Chuyên đề Quản lý và sử dụng có hiệu quả lao động tại Công ty Cao Su Sao Vàng

Mục lục

Mở đầu.

PhầnI: Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sử dụng lao động tại

Công ty Cao Su Sao Vàng . 1

Những đặc điểm chủ yếu của Công ty . 1

Thị trường lao động, mức độ và tính chất cạnh tranh 7

Các chính sách vĩ mô có liên quan 9

PhầnII: Thực trạng công tác sử dụng lao động tại

Công ty Cao Su Sao Vàng trong thời gian qua 11

Tình hình sử dụng lao động tại Công ty . 11

Các hoạt động chủ yếu Công ty đã thực hiện trong

lĩnh vực quản lý và sử dụng lao động . . 32

Những tồn tại chủ yếu trong sử dụng lao đông ở Công ty

trong thời gian qua . 44

Phần III: Các giải pháp và kiến nghị góp phần sử dụng

có hiệu quả lao động tại Công ty Cao Su Sao Vàng 47

Các giải pháp . 47

Các kiến nghị với cấp trên, ngành có liên quan . . 50

Kết luận . 53

Tài liệu tham khảo . 55

 

 

doc60 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1970 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Quản lý và sử dụng có hiệu quả lao động tại Công ty Cao Su Sao Vàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ướng gia tăng rất nhanh từ chỗ chỉ có một người năm 1999 tăng lên 46 người vào năm 2002 chiếm tỷ lệ 1,61% trong tổng số đã giúp cho sản phẩm của công ty có mặt ở khắp mọi nơi trong toàn nước, các nước khu vực và thị trường Quốc tế, xứng đáng là sản phẩm đạt tiêu chuẩn ISO-9002. Ngoài ra Công ty còn có một số bộ phận khác có số nhân lực: Tổ chức - Hành chính: 1,32% Xây dựng cơ bản: 0,23% Quân sự - Bảo vệ: 1,73% Đối ngoại XNK: 0,23% ở những bộ phận này, số nhân lực không thay đổi nhiều, nó tương đối ổn định trong năm 1999 và 2002. Bộ phận sản xuất trực tiếp là nơi có số nhân lực đông hơn cả: 1.959 người chiếm tỷ lệ 89,32% trong tổng số 2.193 người năm 1999 và đến năm 2002 tăng lên 2.593 người chiếm 90,85% so với 2.854 người. Sở dĩ có sự biến đổi đội ngũ lao động này là do quy mô mở rộng sản xuất của công ty từ một nhà máy chỉ có 262 người được phân bổ trong 3 phân xưởng sản xuất đã phát triển thành một công ty lớn mạnh với 4 xí nghiệp sản xuất chính, 3 xí nghiệp phụ trợ và 6 chi nhánh nằm giải rác trong toàn quốc (chi nhánh Cao su Thái Bình, chi nhánh Cao su Đà Nẵng, chi nhánh Quy Nhơn, Nhà máy Pin - Cao su Xuân Hoà Nghệ An). Như vậy việc phân chia các bộ phận theo chức năng, nhiệm vụ là cách cơ bản nhất trong quá trình tổ chức, hoạt động sản xuất của Công ty Cao Su Sao Vàng. * Nhận xét: Công ty Cao Su Sao Vàng đã chú trọng sắp xếp một cách hợp lý nhân lực quản lý và sản xuất cho phù hợp với chức năng cơ bản của từng bộ phận. Cùng với việc tổ chức sắp xếp lại khối gián tiếp, các phòng ban ngày càng có xu hướng tinh giản gọn nhẹ đủ mạnh đã thực sự làm cho guồng máy sản xuất kinh doanh của "Sao Vàng" hoạt động một cách nhịp nhàng đồng bộ đạt hiệu quả cao. Công ty Cao Su Sao Vàng với quy trình sản xuất công nghệ máy móc hiện đại đã và đang từng bước chuyển đổi cơ cấu bậc thợ cho phù hợp với yêu cầu công việc và kỹ thuật sản xuất mới tiên tiến nhất. Với bậc thợ cụ thể của đội ngũ công nhân Công ty Cao su Sao vàng đã đánh giá tay nghề của người lao động thông qua: công nhân lành nghề (tương ứng với bậc thợ 4, 5, 6, 7) và công nhân bán lành nghề (tương ứng