Quỹ khấu hao của doanh nghiệp được phép giữ lại toàn bộ phục vụ cho viêc đầu tư, thay thế, đổi mới sửa chữa TSCĐ, trả nợ vay đối với nhữngTSCĐ đầu tư bằng vốn vay tạm thời sử dụng vào mục đích kinh doanh khác khi chưa đến kỳ trả nợ, học sử dụng quỹ khấu hao vào mục đích kinh doanh khác khi chưa có nhu cầu đầu tư tái tạo TSCĐ.
Nhìn chung, mức trích khấu hao của doanh nghiệp tương đối cao, doanh nghiệp áp dụng gia hạn sử dụng TSCĐ sát với thời gian sử dụng TSCĐ. Điều này giúp cho khả năng thu hồi vốn của doanh nghiệp nhanh hơn, hiệu quả kinh tế tăng dần do chi phí khấu hao giảm dần . Ngoài ra doanh nghiệp còn được phép trích khấu hao theo số lượng sản phẩm. Tức là ngoài phần khấu hao cơ bản doanh nghiệp có quyền trích tăng phần khấu hao TSCĐ khi lợi nhuận của năm đó tăng thêm hay số lượng sản phẩm tăng lên. Đó là điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ khấu hao để hạn chế tối đa hao mòn vô hình của TSCĐ, thu hồi vốn nhanh để tái đầu tư sản xuất mở rộng, giúp doanh nghiệp phát triển vững chắc trong môi trường cạnh tranh của cơ chế thị trường.
55 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1366 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty TNHH Bánh Kẹo Thủ Đô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước, với cấp trên và người lao động trong doanh nghiệp.
2.1.3.2 Đặc điểm về qui trình công nghệ sản xuất
Công ty dù mới thành lập song đã tự khẳng định mình bằng hàng loạt sản phẩm có chất lượng cao trên thị trường. Với số vốn ban đầu tuy không lớn lắm nhưng công ty đã đầu tư được hai dây chuyền sản xuất bánh kẹo khá hiện đại.
Một dây chuyền sản xuất bánh kẹo cứng khép kín, công nghệ cao đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm được nhập từ Hàn Quốc. Công suất mỗi phút cho ra 1500 viên kẹo/ phút tương đương 2,5 tấn/ ca .
Qui trình sản xuất kẹo cứng
Đường, nha
Cô, đặc
Làm nguội
Dập viên
Mỡ
Nấu
Hương liệu
Nhào trộn
Đóng gói
Bơ
Một dây chuyền sản xuất kẹo mềm (từ khâu nấu, đánh dịch kẹo, làm nguội, cắt cán, đóng gói) cho ra đời khoảng 2,5 tấn/ ca
Qui trình sản xuất kẹo mềm
Đường, nha
Nấu
Cô đặc
Máy quật
Cán mỏng
Cán viên
Đóng gói
Ngoài các xí nghiệp sản xuất kẹo ra công ty còn có một xí nghiệp sản xuất bánh truyền thống và bột canh với công suất đạt 3 tấn / ca
Luôn quan tâm chú trọng đến chất luợng sản phẩm nên công ty luôn chú trọng đến vấn đề con người đi đôi với đầu tư máy móc công nghệ mới để tạo ra hàng loạt sản phẩm thu hút người tiêu dùng. Tương lai không xa công ty sẽ đầu tư một dây chuyền sản xuất bánh kẹo hiện đại với trị giá hơn 3 tỷ đồng
2.1.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Bánh Kẹo Thủ Đô trong thời gian qua.
Trong 3 năm 2002-2003-2004, với nhiều thuận lợi và không ít những khó khăn nhưng công ty Bánh Kẹo Thủ Đô đã có nhiều cố gắng và nỗ lực để vượt qua để hoàn thành những chỉ tiêu đề ra đồng thời thực hiện tốt nghĩa vụ trách nhiệm đối với nhà nước
Các chỉ tiêu này được thể hiên trên bảng số 2.1
Bảng 2.1 Bảng theo dõi thực hiện chỉ tiêu các năm
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm
2002
2003
2004
1. Lao động toàn doanh nghiệp
Người
245
300
405
2. Tổng doanh thu
Triệu đồng
17.250
20.530
25.830
3. Tổng lãi
Triệu đồng
2.650
3.910
5.310
4.Thu nhập bình quân người/tháng
Nghàn đồng
1.030
1.30
1.700
5. Tổng thuế nộp NSNN
Triệu VNĐ
1.020
1.580
2.350
6. Lãi thuần
NghànVNĐ
1.630
2.330
2.960
Nguồn: Phòng kế toán
Những kết quả trên là con số đánh giá xác thực khả năng sản xuất của doanh nghiệp trong 3 năm qua, mặc dù chưa được lớn nhưng cũng chứng minh doanh nghiệp làm ăn ngày càng phát triển và sẽ đứng vững trên thị trường, cụ thể là:
- Doanh thu năm 2003 đạt 20,53 tỷ đồng tăng 3,28 tỷ đồng tương đương 19,1% so với năm 2002, đến năm 2004 doamh thu đạt là 25.830 tỷ đồng tăng lên 5,30 tỷ đồng tương đương 26% so với năm 2003.
- Tổng thuế năm 2003 nộp cho ngân sách là 1,580 tỷ đồng tăng lên so với năm 2002 là 560 triệu đồng đến năm 2004 nộp cho ngân sách 2,360 tỷ đồng tăng 770 triệu đồng tương đương 48% so với năm 2003. như vậy tình hình nộp thuế cho nhà nước tăng theo thời gian đây là biểu hiện đáng mừng
- Tổng lợi nhuận thuần năm 2003 đạt 2,330tỷ đồng tăng lên 700 triệu đồng tương đương tăng 42% so với năm 2002, năm 2004 lợi nhận thuần đạt được 2,960 tỷ đồng tăng 630 triệu đồng tương đương tăng 27 % so với năm 2005. Tuy nhiên chúng ta cũng nhận thấy rằng lợi nhuận năm 2004 có tăng lên so với năm 2003 nhưng mức độ tăng và giá trị lại giảm hơn so với mức tăng năm 2003 so với năm 2002. Do đó công ty cần có biện pháp tích cực` hơn để tăng lợi nhuận hơn nữa.
- Số công nhân của công ty cũng tăng đáng kể đã góp phần nào giải quyết được phần nào lao động dư thừa cho xã hội. Thu nhập bình quân đầu ngưòi của doanh nghiệp cũng tăng lên, năm 2002 thu nhập bình quân đầu người là 1,030 triệu và đến năm 2004 thu nhập bình quân là 1,700 triệu. Nhân lực là vấn đề sống còn của công ty nên việc tăng thu nhập cho người lao động sẽ góp phần tăng năng suất lao động.
Việc quản lý vốn kinh doanh nói chung cũng như vốn cố định nói riêng khá ổn định và an toàn.
Trong năm những năm vừa qua mặc dù thị trường có nhiều biến đổi những công ty đã cố gắng đứng vững và phát triển. Sản phẩm của công ty ngày một đa dạng và phong phú, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm có sức hấp dẫn người tiêu dùng, đã mua sắm được nhiều trang thiết bị máy móc hiện đại đáp ứng nhu cầu mở rộng qui mô sản xuất của công ty, tạo việc làm ổn định cho cán bộ công nhân viên trong công ty và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước.
Trên đây là vài nét khái quát về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua. Để hiếu rõ hơn tình hình quản lý vốn ở công tyTNHH Bánh Kẹo Thủ Đô như thế nào ta đi sâu xem xét thực trạng về vốn cũng mhư công tác quản lý, sử dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty.
2.2 Thực trạng quả trị vốn cố định của Công tyTNHH Bánh Kẹo Thủ Đô
2.2.1 Đặc điểm, cơ cấu nguồn vốn của Công ty.
Công ty TNHH Bánh Kẹo Thủ Đô là một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân đầy đủ theo qui định của pháp luật. Công ty chịu trách nhiệm hữu hạn về tài chính đối với các khoản nợ trong phạm vi vốn điều lệ. Tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, hạch toán kinh tế độc lập và tự chủ về tài chính, có bảng cân đối về tài sản riêng, độc lập các quỹ theo qui định của pháp luật và hội đồng quản trị. Nguồn vốn góp của công ty chủ yếu là của hai thành viên trong Hội đồng quả trị
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2002
2003
2004
GT
TT(%)
GT
TT(%)
GT
TT(%)
Tổng vốn kinh doanh
21.234
100
23.860
100
26.084
100
Vốn cố đinh
15.985
75,3
18.573
76,6
20.134
77
Vốn lưu động
5.248
24,7
5287
23.4
5.950
23
Nguồn:Phòng kế toán
Ta thấy VCĐ của của công ty tăng dần đều các năm, cụ thể năm 2003 VCĐ là 18.573.000.000 đồng tăng lên 2.589.000.000 đồng tương đương16% so với năm 2002 đến năm 2004 VCĐ là 20.134.000.000 đồng tăng lên 1.561.000.000 đông tương đương 8,41% so với năm 2003. Mặt khác VCĐ là vốn chiếm tỷ trọng (TT) lớn trong tổng vốn kinh doanh của công ty ở hầu hết các năm, năm 2004 VCĐ là 20.134.000.000 đồng chiếm 77% còn VLĐ là 5,950 chiếm 23% trong tổng vốn kinh doanh của công ty điều đó thể hiện công tác quản lý vốn của doanh nghiệp tương đối ổn định.
2.2.2 Kết cấu TSCĐ của công ty Bánh Kẹo
Bảng 2.3 Kết cấu TSCĐ của công ty
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm2003
Năm2004
NG
TT(%)
NG
TT(%)
NG
TT (%)
Máy móc thiết bị
7.656
47,83
8,893
48
9.943
49
Phương tiện vận tải
1.745
10,91
1.809
9,74
2.090
10,3
Nhà cửa vật kiến trúc
5.674
36,8
6.892
36,98
7.213
36,29
Dụng cụ quản lý
710
4,46
979
5,28
888
4,41
Tổng
15.985
100
18.573
100
20.134
100
Nguồn : Phòng kế toán
Nhìn vào bảng 2.3 ta thấy;
- Máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn trong tổng TSCĐ của doanh nghiệp, năm 2002 chiếm 47,83%, năm 2003 chiếm 48% và năm 2004 chiếm 49 % trong tổng vốn cố định. Do đặc thù Công ty là doanh nghiệp sản xuất nên máy móc thiết bị là phần tài sản quan trọng và có giá trị cao trong qui mô vốn sản xuất của doanh nghiệp, cần có chế độ bảo dưỡng hợp lý để nâng cao khả năng phục vụ đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty
Hàng năm bên cạnh viêc đầu tư cho máy móc thiết bị thì doanh nghiệp còn phải chịu thêm chi phí sữa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị làm cho chi phí sản xuất tăng lên đáng kể, ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty
- Về phương tiện vận tải tăng lên không đáng kể chủ yếu là chi phí sửa chữa, bảo dưỡng. Tuy không phải là tài sản quan trọng những nó quyết định đến khâu vận chuyển lưu thông hàng hoá do đó hàng năm công ty phải chú trọng đến bảo dưỡng, nâng cấp , tiến hành thay thế khi cần để phúc vụ tốt quá trình sản xuất
- Về nhà cửa vật kiến trúc có tăng lên đáng kể, cuối năm 2004 là 7.213 triệu chiếm 36,29% đồng tăng lên 4,5% so với năm 2003 điều đó là hợp lý. Vì đi đôi với viêc đầu tư mở rộng qui mô sản xuất thì việc mở rộng nhà xưởng là điều hiển nhiên. Bên cạnh đó công ty mới thành lập nên thời gian sử dụng chưa lâu tỷ lệ trích khấu hao tương đối nhỏ nên nguyên giá vẫn còn lớn
Nhìn chung do công ty mới thành lập chưa lâu, hầu hết TSCĐ của doanh nghiệp còn mới khả năng phục hồi cao. Hàng năm công ty chú trong đến việc đầu tư mua sắm, bảo dưỡng và sửa chữa máy móc thiết bị nên trình độ trang bị kỹ thuật hiện có của công ty đã có những bước tiến đáng kể về cả chất lẫn lượng, Công ty đã dần dần định hướng và khẳng định sự sự tồn tại và phát triển của mình.
