Chuyên đề Quy trình bảo dưỡng hệ thống phanh ô tô tại Garage Thắng Lợi

Đề Mục .Trang

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii

MỤC LỤC iv

DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ v

DANH MỤC BẢNG BIỂU vi

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT vii

PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHANH Ô TÔ 2

1.1. GIỚI THIỆU GARAGE THẮNG LỢI 2

1.1.1. Giới thiệu chung 2

1.1.2. Địa chỉ 3

1.1.3. Lĩnh vực hoạt động 3

1.2. CÔNG DỤNG, YÊU CẦU, CÁC LOẠI HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ 3

1.2.1. Công dụng 3

1.2.2. Yêu cầu 3

1.2.3. Các loại hệ thống phanh trên ô tô 4

1.3. HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE TOYOTA CAMRY 4

1.3.1. Khái quát 4

1.3.2. Thông số kỹ thuật 5

CHƯƠNG 2. QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PHANH 6

2.1. HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE TOYOTA CAMRY 6

2.1.1. Sơ đồ hệ thống phanh 6

2.1.2. Nguyên lý hoạt động 7

2.2. TỔNG QUAN VỀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PHANH Ô TÔ 10

2.3. QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PHANH XE TOYOTA CAMRY 10

2.3.1. Quy trình kiểm tra hệ thống phanh 10

2.3.2. Quy trình bảo dưỡng hệ thống phanh 14

2.3.3. Quy trình sửa chữa hệ thống phanh 17

CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 43

3.1. KẾT LUẬN 43

3.2. KHUYẾN NGHỊ 43

TÀI LIỆU THAM KHẢO 44

 

