Chuyên đề Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy điện Phả Lại

MỤC LỤC

 

Lời mở đầu 1

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ 3

I. Lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh. 3

1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh 3

2. Cách xác lập các chỉ tiêu hiêụ quả sản xuất kinh doanh 3

2.1.Công thức tổng quát tính hiệu quả sản xuất kinh doanh đầy đủ (hay toàn phần) 3

2.2.Công thức tổng quát tính hiệu quả đầu tư tăng thêm (hay cận biên) 4

II. Sự cần thiết phải phấn đấu nâng cao hiệu quả kinh tế của nhà máy điện Phả Lại. 5

1. Nhân tố khách quan: 5

2. Nhân tố chủ quan: 6

III. Nội dung và phương pháp tính hiệu quả. 6

1.Về hệ thống chỉ tiêu đo lường kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 6

1.1.Tính bằng đơn vị hiện vật: 6

1.2. Tính bằng đơn vị tiền tệ: 7

2. Về hệ thống chỉ tiêu chi phí. 8

3. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 9

3.1.Lý luận chung về hệ thống chỉ tiêu hiệu quả. 9

3.2 Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả. 9

4.Phương pháp đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 11

4.1 Đối với doanh nghiệp công nghiệp hiệu quả sản xúât kinh doanh được đánh giá theo 2 phương pháp : 11

4. 2. Đánh giá ảnh hưởng của hiêụ quả đến kết quả và chi phí sản xuất , kinh doanh. 12

CHƯƠNG II: VẬN DỤNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐỂ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN PHẢ LẠI 14

I. Đặc điểm sản xuất của nhà máy điện Phả Lại ảnh hưởng đến phấn tăng trưởng hiệu quả kinh tế. 14

1. Tổng quan về quá trình hình thành của nhà máy điện Phả Lại. 14

2. Chức năng nhiệm vụ 14

3. Thực trạng tổ chức thông tin của nhà máy 15

4. Sơ đồ tổ chức bộ máy của nhà máy 16

II. Lựa chọn phương pháp phân tích thống kê để phân tích hiệu quả kinh tế của nhà máy điện Phả Lại. 16

1 .Phương pháp dãy số thời gian: 16

2. Phương pháp chỉ số: 17

III. Vận dụng tính toán hiệu quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy điện Phả Lại 17

1. Phân tích biến động của các chỉ tiêu kết quả 17

1.1. Phân tích biến động của tổng doanh thu 17

1.2. Phân tích biến động của lợi nhuận 18

2.Phân tích biến động của các chỉ tiêu chi phí 20

2.1 Phân tích biến động của quy mô lao động 20

2.3 Phân tích biến động của vốn cố định (VCĐ) 23

2.4 Phân tích biến động của vốn lưu động( VLĐ) 24

3.Vận dụng tính toán phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh 26

3.1 Vận dụng tính toán các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh. 26

3.2 Vận dụng phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy Nhiệt điện Phả Lại giai đoạn 1999-2004 28

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 57

KẾT LUẬN 59

TÀI LIỆU THAM KHẢO 60

 

 

