LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH HOÀNG YẾN 3
1.1. Những thông tin chung về công ty 3
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Hoàng Yến 3
1.3. Một số đặc điểm của công ty 6
1.3.1. Đặc điểm về tổ chức quản lý 6
Các kế toán viên 10
1.3.2. Đặc điểm về sản phẩm 14
Sản phẩm mang tính đơn chiếc, hoàn thành trong thời gian dài, phức tạp. Dưới đây là một số chỉ tiêu quan trọng của công ty trong thời gian qua: 14
1.3.3. Đặc điểm về quy trình công nghệ 15
1.3.4. Đặc điểm máy móc thiết bị 16
Sè lîng 16
Sè lîng 19
1.3.5. Đặc điểm nguồn nhân lực 20
1.3.6. Đặc điểm tài chính 20
a. Đặc điểm về giá trị tài sản 21
1.3.7. Đặc điểm về chất lượng 25
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY HOÀNG YẾN 27
2.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty Hoàng Yến 27
2.2. Tình hình sử dụng nguyên vật liệu tại công ty 27
2.2.1. Các hoạt động liên quan đến sử dụng nguyên vật liệu tại công ty 27
b. NỘI DUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY: 29
2.2.2. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU 33
2.3.NHỮNG YẾU KÉM CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY TRONG VIỆC SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU 39
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG YẾN 40
3.1. Các yêu cầu đặt ra với việc sử dụng nguyên vật liệu tại công ty Hoàng Yến 40
3.2. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm sử dụng hiệu quả nguyên vật liệu tại công ty. 41
1. ĐỔI MỚI VÀ HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU 41
2. NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ QUẢN LÝ CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ TAY NGHỀ CÔNG NHÂN SẢN XUẤT. 45
3. TĂNG CƯỜNG KÍCH THÍCH NGƯỜI LAO ĐỘNG SỬ DỤNG TIẾT KIỆM NGUYÊN VẬT LIỆU 47
4. TIẾP TỤC ĐẦU TƯ HƠN NỮA CHO CÔNG TÁC THỊ TRƯỜNG NGUYÊN VẬT LIỆU 50
5. GIẢI PHÁP VỀ CÔNG NGHỆ, MÁY MÓC THIẾT BỊ. 53
6. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CƠ QUAN CHỨC NĂNG 54
KẾT LUẬN 56
Tài liệu tham khảo 58
60 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Sử dụng nguyên vật liệu tại công ty TNHH Hoàng Yến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
296
245
230
200
Đặc điểm tài chính
a. Đặc điểm về giá trị tài sản
* Tài sản lưu động:
Công ty có lượng vốn lưu động tương đối lớn và chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng số giá trị tài sản. Lượng vốn lưu động này chính là biểu hiện bằng tiền của tổng các tài sản lưu động như: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, đầu tư tài chính ngắn hạn, hàng tồn kho và các tài sản lưu động khác..v..v..
Trong số các tài sản lưu động kể trên thì hàng tồn kho bao giờ cũng có giá trị lớn nhất (chiếm khoảng từ 45 -60% tổng lượng vốn lưu động). Dưới đây là báo cáo về tình hình thay đổi vốn lưu động của công ty trong một số năm gần đây:
Bảng 4: Tổng lượng vốn lưu động của công ty(2003-2007)
(Đơn vị: nghìn đồng)
Năm
2003
2004
2005
2006
2007
Vốn lưu động
5.128.915
4.835.928
7.835.254
9.802.892
12.194.724
Dựa vào bảng trên thì ta thấy là tuy trong năm 2004 lượng vốn lưu động có giảm 0.29 tỷ, (tương đương 6.06%) so với năm 2003 nhưng nhìn chung là vốn lưu động của công ty đã vận động theo chiều hướng tăng nhanh đặc biệt là vào năm 2007, con số này là 12.194724 tỷ đồng, tăng gấp hai phẩy năm so với thời điểm năm 2003 (thời điểm bắt đầu nghiên cứu để viết báo cáo). Số vốn lưu động năm 2007 tăng gấp 2.5 lần so với năm 2003 .