với bậc thợ 1, 2, 3) và công nhân không lành nghề (những người chưa được xét vào bậc thợ nào, họ làm những công việc không đòi hỏi trình độ cao). Bảng8 : Cơ cấu bậc thợ của đội ngũ CNVC trong Công ty Cao Su Sao Vàng Năm Công ty Cao Su Sao Vàng Năm 1999 Năm 2002 Tổng số Không phải công nhân Công nhân Tổng số Không phải công nhân Công nhân Lành nghề Bán lành nghề Không lành nghề Lành nghề Bán lành nghề Không lành nghề SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1. Ban GĐ 5 5 0 0 0 5 5 0 0 0 2. Tổ chức Đảng-Đoàn thể 2 2 0 0 0 2 2 0 0 0 3. P.Kho vận 5 5 0 0 0 5 5 0 0 0 4. Ktra-KCS 8 8 0 0 0 22 8 14 0 0 5. Đời sống 10 8 0 0 2 27 7 13 5 2 6. Qsự bảo vệ 38 3 11 17 7 31 3 8 18 2 7. Kế hoạch vật tư 67 18 25 17 7 25 8 6 8 3 8. Tiếp thị-Bán hàng 1 1 0 0 0 46 6 23 12 5 9. Tổ chức hành chính 29 22 4 2 1 30 19 7 3 1 10. Tài chính kế toán 16 16 0 0 0 17 17 0 0 0 11. Kỹ thuật cơ năng 11 11 0 0 0 10 10 0 0 0 12. Kỹ thuật cao su 32 22 10 0 0 20 20 11 0 0 13. Đối ngoại XNK 5 5 0 0 0 5 5 0 0 0 14. Xây dựng cơ bản 5 5 0 0 0 5 5 0 0 0 Tổng số gián tiếp 234 10,68 131 50 36 17 261 9,15 120 4,2 82 46 13 15. Bộ phận trực tiếp 1.959 98,32 146 1.543 70,36 202 9,21 68 3,1 2.593 90,85 168 5,88 2.061 72,22 294 10,3 70 2,45 Tổng toàn công ty 2.193 100 277 1.593 238 85 3,87 2.854 100 288 2.143 340 83 2,9 Nhìn chung cơ cấu bậc thợ của Công ty tương đối cao, tuy trình độ học vấn và lý luận chính trị còn quá thấp song Công ty lại chú ý đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề chiếm tỷ lệ 75,08%, số công nhân bán lành nghề chiếm tỷ lệ rất thấp 11,91% còn lại là công nhân không lành nghề. Như vậy từ số liệu bảng trên cho ta thấy cơ cáu bậc thợ của Công ty Cao Su Sao Vàng tương đối khả quan. Số công nhân lành nghề chủ yếu tập trungở bộ phận sản xuất có xu hướng tăng từ 70.63% năm 1999 đến 72,22% năm 2002. Trong đó đội ngũ công nhân không lành nghè giảm từ 3,87% năm 1999xuống 2,9% năm 2002, xu hướng này phù hợp với nền kinh tế thị trường nhưng tỷ lệ này còn thấp. Tuy vậy toàn Công ty có sự phân bổ hợp lý trình độ, tay nghề của công nhân vào các bộ phận trong Công ty, sử dụng hợp lý số lao độngcó mặt trong các ca làm việc, số công nhân có mặt với số đựoc phân công là cân đối không thừa không thiếu. 2.1.3. Phân tích sử dụng thời gian lao động Trước hết cần phân tích việc sử dụng thời gian theo quy định đạt kết quả như thế nào Số ngày làm việc chế độ được xác định theo công thức: Ncđ = Nl - ( L + T + CN + F ) Trong đó: Ncđ: Số ngày làm việc theo chế độ năm Nl: Số ngày theo lịch 1 năm là 365 ngày L: Ngày nghỉ lễ tết dương lịch một năm là 4 ngày T: Tết nguyên đán 4 ngày CN: Số ngày nghỉ chủ nhật là 52 ngày F: Số ngày nghỉ phép 1 năm : bình thường là 12 ngày, cao nhất là 16 ngày. Cứ 5 năm làm việc được nghỉ thêm 1 ngày. Đối với Công ty Cao Su Sao Vàng số ngày nghỉ phép năm là 14 ngày. Tổng cộng số ngày nghỉ theo chế độ là 74 ngày, số ngày còn lại làm việc thực tế là: 365 - 74 = 291 ngày Bảng 9: Bảng sử dụng thời gian lao động Chỉ tiêu ĐVT Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Số công nhân trong danh sách Người 2.193 2.629 2.916 2.854 Tổng số ngày công theo chế độ Ngày 638.163 100% 765.039 100% 848.556 100% 830.514 100% Tổng số ngày công có hiệu quả Ngày 