MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHỆP KINH DOANH TIỀN TỆ 3
1.1. Quản lý tài chính trong doanh nghiệp 3
1.1.1. Khái niệm về quản lý tài chính trong doanh nghiệp 3
1.1.2. Nội dung cơ bản về quản lý tài chính trong doanh nghiệp 4
1.2. Phân tích tài chính doanh nghiệp 5
1.2.1. Khái niệm về phân tích tài chính trong doanh nghiệp. 5
1.2.2. Sự cần thiết phải tiến hành phân tích tài chính doanh nghiệp 7
1.2.3. Phương pháp phân tích tài chính. 8
1.2.3.1. Phương pháp so sánh 8
1.2.3.2. Phương pháp tỷ lệ 10
1.2.4. Nội dung phân tích tài chính trong doanh nghiệp 10
1.2.4.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp qua bảng cân đối kế toán. 10
1.2.4.2. Đánh giá khái quát tình hình tà chính của doanh nghiệp qua báo cáo kết quả kinh doanh 14
1.2.4.3. Đánh giá khái quát tình tài chính thông qua thực trạng huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp. 17
1.2.4.4. Phân tích tài chính thông qua nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán. 19
1.2.4.5. Phân tích tài chính thông qua nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời 22
1.2.4.6. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp 25
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY DỊCH VỤ TIẾT KIỆM BƯU ĐIỆN 27
2.1. Tổng quan về Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện 27
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện 27
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và bộ máy tổ chức kinh doanh của Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện 29
2.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty 29
2.1.2.2. Tổ chức bộ máy của Công ty Dịch vụ Tiết kiệm bưu điện 30
2.1.3. Khái quát về dịch vụ tiết kiệm bưu điện 34
2.1.4. Các dịch vụ tiết kiệm hiện đang áp dụng tại Công ty 36
2.1.4.1. Dịch vụ tiết kiệm có kỳ hạn rút 1 lần 36
2.1.4.2. Dịch vụ tiết kiệm có kỳ hạn rút từng phần 36
2.1.4.3. Dịch vụ tiết kiệm có kỳ hạn rút lãi định kỳ 36
2.1.4.4. Dịch vụ tiết kiệm gửi góp 37
2.1.4.5. Dịch vụ tiết kiệm cá nhân 37
2.1.4.6. Tiết kiệm không kỳ hạn 38
2.1.4.7. Dịch vụ thanh toán khác 38
2.2. Thực trạng tình hình tài chính của Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện 38
2.2.1. Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán 38
2.2.2. Phân tích tình hình tài chính của Công ty qua báo cáo kết quả kinh doanh. 47
2.2.3. Phân tích tình hình tài chính của Công ty qua thực trạng huy động vốn và sử dụng vốn. 52
2.2.4. Phân tích tài chính thông qua nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán 55
2.2.5.Phân tích tài chính thông qua nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời 58
2.2.6. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của Công ty 61
2.3. Thành tựu và hạn chế trong tình hình tài chính của Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện 64
2.3.1. Thành tựu bước đầu của Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện 64
2.3.2. Một số hạn chế trong tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 67
2.4. Nguyên nhân chủ yếu 71
2.4.1. Do quản lý điều hành lãi suất 71
2.4.2. Do yếu tố kĩ thuật 71
2.4.3. Do chính sách tín dụng của Ngân hàng Nhà nước 71
2.4.4. Do trình độ và kinh nghiệm quản lý còn yếu kém của Công ty 72
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY DỊCH VỤ TIẾT KIỆM BƯU ĐIỆN 73
3.1. Chiến lược phát triển của Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện 73
3.1.1. Những mục tiêu của Công ty 73
3.1.2. Các biện pháp thực hiện của Công ty 74
3.2. Một số giải pháp tăng cường quản lý và hoạt động tài chính tại Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện 75
3.2.1. Tăng cường công tác kiểm soát chi phí, tăng lợi nhuận cho Công ty 75