*Tài sản cố định:
Theo cách nhìn nhận tổng quan thì tài sản cố định của Công ty chủ yếu là các máy móc, trang thiết bị, và các khoản đầu tư tài chính dài hạn. Để bù đắp lại phần giá trị hao mòn luỹ kế hàng năm đồng thời để thực hiện được mục tiêu an toàn lao động và đảm bảo chất lượng công trình, công ty đã không ngừng đổi mới, cải tiến và chuyển giao các máy móc, thiết bị, công nghệ. Do vậy, giá trị tài sản cố định của công ty qua các năm không giảm đi mà vận động theo xu thế tăng lên so với thời điểm mốc là năm 2003. Sự vận động này được cụ thể ở bảng số liệu sau:
Bảng5: Giá trị tài sản cố định của công ty (2003-2007)
(Đơn vị: nghìn đồng)
Năm
2003
2004
2005
2006
2007
Giá trị TSCĐ
2.403.492
2.957.880
3.400.772
3.954305
4.305.450
*Tổng tài sản:
Đây là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng đối với mọi loại hình doanh nghiệp. Nó bao gồm toàn bộ các tài sản lưu động và các tài sản cố định cộng lại.. Do vậy nên tổng giá trị tài sản của công ty trong năm này ít biến động hơn. Từ bảng 2 và bảng 3, ta có bảng số liệu tổng hợp sau:
Bảng 6: Tổng giá trị tài sản của công ty qua các năm
(Đơn vị: nghìn đồng)
Năm
2003
2004
2005
2006
2007
Tổng giá trị TS
7.532.407
7.793.808
11.236.026
13.757.197
16.500.174
Dưới đây là biểu đồ mô hình hoá về xu hướng vận động của tổng giá trị tài sản từ năm 2003 đến năm 2007 :
Như vậy, qua biểu đồ trên ta thấy tổng giá trị tài sản của Công ty vào năm 2007 đã tăng lên hơn gấp đôi so với năm 2003. Điều này chứng tỏ công ty có khả năng huy động vốn cao và nếu xét trên góc độ kế toán thì có thể đưa ra kết luận ban đầu về tình hình sản xuất- kinh doanh của công ty là “làm ăn có lãi”.
b.. Đặc điểm về chi phí
Cũng giống như doanh thu, chi phí là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng bậc nhất và có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận. Nhưng trái lại, chi phí lại có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với lợi nhuận. Nếu chi phí tăng thì hầu hết trong mọi trường hợp lợi nhuận sẽ giảm và ngược lại. Do vậy công ty luôn phải tính toán các khoản chi phí sao cho vừa tiết kiệm mà lại vừa có hiệu quả cao nhất.
Tổng chi phí kế toán cụ thể là:
Bảng 7: Tổng chi phí hàng năm của công ty
(Đơn vị:nghìn đồng)
Năm
2003
2004
2005
2006
2007
Tổng chi phí
7.975.660
6.807.308
10.258.860
12.259.039
13.431.439
Như vậy là từ năm 2005 chi phí đã bắt đầu tăng và còn tăng với tốc độ rất cao (48%). Rõ ràng là tốc độ tăng này còn cao hơn cả tốc độ tăng của doanh thu ở trên và nếu xét về mặt hiệu quả tài chính thì điều này không thực sự thuyết phục.
c.Đặc điểm về lợi nhuận
Về mặt định nghĩa thì lợi nhuận của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản phẩm thặng dư do kết quả lao động của người lao động mang lại Đây là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp thể hiện kết quả của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh. Nó phản ánh đầy đủ các mặt cả về số lượng và chất lượng hoạt động của doanh nghiệp, phản ánh kết quả của việc sử dụng các yếu tố đầu vào cơ bản như lao động, vật tư, vốn
Bảng 8: Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất- kinh doanh hàng năm
(Đơn vị: triệu đồng)
Năm
2003
2004
2005
2006
2007
Lợi nhuận sxkd
306.756
224.863
528.146
380.673
670.899
Như vậy là tuy trong 2 năm 2005 và 2007 doanh thu có tăng nhanh hơn so với 3 năm trước nhưng do tốc độ tăng của doanh thu thấp hơn tốc độ tăng của chi phí nên lợi nhuận từ hoạt động sản xuất- kinh doanh của công ty xét một cách toàn diện là không tăng.
Dưới đây là bảng số liệu về tổng lợi nhuận trước thuế và sau thuế của công ty:
Bảng 9: Tổng lợi nhuận trước thuế của công ty.
(Đơn vị: triệu đồng)
Năm
2003
2004
2005
2006
2007
Tổng lợi nhuận
448.762
473.423
606.611
681.643
756.042
Bảng 10: Tổng lợi nhuận sau thuế của công ty.