doc55 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 12/02/2022 | Lượt xem: 686 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Quy trình bảo dưỡng hệ thống phanh ô tô tại Garage Thắng Lợi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chụp bụi 26 Hình 2.42 Tháo cuppen 26 Hình 2.43 Piston hư hỏng 27 Hình 2.44 Chụp bụi bị hư hỏng 27 Hình 2.45 Cuppen bị mòn 28 Hình 2.46 Tháo lò xo 28 Hình 2.47 Tháo chốt định vị guốc phanh 29 Hình 2.48 Tháo dây thắng tay bằng kìm 29 Hình 2.49 Tháo má phanh 29 Hình 2.50 Má phanh bị mòn 30 Hình 2.51 Tang bua bị mòn 30 Hình 2.52 Chỉnh khe hở giữa má phanh và tang bua 31 Hình 2.53 Một bên bánh xe được tháo ra ngoài 31 Hình 2.54 Tang bua được tháo ra ngoài 31 Hình 2.55 Lò xo giữ hai guốc phanh 32 Hình 2.56 Chốt định vị guốc phanh 32 Hình 2.57 Tháo cơ cấu phanh tay bằng kìm 32 Hình 2.58 Má phanh được tháo ra ngoài 33 Hình 2.59 Kẹp ống dầu bằng kìm 33 Hình 2.60 Tháo chụp bụi 33 Hình 2.61 Tháo piston, cuppen 34 Hình 2.62 Chụp bụi bị hư hỏng 34 Hình 2.63 Piston bị trầy, cuppen bị mòn 35 Hình 2.64 Lòng xi lanh bị trầy xước 35 Hình 2.65 Tháo tổng phanh 36 Hình 2.66 Tháo phe hãm 36 Hình 2.67 Tháo piston số 1 37 Hình 2.68 Tháo ốc chặn 37 Hình 2.69 Tháo piston số 2 37 Hình 2.70 Tháo lò xo hồi 38 Hình 2.71 Tháo cuppen số 1 38 Hình 2.72 Tháo lò xo hồi số 2 38 Hình 2.73 Tháo cuppen số 2 39 Hình 2.74 Hút dầu phanh 40 Hình 2.75 Van xả gió ở cụm phanh 40 Hình 2.76 Nhồi bàn đạp phanh 41 Hình 2.77 Mở van xả gió 41 DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Ngày nay, nền kinh tế đất nước ngày càng phát triển và ngành công nghiệp ô tô đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển đó. Hiện nay, ô tô được sử dụng rộng rãi nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu vận chuyển hàng hóa và cũng là một trong những phương tiện đi lại thiết yếu của người dân các nước trên thế giới. Với nhu cầu đó cùng sự phát triển của ngành công nghệ kỹ thuật ô tô nên các trang thiết bị, bộ phận trên ô tô hiện đại và độ an toàn cho người vận hành cũng ngày càng hoàn thiện hơn. Tiêu chí để đánh giá một chiếc ô tô có rất nhiều nhưng tiêu chí về đảm bảo sự an toàn cho người vận hành và hành khách, hàng hóa trên ô tô và hệ thống phanh là một trong những tiêu chí đó. Hệ thống phanh là một trong những hệ thống quan trọng nhất trong ô tô vì nó đảm bảo an toàn cho ô tô khi chạy với tốc độ cao và trong điều kiện tác động của bên ngoài không thuận lợi cho ô tô. Nha Trang, ngày...tháng...năm... Sinh viên thực hiện Nguyễn Đình Khải Chương 1. TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHANH Ô TÔ 1.1. GIỚI THIỆU GARAGE THẮNG LỢI 1.1.1. Giới thiệu chung Hình 1.1 Garage Thắng Lợi – Cam Ranh Garage Thắng Lợi được thành lập từ trước năm 1990 do ông Nguyễn Khánh Hoàng đứng ra thành lập. Garage đến nay đã hoạt động trên 30 năm trong lĩnh vực sửa chữa ô tô. Khi thành lập Garage chuyên nhận sửa chữa các loại ô tô về phần động cơ và bảo dưỡng nhanh. Đến với garage Thắng Lợi khách hàng sẽ vô cùng an tâm bởi vì garage có rất nhiều năm kinh nghiệm và luôn nhiệt tình trong công việc. Vì vậy garage Thắng Lợi luôn tự hào là một garage uy tín, chất lượng luôn sẵn sàng phục vụ khách hàng hết mình. Bên cạnh đó, garage Thắng Lợi với đội ngũ nhân viên tuyển chọn và đào tạo chuyên nghiệp tận tâm và luôn cố gắng làm hài lòng khách hàng. Hi vọng sẽ làm khách hàng hài lòng khi đến sửa chữa tại garage Thắng Lợi. Tầm nhìn: + Garage Thắng Lợi luôn hướng đến thành một garage sửa chữa ô tô tốt nhất tại thành phố Cam Ranh. Sứ mệnh: + Garage Thắng Lợi là cầu nối đưa các dịch vụ và sản phẩm ô tô thương mại chất lượng nhất đến tay khách hàng cùng với sự cam kết dịch vụ giá cả luôn đi đầu trong khu vực. + Garage Thắng Lợi luôn hoạt động trên các phương châm: CHẤT LƯỢNG – HIỆU QUẢ - CHUYÊN NGHIỆP – UY TÍN – TRÁCH NHIỆM. 