Lời nói đầu
PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.2 Khái niệm về khách sạn – Quy trình phục vụ buồng – khách du lịch.
1.1.1 Khái niệm về khách sạn.
1.1.2 Khái niệm về Quy trình phục vụ buồng.
1.1.3 Khái niệm về khách du lịch.
1.1.4 Khách du lịch nội địa.
1.2 Đặc điểm và chức năng của khách sạn
1.2.1 Đặt điểm:
1.2.1a. Kinh doanh khách sạn phụ thuộc vào tài nguyên du lịch tại
các điểm du lịch .
1.2.1b Đặc điểm của sản phẩm khách sạn.
1.2.2 Chức năng.
1.3. Quy trình phục vụ buồng tại khách sạn
1.3.1 Quy trình vệ sinh phòng khách
1.3.1.a Nhận kế hoạch
1.3.1.b Chuẩn bị
1.3.1.c Chuẩn bị xe đẩy
1.3.1.d. Nhận chìa khóa
1.3.1.e. Vào buồng
1.3.1.f. Làm vệ sinh phòng khách
1.3.2. Quy trình làm vệ sinh phòng ngủ
1.3.2.a. Sơ đồ quy trình vệ sinh phòng ngủ
1.3.2.b Làm vệ sinh phòng ngủ
1.3.2.c. Công việc trải giường tiến hành theo trình tự
1.3.3. Quy trình làm vệ sinh phòng vệ sinh
PHẦN II
THỰC TRẠNG VỀ KHÁCH SẠN
2.1 Giới thiệu chung về khách sạn Ánh Mỹ
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển khách sạn Ánh Mỹ tại Đà nẵng.
2.1.1.a. Lịch sử hình thành.
2.1.1.b Quy mô của khách sạn.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy khách sạn.
2.1.2.a Sơ đồ cơ cấu tổ chức.
21.2.b. Chức năng và nhiệm vụ của từng ban.
21.2.b.1 Giám đốc.
2.1.2.b.2 Quản lý
2.1.2.b.3 Bộ phận lễ tân
2.1.2.b.4 Bộ phận buồng.
2.1.2.b.5 Bộ phận kỹ thuật
2.1.2.b.6 Bộ phận bảo vệ
2.1.2.b.7 bộ phận kế toán.
2.1.2b.8. Bộ phận nhà hàng
2.1.3 Tình hình hoạt động của khách sạn Ánh Mỹ trong những năm gần đây.
2.1.3.a. Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn
2.1.3.b Kết quả kinh doanh của bộ phân buồng
2.1.3.c. Công suất sử dụng buồng phòng của khách sạn Ánh Mỹ.
2.2 Thực trạng chung về quy trình phục vụ buồng trong khách sạn.
2.2.1 Khái quát về bộ phận buồng.
2.2.1.a. Cơ cấu tổ chức bộ phận buồng.
2.2.1.a1 Vai trò
2.2.1.a.2 Chức năng.
2.2.1.a.3 Nhiệm vụ
2.2.1.b Cơ cấu tổ chức lao động trong khách sạn Ánh Mỹ
2.2.2 Quy trình hoạt động buồng tại khách sạn Ánh Mỹ.
2.2.2.a Hệ thống 3 bước dọn phòng.
2.2.2.b Dọn phòng khách.
2.2.2.c Vệ sinh phòng tắm.
2.2.2.d Dọn phòng trống khách.
2.2.2.e Cung cấp dịc vụ chính trong buổi tối.
2.3 Mô tả nghiệp vụ.
2.3.1 Chuẩn bị đón khách.
2.3. 2 Phục vụ khách lưu trú tại phòng.
2.3.3 Chuần bị cho khách trả phòng và rời khách sạn.
2.2.4 Kỹ thuật nghề nghiệp.
2.2.4.a Quy trình làm vệ sinh buồng trên lý thuyết.
2.2.4.b Quy trình làm vệ sinh phòng ngủ.
2.2.4.c Quy trình làm phòng vệ sinh.
2.2.4.d Tháo tác kỹ thuật.
2.2.4.a Một số tình huống
MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG
CỦA BỘ PHẬN BUỒNG TẠI KHÁCH SẠN
3.1 Nhận xét chung.
3.1.1 Ưu điểm
khách hàng.
- Ở nghiệp vụ lễ tân Tạo cho ta một áp lực khi thực hiện các trình tự
3.1.2 Nhược điểm.
3.1.3 Một số biện pháp nhăm nâng cao hiệu quả quy trình phục vụ tại
khách sạn Ánh Mỹ.
Ý kiến đề xuất.
Kết luận
Lời cảm ơn
37 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 4689 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Quy trình phục vụ buồng tại khách sạn Ánh Mỹ đối với khách nội địa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iến là có giường và kiểu hình ống.
Khi trải giường cần phải đảm bảo các yêu cầu chính.
- Mặt giường phẳng, các góc giường vuông không được dồn cục.
- Cửa giường gấp cân đối đều đặn, đảm bảo kích thước quy định, ga không vẹn, không xoắn.