3.2.2. Hoàn thiện phương thức thanh toán giữa Tổng Công ty với Công ty, giữa Công ty với các Bưu điện Tỉnh, Thành phố để không bị ứ đọng vốn cần thiết 77
3.2.3. Xác định số vốn và cơ cấu vốn hợp lý 78
3.2.4. Tăng cường công tác huy động vốn 80
3.2.4.1. Đẩy mạnh công tác tiếp thị quảng cáo 80
3.2.4.2. Quản lý điều hành lãi suất 81
3.2.5. Đa dạng hoá và khác biệt hoá dịch vụ tiết kiệm bưu điện 85
3.2.6. Đẩy mạnh công tác đào tạo nhân lực 86
3.2.7. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ mới 86
3.3. Một số kiến nghị 86
3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 86
3.3.2. Kiến nghị với Nhà nước 87
3.3.3. Kiến nghị với Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông 88
KẾT LUẬN 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
96 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1384 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tăng cường hoạt động tài chính thông qua phân tích tài chính tại Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
)
3. Phải thu nội bộ
628.252.894.049
69,1
186.081.347.117
37,33
442.171.546.932
237,62
4. Các khoản phải thu khác
251.505.817.389
27,66
308.577.288.159
61,9
(57.071.470.830)
(18,5)
5. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
(15.266.644)
(0,002)
(10.904.746)
(0,002)
(4.361.898)
(40)
IV Hàng tồn kho
982.147.401
0,074
751.800.991
0,08
230.346.410
30,64
V Tài sản ngắn hạn khác
348.458.084
0,034
368.503.742
0,04
(20.045.658)
(5,44)
B – Tài sản dài hạn
6.555.762.114.830
83,17
6.268.578.962.309
86,24
287.183.152.521
4,58
I. Các khoản phải thu dài hạn
1.569.972.603
0,024
669.972.603
0,01
900.000.000
134,33
II. Tài sản cố định
16.599.815.548
0,25
23.473.114.544
0,37
(6.873.298.960)
(29,28)
1. Tài sản cố định hữu hình
9.328.680.551
56,2
14.971.857.526
63,78
(5.643.176.965)
(37,69)
2. Tài sản cố định vô hình
4.591.585.655
43,8
6.140.487.640
36,22
(1.548.901.985)
(25,2)
3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
2.679.549.378
16,14
2.360.769.378
10,06
318.780.000
13,5
III. Bất động sản đầu tư
0
0
0
0
0
0
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
6.535.500.000.000
99,69
6.243.500.000.000
99,6
292.000.000.000
4,68
V. Tài sản dài hạn khác
2.092.326.643
0,03
935.875.162
0,01
1.156.451.481
123,57
1. Chi phí trả trước dài hạn
1.863.693.043
89,07
737.241.562
78,77
1.126.451.481
152,8
2. Tài sản dài hạn khác
228.633.600
10,93
198.633.600
21,23
30.000.000
15,1
Tổng cộng tài sản
7.882.657.067.711
100
7.268.910.989.176
100
613.746.078.535
8,44
Nguồn: Phòng Kế toán Thống kê Tài chính Công ty TKBĐ
Ta có thể thấy ngay tổng tài sản của doanh nghiệp cuối năm tăng so với đầu năm là 613.746.078.535 đồng, tương ứng với tốc độ tăng là 8,44%. Trong đó:
Tài sản ngắn hạn: Vào thời điểm đầu năm tài sản ngắn hạn có giá trị là 1.000.332.026.867 đồng, đến thời điểm cuối năm tài sản ngắn hạn tăng lên 1.326.894.952.881 đồng. Như vậy, so với đầu năm tài sản ngắn hạn đã tăng lên 326.526.926.014 đồng, tức là tăng 32,65%. Nguyên nhân của sự biến động này là do vốn bằng tiền của Công ty tăng 46.724 triệu đồng (tăng 25,3% so với đầu năm). Trong khi đó, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn giảm 131.000 triệu đồng, tương ứng với tốc độ giảm là 41,46%, ngoài ra còn do tăng các khoản phải thu 410.629 triệu đồng, tương ứng là tăng 82,36%; giá trị hang tồn kho cũng tăng 230 triệu đồng (tăng 30,64% so với đầu năm) và giảm các tài sản ngắn hạn khác mà chủ yếu là các khoản tạm ứng. Nếu kết hợp phân tích theo chiều dọc ta nhận thấy, tỷ trọng tài sản ngắn hạn cuối năm đã tăng 3,07% (16,83% - 13,76%), chủ yếu là do tỷ trọng của các khoản phải thu tăng 18,67% (68,52% - 49,85%).
Qua toàn bộ quá trình phân tích đã thể hiện quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên nhưng Công ty vẫn chưa giảm được mức tồn đọng tài sản lưu động do quá trình thu hồi các khoản phải thu chậm, giá trị hàng tồn kho tăng lên từ đó đã gia tăng chi phí trong quá trình hoạt động. Tuy nhiên việc gia tăng các khoản mục có tính thanh khoản cao như tiền sẽ giúp cho khả năng thanh toán của Công ty hiệu quả hơn. Việc giảm đầu tư tài chính ngắn hạn chứng tỏ Công ty đang thu hẹp đầu tư do các khoản phải thu và hàng tồn kho của Công ty đều tăng lên. Như vậy đây là biểu hiện tiêu cực về chuyển biến tài sản ngắn hạn trong kỳ, xảy ra tình trạng ứ đọng vốn và bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn, hạn chế vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Tài sản dài hạn: tài sản cố định và đầu tư dài hạn cuối năm tăng so với đầu năm là 287.183.152.521 đồng, tương ứng với tốc độ tăng là 4,58%, xét về mặt tỷ trọng thì lại giảm 3,07% (83,17% - 86,24%). Trong đó, các khoản phải thu dài hạn tăng 900 triệu đồng, tương ứng là tăng 134,33% so với đầu năm; tài sản cố định giảm 6.873 triệu đồng, tức là giảm 29,28%; chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng 318.780.000 đồng (ứng với 13,5%). Trong khi đó, các khoản đầu tư tài chính dài hạn tăng 292 tỷ đồng; tài sản dài hạn khác cũng tăng 1.156 triệu đồng (ứng với tốc độ tăng là 123,57%). Xét về mặt kết cấu thì tỷ trọng của hầu hết các khoản mục trong tài sản dài hạn đều tăng, trừ tài sản cố định tỷ trọng giảm 0,12% (0,25% - 0,37%), trong khi đó chi phí xây dựng dở dang tỷ trọng tăng 6,08% (16,14% - 10,06%). Cho thấy Công ty rất chú trọng đầu tư máy móc thiết bị công nghệ cao, tài sản cố định của Công ty chủ yếu là nhà văn phòng, trang thiết bị cho văn phòng, các thiết bị cho mạng lưới, nâng cấp mạng tiết kiệm bưu điện,… Khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tài sản dài hạn là Các khoản đầu tư tài chính dài hạn chiếm 99,69%. Điều này cũng dễ hiểu vì hoạt động đầu tư tài chính là hoạt động chính của Công ty. Tính đến ngày 31/12/2006 Công ty đang đầu tư vào trái phiếu của Chính phủ trên 100 tỷ đồng. Còn lại Công ty cho Quỹ hỗ trợ phát triển vay theo kế hoạch hàng năm do Bộ Tài chính lên chương trình là 6.265 tỷ đồng, tăng 90 tỷ đồng so với năm 2005, tương ứng với tốc độ tăng là 1,46%. Nhìn vào con số 6.265 tỷ đồng so với tổng tài sản 7.882.657.067.711 đồng thì Công ty đã thực hiện tốt nhiệm vụ cho vay của mình.
Phân tích tình hình biến động nguồn vốn
Bảng 2.2: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn
Đơn vị: đồng Việt nam
Nguồn vốn
Số cuối năm
Tỷ trọng
Số đầu năm
Tỷ trọng
Chênh lệch
Số tiền
Tỷ lệ
A- Nợ phải trả
7.666.689.019.393
97,26
7.054.135.745.801
97,05
612.553.273.592
8,68
I. Nợ ngắn hạn
7.249.501.592.976
94,56
6.639.910.009.635
94,13
609.591.583.341
9,18
1. Vay và nợ ngắn hạn
6.667.932.613.237
91,98
6.450.979.912.906
97,15
216.952.700.331
3,36
2. Phải trả người bán
233.867.006
0,003
699.557.223
0,01
(465,690,217)
(66,57)
3. Người mua trả tiền trước
711.028.023
0,01
1.662.211.339
0,03
(951.183.316)
(57,22)
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
2.170.272.559
0,03
124.374.820
0,002
2.045.897.739
1645
5. Phải trả người lao động
4.569.430.200
0,06
3.630.677.249
0,05
938.752.951
25,86
6. Chi phí phải trả
132.484.709
0,002
325.382.534
0,005
(192.897.825)
(59,28)
7. Phải trả nội bộ
353.201.009.079
4,9
14.353.629.450
0,22
338.847.379.629
2360,71
8. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
220.550.888.163
3,04
168.134.264.114
2,53
52.416.624.049
31,18
9.Dự phòng phải trả ngắn hạn
0
0
0
0
0
0
II. Nợ dài hạn
417.187.426.417
5,44
414.225.736.166
5,87
2.961.690.251
0,17
1.Phải trả dài hạn người bán
0
0
0
0
0
0
2. Phải trả dài hạn nội bộ
0
0
0
0
0
0
3. Phải trả dài hạn khác
263.934.358
0,063
30.870.000
0,007
233.064.358
754.98
4. Vay và nợ dài hạn
416.891.213.264
99,93
413.527.864.355
