MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1: HUY ĐỘNG VỐN TỪ TIỀN GỬI DÂN CƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2
1.1. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2
1.1.1. Khái niệm: 2
1.1.2.Vai trò, các hình thức huy động vốn của NHTM 3
1.1.2.1 Các hình thức huy động vốn của NHTM 3
1.2.1.2. Vai trò của hoạt động huy động vốn của các NHTM 7
1.2. HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DÂN CƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 9
1.2.1. Dân cư - đối tượng huy động vốn của NHTM 9
1.2.2. Đặc điểm, vai trò của nguồn vốn huy động tiền gửi dân cư 9
1.2.2.1. Đặc điểm vốn tiền gửi dân cư 9
1.1.2.2. Vai trò của huy động vốn tiền gửi dân cư 10
1.2.3. Các hình thức huy động tiền gửi dân cư của NHTM 11
1.2.4. Chi phí huy động tiền gửi dân cư của NHTM 13
a. Xác định lãi suất tiền gửi dân cư: 14
b. Nguyên tắc xác định lãi suất: 15
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DÂN CƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 15
1.3.1. Nhân tố khách quan: 16
1.3.1.1. Hành lang pháp lý: 16
1.3.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội trong và ngoài nước: 17
1.3.1.3. Tâm lý thói quen tiêu dùng của người gửi tiền: 17
1.3.2. Nhân tố chủ quan 18
1.3.2.1. Đội ngũ cán bộ công nhân viên làm công tác huy động vốn của NHTM 18
1.3.2.2. Cách thức huy động vốn tiền gửi dân cư của NHTM và các yếu tố khác 20
Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DÂN CƯ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 24
2.1. TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN ĐỐNG ĐA ẢNH HƯỚNG TỚI CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DÂN CƯ 24
2.1.1. Một số nét khái quát về NHCT CN Đống Đa 24
2.1.1.1. NHCT CN Đống Đa 24
2.1.1.2. Vài nét sơ lược quá trình hình thành và phát triển của NHCT CN Đống Đa. 25
2.1.1.3. Vị trí, nhiệm vụ của NHCT CN Đống Đa 26
2.1.2. Những đặc điểm chính chi phối đến công tác huy động vốn tại NHCT CN Đống Đa 28
2.1.2.1. Xuất phát từ cơ chế thị trường: 28
2.1.2.2. Xuất phát từ phía dân cư: 28
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA. 29
2.2.1. Tình hình công tác huy động vốn 30
2.2.2. Về tình hình sử dụng vốn và các mặt hoạt động khác 34
2.2.2.1. Hoạt động tín dụng 34
2.2.2.2. Các mặt hoạt động khác 38
2.2.3. Thực trạng công tác huy động vốn tiền gửi dân cư tại NHCT CN Đống Đa 42
a. Huy dộng tiền gửi tiết kiệm dân cư: 48
b. Huy động tiền gửi dân cư thông qua phát hành kỳ phiếu, trái phiếu 63
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DÂN CƯ TẠI NHCT CN ĐỐNG ĐA THỜI GIAN QUA 65
2.3.1. Một số thành công đã đạt được 65
2.3.2. Những mặt chưa được và nguyên nhân 66
2.3.2.1. Những mặt hạn chế 66
2.3.2.2. Một số nguyên nhân 68
a. Nhóm nguyên nhân thuộc về phía NHCT CN Đống Đa: 68
b. Nhóm nguyên nhân từ bên ngoài: 69
Chương 3: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DÂN CƯ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 72
3.1. ĐỊNH HUỚNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA. 72
3.1.1. Sự cần thiết phải tiếp tục tăng cường huy động vốn tiền gửi dân cư trong giai đoạn tới 72
3.1.2. Định hướng công tác huy động vốn tiền gửi dân cư tại NHCT CN Đống Đa trong giai đoạn tới 73
3.2. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DÂN CƯ TẠI NHCT CN ĐỐNG ĐA 74
3.2.1. Tăng cường công tác quảng cáo và tiếp thị 74
3.2.2. Xây dựng thương hiệu và uy tín của NHCT CN Đống Đa 76
3.2.3. Đa dạng hoá các sản phẩm của chi nhánh 80
3.2.4. Phát triển các dịch vụ liên quan: 83
3.2.5. Xây dựng những gói sản phẩm dịch vụ - sản phẩm với những sản phẩm lõi (core products) và sản phẩm bao quanh (surround products) 83
3.2.6. Sử dụng lợi nhuận hợp lý: 84
3.3. KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ VÀ NHCT TW: 84
KẾT LUẬN 88
91 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6506 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tăng cường huy động vốn tiền gửi dân cư tại Ngân hàng Công thương chi nhánh Đống Đa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T là 74.6/25.4
Năm 2002 tỷ trọng VNĐ so với NT là 75.5/24.6
Năm 2003 tỷ trọng VNĐ so với NT là 81/19
Đến năm 2004 thì tỷ trọng này là 83.8/16.2 và năm 2005 là 84.3/15.7
Tốc độ tăng của VNĐ từ chỗ 5%(năm 2001); 38.8%(năm 2002); 20% (năm 2003); 25.7% (năm 2004) và năm 2005 là 7.78%
Tốc độ tăng của NT từ chỗ 13.3% (năm 2001); 11.76% (năm 2002); -12.2% (năm 2003); 2% (năm 2004) và năm 2005 là 3.9%.