- Ga chăn trải giường không xiên, xung quan gắt kín, thành giường phẳng
1.3.2.c. Công việc trải giường tiến hành theo trình tự
- Quy trình trải giường mùa hè
Chuẩn bị
Trải ga phủ nệm
Lồng gối
Đặt gối
Trải ga đắp
Trải phủ giường
Kiểm tra
- Quy trình trải ga theo mùa Thu
Chuẩn bị
Trải ga phủ nệm
Lồng gối
Đặt gối
Trải ga đắp
Trải phủ giường
Kiểm tra
Trải chen len
- Quy trình trải ga theo mùa đông, trải giường theo kiểu hình ống
Chuẩn bị
Trải ga phủ nệm
Lồng gối
Đặt gối
Trải ga đắp
Trải phủ giường
Kiểm tra
Trải chen bông
1.3.3. Quy trình làm vệ sinh phòng vệ sinh
Chuẩn bị
Mở cửa bật quạt thông gió
Xả nước bệ xí
Thu gôm đồ dùng cũ và đồ phế thải
Quét bụi trần tường
Cọrửa cốc tách, gạt tàn
Lau chùi tường gương cọ Lavabolo
Lau chùi các bộ phận mạ
Cọ rửa bồn tắm
Cọ rửa bệ xí
Thu dọn dụng cụ vệ sinh và chất tẩy
Đặt vật phẩm, đồ dùng
Lau nền nhà vệ sinh
Đặt thùng rác tham xốp
Xịt phòng
Kiểm tra
Tắt đen phải đóng cửa
Rời khỏi phòng
PHẦN II
THỰC TRẠNG VỀ KHÁCH SẠN
2.1 Giới thiệu chung về khách sạn Ánh Mỹ
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển khách sạn Ánh Mỹ tại Đà nẵng.
2.1.1.a. Lịch sử hình thành.
Khách sạn Ánh Mỹ được khởi công xây dựng năm 2003 đến cuối năm 2005 đã hoàn thành và bắt đầu đưa vào hỏạt động, tuy bước đầu đưa vào kinh doanh khách sạn vẫn thu hút một lượng khách khá đông và ngày càng chứng tỏ được lợi thế của mình về quy mô, trang thiết bị và lợi thế địa lý Nằm trên đường Nguyễn Tất Thành cạnh quán Ca phê Hasara và nhà hàng Hiền Vương trước mặt khách sạn và một bãi tắm Thanh Khê tuyệt vời và địa điểm thuận lợi để thu hút khách đến với khách sạn đảm bảo cho khách một sự thỏa mái và có thể giải trí bên cạnh quán cà phê nhà hàng,bãi tắm đó là một sự thuận cho khách sạn Ánh Mỹ.
2.1.1.b Quy mô của khách sạn.
Với quy mô 4 tầng có 27 phòng ngủ dành cho khách với đội ngũ nhân viên nhiệt tình, khách sạn đảm bảo cho khách một sự thỏa mái khi khách lưu trú. Cùng với việc cung câp cơ sở lưu trú còn cung cấp các dich vụ hấp dẫn khác cho khách hàng như dịch vụ Massage, cho thuê xe du lịch, xe máy.
Địa chỉ khách sạn Ánh Mỹ.
Lô A5 - 04 +05 Nguyễn tất Thành – Quận Thanh Khê – Tp Đà Nẵng.
Đt : 0511.3760183 – 0983.112.726
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy khách sạn.
2.1.2.a Sơ đồ cơ cấu tổ chức.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn hoạt động tốt thì cần phải có một cơ cấu tổ chức hợp lý.
Cơ cấu tổ chức của khách sạn Ánh Mỹ thực chất là một cơ cấu tổ chức nhờ được bố trí một cách chặt chẽ chứ không đi theo một cơ cấu tổ chức của bất kỳ một doanh nghiệp nào.
Giám đốc
Quản lý
Bộ phận
lễ tân
Bộ phận l
Buồng phòng
Bộ phận kỹ thuật
Bộ phận bảo vệ
Bộ phận kế toán
Trưởng
Lễ tân
Trưởng
Phòng buồng
Trưởng
Kỹ thuật
Trưởng bảo vệ
Trưởng kế toán
Nhân viên lễ tân
Nhân viên phòng buồng
Nhân viên kỹ thuật
Nhân viên bảo vệ
Nhân viên kế toán
Bộ phận Nhà hàng
Trưởng nhà hàng
Nhân viên bàn, bếp
Chú thích Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
Qua sơ đồ ta thấy rằng, cơ cấu tổ chức của khách sạn Ánh Mỹ theo quan hệ trược tuyến, chức năng mỗi nhân viên tromg khách sạn sẽ tham mưu, tư vấn giúp đỡ ban quản lý vạch ra kế hoạch kinh doanh hợp lý. Phân định rõ ràng trông việc, mỗi cá nhân chịu trách nhiệm công việc của mình
21.2.b. Chức năng và nhiệm vụ của từng ban.