638.163 100% 765.039 100% 848.556 100% 830.514 100% Tổng số giờ công có hiệu quả Giờ 4.467.141 87,5% 5.355.273 87,5% 5.939.892 87,5% 5.813.598 87,5% Số giờ làm việc có hiệu quả H/ngày 7 87,5% 7 87,5% 7 87,5% 7 87,5% Số giờ làm việc bình quân 1 CN H/năm 2.037 2.037 2.037 2.037 Số ngày công bình quân theo chế độ Ngày/năm 291 0,045% 291 0,038% 291 0,034% 291 0,035% Trong thực tế theo quy định của Nhà nước, cán bộ công nhân viên phải thực hiện 8 giờ/ngày song trên thực tế thời gian sử dụng có hiệu quả của công nhân công ty chỉ đạt 7 giờ/ngày chiếm tỷ lệ 87,5%. Thực tế đó có một số nguyên nhân là công tác chuẩn bị điều kiện làm việc đôi khi còn chậm, ý thức chấp hành kỷ cương công nghệ, kỷ luật lao động ở một số cán bộ công nhân viên còn kém .... Qua bảng trên ta thấy số giờ làm việc bình quân 1 công nhân là 2.037 giờ một năm chiếm tỷ lệ 87,5% (năm 1999) và vẫn giữ ổn định đến năm 2002. Do sự biến động lực lượng đội ngũ Công nhân viên chức lao động Công ty Cao Su Sao Vàng nên kéo theo sự thay đổi của tổng số ngày công theo chế độ và tổng số giờ công có hiệu quả. Để quản lý, sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động, Công ty cần áp dụng các biện pháp tổng hợp về kinh tế, hành chính, giáo dục tâm lý xã hội buộc người lao động tận dụng hết thời gian làm việc. Mặt khác phải quan tâm đến chế độ thù lao thích đáng, đến điều kiện lao động đời sống cán bộ công nhân viên. Nếu tính lãng phí do chưa sử dụng hết hiệu quả ngày làm việc thì ta có kết quả như sau: Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Số giờ theo chế độ/ngày 17.544 21.032 23.328 22.832 Số giờ làm việc thực tế 13.351 18.403 20.412 19.978 Tỷ lệ 87,5% 87,5% 87,5% 87,5% Như vậy Công ty chưa tận dụng - 2.193 giờ/mỗi ngày vào năm 1999 - 2.629 giờ/mỗi ngày vào năm 2000 - 2.916 giờ/mỗi ngày vào năm 2001 - 2.854 giờ/mỗi ngày vào năm 2002 Để tiếp tục nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, công ty phải tính tới các biện pháp phục vụ tốt các điều kiện để người lao động sử dụng có hiệu quả 8 giờ làm việc trong ngày. Bên cạnh việc đánh giá tình hình về thời gian có hiệu quả trong thời gian chế độ quy định, cần phân tích một số nguyên nhân vắng mặt và ngừng việc trong ngày của cán bộ công nhân viên làm cơ sở để xây dựng kế hoạch lao động hàng năm và bố trí công việc một cách hợp lý. Bảng10 : Bảng nguyên nhân vắng mặt và ngừng việc Năm Nguyên nhân 1999 2000 2001 2002 Công % Công % Công % Công % 1.Ngừng việc chọn ngày 3.782 54,12 3.532 54,8 3.262 49,79 3.364 51,33 - Do thay thiết bị 350 5 810 12,57 245 3,74 200 3,05 - Do thiếu NVL 992 14,2 426 6,61 258 3,94 198 3,02 - Do mất điện 250 3,6 300 4,65 400 6,11 426 6,49 - Không đủ việc làm 1.150 16,5 900 13,96 950 14,5 950 14,49 - Tập tự vệ, Q/ sự 266 3,7 265 4,11 259 3,95 248 3,78 - Học an toàn lao động 254 3,63 255 3,95 350 5,34 400 6,10 - Họp 520 7,39 576 8,95 800 12,21 942 14,4 2. Vắng mặt trọn ngày 3.206 45,88 2.913 45,2 3.289 50,21 3.190 48,67 - Nghỉ phép năm 1.300 18,6 1.315 20,4 1.400 21,37 1.415 21,59 - Nghỉ đẻ 1.456 20,84 1.200 18,62 1.456 22,22 1.390 21,21 - Nghỉ ốm 350 5,01 300 4,65 343 5,24 290 4,42 - Nghỉ việc riêng 100 1,43 98 1,52 90 1,38 95 1,45 Nhìn vào bảng ta thấy số ngày ngừng việc của Công ty tương đối lớn, năm 