doc72 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1104 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy điện Phả Lại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số lượng lao động tương đối đông. Qua tính toán ở bảng trên ta thấy số lượng lao động của nhà máy qua 5 năm từ 1999-2004 có những biến động rõ rệt , nhìn chung có xu hướng tăng , lao động trung bình của nhà máy trong giai đoạn này là 2963( người), tốc độ phát triển trung bình hàng năm là 104.17%. Năm 2004 là năm có số lượng lao động tham gia sản xuất cao nhất 2741 ( người) về tuyệt đối tăng 507 người, về tương đối tăng 22,69% so với năm 1999. Ta có thể nhận thấy rõ từ năm 1999- 2001 lao động có xu hướng giảm , nếu năm 1999 lượng lao động của nhà máy là 2234 ( người) thì đến năm 2001 chỉ còn 2173 ( người), về tuyệt đối đã giảm 61 lao động , về tương đối giảm 2,73%. Nguyên nhân chính là trong 3 năm này nhà máy đã thực hiện cải cách về bộ máy tổ chức, giảm cán bộ trung gian , tinh giảm biên chế đòi hỏi cán bộ công nhân viên phải có trình độ tay nghề, làm việc hiệu quả năng động trong quá trình sản xuất kinh doanh. Từ năm 2001-2004 Quy mô lao động nhà máy có tăng với tốc độ nhanh hơn. Nếu năm 2001 sốlượng lao động của nhà máy chỉ có 2173 (người) thì sang năm 2002 số lượng lao động là 2345 (người) tăng 172 (người) hay 7,92% so với năm 2001. Nguyên nhân chính của sự tăng này là do năm 2002 dây chuyền 2 ( hay còn gọi là nhà máy 2) chính thức được đưa vào hoạt động, và hạch toán chung với nhà máy 1, nhà máy đã thực hiện chuyển tách lao động từ dây chuyền 1, mặt khác do mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh nhà máy phải thuê thêm lao động hợp đồng từ bên ngoài để bổ trợ cho quá trình sản xuất, vì vậy đến năm 2003 số lượng lao động đã tăng hơn 382 (người) so với năm 2002, với tốc độ tăng tương ứng là 16,29% gấp 1,2201 lần hay 122,07% so với năm 1999. Song do yêu cầu của quản lý sản xuất , năm 2004 số lượng lao động đã lên tới 2741 (người) tăng 14( người) hay 0,51% so với năm 2003 và tăng 507 ( người) hay 22,69% so với năm 1999. Dự báo Dự đoán quy mô lao động theo tốc độ phát triển trung bình () (người) Dự đoán theo quy mô mức tăng giảm tuyệt đối trung bình ( người) 2.2 Phân tích biến động của tổng vốn sản xuất kinh doanh. Bảng 8 : Các chỉ tiêu vốn sản xuất kinh doanh nhà máy giai đoạn 1999-2004 Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng vốn (tỷ đ) 428.52 414.36 336.930 4698 8622 8238 258.18 245.60 158.07 4401 8517 7267 trong TV 60.25 52.03 46.91 93.68 94.61 88.21 170.34 168.76 178.86 297 465 971 trong TV 39.75 47.97 53.09 6.32 5.39 11.79 Xác định mức độ biến động của tổng vốn bằng các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian. Ta có kết quả tính toán về các chỉ tiêu độ tăng giảm tuyệt đối định gốc, tốc độ tăng , tốc độ phát triển bình quân như sau: Bảng 9: Các chỉ tiêu tính toán mức độ biến động tổng vốn của nhà máy giai đoạn 1999-2004 Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Trung bình (tỷđ) 428.52 414.36 336.930 4698 8622 8238 3789.64 (tỷđ) - -14.16 -77.43 4361.07 3924 -384 1561.89 (tỷđ) - -14.16 -91.53 4269.48 8193.48 7819.48 - (%) - 96.70 81.31 1934.35 183.52 95.54 180.62 (%) - 96.70 78.63 1096.35 2012.04 1922.43 - (%) - -3.3 -18.69 1294.35 83.52 -4.46 80.62 (%) - -3.3 -21.73 996.33 1912.04 1822.43 - (tỷ đ) - 4.28 4.14 3.36 46.98 86.22 - Với kết quả tính toán trên ta có thể rút ra một số nhận xét sau: Tổng vốn trung bình đưa vào sản xuất kinh doanh của nhà máy điện Phả Lại trong giai đoạn 1999-2004 ở mức rất cao là 3789,64 (tỷ đồng) / năm . Từ năm 1999-2001 ta thấy tổng vốn sản xuất kinh doanh của nhà máy giảm đáng kể vì đây là giai đoạn phục hồi sản xuất vì máy móc thiết bị , cơ sở vật chất của nhà máy đang dần xuống cấp, lạc hậu cần được sửa chữa nâng cấp. So với năm 1999 tổng vốn sản xuất kinh doanh của nhà máy năm 2000 giảm 14,16 (tỷ đồng) hay 3,3% nhưng đến năm 2001 tổng vốn đã giảm tới 77,43( tỷ đồng) với tốc độ giảm là 18,69%. Nguyên nhân chủ yếu làm giảm tổng vốn là do giảm vốn cố định (VCĐ) trong đó bao gồm giá trị TSCĐ còn lại và đầu tư dài hạn , mà VCĐ lại chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng vốn , điều này cho thấy nhà máy chưa chú trọng đầu tư nâng cấp phục hồi TSCĐ, mới chỉ chú trọng đầu tư mở rộng quy mô sản xuất song chưa đầu tư đúng mức cho cải tiến thiết bị máy móc gây ảnh hưởng đến kết quả sản xuất. Từ năm 2002-2004 Tổng vốn SXKD của nhà máy tăng với tốc độ cực nhanh so với 3 năm trước đó. mới trước đó năm 2001 tổng vốn sản xuất kinh doanh chỉ có 336,93 tỷ đồng nhưng đến năm 2002 quy mô tổng vốn đã đạt giá trị cực cao ở mức 4698( tỷ đồng) gấp 13,435 (lần) so với năm 2001, về tuyệt đối tăng 4361,07(tỷ đồng) .Việc đưa dây chuyền 2 với các thiết bị máy móc , hệ thống sản xuất hiện đại , mức độ tự động hóa cao vào sản xuất làm cho quy mô tổng vốn sản xuất tăng vọt. Năm 2003 tổng vốn là 8622 (tỷ đồng) gấp 1,83 ( lần) hay 183,3% năm 2002 và tăng 8193 ( tỷ đồng) gấp 20,12 (lần) so với năm 1999.Song đến năm 2004 tổng vốn sản xuất kinh doanh của nhà máy lại giảm xuống 384 (tỷ đồng) hay giảm 4,46% so với năm 2003 nhưng vẫn ở mức rất cao. Tóm lại nhờ có bước nhảy vọt từ năm 2002 nên tổng vốn của nhà máy giai đoạn 1999-2004 có tốc độ phát triển trung bình rất cao là 180,62%, tốc độ tăng trung bình năm là 80,62% mỗi năm tổng vốn của nhà máy tăng được 1561,89( tỷ đồng).Do vậy tổng vốn SXKĐ của nhà máy có xu hướng tiếp tục tăng ở những năm sau. Dự báo Dự đoán tổng vốn theo tốc độ phát triển trung bình () (tỷ đồng) Dự đoán tổng vốn theo mức tăng ( giảm ) tuyệt đối trung bình 2.3 Phân tích biến động của vốn cố định (VCĐ) Xác định mức độ biến động của vốn cố định bằng các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian Kết quả tính toán được thể hiện ở bảng sau: Bảng 10: : Các chỉ tiêu tính toán mức độ biến động VCĐ của nhà máy giai đoạn 1999-2004 Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Trung bình (tỷ đ) 258.18 245.60 158.07 4401 8157 7267 3414.47 (tỷ đ) - -12.58 -87.53 4242.93 3756 -890 1401.76 ( tỷ đ) - -12.58 -100.11 4142.82 7898.82 -890 - (%) - 95.13 64.36 2784.21 185.34 89.09 199.49 (%) - 95.13 61.22 1704.62 3159.42 2814.70 - (%) - -4.87 -35.64 2684.21 85.34 -10.91 99.491 (%) - -4.87 -38.78 1604.62 3059.42 2714.70 - (tỷ đ) - 2.5818 2.4560 1.5807 44.01 81.57 - Qua kết quả tính toán ta thấy VCĐ của nhà máy điện Phả Lại giảm từ năm 1999-2001 và tăng liên tục từ năm 2002-2004. Giai đoạn từ 1999-2001: VCĐ có biến động giảm rõ rệt , năm 2000 VCĐ giảm 12,58 ( tỷ đồng) so với năm 1999, tốc độ giảm là là 4,87%. Đến năm 2001 VCĐ lại tiếp tục giảm tới 87,53 (tỷ đồng) hay 35,64% so với năm 2000. Đây là nguyên nhân chính làm cho quy mô vốn SXKD giảm liên tục trong 2 năm 2000, 2001 vì VCĐ chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng vốn. Năm 1999 VCĐ là 258,18 (tỷ đồng) chiếm 60,25% tổng vốn, nhưng tới năm 2000 thì VCĐ lại giảm xuống chỉ còn 245,60(tỷ đồng) chiếm 52,30% tổng vốn. Năm 2001 VCĐ là 158,07 (tỷ đồng) chiếm 46,91% tổng vốn giảm 61,22( tỷ đồng) hay giảm 38,78% so với năm 1999. Giai đoạn từ 2002-2004 VCĐ tăng với tốc độ cao và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn. Năm 