21.2.b.1 Giám đốc.
Là người có quyền hành cao nhất trong cơ cấu tổ chức khách sạn và là người bỏ ra vốn điều lê thành lập khách sạn.
Đối với khách sạn Ánh Mỹ Giám đốc không trực tiếp quản lý các nhân viên cấp dưới của mình mà Giám đốc chỉ thực hiện việc ký kết các giấy tờ chính, tuy không quả lý trực tiếp nhưng Giám đốc thuê một người quản lý về quản lý khách sạn và trả tiền cho họ.
2.1.2.b.2 Quản lý
Là người Giám đốc khách sạn ủy quyền các bộ phận của khách sạn.
Quản lý là người am hiểu tất cả các lĩnh vực. công việc mà Giám đốc tin tưởng giao toàn quyền quản lý, điều hành khách sạn.
Đồng thời quản lý khách sạn có nhiệm vụ báo cáo cho giám đốc cuối tháng để cho khách sạn hoạt động tốt.
2.1.2.b.3 Bộ phận lễ tân
Bộ phận lễ tân được ví như thàn kinh của khách sạn tại đây khách đến đặt buồng, đăng ký khách sạn trao đối thông tin trả buồng, thanh toán mọi hoạt động của khách sạn đều hướng đến bộ phận lễ tân.
Bộ phận lễ tân là bộ phận đầu tiên tiếp xúc với khách sạn tại đây khách đến đạt buồng, tạo ấn tượng đầu tiên đối với khách về chất lượng phục vụ của khách sạn.
Đây là nơi tiếp nhận giải quyết mọi điều phàn nàn của khách.
Ngoài ra là cầu nối giữa khách du lịch và các bộ phận khác trong khách sạn như massage, ăn uống, giải trí.
2.1.2.b.4 Bộ phận buồng.
Chịu trách nhiệm phục vụ buồng để phục vụ công việc kinh doanh dịch vụ giặt là cho du khách và vệ sinh các khu vực trong khách sạn.
Chịu trách nhiệm làm vệ sinh hằng ngày. Là bộ phận chịu trang thiết bị trong phòng, báo cáo tình hình phòng ốc của khách sạn cho bộ phận lễ tân hằng ngày.
Ngoài ra Bộ phận lễ tân này còn có nhiệm vụ kiểm ta phòng khách khi khách hoàn trả phòng, báo cáo cho lễ tân biết thời thanh toán cho khách.
2.1.2.b.5 Bộ phận kỹ thuật
Chịu trách nhiệm sửa chữa và bảo tồn toàn bộ cơ sở vật chất và trang thiết bị trong khách sạn cũng như thực hiện các chương trình bảo dưỡng hệ thống để phòng ngừa các rắc rối có thể xảy ra với trang thiết bị trong khách sạn và đảm bảo chúng không bị hư hỏng, bảo dưỡng và sửa chữa thường xuyên.
2.1.2.b.6 Bộ phận bảo vệ
Có trách nhiệm bảo vệ khách sạn và tài sản của họ cũng như toàn bộ nhân viên trong khách sạn.
Ngoài ra đây là bộ phận có trách nhiệm vụ vận chuyển hành lý cho khách, chỉ dẫn khách đến phòng trọ của họ, nếu xảy ra vấn đề gì thì các bộ phận báo cáo ngay cho ban quản lý khách sạn kịp thời giải quyết.
2.1.2.b.7 bộ phận kế toán.
Lập chứng từ kế toán để chứng minh hợp lý của việc hình thành và sử dụng vốn kinh doanh trên cơ sở chứng từ các loại chi phí phục vụ kinh doanh cần được tổng hợp và tính toán riêng của từng loại hình dịch vụ nhằm xác định kết quả kinh doanh của từng bộ phận và toàn khách sạn.
Lập báo cáo tài chính và cân đối theo từng tháng, quy, năm phân tích biến động của tài sản để báo cáo lên cho khách sạn
2.1.2b.8. Bộ phận nhà hàng
Chuyên kinh doanh ăn uống, bộ phận này chuyên kinh doanh cả những bữa tiệc liên hoan, hội họp, cưới hỏi ...
2.1.3 Tình hình hoạt động của khách sạn Ánh Mỹ trong những năm gần đây.
2.1.3.a. Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
Tốc độ phát triển %
LS
TT
LS
TT
LS
TT
07 / 06
08 / 07
Tổng doanh thu
4.351.145
100
4.841.495
100
6.109.374
100
111,26
112,18
Lưu trú
2.369.301
54,5
2.486.104
51,3
3.346.298
54,8
104,92
131,60
Ăn uống
1.044.015
23,9
1.123.918
23,2
1.564.312
25,6
107,65
139,18
Bổ sung
397.829
21,6
1.231.473
25,5
1.198.764
19,6
131,31
97,34
(Nguồn: Bộ phận kế toán)
* Nhận xét:
Năm 2006:
- Doanh thu lưu trú vẫn chiếm chủ đạo, chiếm tỷ trọng khá cao so với dịch vụ bổ sung, dịch vụ ăn uống.
