô hình "chợ kết hợp với văn phòng cho thuê" như thịt, cá, rau. Điều này khiến doanh nghiệp không mấy mặn mà với việc đầu tư xây chợ. Chính vì những khó khăn trên, vừa qua UBND thành phố đã phê duyệt nhiều dự án đầu tư xây dựng nâng cấp chợ cũ thành chợ mới để tổ chức mời doanh nghiệp đấu thầu. Tuy nhiên, đến thời điểm này tiến độ chuẩn bị công tác đấu thầu lựa chọn chủ đầu tư còn chậm. Nguyên nhân là do nhiều chợ có địa thế không thuận lợi nên khi kêu gọi đầu tư chưa được các nhà đầu tư quan tâm. Mặt khác, do một số quận huyện chưa xây dựng được kế hoạch chuyển đổi chợ. Một số chợ cóc sau khi giải toả có hiện tượng tái họp.
Một trong những lo lắng của người kinh doanh sau khi chuyển đổi chợ thành chợ-TTTM sẽ bị "ép" giá chỗ ngồi khi quay lại kinh doanh. Được biết: trước khi di dời, giải tỏa chợ, chủ đầu tư phải có thỏa thuận giá với bà con kinh doanh. Sự thống nhất này dựa trên phương án xây dựng được quận và thành phố phê duyệt. Ngoài ra,các hộ kinh doanh tại các chợ dân sinh sẽ phải tham gia đấu thầu để chọn chỗ trong chợ - TTTM mới; mức giá sẽ theo quy định của thành phố chứ không phải của chủ đầu tư.
CHƯƠNGhương II:THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHỢ CỦA QUẬN CẦU GIẤY.I: Thực Trạng Quản Lý Hoạt Động Hệ Thống Chợ Quận Cầu Giấy
I/. Vài nét về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển hệ thống chợ Cầu Giấy.
1. Vị trí địa lý.
Cầu Giấy có vị trí rất thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung và thương mại dịch vụ nói riêng. Đây là cửa ngõ phía tây bắc Thủ đô, là cầu nối với sân bay quốc tế Nội Bài và các tỉnh phía bắc Sông Hồng, nơi quy hoạch phát triển mở rộng Thủ đô Hà Nội trong tương lai.
Cầu Giấy là quận được thành lập theo Nghị Định 74/CP ngày 22/11/1996 của Chính Phủ với diện tích tự nhiên 1.210,57ha và 8,29 vạn nhân khẩu. Quận nằm ở phía tây thủ đô Hà Nội, phía Bắc giáp quận Tây Hồ và huyện Từ Liêm, phía đông giáp quận Đống Đa và quận Ba Đình, phía nam giáp quận Thanh Xuân, phía tây giáp huyện Từ Liêm; bao gồm 4 thị trấn ( Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Mai Dịch, Cầu Giấy ) và 3 xã ( Dịch Vọng, Yên Hoà, Trung Hoà ) tách ra từ huyện Từ Liêm. Nay tất cả đều gọi là phường, thị trấn Cầu Giấy được tên thành phường Quan Hoa. Năm 2005, phường Dịch Vọng Hậu được thành lập trên cơ sở tách ra từ hai phường Quan Hoa và Dịch Vọng. Từ đó đến nay, quận Cầu Giấy có 8 phường.
Địa bàn Cầu Giấy nguyên là một vùng đất cổ, từ xa xưa là một phần của huyện Từ Liêm thuộc phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây. Thời Nguyễn ( từ 1831 ) thuộc phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Nội. Thời Pháp ( 1903 ) thuộc phủ Hoài Đức (đã thu nhỏ ) tỉnh Hà Đông. Sau ngàu giảo phóng Thủ đô 1954, thuộc quận VI. Đến năm 1961, Hà Nội mở rộng địa giới, bỏ các quận lập ra 4 khu phố nội thành và 4 huyện ngoại thành, từ đó huyện Từ Liêm được lập lại, gồm đất 2 quận V và VI. Tám phường có thể phân ra mấy vùng dân cư cổ: Vùng Kẻ Bưởi ( Nghĩa Đô ); vùng Kẻ Vòng ( Dịch Vọng, Mai Dịch ); vùng Kẻ Cót - Giấy ( Quan Hoa, Yên Hoà ); vùng Giàn Kính chủ ( Trung Hoà ).