1.1.2. Địa chỉ * Vị trí: 114 Quốc lộ 1A – * Thông tin cơ bản: Thời gian làm việc : Sáng : 7h30 – 11h30 Chiều: 1h30 – 17h00 1.1.3. Lĩnh vực hoạt động Cùng với sự phát triển kinh tế nước nhà, ngành giao thông vận tải được xem là một ngành quan trọng hiện nay. Garage Thắng Lợi đã có kinh nghiệm hơn 30 năm hình thành và phát triển, garage Thắng Lợi đã tạo ra sự uy tín trong thời gian vừa qua. Garage Thắng Lợi luôn tự hào là một địa chỉ tin cậy nhất của khách hàng trong lĩnh vực bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa ô tô. 1.2. CÔNG DỤNG, YÊU CẦU, CÁC LOẠI HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ 1.2.1. Công dụng - Hệ thống phanh ô tô dùng để điều khiển giảm tốc độ và dừng xe theo yêu cầu của người lái trên đường bằng hoặc dốc để đảm bảo an toàn giao thông khi vận hành trên đường. 1.2.2. Yêu cầu Quãng đường phanh ngắn nhất Thời gian phanh nhỏ nhất Gia tốc phanh chậm dần lớn Phanh êm dịu trong mọi trường hợp Điều khiển nhẹ nhàng Độ nhạy cao Phân bố mô men đều trên các bánh xe phù hợp với tải trọng lực bám Không có hiện tượng bó phanh Thoát nhiệt tốt Kết cấu gọn nhẹ Các chi tiết phải có độ bền và độ tin cậy cao 1.2.3. Các loại hệ thống phanh trên ô tô 1.2.3.1. Theo cơ cấu dẫn động phanh: - Phanh khí nén (phanh hơi). - Phanh thủy lực (phanh dầu). - Phanh thủy lực điều khiển bằng khí nén. - Phanh cơ khí. 1.2.3.2. Theo cơ cấu phanh - Phanh tang trống. - Phanh đĩa. - Phanh đai. 1.2.3.3. Theo kết cấu của cơ cấu điều khiển - Hệ thống phanh không có trợ lực. - Hệ thống phanh có trợ lực. 1.3. HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE TOYOTA CAMRY 1.3.1. Khái quát Chiếc Camry đầu tiên trên thế giới được ra mắt vào năm 1983, cho đến nay đã trải qua 7 thế hệ sản phẩm, với hơn 19 triệu chiếc được bán ra hơn 100 quốc gia trên toàn cầu, Camry đã trở thành mẫu sedan cỡ trung được ưu chuộng nhất thế giới. Trong những năm gần đây, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, cùng với đó là sự tăng trưởng nhanh chóng của phân khúc khách hàng mới – khách hàng cá nhân, đặc biệt là khách hàng trẻ sớm thành đạt, xu hướng tiêu dùng đã thay đổi. Chiếc xe đối với họ không chỉ là biểu tượng thành công, của chất lượng mà còn thể hiện phong cách sống hiện đại, năng động, phản ánh sự lựa chọn thông minh và tinh tế. Vì vậy Camry được coi là sự phát triển vượt bậc về giá trị xe hơi khi kết hợp hoàn hảo giữa yếu tố cảm xúc và tính hợp lí với thiết kế thanh lịch, hiện đại, nội thật sang trọng cùng khả năng vận hành bền bỉ, mạnh mẻ, tiết kiệm nhiên liệu tối đa. Bên cạnh việc củng cổ vững chắc danh tiếng của mình về độ bền, sự tin cậy, Camry còn cho người sỡ hữu sự yên tĩnh tối đa trong khoang hành khách, sự tiện nghi tạo cảm giác thoải mái vô tận, đáp ứng một cách cao nhất nhu cầu của khách hàng. 1.3.2. Thông số kỹ thuật Công thức bánh xe: 4x2 Vết bánh xe: 1470/1445 mm Kích thước tổng thể: Chiều dài: 4500mm Chiều rộng: 1710mm Chiều cao: 1400mm Khối lượng bản thân: 1400kg Số người cho phép chở: 4 chỗ ngồi Loại nhiên liệu: Xăng Thể tích làm việc của động cơ: 1998 cm3 Công suất lớn nhất/tốc độ quay: 94(HP)/5600vph Bán kính quay vòng: 5.5m Chương 2. QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PHANH 2.1. HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE TOYOTA CAMRY 2.1.1. Sơ đồ hệ thống phanh 2.1.1.1. Khái quát Để giảm tốc độ của một xe đang chạy và dừng xe, cần thiết phải tạo ra một lực làm cho các bánh xe quay chậm lại. Khi người lái đạp bàn đạp