99,83
3.363.348.909
0,81
5. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
32.278.795
0,007
667.001.811
0,163
(634.723.016)
(95.16)
6. Dự phòng phải trả dài hạn
0
0
0
0
0
0
B- Vốn chủ sở hữu
215.968.048.318
2,74
214.775.243.375
2,95
1.192.804.943
0,56
I. Vốn chủ sở hữu
213.802.044.089
98,99
213.058.903.562
99,2
743.140.527
0,35
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
180.742.041.794
84,54
188.528.228.141
88,49
(7.786.186.453)
(4,13)
- Ngân sách
0
0
0
0
0
0
- Tự bổ sung
180.742.041.794
84,54
188.528.228.141
88,49
(7.786.186.453)
(4,13)
+ Của Tổng Công ty
178.261.802.382
98,63
179.727.582.863
95,33
(1.465.780.519)
(0,82)
+ Của đơn vị
2.480.239.412
1,37
8.800.645.278
4,67
(6.320.405.866)
(71,82)
2. Vốn khác của chủ sở hữu
0
0
0
0
0
0
3. Quỹ đầu tư phát triển
27.870.840.985
13,04
19.539.369.883
9,17
8.331.471.102
42,64
4. Quỹ dự phòng tài chính
0
0
789.935.748
0,37
(789.935.748)
(100)
5. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
0
0
0
0
0
0
6. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
2.510.031.795
1,17
1.841.020.275
0,86
669.011.520
36,34
7. Nguồn vốn đầu tư XDCB
2.679.129.515
1,25
2.360.349.515
1,11
318.780.000
13,51
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
2.166.004.229
1,01
1.716.339.813
0,8
449.664.416
26,2
1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
2.166.004.229
1,01
1.716.339.813
0,8
449.664.416
26.2
2. Nguồn kinh phí
0
0
0
0
0
0
Tổng cộng nguồn vốn
7.882.657.067.711
100
7.268.910.989.176
100
613.746.078.535
8,44
Nguồn: Phòng Kế toán Thống kê Tài chính Công ty TKBĐ
Nguồn vốn của Công ty trong năm 2006 vào cuối năm cũng tăng so với đầu năm là 613.746.078.535 đồng, tức là tăng 8,44%, trong đó:
Nợ phải trả: Từ bảng phân tích ta thấy tài sản của Công ty nhận được nguồn tài trợ chủ yếu từ nợ phải trả, cụ thể nếu phân tích theo chiều ngang thì nợ phải trả cuối năm tăng so với đầu năm là 612.553 triệu đồng (tương ứng với 8,68%) , về mặt kết cấu thì nợ phải trả cuối năm đã tăng 0,21% (97,26% - 97,05%) so với đầu năm. Nguyên nhân của sự biến động này là do:
Nguồn vốn tín dụng (gồm: Vay và nợ ngắn hạn, nợ dài hạn) đều tăng so với đầu năm: Vay ngắn hạn tăng 216.952,7 triệu đồng (tương ứng 3,36%); Nợ dài hạn tăng 2.961,7 triệu đồng, ứng với 0,71%. Tuy nhiên nếu xét về tỷ trọng thì cả vay ngắn hạn và nợ dài hạn đều giảm, cụ thể: vay ngắn hạn giảm 5,17% (91,98% - 97,15%); Nợ dài hạn giảm 0,43% (5,44% - 5,87%). Như vậy, Công ty cần có những biện pháp để thu hút thêm nguồn vốn dài hạn đồng thời tăng dần tỷ trọng của cả nguồn vốn ngắn hạn và dài hạn. Khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nợ phải trả là nợ ngắn hạn chiếm 94,56%, cuối năm tăng 609.591,6 triệu đồng (tương ứng với 9,18%). Cho thấy khả năng thu hút vốn của Công ty đã tăng lên đáng kể, do đây là năm thứ 7 Công ty đi vào hoạt động và nhu cầu gửi tiền của dân cư ngày một tăng lên. Tuy vậy, vốn huy động của Công ty chủ yếu là vốn ngắn hạn, các khoản nợ dài hạn chỉ chiếm 0,82% nguồn vốn huy động. Vì vậy, Công ty cần có một chiến lược kinh doanh hiệu quả để thu hút thêm nguồn vốn huy động, từ đó đáp ứng được các chức năng nhiệm vụ chính của Công ty là chuyển giao cho Quỹ hỗ trợ phát triển.
Nguồn vốn đi chiếm dụng đều giảm (phải trả người bán, người mua trả tiền trước, chi phí phải trả) chỉ có phải trả người lao động và phải trả nội bộ tăng lên, cụ thể: phải trả người lao động tăng 938,8 triệu đồng, ứng với 25,86%; phải trả nội bộ tăng 338.847,4 triệu đồng ( tương ứng với tốc độ tăng là 2360,71%). Điều này chứng tỏ trong năm 2006 Công ty chiếm dụng vốn của các đơn vị nội bộ để bổ sung vốn kinh doanh. Khoản mục thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước tăng 2.046 triệu đồng, ứng với 1645%, cho thấy ở thời điểm cuối năm Công ty không chấp hành kỷ luật tín dụng và kỷ luật thanh toán, không làm tròn nghĩa vụ của mình đối với ngân sách Nhà nước so với đầu năm.
