Chuyên đề Quy hoạch dự án “nhà trẻ” cho người già new life

MỤC LỤC

Lêi më ®Çu 3

PhÇn I: Tæng quan vÒ dù ¸n 4

1. Tªn dù ¸n 4

2. Ng­êi qu¶n lý dù ¸n 4

3. Chñ ®Çu t­ 4

4. ý t­ëng 4

5. Môc ®Ých vµ môc tiªu dù ¸n 5

6.Các bên liên quan trong dự án: 21

7.Tài nguyên của dự án 21

8.Thời gian thực hiện: 30 tháng hoàn thành vào đầu tháng 7 năm 2012 21

9.Chi phí 21

PhÇn 2: M« h×nh cña dù ¸n 22

1.Người quản lý dự án và các bên liên quan 22

2.Các bước thực hiện quản trị dự án: 23

PhÇn 3: Qu¶n trÞ dù ¸n 24

I.Quản trị phạm vi dự án (project scop management) 25

1.Sơ đồ cây sản phẩm: 26

2.Mô tả chi tiết sản phẩm con: 27

3 .Xác định phạm vi dự án:

3.1.Phạm vi dự án: 35

3.2.Phạm vi ban quản lý: 35

3.3.Bảng phân công công việc WBS: 35

4.Kiểm soát phạm vi: 36

5. Kiểm tra kiểm soát thay đổi phạm vi 36

5.1 Kiểm tra phạm vi 36

5.2 Điều kiện thay đổi phạm vi 36

II. Qu¶n trÞ thêi gian dù ¸n (project time management) 38

1. X¸c ®Þnh c¸c c«ng viÖc cÇn thùc hiÖn 38

2. LËp kÕ ho¹ch thêi gian: 39

3. S¾p xÕp c«ng viÖc 40

4. ¦íc tÝnh thêi gian thùc hiÖn 41

5. S¬ ®å Gantt 42

6. LËp kÕ ho¹ch tiÕn ®é: 42

7. KiÓm so¸t tiÕn ®é 42

III. Quản trị chi phí dự án(project cost management) 44

1.Lập kế hoạch chi phí. 45

2.Dự toán chi tiết chi phí. 46

2.1.Chi tiết chi phí gói thầu 1. 46

2.2.Chi tiết gói thầu 2 46

2.3.Chi tiết gói thầu 3. 47

2.4.Chi tiết gói thầu 4. 47

2.5.Chi tiết gói thầu 5. 48

2.6.Chi phí nhân công. 49

2.7.Chi phí khác 50

3.Kiểm soát thay đổi chi phí. 50

4.Quản lí tổng mức đầu tư,tổng dự toán ,dự toán công trình. 50

IV.Quản trị nhân lực dự án: 51

1. Sơ đồ tổ chức: 51

2. Tuyển dụng: 51

3. Kế hoạch quản lý nhân sự, phân công chức năng và nhiệm vụ : 52

3.1. Ban điều hành quản lý dự án : 52

3.2.Ban thiết kế và quy hoạch: 54

3.3. Ban tư vấn: 56

3.4. Ban tài chính: 57

3.5. Ban thông tin: 59

3.6. Ban kiểm tra và giám sát : 60

4. Phát triển nhóm dự án: 63

V.Quản trị chất lượng 64

1.Lập kế hoạch chất lượng: 64

2.Kiểm soát chất lưọng: 72

VI. Quản trị thông tin dự án (project communications management) 73

1 Kế hoạch thông tin 73

1.1 Các yêu cầu về thông tin 73

1.2 Phần mềm thông tin 76

2 Quản lý thông tin 77

2.1 Các nguồn thông tin vào 77

2.2 Các nguồn thông tin ra 79

2.3 Thông tin nội bộ 80

3 Kiểm soát phân phối thông tin 80

3.1. Thông tin chung 80

3.2. Cấp thông tin chuyên môn 80

3.3. Cấp thông tin tuyệt mật 81

VII. Quản trị đấu thầu 82

1. Lập kế hoạch đấu thầu 82

2. Quản lý đấu thầu. 83

3. Kiểm soát đấu thầu: 89

3. KiÓm so¸t qu¸ tr×nh ®èi phã rñi ro 99

Lời kết 101

 