- Tại vì trong khách sạn dịch vụ bổ sung chưa có nhiều, chỉ có Massage và cho thuê xe du lịch. Vì thế dịch vụ lưu trú chiếm tỷ trọng cao hơn.
- Dịch vụ ăn uống: món ăn còn đơn giản chưa thu hút được khách hàng nên doanh thu ít.
Năm 2007:
- Doanh thu năm 2007 cao hơn năm 2006. Doanh thu lưu trú, ăn uống bổ sung nhiều hơn năm trước, đồng thời khách đến với khách sạn nhiều hơn, đồng thời dùng dịch vụ nhiều hơn
Năm 2008:
- Doanh thu lưu trú và doanh thu ăn uống tăng, nhưng doanh thu bổ sung giảm so với năm 2007.
- Càng ngày khách sạn quản bá được hình ảnh của mình trên thị trường, tọa được niềm tin đối với khách, biết đến khách sạn nhiều hơn, vì thế doanh thu lưu trú và ăn uống tăng
- Khách đến với khách sạn phần lớn là khách công vụ, vì thế khách luôn đi gặp đối tác cho nên dịch vụ bổ sung bị giảm
2.1.3.b Kết quả kinh doanh của bộ phân buồng
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Tốc độ phát triển %
07 / 06
08 / 07
Doanh thu
2.369.301
2.486.104
3.346.298
104,92
134,60
Chi phí
1.326.137
936.213
538.937
70,6
57,56
Lợi nhuận
1.043.164
1.549.891
2.807.322
148,58
181,13
(Nguồn: Bộ phận kế toán)
Qua bảng số liệu trên ta thấy: Mấy năm 2006,2007 thì do mới lên cao, nên trang thiết bị phải đầu tư toàn bộ nên chí phí lớn, do lợi nhuận chưa cao, nên 2007 chỉ tăng 4,92% so với lợi nhuận năm 2006.
Nhưng đến năm 2008 thì các trang thiết bị đã đi vào hoạt động tốt,đã đầy đủ tiện nghi cho nên chi phí năm nay không đáng kể dẫn đến lợi nhuận tăng lên, đạt xấp xỉ 2.8.7.322 triệu đồng, tăng 81,13% so với năm 2007
Từ lợi thế trên khách sạn đã ổn định về cơ sở vật chất các trang thiết bị do đó tình hình kinh doanh của khách sạn ngày càng đi vào nề nếp, phát triển đều qua các năm theo tốc độ phát triển nhanh chóng cạnh tranh trong khu vực.
2.1.3.c. Công suất sử dụng buồng phòng của khách sạn Ánh Mỹ.
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
Tốc độ phát triên %
07 /06
07 /08
Số ngày phòng thiết kế
10950
10950
10950
100
100
Số ngày phòng sử dụng
6548,8
6374,4
7488
97,36746
117,466
Công suất sử dụng buồng phòng
59,81
58,23
68,38
97,35
117,43
Nhận xét: ta có số ngày phòng thiết kế = tổng số phòng X
365=30X365=10950 (ngày phòng).
Qua 3 năm số phòng chi phí của khách sạn không có sự thay đổi nê số phòng thiết kế không thay đổi.
Số ngày phòng sử dụng = số ngày khách/hệ số nghỉ phép
Như vậy công suất sử dụng buồng phòng của khách sạn được tính bằng công thức:
- 200= 6.548,8X100 = 59,81
- 200= 6.376,4X100 = 58,23
- 200= 7488 X 100 = 68,23
Nhìn chung, qua 3 năm 2006, 2007, 2008 công suất sử dụng buồng phòng của khách sạn Ánh Mỹ có sự biến động không theo xu hướng tăng rõ rệt cụ thể
Năm 2007 công suất sử dụng buồng phòng của khách sạn giảm so với năm 2006, nguyên nhân là do số ngày sử dụng và số ngày khách đến năm 2007 so với năm 2006 giảm, trong đó số ngày số ngày sử dụng giảm 2,63524% ,số ngày khách giảm 2,63254%
Năm 2008, công suất công suất sử dụng buồng phòng tăng lên so với năm 2007, kết quả này có được là do số ngày phòng sử dụng tăng 17,433% so với năm 200 , số ngày khách tăng 2,779%
Có thể nói, công suất này khá cao với công suất so với công suất trung bình chung cha các khách sạn ở thành phố Đà Nẵng. Đây là kết quả đáng mừng cho hoạt động kinh doanh của khách sạn.
2.2 Thực trạng chung về quy trình phục vụ buồng trong khách sạn.
2.2.1 Khái quát về bộ phận buồng.
2.2.1.a. Cơ cấu tổ chức bộ phận buồng.