Dù thuộc địa phương nào, Cầu Giấy vẫn là vùng đất gắn bó với Thăng Long ngàn năm văn hiến; kề sát kinh thành xưa từ vòng tường luỹ Đại La ( tức kinh thành ) ở phía ngoài cùng của kinh đô Thăng Long, mạn tây và nam của vòng thành, có 3 nơi quan trọng xẻ ra thành 3 cửa ô chính trong hệ thống các cửa ô của kinh thành ( hướng tây là ô Cầu Giấy, ô Tây Dương ) cửa ngõ của con đường từ Kinh Đô lên Xứ Đoài, và xa hơn nữa ( Tây Bắc ), cũng như từ đây về kinh đô.
Những yếu tố trên đây đã đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển hệ thống chợ trên địa bàn quận Cầu Giấy.
2. Về xã hội.
Dân số trên địa bàn quận Cầu Giấy trong những năm qua có tỷ lệ tăng bình quân trên 5%/năm giai đoạn 1998 – 2007. Bình quân mỗi năm dân số trên địa bàn quận tăng khoảng 8.216 doanh ( năm 1998 có 113.454 doanh, tới năm 2007 dân số trên địa bàn quận là 187.400 doanh ).
Dân số đóng một vai trò rất lớn trong việc hình thành và phát triển hệ thống chợ trên địa bàn quận Cầu Giấy xét trên khía cạnh tích cực cũng như tiêu cực.
Về mặt tích cực, sự gia tăng dân số, gia tăng khách du lịch đã góp phần thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hóa, kích thích phát triển sản xuất, tạo công ăn việc làm cho doanh lao động. Tổng mức hàng hóa bán lẻ trong những năm qua luôn đạt mức tăng trưởng khá và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu tổng mức hàng hóa bán ra đã cho thấy dân số đóng một vai trò nhất định.
Tuy nhiên, việc gia tăng dân số, nhất là dân nhập cư đã ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển và hoạt động của chợ trên địa bàn . Số lượng chợ phát triển không tương xứng với sự gia tăng dân số, nhất là các khu dân cư mới hình thành đã dẫn đến việc hình thành các chợ tự phát. Mặt khác, một bộ phận dân cư (kể cả dân tại chỗ và dân nhập cư) không có công ăn việc làm thường tụ tập vào các chợ, các khu vực đông dân cư để buôn bán kiếm sống qua ngày dẫn đến hình thành các chợ tự phát ở nhiều khu vực, kể cả những khu vực chung quanh chợ chính thức. Một bộ phận lớn dân cư trên địa bàn Cầu Giấy còn mang nặng nếp sống và suy nghĩ của doanh dân thôn quê trong sinh hoạt hàng ngày và mua sắm, đã gây khó khăn cho chính quyền địa phương, Ban quản lý các chợ trong nỗ lực giải tán các chợ tự phát, lấn chiếm lòng lề đường, thực hiện nếp sống văn minh, trật tự đô thị và an toàn giao thông.
Mức sống dân cư của doanh dân quận Cầu Giấy trong những năm qua đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh khu vực thương mại-dịch vụ nói chung và chợ nói riêng. Mức sống dân cư mặc dù đã được nâng lên nhưng nhìn chung vẫn còn thấp ; công nhân làm việc ở các khu công nghiệp, các doanh bán; lao động thủ công ; công chức Nhà nước,… chi tiêu chủ yếu là cho hoạt động ăn uống hàng ngày với chất lượng hàng hóa ở mức trung bình, giá rẻ. Các kết quả khảo sát về nhu cầu mua sắm trong thời gian qua cho thấy doanh dân đến các chợ để mua hàng hóa, nhất là hàng thực phẩm tươi sống, hàng lương thực vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn. Điều này cho thấy chợ vẫn đóng vai trò quan trọng trong đời sống của nhân dân thành phố. Tuy nhiên, xét trên khía cạnh tiêu cực, mức sống dân cư thấp gây nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ các loại thực phẩm an toàn, dẫn đến việc các loại thực phẩm này vẫn chưa thâm nhập được vào các chợ do giá cả cao hơn và những hiểu biết của doanh lao động về thực phẩm an toàn còn nhiều hạn chế. Như vậy, mức sống dân cư thấp cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến việc cải tiến chất lượng hàng hóa buôn bán ở các chợ. Mặt khác, mức sống dân cư thấp cũng là một trong những nguyên nhân gây khó khăn trong việc giải tỏa các chợ tự phát.