phanh, cơ cấu phanh tạo ra một lực (phản lực của mặt đường) làm cho các bánh xe dừng lại và khắc phục lực (quán tính) đang muốn giữ cho xe tiếp tục chạy, do đó làm cho xe dừng lại. Nói cách khác, năng lượng (động năng) của các bánh xe quay được chuyển thành nhiệt do ma sát (nhiệt năng) bằng cách tác động lên các phanh làm cho các bánh xe ngừng quay. Người lái không những phải biết dừng xe mà còn biết cách cho xe dừng lại theo ý định của mình. Chẳng hạn như, các phanh phải giảm tốc độ theo mức thích hợp và dừng xe tương đối ổn định trong một đoạn đường tương đối ngắn khi phanh khẩn cấp. Các cơ cấu chính tạo ra chức năng dừng xe này là hệ thống phanh như bàn đạp phanh và các lốp xe. 2.1.1.2. Sơ đồ Sơ đồ hệ thống phanh bao gốm các bộ phận sau đây: Bàn đạp phanh Bộ trợ lực phanh Xi lanh chính Van điều hòa lực phanh Phanh chân + Phanh đĩa + Phanh tang trống Phanh tay Sơ đồ hệ thống phanh được thể hiện qua hình 2.1 Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống phanh [3] 2.1.1.3. Phân tích sơ đồ Khi thực hiện việc phanh xe: Khi cần giảm tốc độ xe hoặc dừng hẵn xe lại, người lái tác dụng vào bàn đạp phanh thông qua cơ cấu dẫn động tác động lên piston, các piston di chuyển trong xi lanh phanh chính đẩy dầu vào hệ thống các đường ống dẫn và đi đến các xi lanh bánh xe, dưới tác dụng của lực sinh ra do áp suất dầu phanh trong hệ thống tác động lên các piston, xi lanh phanh bánh xe sẽ đẩy ra ngoài để tác dụng lên cơ cấu phanh (phanh đĩa hoặc phanh tang trống) thực hiện việc giảm tốc độ hoặc dừng hẵn xe. Thời gian và quãng đường xe bị giảm hoặc dừng hẵn phụ thuộc vào lực tác dụng lên bàn đạp phanh. Khi nhả phanh: Khi người lái thôi tác dụng vào bàn đạp phanh, dưới tác dụng của cơ cấu lò xo hồi vị tại các bánh xe hoặc cần điều khiển xi lanh phanh chính sẽ ép piston xi lanh phanh bánh xe lại và đẩy dầu ngược trở về xi lanh chính như lúc đầu, lúc này phanh sẽ được nhả ra không còn tác dụng hãm hoặc dừng xe lại nữa. 2.1.2. Nguyên lý hoạt động 2.1.2.1. Phanh cơ khí (phanh tay) - Cấu tạo: Có 2 loại + Loại thanh kéo (phanh lắp ở bánh ô tô). Sơ đồ hệ thống phanh tay được thể hiện qua hình 2.2 Hình 2.2 Sơ đồ hệ thống phanh tay [3]. + Loại cần (phanh lắp ở trục cardan) thường dùng cho ô tô tải: Hình 2.3 Sơ đồ hệ thống phanh tay loại cần [3]. Nguyên lí hoạt động: + Khi thực hiện kéo phanh: Khi người vận hành ô tô dùng một lực vào cần kéo phanh (hoặc nút đầu cần điều khiển) và kéo cần về phía sau, thông qua các dây kéo và thanh đẩy (hoặc đòn dẫn động và cam tác động), đẩy hai guốc phanh và má phanh áp sát vào tang trống, làm cho bánh ô tô (hoặc cardan) được giữ cố định. + Khi thực hiện nhả phanh tay: Người vận hành ô tô bóp tay kéo phanh (hoặc ấn nút đầu cần điều khiển) và kéo cần về vị trí ban đầu, phanh tay trở về vị trí thôi phanh, lò xo hồi vị kéo hai guốc má phanh về vị trí ban đầu. 2.1.2.2. Hệ thống phanh dẫn động thủy lực Hình 2.4 Sơ đồ hệ thống phanh dẫn động bằng thủy lực [3] Cấu tạo: + Bàn đạp phanh, ty đẩy và có lò xo hồi vị; + Xi lanh chính, có bình chứa dầu phanh, bên trong xi lanh chính lắp lò xo, piston và cuppen; + Xi lanh con được lắp trên mâm phanh, bên trong xi lanh con có lò xo, piston và cuppen. Nguyên lí hoạt động: + Khi đạp phanh: Khi cần giảm tốc độ xe hoặc dừng hẵn xe lại, người lái tác dụng vào bàn đạp phanh, thông qua cơ cấu dẫn động tác dộng lên piston di chuyển trong xi lanh phanh chính đảy dầu vào hệ thống các đường ống dẫn và đi đến các xi lanh bánh xe, dưới tác dụng của lực sinh ra do áp suất dầu phanh trong hệ thống tác động lên các piston xi lanh bánh xe sẽ đẩy tác dụng lên cơ cấu phanh (phanh tang trống hoặc phanh đĩa) để