(Đơn vị: triệu đồng)
Năm
2003
2004
2005
2006
2007
Tổng lợi nhuận
323.109
340.865
436.760
490.783
544.350
Từ bảng 10, ta lập biểu đồ mô tả sự vận động của lợi nhuận thuần từ năm 2003 đến 2007 như sau:
Đặc điểm về chất lượng
Víi truyÒn thèng ®oµn kÕt, ph¸t huy néi lùc vµ ®îc sù chØ ®¹o s©u s¸t cña Ban gi¸m ®èc, c¸n bé c«ng nh©n viªn C«ng ty ®· phÊn ®Êu ®¹t ®îc nh÷ng thµnh tùu ®¸ng ghi nhËn sau:
- ChØ trong vßng hai n¨m 2006 vµ 2007, C«ng ty ®· tham gia ®Êu thÇu, chän thÇu trªn 40 c«ng tr×nh lín nhá thuéc nhiÒu lÜnh vùc kh¸c nhau ë tØnh phÝa B¾c.
- §æi míi c«ng t¸c ®Êu thÇu, chän thÇu: Mét sè c«ng tr×nh C«ng ty ®· chñ ®éng tham gia x©y dùng dù ¸n víi chñ ®Çu t ngay tõ ®Çu gióp cho chñ ®Çu t gi¶i quyÕt nhanh c¸c thñ tôc, rót ng¾n giai ®o¹n chuÈn bÞ ®Çu t.
- Trong thêi ®iÓm hiÖn nay trong khi vèn ®Çu t x©y dùng gi¶m, thÞ trêng x©y dùng c¹nh tranh gay g¾t th× viÖc lo t¬ng ®èi ®Çy ®ñ viÖc lµm cho c«ng nh©n lµ viÖc lµm rÊt ®¸ng hoan nghªnh.
- §êi sèng c¸n bé c«ng nh©n viªn cña c«ng ty ngµy cµng ®îc c¶i thiÖn, thu nhËp trong nh÷ng n¨m qua ngµy mét t¨ng.
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY HOÀNG YẾN
2.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty Hoàng Yến
Nguyên vật liệu của công ty là loại rễ mua, rễ kiếm trên thị trường một phần mua ở trong nước còn một phần được mua ở nược ngoài ( Bấc them, dàu máy, và các vật liệu phụ khác...) nhưng dù vật liệu thu mua ở nguồn nhập nào thì nói chung khi về đến công ty đều không được phếp hao hụt, thanh toán và vật chuyển theo đúng số lượng thực tế nhập kho với chất lượng quy cách của vật liêụ hợp với yêu cầu sản xuất, với kế hoạch của phòng kinh doanh.
- Xuất phát từ đặc điểm về sự đa dạng sản phẩm và quy trình thi công của mỗi đội thi công tại công ty là khác nhau. Điều đó cho thấy để đảm bảo quá trình sản xuất và thi công và chất lượng của các công trình của công ty đã phải sử dụng một lượng vật tư tương đối lớn, đa dạng về chủng loại.
2.2. Tình hình sử dụng nguyên vật liệu tại công ty
2.2.1. Các hoạt động liên quan đến sử dụng nguyên vật liệu tại công ty
a. Phân loại nguyên vật liệu của công ty:
Để phù hợp với đặc điểm, yêu cầu trong quá trình sản xuất phù hợp với đặc điểm tác dụng của từng loại nguyên vật liệu đôí với từng công trình vá giúp hạch toán chính xác một khối lượng tương đối đối lớn và đa dạng về chủng loại thì việc phân loại nguyên vạt liệu của công ty là vô cùng khó khăn . Vì mỗi loại công trình cần mỗi loại nguyên vật liệu chính, phụ để cấu thành nên công trình đó là khác nhau. Tuy có thể căn cứ vào công dụng của vật liệu trong quá trình thi công thì nguyên vật liệu của công ty được chia thành các loại nguyên vật liệu chủ yếu.
- Nguyên vật liệu chính: lá cơ sở vật chất chủ yếu cấu thành nên các công trình như:
+ Sắt
+ Thép
+ Xi măng
+ Bê tông đúc sẵn
+Bấc thấm
- Nguyên vật liệu phụ: Bao gồm nhiều loại, chúng có tác dụng khác nhau làm tăng chất lượng của các công trình.
+ Sơn các loại máu, mác
+ Que hàn, õy, đất đèn, phụ gia...
- Nhiên liệu:
+ Dầu hoả
+ Dầu máy
+ Dầu thuỷ lực
- Phụ tùng thay thế gồm:
+ Cốp pha
+ Một số thiết bị trong công nghệ thi công.