Tuy nhiên, trong những năm qua cũng đã diễn ra sự phân hóa về mức sống dân cư trên địa bàn quận Cầu Giấy. Một bộ phận dân cư có mức sống cao đã được hình thành và qui mô ngày càng lớn ; tầng lớp này có những nhu cầu về những loại hàng hóa chất lượng cao từ hàng tiêu dùng đến hàng lương thực, thực phẩm, các loại thực phẩm an toàn,… Thói quen mua sắm ở các siêu thị, trung tâm thương mại đã xuất hiện ở tầng lớp dân cư có mức thu nhập từ trung bình trở lên. Những kết quả khảo sát cũng cho thấy các hộ gia đình có thu nhập cao đến siêu thị một vài lần trong tuần nhưng lại mua hàng với khối lượng lớn ; trong khi đó, những hộ gia đình có thu nhập trung bình đến các siêu thị thường xuyên nhưng khối lượng hàng hóa mua thấp. Điều này cho thấy một xu hướng mua sắm mới đã hình thành và từng bước phát triển trên địa bàn quận. Đó là mua sắm ở các siêu thị, trung tâm thương mại của bộ phận dân cư có thu nhập cao, lan tỏa đến bộ phận dân cư có thu nhập khá và trung bình.
3. Về kinh tế.
Kinh tế quận Cầu Giấy trong những năm qua đã có những bước tăng trưởng đáng kể giai đoạn 1997- 2007.
ĐVT: Triệu đồng
Quận Uỷ đã tập trung lãnh đạo chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng trọng dịch vụ, công nghiệp và giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng cường vai trò quản lý nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi về địa điểm, hạ tầng đô thị, môi trường pháp lý cho các thành phần kinh tế phát triển; củng cố, xây dựng và phát triển cơ sở kinh tế; xây dựng kế hoạch và thực hiện tốt đề án nâng cao hiệu quả kinh tế của thành uỷ. Vì vậy, trong năm 2001 – 2005, kinh tế của quận phát triển mạnh và khá toàn diện, vượt cao so với Nghị Quyết Đại hội để ra, cơ cấu kinh tế có bước chuyển quan trọng, đúng hướng. Tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm 83,33%, công nghiệp chiếm 16,4%, nông nghiệp chỉ còn 0,27%. Nhịp độ tăng thêm bình quân 5 năm là 30%. Giá trị tăng thêm năm 2005 so với năm 2001 gấp 4 lần.
Trên lĩnh vực dịch vụ, quận đã chỉ đạo tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng, sắp xếp, ổn định mạng lưới chợ hợp lý, hiệu quả như: chợ Cầu Giấy, chợ Nhà Xanh, chợ Quan Hoa, chợ đêm nông sản thực phẩm Dịch Vọng, chợ Trung Hoà, chợ Yên Hoà, chợ xe máy đồ cũ Dịch Vọng; đầu tư xây dựng chợ nông sản Đồng Xa ( Mai Dịch ) trên khuôn viên mới. Các phường tạo điêu kiện thuận lợi cho nhân dân mua bán, thu hút được nhiều loại hình kinh doanh, dịch vụ, góp phần đẩy nhanh lưu chuyển hàng hoá, tạo điều kiện việc làm.
Thực hiện Luật Doanh bán và chủ trương về phân cấp quản lý, đổi mới cơ chế quản lý, khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân, quận đã tạo điều kiện thuận lợi về đăng ký kinh doanh, môi trường hoạt động cho các doanh bán, hợp tác xã và các hộ gia đình sản xuất kinh doanh. Nhằm thúc đẩy sản xuất công nghiệp, quận tập trung giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng đưa các doanh bán đủ tiêu chuẩn vào hoạt động tại khu sản xuất tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nhỏ của quận.
Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất từng bước được củng cố. Các thành phần kinh tế được khuyến khích phát triển, tự chủ trong sản xuất kinh doanh, đặc biệt là kinh tế tư nhân, kinh tế hộ. Quận uỷ quan tâm chỉ đạo cuy ác hợp tác xã có chuyển đổi theo Luật Hợp tác xã. Một số hợp tác xã có chuyển biến tích cực về đổi mới phương thức sản xuất kinh doanh, có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, làm ăn có hiệu quả như: Hợp tác xã cơ khí Hồng Hà, hợp tác xã may Quan Hoa…
Công tác tài chính thu chi Ngân sách tiến bộ nhanh, hàng năm đều vượt chỉ tiêu Thành phố giao. Năm 2001, tổng thu ngân sách là 20.250 triệu đồng, đạt 124,8% kế hoạch; năm 2002 thực hiện được 41.000 triệu đồng, đạt 123,3% kế hoạch; … Cùng với nhiều giải pháp khai thác nguồn thu ngân sách nhà nước; công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường được tăng cường; đặc biệt là đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại, kiên quyết xử lý tình trạng chây ì, nợ đọng thuế. Việc chi ngân sách đảm bảo phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy kinh tế - xã hội và đầu tư phát triển trên địa bàn.
ĐVT:tỷ đồng
Tình hình phát triển kinh tế trong thời gian qua đã ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển chợ trên địa bàn quận Cầu Giấy. Sự tăng trưởng kinh tế thành phố và khu vực dẫn đến việc gia tăng khối lượng hàng hóa sản xuất ra từ đó gia tăng tổng mức hàng hóa bán ra trên thị trường; hàng hóa ngày càng phong phú, đa dạng về chủng loại ; lượng hàng hóa về các chợ cũng nhiều hơn, doanh tiêu dùng có nhiều cơ hội để lựa chọn.
II/ Hiện trạng chợ và phân loại chợ trên địa bàn Quận Cầu Giấy.
1.Số lượng chợ.
Đến năm 2007 trên địa bàn Quận Cầu Giấy có 12 chợ đang hoạt động. Trong đó chưa tính đến một số chợ tự phát xuất hiện trên địa bàn Quận . Trước năm 1997, khi thành lập trên địa bàn Quận Cầu Giấy chỉ có 2 chợ đó là chợ Nghĩa Tân và Chợ Cầu Giấy chiếm 16,7% số lượng chợ trên địa bàn thành phố hiện nay . Như vậy, số lượng chợ hình thành chủ yếu là sau năm 1997. Sự hình thành các chợ sau năm 1997 gắn liền với sự phát triển dân số trên địa bàn Quận Cầu Giấy, đặc biệt là khu vực ngoại thành và các vùng ven. §Õn nay, đô thị phát triển, song song với sự phát triển các khu đo thị hiện đại là các trung tâm thương mại, siêu thị và cửa hàng tự chọn được hinh thành và phát triển ngay trong các khu đô thị, trong đó có trung tâm thương mại Bour bon®« thÞ ph¸t triÓn, song song víi sù ph¸t triÓn c¸c khu ®« thÞ hiÖn ®¹i lµ c¸c trung t©m th¬ng m¹i, siªu thÞ vµ cöa hµng tù chän ®îc h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn ngay trong c¸c khu ®« thÞ, trong ®ã cã trung t©m th¬ng m¹i Bour bon Thăng Long, trung tâm thương mại Cầu Giấy là những trung tâm lớn trên địa bàn quận.
Hiện tại trên địa bàn quận có 12 chợ, trong đó:
Th¨ng Long, trung t©m th¬ng m¹i CÇu GiÊy lµ nh÷ng trung t©m th¬ng m¹i lín trªn ®Þa bµn quËn.
- 03 Ban quản lý chợ trực thuộc Uỷ ban nhân dân quận quản lý là đơn vị sự nghiệp có thu, mỗi Ban quản lý chợ quản lý 02 chợ ( 6 chợ: Cầu Giấy – Quan Hoa, Nghĩa Tân – Nhà Xanh, Đồng Xa – Nông sản thực phẩm Dịch Vọng HiÖn t¹i trªn ®Þa bµn quËn cã 12 chî, trong ®ã:
- 03 Ban qu¶n lý chî trùc thuéc )Uû ban nh©n d©n quËn qu¶n lý lµ ®¬n vÞ sù nghiÖp cã thu, mçi Ban qu¶n lý chî qu¶n lý 02 chî (6 chî: CÇu GiÊy - Quan Hoa, NghÜa T©n- Nhµ Xanh, §ång Xa - N«ng s¶n thùc phÈm DÞch Väng).
.