2.2.3 Tình hình sử dụng TSCĐ ở công ty TNHH Bánh Kẹo Thủ Đô
Hiện nay cơ chế thị trường đòi hỏi các công ty phải tự vận động tìm hướng đi đúng cho mình. Không còn được bao cấp, không còn được bù lỗ, các doanh nghiệp phải tự tìm cách hoạt động sao cho có lãi, không những duy trì sự tồn tại mà phải phát triển không ngừng. Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu văn hoá xã hội cũng theo đó mà tăng lên không ngừng. Nắm bắt được nhu cầu đó, Công ty Bánh Kẹo Thủ Đô luôn đặt mục tiêu mở rộng thị trường hoạt động. Để đạt được điều đó công ty phải không ngừng nâng cấp đầu tư mua sắm mới TSCĐ để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều này có mặt tích cực là hiện đại hoá máy móc công nghệ những cũng phát sinh hạn chế như tài sản mua về chưa sử dụng được ngay do nhiều nguyên nhân như trình độ lao động còn hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, thiết bị chưa đồng bộ… Thậm chí một số máy móc đang sử dụng nhưng chưa sư dụng hết công suất, hay do lợi ích trước mắt mua máy móc cũ của các nước phát triển về một thời gian không sử dụng được vì quá lạc hậu, hết giá trị sử dụng …
Về máy móc thiết bị giá trị không sử dụng và chưa cần sử dụng chiếm 7,17% (100%-18.690.925/20.134.000) trong tổng máy móc thiết bị của doanh nghiệp, con số này khá lớn làm ứ đọng vốn của doanh nghiệp. Công ty còn một máy cán mỏng vẫn còn sử dụng được nhưng do được đầu tư máy mới công ty không cần sử dụng nhưng chưa thanh lý được. Công ty đã đầu tư dây chuyền mới để sản xuất sản phẩm mới nhưng chưa đồng bộ nên chưa đưa vào sử dụng. Công ty cần có biện pháp tích cực nhằm xử lý số TSCĐ này để thu hồi vốn.
Bảng 2.4 Kết cấu TSCĐ theo tình hình sử dụng năm 2004
Đơn vị:Nghàn đồng
Tên TSCĐ
Đang sử dụng
Chưa cần sử dụng
Không cần sử dụng
Tổng
Máy móc thiết bị
9.046.000
712.135
184.865
9.943.000
Phương tiện vận tải
1.834.651
255.349
0
2.090.000
Nhà của vật kiến trúc
7.006.244
206.756
0
7.213.000
Dụng cụ quản lý
804.030
47.970
36.000
888.000
Tổng
18.690.925
1.222.210
220.865
20.134.000
Nguồn: Phòng kế toán Về nhà của vật kiến trúc số lượng không cần dùng là không có đó là chiều hướng tích cực. Do doanh nhiệp dự kiến sản xuất sản phẩm mới nên đã đầu tư xây một nhà xưởng để sản xuất nhưng do máy móc chưa đủ nên vẫn chưa đưa vào sử dụng.
- Về phương tiện vận tải số lượng không cần sử dụng là không có còn số lượng chưa cần dùng là 255.349.000 đồng chiếm 1.3% trong tổng TSCĐ của doanh nghiệp. Nguyên nhân là việc chuyên chở nguyên vật liệu đã do người cung cấp đảm nhận. Để giải quyết số phương tiện vận tải chưa cần dùng này tạm thời doanh nghiệp nên cho thuê để tăng thu nhập.
Sử dụng TSCĐ là nhân tố có tác động lớn đến hiệu quả sản xuất kinhh doanh của công ty. Vì vậy việc đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ là thực sự cần thiết cho mọi doanh nghiệp. Cũng như mọi doanh nghiệp khác công ty Bánh Kẹo Thủ Đô đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ trên ba mặt: số lượng sử dụng, thời gian sử dụng và công suất sử dụng.
Ta có bảng đánh giá tình hình sủa dụng tài sản cố định của công ty Bánh Kẹo Thủ Đô như sau.
Bảng 2.5: Tình hình sử dụng TSCĐ
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm
2002
2003
2004
Nguyên giá TSCĐ bình quân
Triệu đồng
17.047
19.934
22.593
Giá trị còn lại TSCĐ
Triệu đồng
15.985
18.593
20.134
Giá trị sản xuất
Triệu đồng
9.250
11.530
13.980
Số lượng công nhân sản xuất
Người
235
279
325
Số lượng thiết bị được SD
Chiếc
22
26
28
Hệ số sủ dụng TSCĐ
Triệu đ/người
71,23
71,448
69,51
Năng suất TSCĐ trực tiếp SX
Triệu đồng
420,45
443,46
499,28
Qua bảng 2.5 ta thấy tình hình trang bị TSCĐ cho sản xuất của công ty như sau:
Hệ số sử dụng TSCĐ năm 2003 là 71, 448 triệu đồng/ người tăng so vơí năm 2002 nhưng đến năm 2004 hệ số này là 69,51 triệu đồng/ người có chiều hướng giảm rõ rệt. Chỉ tiêu này cho thấy năm 2004 cứ một công nhân sản xuất được trang bị TSCĐ trị giá 69, 51 triệu đồng . Việc giảm này là do công ty đã tăng số công nhân sản xuất từ 279 công nhân lên 325 công nhân tăng lên 46 người tương đương tăng 16,5% so với năm 2003 và TSCĐ của công ty có tăng nhưng ít hơn so với năm 2003.