Trưởng bộ phận buồng
Trưởng ca 1
Nhân viên buồng phòng
Nhân viên giặt là
Nhân viên công cộng
Trưởng ca 2
Trưởng ca 3
Chú thích:
Quan hệ trực tiếp
Nhận xét:
Bộ phận buồng làm việc có một logic chặt chẽ với nhau, mỗi cá nhân chịu phần trách nhiệm công việc của mình
2.2.1.a1 Vai trò
Trưởng bộ phận buồng: Chịu trách nhiệm trước giám đốc điều hành về mọi hoạt động của bộ phận phòng ở.
Đào tạo bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho nhân viên.
Trưởng tổ phòng: Phối hợp với trưởng bộ phận phòng đề tổ chức công việc cho tổ phòng một cách tốt nhất.
Kiểm tra giám sát đánh giá kết quả hoạt động của nhân viên trong tổ phòng.
Kiểm tra và bổ sung các trang thiết bị trong phòng.
Nhân viên giặt là có vai trò là các đồ vật trong phòng
Nhân viên khu vực : giữ vai trò làm vườn, cắm hoa, quét dọn những khu vực công công trong khách sạn.
Bộ phận buồng có trách nhiệm làm vệ sinh phòng buồng khách và các khu vực công cộng. Do đó bộ phận này chịu trách nhiệm về các đồ vải,. giường tủ, làm vệ sinh thảm trang trí, chuẩn bị giường ngủ đôi khi bộ phận này còn phải giặt là quần áo cho khách và đồng phục của các cá nhân bộ phận khác,
Trong một số khách sạn vai trò này còn mở rộng ra bao gồm các dịch vụ cho khách sạn giặt là và tinh chỉnh trong buồng ngủ buổi tối.
Một số dịch vụ này được khách hàng trả tiền riêng hoặc một khoản ngoài giá phòng tiêu chuẩn.
Bộ phận buồng hổ trợ cho hoạt động kinh doanh của khách sạn . kinh doanh khách sạn là thuê buồng ngủ và bộ phận nhà buồng phải cố gắng để có phòng ngủ đủ tiêu chuẩn mỗi ngày, họ chịu trách nhiệm về việc kiểm soát chi phí của đồ dùng trong nhà vệ sinh đồ vải, giám sát mối quan hệ giữa nhà cung ứng để đảm bảo đúng sản phẩm và lịch giao hàng, duy trì các sản phẩm theo tiêu chuẩn của khách sạn, đồng thời đáp ứng quy định hiện hành về tiêu chuẩn an toàn và sức khỏe.
Trong mọi công việc của mình, mục đích của bộ phận nhà buồng là duy trì các tiêu chuẩn cao phù hợp với thực tế phục vụ buồng và đảm bảo cho khách hài lòng.
Trong những năm gần đây, bộ phận này đã trở nên quan trọng do yêu cầu tuân thủ luật pháp và sự gia tăng áp lực cạnh tranh trong kinh doanh.
2.2.1.a.2 Chức năng.
Đối với khách sạn là ”gia đình xa nhà” cho nên nhân viên phục vụ buồng là phải đảm bảo tiện nghi và sự thỏa mái cho khách, chất lượng và hoạt động của bộ phận nhà buồng nó rất quan rọng đối với uy tín của khách sạn và quyết định sự hài lòng của khách khi nghỉ khách sạn cũng như việc khách muốn quay lại khách sạn hay không.
Do đó, bộ phận buồng giữ một chức năng thiết yếu trong sự thành công của khách sạn.
Mục đich của việc tổ chức làm vệ snh và chức nằng khác của bộ phận nhà buồng là giúp công việc của khách sạn hoạt động nhịp nhàng như một tổng thể, tổ chức các kế hoạch làm vệ sinh đúng mức và hiệu quả sẽ làm cho khách sạn được thường xuyên lau dọn và buồng ngủ cũng như các nơi cho thuê khác như được phục vụ nhanh chóng để sẵn sàng đón khách trong tương lai.
2.2.1.a.3 Nhiệm vụ
Công việc của bộ phận buồng được tổ chức theo ca.
Mỗi ngày gồm 3 ca.
Ca 1 : từ 6 h đến 14 h là ca sáng.
Ca 2 : từ 14 h đến 22 h là ca chiều.
Ca 3 : từ 2 h đến 6 h là ca tối
Mỗi ca gồm 1 đến 2 người.
- Khách sạn chia đều 03 ca, mỗi nhân viên đảm bảo được công việc của mình, mỗi tuần thay đổi công việc mỗi ca một lần.
- Sản phẩm chính của khách sạn là lưu trú, vì thế nhà buồng chịu trách nhiệm để cho thuê, dịch vụ giặt là cho khách và vệ sinh các khu vực công cộng trong khách sạn.
Xét về số lượng nhân viên nhà buồng có số lượng cao nhất, đóng vai trò qua trọng trong hoạt động du lịch của khách sạn.