1999 là 3.782 công chiếm tỷ lệ 54,12%, năm 2000 là 3.532 công chiếm tỷ lệ 54,80%, năm 2001 là 3.262 công( 49,79%) và 3.364 công chiếm tỷ lệ 51,33% vào năm 2002. Nguyên nhân của ngừng việc là do Công ty thay thế một số thiết bị đã kém giá trị sử dụng, thay thế một số thiết bị công nghệ mới, sửa chữa thiết bị hỏng trong quá trình điều hành, nguyên vật liệu thiếu và mất điện làm gián đoạn quá trình sản xuất trong đó năm 1999 nguyên nhân do mất điện là 250 công chiếm tỷ lệ 3,6% và có xu hướng tăng dần theo các năm. Hơn nữa, quá trình sử dụng thiết bị mới đòi hỏi số ngày học tập về an toàn lao động dài hơn năm 1999 là 254 công chiếm 3,63% nhưng đến năm 2002 số ngày ngừng việc đã lên tới 400 công chiếm tỷ lệ 6,10%, trong năm lại diễn ra Đại hội Đại biểu công nhân viên chức, Đại hội công đoàn cơ quan, năm 1999 là 520 công(7,39%), năm 2000 là 576 công chiếm tỷ lệ 8,95% và có xu hướng tăng vào hai năm tiếp theo,(12,21%- năm2001;14,4%- năm 2002). Công ty do bị mất một hợp đồng do phía đối tác nên phải ngùng việc mất một thời gian, cộng với quá trình vận hành thử hệ thống máy móc thiết bị, công nghệ mới nên công nhân phải nghỉ chờ việc mất một số ngày. Số ngày vắng mặt của công nhân cao nhất vào năm 2001 là 3.289 công chiếm tỷ lệ 50,21%. Nguyên nhân là do cán bộ công nhân viên nghỉ ốm, số công nhân có việc riêng, cần nghỉ phép đột xuất cũng có xu hướng tăng năm 1999 là 100 công chiếm tỷ lệ 1,43%, năm 2000 chiếm 1,52% đến năm 2002 số công nhân nghỉ việc riêng chiếm tỷ lệ 1,45% Tuy nhiên số vắng mặt của công nhân trong mỗi năm cũng không phải là lớn, quá trình xử lý của công ty đối với những phát sinh do ngừng việc và vắng mặt của công nhân kịp thời nên không ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất kinh doanh. 2.2.4 Phân tích về năng suất lao động. Bảng 11: Bảng năng suất lao động công nhân trong Công ty CSSV. Chỉ tiêu Đ.V.T 1999 2000 2001 2002 1. Giá trị tổng sản lượng. 2. Số CNSX bình quân. 3. Tổng số ngày làm việc. 4. Số ngày làm việc b.quân 1CN. 5. Tổng số giờ làm việc của CN. 6. Số giờ bình quân ngày. 7. NSLĐ năm 1CN 8. NSLĐ ngày 1CN 9. NSLĐ giờ 1CN Triệu đg Người Ngày Ngày Giờ Giờ Triệu đg Triệu đg Triệu đg 280.459 2.193 638.163 291 5.105.304 8 127 0,436 0,0545 332.894 2.629 765.039 291 6. 120.312 8 126 0,432 0,054 335.325 2.916 848.556 291 .6.788.448 114 0,391 0,048 341.917 2.854 830.514 291 6.644.12 8 119 0,41 0,058 Trong bảng trên cho ta thấy giá trị tổng sản lượng của Công ty tăng dần theo các năm. Năm 1999 đến năm 2000 tăng khoảng 18,6%, đến năm 2001 tăng 19,5%, năm 2002 tăng 21,5%. Như vậy từ năm 1999 đến năm 2000 tốc độ tăng tương đối nhanh nhưng đến năm 2001 tăng chậm và sau đó lại tăng nhanh vào năm 2002. Song do Công ty chưa sử dụng hết thời gian lao động hiệu quả nên năng suất lao động chưa có sự tăng dần theo các năm. Cụ thể năng suất lao động năm, ngày, giờ 1 công nhân đạt đỉnh điểm vào năm 1999 và thấp nhất vào năm 2001. Năm 2002 năng suất lao động có xu hướng tăng nhưng không đáng kể nguyên nhân là do Công ty sử dụng không triệt để thời gian làm việc trong ngày. Đây là một thực trạng chung của Công ty Cao Su Sao Vàng nói riêng và các xí nghiệp quốc doanh nói chung khác hẳn với các Công ty liên doanh, chính vì vậy mà năng