+ Dây xích và ốc vít.
b. NỘI DUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY:
Hiên nay công ty gồm 100 nguyên vật liệu khác nhau được quản lý tại một kho do vậy việc quản lý vật liệu gặp nhieèu khó khăn bởi sự đa dạng của chủng loại nguyên vật liệu. Có loại công kềnh rễ hoen rỉ như sắt thép, nhiên liệu như xang dầu và các loại chất rễ cháy. Vì vậy đòi hỏi công tycó một hệ thống kho bãi đầy đủ tiêu chuân để đảm bảo an toàn trong quản lý.
Công ty quản lý trên khía cạnh sau:
b.1. Trong khâu quản lý thu mua:
Căn cứ vào kế hoạch của tháng quý và trên cơ sở nhu cầu vật tư được xét duyệt, phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh tìm kiếm nguồn cung cấp thích hợp, đám bảo nguên vật liệu đúng chất lượng đủ về số lượng, hợp lý về giá cả.
b.2. Khâu bảo quản:
Công ty bảo quản nguyên vật liệu tương đối tốt, bảo đảm chất lượng nguyên vật liệu đúng đủ. Tuy kho bảo quản còn hạn chế và cách xa công ty nhưng công ty đã sắp xếp hợp lý và gọn gàng có khoa học nên không bị hư hang và mất mát, thiếu hụt.
b.3. Bảo đảm nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh:
b.3.1 Khâu dự trữ nguyên vật liệu:
Xuất phát từ đặc điểm nguyên vật liệu chỉ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, nguyên vật liệu luôn biến động thường xuyên nên việc dự trữ nguyên vật liệu ở công ty rất được coi trọng
- Vì công ty là công ty sản xuất sản phẩm mà sản phẩm củu yếu là các công trình cầu, đường có giá trị lớn và có các địa bàn khác nhau. Nên khi các công trình được khởi công thì khối lượng nguyên vật liệu được chuển thẳng đến chân công trình tuy nhiên đẻ tránh sự biến động của nguên vật liệu nên việc dự trữ nguyên vật liệu của công ty là rất cần thiết.
Ví dụ: Những vật liệu chính trong quá trình thi công tuy khá phổ biến trên thị trường song công ty vẫn dự trữ một khối lượng lớn để cung ứng kịp thời cho các công trình
BẢNG 11: TỔNG HỢP DỰ TRỮ NGUYÊN VẬT LIỆU
STT
Tên vật tư
Mã vật tư
Đơn vị tinh
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1.
2
3.
4.
Thép vằn LD D16- SD 295
Thép ống 48*. 23
Thép tấm SNG 28* 152* 603
Xi măng hoàng thạch
NLT01
NLT05
NL07
XNHT
Kg
Kg
Kg
Kg
10.000
8.000
8.000
15.000
4523
6350
4150
750
45.230.000
50.800.000
33.200.00
11.250.000
Nhìn vào bảng bảng tổng hợp dự trữ nguyên vật liệu ta thấy nguồn vốn lưu động của công ty tương đoói lớn vì công ty đã bỏ ra một lượng vốn tương đối lớn vào công tác dự trự nguyên vật liệu.
b.3.2 Xác định lượng nguyên vật liệu cần dùng :
Xuất phát về sự đa dạng về sản phẩm và quy trình sản xuất của mỗi công trình là khác nhau. Nên công ty phải sử dụng một lương nguyên vật lỉệu khá lớn. Việc xác định lượng nguyên vật liệu cần dùng của công ty là hết sức quan trọng công ty đã chi tiết vật liệu cho từng công trình là rất cụ thể để tránh tình trạng làm chem. Tiên độ thi công và tháat thoát nguyên vật liệu.
b.3.3 Xác định lượng nguyên vật liệu cần mua:
Căn cứ vào vào cứ vào kế hoạch sản xuất của tháng, quý và trên cơ sở nhu cầu vật tư được xét duyệt phong kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty đã hoạt động rất tích cực , tìm kiếm các nguồn nguyên vật liệu đúng về quy cách, số lượng, chất lượng cung cấp hợp lý kịp thời cho các công trình, nên hiện tượng thiếu hụt nguyên vật liệu và chem. Tiến độ thi công rất ít khi xảy ra.
b.4. Xây dựng kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu:
Do công ty hoạt động trên nhiều lĩnh vực nằm giải rác trên toàn quốc vì thễ kế hoạch mua sắm của công ty là rất khó vì vậy kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu phải có sự kết hợp giữa các phong ban và có kế hoạch lâu dài.