Năng suất TSCĐ trực tiếp vào sản xuất của công ty tăng đều các năm như năm 2002 là 420,45 triệu đồng, năm 2003 tăng lên 443,46 triệu đồng và đến năm 2004 tăng lên 449,28 triệu đồng tương đương tăng 12,6% điều đó cho thấy công ty đã đầu tư thêm máy móc thiết bị.
Để cho tình hình sử dụng máy móc của công ty được ổn định phát triển công ty đã có nhiều biện pháp hợp lý trong công tác quản lý và sử dụng TSCĐ.
2.2.4 Công tác khấu hao TSCĐ của công ty TNHH Bánh Kẹo Thủ Đô
Bất kỳ một TSCĐ nào dù tham gia hay không tham gia vào quá trình sản xuất cũng bị tác động của mội trường và bị hao mòn, chúng ta không thể tránh được nó mà chỉ hạn chế chúng bằng nhiều biện pháp.
Một trong các biện pháp đó là khấu hao TSCĐ, việc trích khấu hao đúng đắn làm cho việc tính giá thành chính xác hợp lý góp phần thúc đẩy thu hồi vốn và đảm bảo cho qua trình đầu tư tái sản xuất. Nó cũng thúc đẩy chế độ hạch toán của các doanh nghiệp nói chung cũng như công ty Bánh Kẹo Thủ Đô được tiến hành thông suốt.
2.2.4.1 Phương pháp khấu hao của công ty
Việc tính khấu hao TSCĐ trong các doanh nghiệp có thể thực hiện bằng nhiều phương pháp khác nhau. Mỗi phương pháp khấu hao có ưu và nhược điểm riêng. Việc lựa chọn đứng đắn phương pháp khấu hao TSCĐ là nội dung quan trọng trong công tác quả lý vốn cố định trong các doanh nghiệp.
Vì công ty Bánh Kẹo Thủ Đô là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mới thành lập nguồn vốn của công ty là nguồn tự có, máy móc thiết bị chịu tác động của hao mòn vô hình. Công ty thực hiện khấu hao theo quyết định 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999. Phương pháp khấu hao mà công ty Bánh Kẹo Thủ Đô áp dụng là phương pháp khấu hao bình quân. Theo đó tỷ lệ khấu hao và mức khấu hao hàng năm được xác định ở mức không đổi trong suốt quá trình sử dụng TSCĐ. Việc áp dụng phương pháp này đem lại thuận lợi cho công ty là:
Một là giúp doanh nghiệp giảm được khối lượng tính toán tạo điều kiện cho việc lập khấu hao hàng năm trong doanh nghiệp. Hai là phương pháp này đơn giản, dễ hiểu, mức khấu hao được tính vào giá thành ổn định tạo điều kiện để ổn định giá cả sản phẩm
+) Mức khấu hao hàng năm( ) :
NG: Nguyên giá TSCĐ
T: Thời gian sử dụng TSCĐ (năm )
+) Tỷ lệ khấu hao hàng năm
Việc tính khấu hao, phòng kế toán thống kê căn cứ vào việc tính khấu hao của bộ phận kế toán TSCĐ nộp lên , sau đó hàng tháng sẽ phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh của công ty
Bút toán phản ánh:
Bt1) Nợ TK 627, 641, 642 Khấu hao ở các phân xưởng
Có TK 241 Tổng khấu hao
Bt2) Nợ TK 009 Tổng khấu hao
Cuối tháng lập bảng phân bổ khấu hao căn cứ vào sổ chi tiết khấu hao hàng tháng. Mẫu bảng phân bổ khấu hao của công ty Bánh Kẹo Thủ Đô sử dụng như sau
Bảng 2.6 Mẫu bảng phân bổ khấu hao
Chỉ tiêu
Nơi sử dụng
Toàn DN
627
641
642
1. Nhà của vật kiến trúc
2. Phương tiện vận tải
3. Máy móc thiết bị
4. Công cụ quản lý
Nguồn :Phòng kế toán
2.2.4.2 Tình hình thực hiện khấu hao của công ty:
Tình hình thực hiện khấu hao của công ty Bánh Kẹo Thủ Đô được thể hiện trong bảng sau