Một phần có thể lý giải đìều này là do năm 2004 nước ta có tỷ lệ lạm phát khá cao: 9.5%, nên VNĐ bị mất giá, có hiện tượng Đô la hoá, dân chúng có xu hướng nắm giữ các đồng tiền mạnh như USD. Đến năm 2005 Cục dự trữ liên bang Mỹ(Có thể thấy rằng xu hướng tăng trưởng nguồn của chi nhánh là một dấu hiệu đáng mừng, trong chỉ 5 năm nguồn vốn tăng gấp hơn ba lần:
Năm 2000 là: 1850 tỷ đồng
Đến năm 2005 là: 3370 tỷ đồng
Đây là một trong những điều kiện căn bản để NHCT CN Đống Đa có thể chủ động kinh doanh, mở rộng cho vay tới các thành phần kinh tế. Với thời gian ngắn như vậy, để có được một lượng vốn không ngừng tăng lên như vậy thì NHCT CN Đống Đa đã phấn đấu và đổi mới phong cách làm việc, trân trọng KH, với phương châm tạo niềm tin cho KH là điều kiện đặt lên hàng đầu. Bởi lẽ “sản phẩm” của NH không giống như sản phẩm khác trên thị trường, nó không phải là có giá cả phải chăng, chất lượng tốt là thu hút được nguời dân, mà là trên thị trường NH đó là: “chất lượng phục vụ”. Đây cũng là mục tiêu trước mắt cũng như lâu dài của NHCT Đống Đa. Chính vì thế mà NHCT Đống Đa luôn đổi mới để trở thành nguời bạn thật sự “tin cậy” của người dân trên địa bàn, điều đó được chứng minh qua số liệu ở trên. FRED) đã 5 lần trong năm tăng lãi suất đồng USD làm cho đồng USD mất giá.
Trong giới hạn phạm vi của chuyên đề này, sự biến động về nguồn vốn huy động nói chung và nguồn vốn tiền gửi dân cư nói riêng tại chi nhánh sẽ được phân tích một cách kỹ lưỡng ngay trong phần tiếp sau. Vì thế ở phần đầu chương 2, em xin phép chỉ đưa ra một vài con số để làm tiền đề cho sự phân tích, đánh giá sau này của mình về vấn đề huy động tiền gửi dân cư của NHCT CN Đống Đa, đồng thời cũng là để xem xét sơ lược về tình hình hoạt động của chi nhánh trong giai đoạn gần đây.
2.2.2. Về tình hình sử dụng vốn và các mặt hoạt động khác
2.2.2.1. Hoạt động tín dụng
Với nguồn vốn huy động được trên địa bàn quận là chủ yếu, NHCT CN Đống Đa đã sử dụng một cách tối đa để đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu vốn tín dụng cho các thành phần kinh tế, giúp các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, cải tiến dây chuyền công nghệ, tăng chất lượng sản phẩm, giải quyết việc làm, thu hút thêm lao động dưới nhiều hình thức cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn. Bảo lãnh mua hàng trả chậm, bảo lãnh tham gia đấu thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tiền đặt cọc, bảo lãnh giao nhận hàng ngay... thực hiện hợp đồng cho vay hợp vốn các dự án có quy mô lớn và thời hạn hoàn vốn dài, ngoài ra NHCT CN Đống Đa còn thực hiện các chương trình cho vay vốn ưu đãi như chương trình Việt – Đức, chương trình Đài loan, cho vay sinh viên của các trường đại học ... NHCT CN Đống Đa cũng đầu tư lượng ngoại tệ lớn để nhập sắt thép, nhựa, xăng dầu, các linh kiện điện tử, nhôm, đồng... cho công ty Kim khí, công ty cơ điện Trần phú, Vật tư xăng dầu, công ty dược liệu, dược phẩm... cho vay thu mua hàng nhập khẩu như: Công ty dược liệu, hợp tác xã lao động, xí nghiệp sản xuất hàng bao bì xuất khẩu... đã đáp ứng vốn kịp thời cho các tổng công ty, các doanh nghiệp lớn vừa và nhỏ, các hộ gia đình, kinh tế trên địa bàn Thủ đô để phát triển sản xuất kinh doanh, đã bảo lãnh trúng thầu và đầu tư vốn trung dài hạn cho nhiều công trình lớn và nhiều gói thầu lớn của nghành xây dựng và giao thông đường bộ, đường thuỷ như: Quốc lộ 1A; quốc lộ 18; đường Xuyên Á; đường mòn Hồ Chí Minh; Làng sinh viên...