 

doc105 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Quy hoạch dự án “nhà trẻ” cho người già new life, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơng Chi phí toàn bộ dự án =30* chi phí 1 tháng + thưởng. 2.7.Chi phí khác ĐVT:VNĐ Nội dung Chi phí Chi phí thiết bị ,phần mềm 380.000.000 Chi phí giấy tờ thủ tục hành chính 130.000.000 Chi phí công tác 75.000.000 Chi phí quản lí (điện nước,điện thoại) 265.000.000 3.Kiểm soát thay đổi chi phí. Chúng tôi đã lên kế hoạch lập dự phòng chi phí cho dự án với 5 % tổng chi phí : 763.050.000 VNĐ .Khoản dự phòng này sẽ được sử dụng trong trường hợp chi phí có sự thiếu hụt cần bổ sung do những yếu tố khách quan,lạm phátNếu kết thúc dự án mà không sử dụng tới số tiền này thì sẽ trả lại cho chủ đầu tư. 4.Quản lí tổng mức đầu tư,tổng dự toán ,dự toán công trình. a.Quản lý tổng mức đầu tư Khi lập dự án chúng tôi đã xác định tổng mức đầu tư để tính toán hiệu quả đầu tư, từ đó đưa ra số vốn dự trù yêu cầu chủ đầu tư. Nếu có sự thay đổi từ phia chủ đầu tư chúng tôi sẽ có thông báo kịp thời đến nhà thầu để có kế hoạch điều chỉnh phù hợp. b.Quản lý tổng dự toán, dự toán công trình Tổng dự toán, dự toán công trình trước khi phê duyệt đều phải qua Hội đòng thẩm định.Nội dung thẩm định cụ thể như sau: Kiểm tra sự phù hợp giữa khối lưọng thiết kế và khối lượng dự toán. Kiểm tra tính đúng đắn của việc áp dụng các định mức kinh tế, kỹ thuật, định mức chi phí, đơn giá và các chế độ chính sách liên quan. Xác định tổng dự toán, dự toán công trình được thẩm định Giám đốc dự án phê duyệt tổng dự toán, dự toán công trình và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả thẩm định, phê duyệt của mình. 5.Quản lí định mức dự toán. Căn cứ vào yêu cầu kỹ thuật, biện pháp thi công, điều kiện thi công chúng tôi vận dụng các định mức tương tự đã sử dụng ở các công trình khác làm cơ sở xác định gói thầu. IV.Quản trị nhân lực dự án: 1. Sơ đồ tổ chức: 2. Tuyển dụng: Bước 1: Đăng tin tuyển dụng nhân sự trên các phương tiện thông tin đại chúng như TV, báo, tạp chí, internet Bước 2: Nhận hồ sơ và tiến hành chọn lọc những hồ sơ có đủ tiêu chuẩn được phỏng vấn. Tiếp đó gửi thông báo tới các hồ sơ đạt yêu cầu qua địa chỉ mail và điện thoại. Bước 3: Phỏng vấn lần 1 để xác định năng lực và khả năng thích ứng công việc của các ứng viên .Các ứng viên được phỏng vấn qua điện thoại do trực tiếp trưởng phòng nhân sự phụ trách Bước 4: Những ứng viên đạt yêu cầu trong lần phỏng vấn 1 tiếp tục phỏng vấn lần 2 để kiếm tra trình độ chuyên môn cũng như kiến thức của ứng viên. Các ứng viên sẽ làm 1 bài test trình độ kiến thức, thực tế và ngoại ngữ. Bước 5: Phỏng vấn lần cuối do Giám đốc dự án hoặc Phó giám đốc dự án thực hiện. 3. Kế hoạch quản lý nhân sự, phân công chức năng và nhiệm vụ : 3.1. Ban điều hành quản lý dự án : - Ban điều hành quản lý dự án bao gồm 5 người : + Giám đốc dự án (1 người): Chịu trách nhiệm pháp lý về các quyết định liên quan đến những vấn đề thuộc thẩm quyền trong quá trình thực hiện dự án. Phân công công viêc cụ thể cho từng ban, từ đó ấn định thời gian bắt đầu và kết thúc. Theo dõi kiểm tra, điều hành tiến độ làm việc của các ban. + Phó Giám đốc chuyên môn (2 người): Chịu trách nhiệm chung đối với toàn bộ hoạt động về lĩnh vực thiết kế. Giải quyết mọi vấn đề về thiết kế thi công, đảm bảo tiến độ, chất lượng thiết kế, đảm bảo hiệu quả công việc và báo cáo trực tiếp cho Giám đốc dự án. + Phó Giám đốc tài chính (2 người): Kiểm soát và phân tích kinh phí theo tiến độ dự án, tình hình mua sắm hàng hóa dịch vụ, quản lý việc lập ngân sách, dự phòng cho toàn bộ dự án, hạch toán chi phí và các hoạt động hành chính của của ban tài