xe giảm tốc độ hoặc dừng hẵn. + Khi ngừng đạp phanh: Khi người lái không tác dụng vào bàn đạp phanh, dưới tác dụng của cơ cấu lò xo hồi vị tại các bánh xe hoặc cần điều khiển xi lanh phanh chính sẽ ép piston xi lanh phanh bánh xe lại và đẩy dầu ngược trở về xi lanh chính như lúc đầu, lúc này phanh sẽ được nhả ra không còn tác dụng. 2.2. TỔNG QUAN VỀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PHANH Ô TÔ Điều kiện làm việc của các chi tiết dẫn động phanh liên tục chịu áp lực lớn và sự ăn mòn dầu phanh, nên các chi tiết dễ bị hư hỏng cần được tiến hành kiểm tra, điều chỉnh thường xuyên và bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời để đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật và an toàn tính mạng con người nhằm nâng cao tuổi thọ của hệ thống. 2.3. QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PHANH XE TOYOTA CAMRY 2.3.1. Quy trình kiểm tra hệ thống phanh Bước 1: Dùng đội cá sấu nâng xe lên đưa vào mễ kê, đảm bảo không làm biến dạng Bước 2: Tháo các bánh xe trước và sau: Được trình bày như hình 2.5 và 2.6 Hình 2.5 Bánh trước đã được tháo Hình 2.6 Bánh sau đã được tháo Bước 3: Kiểm tra độ dày của má phanh trước Độ dày má phanh trước được trình bày như hình 2.7 Hình 2.7 Độ dày má phanh trước Bước 4: Kiểm tra độ dày của đĩa phanh trước Độ dày của đĩa trước được trình bày như hình 2.8 Hình 2.8 Độ dày của đĩa phanh trước Bước 5: Kiểm tra độ dày của guốc phanh sau Được trình bày như hình 2.9 Hình 2.9 Độ dày guốc phanh sau Bước 6: Kiểm tra độ dày đường kính trong của tang trống Bước 7: Kiểm tra các lò xo ở phanh tang trống Kiểm tra lò xo ở phanh tang trống được trình bày như hình 2.10 Hình 2.10 Lò xo ở phanh tang trống Bước 8: Kiểm tra sự rò rỉ của xi lanh bánh xe ở phanh đĩa trước và phanh tang trống sau. Bước 9: Kiểm tra rò rỉ dầu chỗ nối vào xi lanh phanh bánh xe Kiểm tra rò rỉ dầu chỗ đầu nối vào xi lanh bánh xe được trình bày như hình 2.11 Hình 2.11 Xi lanh bánh xe rò rỉ dầu phanh Bước 10: Kiểm tra các đường ống thép có bị xoắn vẹo, bẹp, rò rỉ Bước 11: Kiểm tra các đường ống mềm có bị xước, nứt, phồng Đường ống dẫn dầu mềm bị xước, nứt được trình bày như hình 2.12 Hình 2.12 Đường ống dẫn dầu mềm bị xước, nứt Bước 12: Kiểm tra cơ cấu dẫn động phanh tay Kiểm tra cơ cấu dẫn đông phanh tay được trình bày như hình 2.13 Hình 2.13 Cơ cấu dẫn động phanh tay Bước 13: Lắp bánh xe vào Bước 14: Hạ xe, đạp và nhả phanh chầm chậm vài lần Bước 15: Chạy kiểm tra 2.3.2. Quy trình bảo dưỡng hệ thống phanh Bước 1: Kiểm tra tổng quát hệ thống phanh Bước 2: Kiểm tra dầu phanh Kiểm tra bình dầu phanh được trình bày như hình 2.14 Hình 2.14 Bình dầu phanh Bước 3: Tháo bánh xe Bước 4: Kiểm tra tình trạng ống mềm dầu phanh trước Kiểm tra ống mềm dầu phanh trước được trình bày như hình 2.15 Hình 2.15 Ống mềm dầu phanh trước Bước 5: Tháo má phanh, tháo cụm piston – xi lanh phanh bánh xe Tháo má phanh, tháo cụm piston – xi lanh phanh bánh xe được trình bày như hình 2.16 Hình 2.16 Má phanh, cụm piston xi lanh Bước 6: Kiểm tra và vệ sinh má phanh Kiểm tra và vệ sinh má phanh được trình bày như hình 2.17 Hình 2.17 Má phanh được đã vệ sinh Bước 7: Kiểm tra cụm piston và đĩa phanh Kiểm tra cụm piston và đĩa phanh được trình bày như hình 2.18 Hình 2.18 Cụm piston và đĩa phanh Bước 8: Lắp má phanh, lắp cụm piston – xi lanh phanh hai bánh trước Bước 9: Kiểm tra ống mềm dầu phanh sau Kiểm tra ống mềm dầu phanh sau được trình bày như hình 2.19 Hình 2.19 Ống dẫn dầu phanh sau Bước 10: Tháo tang trống phanh sau Bước 11: Kiểm tra, vệ sinh guốc phanh, tang trống Kiểm tra, vệ sinh guốc phanh, tang trống được trình bày như hình 2.20 Hình 2.20 Vệ sinh