Vốn chủ sở hữu: Quan sát giá trị nguồn vốn chủ sở hữu ta nhận thấy nguồn vốn chủ sở hữu vào cuối năm tăng 1.192.804.943 đồng, tức là tăng 0,56%. Nguyên nhân là do Quỹ đầu tư phát triển tăng 8.331,5 triệu đồng (ứng với tốc độ tăng là 42,64%), nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản tăng 318,78 triệu đồng, ứng với 13,51%. Điều đáng nói ở đây là vốn đầu tư của chủ sở hữu giảm: Vốn của Tổng Công ty cấp giảm 1.465,78 triệu đồng; Vốn Công ty tự bổ sung giảm 6.320,41 triệu đồng. Xét về tỷ trọng ta thấy tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn vào cuối năm giảm 0,21% (2,74% - 2,95%), sự suy giảm này chủ yếu là do tỷ trọng vốn đầu tư của chủ sở hữu giảm 3,95%.
Tóm lại, qua quá trình phân tích ta thấy quy mô của Công ty có tăng nhưng không đáng kể, xét về cơ cấu vốn không thay đổi mấy so với đầu năm. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn chiếm đa số, đầu năm là 99,6% và cuối năm là 99,69%; trong tài sản ngắn hạn các khoản mục phải thu chiếm tỷ trọng cao nhất cuối năm là 68,52%. Nhìn chung, tỷ trọng các khoản mục trong Bảng cân đối kế toán của Công ty so với các doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ khác như vậy có hơi khác biệt.
Theo nhận xét của Ngân hàng Nhà nước, tỷ trọng lý tưởng của từng loại tài sản trên tổng tài sản của các Ngân hàng thương mại như sau:
Các khoản tiền gửi, tiền vay, đầu tư cho khách hàng không phải là ngân hàng nên chiếm tỷ trọng 60% trên tổng tài sản. Bởi vì đây là thị trường có khả năng mang lại lợi nhuận cao do chi phí huy động vốn thấp nhưng lãi suất cho vay lại cao.
Các khoản nhận và cung cấp vốn cho thị trường liên ngân hàng nên chiếm tỷ trọng 30%.
Vốn của bản thân ngân hàng tối thiểu phải bằng 5% tổng nguồn vốn.
Tài sản, thiết bị nên chiếm khoảng 2%. Tỷ trọng loại tài sản này không quá 50% tổng tài sản.
Tỷ trọng lý tưởng cho loại tài sản đi chiếm dụng, hoặc bị chiếm dụng là < 5% trên tổng tài sản.
Sự khác biệt giữa Công ty và các tổ chức tài chính khác là do Công ty cung cấp tín dụng theo kế hoạch của Bộ Tài chính, đầu ra của Công ty luôn được đảm bảo, phần vốn cho vay được coi là tài sản rủi ro (100%) của các tổ chức khác thì đối với Công ty nó lại không bị rủi ro tới 100%.
Cơ cấu nguồn vốn cho ta thấy rõ đây là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, nguồn vốn chủ yếu là nguồn vốn huy động chiếm 97,26%, nguồn vốn chủ sở hữu chỉ chiếm 2,74%. Tỷ trọng giữa hai loại vốn trên có sự tách biệt quá lớn khó có thể chấp nhận được. Tỷ trọng như trên thì vốn chủ sở hữu khó đảm đương được các nhiệm vụ của nó là bù đắp nếu có thua lỗ. Như vậy doanh nghiệp dễ lâm vào tình trạng nguy hiểm, nếu doanh nghiệp muốn tiến sâu hơn vào lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, trở thành một tổ chức tín dụng đúng nghĩa tức là cung cấp tín dụng cho người dân và các tổ chức kinh doanh khác.
2.2.2. Phân tích tình hình tài chính của Công ty qua báo cáo kết quả kinh doanh.
Báo cáo kết quả kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp mà không một ai khi muốn tìm hiểu về doanh nghiệp lại không biết tới. Báo cáo là tờ quảng cáo tốt nhất cho doanh nghiệp nếu doanh nghiệp đó kinh doanh có lãi, tình hình tài chính vững chắc, ổn định, ngược lại nếu doanh nghiệp làm ăn không tốt Bản báo cáo kết quả kinh doanh sẽ thể hiện điều đó. Sử dụng tài liệu này ta sẽ đánh giá khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tình hình tài chính của doanh nghiệp còn thể hiện ở khả năng quản lý chi phí, hiệu quả điều hành hoạt động tài chính, hoạt động phụ khác của doanh nghiệp.
Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện là Công ty phụ thuộc Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam - một Tổng Công ty đang rất hứng thú với thị trường tài chính Việt Nam. Doanh thu phát sinh trong kỳ của Công ty sẽ phải nộp lại một phần cho Tổng Công ty gọi là doanh thu phải nộp. Ngoài ra, Công ty còn phải phân chia doanh thu phát sinh trong kỳ cho Bưu cục các Tỉnh, những Bưu cục cung cấp dịch vụ của Công ty. Doanh thu của Công ty trong hệ thống kế toán của Tổng Công Ty Bưu chính viễn thong được gọi là doanh thu Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện bao gồm những khoản sau:
Thu về lãi cho vay (đây là khoản thu chủ yếu).