2.2.1.b Cơ cấu tổ chức lao động trong khách sạn Ánh Mỹ
Số TT
Bộ phận
Số lượng
Giới tính
Trình độ
Nam
Nữ
Đại học
Cao Đẳng
Trung cấp
1
Giám đốc
1
1
1
2
Lễ tân
3
1
2
3
3
Buồng
4
4
4
Bảo vệ
3
3
3
5
Kỹ thuật
3
3
3
6
Kế toán
3
1
2
7
Nhà hàng
5
5
Tổng
22
9
8
1
6
11
- Nhận xét: Qua bảng cơ cấu lao động khách sạn Ánh Mỹ ta thấy: Đội ngũ lao động của khách sạn vừa đủ, công việc của khách sạn được phân phối đồng đều.
- Trình độ nghiệp vụ của nhân viên trong khách sạn chưa cao còn một ít nhân viên chưa qua trường lớp đào tạo như chuyên môn ngoại ngữ chưa cao, chất lượng còn hạn chế, thái độ nhân viên chưa niềm nỡ
2.2.2 Quy trình hoạt động buồng tại khách sạn Ánh Mỹ.
Khách sạn Ánh Mỹ là khách sạn có quy mô vừa và nhỏ, có tất cả 27 phòng, đều nhìn ra biển và con đường. tất cả các phòng được xây dựng hiện đại nên tạo ra một phong cách lạ và rất riêng tất cả 3 loại phòng Singlerom, dowble, room, tripple room, trong đó có rất nhiều thiết bị tiện nghi để phục vụ cho khách trongphòng ngủ như : Bàn làm việc, bàn trang điểm, tủ lạnh mini, điện thoại, ghế, giá đựng bàn là, giỏ đựng rác, đèn ngủ, bộ ấm trà,nước nóng,chăn gối,đèn điện,dép đi trong phòng, gàn tàn thuốc, ra traĩ giường, khăn giấy, máy điều hòa, xà phòng tắm, gội, kem đáng răng, lược, rèm che trong phòng vệ sinh như bàn chãi tay, giấy vệ sinh, khăn tắm, vòi sen,..
* Quy trình hoạt động của bộ phận buồng gồm các giai đoạn sau:
2.2.2.a Hệ thống 3 bước dọn phòng.
Bước 1: chuẩn bị các thao tác
Bước 2: thực hiện công việc vệ sinh và sắp xếp các dụng cụ đồ đạc
Bước 3: Kết thúc và kiêm tra lại buồng
Phần quan trọng nhất của việc dọn phòng là vạch ra hệ thống làm cho quá trình dọn dẹp được đơn giản vừa lại tiết kiệm thời gian đi lại, Hãy cố gắng tránh việc đi ra, đi vào buồng quá nhiều lần, nếu bạn đi lại ít lần bạn sẽ tiết kiệm công sức và thời gian.
Ba bước này rất linh hoạt và có thể sắp xếp lại theo thực tế của khách sạn nhưng không nên vượt quá 3 giai đoạn.
Bước 1 : Chuẩn bị các thao tác: Cây hút bụi, khăn lau, chuổi quét, khăn giấy, đồ vải ...
Bước 2 : Thực hiện công việc vệ sinh phòng và sắp xếp lại các dụng cụ đồ đạc: Thu dọn các đồ rác, lột ga, gối, quét trần tường, lau chùi tivi, bàn tủ .... Sắp xếp lại giường, tách, ly ...
Bước 3 : Kết thúc và kiểm tra lại buồng: Trước khi ra khỏi phòng kiểm tra lại tất cả các công việc phải làm, nếu có thiếu sót gì thì bổ sung cho hoàn chỉnh. Tắt điện, đóng cửa ra ngoài.
2.2.2.b Dọn phòng khách.
Giai đoạn1 : Lựa chọn các trang thiết bị và nguyên vật liệu để dọn phòng
Giai đoạn 2: vào buồng khách
Giai đoạn 3: làm vệ sinh phòng khách
Trách nhiệm của nhân viên dọn phòng trên cơ sở hằng ngày theo các quy định và tiêu chuẩn vệ sinh của khách sạn.
Đó là phần nào của việc cung cấp các dịch vụ cho khách đảm bảo việc thỏa mãn cho khách vào khách sạn có ấn tượng tốt về khách sạn.
Cách chọn phòng khách
- Giai đoạn 1: Lựa chọn các trang thiết bị để dọn phòng như: máy hút bụi, cây lau nhà Nguyên vật liệu để dọn phòng như nước hoa, nước lau sàn nhà
Giai đoạn 2 : Vào buồng khách. Mở cửa làm thông thoáng buồn khách
Giai đoạn 3 :Làm vệ sinh buồng khách. Trước tiên thu dọn các đồ rác, lột ga, gối, quét trần tường
2.2.2.c Vệ sinh phòng tắm.
Việc làm vệ sinh phòng tắm thường được hoàn thành và kết thúc việc dọn buồng ngủ và trước khi lau chùi và thường được tiến hành theo đúng quy định, quy trình của khách sạn , buồng tắm trong khách sạn thường có các thiết bị và đồ lắp dăth giống nhau, bạn tuân thủ theo thứ tự lau dọn, đúng chuản mực như sau: dọn buồng tắm vòi hoa sen, bồn cầu, bồn rửa.