chính. Nhiệm vụ: Ban điều hành dự án là bộ phận quan trọng nhất trong các bộ phận tham gia dự án. Bộ phận này có vai trò chủ đạo trong tổng thể dự án, điều hành và ra các quyết định, phân công công việc cho các bộ phận khác. Ban điều hành dự án có vai trò gắn kết các bộ phận khác của dự án. Đồng thời cũng là nơi tổng hợp và xử lý các thông tin. Yêu cầu: Có khả năng lãnh đạo, quản lý. Biết cách phân bổ công việc tới từng bộ phận một cách hợp lý. Có tinh thần trách nhiệm và kiến thức về chuyên môn cao để xử lý thông tin chính xác. Là những người có đủ phẩm chất, năng lực chuyên môn, kinh nghiệm công tác trong quản lý thực hiện dự án, hiểu biết về chính sách và quy trình, có năng lực quản lý và điều phối các hoạt động của dự án. Về ngoại ngữ, ưu tiên những người thông thạo ngoại ngữ phù hợp đối với dự án được giao quản lý thực hiện. BẢNG PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC CỦA BAN ĐIỀU HÀNH DỰ ÁN STT WBS TÊN CÔNG VIỆC CHÚ THÍCH 1 1.0 Tiếp nhận nhiệm vụ từ phía chủ đầu tư. Có văn bản. 2 1.1 Nghiên cứu và góp ý kiến cho chủ đầu tư. Phối hợp với các trưởng ban. 3 1.2 Thông tin lại cho chủ đầu tư. 4 2.0 Họp toàn bộ các ban và lên kế hoạch cụ thể. Ngay sau khi nhận văn bản chấp nhận của chủ đầu tư. 5 2.1 Họp truyền đạt ý tưởng và mục đích cho các ban. Lưu ý bám sát tư tưởng quản lý dự án quy hoạch “Nhà trẻ” cho người già. 6 2.2 Phân công công viêc cụ thể cho từng ban, từ đó ấn định thời gian bắt đầu và kết thúc. Trưởng các ban sẽ chịu trách nhiệm phân công công việc cho các thành viên trong ban mình. 7 3.0 Ký kết hợp đồng với nhà thầu Có tham khảo ý kiến của các ban. 8 3.1 Hợp đồng với nhà thầu thiết kế 9 4.0 Lập nhóm thẩm định thiết kế. Nhóm này chỉ hoạt động trong thời gian thẩm định bao gồm những đại diện của từng ban. 10 4.1 Tiến hành thẩm định bản thiết kế của nhà thầu. 11 4.2 Duyệt lại bản thiết kế lần cuối. Phải thông qua các ban chức năng. 12 5.0 Theo dõi kiểm tra, điều hành tiến độ làm việc của các ban. Phối hợp chặt chẽ với ban kiểm tra giám sát. 13 6.0 Kết thúc dự án. 14 7.0 Họp tổng kết và rút kinh nghiệm. 3.2.Ban thiết kế và quy hoạch: Gồm7 người bao gồm: 2 kiến trúc sư, 2 kỹ sư xây dựng, 3 người phụ trách điện, điều hòa, phòng cháy, nước. Nhiệm vụ: Giữ vai trò chủ đạo trong việc sắp xếp các khu vực một cách hợp lý. Là bộ phận cung cấp những bản vẽ thiết kế của từng khu trong dự án. Làm hồ sơ mời thầu, xét thầu, giám sát hoạt động của nhà thầu. Tổ chức khảo sát thực địa và thu thập những thông tin cần thiết. Thực hiện các yêu cầu và chỉnh sửa trong thực hiện quy hoạch. Thiết kế bản quy hoạch tổng thể cuối cùng và trình cho ban điều hành và chủ đầu tư. Tiếp nhận ý tưởng ban đầu của chủ công trình và tư vấn để đưa ra ý tưởng cuối cùng. Dự toán giá công trình và các chi phí khác có thể phát sinh để cân đối với ban tài chính. Yêu cầu: Có khả năng thiết kế, đọc bản vẽ. Sử dụng thành thạo các phần mềm đồ hoạ, 3D Có khả năng ngoại ngữ. Sáng tạo, làm việc nhiệt tình, chăm chỉ. BẢNG PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC CỦA BAN THIẾT KẾ VÀ QUY HOẠCH TỔNG THỂ STT WBS TÊN CÔNG VIỆC CHÚ THÍCH 1 1.0 Tiếp nhận nhiệm vụ từ Ban điều hành. Văn bản hoá thông tin. 2 2.0 Họp bàn & thiết kế bản quy hoạch. Bám sát ý tưởng và yêu cầu từ phía chủ đầu tư. 3 2.1 Xác định địa hình, vị trí thực hiện các công việc. 4 2.2 Lên kế hoạch thiết kế tổng thể. 5 3.0 Phối hợp với các ban liên quan để điều chỉnh cho phù hợp. 6 4.0 Hoàn thiện bản thiết kế. Có sự đóng góp của các khu vực liên quan. 7 5.0 Trình bản thiết kế lên Ban điều hành dự án và chủ đầu tư. Bao gồm toàn bộ bản vẽ tổng thể các hạng mục. 3.3. Ban tư vấn: Bao gồm 8 người Nhiệm vụ: Tư vấn