Ta có hệ số hao mòn được tính theo côn thức
Hệ số hao mòn VCĐ
=
Tổng giá trị TSCĐ tại thời điểm đánh giá
Tổng nguyên giá TSCĐ tại thời điểm đánh giá
Hệ số hao mòn VCĐ năm 2004
=
16.750.348
*100%
=
73,9%
22.669.485
Ta thấy số vốn cố định mà doanh nghiệp phải thu hồi trong những năm tiếp theo là 16.750.348 nghàn đồng chiếm 73,9% tổng nguyên giá hay số vốn dùng trong sản xuất kinh doanh tính đến 31/12 /2004 là 16.750.348 nghàn đồng. Từ đó ta thấy vốn cố định tham gia vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là tương đối lớn đó là nhờ một phần doanh nghiệp đã biết bảo tồn và phát triển vốn cố định. Số TSCĐ không cần dùng và chưa cần dùng không lớn lắm, chủ yếu là TSCĐ chưa cần dùng chiếm 5,4% trong tổng tài sản của doanh nghiệp và đã khấu hao hết 7,9% trong tổng nguyên giá… Số TCĐ đang cần chiến khoảng 94,5 % tổng TSCĐ của doanh nghiệp và đã khấu hao hết 29,8% tổng nguyên giá, cụ thể là
- Vế máy móc thiết bị giá trị còn lại là 6.709.107 nghàn đồng, đẫ khấu hao hết 31,8% trong tổng nguyên giá. Trong năm qua tuy doanh nghiệp đã chú trong đầu tư đối mới máy móc thiết bị nhưng giá trị chưa cao, chủ yếu là đầu tư vào một số máy móc phụ có giá trị nhỏ như máy đóng gói và máy dập..
- Về phương tiện vận chuyển giá trị còn lại lớn 1.667.732 nghàn đồng và đã khấu hao hết 17,44% trong tổng nguyên giá. Doanh nghiệp đã đầu tư vào loại tài sản này khá nhiều, ngoài ra loại tài sản này mới nên giá trị khấu hao không lớn lắm.
- Về nhà của vật kiến trúc giá trị còn lại là 6.377.845 nghàn đồng, đã khấu hao hết 25,8% trong tổng nguyên giá. Đó là do trong năm qua doanh nghiệp đã đầu tư sửa sang lại nhà xưởng và đã đầu tư xây mới một nhà xưởng sản xuất bánh bicus.
- Về dụng cụ quản lý giá trị còn lại là 692.391 nghàn đồng đã khấu hao hết 30,6% trong tổng nguyên giá. Về loại tài sản này, không phải là loại tài sản cũ đã dùng lâu nhưng do loại tài sản này hầu hết có công nghệ hiện đại nên doanh nghiệp áp dụng tỷ lệ khấu hao lớn.
2.2.4.3 Quản lý quỹ khấu hao.
Quỹ khấu hao của doanh nghiệp được phép giữ lại toàn bộ phục vụ cho viêc đầu tư, thay thế, đổi mới sửa chữa TSCĐ, trả nợ vay đối với nhữngTSCĐ đầu tư bằng vốn vay tạm thời sử dụng vào mục đích kinh doanh khác khi chưa đến kỳ trả nợ, học sử dụng quỹ khấu hao vào mục đích kinh doanh khác khi chưa có nhu cầu đầu tư tái tạo TSCĐ.
Nhìn chung, mức trích khấu hao của doanh nghiệp tương đối cao, doanh nghiệp áp dụng gia hạn sử dụng TSCĐ sát với thời gian sử dụng TSCĐ. Điều này giúp cho khả năng thu hồi vốn của doanh nghiệp nhanh hơn, hiệu quả kinh tế tăng dần do chi phí khấu hao giảm dần . Ngoài ra doanh nghiệp còn được phép trích khấu hao theo số lượng sản phẩm. Tức là ngoài phần khấu hao cơ bản doanh nghiệp có quyền trích tăng phần khấu hao TSCĐ khi lợi nhuận của năm đó tăng thêm hay số lượng sản phẩm tăng lên. Đó là điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ khấu hao để hạn chế tối đa hao mòn vô hình của TSCĐ, thu hồi vốn nhanh để tái đầu tư sản xuất mở rộng, giúp doanh nghiệp phát triển vững chắc trong môi trường cạnh tranh của cơ chế thị trường.