Thu về tài sản gửi (tiền gửi tại Ngân hang Nông nghiệp&Phát triển nông thôn).
Thu từ lãi trái phiếu Chính phủ.
Thu về hoạt động khác (thu về nhượng bán tài sản cố định đã thanh lý).
Chi phí của Công ty bao gồm các khoản sau:
Chi phí nguyên liệu, vật liệu, động lực (vật liệu dùng cho sửa chữa TSCĐ, nhiên liệu động lực, chi phí dụng cụ sản xuất).
Chi phí khấu hao TSCĐ.
Chi phí tiền lương, tiền phụ cấp, ăn ca.
BHXH, BHYT, KPCĐ, hoạt động Đảng.
Chi phí dịch vụ mua ngoài.
Chi phí bằng tiền khác.
Doanh thu phát sinh của Công ty không ngừng mở rộng nhanh chóng so với năm trước. Năm 2004 doanh thu Công ty đạt 425.036.172.488 đồng, năm 2005 đạt 524.701.771.724 đồng, năm 2006 doanh thu đạt 593.928.316.508 đồng. Tốc độ tăng doanh thu năm 2005 là 23,45%, năm 2006 là 1,32% cho thấy hoạt động của Công ty không ổn định, quy mô hoạt động ngày càng giảm. Tuy nhiên, Công ty đang trên con đường phát triển, khẳng định vị trí của mình so với các tổ chức tín dụng khác, vì thế Công ty cần phải nâng cao hiệu quả hoạt động hơn nữa để hoàn thành nhiệm vụ do Tổng Công ty giao phó cũng như đạt được mục tiêu huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân.
Do doanh thu phát sinh của Công ty năm 2006 tăng không đáng kể nên doanh thu phân chia cho các đơn vị thành viên giảm 20.634.600.292 đồng, ứng với tốc độ giảm là 91,33%. Vì thế, năm 2005 doanh thu điều tiết là 606.589.493 đồng, còn năm 2006 chỉ có doanh thu phải nộp là 3.243.363.494 đồng. Doanh thu được hưởng của Công ty năm 2006 tăng 17,12% so với năm 2005.
Các chỉ tiêu về lợi nhuận:
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh = Doanh thu được hưởng – Giá vốn hàng bán + Lợi nhuận từ hoạt động tài chính – Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Tổng lợi nhuận trước thuế = Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh + Lợi nhuận khác
Lợi nhuận sau thuế = Tổng lợi nhuận trước thuế - Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
Bảng 2.3: Bảng phânt ích kết quả kinh doanh
Năm: 2006
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu
Năm nay
Năm trước
Chênh lệch
Số tiền
Tỷ lệ
Doanh thu phát sinh
593.928.316.508
524.701.771.724
6.922.654.784
1,32
Doanh thu phân chia kinh doanh DVBCVT
1.959.538.569
22.594.138.861
(20.634.600.292)
(91,33)
Doanh thu sau khi phân chia
591.968.777.939
502.107.632.863
89.861.145.076
17,9
Các khoản giảm trừ doanh thu
0
0
0
0
Doanh thu thuần
591.968.777939
502.107.632.863
89.861.145.076
17,9
Doanh thu phải nộp
3.243.363.494
-
Doanh thu được điều tiết
-
606.589.493
Doanh thu được hưởng
588.725.414.445
502.714.222.356
86.011.192.089
17,12
Giá vốn hàng bán
558.098.710.708
481.772.946.832
76.325.763.876
15,84
Lợi nhuận gộp về bán hang và cung cấp dịch vụ
30.626.703.737
20.941.275.524
9.685.428.213
46,25
Doanh thu hoạt động tài chính
14.617.833.860
2.455.078.815
12.162.755.045
495.4
Chi phí tài chính
225.416.081
1.486.129.031
(1.260.712.950)
(84,83)
Chi phí bán hàng
0
0
0
0
Chi phí quản lý doanh nghiệp
14.736.126.712
12.411.321.012
2.324.805.700
18,73
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
30.282.994.804
9.498.904.296
20.784.090.503
218.81
Thu nhập khác
13.513.971
69.182.016
(55.668.045)
(80,47)
Chi phí khác
4.287.916.909
54.384.229
4.233.532.680
7784,5
Lợi nhuận khác
(4.274.402.938)
14.797.787
(4.289.200.725)
(28985,42)
Tồng lợi nhuận trước thuế
26.008.591.866
9.513.702.083
16.494.889.783
173,38
Chi phí thuế TNDN hiện hành
17.638.465.665
3.372.134.834
14.266.330.831
423,07
Lợi nhuận sau thuế TNDN