- Chợ Xe máy Dịch Vọng do Uỷ ban nhân dân phường dịch vọng quản lý giao cho HTX dịch vụ nông nghiệp và kinh doanh tổng hộp khai thác sử dụng, hàng năm nộp lợi nhuận và khấu hao cơ bản cho Uỷ ban nhân dân phường ( Chợ này đang làm chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý theo QĐ số 63 ngày 29/04/2005 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội ). - Chî Xe m¸y DÞch Väng do Uû ban nh©n d©n phêng DÞch Väng qu¶n lý giao cho HTX dÞch vô n«ng nghiÖp vµ kinh doanh tæng hîp khai th¸c sö dông, hµng n¨m nép lîi nhuËn vµ khÊu hao c¬ b¶n cho Uû ban nh©n d©n phêng (Chî nµy dang lµm chuyÓn ®æi m« h×nh tæ chøc qu¶n lý theo Q§ sè 63 ngµy 29/04/2005 cña Uû ban nh©n d©n thµnh phè Hµ Néi).
- Các chợ còn lại do HTX dịch vụ nông nghiệp và kinh doanh tổng hợp trực tiếp quản lý khai thác và điều hành ( Chợ Hợp Nhất, chợ Trần Duy Hưng, chợ 337 Dịch Vọng, chợ Tràng Hào và chợ Bái ân.
Quy mô diện tích chiếm của các chợ nhỏ diện tích bình quân 2000 – 3000 m2 lớn nhất là chợ Đồng Xa với diện tích 9739 m2, phân loại chợ chủ yếu là chợ loại II và III. Chợ trên địa bàn quận chủ yếu là chợ bán lẻ các mặt hàng NSTP, hàng tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống sinh hoạt của bộ phận dân cư khu vực.
- Sự hình thành và phát triển mạng lưới chợ trên địa bàn quận còn nhiều bất cập và chưa đáp ứng được những yêu cầu đặt ra cùng với sự phát triể chung của quận, nhưng đã có những vai trò đáng kể trong việc giải quyết lao động cho nông dân trong khu vực bị thu hồi đất dự án ( giải quyết cho trên 600 lao động nông nghiệp ). nộp ngân sách hàng năm đạt trên 3 tỷ đồng, mỗi năm tăng bình quân từ 5 – 7%
- C¸c chî cßn l¹i do HTX dÞch vô n«ng nghiÖp vµ kinh doanh tæng hîp trùc tiÕp qu¶n lý khai th¸c vµ ®iÒu hµnh (Chî Hîp NhÊt, chî TrÇn Duy Hng, chî 337 DÞch Väng, chî Trµng Hµo vµ chî B¸i ¢n).
Qui m« diÖn tÝch chiÕm cña c¸c chî nhá, diÖn tÝch b×nh qu©n 2000-3000 m2 lín nhÊt lµ chî §ång Xa víi diÖn tÝch 9739 m2, ph©n lo¹i chî chñ yÕu lµ chî lo¹i II vµ III. Chî trªn ®Þa bµn quËn chñ yÕu lµ chî b¸n lÎ c¸c mÆt hµng NSTP, hµng tiªu dïng thiÕt yÕu phôc vô ®êi sèng sinh ho¹t cña bé phËn d©n c khu vùc.
Sù h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn m¹ng líi chî trªn ®Þa bµn quËn cßn nhiÒu bÊt cËp vµ cha ®¸p øng ®îc nh÷ng yªu cÇu ®Æt ra cïng víi sù ph¸t triÓn chung cu¶ quËn, nhng ®· cã nh÷ng vai trß ®¸ng kÓ trong viÖc gi¶i quyÕt lao ®éng cho n«ng ®©n trong khu vùc bÞ thu håi ®Êt dù ¸n ( gi¶i quyÕt cho trªn 600 lao ®éng n«ng nghiÖp), nép ng©n s¸ch hµng n¨m ®¹t trªn 3 tû ®ång, mçi n¨m t¨ng b×nh qu©n tõ 5-7%.
Thùc hiÖn Q§ sè 63/2005/Q§-UB ngµy 29/04/2005 cña Uû ban nh©n d©n thµnh phè Hµ Néi vÒ viÖc Ban hµnh kÕ ho¹ch chuyÓn ®æi m« h×nh tæ chøc qu¶n lý chî trªn ®Þa bµn thµnh phè Hµ Néi, theo tiÕn ®é chung cña thµnh phè ®Õn n¨m cuèi n¨m 2007 toµn bé nh÷ng Ban qu¶n lý chî do quËn qu¶n lý sÏ chuyÓn ®æi m« h×nh doanh nghiÖp qu¶n lý chî.