Công ty đã có những hợp đồng dài hạn với những công ty chuyên cung cập cho xây dựng như công ty thép và vật liệu xây dựng Simeo và những công ty vật liệu khác. Việc này nhằm tránh hiện tượng giá nguyên vật liệu trên thị trường thay đổi và biến động khi khan hiếm.
b.5. Tổ chưc tiếp nhận nguyên vật liệu:
Công ty đã tiến hành tiệp nhận nguyên vậtliệu tương đối tốt. Việc tiếp nhận chính xác số lượng, chủng loại nguyên vật liệu theo đúng hợp đồng giao hàng, phiếu vận chuyển nên đã không có trường hợp thất thoát nguyên vật liệu và có nhựng vật liệu không đúng quy cách và phẩm chất.
Công ty tiến hành chuyển nguyên vật liệu nhanh từ địa điểm nhận đến kho doanh nghiệp nên đã tránh được sự hư hang mất mát. Mặt khác công ty đã áp dụng đầy đủ các tiêu thức sau khi có việc tiếp nhận nguyên vật liệu:
+ Mọi vật tư hàng hoá đều phải có giấy tờ hợp lệ
+ Mọi vật liệu tiếp nhận phải đủ thủ tục kiểm tra và kiểm nghiệm
+ Kiểm tra, Xác định chính sác số lượng, chất lượng và chủng loại
+ Phải có biên bản xac nhận có hiện tượng thừa thiếu, hỏng sai quy cách
Với những quy định đã được áp dụng trên nên đã tạo điều kiên thuận lơi cho thủ kho mỗi khi xuất nhập và kiểm kê và tránh được thất thoát nguyên vật liệu của công ty.
b.6. Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu:
Công ty đã tổ chức cấp phát nguyên vật liệu theo đúng trương trình của công trình, mỗi khi cấp phát công ty thường áp dụng đầy đủ cac thủ tục xuất kho theo đúng chuẩn mực của công trình và lập các biên bản vả giấy xac nhận của công ty vào các công trình đã được cấp phát.
b.7. Tổ chức thanh quyết toán nguyên vật liệu:
Vì công ty Cổ phần thiết bị công nghiệp là công ty Kinh doanh thiết bị và xây dựng các hạng mục coong trình, nên vật liệu mua về đa số là đực chuyển thẳng đến trân công trình đang được thi công.
Tuy nhiên cũng có một số vật liệu được nhập vào kho công ty đẻ dự trữ nhằm tránh trường hợp khan hiếm họăc biến động giá của vật liệu. Công ty đã tổ chức nguyên vật liệu theo các phương pháp sau.
Đối với trường hợp thanh quyết toán khi mua về:
+ Trả ngay bằng tiền mặt
+ Trả bằng tiền tạm ứng
+ Trả chậm..
b.8. Tổ chưc thu hồi phế liệu phế phẩm:
Phế liệu thu hồi của công ty chủ yếu là những sản phẩm mà sau khi đã thi công nhưng vẫn còn sót lại song giá trị sử dụng cũng không ít. Những phế liệu của công ty có thể là vỏ bao xi măng, sắt vụn, thép vụn... Có thể sử dụng vào các công việc hữu ích như che mưa cho bê tông, lót khuôn đúc cột , ngoài ra chúng còn được nhập lại kho để sủ dụng cho những việc khác và cũng có thể được bán ra ngoài để tái xuất(sử dụng)> Hiện nay số công trình công ty đng thi công là nhiều, nên tính tổng giá trị thu hồi phế liệu là khá lớn và công ty đã tân dụng đực nguồn phế liệu này. Do vậy công ty đã phần nào tiết kiệm được chi phí nguyên vật liệu, giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
2.2.2. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU
Đối với với bất cứ một loại nguyên vật liệu nào khi nhập kho, xuất kho công ty đều lập chứng từ đúng thủ tục kế toán đầy đủ, kịp thời và chính xác và theo đúng chế độ của nhà nước ban hành.
* Thủ tục nhập kho.
