Chuyên đề Tài sản cố định của xí nghiệp KT- CT -TL huyện Bình Giang

MỤC LỤC

 

Lời mở đầu 1

Phần I: Đ ặc đỉểm tình hình cơ bản của xí nghiệp 2

I. Đặc điểm tình hình chung. 2

II. Đặc điểm tình hình nông nghiệp, nông thôn Huyện Bình Giang. 2

1. Vị trí đại lý: 3

2. Quá trình hình thành và phát triển của Xí Nghiệp. 3

3. Tổ chức bộ máy của xí nghiệp: 5

4. Cơ cấu tổ chức bộ máy Kế toán: 6

5. Hình thức Kế toán doanh nghiệp áp dụng 8

6. Những thuận lời và khó khăn trong quá trình sản xuất. 10

Phần II: Chuyên đề Kế toán tài sản cố định 11

I. Tình hình thực tế về công tác Kế toán Tài sản cố định tại Xí nghiệp KT-CT -TL Huyện Bình Giang. 11

I. Khái niệm: 11

II. Đặc điểm 11

1. Về hiện vật: 12

2. Về giá trị 12

III. Phân loại tài sản cố định của xí nghiệp. 12

IV. Các tài khoản, sổ Kế toán xí nghiệp sử dụng liên quan đến Tài sản cố định 12

1. Các tài khoản: 12

2. Các loại sổ Kế toán: 13

VI: Kế toán khấu hao tài sản cố định 31

1/ Khái niệm: 31

2/ Phương pháp tính khấu hao của xí nghiệp. 31

3/ Phương pháp lập và ghi vào" Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ" 32

Phần III: Kết Luận 36

 