Trong hai năm gần đây nhất 2004 và 2005 ngoài các hoạt động cho vay thông thường thì hoạt động cho vay tiêu dùng cũng bắt đầu được chi nhánh chú trọng đến.
Bảng 2: Biểu tình hình sử dụng vốn tại Ngân hàng Công thương chi nhánh Đống Đa giai đoạn 2000-2005
Đơn vị: tỷ đồng (VNĐ)
(Nguồn: Phòng kế toán tài chính NHCT Đống Đa)
Biểu đồ 2: Biểu đồ tình hình sử dụng vốn trong cho vay tại NHCT CN Đống Đa giai đoạn 2000-2005:
Qua bảng số liệu trên có thể thấy rằng, cho vay với các doanh nghiệp quốc doanh vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu đối tượng cho vay của chi nhánh. Điều này có thể do nguyên nhân chính là NHCT CN Đống Đa là một CN trực thuộc NHCT VN một trong bốn NHTM NN. Ngoài vai trò như một NHTM thông thường thì các NHTM NN còn có thêm một số các tính chất đặc thù khác như: thực thi kế hoạch của nhà nước, thực hiện chính sách tiền tê quốc gia v.v... Cho vay theo chỉ định của Nhà nước cũng là một nguyên nhân dẫn đến tình trạng tỷ trọng đối tượng tài trợ chính của các NHTM NN là các tổng công ty nhà nước. Từ năm 2003 tỷ trọng này có xu hướng giảm đi song vẫn còn rất cao
Hiện nay các NH đang phải đối mặt với tình trạng “nợ xấu” ngày càng gia tăng. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, nhưng một nguyên nhân phổ biến đối với các NHTM NN đó là tình trạng “bị ép buộc” phải thực hiện cho vay theo chỉ định của “cấp trên”. Việc can thiệp quá sâu vào hoạt động của NH làm mất đần đi tính tự chủ của các NH này.
Xu hướng của những nước phát triển đó là các doanh nghiệp khi cần vốn ngắn hạn thì sẽ vay NH, còn để có vốn dài hạn thì biện pháp hữu hiệu là phát hành cổ phiếu, trái phiếu công ty. Trong khi đó ở Việt Nam ta, mặc dù TTCK đã cơ bản hình thành song vẫn chưa được coi là hoàn chỉnh cả về cơ sở hạ tầng cũng như luật pháp. Vì thế mà hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam, khi cần vốn kể cả ngắn hạn, dài hạn... thì “người đầu tiên” họ nghĩ đến là các NHTM, do đó mà có tình trạng “lấy ngắn luôn dài” như hiện nay. Hầu hết nguồn vốn huy động của các NHTM hiện nay đều là nguồn ngắn hạn, mà các món vay thì đều là những món dài hạn do đó tất yếu nếu không tính toán kỹ lưỡng thì sẽ rất dễ dẫn đến một sự đổ vỡ. Các tờ báo lớn của ta cũng liên tục cảnh báo với các ngân hàng về tình trạng “nợ xấu” như hiện nay.
Là một CN trực thuộc NHCT VN cho nên phải hoạt động theo “hệ thống” là điều tất yếu. Những năm gần đây, để đảm bảo an toàn cho hoạt động của toàn hệ thống NH thì Nhà nước cũng đã “giành quyền chủ động” hơn cho các NH, đặc biệt là NHTM NN. Theo đó, các NH có quyền tự chủ hơn trong công tác sử dụng vốn tuỳ theo tình hình thực tế của NH mình. Một phần đó là do sự phát triển ngày càng lớn mạnh của nghành NH cũng như đòi hỏi của quá trình hội nhập. Hiệu qủa được đặt lên hàng đầu, với vai trò như hệ thống mao mạch của nền kinh tế, nếu hệ thống ấy mà không hoạt động tốt thì sẽ dẫn đến cơ thể không thể tồn tại được. Trong những năm qua NHCT CN Đống Đa đã có nhiều nỗ lực trong việc xử lý nợ tồn đọng dưới sự chỉ đạo của NHCT VN thông qua việc tích cực thực hiện đề án tái cơ cấu (2000-2010) song cho đến nay vẫn chưa giải quyết được dứt điểm tình trạng nợ quá hạn, nợ xấu. CN cũng đã thực hiện các biện pháp như tận thu nợ tồn đọng từ bán tài sản đảm bảo; thu nợ từ KH, khai thác hàng, tài sản; giãn nợ; đánh giá lại nợ; sử dụng dự phòng rủi ro xử lý tổn thất về nợ đọng.... Song thực tế giải quyết nợ tồn đọng tại CN cho thấy, vướng mắc chủ yếu trong quá trình xử lý nợ tồn đọng chính là những bất cập trong cơ chế, chính sách liên quan đến việc xử lý các tài sản đảm bảo, về khả năng “độc lập trong hoạt động” của các NH. NHCT CN Đống Đa hiện nay hầu hết chỉ tiến hành cho vay theo chỉ đạo của NHCT VN, NHCT VN lại chịu sự quản lý của NHNN do vậy mà CN thiếu tính tự chủ. Tháng 8/2004 vừa qua theo sự chỉ đạo của Thủ tướng chính phủ, NHNN cho phép các NH chủ động hơn trong việc thu hồi các khoản nợ đọng từ các DNNN, các NH thậm chí có quyền kiện các DNNN chây ì không chịu trả nợ. Như vậy việc giảm bớt ưu đãi đối với KH vay là các DNNN nhà nước cũng góp phần giảm bớt nợ xấu cho CN. Song hạn chế trong quyền tự chủ lựa chọn KH vay vẫn là một tình trạng phổ biến. Do đó mặc dù huy động được một lượng vốn dồi dào, song hàng năm NHCT CN Đống Đa vẫn thực hiện điều hoà vốn cho các CN khác trong cùng hệ thống đang thiếu vốn. Cụ thể hàng năm NHCT CN Đống Đa vẫn thực hiện điều chuyển vốn về Trụ sở chính NHCTVN như sau:
Bảng 3: Nguồn vốn điều hoà của NHCT CN Đống Đa một vài năm gần đây.