- Theo chế độ kế toán quy định tất cả các nguyên vật liệu nhập kho công ty đều phải tiến hành làm thủ tục nhập kho
- Khi nguyên vật liệu về đến công ty, người chịu trách nhiệm mua vật liệu có hoá đơn bán hàng( do người bán giao cho) Từ hoa đơn đó, thủ kho vào sổ cái chính của kho vật tư. Thủ kho là người có trách nhiệm kiểm tra về số lượng, chủng loại, quy cách và chất lượng. Sau đó thủ kho ký vào sổ cái chứng minh số vật liệu đó đã được nhập, hoá đơn được chuyển lên phòng kế toán, kế toán viên kiểm tra chứng từ và viết phiếu nhập kho sau đó thủ kho ký vào phiếu nhập, để ghi vào thẻ kho.
Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên có đầy đủ chữ ký của kế toán, thủ kho, người mua hàng, thủ trưởng đơn vị.
Liên 1: Phòng kế toán lưu lại
Liên 2: Giao cho thủ kho để ghi vào thẻ kho
Liên 3: Giao cho người mua để thanh toán
Mẫu 05-VT
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƯ
Ngày... tháng... năm...
Biên bản kiểm nghiệm gôm:
Ông: Phạm Minh Tuấn . Trưởng ban
Ông: Nguyễn Thanh Bình. Uỷ viên
Bà : Lê Thu Hường . Uỷ viên
Đã kiểm nghiệm những loại vật tư sau:
Thép vằn LD D16 – SD295.
Xi măng PC30.
Kết luận: Các loại vật tư trên đều đúng quy cách , phẩm chất và số lượng: Vật tư trên đạt tiêu chuẩn nhập kho
Uỷ viên Trưởng ban
(đã ký) ( đã ký)
Đối với vật liệu nhập kho, công ty đánh giá theo giá vốn thực tế.
Ở công ty, vật liệu chủ yếu là mua ngoài, hoặc kiểm kê phát hiện thừa.
a. Trường hợp nhập kho vật liệu mua ngoài:
Trị giá vốn thực tế = Giá mua ghi trên + Chi phí (nếu có)
Vật liệu nhập kho hoá đơn
Cụ thể:
+ Trường hợp mua nguyên vật liệu có hoá đơn GTGT
Do công ty nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ nên đối với vật liệu mua về có hoá đơn GTGT thì giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho là giá mua( chưa có thuế GTGT) cộng (+) chi phí mua (nếu có).
Ví dụ: Theo hoá đơn GTGT Số 088437 Ngày 15/ 6/ 2002 Bút sơn. Giá mua ghi trên hoá đơn (chưa có thuế GTGT)là 27.936.000. Chi phí vận chuyển đến kho công ty là do bên bán chịu.
Như vậy: Giá vốn thực tế của 36 tấn xi măng nhập kho là 27.936.000
+Trường hợp mua vật liệu có hoá đơn bán hàng:
Đối với hoá đơn bán hàng không tách riêng phần thuế GTGT thì giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho là tổng giá thanh toán cho người bán.
Ví dụ: Theo hoá đơn ngày 10/6/2007 mua 15 bộ bu long tặc kệ của cửa hàng vật liệu xây dưng Thàn An, tổng giá thanh toán là 1.750.000 đồng
Vởy giá vốn thực tế của vật liệu nhập kho là: 1.750.000 đồng
b. Trường hợp kiểm kê phát hiện thừa:
Giá vốn thực tế của vật liệu nhập kho sẽ đực xác định bằng cách lấy số lượng vật liệu phát hiện thừa đó nhân với đơn giá của vật liệu cung loại.
Đơn vị: PHIẾU NHẬP KHO Mẫu số: 01- VT
Địa chỉ: Ngày 10 tháng 6 năm 2007 QĐ số: 1141- TC/ QĐ/ CĐKT
Ngày 1 tháng 11 năm 1995
Của bộ tài chính
Họ tên người giao hàng: Ông Đoàn Minh Hải .....
Theo: số 09 ngày 07 tháng 6 năm 2007 của
Nhập kho: ... Gia lâm do anh Long phụ trách..................
STT
Tên nhãn, hiệu, quy cách phẩm chất vật tư
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
D
1
2
3
4
1.
2.
Thép ống 48*23
Xi măng HT
Cộng:
NLT05
XMHT
Kg
Kg
1000
40.000
1000
40.000
6.350
776
6.350.000
31.040.000
37.390.000
Nhập ngày 10 thang 6 năm 2007
Người giao hàng Thủ kho Thủ trưởng đơn vị
-Thủ tục xuất kho :
Mục tiêu chủ yếu xuất ding nguyên vật liệu tại công ty là nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất ở các đội trưởng cho công tác quản lý ở công ty phục vụ cho quá trình thi công công trình .