Tuy nhiên phương pháp khấu hao của công ty là phương pháp khấu bình quân do đó nó cũng có nhược điểm là không phản ánh chính xác mức độ hao mòn thực tế TSCĐ vào giá thành sản phẩm trong kỳ các thời kỳ sử dụng TSCĐ khác nhau. Hơn nữa do tính bình quân nên khả năng thu hồi vốn chậm, làm cho TSCĐ của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bất lợi của hao mòn vô hình.
Trong thời gian qua công ty luôn có gắng xem xét đánh giá lại TSCĐ của mình để kịp thời lựa chọn chấn chỉnh, sủa đổi theo thông tư hướng dẫn cho phù hợp với chuẩn mực kế toán mới nhất của nhà nước.
Về công tác hạch toán TSCĐ của công ty được thực hiện như sau;
Vào mỗi kỳ báo cáo, bộ phận kế hoạch của công ty sẽ nộp báo cáo và giải trình với ban lãnh đạo công ty, trực tiếp là giám độc về tình hình TSCĐ trong những năm qua, tìm ra hướng đầu tư hay sửa chữa TSCĐ trong thời gian tới để hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được diễn ra được thông suốt.
Phòng kế toán của công ty có trách nhiệm tiếp nhận TSCĐ mới, ghi chép các nghiệp vụ cần thiết trước khi bàn giao TSCĐ cho các bộ phận khác sử dụng.
Công ty quản lý TSCĐ dưới hình thái hiện vật, mỗi phòng ban, bộ phận sau khi tiếp nhận TSCĐ phải có quyền sử dụng và trách nhiệm bảo quản đối với tài sản đó. Các bộ phận cũng phải có trách nhiệm báo cáo hàng tháng, quí hay đột xuất về tình hình tài sản đó cho cấp lãnh đạo của công ty, và khi có nhu cầu sửa chữa hay thay mới cần phải lập dự toán trình lên công ty. Công ty sẽ xem xét và quyết định phù hợp, những TSCĐ lạc hậu không sử dụng được công ty sẽ thanh lý đầu tư mua sắm TSCĐ khác, còn những TSCĐ chỉ bị hư hỏng nhẹ sẽ tiến hành sửa chữa…
Công ty Bánh Kẹo Thủ Đô hạch toán TSCĐ theo chế độ của nhà nước ban hành, và hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Sơ đồ hạch toán TSCĐ, khấu hao TSCĐ của công ty Bánh Kẹo Thủ Đô
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp tăng giảm TSCĐ khấu hao hàng quí
Chứng từ ghi sổ
Sổ chi tiêt TSCĐ hàng quí
Sổ cái
Đối chiếu
: Ghi hàng tháng hay ghi định kỳ
Ghi cuối kỳ
2214 Phương tiện vận tải
2115 Thiết bị dụng cụ quản lý
Bộ phận kế toán căn cứ vào chứng từ tăng giảm TSCĐ, khấu hao TSCĐ và chứng từ gốc có liên quan để ghi vào sổ thẻ TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ, phiếu nhập kho, biên bản thanh lý TSCĐ ….
Khi có phát sinh tăng TSCĐ như mua sắm, lắp đặt mới… thì căn cứ vào phiếu nhập kho do thủ quỹ chuyển sau đó kế toán tiến hành phản ánh giá trị TSCĐ tăng bằng bút toán.
Nợ TK 211: Nguyên giá tăng
Nợ Tk1332 :Thuế GTGT được khấu trừ
Có các TK liên quan
Khi TSCĐ giảm như thanh lý, nhượng bán …kế toán căn cứ biên bản thanh lý gửi lên phòng kế toán, sau đó tiến hành ghi bút toán giảm TSCĐ.
Nợ TK 214: Giá trị hao mòn
Nợ TK 821 :Giá trị còn lại
Có TK 211 : Nguyên giá TSCĐ
Cuối kỳ, năm kế toán lập bảng kê TSCĐ thanh lý và lên chứng từ ghi sổ. Sau cùng kế toán phản ánh nguyên giá và giá trị hao mòn, giá trị còn lại cũng như tình hình tăng giảm khấu hao TSCĐ vào sổ cái TSCĐ của công ty theô hình thức chứng từ ghi sổ.