2002 số VCĐ đưa vào sản xuất kinh doanh là 4.401 (tỷ đồng) chiếm tới 93,68% tổng vốn tăng 4142,82 (tỷ đồng) hay 1604,62% so với năm 1999. Nếu so sánh với năm 2001, VCĐ năm 2002 tăng 4242,93 (tỷ đồng) hay tăng 2784,21%. Với tốc độ tăng trung bình của giai đoạn này là 28,50%/năm VCĐ dần chiếm vai trò quan trọng gần như tuyệt đối trong tổng vốn SXKD của nhà máy. Năm 2003 số VCĐ lên tới 8157 ( tỷ đồng) chiếm 94,61% tổng vốn tăng 31,59 lần so với năm 1999. Đến năm 2004 VCĐ giảm xuống 890 (tỷ đồng) hay giảm 10,91% so với năm 2003 nhưng còn ở mức cao là 7462( tỷ đồng) chiếm 88,21% tổng vốn . Nguyên nhân chính là trong vài năm gần đây nhà máy liên tục đưa các tổ máy mới vào hoạt động, với trang thiết bị dây chuyền mới lắp đặt hiện đại với giá hàng nghìn tỷ đồng, mà đặc biệt là DC2 , nhà máy nhiệt điện Phả Lại dần trở thành nhà máy nhiệt điện hiện đại nhất trong hệ thống ngành điện cả nước, với số vốn khổng lồ đòi hỏi nhà máy phải phát huy tối đa hiệu quả sản xuất để xứng đáng là trung tâm năng lượng của cả nước. c.Dự báo -Dự đoán VCĐ theo tốc độ phát triển trung bình (tỷ đồng) Dự đoán theo mức tăng giảm tuyệt đối trung bình ( tỷ đồng) 2.4 Phân tích biến động của vốn lưu động( VLĐ) Xác định mức độ biến động của vốn cố định bằng các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian. Kết quả tính toán các chỉ tiêu về độ tăng giảm tuyệt đối, tốc độ tăng giảm, tốc độ phát triển, giá trị tuyệt đối của 1% tăng giảm được thể hiện ở bảng sau: Bảng 11: Các chỉ tiêu tính toán mức độ biến động VLĐ của nhà máy giai đoạn 1999-2004 Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Trung bình (tỷ đ) 170.34 168.76 178.86 297 465 971 375.16 (tỷ đ) - -1.58 10.1 118.14 168 506 160.132 (tỷ đ) - -1.58 8.52 126.66 294.66 800.66 - (%) - 99.07 105.98 166.05 156.56 208.82 142 (%) - 99.07 105 174.36 272.98 571.04 - (%) - -0.93 5.98 66.05 56.56 108.82 42 (%) - -0.93 5 74.36 172.98 470.05 - (tỷ đ) - 1.7034 1.6876 1.7886 2.97 4.65 - Nhìn vào bảng kết quả tính toán ở trên ta thấy được trong khi tỷ trọng VCĐ trong tổng vốn ngày càng cao, thì tỷ trọng VLĐ trong tổng vốn ngày càng có xu hướng giảm rõ rêt , từ năm 2002 trở lại đây tỷ trọng VLĐ trong tổng vốn có xu hướng tăng nhưng vẫn ở mức rất thấp so với VCĐ vì nhà máy điện Phả Lại là doanh nghiệp công nghiệp nên TSCĐ chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng vốn . Năm 1999 VLĐ của nhà máy là 170,34 (tỷ đồng) chiếm 39,75%tổng vốn . Đến năm 2000 số VLĐ giảm 1,58 (tỷ đồng) hay 0,93% còn lại 168,76 (tỷ đồng) chiếm 47,97% trong tổng vốn. Năm 2001 VLĐ của nhà máy tăng đến 178,86 (tỷ đồng) chiếm 53,09 % tổng vốn, so với năm 2000 tăng 10,10( tỷ đồng) hay tăng 5,98% so với năm 1999 tăng 8,52 (tỷ đồng) hay 5%. Nhìn chung trong 3 năm từ 1999-2001: Quy mô vốn SXKD của nhà máy có xu hướng giảm thì tỷ trọng VLĐ trong tổng vốn tăng. Nghiên cứu biến động VLĐ trong 3 năm 2002-2004 ta thấy rằng mặc dù về tuyệt đối quy mô VLĐ của nhà máy tăng rất cao song tỷ trọng VLĐ trong tổng vốn giảm đáng kể. Năm 2002 VLĐ là 297 (tỷ đồng) tăng 118,1(tỷ đồng) hay tăng 1,74 lần so với năm 2001 nhưng tỷ trọng VLĐ chỉ chiếm 6,32% trong tổng vốn. Năm 2003 VLĐ tăng lên 168 (tỷ đồng) hay tăng 174,36% so với năm 2002, gấp 2,73 lần so với năm 1999 nhưng chỉ chiếm 5,39% trong tổng vốn SXKD của nhà máy. Qua đó cho thấy tổng vốn SXKD càng tăng thì tỷ trọng VLĐ trong tổng vốn càng giảm, tỷ trọng VCĐ càng cao. Năm 2004 VLĐ tiếp tục ở mức 971 (tỷ đồng) tăng 506 (tỷ đồng) hay tăng 570,04% so với năm 2003 làm cho tỷ trọng VLĐ tăng đến 4,65% tổng vốn. Tóm