Sau khi có kế hoạch về sản xuất và căn cứ vào yêu cầu của vật tư các công trình : Hàng tháng phòng kế hoạch sản xuất và thi công sẽ nộp kế hoạch định mức xuất vật tư trong tháng để căn cứ vào đó kế toán viết phiếu xuất kho cho người lĩnh vật tư xuống kho lĩnh .
Tuy nhiên trong thực tế để đảm bảo sự linh hoạt trong quá trình thi công tránh tình trạng mất thời gian phải qua nhiều khâu không đáp ứng kịp thời nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình thi công phải đảm bảo đúng thủ tục xuất kho
Phiếu xuất kho được lập 3 liên :
+ Liên 1 : phòng kế toán lưu
+ Liên 2 : thủ kho sử dụng để ghi vào thẻ kho và sẽ chuyển lên phòng kế toán phiếu xuất kho đó .
+ Liên 3 : giao cho người lĩnh vật tư
Khi viết phiếu kho , kế toán ghi vào cột số lượng còn cột đơn giá và thành tiền sẽ được kế toán ghi vào cuối thanh trên cơ sở bảng đơn giá của từng loại nguyên vật liệu .
- Hiện nay cong ty tính giá nguyên vật liệu xuất kho như sau :
Công ty cổ phần thiết bị CN và XD đăng ký với cơ quan chức năng là xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước
- Ví dụ : từ sổ chi tiết xi măng PC 30 ( Kho công ty ) tháng 06 năm 2007 ta có tài liệu như sau :
+ Tồn kho 01/06 là 4000 Kg , đơn giá 772đ/Kg số tiền là 3.008.800đ
+ Nhập kho 08/06 36.000 Kg , đơn giá 775.5đ/Kg , số tiền là 27.918.000đ
+ Nhập kho 10/06 là 40.000Kg , đơn giá 776đ/Kg số tền là 31.020.000đ
+ Xuất kho ngày 15/6 là 35.000Kg
+ Xuất kho ngày 24/6 là 38.000Kg
Ta có:
Trị giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho ngày 15/6 là :
= (4.000 x 772 ) + (31.000 x 775,5) = 27.128.500đ
Còn : 5.000 x 775,5 = 3.875.000
Trị giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho ngày 24/6 là ;
= (5.000 x 775.5) + (33.000 x 776) = 29.483.000đ
Tồn : 7.000 x 776 = 5.432.000đ
Đơn vị: PHIẾU XUẤT KHO Mẫu số: 01- VT
Địa chỉ: Ngày 15 tháng 6 năm 2007 QĐ số: 1141- TC/ QĐ/ CĐKT
Ngày 1 tháng 11 năm 1995
Của bộ tài chính
Họ tên người nhận hàng: Bà Hoa .....
Lý do xuất kho : Thép + xi măng để thi công
Xuất tại kho: ... Gia lâm do anh Long phụ trách..................
STT
Tên nhãn, hiệu, quy cách phẩm chất vật tư
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
D
1
2
3
4
1.
2.
Thép ống 48*23
Xi măng HT
Cộng:
NLT05
XMHT
Kg
Kg
800
35.000
800
35.000
776
6350
27.160.000
5.080.000
32.240.000
Nhập ngày 15 tháng 6 năm 2007
Phụ trách cung tiêu Thủ kho Thủ trưởng đơn vị
2.3.NHỮNG YẾU KÉM CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY TRONG VIỆC SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU
- Công việc xác định định mức tiêu dùng nguyên vật liệu của công ty còn thiếu căn cứ khoa học, thiếu tính toán, gây tổn thất, lãng phí, chưa được quan tâm đúng mức
- Trình độ tay nghề người lao động còn hạn chế, cũng là nguyên nhân gây ra sự lãng phí tốn kém cho việc tiêu dung nguyên vật liệu. Mặt khác ý thức người lao động còn kém, chất lượng tay nghề không đồng đều làm ảnh hưởng nghiêm trọng việc sử dụng hao phí nguyên vật liệu
- Việc quản lý và hạch táon từ các cấp cho việc tiêu dung nguyên vật liệu cũng còn nhiều hạn chế chưa được quan tâm đúng mức.