TSCĐ là tư liệu sản xuất quan trọng, chỉ tiêu về giá trị và thời gian sử dụng tối thiểu của mối loại TSCĐ được qui định phù hợp tình hình thực tế và chính sách kinh tế tài chính của Nhà nước trong từng thời kỳ. Do đó mỗi doanh nghiệp phải nắm bắt kịp thời các chế độ qui định tài chính đó từ đó thực hiện quản lý TSCĐ về cả mặt hiện vật và giá trị , đặc biệt về giá trị phải quản lý chặt chẽ tình hình tăng giảm TSCĐ để thu hồi vốn đầu tư ban đầu nhằm tái sản xuất và mở rộng sản xuất kinh doanh. Trong những năm qua bộ phận kế toán của công ty Bánh Kẹo Thủ Đô đã có gắng nắm bắt và hoàn thành tốt nhiệm vụ.
2.2.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty Bánh Kẹo Thủ Đô.
Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định công ty Bánh Kẹo Thủ Đô đã có những biện pháp sau:
- Tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân, đặc biệt là các công nhân trực tiếp làm việc với máy móc thiết bị. Việc công nhân sử dụng máy móc thiết bị thành thạo đúng kỹ thuật sẽ góp phần nâng cao tuổi thọ của máy cũng như nâng cao năng suất của công nhân và máy móc thiết bị, giảm thời gian ngừng việc của máy.
- Định kỳ hoặc thường xuyên tổ chức bảo dưỡng, bảo quản vệ sinh công nghiệp cho máy móc thiết bị, kịp thời sữa chữa máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển bị hư hỏng. Có chế độ khen thưởng cho các cá nhân tổ đội có sáng kiến cũng như chấp hành việc bảo quản, nâng cao năng suất của máy móc thiết bị. Đồng thời phải có biện pháp kỷ luật đối với những cá tổ chức vi phạm chế độ bảo quản máy móc thiết bị.
- Mở rộng tìm kiếm thêm khách hàng nhằm huy động hết công suất của máy móc thiết bị, không có thời gian ngừng việc của máy móc thiết bị, giản hao mòn vô hình.
- Thu hút vốn đầu tư để mở rộng qui mô sản xuất của doanh nghiệp cho xứng với qui mô của ngành. Đáp ứng nhu cầu của thị trường, có lợi thế cạnh tranh với các công ty khác về giá thành cũng như chất lượng, thu hút đựơc nhiều khách hàng, góp phần vào sự phát triển chung của xã hội.
- Công ty đã chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa các rủi ro trong kinh doanh để hạn chế tổn thất vốn cố định do các nguyên nhân rủi ro khách quan như mua bảo hiếm, lập quỹ dự phòng tài chính, trích trước khi dự phòng… biện pháp này giúp doanh nghiệp giảm bớt phần nào hao mòn hữu hình do yếu tố tự nhiên gây ra.
Ta có bảng tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định trong ba năm 2002- 2003- 3004 như sau:
Các chỉ tiêu trong bảng được tính như sau (Ta tính đại diện năm 2004 còn các năm khác tính tương tự).
+) Hiệu suất sử dụng vốn cố định.
25.830
=
1,39
18.485
Năm 2004 là
+) Hàm lượng VCĐ
18.485
=
0,71
25.830
Năm 2004 là
+) Tỷ suất lợi nhuận VCĐ
5.310
=
0,28
18.485
Năm 2004 là
+)Hệ số hao mòn TSCĐ
2.459
=
0,108
22.593
Năm 2004 là
+)Hiệu suất sử dụng TSCĐ
25.830
=
1.14
22.593
Năm 2004 là
+) Hệ số trang bị TSCĐ
22.593
=
69,5
325
Năm 2004 là
+) Tỷ suất đầu tư TSCĐ
20.134*100%
=
77,2%
26.084
Năm2004 là
Qua bảng số liệu đã tính toán ở bảng 2.7 ta có thể rút ra nhận xét về hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty Bánh Kẹo Thủ Đô trong 3 năm 2002- 2003- 2004 như sau;
- Về hiệu suất sử dụng vốn cố định: Năm 2003 hiệu suất sử dụng vốn cố định là 1,27 tức là cứ một đồng vốn cố định tạo ra 1,27 đồng doanh thu, tăng lên 0,07 đồng so với năm 2002.Và đến năm 2004 hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty là 1.39, như vậy một đồng vốn cố định bỏ ra năm 2004 tạo ra 1,39 đồng doanh thu nhiều hơn so với hai năm 2002 và 2003 rất đáng kể. Điều này chứng là một dấu hiệu đáng mừng, để xem xét hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty chung ta cần xem xét các chỉ tiêu khác nữa.
- Về hàm lượng vốn c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 34185.doc