Tổng diện tích 12 chợ hiện tại là 39.926m2, trong đó diện tích để kinh doanh là 19.234 m2 chiếm 48,17%.
Bảng Tổng Hợp Các Chợ Trên Địa Bàn Quận Cầu Giấy
Tên chợ
BQL chợ
Nghĩa Tân
BQL chợ Cầu giấy
BQL chợ Đồng xa
Các HTX quản lý
Chợ
Nghĩa
Tân
Chợ
NhàXanh
Chợ
Cầu
Giấy
Chợ
Quan
Hoa
Chợ
Đồng
Xa
Chợ
NST
p.
Dịch
Vọng
Chî
Xe m¸y
DÞch Väng
Chî Hîp NhÊt
Chî Trung Hoµ
Chî Trung kÝnh
H¹
Chî
NghÜa
§«
Chợ
337
Dịch
Vọng
Địa điểm
P.
Nghĩa
Tân
P.
Dịch
Vọng
Hậu
P.
Quan
Hoa
P.
Quan
Hoa
P.
Mai
Dịch
P.
Dịch
Vọng
Hậu
P.
Dịch
Vọng
P.
Yên
Hoà
P.
Trung
Hoà
P.
Nghĩa
Đô
P.
Dịch
Vọng
2. Phân loại chợ theo quy mô.
Trước khi có Nghị định 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ, quy mô chợ được điều chỉnh theo Thông tư 15 của Bộ thương mại. Theo Thông tư 15 của Bộ Thương mại, quy mô chợ được xác định trên cơ sở số hộ kinh doanh lập cửa hàng, cửa hiệu, sạp hàng buôn bán cố định, thường xuyên chứ không quy định diện tích tối thiểu của mỗi quầy sạp. Do đó, việc đầu tư xây dựng cũng như nâng cấp sửa chữa chợ trong thời gian qua, mỗi quầy sạp kinh doanh có diện tích bình quân khoảng 2,25m2. Trong khi đó, Nghị định 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 quy định quy mô chợ theo điểm kinh doanh, với diện tích tối thiểu của mỗi điểm kinh doanh phải là 3m2. Trên thực tế, các chợ không thể điều chỉnh diện tích mỗi quầy sạp hiện tại dưới 3m2 lên thành 3 m2, vì điều này là hết sức phức tạp và không thể thực hiện được. Do đó, việc đánh giá quy mô chợ trong thời gian qua sẽ dựa theo Nghị định 02, điểm kinh doanh được tính theo sạp chứ không tính theo hộ kinh doanh và sẽ không bàn đến diện tích mỗi quầy sạp mà chỉ dựa vào số lượng quầy sạp ở các chợ, vị trí chợ và cơ sở vật chất của chợ. Tuy nhiên, sau 2 năm cố gắng xây dựng và nâng cấp, Hệ thống chợ Quận Cầu Giấy đã được tiến hành phân loại lại. Năm 2005, hệ thống chợ trên địa bàn quận được phân loại theo QĐ 84/2005 – UB và được duy trì cho tới nay. Hiện tại quận có tất cả 12 chợ, trong đó chợ loại I có 6 chợ, đó là các chơ: Nghĩa Tân; Nhà Xanh; Cầu Giấy; Quan Hoa; Đồng Xa; Dịch Vọng và có 6 chợ loại III đó là: Chợ xe máy Dịch Vọng; Chợ Hợp nhất; Trung Hoà; Trung kính hạ; Nghĩa Đô; Dịch Vọng. Tuy nhiên, các chợ này cần phải trang bị và tổ chức các dịch vụ như bốc xếp hàng hóa, kho bảo quản hàng hóa, dịch vụ đo lường, dịch vụ kiểm tra chất lượng hàng hóa, vệ sinh an toàn thực phẩm và các dịch vụ khác. Như vậy, các chợ trên địa bàn Quận Cầu Giấy có hai loại là chợ loại 2 và chợ loại 3.
III/.HIỆN TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT HỆ THỐNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY.