8.370.126.201
6.141.567.249
2.228.558.952
36,27
Nguồn: Phòng Kế toán Thống kê Tài chính Công ty TKBĐ
Nhìn vào số liệu trong bảng phân tích ta thấy lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2006 tăng 20.784.090.503 đồng, ứng với tốc độ tăng là 218,81%. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng mạnh như vậy là do Lợi nhuận gộp về bán hàng và lợi nhuận từ hoạt động tài chính tăng lên, cụ thể như sau: Lợi nhuận gộp về bán hàng tăng 46,25%; Doanh thu hoạt động tài chính tăng 495,4% trong khi đó chi phí tài chính chỉ tăng 84,83% do vậy lợi nhuận từ hoạt động tài chính năm 2006 đã tăng lên. Vì thế, lợi nhuận sau thuế năm 2006 tăng 2.228.558.952 đồng, tương ứng với tốc độ tăng là 36,27% so với năm 2005. Đây là lý do dẫn đến vốn chủ sở hữu của Công ty tăng lên trong năm 2006, mặc dù lợi nhuận tăng nhưng để mở rộng quy mô nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh nên lượng vốn tự bổ sung của Công ty giảm. Đây có thể là một biểu hiện tốt cho tình hình tài chính của Công ty. Quy mô hoạt động kinh doanh của Công ty đang mở rộng, kết qủa kinh doanh tốt.
Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp có xu hướng đi lên là do giá vốn hàng bán và chi phí tài chính. Giá vốn hàng bán tăng 15,84% trong khi đó doanh thu được hưởng chỉ tăng 17,12% cho thấy giá vốn hàng bán tăng với tốc độ chậm hơn so với tốc độ tăng doanh thu. Doanh thu có tốc độ tăng nhanh hơn là do doanh thu phát sinh tăng lên còn doanh thu phân chia kinh doanh lại giảm đi. Mặt khác, doanh thu từ hoạt động tài chính có tốc độ tăng cao hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của Chi phí tài chính: Doanh thu từ hoạt động tài chính tăng 495,4 % trong khi Chi phí tài chính tăng 84,83%. Tuy nhiên. Tuy nhiên, do thu nhập khác giảm, chi phí khác tăng lên dẫn đến lợi nhuận khác giảm, từ đó đã làm giảm lợi nhuận sau thuế của Công ty, anhe\r hưởng đến kết quả kinh doanh. Chi trả lãi tiết kiệm bưu điện khoảng 524,5 tỷ đồng, tăng 15% so với năm 2005, chiếm 94% tổng chi phí. Do thành lập mới 04 Chi nhánh, tăng mạnh chi phí quảng cáo, khuyến mại cho đợt phát hành thẻ chip lần đầu nên chi phí tăng cao. Bộ máy quản lý của Công ty cồng kềnh do đó chi phí quản lý của Công ty năm 2006 là 14.736.126.712 đồng, có nghĩa là trung bình mỗi tháng chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty là 1.228.010.559 đồng. Qua đó cho thấy tình hình quản lý chi phí của doanh nghiệp đang có vấn đề, nếu doanh nghiệp không nhanh chóng có biện pháp điều chỉnh và xử lý kịp thời thì càng phát triển, doanh ngiệp càng gặp phải khó khăn hơn về tài chính nảy sinh từ khả năng quản lý chi phí.
Là một đơn vị thành viên của Tổng Công ty Bưu chính Viễn Thông Việt Nam, Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện đã tiến hành nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho Nhà nước thong qua Tông Công ty với thuế suất tính lớn hơn 32% cụ thể năm 2006 là 17.638.465.665 đồng.
Nhìn chung, trong năm 2006 Công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả, quy mô hoạt động được mở rộng hàng năm, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước, đánh dấu nỗ lực học hỏi, cố gắng không mệt mỏi của đội ngũ cán bộ công nhân viên của Công ty trong năm vừa qua. Tuy nhiên, tình hình tài chính có dấu hiệu không tốt, trong năm tới Công ty cần lập kế hoạch chi tiêu cụ thể hơn nữa để có thể tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cũng như xoá đi những bất ổn tiềm tàng trong công tác quản trị doanh nghiệp.