Đơn vị: Tỷ đồng (VNĐ)
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Nguồn vốn điều hoà thực tế
250
690
850
1350
Kế hoạch
185
600
680
1210
(Nguồn: Phòng tổng hợp tiếp thị NHCT CN Đống Đa)
2.2.2.2. Các mặt hoạt động khác
Ngoài hoạt động huy động và sử dụng vốn, mảng hoạt động thanh toán của CN trong thời gian gần đây cũng trở nên hết sức sôi động. Từ tháng 5/2002 khi mà hệ thống thanh toán bù trừ liên NH chính thức đi vào hoạt động, đã có hơn 51 NH với hơn 200 chi nhánh tham gia, trong đó có NHCT CN Đống Đa, do đó mà mở rộng giao dịch thanh toán giữa các NH đồng thời bước đầu “hướng dẫn” người dân quen dần với hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, giảm bớt thanh toán bằng tiền mặt trong hoạt động kinh tế của nước ta. Đặc biệt giai đoạn này là sự nở rộ của dịch vụ thẻ NH, nhiều NH còn khuyển khích người dân tham gia giao dịch tài khoản bằng hình thức miễn phí mở tài khoản tại NH của mình. Biểu sau đây thể hiện tình hình thực hiện kết quả thanh toán tại chi nhánh 4 năm trở lại đây:
Bảng 4: Tình hình hoạt động thanh toán của NHCT CN Đống Đa giai đoạn 2002-2005:
Đơn vị: tỷ đồng (VNĐ)
(Nguồn: Phòng tiếp thị tổng hợp NHCT CN Đống Đa)
Qua biểu số liệu trên có thể thấy rằng thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng chiếm ưu thế tại CN, điều này là phù hợp với tình hình chung của nền kinh tế nước ta, thanh toán không dùng tiền mặt với những tiện ích của nó ngày càng được nhiều người dân sử dụng, việc có nhiều người dân sử dụng tài khoản NH để thanh toán có lợi cho NH trong việc quảng bá hình ảnh của chi nhánh. Giúp cho người dân có thể tiếp cận với các dịch vụ mà NH cung cấp, xoá bỏ dần thói quen của người dân trong việc giữ tiền tại nhà, hình thành thói quen gửi tiền NH...
Ngoài ra một số các hoạt động khác của chi nhánh như Công tác bảo hiểm nhân thọ cũng rất sôi động, đặc biệt là trong hai năm 2004 và 2005:
Trong năm 2004, tổ nghiệp vụ bảo hiểm đạt được những kết quả nhất định - Số hợp đồng khai thác là: 11 hợp đồng
- Tổng số tiền hoa hồng và thưởng là 23.466.000 đồng
Nhìn chung, với nguồn vốn huy động được, cùng với sự năng động nhiệt huyết trong kinh đoanh, ban lãnh đạo, toàn thể cán bộ NH cùng với sự chỉ đạo của NHCT TW đã đưa CN từ chỗ khó khăn ban đầu tới nay đã kinh doanh có lãi và không ngừng phát triển cả về số lượng và chất lượng, trở thành một CN hiện đại hoạt động có hiệu quả nhất trong hệ thống NHCT VN. Đến nay, CN đã tự khẳng định vị trí của mình trong hệ thống, luôn là CN có nhiều thành tích xuất sắc trong kinh doanh cũng như thể hiện vai trò của mình đối với nền kinh tế của thủ đô Hà Nội. Đứng vững và phát triển trong xu hướng hội nhập kinh tế trong thời kỳ mới, chủ động mở rộng hoạt động dịch vụ NH, thường xuyên tăng cường huy động các nguồn vốn và sử dụng vốn có hiệu quả, thay dổi có chế đầu tư phát triển kinh tế nhằm đóng góp một phần vào công cuộc CNH – HĐH kinh tế đất nước.