suất lao động cũng như hiệu quả kinh doanh của những Công ty liên doanh rất cao. Do vậy, nếu tiếp tục cải thiện các điều kiện sản suất như vật tư, kho tàng đồng thời cải thiện các điều kiện lao động, làm tốt công tác vận động truyền tải thông tin khoa học… thì chắc chắn Công ty sẽ nâng cao năng suất lao động hơn nữa. - Công ty Cao Su Sao Vàng sản xuất các loại sản phẩm như: săm lốp xe đạp, xe máy, ô tô, máy bay, yếm ô tô, pin các loại, ống cao su, đồ cao su, cua-roa, phụ tùng máy. Trong đó, một số mặt hàng chủ yếu là truyền thống ít thay đổi nên khả năng tiêu thụ không mạnh. Thực tế chi phí sản xuất của Công ty còn quá cao, không có khả năng cạnh tranh với các Doanh nghiệp cùng ngành. Năng suất lao động thấp, chất lượng không ổn định dẫn đến sản xuất kinh doanh kém hiệu quả. Các chỉ tiêu năng suất lao động được tính theo công thức tính sau: + Về mức năng suất lao động năm theo công thức ta có: Giá trị tổng sản lượng Mức năng suất lao động năm= Số lao động trong danh sách = 341.917/ 2.854= 119 triệu đồng/ 1CN/ 1 năm + Về mức năng suất lao động ngày làm việc theo công thức tính sau: Năng suất lao động năm Mức năng suất lao động ngày= Số ngày công theo chế độ = 119/ 291= 0,408 triệu đồng/1 CN(2002) + Về mức năng suất lao động giờ làm việc theo công thức tính sau: Năng suất lao động ngày Mức năng suất lao động giờ = 8 giờ = 0,408/8= 0,051 triệu đồng/ 1 CN(2002) Qua phân tích trên đây thấy rằng mức giờ làm việc có hiệu quả trong ngày chưa đạt như yêu cầu song tất cả các chỉ tiêu năng suất cũng mang tính khả quan. Điều đó cho thấy rằng Công ty cần phải có sự tập trung chỉ đạo thực hiện rất nhiều khâu như đổi mới trang thiết bị, bố trí, phân công, hiệp tác lao động hợp lý; định mức lao động khoa học. Đồng thời có sự chuẩn bị tốt hơn các điều kiện làm việc trong mỗi ca sản xuất. 2.2.5 Phân tích về kỷ luật lao động. Công ty đã đề ra các nội quy, quy chế về thời gian lao động, kỷ luật sản xuất, kỷ luật công nghệ… buộc người lao động nâng cao trách nhiệm và nghĩa vụ cá nhân trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Để nâng cao ý thức, trách nhiệm nghĩa vụ của mỗi cá nhân về: kỷ luật lao động song song với quá trình sản xuất, Công ty luôn quan tâm cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động như: lắp đặt hệ thống thu hồi nước thải làm lạnh, thông gió; hút bụi; hơi thải; lợp xen mái tôn thuỷ tinh. Xây dựng kế hoạch và thành lập hội đồng bảo hộ lao động, Hội đồng vệ sinh an toàn lao động, phòng chống cháy nổ. Chú trọng các công tác về kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động, trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân và chăm lo sức khoẻ cho người lao động. Tuyên truyền, tập huấn, giáo dục, thi đua, khen thưởng đối với công tác AT_VSLĐ_PCCN. Thành lập mạng lưới an toàn viên, tổ chức huấn luyện, năm 2002 vừa qua công ty đã tiến hành sát hạch cấp thẻ cho 200 người, 100% người lao động được đào tạo về AT_VSLĐ_PCCN. Việc tăng cường kiểm tra, nhắc nhở công tác AT_VSLĐ_PCCN đựoc tiến hành thường xuyên. Đã thành lập tại phòng kỹ thuật an toàn với các cán bộ có nhiều kinh nghiệm đã đem lại kết quả tốt trong việc duy trì và triển khai các công tác an toàn lao động, từ trước đến nay tại Công ty chưa hề có ai bị tai