lại, VLĐ trung bình nhà máy đưa vào SXKD trong giai đoạn 1999-2004 là 375,16( tỷ đồng), tốc độ phát triển trung bình của VLĐ là 42% . Dự báo Dự đoán quy mô vốn lưu động theo tốc độ phát triển trung bình ( l =1,2,3 là tầm dự đoán) với =( tỷ đ) ( lần) 1378.82 (tỷ đồng) Dự đoán theo mức tăng giảm tuyệt đối trung bình ( l= 1,2,3... là tầm dự báo) 971+160,321=1131.32 (tỷ đồng) 3.Vận dụng tính toán phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh 3.1 Vận dụng tính toán các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh. Từ phương pháp đã nêu ở phần trên ta tính được các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh như sau: Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động Năng suất lao động tính theo doanh thu: Suất tiêu hao lao động tính theo doanh thu: Tỷ suất lợi nhuận tính theo lao động: Với bảng tính toán như sau Bảng12 : Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động TT Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 2004 1 DT(tỷ đ) 168.13 174.67 194.97 198.74 176.20 206.61 2 M(tỷ đ) 84.06 89.92 62.73 64.54 64.15 70.98 3 ( người) 2234 2154 2173 2345 2727 2741 4 ( tỷ đ/người) 0.0752 0.081 0.089 0.085 0.065 0.0754 5 (tỷ đ/người) 13. 29 12.34 11.23 11.76 15.38 13.27 6 ( tỷ đ/người) 0.037 0.042 0.029 0.027 0.024 0.026 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh . Nhóm chỉ tiêu hiệu quả vốn cố định Hiệu quả vốn cố định : Mức đảm nhiệm vốn cố định: Mức doanh lợi vốn cố định : Với bảng tính toán như sau: Bảng13: Các chỉ tiêu hiệu quả VCĐ TT Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 2004 1 DT(tỷđ) 168.13 174.67 194.97 198.74 176.20 206.61 2 M(tỷ đ) 84.06 89.92 62.73 64.54 64.15 70.98 3 ( tỷđ/tỷđ) 258.18 245.60 158.07 4401 8157 7267 4 ( tỷđ/tỷđ) 0.65 0.71 1.25 0.045 0.022 0.028 5 ( tỷđ/tỷđ) 1.54 1.41 0.81 22.14 46.29 35.17 6 ( tỷ đ/tỷ đ) 0.32 0.37 0.39 0.015 0.008 0.009 .Nhóm chỉ tiêu hiệu quả vốn lưu động . Hiệu năng vốn lưu động: Mức đảm nhiệm vốn lưu động: Mức doanh lợi vốn lưu động: Với bảng tính toán như sau: Bảng 14: Các chỉ tiêu hiệu quả VLĐ TT Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 2004 1 DT(tỷ đ) 168.13 174.67 194.97 198.74 176.20 206.61 2 M(tỷ đ) 84.06 89.92 62.73 64.54 64.15 70.98 3 (tỷ đ) 170.34 168.76 178.86 297 465 971 4 (tỷ đ) 0.98 1.04 1.09 0.67 0.39 0.21 5 (tỷ đ/tỷ đ) 1.01 0.96 0.92 1.49 2.64 4.70 6 0.49 0.53 0.35 0.22 0.14 0.073 .Nhóm chỉ tiêu hiệu quả tổng vốn Hiệu năng tổng vốn: Mức đảm nhiệm tổng vốn: Mức doanh lợi tổng vốn: Với bảng kết quả tính toán như sau: Bảng15: Các chỉ tiêu hiệu quả tổng vốn TT Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 2004 1 DT(tỷđ) 168.13 174.67 194.97 198.74 176.20 206.61 2 M(tỷ đ) 84.06 89.92 62.73 64.54 64.15 70.98 3 (tỷđ/tỷđ) 428.52 414.36 336.93 4698 8622 8238 4 ( tỷđ/tỷđ) 0.3292 0.421 0.578 0.042 0.020 0.025 5 (tỷđ/tỷđ) 2.548 5.372 1.728 23.638 48.933 39.87 6 ( tỷđ/tỷđ) 0.196 0.217 0.186 0.014 0.007 0.0086 3.2 Vận dụng phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy Nhiệt điện Phả Lại giai đoạn 1999-2004 3.2.1 Phân tích nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động 3.2.1.1 Phân tích chỉ tiêu năng suất lao động Xác đinh quy luật về xu thế Dựa vào SPSS và tiêu chuẩn SEmin ta có hàm xu thế biểu hiện quy luật biến động của năng suất lao động như sau: Trong đó:-Năng suất lao động t- thứ tự thời gian Xác định mức độ biến động của năng suất lao động Với bảng tính toán như sau: Bảng16 : Các chỉ tiêu tính toán về mức độ biến động của năng suất lao động TT Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Trung bình 1 (người/tỷđ) 