Cũng nhờ kinh doanh có lãi mà mức đóng góp vào ngân sách và thu nhập bình quân của cán bộ luôn ổn định và ngày càng được nâng cao thể hiện qua bảng sau:
Nhìn vào bảng dưới đây có thể thấy rằng tốc độ tăng trưởng về thu nhập của CN khá cao Trung bình khoảng 28.66%. Song trong giai đoạn 2000-2005 không phải lúc nào CN cũng có lãi, tiêu biểu là năm 2003 CN lỗ 1 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng âm, còn lại hai năm 2002 và năm 2004 tốc độ tăng trưởng đạt tới mức “ấn tượng” là 56% và 57%. Trong đó thu nhập của CN chủ yếu thu từ lãi tiền vay (xem bảng.
Bảng 5: Tình hình tài chính NHCT CN Đống Đa giai đoạn 2000-2005
Đơn vị: Tỷ đồng (VNĐ)
Chi tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Stiền
%
Stiền
%
Stiền
%
Stiền
%
Stiền
%
Stiền
%
Tổng thu nhập
105
100
130
100
147
100
180
100
225
100
270
100
Lãi tiền gửi
42
40
35
26.92
20
13.61
40
22.2
55
24.4
60
22.22
Lãi tiền vay
60.1
57
93
71.54
120
81.63
137
76.1
165
73.3
200
74.07
Lãi khác
2.9
3
2
1.538
7
4.762
3
1.67
5
2.22
10
3.704
Tổng chi phí
83
100
105
100
108
100
142
100
165
100
200
100
Lãi tiền gửi
15
18
17
16.19
20
18.52
35
24.6
45
27.3
50
25
Lãi tiền vay
55
66
78
74.29
70
64.81
77
54.2
82
49.7
100
50
Chi khác
13
16
10
9.524
18
16.67
30
21.1
38
23
50
25
Lãi
22
25
39
38
60
70
Tăng (giảm) tuyệt đối so với năm liền trước
3
14
-1
22
10
Tăng (giảm) tương đối so với năm liền trước
13.60%
56%
57%
16.70%
(Nguồn: Phòng Kế toán tài chính NHCT CN Đống Đa)
2.2.3. Thực trạng công tác huy động vốn tiền gửi dân cư tại NHCT CN Đống Đa
Thời gian hoạt động mới chỉ hơn 17 năm mà NHCT CN Đống Đa đã có hệ thống mạng lưới quỹ tiết kiệm rộng rãi khắp cả trong địa bàn quận Đống Đa. Hiện nay, NH có tổng số 16 quỹ tiết kiệm với hai phòng giao dịch chính (Cát Linh và Kim Liên), xuất phát từ việc đáp ứng nhu cầu thực tiễn và tạo sự thuận lợi cho các tầng lớp dân cư dẫu chỉ là KH vãng lai hay có hộ khẩu thường trú tại điạ bàn cũng có thể gửi tiền. Vì vậy, NHCT CN Đống Đa đã phát huy lợi thế là địa bàn tập trung các điểm thương mại lớn như chợ (Chợ Kim Liên; Chợ cầu mới; Chợ Thái Hà...; Các khu hội chợ triển lãm...) Bên cạnh đó còn mở quỹ tiết kiệm tại các sân ga, khách sạn nhằm mục đích không những chỉ thu hút tiền gửi dân cư mà còn tăng thêm dịch vụ thu đổi mua bán ngoại tệ... Tạo điều kiện thuận lợi cho các tẩng lớp dân cư thuận tiện không mất nhiều thời gian gửi và rút tiền. Số dư tiền gửi dân cư được biểu hiện thông qua bảng sau:
Bảng 6: Tình hình huy động vốn tiền gửi dân cư tại NHCT CN Đống Đa giai đoạn 2000-2005
Đơn vị: tỷ đồng (VNĐ)
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Stiền
%
Stiền
%
Stiền
%
Stiền
%
Stiền
%
Stiền
%
Tiền gửi tiết kiệm dân cư
1200
100
1230
97.6
1360
89.47
1700
100
1543
88.5
1700
87.179
Loại không kỳ hạn
20
1.667
25
20
25
12
10
Loại có kỳ hạn
1180
1205
1340
1675
1531
1690
Kỳ phiếu
0
0
30
2.38
160
10.53
0
0
200
11.5
250
12.821
Tổng nguồn tiền gửi dân cư
1200
100
1260
100
1520
100
1700
100
1743
100
1950
100
Tăng giảm tuyệt đối so với năm liền trước
60
260
180
43
207
Tăng (giảm) tương đối so với năm liền trước
5%
20.10%
6.90%
2.50%
11.90%
(Nguồn Phòng Tổng hợp tiếp thị NHCT CN Đống Đa)
Biểu dồ 3: tình hình HĐV tiền gửi dân cư tại Ngân hàng Công thương chi nhánh Đống Đa
giai đoạn 2000-2005
Để thấy rõ hơn về tỷ trọng nguồn tiền gửi dân cư trong tổng nguồn huy động tại NHCT CN Đống Đa thời gian qua, sau đây là biểu đồ về HĐV tiền gửi dân cư so với tổng nguồn:
Bảng 7: HĐV tiền gửi dân cư so với tổng nguồn huy động giai đoạn 2000-2005:
Đơn vị: Tỷ đồng (VNĐ)
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Stiền
%
Stiền
%
Stiền
%
Stiền
%
Stiền
%
Stiền
%
Tiền gửi dân cư
1200
64.86
1260
62.7
1520
65.52
1700
65.4
1743
55.5
1950
57.864
Tiền gửi tiết kiệm dân cư
1200
64.86
1230
61.2
1360
58.62
1700
65.4
1543
49.1
1700
50.445
Kỳ phiếu
0
0
30
1.49
160
6.897
0
0
200
6.36
250
7.4184
Tiền gửi của các TC KT
650
35.14
750
37.3
800
34.48
900
34.6
1400
44.5
1420
42.136
TỔNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG
1850
100
2010
100
2320
100
2600
100
3143
100
3370
100
Tăng (giảm) tuyệt đối so với năm liền trước
160
310
280
543
227
Tăng (giảm) tương đối so với năm liền trước
9%
15.42%
12.07%
20.88%
7.22%
(Nguồn: Phòng THTT NHCT CN Đống Đa)
Biểu đồ 4: HĐV dân cư so với tiền gửi của các TCKT tại NHCT CN Đống Đa giai đoạn 2000 – 2005
Biểu đồ 5: Huy động tiền gửi dân cư so với tổng nguồn tại NHCT CN Đống Đa giai đoạn 2000-2005
Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ trên có thể thấy, về tổng thể, nguồn vốn huy động từ tiền gửi dân cư của chi nhánh tăng liên tục qua các năm, song giữa các năm có sự không đồng đều về tốc độ tăng. Trong đó, hai năm 2002 và 2005 là có lượng vốn tăng giảm tuyệt đối lớn nhất:
Năm 2002 huy động tiền gửi dân cư đạt 1.520 tỷ đồng tăng so với năm 2001 là 260 tỷ đồng, tốc độ tăng 20.1%. Năm 2005 doanh số đạt 1950 tỷ đồng so với năm 2004 tăng 207 tỷ đồng và tốc độ tăng 11.9%.
Riêng năm 2004, HĐV tiền gửi dân cư có tăng song rất ít hầu như không đáng kể, với tốc độ tăng 2.5%, tổng vốn huy động từ dân cư chỉ đạt 1743 tỷ đồng, tăng so với năm 2003 là 43 tỷ đồng.
Xét theo tổng nguồn huy động của NHCT CN Đống Đa như ở phần đầu chương 2 đã trình bày. Nguồn huy động từ tiền gửi dân cư vấn chiếm tỷ trọng lớn nhất (thường xuyên chiếm trên 60%). Hàng năm nguồn vốn này của chi nhánh vẫn tăng lên, song tốc độ tăng là không đều nhau qua các năm. Năm 2002 và năm 2004 là những năm tăng trưởng vượt bậc của nguồn vốn này.
Sau đây là phân tích về cơ cấu nguồn tiền gửi dân cư; các hinh thức tiền gửi dân cư; sự biến động của nguồn này tại NHCT Đống Đa thời gian qua.
a. Huy dộng tiền gửi tiết kiệm dân cư:
Bao gồm các loại hình như tiết kiệm có kỳ hạn, không kỳ hạn... tiết kiệm thông thường, tiêt kiệm dự thưởng, tiết kiệm bậc thang.....
Tiết kiệm thông thường:
Đây là hình thức huy động các khoản thu nhập tạm thời chưa sử dụng của mọi đối tượng công dân Việt Nam và công dân nước ngoài có thời hạn lưu trú hợp pháp tại Việt Nam bằng VND hoặc ngoại tệ. Loại hình tiết kiệm này có rất nhiều kỳ hạn linh hoạt; Không kỳ hạn, có kỳ hạn 01 tháng, 02 thàng, 03 tháng, 06 tháng, 09 tháng, 12 tháng, 18 tháng và 24 tháng, tương ứng với một kỳ hạn có một mức lãi suất phù hợp để KH lựa chọn. Đối với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, nếu hết hạn mà KH chưa rút cả gốc lẫn lãi thì lãi được nhập vào gốc và chuyển sang kỳ hạn mới tương ứng với mỗi kỳ hạn có một mức lãi suất phù hợp để KH lựa chọn.
Đối với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, nếu hết hạn mà KH chưa rút cả gốc lẫn lãi thì lãi được nhập vào gốc và chuyển sang kỳ hạn mới tương ứng và áp dụng lãi suất hiện hành cho kỳ hạn mới. Với các khoản tiền gửi từ 06 tháng trở lên NH áp dụng nhiều hình thức trả lãi khác nhau: Trả lãi hàng tháng, trả lãi 03 tháng một lần và bội số của 03 tháng một lần.