2.2.2.d Dọn phòng trống khách.
Buồng trống khách là buồng chưa có khách thuê do đó chưa có ai ngủ hoặc sử dụng buồng, tuy nhiên điều quan trọng mặc dù không có người trong buồng, nhưng vẫn giữ buồng sạch sẽ và gọn gàng để sẵn sàng cho khách mới thuê, Buồng khách phải kiểm tra hằng ngày để đảm bảo rằng chúng sạch sẽ và đáp ứng được tiêu chuẩn của khách sạn. Nếu buồng vắng khách trong thời gian dài cần làm thoáng không khí trong buồng, lau chùi sạch sẽ thường xuyên hơn.
2.2.2.e Cung cấp dịc vụ chính trong buổi tối.
Việc phục vụ buồng ngủ cho khách trong buổi tối cũng rất cần thiết, dịch vụ này được đảm bảo sự thỏa mái ở mức độ cao nhất của khách và khi ngủ. Nhiều khách sạn sử dụng dịch vụ này để thêm quà cho khách như socola hoặc rượu uống trước lúc đi ngủ. Nhân viên phục vụ buồng phải thực hiện tốt và hiệu quả công việc này, họ phải quan sát và hết sức nhẹ nhàng để tránh gây phiền hà cho khách.
* Nhận xét :
Tôi là nhân viên thực tập tại khách sạn Ánh Mỹ được trực tiếp tham gia vào công việc phục vụ của bộ phận buồng, được học lý thuyết trên trường và thực hành tại khách sạn tôi thấy lý thuyết giúp tôi hình dung ra công việc còn thực hành giúp tôi hiểu thêm về lý thuyết, giúp tôi mở rộng kiến thức, có kinh nghiệm vận dụng sau này.
2.3 Mô tả nghiệp vụ.
Phục vụ lưu trú là khâu quan trọng nhất quy t rình phục vụ, khâu này cần phải đảm bảo và chuẩn bị tốt đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của khách cụ thể được thể hiện như sau:
2.3.1 Chuẩn bị đón khách.
Buồng đón khách phải luôn luôn ở trong tình trạng sạch sẽ, thoáng mát tạo cảm giác thỏa mãn cho khách nghỉ ngơi. Nhân viên làm phòng phải chuẩn bị các dụng cụ cần thiết như : gương soi, chăn gối, khăn tăm, dầu gội đầu, xà phòng tắm, lượcthay thế hằng ngày các vật dụng trên, cần thay thế và lau chùi hằng ngày một cách thường xuyên, trươc khi kết thúc công việc kiểm tra các thiết bị để đảm bảo được tốt.
Cần thay xà phòng, giất vệ sinh, các đồ dùng cần thiết khác, gấp khăn tắm theo đúng quy định của khách sạn. luôn kiểm tra đồ vải trước khi gấp và thay thế những cái bị rách, bị bẩn.
2.3. 2 Phục vụ khách lưu trú tại phòng.
Đón tiếp và phục vụ khách trong thời gian lưu trú tại khách sạn là một khâu rất quan trọng trong quá trình phục vụ khách sạn, trước tiên phải đón tiếp khách, các vạt dụng trong phòng cần được bố trí phù hợp. trong thời gian khách lưu trú vẫ tiến hành làm phòng nếu khách đồng ý.
2.3.3 Chuần bị cho khách trả phòng và rời khách sạn.
Khi bàn giao trả phòng rời khách sạn nhân viên phục vụ buồng cẩn phải kiểm tra lại các trang thiết bị trong phòng, các đồ dùng dịch vụ mà khách đã tiêu dùng để báo cáo xuống lễ tân lập hóa đơn thanh toán.
* Quá trình phục vụ khách trong thời gian lưu trú luôn luôn được chuẩn bị sẵn sàng và đảm bảo tốt nhưng bên cạnh đó còn một số khuyết điểm nhỏ mà nhân viên cần phải chú ý. Có một số trường khách cho rằng họ không sử dụng không làm hư hỏng thì cần điều tra lại, điều này rất hệ trọng, bởi lẽ khách có quay lại hay không phụ thuộc vào lịch sự và sự thân thiện của nhân viên dù lỗi có thuộc về ai cho đi chăng nữa thì nhân viên phục vụ luôn giữ được vẻ thân thiện, cởi mở của mình để từ từ giải quyết tránh làm cho khách bực mình xảy ra những điều không hay.
Ưu điểm:
Thực tế ta có thể làm theo tình tự nhất định nào đó, có thể rút ngắn lại hơn nhưng mà giữ vững chắc và tạo cho con người khi làm việc các thao tác kỹ thuật có thể làm theo thuận tiện của mình.