guốc phanh Bước 12: Kiểm tra piston và tang trống Kiểm tra piston và tang trống được trình bày như hình 2.21 Hình 2.21 Kiểm tra piston xi lanh Bước 13: Lắp tang trống phanh sau và cụm piston – xi lanh phanh hai bánh sau Bước 14: Điều chỉnh phanh đỗ Bước 15: Lắp bánh xe Bước 16: Kiểm tra 2.3.3. Quy trình sửa chữa hệ thống phanh - Thiết bị sửa chữa + Cầu nâng 4 trụ: Hình ảnh cầu nâng 4 trụ được thể hiện qua hình 2.22 Hình 2.22 Cầu nâng 4 trụ Công dụng: Cầu nâng 4 trụ được sử dụng rộng rãi bởi nhiều tính năng mà nó đem lại như có thể nâng được ô tô có trọng tải lớn hơn cầu nâng 2 trụ, có thể dùng để kiểm tra các góc đặt bánh ô tô, góc lái + Cầu nâng cắt chéo: Hình ảnh cầu nâng cắt chéo được thể hiện qua hình 2.23 Hình 2.23 Cầu nâng cắt chéo Công dụng: Cầu nâng cắt chéo được thiết kế an toàn, chắc chắn, nhỏ gọn dễ phù hợp với việc bảo dưỡng, sửa chữa. + Kích cá sấu: Kích cá sâu được thể hiện như hình 2.24 Hình 2.24 Con đội cá sấu Công dụng: Kích cá sấu có tác dụng nâng ô tô lên một chiều cao nhất định. + Mễ kê: Hình 2.25 Mễ kê Công dụng: Giữ cho ô tô ở một chiều cao nhất định + Tủ đồ nghề chính: Hình 2.26 Tủ đựng dụng cụ sửa chữa Công dụng: Giúp kĩ thuật viên thao tác trong việc sửa chữa + Dung dịch vệ sinh: Hình 2.27 Dung dịch vệ sinh thắng chuyên dụng 3M - Công dụng: Giúp loại bỏ dầu mỡ, bụi bẩn nhưng không gây hại cho các chi tiết bằng cao su - Quy trình tháo + Tháo phanh đĩa: Bước 1: Nâng ô tô, nới lỏng các bulong bánh Bước 2: Tháo rời một bên bánh xe Bước 3: Mang bánh xe bỏ ra ngoài + Nâng ô tô và tháo rời một bên bánh xe Nâng ô tô và tháo rời một bên bánh xe được trình bày như hình 2.28 Hình 2.28 Xe trên cầu nâng 4 trụ và tháo rời 1 bánh Bước 4: Tháo rời cơ cấu trượt của phanh bánh trước và lau sạch, sau đó bôi mỡ bò vào cơ cấu trượt của phanh Tháo cơ cấu trượt được trình bày như hình 2.29 Hình 2.29 Tháo cơ cấu trượt Bước 5: Tháo rời cụm piston – xi lanh phanh đĩa Tháo rời cụm piston – xi lanh phanh đĩa được trình bày như hình 2.30 Hình 2.30 Tháo cụm piston - xi lanh Bước 6: Tháo rời má phanh Tháo rời má phanh được trình bày như hình 2.31 Hình 2.31 Tháo rời má phanh + Tháo phanh tang trống Bước 1: Nâng ô tô, nới lỏng các bulong bánh xe Bước 2: Tháo rời một bên bánh xe Bước 3: Mang bánh xe ra ngoài Bước 4: Dùng búa gõ nhẹ vào tang bua để lấy ra ngoài Được trình bày như hình 2.32 Hình 2.32 Tháo rời tang bua - Quy trình sửa chữa + Tháo lắp, kiểm tra má phanh, đĩa phanh Bước 1: Nâng ô tô, nới lỏng các bulong bánh Bước 2: Tháo rời một bên bánh xe Bước 3: Mang bánh xe bỏ ra ngoài Bước 4: Tháo cơ cấu trượt của phanh Bước 5: Tháo cụm piston – xi lanh ra ngoài Bước 6: Tháo cùm phanh Tháo cùm phanh được trình bày như hình 2.33 Hình 2.33 Tháo cùm phanh Bước 7: Tháo đĩa phanh Tháo đĩa phanh được trình bày như hình 2.34 Hình 2.34 Đĩa phanh được tháo ra ngoài Bước 8: Sử dụng dụng cụ ép piston phanh đĩa để ép piston của cụm piston xi lanh vào trong như ban đầu Được trình bày như hình 2.35 Hình 2.35 Ép piston Bước 9: Kiểm tra các chi tiết + Kiểm tra má phanh: Nếu má phanh chỉ còn từ 2 – 3 mm hoặc mặt tiếp xúc với đĩa phanh bị chai cứng thay mới; Được trình bày như hình 2.36 Hình 2.36 Má phanh bị mòn + Kiểm tra đĩa phanh: Đĩa phanh hết độ nhám thì tiến hành làm láng đĩa phanh Đĩa phanh bị vênh, mòn hoặc trầy xước thì tiến hành thay mới. Được trình bày như hình 2.37 Hình 2.37 Đĩa phanh không còn sử dụng được Bước 10: Thay thế các chi tiết hư hỏng. * Tháo lắp, kiểm tra piston, cuppen, lòng xi lanh Bước 1: Nâng ô tô, nới lỏng các bulong bánh Bước 2: Tháo rời một bên bánh xe Bước 3: Mang bánh xe bỏ ra ngoài Bước 4: Tháo cơ cấu trượt của phanh Bước 5: Tháo cụm piston – xi lanh ra ngoài Bước 6: Tiến hành đạp phanh để piston được nhồi ra ngoài Được trình bày như hình 2.38 Hình 2.38 Piston được nhồi ra ngoài Bước 7: Tháo piston Được trình bày như hình 2.39 Hình 2.39 Tháo piston ra ngoài Bước 8: Dùng kìm bấm chết để kẹp chặt ống dầu, không cho dầu chảy ra ngoài trong quá trình sửa chữa Được trình bày như hình 2.40 Hình 2.40 Kẹp ống dầu bằng kìm Bước 9: Tháo chụp bụi Tháo chụp bụi được trình bày như hình 2.41 Hình 2.41 Tháo chụp bụi Bước 10: Tháo cuppen Tháo cuppen được trình bày như hình 2.42 Hình 2.42 Tháo cuppen Bước 11: Kiểm tra các chi tiết + Kiểm tra piston: Piston bám bẩn tiến hành rửa sạch và thổi bằng vòi hơi; Piston bị trầy xước nặng thì thay mới. Piston bị trầy xước nặng được trình bày như hình 2.43 Hình 2.43 Piston hư hỏng + Kiểm tra chụp bụi: Chụp bụi bẩn thì rửa sạch và thổi khô bằng vòi hơi; Chụp bụi bị rách thì thay mới. Chụp bụi bị rách được trình bày như hình 2.44 Hình 2.44 Chụp bụi bị hư hỏng + Kiểm tra cuppen: Cuppen bẩn thì tiến hành rửa sạch và thổi khô bằng vòi hơi; Cuppen giãn nở, mòn, rách thì thay mới. Cuppen giãn nở được trình bày như hình 2.45 Hình 2.45 Cuppen bị mòn + Tháo lắp, kiểm tra má phanh, tang bua Bước 1: Nâng ô tô, nới lỏng các bulong bánh xe Bước 2: Tháo rời một bên bánh xe Bước 3: Mang bánh xe ra ngoài Bước 4: Dùng búa gõ nhẹ vào tang bua để lấy ra ngoài Bước 5: Tháo lò xo giữ hai guốc phanh Tháo lò xo giữ hai guốc phanh được trình bày như hình 2.46 Hình 2.46 Tháo lò xo Bước 6: Tháo chốt định vị guốc phanh Tháo chốt định vị guốc phanh được trình bày như hình 2.47 Hình 2.47 Tháo chốt định vị guốc phanh Bước 7: Dùng kìm để tháo dây thắng tay Dùng kìm để tháo dây thắng tay được trình bày như hình 2.48 Hình 2.48 Tháo dây thắng tay bằng kìm Bước 8: Tháo má phanh Tháo má phanh được trình bày như hình 2.49 Hình 2.49 Tháo má phanh Bước 9: Kiểm tra các chi tiết + Kiểm tra má phanh: Má phanh bị mòn còn 1 – 2 mm hoặc mặt tiếp xúc với tang bua bị chai cứng thì thay mới Hình 2.50 Má phanh bị mòn + Kiểm tra tang bua: Mặt trong tang bua hết độ nhám thì làm láng tang bua Mặt trong tang bua mòn, trầy xước nặng thì thay mới Hình 2.51 Tang bua bị mòn Bước 10: Thay thế các chi tiết hư hỏng và lắp lại Bước 11: Tiến hành chỉnh khe hở giữa má phanh vừa chạm tang bua Được trình bày như hình 2.52 Hình 2.52 Chỉnh khe hở giữa má phanh và tang bua * Tháo lắp, kiểm tra piston, cuppen, lòng xi lanh Bước 1: Nâng ô tô, nới lỏng các bulong bánh xe Bước 2: Tháo rời một bên bánh xe Được trình bày như hình 2.53 Hình 2.53 Một bên bánh xe được tháo ra ngoài Bước 3: Mang bánh xe ra ngoài Bước 4: Dùng búa gõ nhẹ vào tang bua để lấy ra ngoài Được trình bày như hình 2.54 Hình 2.54 Tang bua được tháo ra ngoài Bước 5: Tháo lò xo giữ hai guốc phanh Tháo lò xo giữ hai guốc phanh được trình bày như hình 2.55 Hình 2.55 Lò xo giữ hai guốc phanh Bước 6: Tháo chốt định vị guốc phanh Tháo chốt định vị guốc phanh được trình bày như hình 2.56 Hình 2.56 Chốt định vị guốc phanh Bước 7: Dùng kìm để tháo dây thắng tay Dùng kìm để tháo dây thắng tay được trình bày như hình 2.57 Hình 2.57 Tháo cơ cấu phanh tay bằng kìm Bước 8: Tháo má phanh Tháo má phanh được trình bày như hình 2.58 Hình 2.58 Má phanh được tháo ra ngoài Bước 9: Dùng kìm bấm kẹp đường ống dầu Dùng kìm bấm kẹp đường ống dầu được trình bày như hình 2.59 Hình 2.59 Kẹp ống dầu bằng kìm Bước 10: Tháo chụp bụi hai bên xi lanh con Tháo chụp bụi hai bên xi lanh con được trình bày như hình 2.60 Hình 2.60 Tháo chụp bụi Bước 11: Tháo piston, cuppen Tháo piston, cuppen được trình bày như hình 2.61 Hình 2.61 Tháo piston, cuppen Bước 12: Kiểm tra các chi tiết + Kiểm tra chụp