nạn chết người. Tuy nhiên ý thức chấp hành kỷ cương công nghệ, kỷ luật lao động, kỷ luật an toàn, phòng chống cháy nổ ở một số cán bộ công nhân viên còn kém ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Do vậy, công ty phải có biện pháp thi hành kỷ luật nhằm đảm bảo cho hành vi của cán bộ công nhân viên phù hợp với các quy định của tổ chức Doanh nghiệp hay cách thuyết phục nhân viên theo chính sách của công ty. Thi hành kỷ luật đúng lúc và đúng cách sẽ giúp cho nhân viên làm việc có ý thức kỷ luật hơn, có năng suất hơn và vì thế có lợi cho nhân viên trong quá trình công tác. 2.2 Các hoạt động chủ yếu Công ty đã thực hiện trong lĩnh vực quản lý và sử dụng lao động. 2.2.1 Công tác tuyển dụng và sắp xếp bố trí lao động. + Nhân lực của Công ty Cao Su Sao Vàng là toàn bộ công nhân viên chức cuả Công ty, họ thuộc biên chế chính thức của Công ty, được Công ty tuyển dụng vào làm việc lâu dài hoặc theo hợp đồng (3 tháng, 6 tháng, 1 năm… ) Các chính sách chế độ của Nhà nước liên quan đến người lao động được Công ty triển khai phổ biến và áp dụng kịp thời. Thực hiện tốt các chế độ đối với người lao động như ca 3, bồi dưỡng độc hại, bảo hộ lao động, cơm công nghiệp. Năm 2002 Công ty thực hiện đúng quy trình tuyển dụng, đã tuyển mới 42 CBCNV trong đó 24 kỹ sư trẻ. Đào tạo nâng bậc 360 công nhân, xét nâng lương 118 cán bộ quản lý. Những năm gần đây, do nhu cầu tăng trưởng sản xuất nên Công ty đã tuyển dụng thêm lao động. Nhờ có sự tham gia tích cực của Công Đoàn Công ty nên việc tuyển dụng thêm lao động được chuẩn bị tốt hơn. Việc tuyển dụng lao động dược chia theo từng bước. B1: Chuẩn bị công tác tuyển dụng Công đoàn đã chuẩn các văn bản các quy định liên quan đến vấn đè tuyển dụng kể cả các văn bản do Công ty đề ra, các văn bản mang tính pháp luật như: Xây dựng bảng mô tả công việc, bảng tiêu chuẩn công việc. Trong đó: - Bảng mô tả công việc: là một tài liệu cung cấp thông tin liên quan đến các công tác cụ thể, các nhiệm vụ và trách nhiệm của công việc. - Bảng tiêu chuẩn công việc: Là một bảng trình bày các điều kiện, tiêu chuẩn tối thiểu có thể chấp nhận được mà một người cần phải có để hoàn thành một công việc nhất định nào đó. B2: Thông báo tuyển dụng trên các phương tiện thông tin đại chúng và các văn phòng giao dịch lao động. B 3 : Nghiên cứu hồ sơ và phỏng vấn người đăng ký nộp hồ sơ. Theo trình tự của ba bước này hàng năm Công đoàn công ty đã tham gia với lãnh đạo Công ty xây dựng kế hoạch tuyển dụng lao động căn cứ vào nhu cầu lao động cần tuyển vào từng vị trí, từng công việc cụ thể. Để việc tuyển dụng được chính xác hơn Công ty đã thành lập Hội đồng tuyển dụng bao gồm: Giám đốc Công ty làm chủ tịch hội đồng, phó chủ tịch Công đoàn làm phó chủ tịch hội đồng, các Xí nghiệp thành viên, trưởng phòng ban chức năng là các uỷ viên hội đồng. + Để nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, Công ty tiếp tục sắp xếp bộ máy, đổi mới phương thức quản lý. Sắp xếp lại chức năng nhiệm vụ một số phòng ban.Thành lập mới một số phòng ban cho phù hợp với tình hình thực tế. Chức năng nhiệm vụ từng cá nhân, từng bộ phận đã được cụ thể hoá rõ rệt hơn. công tác bố trí, tổ chức lao động khoa học giữ vai trò quan trọng trong kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty, đây