doc37 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tài sản cố định của xí nghiệp KT- CT -TL huyện Bình Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h sách của Đảng, pháp luật của Nhà Nước. Giám đốc thực hiện các qui định kinh doanh của mình thông qua các phòng tổ đội, cụm. - Phó giám đốc giúp giám đốc điều hành xi nghiệp thay mặt giám đốc diều hành các hoạt động, các công trình máy móc thiết bị để sản xuất, phó giám đốc có thể đề xuất Kế hoạch tu sửa các công trình, hàng năm báo cáo kịp thời với ban giám đốc các công việc chuẩn bị thực hiện và đang thực hiện trong lĩnh vực phân công để thống nhất chỉ đạo. b- Phòng tổ chức hành chính: Giúp ban giám đốc về tổ chức lao động, tiền lương và hành chính quản trị xí nghiệp. Về tổ chức của xí nghiệp: Quản lý tổ chức số lao động trong danh sách của xí nghiệp, nghiên cứu, tổ chức lao động đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ, quản lý đội ngũ CBCNV. Nghiên cứu xây dựng hoàn thiện định mức lao động công tác bảo hiểm xã hội, lập Kế hoạch lao động và đăng ký tiền lương với cơ quan có thẩm quyền. Xét duyệt cùng phòng ban nghiên cứu, cải thiện điều kiện làm việc của CNV thực hiện kế hoạch bồi dưỡng bộ máy quản lý, giải quyết công tác hành chính văn thư tổ chức quản trị đời sống bảo về xí nghiệp. c. Phòng kế hoạch tưới tiêu: Giúp ban giám đốc xí nghiệp tổ chức thực hiện toàn bộ công tác hạch toán Kế toán. Báo cáo xây dựng kế hoạch tài chính sử dụng vốn, bảo toàn vốn theo dõi thu chi toàn bộ xí nghiệp Giúp giám đốc duyệt kế hoạch sản xuất và nộp kế hoạch tài chính của xí nghiệp. d. Phòng kỹ thuật: Giúp giám đốc lập kế hoạch sữa chữa và làm mới các công trình phục vụ sản xuất. Thiết kế xây dựng đồ án kỹ thuật, tu sửa và làm mới các công trình vận hành, tham gia xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật quản lý thực hiện Kế hoạch đội sửa chữa có nhiệm vụ trực tiếp sửa chữa, thay thế những máy móc thiết bị hư hỏng khi vận hành. e. Khối cụm: Có chức năng thực hiện nhiệm vụ tưới tiêu nước theo từng khu vực đã được phân cấp, quản lý và điều hành của Ban giám đốc. Bảo quản tốt cơ sở vật chất và khai thác có hiệu quả như việc thực hiện tốt sản xuất theo từng công việc được phân công, trực tiếp xuống các hợp tác xã để đôn đốc ký kết hợp đồng và nghiệm thu tưới tiêu, đôn đốc thu nộp thuỷ lợi phí cho xí nghiệp. khối cụm có bốn cụm là: Cụm thuỷ nông Cầu Sộp Cụm thuỷ nông Tan Hồng Cụm thuỷ nông Cổ Bì Cụm thuỷ nông Long Xuyên 4. Cơ cấu tổ chức bộ máy Kế toán: Phòng Kế toán tài vụ của xí nghiệp hiện biên chế có 4 người 01 Kế toán trưởng 02 Kế toán viên 01 Thủ quĩ. a. Sơ đồ Kế toán Xí nghiệp KT-CT -TL Huyện Bình Giang Kế toán trưởng Kế toán tiền mặt Thủ kho thủ quỹ Kế toán tài sản cố định b. Chức năng và nhiệm vụ của phòng Kế toán. * Kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm trước ban giám đốc xí nghiệp và toàn bộ công tác Kế toán của phòng như quản lý thu, chi tiền mặt, phân tích hạch toán Kế toán trong xí nghiệp, quản lý kiểm tra toàn bộ tài sản trong xí nghiệp và lập tờ trình lên ban giám đốc, các cơ quan chức năng phê duyệt và công tác hạch toán của xí nghiệp hàng quí hàng năm. * Kế toán tiền mặt vật tư: Hàng ngày tổng hợp các chứng từ thu chi, căn cứ vào chứng từ để viết phiếu thu hoặc phiếu chi, đồng thời theo dõi hạch toán định khoản các nghiệp vụ phát sinh theo chế độ. Kế toán tiền mặt vật tư có nhiệm vụ theo dõi giám sát, kiểm soát việc mua sắm, nhập xuất vật tư, sử dụng vật tư viết phiếu nhập, xuất vật tư theo đúng qui định về khối lượng và chất lượng. Đồng thời theo dõi việc mua sắm tính