0.0752 0.081 0.089 0.085 0.065 0.0754 0.078 2 ( người/ tỷđ) - 0.0058 0.008 - 0.004 - 0.02 0.01 0.00004 3 ( người/tỷđ) - 0.0058 0.0138 0.009 - 0.010 0.0002 - 4 (%) - 107.71 109.87 95.50 76.47 116.00 100.05 5 (%) - 107.71 118.35 113.03 86.44 100.27 - 6 (%) - 7.71 9.87 - 4.5 - 23.53 16.00 0.05 7 (%) - 7.71 18.35 13.03 - 15.56 0.27 - 8 ( người/ tỷđ) - 0.00075 0.00081 0.00089 0.00085 0.00065 - Chỉ tiêu năng suất lao động nói lên rằng cứ một lao động tham gia sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được mấy tỷ đồng doanh thu. Do đặc điểm tính toán để thống nhất đơn vị ta tính năng suất lao động theo đơn vị tỷ đồng song vì thế năng suất lao động tính ra rất nhỏ theo đơn vị tỷ đồng, nên khi nhận xét ta phân tích năng suất lao động theo đơn vị triệu đồng. Năm 1999 năng suất lao động của nhà máy là 75,2 ( triệu đồng) tức là cứ một lao động của nhà máy tham gia sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được 75,2 (triệu đồng) doanh thu, năm 2000 năng suất lao động của nhà máy đã tăng 5,8 (triệu đồng) hay tăng 7,77% so với năm 1999 và ở mức 81 (triệu đồng). Năm 2001 năng suất lao động của nhà máy là 89 (triệu đồng) tăng 8 (triệu đồng) hay tăng 9,87% so với năm 2000 Tuy nhiên đến năm 2002 thì năng suất lao động của nhà máy lại giảm xuống còn 85 triệu đồng tức là giảm 4 triệu đồng hay giảm 4,5% so với năm 2001, biến động giảm hiệu quả sử dụng lao động tiếp tục thể hiện rõ rệt hơn vào năm 2003, cứ một lao động nhà máy tham gia sản xuất kinh doanh năm 2003 chỉ tạo ra được 6,5 ( triệu đồng) giảm 20 triệu đồng hay giảm 23,53% so với năm 2002. Năm 2004 năng suất lao động lại tăng 10 triệu đ hay tăng 16% tức là 1 lao động nhà máy tham gia sản xuất trong năm nay thì tạo ra được 75,4 triệu đ. Ta thấy rõ hiệu quả sử dụng lao động của nhà máy có xu hướng tăng từ năm 1999-2001 sau đó lại giảm từ 2001-2003 trung bình trong 5 năm từ năm 1999-2004 năng suất lao động tăng 0,04 triệu đ hay tăng 0,05%. Như vậy nhìn chung năng suất lao động của nhà máy qua các năm từ 1999-2001 có xu hướng tăng, song tốc độ tăng không rõ rệt , tốc độ phát triển bình quân của NSLĐ trong cả giai đoạn 1999-2004 là 100,05% >100% điều này phản ánh tình hình sử dụng lao động của nhà máy là có hiệu quả song hiệu quả chưa được cao lắm. Nhưng điều này có thể tính đến đặc điểm hoạt động của nhà máy là một doanh nghiệp nhà nước hạch toán phụ thuộc, nên thu nhập của nhà máy hoàn toàn phụ thuộc vào tổng công ty. c.Dự báo năng suất lao động dựa vào hàm xu thế: Hàm dự đoán chỉ tiêu năng suất lao động như đã trình bày ở trên có dạng: Kết quả dự đoán được thể hiện dưới bảng sau: Bảng 17: Kết quả dự báo năng suất lao động dựa vào hàm xu thế Năng suất lao động Năm DĐ điểm Dự đoán khoảng Cận dưới Cận trên 0,0752 1999 0,07320 0.02323 0.12316 0.081 2000 0,0867 0,0418 0,13154 0.089 2001 0,0863 0,0431 0,12939 0.085 2002 0,0791 0,0359 0,1222 0.065 2003 0,0723 0,0274 0,1171 0.0754 2004 0,0731 0,0231 0,1230 2005 0,0886 - 0,0449 0,2221 2006 0,1260 - 0,1982 0,4503 3.2.1.2 Phân tích chỉ tiêu suất tiêu hao lao động a. Xác định quy luật về xu thế Dựa vào SPSS và tiêu chuẩn SSE min ta có hàm xu thế biểu hiện quy luật biến động của suất tiêu hao lao động là: Với : - hiệu suất tiêu hao lao động t- thứ tự thời gian b. Xác định mức độ biến động của hiệu suất tiêu hao lao động Với việc tính toán các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian, ta có Bảng18: Các chỉ tiêu tính tóan về mức độ biến động của suất tiêu hao lao động TT Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Trung bình 1 (người/tỷđ) 13.29 12.34 11.23 