là một nhiệm vụ được lãnh đạo Công ty rất quan tâm. Năm 2002 công ty sử dụng rất hợp lý số lao động có mặt trong các ca làm việc, số công nhân có mặt với số được phân công là cân đối không thừa, không thiếu. Tuy nhiên số lượng nhân lực ở một số bộ phận quan trọng như kỹ thuật cao su, kỹ thuật cơ năng, phòng thí nghiệm trung tâm… Vẫn còn hạn chế do cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn chưa nhiều ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của Công ty. 2.2.2 Công tác định mức lao động. Công ty Cao Su Sao Vàng, do đặc thù của mình số lượng cán bộ công nhân viên hiện nay sự dịch chuyển cơ cấu nhân lực là không đáng kể. Đội ngũ cán bộ công nhân viên chức lao động của công ty hiện nay là những người đã gắn bó với công ty từ lâu, ít tuyển vào và không có người di chuyển sang đơn vị khác. Qua bảng tổng hợp lao động phần nào thể hiện số lượng được tuyển dụng, tiêu chuẩn trình độ, nghiệp vụ so với thời kỳ bao cấp đã khác rất nhiều. Công ty cố gắng sử dụng số cán bộ này một cách hợp lý nhất, trên cơ sở phân tích thiết kế công việc, xây dựng các định mức lao động. Sự phân bố lực lượng lao động được dựa trên định mức lao động. Công ty Cao Su Sao Vàng xây dựng định mức dựa trên phương pháp tính toán phân tích theo các mức thời gian, mức sản lượng, mức phục vụ, mức biên chế, mức quản lý cụ thể. Vấn đề xây dựng định mức rất quan trọng, nó xác định mức hao phí lao động cần thiết cho việc chế tạo một sản phẩm hay một công việc nhất định.Mức lao động có căn cứ khoa học phải đảm bảo có hiệu quả trên cơ sở máy móc trang thiết bị hiện đại kết hợp vơí lao động tiên tiến, kinh nghiệm trong sản xuất. Nó là cơ sở đảm bảo cho việc phân công tổ chức sản xuất, tổ chức hợp lý nguồn nhân lực trong Doanh nghiệp , là căn cứ xác định số lao động, căn cứ để xác định quyền lợi và nghĩa vụ lao động Bảng 12: tình hình định mức lao động tại Công ty Cao Su Sao Vàng Do thường xuyên điều chỉnh định mức nên nhìn chung công tác định mức của Công ty tương đối khoa học. Qua bảng định mức trên ta thấy định mức thực hiện từ năm 2000 đến năm 2002 của các sản phẩm: Săm lốp xe đạp,xe máy, ô tô…có xu hướng tăng dần theo các năm. Điều này cho thấy công tác xây dựng định mức của Công ty tương đối chi tiết, cụ thể và cơ cấu hợp lý, nó sẽ tạo hiệu quả trong sử dụng tiết kiệm, nâng cao năng suất lao động của Công ty. Ghi chú: Định mức công/ 1 SP= Số công định mức/ Sản phẩm thực hiện = 2.288.762/ 6.465.431= 0,354(2002-Lốp xe đạp). Định mức lao động là cơ sở để phân công – bố trí lao động và tổ chức sản xuất trong kinh doanh, là cơ sở để xác định trách nhiệm, đánh gía kết quả lao động của mỗi cá nhân và là một trong căn cứ để xây dựng kế hoạch, thực hiện chính sách tiền lương theo sản phẩm của doanh nghiệp… Trong công tác khoa học kỹ thuật đầu tư thiết bị, đổi mới công nghệ nhờ định mức khoa học tiên tiến mà năm qua ban lãnh đạo công ty đã quán triệt được nguyên tắc tiết kiệm, tình hình tiêu hao nguyên vật liệu được khảo sát thường xuyên để đưa ra định mức mới cho phù hợp. Tuy nhiên, công tác này vẫn còn chậm. Hiện nay Công ty đã thành lập tổ định mức tiến hành khảo sát lại tiêu hao nhằm đưa ra phương án tối ưu giảm chi phí vật tư, nâng cao chất lượng