khấu hao để phân bổ cho từng đối tượng sử dụng một cách phù hợp. Lập báo cáo định kỳ đệ trình lên cấp trên và các cơ quan chức năng. * Kế toán theo dõi tài sản cố định, tiền lương, BHXH, BHYT. Có nhiệm vụ ghi chép đầy đủ, phản ánh chính xác và kiểm tra về tình hình biến động tài sản cố định. Tính lương và tính BHXH, BHYT và các chế độ chính sách đối với người lao động đúng, đủ, kịp thời. * Thủ quĩ: Có trách nhiệm giữ và quản lý gửi tiền mặt hàng ngày, kiểm tra các chứng từ và nhập xuất tiền mặt đầy đủ. Vào sổ quĩ tiền mặt để theo dõi hàng ngày. Cấp phát đầy đủ và chính xác cho các đối tượng sử dụng. Kiểm tra hàng ngày hoặc kiểm tra định kỳ quỹ tiền mặt của xí nghiệp. 5. Hình thức Kế toán doanh nghiệp áp dụng Hiện nay xí nghiệp đang sử dụng hình thức Kế toán chứng từ ghi sổ được thể hiện khái quát theo sơ đồ sau đây: Sơ đồ hình thức Kế toán chứng từ ghi sổ chứng từ ghi sổ sổ kế toán chi tiết sổ quỹ sổ cái sổ dăng ký chứng từ ghi sổ Bảng chi tiết số phát sinh Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Chứng tù gốc H2: Sơ Đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán"chứng từ ghi sổ" ghi hàng ngày ghi cuối tháng đối chiếu * Hình thức tổ chức Kế toán Dưới sự chỉ đạo của giám đốc phòng Kế toán thực hịên các nghiệp vụ quản lý tài chính, tổ chức bộ máy gọn nhẹ, hợp lý, từng cán bộ làm đúng chức năng của mình. Với đặc điểm tổ chức chặt chẽ của mình, mọi hoạt độmg tài chính đều được thông qua phòng Kế toán xí nghiệp. Quá trình hạch toán của xí nghiệp tuân thủ theo chế độ chính sách nhà nước ban hành. hàng tháng cán bộ phân công tiến hành lập số liệu từ các chứng từ gốc hợp lệ, Kế toán phân loại các chứng từ cùng nội dung tính chất nghiệp vụ để lập chứng từ ghi sổ. Sau đó phản ánh vào sổ cái các tài khoản có liên quan. Theo hình thức này việc ghi sổ Kế toán tách rời giữa việc ghi sổ thời gian và ghi theo hệ thống. Giữa việc ghi sổ tổng hợp và sổ chi tiết. Hệ thống sổ Kế toán gồm: + Sổ Kế toán tổng hợp gồm: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, vào sổ cái các tài khoản. +Sổ Kế toán chi tiết: Sổ này theo dõi chi tiết cho từng chỉ tiêu tài sản tuỳ theo yêu cầu quản lý của xí nghiệp. 6. Những thuận lời và khó khăn trong quá trình sản xuất. a. Thuận lợi: Thuận lợi cơ bản của xí nghiệp là được sự quan tân của UBND Tỉnh, các ngành, các cấp và các chủ quản luôn chỉ đạo chặt chẽ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho đơn vị. Hệ thống được xây dựng tương đối hoàn chỉnh, việc dẫn nước tưới tiêu thực sự có hiệu quả cho sản xuất. Đội ngũ cán bộ công nhân viên đã có bền dày kinh nghiệm và có tinh thần trách nhiệm cao, hết lòng vì công việc và luôn giúp đỡ nhau để hoàn thành công việc. Mặt khác công tác quản ký của xí nghiệp có nề nếp. b. Khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi trên xí nghiệp còn gặp một số khó khăn. Do hệ thống thuỷ lợi xây dựng đã lâu, nhiều hạng mục công trình đã cũ, lạc hậu, nhiều kênh mương chưa được đầu tư để xây lặp đúng với chỉ tiêu thiết kế ban đầu Phần II: Chuyên đề Kế toán tài sản cố định Như chúng ta đã biết tài sản cố định là một trong hình thức chính của phần tài sản trong bảng cân đối kế toán, ở bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào thì tài sản cố định là không thể thiếu, nó đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Để có thể hoạt động được tạo ra sản phẩm và cuối cùng là tạo ra lợi nhuận. I. Tình hình thực tế về công tác Kế toán Tài sản cố định tại Xí nghiệp KT-CT -TL Huyện Bình Giang. I. Khái niệm: Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu và những tài