1.Đánh giá khái quát về đặc điểm xây dựng chợ trên địa bàn quận Cầu Giấy trong những năm qua :
Hệ thống chợ trên địa bàn quận Cầu Giấy, xét về đặc điểm xây dựng chợ có thể chia làm 3 loại xây dựng :
+ Loại thứ nhất là chợ không có nhà lồng. Phần lớn là các chợ chưa có quyết định công nhận và các chợ tự phát mọc lên trong những năm gần đây. Các hộ kinh doanh phần lớn là che dù một cách tạm bợ. Vì vậy, cơ sở vật chất ở các chợ này hầu như không có gì đáng kể. Tính đến cuối tháng 12 năm 2007, trên địa bàn quận có 14 chợ không có nhà lồng.( Đây là các chợ không có trong bảng phân loại chợ vì đó là các chợ chưa có quyết định công nhận, tự phát)
+ Loại thứ hai là chợ có nhà lồng, bao gồm các chợ có quyết định công nhận và một số chợ chưa có quyết định công nhận. Đối với các chợ chưa có quyết định công nhận, phần lớn có quy mô nhỏ, mặc dù có nhà lồng nhưng được xây dựng đơn sơ, bán kiên cố, nhất là các chợ ở khu vực ngoại thành và các vùng ven; hầu như chỉ có phần khung và mái, nền xi măng trong nhà lồng, còn khu vực ngoài nhà lồng là nền đất. Các quầy sạp kinh doanh chủ yếu bằng gỗ tạp. Vì vậy, cơ sở vật chất các chợ này cũng không đáng kể và và phần lớn bị xuống cấp. Đối với chợ có nhà lồng thuộc diện có quyết định công nhận, phần lớn được xây dựng kiên cố, như chợ xe máy dịch vọng; chợ trung kính hạ … Cơ sở vật chất đối với loại chợ này là đáng kể.
+ Loại thứ ba là chợ có tầng lầu. Hiện nay, trên địa bàn quận có khoảng 3 chợ có tầng lầu. Tất cả các chợ này được xây dựng kiên cố. Cơ sở vật chất hầu hết các chợ này là khá tốt.
2. Hiện trạng về cơ sở vật chất các chợ trên địa bàn quận Cầu Giấy :
Xét về đặc điểm xây dựng chợ, có thể nói trong 3 loại chợ đã nêu trên, loại chợ thứ nhất có cơ sở vật chất kém nhất; kế đến là loại chợ thứ hai và loại chợ thứ 3 có cơ sở vật chất tốt nhất. Tuy nhiên, nhiều chợ trong cả ba loại chợ này đều bị xuống cấp ở những mức độ khác nhau. Các số liệu khảo sát do Sở Thương mại tiến hành đã cho thấy cơ sở vật chất ở các chợ bị xuống cấp nghiêm trọng. Có đến 9/12 chợ bị xuống cấp, chiếm 75%. Các biểu hiện xuống cấp chủ yếu ở các chợ phổ biến là mái bị dột, mục nát; sàn nhà; các quầy sạp bị hư hỏng; hệ thống cấp, thoát nước bị tắt nghẽn; tình trạng ngập nước, lầy lội phổ biến ở các chợ, nhà vệ sinh,…
Bên cạnh một số chợ bị xuống cấp do xây dựng quá lâu lại không được nâng cấp sửa chữa kịp thời, nhiều chợ bị xuống cấp do chất lượng xây dựng kém. Nhiều chợ được xây dựng khá đơn sơ, nền móng không vững chắc (hầu hết các chợ chưa được công nhận nằm trong diện này). Tính đồng bộ về cơ sở vật chất không đảm bảo cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng xuống cấp ở các chợ. Nhiều chợ không có hệ thống thoát nước. Có đến 8/12 chợ truyền thống có hệ thống thoát nước xuống cấp ; 80% chợ tự phát không có hệ thống thoát nước hoặc xuống cấp trầm trọng. Điều này dẫn đến tình trạng các chợ thường xuyên bị ngập nước.Ngoài ra, tình trạng quá tải ở nhiều chợ và việc sử dụng không hết công suất, mặt bằng kinh doanh bị bỏ trống cũng là nguyên nhân dẫn đến việc xuống cấp. Hầu hết các chợ không chỉ kinh doanh trong nhà lồng mà còn sử dụng các hành lang quanh chợ để bố trí các hộ tiểu thương vào kinh doanh các con hẽm chung quanh chợ.
Tình trạng xuống cấp của cơ sở vật chất đòi hỏi nhiều chợ phải được dỡ bỏ để xây dựng lại, một số chợ phải được nâng cấ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 20583.doc