- Vấn đề thu mua nguyên vật liệu chưa được quan tâm đúng mức, việc lựa chọn nguyên vật liệu phù hợp hoàn cảnh tình hình công ty là vấn đề hết sức quan trọng
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG YẾN
3.1. Các yêu cầu đặt ra với việc sử dụng nguyên vật liệu tại công ty Hoàng Yến
a.Đánh giá công tác quản lý nguyên vật liệu ở công ty
Công ty mới được thành lập xong đã có chỗ đứng ở thị trường trong nước và ở nước ngoài
Đối với một doanh nghiệp kinh doanh và xây dựng như công ty , trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu đó là không ngừng tiết kiệm chi phí . Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty , chi phí nguyên vật liệu là một yếu tố chiếm tỷ lệ lớn trong quá trình hoàn thiện ngững công trình . Do vậy tăng cường quản lý nguyên vật liệu là một vấn đề quan trọng góp phần tiết kiệm tránh thất thoát nguyên vật liệu .
-Những thành tích đã đạt được
Tại công ty công tác quản lý nguyên vật liệu được thực hiện tương đối chặt chẽ và có hiệu quả trong từng khâu :
+ Thu mua
+ Bảo quản
+ Dự trữ
+ Sử dụng
Việc làm này đã góp phần tích cực trong quá trình thi công . Mặc dù với khối lượng tương đối lớn , chủng loại khá đa dạng nhưng công ty vẫn đảm bảo cung cấp đầy đủ và kịp thời nguyên vật liệu trong tiến trình sản xuất thi công .
-Những mặt còn tồn tại
Bên cạnh những ưu điểm đạt được trong công tác quản lý nguyên vật liệu của công ty , nhưng cũng không tránh khỏi những khó khăn vướng mắc , những tồn tại cần khắc phục , đó là xây dựng hệ thống kho thật tốt nhằm mục đích đảm bảo chất lượng cho nguyên vật liệu . Phải tổ chức kiểm tra chặt chẽ trong khâu nhập , xuất nguyên vật liệu .
3.2. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm sử dụng hiệu quả nguyên vật liệu tại công ty.
1. ĐỔI MỚI VÀ HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU
Trong mỗi doanh nghiệp, định mức nói chung và định mức tiêu dùng nguyên vật liệu nói riêng có vai trò hết sức quan trọng, nó là cơ sở để xây dựng kế hoạch mua nguyên liệu, điều hoà, cân đối lượng nguyên vật liệu cần dùng cho doanh nghiệp; là căn cứ trực tiếp để cấp phát nguyên vật liệu hợp lý, kịp thời cho các đội, bộ phận sản xuất, bảo đảm cho quá trình sản xuất được cân đối, nhịp nhàng và liên tục; là cơ sở để tiến hành hạch toán kinh tế nội bộ, thúc đẩy cán bộ công nhân viên sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu, ngăn ngừa lãng phí; đánh giá trình độ khoa học, tiến bộ kỹ thuật, ứng dụng kỹ thuật mới...Để có một định mức thực sự hợp lý, góp phần hoàn thiện quản lý sử dụng nguyên vật liệu cần có phương pháp xây dựng phù hợp. Phương pháp xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu quyết định tới chất lượng của định mức. Tuỳ theo những đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp mà lựa chọn những phương pháp xây dựng định mức thích hợp.
Hiện nay, Công ty đang sử dụng phương pháp thống kê kinh nghiệm để xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu. Phương pháp này dựa vào hai căn cứ :
+ Các số liệu thống kê về mức tiêu dùng nguyên vật liệu của kỳ báo cáo
+ Kinh nghiệm của những công nhân tiên tiến
Trên cơ sở đó dùng phương pháp bình quân gia quyền để xây dựng định mức. Tuy nhiên, trong thực tế phương pháp này đã bộc lộ một số nhược điểm...Vì vậy, Công ty có thể áp dụng phương pháp phân tích trong xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu. Thực chất của phương pháp này là kết hợp việc tính toán kinh tế và kỹ thuật với việc phân tích toàn diện các yếu tố ảnh hưởng đến lượng tiêu hao lượng nguyên vật liệu đó trong quá trình sản xuất ra sản phẩm để xác định định định mức tiêu dùng nguyên vật cho kỳ kế hoạch. Trong điều kiện hiện nay, Công ty hoàn toàn có thể áp dụng phương pháp này vì một số lý do :
- Phương pháp mới không yêu cầu phải đầu tư thêm phòng thí nghiệm và các phương tiện hỗ trợ.
- Cán bộ xây dựng định mức hiện nay của Công ty có đủ trình độ và kinh nghiệm để có thể áp dụng p
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7767.doc