sản khác có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài. Theo quy định hiện hành những tư liệu lao động là những tài sản cố định hữu hình có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định, nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đó thì hệ thống không thể hoạt động được. Đồng thời thoả mãn hai điều kiện sau thì mới coi là tài sản cố định. + Điều kiện 1: Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên. + Điều kiện 2: có giá trị từ 5.000.000 đồng Việt Nam trở lên. II. Đặc điểm Tài sản cố định ở Xí nghiệp KT-CT -TL Huyện Bình Giang về cơ bản giống tài sản cố định ở các đơn vị kinh doanh khác, chỉ khác về giá và thời gian sử dụng. Tài sản cố định ở đây mang tính chất quốc gia Nhà Nước giao cho xí nghiệp quản lý và khai thác công trình thuỷ lợi. Ngoài phục vụ sản xuất kinh doanh, Xí nghiệp KT-CT -TL Huyện Bình Giang còn nhiệm vụ tưới tiêu điều hoà nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp, dân sinh và nuôi trồng thuỷ sản trong địa bàn huyện. 1. Về hiện vật: Đến ngày 31/12/2004 của Xí nghiệp KT-CT -TL gồm bốn đầu mối trạm bơm. - 350 công trình trên kênh - Chiều dài của kênh tưới tiêu là 42,7 km - Nhà máy của kênh tưới tiêu là 650 m3 - Nhà làm việc quản lý công trình 840 m2 - Máy biến thế các loại: 07 máy - Máy bơm điện các loại: 47 máy 2. Về giá trị Nguyên giá: 8.407.240.482 Hao mòn luỹ kế: 3.092.308.562 Giá trị còn lại: 5.314.931.920 * Để quản lý khai thác sử dụng có hiệu quả Tài sản cố định Kế toán Tài sản cố định của xí nghiệp phải có trách nhiệm sau: + Tính toán phân bổ khấu hao chính xác. + Thực hiện nghiêm túc chế đọ ghi chép. + Theo dõi Tài sản cố định tham gia vào sản xuất và Tài sản cố định chưa cần dùng, Tài sản cố định đang chờ thanh lý và phục vụ công tác thống kê tổng hợp chỉ tiêu của nhà nước. III. Phân loại tài sản cố định của xí nghiệp. Để thuận tiện cho việc quản ký và tổ chức hạch toán Tài sản cố định, xí nghiệp phân loại tài sản cố định thành: + Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh. + Tài sản cố định chờ xử lý. IV. Các tài khoản, sổ Kế toán xí nghiệp sử dụng liên quan đến Tài sản cố định 1. Các tài khoản: Căn cứ vào đặc điểm của Tài sản cố định tại xí nghiệp sử dụng liên quan các tài khoản sau: - Tài khoản 211- "Tài sản cố định hữu hình". Phản ánh giá trị hiện có và sự biến động Tài sản cố định hữu hình theo nguyên giá. - Tài khoản cấp 2 gồm: - TK 2112- Nhà của, vật tư kiến trúc - TK 2113- Máy móc thiết bị - TK 2114- Phương tiện vận tải truyền dẫn - TK 2115- Thiết bị dụng cụ quản lý - TK 2118- Tài sản cố định khác - Tài khoản 213: Tài sản cố định vô hình - Tài khoản 214: hao mòn Tài sản cố định - Tài khoản 821: Chi phí quản lý bất thường - Tài khoản 721: Thu nhập hoạt động bất thường. Ngoài các tài khoản trên Kế toán Tài sản cố định của xí nghiệp còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan như TK 411, TK 341, TK 111, Tk 112, TK 331. 2. Các loại sổ Kế toán: Căn cứ vào các chứng từ gốc như: Biên bản giao nhận Tài sản cố định, biên bản thanh lý Tài sản cố định và các tài liệu kỹ thuật có liên quan, Kế toán vào các sổ Kế toán theo trình tự sau: Lập chứng từ ghi sổ Vào sổ chi tiết tăng giảm Tài sản cố định và lập thẻ Tài sản cố định( nếu cần). Từ chứng từ ghi sổ Kế toán vào sổ đắng ký chứng từ ghi sổ và vào sổ cái các tài khoản có liên quan: TK 211, TK213. Lập báo cáo tăng giảm Tài sản cố định * Hệ thống sổ Kế toán của xí nghiệp gồm: - Sổ Kế toán chi tiết, sổ theo dõi tăng giảm Tài sản cố định - Sổ Kế toán tổng hợp có: + Sổ dăng ký Chứng từ ghi sổ. + Sổ cái các TK Xí Nghiệp KT-CT -TL