Khi gửi tiền KH sẽ được NH cấp cho một số tiền gửi tiết kiệm, nếu cần tiền khi chưa đến hạn thì KH có thể dùng số này để vay thế chấp, cầm cố, chiết khấu hoặc rút vốn trước hạn. Lãi suất cho vay = lãi suất ghi trên số tiết kiệm + tối thiểu 2%/ tháng. Khi rút trước hạn thì KH được hưởng lãi suất như sau:
- Nếu thời gian thực gửi nhỏ hơn 2/3 thời gian cam kết thì hưởng lãi không kỳ hạn.
- Nếu thời gian thực gửi lãi bằng 2/3 thời gian cam kết trở lên thì KH được hưởng lãi suất bằng 75% lãi suất cùng kỳ hạn tại thời điểm rút vốn.
Đây là hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm dân cư phổ biến nhất tại NHCT CN Đống Đa. Do tính linh hoạt về kỳ hạn, lãi suất, số tiền gửi nên hình thức tiết kiệm này thu hút được rất nhiều KH và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số tiền gửi huy động được của NH trong nhiều năm.
Lãi suất tiết kiệm thông thường:
Hiện nay, NHCT CN Đống Đa đang huy động tiết kiệm thông thường với biểu lãi suất như sau:
Bảng 8: Lãi suất huy động tiết kiệm thông thường tại NHCT CN Đống Đa
Đơn vị: %
KỲ HẠN GỬI
VND (%/tháng)
USD (%/năm)
Không kỳ hạn
0.25
1.25
Tiết kiệm có kỳ hạn
1. Kỳ hạn 01 tháng
0.57
3.25
2. Kỳ hạn 02 tháng
0.6
3.5
3. Kỳ hạn 03 tháng
0.63
3.8
4 Kỳ hạn 06 tháng
0.65
4
5. Kỳ hạn 07 tháng
6. Kỳ hạn 09 tháng
0.68
4.1
7. Kỳ hạn 12 tháng
0.7
4.5
8. Kỳ hạn 13 tháng
9. Kỳ hạn 18 tháng
0.72
4.52
10. Kỳ hạn 24 tháng
0.75
4.55
11. Kỳ hạn 36 tháng
0.76
4.6
12. kỳ hạn 48 tháng
0.77
4.7
13. Kỳ hạn 60 tháng
0.78
4.8
(Nguồn: phòng KH cá nhân NHCT CN Đống Đa)
Huy động tiết kiệm bậc thang:
Tiết kiệm bậc thang là sản phẩm tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn với lãi suất tăng dần theo số tiền gửi do Incombank quy định. Theo đó, KH gửi tiền với cùng một kỳ hạn nhưng khoản tiền gửi càng lớn thì lãi suất tiền gửi càng cao. Hình thức tiết kiệm này được áp dụng cho các KH cá nhân gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn với số tiền gửi từ 40 triệu đồng hoặc 3000 đôla Mỹ trở lên việc thực hiện tại các quỹ tiết kiệm, các chi nhánh của Incombank đã tham gia hệ thống thanh toán INCAS. Ngoài những lợi ích như các hình thức gửi tiền tiết kiệm khác như: tiền gửi được bảo hiểm, cầm cố thẻ tiết kiệm để vay vốn... thì lợi ích rõ ràng nhất của KH khi tham gia chương trình này là với số tiền gửi càng cao, lãi suất tiết được hưởng càng lớn và được Incombank hỗ trợ thêm nhiều tiện ích khác: chuyển tiền nhanh, mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối, chuyển khoản giữa tài khoản tiết kiệm, tài khoản ATM và các thẻ thanh toán khác.
Các kỳ hạn áp dụng cho hình thức tiết kiệm bậc thang: đối với VNĐ: 3 tháng, 7 tháng, 13 tháng, 18 tháng và 24 tháng; Đối với USD: 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng, 18 tháng và 24 tháng.
