MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 4
PHẦN MỞ ĐẦU 7
1. Sự cần thiết 7
2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 8
3. Phương pháp nghiên cứu 9
4. Căn cứ pháp lý 10
CHƯƠNG 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NH NƯỚC VỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM RAU 13
1.1. Một số khi niệm 13
1.2. Một số kinh nghiệm của các nước trên thế giới về quản lý nh nước về an toàn vệ sinh thực phẩm (rau): 15
1.2.1. Kinh nghiệm của Thi Lan. 15
1.2.2. Kinh nghiệm của Australia. 18
1.2.3. Bài học kinh nghiệm cho quản lí ở Việt Nam đối với ngành rau. 20
CHƯƠNG 2 – THỰC TRẠNG ATVSTP RAU V HỆ THỐNG QUẢN LÝ NH NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG, AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM RAU 23
2.1. Hoạt động sản xuất, kinh doanh rau và tình hình an tồn vệ sinh thực phẩm rau ở Việt Nam 23
2.2. Hệ thống quản lý nh nước về an toàn vệ sinh thực phẩm nông sản nói chung và sản phẩm rau nói riêng 31
2.2.1. Hệ thống văn bản quy phạm php luật 31
2.2.2. Hệ thống tổ chức quản lý nh nước về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm nông sản 32
2.2.2.1. Ở Trung ương 32
2.2.2.2. Ở địa phương 34
2.2.3. Năng lực thực thi pháp luật của cơ quan quản lý nh nước 36
2.2.3.1. Nguồn nhn lực 36
2.2.3.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật 37
2.3. Một số kết quả trong cơng tc quản lý chất lượng, ATVSTP rau: 38
2.4. Những tồn tại, vướng mắc và nguyên nhân 39
2.4.1. Tình hình ơ nhiễm thực phẩm rau 39
2.4.2. Nguyên nhân, vướng mắc 40
2.4.2.1. Hạn chế về năng lực và quan hệ kinh tế giữa các thành phần tham gia chuỗi cung ứng nông sản. 40
2.4.2.2. Nguyên nhân, vướng mắc trong hệ thống thể chế quản lý nh nước: 44
2.4.2.2. Nhận thức về an tồn vệ sinh thực phẩm của tồn x hội cịn hạn chế, đặc biệt đối với người sản xuất nhỏ, tiểu thương và người tiêu dùng 48
CHƯƠNG 3 – MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NH NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG, AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM RAU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009-2015 49
3.1. Bối cảnh và những yếu tố tác động tới hoạt động quản lý nh nước về chất lượng, ATVSTP rau trong thời gian tới 49
3.1.1. Một số xu hướng thay đổi về thị trường tiêu thụ 49
3.1.2. Dự bo tình hình sản xuất v quy hoạch, kế hoạch pht triển sản xuất rau của Việt Nam: 50
3.1.3. Những cam kết quốc tế về ATVSTP của Việt Nam: 52
3.2. Quan điểm quản lý: 53
3.3. Mục tiu pht triển: 54
3.3.1. Mục tiu tổng qut: 54
3.3.2. Mục tiu cụ thể: 54
3.3. Giải php pht triển 55
3.3.1. Về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật 55
3.3.2. Về tổ chức bộ my quản lý nh nước 56
3.3.3. Về phn cấp quản lý nh nước 57
3.3.4. Tăng cường hiệu quả phối hợp liên ngành và ngành dọc 58
3.3.5. Xây dựng và thống nhất phương pháp luận quản lý trn cơ sở phân tích nguy cơ về ATTP nông lâm thủy sản. 59
3.3.6. Về tăng cường năng lực thực thi pháp luật của các cơ quan quản lý nh nước. 60
3.3.6.1. Pht triển nguồn nhn lực. 60
3.3.6.2. Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật 60
3.3.6.3. Hợp tc quốc tế 62
3.3.7. Triển khai một số hoạt động quản lý trọng tâm 63
3.3.7.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật 63
3.3.7.2. Xy dựng hệ thống phn tích rủi ro 64
3.3.7.3. Tích cực p dụng Quy trình thực hnh nơng nghiệp tốt (VietGAP) v pht triển cc mơ hình sản xuất – kinh doanh rau an tồn 65
3.3.7.4. Tăng cường hiệu lực và hiệu quả công tác thanh kiểm tra và xử lý vi phạm. 66
3.3.7.5. Nng cao vai trị cc hội nghề nghiệp; x hội hố cơng tc quản lý chất lượng, ATVSTP rau 67
3.3.7.6. Tăng cường quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp và kiểm soát dịch bệnh thực vật: 68
3.3.8. Một số hoạt động hỗ trợ sản xuất – kinh doanh rau an toàn: 69
3.3.9. Phương án đầu tư thực hiện: 73
3.4. Đề xuất, kiến nghị 74
3.4.1. Đối với Quốc hội 74
3.4.2. Đối với Chính phủ. 74
3.4.3. Cc Bộ, nghnh. 75
3.4.3.1. Đối với Bộ NN và PTNT. 75
3.4.3.2. Đối với các Bộ, cơ quan khác 75
3.4.4. Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương 76
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC 1 – MỨC GIỚI HẠN TỐI ĐA CHO PHÉP CỦA MỘT SỐ VI SINH VẬT VÀ HOÁ CHẤT GÂY HẠI TRONG SẢN PHẨM RAU
84 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1716 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tăng cường quản lí nhà nước nhằm đảm bảo an toàn, vệ sinh thực phẩm ( sản phẩm rau ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảm quan, chẩn đóan lâm sàng và một số test kit đơn giản.