Huyện Bình Giang Bảng phân loại Tài sản cố định Ngày 30 tháng 6 năm 2004 Đơn vị đồng STT Nội dung Nguyên giá TSCĐ Giá trị còn lại của TSCĐ Trong đó Tổng số Trong đó Tổng số NS cấp Tự có Dân ĐG NS cấp Tự có Dân ĐG A TSCĐ dùng trong sxkd 5092106873 600366943 2664616666 8357090482 3575981 320683020 1414717391 5310914320 I TSCĐ đặc thù 1 Đầu mối 3313780046 356100065 3396880111 2615785800 65715000 2681500800 2 Kênh mương 90789000 206819700 1309307700 1400096700 817154600 916839600 3 Công trình KM 241785815 448605515 60398620 198950000 250348620 II TSCĐ không CN 1 Nhà máy 455558170 10631000 210000000 676189746 362225000 60740000 160680000 528979000 2 Nhà quản lý 108968000 154521000 263389000` 47780000 135310000 183090000 3 Nhà kho 18313000 18314000 17397000 17397000 4 Máy móc, tb 813513697 304822586 1118336283 125687950 48878650 174566600 5 Máy móc,tb, td 602418960 3146005000 999283127 376214231 47118400 77545069 500877700 6 Máy móc, tb công tác 7179000 1433000 8612000 2136000 794000 2930000 7 CCDC đo lường 54385000 54385000 54385000 54385000 B TS chờ xử lý 19350000 12200000 18600000 50000000 1492010 1195600 1329990 I TSCĐ chưa cần sd 6750000 8250000 15000000 255320 312280 567600 II TSCĐ ko cần sd III TSCĐ hư hỏng chờ TL 12600000 12200000 10350000 35150000 1236690 1195600 1017710 3450000 * Taị xí nghiệp trong tháng 06 năm 2004 phát sinh số nghiệp vụ liên quan đến tăng giảm và sửa chữa tài sản cố định như sau: (1) Đánh giá lại tài sản cố định: Căn cứ vào bản kiểm kê tài sản cố định ngày 25/6/2004 của xí nghiệpkhai thác công trình thuỷ lợi Huyện Bình Giang về việc đánh giá lại tài sản. Xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu quản lý tài sản cố định, trong quá trính sử dụng xí nghiệp đã sử dụng đánh giá tài sản cố định theo giá trị còn lại. Giá trị còn lại Nguyên giá Số khấu hao của TSCĐ = TSCĐ - luỹ kế của TSCĐ Tại xí nghiệp theo quyết định của nhà nước thì giá trị còn lại sau khi đánh giá lại được tính bằng công thức sau: Giá trị còn lại của = Nguyên giá của * Tỷ lệ còn lại tt của TSCĐ TSCĐ hội đồng đánh giá lại sau khi đánh giá lại sau khi đánh gía lại * Tỷ lệ còn lại thực tế của tế của hội đồng đánh giá lại Căn cứ vào số liệu 7 máy biến thế, xí nghiệp đánh giá lại theo qui định của Nhà Nước ta có bảng tổng hợp TSCĐ đánh giá lại như sau: Bảng tổng hợp TSCĐ đánh giá lại. STT Tên TSCĐ Số thẻ TSCĐ Năm sử dụng Giá trị cũ % còn lại theo ĐGL Giá trị đánh giá lại Nguyên giá Giá trị còn lại Nguyên giá Giâ trị còn lại I Trạm bơm Cầu Sập 1 Máy biến thế 560 KVA-VN 42 1983 49500000 6900000 25 6750000 16875000 2 MBT 560 KVK-VN 43 1983 49500000 6900000 25 6750000 16875000 3 MBT50 KVA-VN 75 1983 22300000 14807200 75 24500000 18375000 II Trạm bơm CB 1 MBT560 KVA-VN 65 1991 600200000 33230000 70 67500000 20550000 2 MBT560 KVA-VN 66 1991 600200000 33230000 70 67500000 20550000 III Trạm bơm TK 1 MBT 560 KVA-VN 55 1994 56560000 16489000 30 67500000 20550000 IV Trạm bơm HT 1 MBT 180 KVA-VN 60 1995 35370000 10480000 35 40200000 14070000 Tổng cộng 383630000 122036800 402200000 181245000 Từ bảng tổng hợp tài sản cố định đánh giá lại ta có: Chênh lệch tăng nguyên giá tài sản cố định sau khi đánh giá lại 402.200.000 - 333.630.000 = 68.570.000 + Giá trị hao mòn trước khi đánh giá lại: 333.630.000- 122.036.800 =220.955.000 + Giá trị hao mòn sau khi đánh giá lại: 402.200.000 - 181.245.000 = 220.955.000 Chênh lệch giá trị hao mòn: 220.955.000 -122.036.800 = 9.361.800 Chênh lệch giá trị còn lại: 181.245.000 -122.036.800 = 59.208.200 ( 2) Công trình kiên cố hoá kênh mương Bùi xá trạm bơm Cổ Bì