11.76 15.38 13.27 12.895 2 ( người/ tỷđ) - -0.95 -1.11 0.53 3.62 -2.05 - 3 ( người/tỷđ) - -0.95 -2.06 -1.53 2.09 -0.02 - 4 (%) - 92.85 91.00 104.72 130.78 86.28 99.97 5 (%) - -92.85 84.50 88.48 115.73 99.85 - 6 (%) - -7.15 -9 4.72 30.78 -13.72 - 0.03 7 (%) - -7.15 -15.5 -11.52 15.73 -0.15 8 ( người/ tỷđ) - 0.1329 0.1234 0.1123 0.1176 0.1538 - Chỉ suất tiêu hao lao động nói lên rằng: để tạo ra 1 tỷ đồng doanh thu thì cần phải tiêu hao bao nhiêu lao động Năm 1999 để tạo ra 1 tỷ đồng doanh thu thì nhà máy phải tiêu hao 13 lao động. Năm 2000 suất tiêu hao lao động là 12 lao động giảm 1 lao động so với năm 1999. Năm 2001 và năm 2002 số này giảm xuống còn 11 lao động/tỷ đ tức là vẫn giảm 1 lao động so với năm 2000, có thê thấy rõ đây là 2 năm lao động của nhà máy được sử dụng có hiệu quả nhất trong giai đoạn 1999-2004, đến năm 2003 là năm lao động sử dụng kém hiệu quả nhất , để tạo ra 1 tỷ đồng doanh thu nhà máy phải tiêu hao tới 15 lao động , số lao động hao phí tăng thêm 4 người so với năm 2002 hay tăng 30,78 % nhưng đến năm 2004 số này giảm xuống 2 (người/ tỷ đ) hay giảm 13,72% còn 13 (người/ tỷ đ). Trung bình giai đoạn 1999-2004 suất tiêu hao lao động trung bình của nhà máy là 13 ( người/ tỷ đ), tốc độ phát triển trung bình là 99,96% < 100% , tốc độ giảm trung bình là 0,03% điều này cho thấy lao động của nhà máy trong giai đoạn 1999-2004 được sử dụng một cách có hiệu quả xong hiệu quả vẫn chưa được cao. 3.2.1.3 Phân tích chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận tính theo lao động. a.Xác định quy luật về xu thế. Dựa vào SPSS và tiêu chuẩn SSEmin ta có hàm xu thế biểu hiện quy luật biến động của tỉ suất lợi nhuận tính theo lao động như sau: Với: - tỷ suất lợi nhuận theo lao động t- thứ tự thời gian b.Xác định mức độ biến động của tỷ suất lợi nhuận tính theo lao động Bảng 19: Các chỉ tiêu tính toán về mức biến động của tỷ suất lợi nhuận tính theo lao động TT Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Trung bình 1 (tỷđ/người) 0.037 0.042 0.029 0.027 0.024 0.026 0.031 2 (tỷđ/người) - 0.005 -0.013 -0.002 -0.003 0.002 -0.01 3 (tỷđ/người) - 0.005 -0.008 -0.01 -0.013 -0.011 - 4 (%) - 113.51 69.05 93.10 88.89 108.33 93.13 5 (%) - 113.51 78.38 72.97 64.86 70.27 - 6 (%) - 13.51 -30.95 -6.9 -11.11 8.33 -6.81 7 (%) - 13.51 -21.65 -27.03 -35.14 -29.73 - 8 (tỷđ/người) - 0.00037 0.00042 0.00029 0.00027 0.00024 - Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận tính theo lao động nói lên rằng cứ một lao động của nhà máy tham gia vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra được mấy tỷ đồng lợi nhuận. Năm 1999 tỷ suất lợi nhuận tính theo lao động của nhà máy là 0,037 tỷ đ/ người có nghĩa là cứ một lao động của nhà máy tham gia sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được 0.037 tỷ đ. Năm 2000 là 0,042 tỷ đ tăng 0,005 tỷ đ hay tăng 13,51% so với năm 1999. Đây là năm tỷ suất lợi nhụân theo lao động đạt giá trị cao nhất trong giai đoạn 1999-2004. Năm 2001 là 0,029 tỷ đ giảm 0,013 tỷ đ hay giảm 30,95% so với năm 2000. Năm 2002 tỷ suất lợi nhuận theo lao động lại tiếp tục giảm xuống 0,002 tỷ đ hay giảm 6,9% so với năm 2001 còn 0,027 tỷ đ. Năm 2003 cứ 1 lao động tham gia sản xuất nhà máy chỉ thu được 0,024 tỷ đ tức là giảm 0,003 tỷ đ hay giảm 11,11% so với năm 2002, giảm 0,0013 tỷ đ hay giảm 35,14% so với năm 1999. Năm 2004 tỷ suất lợi nhuận theo lao động của nhà máy tăng lên nhưng không đáng kể là 0,026 tỷ đ tăng 0,0202 tỷ đ hay 8,33% so với năm 2003, song vẫn giảm 0,011 tỷ đ hay giảm 29,73% so với năm 1999 Trung bình cả giai đoạn 1999-2004 