cho chủ đầu tư về các vấn đề sau: Kĩ thuật công nghệ. Kinh tế: tiếp nhận nhu cầu và nguyện vọng của chủ công trình thông qua ban điều hành, dự trù quy mô và dự trù các khoản phải thu khác của công trình dựa trên các tiêu chí đã đưa ra. Kiến trúc, thẩm mỹ. Phong thuỷ. Pháp luật: giải quyết và tư vấn các vấn đề tranh chấp bất đồng về mặt pháp luật giữa các bên vơi nhau hoặc với cơ quan bên ngoài. Phối hợp với ban điều hành và ban thi công thiết kế để xem xét, đánh giá bản quy hoạch. Yêu cầu: Am hiểu tường tận về các lĩnh vực mình phụ trách. BẢNG PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC CỦA PHÒNG TƯ VẤN STT WBS Tên công việc Chú thích 1 1.0 Tiếp nhận yêu cầu từ ban điều hành. Văn bản hoá thông tin. 2 1.1 Phân tích yêu cầu. 3 1.2 Tìm hiểu nhu cầu thực tế. 4 1.3 Tổng hợp, báo cáo lại lên ban điều hành. Đảm bảo đầy đủ, chính xác. 5 2.0 Phối hợp với các ban liên quan để xem xét và đưa ra phương án. Sau khi nội bộ ban đã có những ý kiến đề xuất. 3.4. Ban tài chính: Bao gồm 8 người với nhiệm vụ và yêu cầu sau: Nhiệm vụ : Quản lý điều hành chung về mặt tài chính, khai thác lập kế hoạch về vốn. Nghiên cứu thị trường giá cả để tính toán các chi phí cho phù hợp với số vốn dự tính. Kiểm tra dự toán, quá trình thanh quyết toán. Giải ngân phù hợp với trình tự thực hiện dự án, đảm bảo theo đúng tiến độ và chất lượng công trình. Thanh toán và lập báo cáo tài chính cho ban điều hành và chủ đầu tư. Báo cáo các thay đổi về tài chính xảy ra trong quá trình thực hiện dự án và báo cáo đề xuất liên quan đến tài chính với ban điều hành dự án Yêu cầu: Trung thực, có trình độ và kinh nghiệm trong quản lý tài chính. Xử lý linh hoạt các tình huống xảy ra. BẢNG PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC CỦA BAN TÀI CHÍNH STT WBS Tên công việc Chú thích 1 1.0 Tiếp nhận nhiệm vụ từ ban giám đốc dự án. Văn bản hóa. 2 1.1 Phân tích thông tin. Khách quan. 3 1.2 Tổng hợp thông tin. Phải đảm bảo chính xác và đầy đủ. Báo cáo phải văn bản hóa. 4 1.3 Báo cáo cho ban điều hành. 5 2.0 Lập kế hoạch chi phí. Được sự thống nhất bằng văn bản của các ban liên quan. 6 2.1 Phân bổ chi phí cho từng giai đoạn. Theo văn bản đã thống nhất. 7 3.0 Lập báo cáo định kỳ. Vào cuối mỗi tháng. 8 3.1 Lập báo cáo thanh quyết toán. Vào cuối mỗi quý. 9 3.2 Thanh quyết toán số tiền còn lại khi kết thúc dự án. Báo cáo trực tiếp cho ban điều hành và chủ đầu tư, gồm các hóa đơn chứng từ liên quan. 3.5. Ban thông tin: Bao gồm 7 người Nhiệm vụ Quản trị nguồn thông tin đến và đi, đảm bảo tính chính xác, kịp thời và bí mật cho những thông tin nội bộ. Đảm bảo nguồn thông tin chính xác, độ tin cậy cao, cập nhật thường xuyên thông tin mới. Đảm bảo thông suốt về thông tin giữa các bộ phận. Ghi chép các biên bản họp của ban điều hành. Phân tích thông tin và dự tính rủi ro dựa vào số liệu thu thập được. Lập báo cáo thường xuyên lên ban điều hành Yêu cầu: Có khả năng cập nhật và xử lý thông tin. Ngoại giao và truyền tải thông tin tốt. Sử dụng thành thạo phần mềm quản trị dự án và quản trị thông tin. BẢNG PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC CỦA BAN THÔNG TIN STT WBS Tên công việc Chú thích 1 1.0 Tiếp nhận công việc tới giám đốc dự án. Nội dung công việc được văn bản hóa. 2 2.0 Xử lý, phân tích thông tin đến . Tham khảo ý kiến của các ban liên quan. 3 3.0 Họp ban. Thông qua văn bản hoặc các công cụ truyền thông khác như email, web.... 4 3.1 Truyền đạt thông tin đến cho các ban chức năng. Bám sát ý tưởng và mục đích. 5 3.2 Thu thập thông tin phản hồi từ các ban. 6 3.3 Phân tích và trao đổi thông tin. 7 4.0 Lên kế hoạch lấy thông tin từ bên ngoài. Bao gồm các dự án xây dựng thư viện khác. 8 4.1 Kiểm tra và chọn lọc thông tin. 9 4.2 Báo cáo kết quả cho ban giám đốc dự án. Kèm theo cả bảng phân tích. 10 5.0 Họp các ban chức năng và truyền đạt lại thông tin lần cuối. Sau khi đã tổng hợp toàn bộ thông tin cần thiết. 