xây dựng cơ bản đã hoàn thành bàn giao. Dự toán được UBND tỉnh phê duyệt. Dự toán thiết Kế toán kỹ thuật đã được ngành thẩm định và trình UBND tỉnh phê duyệt với tổng dự toán: 363.744.000. Trong đó Vốn xây lắp: 343.459/000 Chi khác: 20.285.000 Do tính chất công việc đơn giản, vốn ít. Vì vậy UBND tỉnh quyết định giao cho sở tài chính cấp thẳng kinh phí cho xí nghiệp mà không qua cục đầu tư. Quyết định của UBND tỉnh bàn giao công trình hoàn thành đưa vào sử dụng của hội đồng nghiệm thu ngày 25/7/2004. Báo cáo quyết toán tổng số vốn: 363.744.000. Trong đó + xây lắp: 343.459.000 + Chi khác: 20.285.000 Ta có biên bản giao nhận sau: Xí nghiệp KT-CT -TL Huyện Bình Giang Biên bản giao nhận Công trình kiên cố hoá kênh Bùi Xá trạm bơm Cổ Bì. Hôm nay ngày 25/7/2004. Chúng tôi gồm: a. Đại diện bên A( Xí nghiệp KT-CT -TL Huyện Bình Giang) - Ông: Đỗ Xuân Cơ- Trưởng phòng KT- Tổng hợp XN - Ông: Đào Văn Doanh - Trưởng phòng kế hoạch- Tổng hợp XN - Ông Vũ Đức Sậu- Cụm trưởng cụm thuỷ nông Cổ Bì. b. Đại diện bên B (Công ty xây dựng và phát triển nông thôn Hải Dương). Công ty có dấu pháp nhân riêng. - Ông: Vũ Duy Dũng- Trưởng phòng kỹ thuật công ty - Ông: Nguyễn Văn Ninh- Tổ trưởng * Công trình kiên cố hoá kênh Bùi Xá trạm bơm Cổ Bì đã xây dựng và hoàn thành nay công ty xây dựng và phát triển nông thôn Hải Dương chúng tôi bàn giao cho Xí nghiệp KT-CT -TL Huyện Bình Giang trông nom chiều cao kỹ thuật công trình. Thời gian đã đảm bảo tốt, đầy đủ với biên bản hợp đồng giao khoán công trình. Trước khi tiến hành hai bên đã bàn giao kiểm tra đầy đủ, chặt chẽ từng hạng mục nêu trên. Biên bản này đã được thông qua mọi người ở trên đều nhất trí và ký vào biên bản: T/M bên B T/M bên A ( Đã ký) (Đã ký). (3) Ngày 18/9/2004 do ảnh hửơng của cơn bão số 3 đã làm sập cầu kênh Nam được đưa vào sử dụng năm 1986 với nguyên giá: 6.780.000.000 tỷ lệ khấu hao 6%/ năm đã khấu hao được 5.260.000. (4) Biên bản giao nhận tài sản cố định số 9 ngày 15/11/2004. Xí nghiệp KT-CT -TL Huyện Bình Giang mua 01 dàn máy vi tính (HĐ GTGT số17 của công ty TNHH Nhật Linh- Hải Dương. - Máy vi tính :9.072.380 - Máy in: 6.027272 - Bộ lưu điện: 1.092.727 - Thuế GTGT 1.165.621 Cộng : 17.385.000 -Cước phí vận chuyển 308.000 - Lắp đặt: Cộng : 17.666.000 ( Tỷ lệ khấu hao bình quân là 12%/ năm) Biên bản giao nhận tài sản cố định Loại tài sản: một dàn máy vi tính TT Tên đặc điểm KT- TSCĐ Nước SX Năm SX Năm đưa vào sử dụng Tính NG TSCĐ Hao mòn Tài liệu KT, kèm theo Giá mua Thuế VAT CP vân chuyển NG Tỷ lệ % Số dã HM 1 Máy vi tính Sinhgapo 2002 2004 9.072.380 453.620 150.000 9.676.000 2 Máy in Sinhgapo 2002 2004 6.027.272 620.728 150.000 6.780.000 3 Bộ lưu điện Sinhgapo 2002 2004 1.092.720 109.2734 80.000 1.210.000 Cộng 16.192.179 1.165.621 308.000 17.666.000 * Hoá đơn giá trị gia tăng: - Mục đích: hoá đơn giá trị gia tăng là loại hoá đơn sủ dụng cho các doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ, bán hàng hoá, dịch vụ với số lượng lớn để xác nhận số lượng, chất lượng, đơn giá, số tiền bán hàng hoá, dịch vụ cho người mua và số thuế giá trị gia tăng tính cho số hàng hoá dịch vụ đó. - Hoá đơn giá trị gia tăng phải ghi rõ, địa chỉ, mã số thuế của tổ chức cá nhân bán hàng và mua hàng, hình thức thanh toán. - Cột A, B ghi số thứ tự, tên hàng hoá, dịch vụ. - Cột C ghi đơn vị tính theo đơn vị quốc gia quy định. - Cột 1 ghi số lượng hoặc trọng lượng hàng hoá dịch vụ. - Cột 2 ghi đơn giá bán hàng của từng loại hàng hoá dịch vụ. - Cột 3 = Cột 1* Cột 2. - Các dòng còn thừa phía dưới các cột A, B, C,1,2,3 được gạch chéo từ trên xuống dưới, từ phải qua trái. - Dòng cộng tiền hàng ghi số tiền cộng được ở cột 3. - Dòng thuế suất giá trị gia tăng ghi thuế suất (%) giá trị gia tăng - Dòng tổng cộng tiền thanh toán: ghi bằng tiền hàng + số tiền thuế giá trị gia tăng. - Dòng số tiền viết bằng chữ ghi bằng số tiền tổng cộng thanh toán. - Khi viết hoá đơn kế toán phải đặt giấy than viết một lần in sang các liên có nội dung như nhau. - Hoá đơn giá trị gia tăng được biểu hiện ở các bảng sau: Hoá đơn GTGT Liên 2( giao cho khách hàng) Ngày 15/11/2004 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Nhật Linh Địa chỉ: 2D- Phạm Ngũ Lão- TP Hải Dương Đơn vị mua hàng: Xí nghiệp KT-CT -TL- Huyện Bình Giang Đại chỉ: Thị trấn Kẻ Sặt- Huyện Bình Giang Hình thức thanh toán: Tiền Mặt TT Tên hàng hoá ĐVT SLượng Đơn giá Thành tiền 1 Máy vi tính chiếc 1 9.027.380 9.027.380 2 Máy in Chiếc 1 6.027.272 6.027.272 3 Bộ lưu điịen Bộ 1 1.092.727 1.092.727 Cộng tiền hàng: 16.192.379 Thuế suất GTGT 5% Tiền thuế 1.165.821 Tổng cộng: 17.358.000 Số tiền viết bằng chữ: Mười bảy triệu ba trăm năm tám nghìn đồng Đơn vị mua hàng Đơn vị bán hàng ( Đã ký) ( Đã ký) Từ HĐ GTGT lập biên bản giao nhận tài sản cố định, biên bản giao nhận tài sản cố định được lập thành 2 bản. Bên giao giữ một bản, bên nhận giữ một bản. Xí nghiệp KT-CT -TL Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Huyện Bình Giang Độc lập -Tự do - Hạnh phúc. Biên bản Giao nhận tài sản Ngày 15 tháng 11 năm 2004 Tại văn phòng Xí nghiệp KT-CT -TL, Huyện Bình Giang Chúng tôi gồn có: A/ Bên giao tài sản. - Ông: Vũ Văn Tùng - Trưởng phòng hành chính - Bà Vũ Thị Hiếu - Trưởng phòng tài vụ. B/ Bên nhận tài sản. - Ông: Vũ Đức Hà - Nhân viên văn phòng xí nghiệp. Hai bên cùng nhau bàn giao số tài sản gồm: + 01 máy vi tính +01 máy in +01 bộ lưu điện Các loaị tài sản trên đều là của hãng DATAMINI, sản xuất năm 2002 tại Sinhgapo. Hai bên đã giao nhận đủ số tài sản trên. Biên bản được hai bên thông qua và cung nhau nhất trí ký vào biên bản. Bên bàn giao Bên nhận ( Đã ký) ( Đã ký). * Thẻ tài sản cố định: - Mục đích: Theo dõi chi tiết từng TSCĐ của đơn vị, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm của từng TSCĐ. - Thẻ được lập cho từng đối tượng ghi tài sản cố định. Thẻ TSCĐ dùng chung cho mọi TSCĐ là nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị. Thẻ TSCĐ bao gồm 4 phần chính. 1. Ghi các chỉ tiêu chung về TSCĐ như: Tên, ký mã hiệu, quy cách, số hiệu, năm sản xuất, nước sản xuất. 2. Ghi các chỉ tiêu nguyên giá TSCĐ ngay khi bắt đầu hình thành TSCĐ và qua từng thời kỳ do đánh gia lại, xây dựng, trang bị thêm hoặc tháo bớt các bộ phận và giá trị hao mòn đã trích qua các năm. Cột A,B,C,1: Ghi số hiệu ngày tháng năm của chứng từ lý do hình thành nên nguyên giá của TSCĐ tại thời điểm đó. Cột 2: ghi năm tính giá trị hao mòn TSCĐ Cột 3: ghi giá trị hao mòn TSCĐ Cột 4: ghi tổng số giá trị hao mòn đã trích cộng dồn đến thời điểm vào thẻ. Đối những TSCĐ không phải trích khấu hao nhưng phải tính hao mòn thì cũng tính và ghi giá trị hao mòn vào thẻ. 3. Ghi số phụ tùng, dụng cụ đồ nghề kèm theo TSCĐ Cột A, B, C: Ghi số thứ tự tên quy cách và đơn vị tính của dụng cụ, phụ tùng. Cột 1,2 ghi số lượng và giá trị của từng loại phụ tùng, dụng cụ kèm theo TSCĐ 4. Ghi giảm TSCĐ ghi số ngày tháng năm của chứng từ ghi giảm TSCĐvà lý do giảm. Thẻ TSCĐ do Kế toán TSCĐ lập, Kế toán trưởng ký xác nhận Thẻ được lưu ở phòng, ban Kế toán suột quá trình sử dụng tài sản. Căn cứ để lập thẻ -Biên bản giao nhận TSCĐ -Biên bản đánh giá lại TSCĐ -Biên bản trích khấu hao TSCĐ -Biên bản giao nhận TSCĐ -Các tài liệu kỹ thuật có liên quan Thẻ Tài sản cố định được thẻ hiên như sau: Xí nghiệp KT-CT -TL Huyện Bình Giang Thẻ Tài sản cố định Ngày 15 tháng 11năm 2004 Số hiệu chứng từ Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCĐ Ngày tháng năm Diễn giải Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn cộng dồn 17 11/2004 17.666.000 (5) Ngày 20/11/2004 Xí nghiệp KT-CT -TL Huyện Bình Giang bán một chiếc xe ô tô con ở bộ phận giám đốc với nguyên giá 175.000.000 tỷ lệ khấu háo 15 % / năm, số khấu hao luỹ kế 124.917.600. Người mua đã chấp nhận mua và trả bằng tiền gửi ngân hàng với số tiền 54.000.000 chi phí cho nhựng bán chi bằng tiền mặt số tiền 1.500.00. (6) Kế toán sửa chữa tài sản cố định: Căn cứ vào kế hoạch sản xuất thi công năm 2004, sửa chữa lớn máy biến thế trạm bơm Cầu Sộp. Số 18 ngày 30 tháng 10 năm 2004 Với dự toán đã lập là: 31.260.000 Xí nghiệp đã ký hợp đồng với sở điện lực Hải Dương ngày 16/11/2004. Trong bản hợp đồng có ghi xí nghiệp phải ứng trước 50% số tiền theo dự toán, số còn lại phải thanh toán đủ khi xí nghiệp thu xong. Hợp đồng đã được hai bên ký: Sau thời gian sửa chữa máy biến thế tại trạm bơm Cầu Sộp đã hoàn thành. Biên bản nghiệm thu và bàn giao máy biến thế cho trạm bơm Cầu Sộp. * Biên bản thanh lý hợp đồng ngày 30/11/2004. Tổng số tiền thanh toán: 31.260.000 Số tiền trả trước bằng tiền gửi NH: 15.000.000 Số tiền còn lại phải thanh toán: 16.260.000 Từ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên Kế toán lập CTGS căn cứ vào các chứng từ gốc ta lập CTGS như sau: * Chứng từ ghi sổ: - Mục đích: Chứng từ ghi sổ là chứng từ tổng hợp số liệu của một hoặc nhiều chứng từ gốc có cùng nội dung kinh tế. - Căn cứ lập chứng từ ghi sổ là các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc. - Chứng từ ghi sổ do kế toán phần hành lập hàng ngày hoặc theo định kỳ 3, 5, 10 ngày một lần tuỳ thuộc vào số lượng nghiệp vụ kinh tế phá sinh. - Số hiệu chứng từ ghi sổ được đánh số liên tục từ đầu năm đến cuối năm và lấy theo số thứ tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. - Ngày tháng của chứng từ ghi sổ là ngày lập chứng từ ghi sổ và được đăng ký vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. - Cột 1 tóm tắt nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên chứng từ gốc. - Cột 2, 3 ghi số hiệu của tài khoản ghi nợ, số hiệu tài khoản ghi có của nghiệp vụ kinh tế phát sinh. - Cột 4 ghi số tiền của nghiệp vụ kinh tế theo từng quan hệ đối ứng nợ, có. - Dòng cộng ghi tổng số tiền ở cột 4 của tất cả nghiệp vụ kinh tế, phản ánh trên chứng từ ghi sổ. - Dòng tíêp theo ghi số lượng chứng từ gốc đính kèm theo chứng từ ghi sổ, chứng từ ghi sổ lập xong chuyển cho người phụ trách kế toán ký duyệt, sau đó đăng ký vào sổ đắng ký chứng từ ghi sổ để lấy số hiệu và ngày tháng sau đó được sử dụng để ghi vào sổ cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết. Đơn vi:Xí nghiệp KT-CT -TL Huyện Bình Giang Chứng từ ghi sổ Số: 01 Ngày 31/12/2004 Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Nợ Có NG TSCĐ tăng 211 412 68.570.000 Xây dựng kênh 211 241 363.744.000 Trả tiền mua hàng 211 111 17.666.000 cộng 449.980.000 Đơn vi:Xí nghiệp KT-CT -TL Huyện Bình Giang Chứng từ ghi sổ Số:02 Ngày 31/12/2004 Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Nợ Có Giảm TSCĐ 214 211 5.260.000 Giảm TSCĐ 811 211 1.520.000 Bán xe ô tô 214 211 124.917.600 chi phí bán hàng 641 211 50.082.400 Cộng 181.780.000 Đơn vi:Xí nghiệp KT-CT -TL Huyện Bình Giang Số 03 Chứng từ ghi sổ Ngày 31/

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc34173.doc
Tài liệu liên quan