bụi: Chụp bụi bẩn rửa sạch và thổi khô bằng vòi hơi Chụp bụi có vết nứt hoặc rách thì thay mới Chụp bụi có vết nứt được trình bày như hình 2.62 Hình 2.62 Chụp bụi bị hư hỏng + Kiểm tra piston, cuppen: Piston bị bẩn rửa sạch và thổi khô bằng vòi hơi Piston bị trầy xước thì nên thay mới Cuppen bẩn rửa sạch và thổi khô Cuppen giãn nở, mòn thì thay mới Cuppen giãn nở được trình bày như hình 2.63 Hình 2.63 Piston bị trầy, cuppen bị mòn + Kiểm tra lòng xi lanh Lòng xi lanh hết độ nhám thì dùng giấy nhám chuyên dụng chà sơ về mặt lòng xi lanh Lòng xi lanh trầy xước nặng thì thay mới Lòng xi lanh trầy xước được trình bày như hình 2.64 Hình 2.64 Lòng xi lanh bị trầy xước * Chú ý khi bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phanh: Kê kích và chèn lốp an toàn; Kiểm tra và quan sát kĩ các chi tiết bị nứt; Thay thế các chi tiết định kì và hư hỏng; Cạo, sử dụng giấy nhám để mài bề mặt tiếp xúc của má phanh với tang bua; Khi tiến hành thay thế các chi tiết piston, cuppen thì tiến hành bôi mỡ bò. + Sửa chữa tổng phanh Bước 1: Tháo tổng phanh ra khỏi ô tô Tháo tổng phanh được trình bày như hình 2.65 Hình 2.65 Tháo tổng phanh Bước 2: Tháo phe hãm Tháo phe hãm được trình bày như hình 2.66 Hình 2.66 Tháo phe hãm Bước 3: Tháo piston số 1 Tháo piston số 1 được trình bày như hình 2.67 Hình 2.67 Tháo piston số 1 Bước 4: Tháo ốc chặn Tháo ốc chặn được trình bày như hình 2.68 Hình 2.68 Tháo ốc chặn Bước 5: Tháo piston số 2 Tháo piston số 2 được trình bày như hình 2.69 Hình 2.69 Tháo piston số 2 Bước 6: Tháo lò xo hồi piston số 1 Tháo lò xo hồi piston số 1 được trình bày như hình 2.70 Hình 2.70 Tháo lò xo hồi Bước 7: Tháo cuppen của piston số 1 Tháo cuppen của piston số 1 được trình bày như hình 2.71 Hình 2.71 Tháo cuppen số 1 Bước 8: Tháo lò xo hồi của piston số 2 Tháo lò xo hồi của piston số 2 được trình bày như hình 2.72 Hình 2.72 Tháo lò xo hồi số 2 Bước 9: Tháo cuppen của piston số 2 Tháo cuppen của piston số 2 được trình bày như hình 2.73 Hình 2.73 Tháo cuppen số 2 Bước 10: Kiểm tra các chi tiết: Kiểm tra cuppen - Cuppen bẩn thì rửa sạch và thổi khô bằng vòi hơi - Cuppen mòn, rách, giản nở thì thay mới Kiểm tra lò xo - Lò xo bị gãy thì thay mới Kiểm tra piston - Piston bẩn thì rửa sạch và thổi khô - Piston bị gãy thì thay mới Kiểm tra lòng xi lanh - Lòng xi lanh bị trầy xước nặng thì thay mới Bước 11: Thay thế các chi tiết hư hỏng và lắp với quy trình ngược lại * Chú ý: - Cần bôi trơn khi lắp các chi tiết; - Sau khi lắp xong ta cần thử xem piston và cuppen có chuyển động được trong xi lanh không; - Xả gió khi đã hoàn thành công việc sửa chữa. + Xả gió hệ thống phanh dầu Bước 1: Hút hết dầu phanh cũ và thay bằng dầu phanh mới Hút hết dầu phanh cũ được trình bày như hình 2.74 Hình 2.74 Hút dầu phanh Bước 2: Xác định van xả gió ở cụm phanh Xác định van xả gió được trình bày như hình 2.75 Hình 2.75 Van xả gió ở cụm phanh Bước 3: Một kĩ thuật viên sẽ ngồi trong cabin nhồi bàn đạp phanh liên tục và giữ yên bàn đạp khi nhồi xuống Nhồi bàn đạp phanh liên tục và giữ yên bàn đạp khi nhồi xuống được trình bày như hình 2.76 Hình 2.76 Nhồi bàn đạp phanh Bước 4: Mở van xả gió, dầu cũ và bọt không khí sẽ đi ra ngoài. Khi hết dầu đi ra ngoài tiến hành khóa van xả gió Mở van xả gió được trình bày như hình 2.77 Hình 2.77 Mở van xả gió Bước 5: Lặp lại liên tục từ bước 1 đến bước 4 không còn bọt không khí từ trong van xả gió đi ra ngoài nữa thì xiết chặt van Bước 6: Tiến hành tương tự đối với các bánh còn lại * Chú ý: - Đậu ô tô ở bề mặt phẳng - Trong quá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docchuyen_de_quy_trinh_bao_duong_he_thong_phanh_o_to_tai_garage.doc