cứ một lao động của nhà máy tham gia vào sản xuất chỉ tạo ra được 0,03 tỷ đ, tốc độ phát triển trung bình của tỷ suất lợi nhuận tính theo lao động là 93,19% <100% điều này cho thấy hiệu quả sử dụng lao động tính theo lợi nhuận có xu hướng giảm, tốc độ giảm trung bình là 6,81% Tóm lại: Tình hình sử dụng lao động của nhà máy trong giai đoạn 1999-2004 có hiệu quả kinh tế. Song nhìn vào tốc độ phát triển trung bình của chỉ tiêu năng suất lao động tính theo doanh thu trong giai đoạn 1999-2004 là 100,05%>100% ta thấy hiệu quả sử dụng lao động của nhà máy chưa được cao lắm. Nguyên nhân chính ta có thể nhận thâý rõ ràng nếu nghiên cứu tốc độ phát triển của các chỉ tiêu kết quả, đó là tốc độ phát triển của chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận và tốc độ phát triển của quy mô lao động , tốc độ phát triển của doanh thu lớn hơn tốc độ phát triển của quy mô lao động song mức độ chênh lệch cũng không lớn lắm. Phản ánh lao động của nhà máy nhiệt điện Phả Lại chưa được sử dụng một cách triệt để hiệu qủa, điều này cũng dễ hiểu vì đây là một loại hình doanh nghiệp nhà nước, thu nhập của nhà máy cũng như thu nhập của cán bộ công nhân viên chức hoàn toàn phụ thuộc vào tổng công ty,phần lớn cán bộ công nhân viên là thuộc biên chế do đó chưa có động lực lợi ích thúc đẩy lao động hiệu quả. 3.2.2 Phân tích nhóm chỉ tiêu hiệu quả vốn cố định 3.2.2.1 Phân tích chỉ tiêu hiệu năng vốn cố định a, Xác định quy luật về xu thế Để xác định xu thế hiệu năng vốn cố định ta sử dụng phần mềm SPSS 11.5. Qua thăm dò bằng đồ thị, và tiêu chuẩn SSE min ta thấy hiệu năng của vốn cố định biến động theo hàm tuyến tính có sai số chuẩn SE là bé nhất và hệ số hồi quy là lớn nhất. Ta có hàm xu thê biểu hiện quy luật biến động của hiệu năng VCĐ như sau: Trong đó : là hiệu quả vốn cố định theo doanh thu t- thứ tự thời gian b. Xác định mức độ biến động của hiệu năng vốn cố định Với bảng tính toán như sau Bảng 20: Các chỉ tiêu về mức độ biến động của hiệu năng VCĐ TT Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Trung bình 1 (tỷđ/tỷđ) 0.65 0.71 1.25 0.045 0.022 0.028 0.451 2 (tỷđ/tỷđ) - 0.06 0.54 -1.205 -0.023 0.006 -0.116 3 (tỷđ/tỷđ) - 0.1 0.6 -0.605 -0.628 -0.622 - 4 (%) - 9.23 76.05 -96.4 -51.11 27.27 -46.69 5 (%) - 9.23 92.31 -93.08 -96.62 -95.69 - 6 (%) - 109.23 176.05 3.6 48.89 127.27 53.31 7 (%) - 109.23 192.31 6.92 3.38 4.31 4.31 8 (tỷđ/tỷđ) - 0.0065 0.0071 0.0125 0.0004 0.00022 - Chỉ tiêu hiệu năng vốn cố định nói nên rằng cứ 1 tỷ đ VCĐ nhà máy bỏ vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được mấy tỷ đồng doanh thu. Năm 1999 cứ 1 tỷ đồng VCĐ nhà máy bỏ vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được 0,65 tỷ đồng doanh thu. Năm 2000 là 0,71 tỷ đ/ tỷ đ về tuyệt đối tăng 0,06 tỷ đ, tương đối tăng 9,23% so với năm 1999. Năm 2001 hiệu năng VCĐ là 1,25 tỷ đ/ tỷ đ tăng 0,54 tỷ đ/ tỷ đ hay 76,05% so với năm 2000. Đây là năm hiệu quả sử dụng VCĐ đạt giá trị cao nhất trong cả giai đoạn 1999-2004. Năm 2002 hiệu năng VCĐ bắt đầu giảm, cứ 1 tỷ đồng VCĐ nhà máy bỏ vào SXKD chỉ tạo ra được 0,045 tỷ đ doanh thu, tức là giảm 1,205 tỷ đ/tỷ đ hay giảm 96,4%. Đến năm 2003 hiệu năng VCĐ của nhà máy tiếp tục giảm xuống còn 0,022 tỷ đ hay giảm 0,023 tỷ đ/ tỷ đ với tốc độ giảm tương ứng là 51,11% so với năm 2002 và đến năm 2004 lại tăng lên 0,006 tỷđ/ tỷđ hay tăng 27,27% so với năm 2003 và ở mức 0,0028 tỷ đ/ tỷ đ. Trung bình trong giai đoạn từ 1999-2004 hiệu năng VCĐ giảm 0,116 tỷ đ/ tỷ đ hay giảm 46,69%. Như

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc4675.doc
Tài liệu liên quan