Nhược điểm:
Nhưng ngược lại, tạo cho một sự ngỡ ngàng không tự tin, tạo cho một trạng thái phục vụ không vững chắc bị hoài nghi, lúng túng trong quá trình phục vụ khách hàng,
Lý thuyết rất dài dòng, nhưng khi bước vào thực dụng của thực tế thì có thể rút ngắn gọn hơn, như vậy nhân viên phục vụ buồng từng bước hoàn thiện bản thân cùa mình trong quá trình làm việc.
2.2.4 Kỹ thuật nghề nghiệp.
2.2.4.a Quy trình làm vệ sinh buồng trên lý thuyết.
2.2.4.b Quy trình làm vệ sinh phòng ngủ.
Gõ cửa xin phép vào phòng
Mở cửa kéo màng
Thu dọn đồ phế thải
Vắn màng thu dọn rác
Quét sàn nhà
Kiểm tra toàn bộ các trang thiết bị
Lau chùi ly tách đã rưa ở phòng vệ sinh
Lau chùi sàn nhà
Sắp xếp các tiện nghi trong phòng
Kiểm tra toàn bộ công việc
Đóng cửa ra ngoài
Đánh dấu vào phiếu tình trạng buồng
- Gõ cửa xin phép vào phòng nếu có khách phải xưng danh
- Mở cửa kéo màng che, tắt máy điều hòa không khí, bật quạt vài phút cho thoáng phòng, để không khí từ bên ngoài vào
- Thu dọn các đồ dùng loại bỏ của khách cũ mang ra ngoài, thu dọn các loại lý nước uống vào phòng vệ sinh làm sạch mang thảm chùi chân và thảm chân giường ra đập bụi.
- Vắn màng thu dọn gối, quét nhện, lật lại mền
- Quét sàn nhà, lau chùi những vết bẩn trên đồ gỗ và các trang thiết bị khác.
- Kiểm tra toàn bộ trang thiết bị khác, nếu có hư hỏng nhân viên làm buồng báo cho nhân viên kỹ thuật để sửa chữa
- Làm giường: Chỉnh ga, chỉnh gối, chăn
- Lau chùi khô những ly, đồ uống đã rửa ở phòng vệ sinh
- Lau sàn nhà, tắt máy quạt.
- Sắp đặt bố trí các tiện nghi, đồ đạc trong phòng sao cho khoa học, mỹ thuật bổ sung tiêu chuẩn đặt trong phòng, làm công tác tẩy phòng tạo mùi thơm, thoáng, kiểm tra toàn bộ việc đã làm, đóng cửa sổ, kéo màn che, tắt điện ra ngoài, khóa cửa và chỉnh dấu vào phiếu tình trạng buồng.
2.2.4.c Quy trình làm phòng vệ sinh.
Mở cửa, bật quatk hút gió
Lau chùi ly, đồ uống
Lau chùi gương, giá
Lau chùi tường sàn
Kiểm tra
Lau chùi khu vực nhà tắm
Lau chùi tẩy rửa bồn cầu
Bổ sung các đồ mỹ phẩm
- Mở cửa, bật quạt hút gió , bật đèn, xả nước lau cầu, thu đồ thải.
- Lau rượu các lý đồ uống đã đem vào.
- Lau chùi gương giá kính.
- Lau chùi khu vực nhà tắm, tường, vòi nước, bồn tắm,
- Lau chùi tẩy rửa bồn cầu.
- Lau chùi tường, sàn vệ sinh
- Bổ sung các đồ mỹ phẩm, dụng cụ phục vụ khác, ly, bàn chãi, kem đánh răng, khăn, lược, dầu gội, giấy vệ sinh, đặt băng niên bồn cầu, tẩy trùng và tạo mui thơm
- Kiểm tra có thiếu sót gì bổ sung cho hoàn chỉnh, thu dọn dụng cụ tắt điện ra ngoài, đóng cửa lại.
2.2.4.d Tháo tác kỹ thuật.
Lau bụi: Trước tiên dùng máy hút bui cho sạch sau đó mới dùng khăn lau lại, khi lau, gấp khăn lại cho vừa bàn tay, lau lần lượt từ trái sang phải hoặc từ trên xuống dưới, tuyệt đối không lau từ dưới lên trên, lau kiểu xoay tròn, lau đồ gỗ không được dùng khăn ướt.
Quét phòng: Trước khi quét phòng thì tắt máy quạt và máy điều hòa không khí và quét lần lượt từ trong ra ngoài. Nếu sàn nhà ghép gỗ thì ta quét theo mãnh ghép của ván.
Làm giường: Mỗi phòng được trang bị 2 tấm drap chất lường bằng coton và nilon
- Drap gấp theo chiều dọc.
Làm giương có3 bước đó là:
Tung Drap.
Ghép và gấp Draps.
Lồng và đặt gối.
* Tung Drap: Đứng gần cuối giường để tung, phía cửa trãi Drap theo chiều dọc, Drap phủ nệm thì mặt phải quay lên, Drap đắp thì mặt phải quay xuống, dang hai tay rộng vừa phải, cầm vào Drap bằng hai ngón trỏ đủ gấp đủ thu drap vào lòng bàn tay
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TH2933.doc