3.6. Ban kiểm tra và giám sát : Bao gồm 6 người Nhiệm vụ: Theo dõi tiến độ thi công các hạng mục. Tránh xảy ra việc nhà thầu móc ngợac với nhau. Giám sát quá trình thực hiện dự án, kịp thời phát hiện các sai sót. Kiểm tra chất lượng từng bộ phận. Tổng hợp và báo cáo thường xuyên lên bộ phận điều hành. Yêu cầu: Có khả năng làm việc độc lập với các bộ phận. Hiểu biết sâu sắc về các tiêu chuẩn thiết kế. Làm việc có trách nhiệm, trung thực BẢNG PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC CỦA BAN KIỂM TRA GIÁM SÁT STT WBS TÊN CÔNG VIỆC GHI CHÚ 1 1.0 Tiếp nhận nhiệm vụ từ Giám đốc và Phó Giám đốc chuyên môn Văn bản hoá thông tin. 2 2.0 Lên kế hoạch kiểm tra giám sát . Nắm rõ ý tưởng và mục đích của dự án. 3 2.1 Họp ban và phân công nhiệm vụ cho từng nhân viên. Có căn cứ vào trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức. 4 2.2 Thu thập thông tin. Đa phương, khách quan phối hợp chặt chẽ với ban thông tin. 5 2.3 Đưa ra kế hoạch giám sát cụ thể. Trình cho cấp trên trước khi tiến hành giám sát. 6 3.0 Tiến hành giám sát báo cáo lên ban điều hành. Liên tục báo cáo cho cấp trên và giám sát đặc biệt với bộ phận thi công của nhà thầu. Định kỳ vào cuối mỗi tuần. Báo cáo trực tiếp cho ban điều hành dự án bằng văn bản hoá. 4. Phát triển nhóm dự án: Để có được những nhân sự tốt nhất, ngoài những yêu cầu chuyên môn, người quản lý dự án cần phải có những đức tính như sau : Tính trách nhiệm cao Khả năng diễn đạt. Tính kiên quyết. Nhất quán. Tầm nhìn xa trông rộng. Phản ứng tích cực Khi có được tuyển dụng được đội ngũ nhân viên phù hợp, có khả năng đáp ứng công việc cần thiết, cần có các chính sách khuyến khích nhân viên để xây dựng tập thể vững mạnh bằng cách: Tổ chức đào tạo lại, cập nhật nghiệp vụ chuyên môn cho nhân viên 1 năm 1 lần. Khuyến khích nhân viên làm việc và tạo sự cạnh tranh trong công việc. 6 tháng tăng lương 1 lần. Ngày lễ,tết đều có tiền thưởng. Thưởng cuối năm bằng 1 tháng lương. Tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho nhân viên. Tạo không khí thoải mái, dễ chịu khi làm việc. V.Quản trị chất lượng Là quá trình triển khai giám sát những tiêu chuẩn chất lượng cho việc thực hiện dự án, đảm bảo chất lượng sản phẩm dự án phải đạt được theo yêu cầu của dự án. Quản trị chất lượng bao gồm: lập kế hoạch, đảm bảo chất lượng, và kiểm soát chất lượng. 1.Lập kế hoạch chất lượng: a.Chính sách chất lượng. Chất lựợng và tuổi thọ của công trình được đặt lên hàng đầu. Đảm bảo công trình ki bàn giao đúng với bản thiết kế ban đầu. Hiệu quả sử dụng công trình đạt đươc yêu cầu đề ra của chủ đầu tư. Luôn tạo ra sản phẩm có chất lượng đảm bảo làm hài lòng nhà đầu tư đồng thời nâng cao uy tín cho công ty. Để thực hiện và duy trì chính sách chất lượng, ban lãnh đạo của công ty phải cam kết các điều kiện sau: Chỉ cung cấp sản phẩm theo đúng các tiêu chuẩn kỹ thụât. Cải tiến và hiện đại hoá hệ thống quản lý chất lượng. Nhận biết và cung cấp đầy đủ các nguồn lực, đảm bảo thực hiện hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng. Duy trì quan hệ thường xuyên để kịp thời nắm bắt nhu cầu của khách hàng. Thực hiện đào tạo, nâng cao kiến thức nghiệp vụ cho mọi thành viên trong đội dự án. b.Biện pháp giám sát kiểm tra chất lượng: Ban quản lý dự án phải thường xuyên nắm rõ tình hình chất lượng các hạng mục công trình thông qua các báo cáo của bộ phận giám sát thi công. Dự tính được các sai sót có thể xảy ra và đưa ra các phương án trong thời gian ngắn nhất. Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng dự án, áp dụng công nghệ quản lý tiên tiến như phần mềm quản lý chất lượng, hệ thống thông tin hiện đại. c.Phạm vi sản phẩm: Là một trung tâm huấn luyện các tài năng trẻ của các tầng lớp thanh niên, để nâng cao khả năng nhận thức, trình độ bóng đá để sánh tầm quốc tế. Nuôi dưỡng tài năng để phát hiện ra các nhân tài. Tất cả đều được huấn luyện với đội ngũ huấn luyện viên quốc tế. Kiểm soát chất lượng nguyên vật liệu sử dụng trong xây dựng phải đúng quy cách, phẩm chất. Tiêu chuẩn hoá kỹ thuật thi công, chất lượng công trình. Khi công trình đi vào hoàn thiện phải quản lý các trang thiết bị và các dụng cụ liên quan đến để đảm bảo cho các học viên có thể tham gia một cách an toàn. d.Tiêu chuẩn và quy định về chất lượng: ISO 9000:2000, Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng Bộ ISO 9000 quy tụ kinh nghiệm Quốc tế trong lĩnh vực đảm bảo chất lượng trên cơ sở quan hệ giữa người mua và người cung cấp. Đây chính là phương tiện hiệu quả giúp các nhà sản xuất tự xây dụng và áp dụng hệ thống đảm bảo chất lượng ở cơ sở mình, đồng thời cũng là phương tiện để bên mua có thê tiến hành kiểm tra người sản xuất, kiểm tra sự an toàn chât lượng trước khi ký hợp đồng. ISO đã ra các hệ thống chuẩn mực về các lĩnh vực sản xuât và kinh doanh dịch vụ. Thiết lập xuất phát điểm cho việc nắm bắt các tiêu chuẩn và giải nghĩa các từ vựng cơ bản được sử dụng trong bộ ISO 9000 nhằm tránh sự hiểu lầm trong ápdụng . ISO 9001:2000, Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu ISO 9001 là tiêu chuẩn chính nêu ra các yêu cầu đối với hệ thống chất lượng và bao quát đầy đủ các yếu tố của hệ thống quản lý chất lượng. Doanh nghiệp khi xây dựng hệ thống theo tiêu chuẩn này cần xác định phạm vi áp dụng tuỳ theo hoạt động thực tế của doanh nghiệp. ISO 9001: 2000 quy định các yêu cầu đối với một hệ thống quản lý chất lượng cho các tổ chức cần chứng tỏ khả năng cung cấp một cách ổn định sản phẩm thoả mãn các yêu cầu của khách hàng. ISO 9001:2000 đã được sắp xếp lại dới dạng tiện dụng cho người sử dụng với các từ vựng dễ hiểu đối với doanh nghiệp trong tất cả các lĩnh vực. Tiêu chuẩn này dùng cho việc chứng nhận và cho các mục đích cá biệt khác khi tổ chức muốn hệ thống quản lý chất lượng của mình được thừa nhận Đây là tiêu chuẩn đề ra các yêu cầu được sử dụng để đánh giá khả năng của tổ chức đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các yêu cầu chế định được áp dụng, nhờ vậy, đạt được sự thoả mãn của khách hàng. Đây là tiêu chuẩn duy nhất trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000 được sử dụng cho đánh giá ISO đã ban hành hướng dẫn bổ sung áp dụng quản lý chất lượng trong lĩnh vực: Thỏa thuận hội thảo quốc tế IWA 1: 2005, Hệ thống quản lý chất lượng – Hướng dẫn cải tiến quy trình trong các tổ chức dịch vụ về sức khỏe của bên thứ ba. Dựa trên các tiêu chuẩn về xây dựng của Bộ Xây Dựng đề ra cũng như các tiêu chuẩn về thiết kế thi công để đảm bảo cho tiến độ thi công theo đúng thời gian hợp lý. Công trình xây dựng theo tiêu chuẩn Việt Nam: Số hiệu tiêu chuẩn Tiêu đề TCVN 6160:1996 Phòng cháy chữa cháy. TCVN 5176-90 Chiếu sáng nhân tạo. TCVN 5674:1992 Công tác hoàn thiện trong xây dựng. Thi công và nghiệm thu. TCVN 5687:1992 Thông gió, điều tiết không khí, sưởi ấm. Tiêu chuẩn thiết kế. TCVN 4612-88 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng. Kết cấu bê tông cốt thép. Ký hiệu quy ước và thể hiện bản vẽ. TCVN 4614-88 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng. Ký hiệu quy ước các bộ phận cấu tạo ngôi nhà. TCVN 4615-88 