sản phẩm. Bảng 13: Công tác xây dựng định mức lao động tổng hợp cho một số mặt hàng cao su (2002) S tt Tên sản phẩm ĐVT Mức Sp tổng hợp Định mức lao động (công /sp) ĐMTHợp ĐMCNghệ ĐMP Vụ ĐMGTiếp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 ống hút 203 mới ống hút 203 ống chịu nhiệt, áp lực Thùng chống ăn mòn Quả lô xát gạo Bạt ống gió Vải trắng CS ống dẫn 19 Đồ cao su M M M C Quả M M M Kg 1,28 1,60 3,44 0,60 0,65 8,89 41,05 12,04 24,84 0,7819 0,6237 0,2907 1,6567 1,5384 0,1125 0,0244 0,0831 0,0403 0,5069 0,3347 0,1977 1,1265 1,0465 0,0765 0,0119 0,0565 0,0292 0,1804 0,2255 0,0610 0,3479 0,3231 0,0236 0,0100 0,0174 0,0075 0,0945 0,0635 0,0320 0,1822 0,1692 0,0124 0,0025 0,0091 0,0035 2.2.3 Công tác tiền lương và khuyến khích vật chất tinh thần đối với người lao động trong Công ty + Công ty Cao Su Sao Vàng tuy là một Doanh nghiệp Nhà nước song việc trả lương cho CBCNV hoàn toàn phụ thuộc vào kết quả kinh doanh thu được. Chính vì vậy, mức lương hưởng theo hệ số lương nhưng tính theo sản phẩm . Với lao động gián tiếp: Công ty tiến hành trả lương theo ngày công dựa trên thang trả lương của Nhà nước, đồng thời theo trách nhiệm của từng người và hiệu quả sản xuất của Công ty. Với lao động trực tiếp: ở Công ty mức độ hưởng lương lại tuỳ theo hạch toán kinh doanh của từng xí nghiệp sản xuất và đơn vị thành viên khác nhau. Tuy vậy, trong cùng một đơn vị sản xuất, mức lương còn được phân theo chức năng của công việc khác nhau. - Mức thu nhập người trực tiếp lãnh đạo được tính theo cách sau: Thu nhập = (hệ số lương x 210.000đ x phụ cấp chức vụ)x(1 x0,8) + 250.000đ - Đối với bộ phận gián tiếp sản xuất theo cách tính sau: Thu nhập = ((hệ số lương x 210.000đ x( 1x 0,8))+ 250.000đ Trong đó: (1 x 0,8) :Hạch toán kế hoạch mà có 250.000đ :Phụ cấp ngoài lương. 210.000đ: Mức lương tối thiểu Bảng 14- Thu nhập đối với các chức danh trong Công ty CSSV STT Chức danh Năm 1999 Năm 2002 % so sánh 1 Giám đốc 1.850 1.750 94.6 2 Phó giám đốc 1.690 1.520 89,9 3 Kế toán trưởng 1.550 1.468 94,7 4 Công đoàn chuyên trách 1.560 1.450 92,9 5 Trưởng phòng 1.370 1.250 91,2 6 Chuyên viên, kỹ sư các loại 1.200 987 0,82 7 Nhân viên các loại 1.050 875 83,3 8 Thợ luyện 1.350 959 71,0 9 Thợ lưu hóa 1.210 900 74,4 10 Thợ thành hình 1.070 810 75,7 11 Thợ bó lốp 820 630 76,8 12 An ninh, vệ sinh môi trường 790 610 77,2 Bình quân chung 1.291 1.094 84,7 Bảng 15: Thu nhập của một số công việc chủ yếu trong Công ty CSSV STT Công việc chủ yếu 1999 2000 2001 2002 1 Thợ luyện 1.350 1.370 1.260 959 2 Thợ lưu hoá 1.210 1.210 1.157 900 3 Thợ thành hình 1.070 1.105 1.090 810 4 Thợ ép suất 1.020 1.090 1.030 800 5 Bó lốp 820 850 815 630 6 Vệ sinh môi trường 790 810 782 610 Nhìn chung mức thu nhập của công nhân lao động được nâng cao ở những năm trước và đến năm 2000 đạt tới mức cao nhất là 1.310.000 đồng/tháng(xem bảng1). Tuy nhiên mức thu nhập này lại giảm dần từ năm 2001 đến nay do hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giảm. Bên cạnh đó là sự mất cân đối thu nhập giữa các bộ phận tạo sự mất cân đối về tiền lương giữa các bộ phận làm dao động tâm tư của đội ngũ công nhân trong Công ty. Như vậy Công ty đã

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc25795.DOC
Tài liệu liên quan