2.2.3. Phân tích tình hình tài chính của Công ty qua thực trạng huy động vốn và sử dụng vốn.
Hoạt động tài chính của Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện là thu hút tiền gửi tiết kiệm trong các tầng lớp nhân dân rồi cho Quỹ Hỗ trợ phát triển vay. Việc thu hút vốn và sử dụng vốn của Công ty ổn định, số vốn thu hút đáp ứng đủ yêu cầu cho vay của Công ty là tiền đề để Công ty ổn định tình hình tài chính. Nếu Công ty có tốc độ thu hút vốn quá lớn, cách xa tốc độ phát triển cho vay thì sẽ lâm vào tình trạng thừa vốn, Công ty không thu được lợi nhuận từ số vốn đó trong khi vẫn phải trả chi phí. Ngược lại, nếu thiếu vốn cho vay thì Công ty đã không hoàn thành nhiệm vụ do Tổng Công ty giao, quy mô lợi nhuận đạt được có thể không bù đắp được chi phí hoạt động.
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Tốc độ tăng tiền gửi
5,67%
0,19%
Tốc độ tăng cho vay
- 27,8%
- 10,8%
Nguồn: Phòng Kế toán Thống kê Tài chính Công ty TKBĐ
Công tác thu hút và sử dụng vốn của Công ty trong năm 2005 và năm 2006 không ổn định. Mặc dù Công ty đã rất nỗ lực nhưng số vốn thu hút được trong 2005 chỉ đạt 95% kế hoạch (12.152 tỷ đồng), chuyển giao cho Quỹ Hỗ trợ phát triển 1.805 tỷ đồng, đạt 64% kế hoạch. Đây là năm đầu tiên kể từ khi thành lập vào năm 1999, Công ty không hoàn thành kế hoạch huy động vốn. Tốc độ tăng tiền gửi giảm qua các năm, năm 2005 đạt 5,67% đến năm 2006 chỉ đạt 0,19%. Tổng số tiền gửi giảm do nhiều nguyên nhân: Cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng ngày càng tăng. Các ngân hàng, đặc biệt là ngân hàng thương mại cổ phần lien tục tăng lãi suất, cùng với nhiều hình thức khuyến mãi thu hút khách hàng. Điều này ảnh trực tiếp đến khả năng thu hút vốn tiết kiệm bưu điện; Quy mô mạng online còn hẹp, chưa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng; Dịch vụ còn nghèo nàn; … Năm 2006 là năm không thuận lợi cho Công ty về công tác huy động vốn. Vì thế, tốc độ cho vay qua các năm cũng giảm: năm 2005 giảm 27,8%, năm 2006 giảm 10,8%.
Số dư tiền gửi tiết kiệm bưu điện đến ngày 31/12/2006 là 6.878 tỷ đồng, trong đó loại tiết kiệm 12 tháng chiếm tỷ trọng lớn nhất đạt 39,75% tổng số dư tiền gửi, trong khi đó tiền gửi có kỳ hạn 24 tháng chiếm tỷ trọng thấp nhất là 5,17%. Qua đó, ta nhận thấy tỷ trọng của các loại tiền gửi trên tổng số không phù hợp, vốn của Công ty nhận được chủ yếu là vốn ngắn hạn. Trong tổng số tiền gửi tiết kiệm huy động được thì tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn chỉ chiếm 0,04% còn lại chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn ngắn chiếm 94,88%. Trong khi đó đối với các khoản cho vay thì ngược lại, cho vay trung và dài hạn chiếm đa số. Các khoản Quỹ Hỗ trợ phát triển vay Công ty thì đến hơn 80% là vay trung và dài hạn trong đó kỳ hạn 3 năm chiếm tỷ trọng cao nhất 56,21%, tiếp theo là kỳ hạn 15 năm chiếm 31,06%, kỳ hạn 5 năm chiếm tỷ trọng thấp nhất 3,11%. Vốn huy động ngắn hạn chiếm đa số khiến cho Công ty không chủ động được trong việc sử dụng vốn.
Trong năm 2006, Công ty vẫn giữ nguyên mức lãi suất cũ và đưa ra thêm một số hình thức khuyến mại như gửi tiết kiệm, tặng bảo hiểm… để thu hút khách hàng. Nhìn chung mức lãi suất huy động của Công ty cao hơn lãi suất huy động của các NHTMQD ở 2 kỳ hạn 6 tháng và 12 tháng; song lại thấp hơn lãi suất của các NHTMCP ở các loại tiết kiệm cùng kỳ hạn tương ứng.
Lãi suất huy động bình quân năm 2006 của Công ty là 7,2%/năm tăng 0,4%/năm so với lãi suất huy động bình quân năm 2005 là 6,79%/năm. Đây là mức tăng phù hợp, đảm bảo ưu thế cạnh tranh huy động vốn của Công ty trên thị trường liên ngân hàng.
Lãi suất cho vay bình quân năm 2006 của Công ty là 8,14%/năm; tuy đã tăng lên 0,3%/năm so với năm 2005 nhưng vẫn thấp hơn mức lãi suất chung của thị trường, do lãi suất cho vay của Công ty bị bó hẹp trong khung lãi suất của trái phiếu Chính phủ.
Chênh lệch giữa lãi suất cho vay bình quân và lãi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32123.doc