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng. Ký hiệu quy ước trang thiết bị kỹ thuật vệ sinh. TCVN 4513-88 Cấp nước bên trong. Tiêu chuẩn thiết kế. TCVN 4516-88 Hoàn thiện mặt bằng xây dựng. Quy phạm thi công và nghiệm thu. TCVN 4517-88 Hệ thống bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa máy xây dựng. Quy phạm nhận và giao máy trong sửa chữa lớn. Yêu cầu chung. TCVN 4519-88 Hệ thống cấp thoát nước bên trong nhà và công trình. Quy phạm nghiệm thu và thi công. TCVN 4605-88 Kỹ thuật nhiệt. Kết cấu ngăn che. Tiêu chuẩn thiết kế. TCVN 2231-89 Vôi canxi cho xây dựng. TCVN 4732-89 Đá ốp lát xây dựng. Yêu cầu kỹ thuật. TCVN 4745-89 Xi măng. Danh mục chỉ tiêu chất lượng TCVN 4453:1995 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối. Quy phạm thi công và nghiệm thu. TCVN 2737:1995 Tải trọng và tác động. Tiêu chuẩn thiết kế. TCVN 5867:1995 Thang máy. Yêu cầu an toàn. TCVN 5866:1995 Thang máy. Cơ cấu an toàn cơ khí. TCVN 6065:1995 Gạch xi măng lát nền. TCVN 6074:1995 Gạch lát granito. TCVN 6073:1995 Sản phẩm sứ vệ sinh. Yêu cầu kỹ thuật. TCVN 6025:1995 Bê tông. Phân mác theo cường độ nén. TCVN 62841:1997 Thép cốt bê tông dự ứng lực. Phần 1: Yêu cầu chung. TCVN 6284-3:1997 Thép cốt bê tông dự ứng lực. Phần 3: Dây tôi và ram. TCVN 6284-4:1997 Thép cốt bê tông dự ứng lực. Phần 4: Dảnh. TCVN 6285:1997 Thép cốt bê tông. Thép thanh vằn. TCVN 6286:1997 Thép cốt bê tông. Lưới thép hàn. TCVN 6287:1997 Thép thanh cốt bê tông. Thử uốn và uốn lại không hoàn toàn. TCVN 4087-85 Sử dụng máy xây dựng. Yêu cầu chung. TCVN 4056-85 Hệ thống bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa máy xây dựng. Thuật ngữ và định nghĩa. TCVN 2546-78 Bảng điện chiếu sáng . Yêu cầu kỹ thuật. TCVN 4037-85 Cấp nước. TCVN 4038-85 Thoát nước. TCVN 4055-85 Tổ chức thi công. TCVN 4057-85 Hệ thống chỉ tiêu chất lượng sản phẩm xây dựng. TCVN 4058-85 Hệ thống chỉ tiêu chất lượng sản phẩm xây dựng. Sản phẩm và kết cấu bằng bê tông và bê tông cốt thép. TCVN 4059-85 Hệ thống chỉ tiêu chất lượng sản phẩm xây dựng. Kết cấu thép. Danh mục chỉ tiêu. TCVN 4091-85 Nghiệm thu các công trình xây dựng. TCVN 1453-86 Ngói xi măng-cát. TCVN 1770-86 Cát xây dựng. Yêu cầu kỹ thuật. TCVN 4204-86 Hệ thống bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa máy xây dựng. Tổ chức bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa máy xây dựng. TCVN 4317-86 Nhà kho. Nguyên tắc cơ bản về thiết kế. TCVN 4430-87 Hàng rào công trường. Điều kiện kỹ thuật. TCVN 4431-87 Lan can an toàn. Điều kiện kỹ thuật. TCVN 4474-87 Thoát nước bên trong. Tiêu chuẩn thiết kế. TCVN 4506-87 Nước cho bê tông và vữa. Yêu cầu kỹ thuật TCVN 4260-86 Bể bơi. Tiêu chuẩn thiết kế. TCVN 4036-85 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng. Ký hiệu đường ống trên hệ thống kỹ thuật vệ sinh. TCVN 3988-85 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng. Quy tắc trình bày những sửa đổi khi vận dụng hồ sơ thiết kế. TCVN 4085-85 Kết cấu gạch đá. Quy phạm thi công và nghiệm thu. TCVN 4452-87 Kết cấu bê tông cốt thép lắp ghép. Quy phạm thi công và nghiệm thu. TCVN 4116-85 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép thủy công. Tiêu chuẩn thiết kế. TCVN 4459-87 Hướng dẫn pha trộn và sử dụng vữa xây dựng. TCVN 4419-87 Khảo sát cho xây dựng. Nguyên tắc cơ bản. TCVN 3990-85 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng. Quy tắc thống kê và bảo quản bản chính hồ sơ thiết kế xây dựng. TCVN 3994-85 Chống ăn mòn trong xây dựng. Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép. Phân loại môi trường xâm thực. TCVN 3993-85 Chống ăn mòn trong xây dựng. Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép. Nguyên tắc cơ bản để thiết kế. TCVN 5568:1991 Điều hợp kích thước theo mođun xây dựng. Nguyên tắc cơ bản. TCVN 5592:1991 Bê tông nặng. Yêu cầu bảo dưỡng độ ẩm tự nhiên. TCVN 1771-87 Đá dăm, sỏi và sỏi dăm dùng trong xây dựng. Yêu cầu kỹ thuật. TCVN 1772-87 Đá, sỏi trong xây dựng. Phương pháp thử. TCVN 4252-86 Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công. QPVN 16-79 Quy phạm phòng trừ mối mọt cho các công trình xdựng. TCVN 5572:1991 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng. Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép. Bản vẽ thi công. TCVN 5573:1991 Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế. TCVN 5574:1991 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế. TCVN 5575:1991 Kết cấu thép. Tiêu chuẩn thiết kế. TCVN 5576:1991 Hệ thống cấp thoát nước. Quy phạm quản lý kỹ thuật. TCVN 5593:1991 Công trình xây dựng. Sai số hình học cho phép. TCVN 5638:1991 Đánh giá chất lượng công tác xây lắp. Nguyên tắc cơ bản TCVN 5639:1991 Nghiệm thu thiết bị đã lắp đặt xong. Nguyên tắc cơ bản. TCVN 5640:1991 Bàn giao công trình xây dựng. Nguyên tắc cơ bản. TCVN 5641:1991 Bể chứa bằng bê tông cốt thép. Quy phạm thi công và nghiệm thu. TCVN 5637:1991 Quản lý chất lượng xây lắp công trình xây dựng. Nguyên tắc cơ bản. TCVN 5718:1993 Mái và sàn bê tông cốt thép trong công trình xây dựng. Yêu cầu kỹ thuật chống thấm nước. TCVN 2118:1994 Gạch canxi silicat Yêu cầu kỹ thuật. TCVN 3786:1994 Ống sành thoát nước và phụ tùng. TCVN 5843:1994 Máy trộn bê tông 250L. TCVN 6220:1997 Cốt liệu nhẹ cho bê tông. Sỏi, dăm sỏi và cát keramzit. Yêu cầu kỹ thuật. TCVN 6221:1997 Cốt liệu nhẹ cho bê tông. Sỏi, dăm sỏi và cát keramzit. Phương pháp thử. TCVN 6250:1997 Ống polyvinyl clorua cứng (PVC-U)dùng để cấp nước. Hướng dẫn thực hành lắp đặt. TCVN 6394:1998 Cấu kiện kênh bê tông vỏ mỏng có lưới thép. TCVN 6883:2001 Gạch gốm ốp lát. Gạch granit. Yêu cầu kỹ thuật. TCVN 6884:2001 Gạch gốm ốp lát có độ hút nước thấp. Yêu cầu kỹ thuật. TCVN 6885:2001 Gạch gốm ốp lát. Xác định độ chịu mài mòn sâu cho gạch không phủ men. Để áp dụng thành công ISO 9000 cần những điều kiện gì? Lãnh đạo doanh nghiệp: cam kết của lãnh đạo đối với việc thực hiện chính sách chất lượng và việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng là điều kiện tiên quyết đối với sự thành công trong việc áp dụng và duy trì hệ thống quản lý ISO 9000. Yếu tố con người: sự tham gia tích cực và hiểu biết của mọi thành viên trong công ty đối với ISO 9000 và việc áp dụng giữ vai trò quyết định. Trình độ công nghệ thiết bị: Trình độ công nghệ thiết bị không đóng một vai trò quan trọng trong việc áp dụng ISO 9000 vì hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 có thể áp dụng cho mọi doanh nghiệp không kể loại hình kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh và trình độ thiết bị công nghệ. Tất nhiên đối với các doanh nghiệp mà trình độ công nghệ thiết bị hiện đại hơn thì việc áp dụng ISO 9000 sẽ được hoàn tất một cách nhanh chóng và đơn giản hơn. Quy mô của doanh nghiệp: Quy mô doanh nghiệp càng lớn thì khối lượng công việc phải thực hiện trong quá trình áp dụng càng nhiều. Chuyên gia tư vấn có khả năng và kinh nghiệm: Đây không phải là một điều kiện bắt buộc nhng nó lại đóng vai trò quan trọng đối với mức độ thành công trong việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 tại các tổ chức, công ty. e.Đảm bảo chất lượng. Để chất lượng công trình theo đúng kế hoạch đặt ra ban đầu, các công việc sau phải tiến hành đúng lúc và cẩn trọng: QLCL khảo sát QLCL Thiết kế QLCL thi công QLCL bảo hàn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2146.doc
Tài liệu liên quan