Lãi suất chương trình tiết kiệm này được tính theo lãi suất thông thường cùng kỳ hạn trả lãi sau cộng thêm lãi suất bậc thang theo số tiền gửi:
Tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm dân cư tại NHCT CN Đống Đa:
Trong điều kiện hiện nay, sự ra đời của các NHTM CP cũng như các ngân hàng liên doanh với nuớc ngoài, các chi nhánh NH nước ngoài tại Việt Nam như NHCP QĐ (MB), Ngân hàng cổ phần Hàng Hải... làm cho thị trường liên ngân hàng diễn ra hết sức gay gắt. Vậy điều gì làm nên “thành công” cho NHCT CN Đống Đa trong công tác HĐV như đã nói ở trên. Ở đây, cần phải nhắc đến một nguyên nhân quan trọng: người dân có niềm tin vào chi nhánh vì theo họ đằng sau NHCT CN Đống Đa là Nhà nước, do đó tính an toàn là rất cao, họ yên tâm gửi tiền vào CN. Điều này được minh chứng một cách rõ ràng
Biểu đồ 6: HĐV tiền gửi tiết kiệm dân cư tại NHCT CN Đống Đa giai đoạn 2000-2005
Bảng 9: Tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm dân cư tại NHCT CN Đống Đa
Đơn vị: Tỷ đồng (VNĐ)
CHỈ TIÊU
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Stiền
Stiền
2001/2000
Stiền
2002/2001
Stiền
2003/2002
Stiền
2004/2003
Stiền
2005/2004
Tìền gửi tiết kiệm đăn cư
1200
1230
1.025
1360
1.105691
1700
1.25
1543
0.9076471
1700
1.10175
Loại có kỳ hạn
1180
1205
1.021186
1340
1.112033
1675
1.25
1531
0.9140299
1690
1.103854
Loại không kỳ hạn
20
25
1.25
20
0.8
25
1.25
12
0.48
10
0.833333
(Nguồn: Phòng tổng hợp tiếp thị NHCTCN Đống Đa)
Biểu đồ 7: Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm dân cư theo kỳ hạn tại NHCT CN Đống Đa giai đoạn 2000-2005
Qua số liệu trên chúng ta thấy rằng tiền gửi dân cư ngày một gia tăng với tốc độ nhanh. Để có được niềm tin trong quần chúng và để tăng trưởng được như thời gian qua thì NHCT CN Đống Đa không chỉ đa dạng về hình thức huy động tiền gửi dân cư mà ngoài ra công tác tổ chức cũng được NHCT CN Đống Đa chú ý quan tâm. Đặc biệt đó là đổi mới về lề lối làm việc phong cách giao tiếp lịch sự đối với KH, bố trí mạng lưới quỹ tiết kiệm và con người đúng nghành, đúng việc, có tháí độ ân cần với KH luôn coi KH là “thượng đế”, do địa bàn có nhiều trung tâm thương mại lớn, có nhà ga... NHCT CN Đống Đa đã đặt quỹ tiết kiệm tại đó thuận lợi cho mọi đối tượng có thể khách vãng lai vẫn thuận tiện trong công tác trao đổi, mua bán... Không những chỉ quan tâm đến trình độ nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên và thái độ phục vụ mà Ngân hàng còn quan tâm đến cơ sở vật chất tiện nghi trong các quỹ tiết kiệm, vừa qua đã trang bị đầy đủ máy soi tiền đôla, két sắt..., chống cháy..., đó chính là tạo thêm niềm an tâm tin tưởng của KH khi họ gửi tiền vào NHCT CN Đống Đa. Hơn nữa, mọi KH đến gửi tiền và rút tiền đều được đáp ứng nhanh chóng, an toàn chính xác và bí mật tuyệt đối không gây phiền hà cho KH khi đến giao dịch tại Ngân hàng, vừa qua NHCT CN Đống Đa còn mở thêm tài khoản cho nhiều đối tượng trong quần chúng kể cả cán bộ công nhân viên lẫn dân cư, hưu trí... Nắm bắt được tâm lý quần chúng NHCT CN Đống Đa, đã có chế độ tặng thưởng quà, tiền vào những ngày lễ, tết đối với người nào có số dư tiền gửi cao trong các năm.
Việc nguồn tiền tiết kiệm từ dân cư có tăng về số tuyệt đối qua hàng năm song tốc độ tăng có xu hướng giảm phản ánh tình hình HĐV tiền gửi tiết kiệm dân cư ngày càng khó khăn. Từ năm 2000 trở về trước thì việc huy động tiền gửi tiết kiệm của NH tương đối dễ dàng, đối thủ cạnh tranh của CN còn ít. Càng về sau, với sự tham gia của nhiều tổ chức tín dụng khác trên địa bàn đã có sự cạnh tranh ngày càng cao. Song vẫn phải thấy rằng tuy tốc độ có xu hướng giảm song về tổng nguồn vốn huy động vẫn tăng điều này chứng tỏ NH vẫn khẳng định được vị thế vững chắc của mình trên đại bàn quận Đống Đa.
Sau đây sẽ xem xét về cơ chế lãi suất của NHCT CN Đống Đa trong giai đoạn gần đây:
Bảng 10: Lãi suất % tháng huy động tiền gửi Việt Nam đồng tại NHCT CN Đống Đa giai đoạn 2000-2005
Đơn vị: %
Chỉ tiêu
Tiết kiệm trả lãi sau
Thời điểm có hiệu lực
LS KKH
3T
9T
12T
18T
24T
36T
48T
60T
15/06/2004
0.2
0.53
0.59
0.61
20/07/2004
0.2
0.55
0.6
0.62
21/09/2004
0.2
0.55
0.6
0.62
0.67
27/09/2004
0.2
0.55
0.6
0.63
0.67
7/4/2005
0.2
0.6
0.64
0.67
0.69
0.7
0.72
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- V6088.DOC