2.3. Một số kết quả trong cơng tc quản lý chất lượng, ATVSTP rau:
- Quản lý thuốc BVTV: Việc thử nghiệm, khảo nghiệm và ban hành danh mục thuốc BVTV cấm sử dụng, được phép sử dụng và hạn chế sử dụng được thực hiện đúng qui định pháp luật. Thuốc BVTV nhập khẩu đều phải được kiểm tra nhà nước về chất lượng trước khi thông quan. Công tác thanh kiểm tra, lấy mẫu thuốc BVTV tiêu thụ trên thị trường của cơ sở sản xuất, buôn bán thuốc BVTV để kiểm tra chất lượng được duy trì.
- Chương trình kiểm sốt dư lượng thuốc BVTV trên rau, quả, chè đ được thực hiện với 40 chỉ tiêu hoạt chất thuốc BVTV được kiểm soát.
- Qui hoạch sản xuất rau an tồn đ được tiến hành gần 10 năm. Hiện tại Bộ đ ban hnh 7 quy trình sản xuất rau an tồn (RAT) của một số loại rau chủ lực; cĩ 27/63 tỉnh xy dựng cc quy trình sản xuất RAT. Đến 2007 cả nước có 907 mô hình sản xuất RAT, 50/63 tỉnh, thnh phố triển khai xy dựng mơ hình sản xuất RAT. Nhiều tỉnh đ xy dựng v hình thnh vng sản xuất RAT cĩ quy mơ lớn trong đó có 4183 ha rau được chứng nhận đủ điều kiện sản xuất an tồn.
Hiện tại, Bộ đ ban hnh Qui phạm thực hnh sản xuất nơng nghiệp tốt (GAP) cho một số loại cy trồng, trước hết là rau ăn lá, chè và cây ăn quả để triển khai áp dụng trên phạm vi rộng và sẽ triển khai chứng nhận vùng sản xuất an toàn từ năm 2009.
2.4. Những tồn tại, vướng mắc và nguyên nhân
2.4.1. Tình hình ơ nhiễm thực phẩm rau
Theo Báo cáo tổng hợp kết quả Dự án điều tra bổ sung an toàn vệ sinh trong nông sản thực phẩm do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Y tế thực hiện (với sự tài trợ của cơ quan Phát triển quốc tế Canada – Cida) tại 4 tỉnh, thành phố sản xuất và tiêu thụ trọng điểm (Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Vĩnh Phúc):
a) Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật:
Phát hiện 11,69% mẫu rau có dư lượng thuốc BVTV vượt quá giới hạn cho php.
Tỷ lệ mẫu rau có dư lượng thuốc BVTV vượt quá MRL trên từng vùng điều tra như sau: Hà Nội 9,38%, Tp HCM 15,63%, Tiền Giang 42,86%, Vĩnh Phúc 10%.
Tổng số hoạt chất BVTV phát hiện dư lượng trên rau là 19 hoạt chất. Các hoạt chất BVTV có tần suất phát hiện cao là Cypermethrin, Profenofos, Indoxacarb, Difenoconazole, Imidacloprid. Trong đó hoạt chất Indoxacarb có dư lượng trên rau cải vượt MRL theo tiêu chuẩn Codex từ 1,13 - 6,77 lần.
b) Ơ nhiễm vi sinh vật:
100% mẫu rau nhiễm Coliform, trong đó có 94,9% mẫu có coliform vượt quá giới hạn cho phép; 53,9% mẫu rau nhiễm E.coli vượt quá giới hạn cho phép.
Ơ nhiễm vi sinh vật gy bệnh: pht hiện 16% mẫu rau nhiễm Salmonella
c) Ơ nhiễm nitrat: 100% mẫu rau có dư lượng nitrat.
d) Dư lượng kim loại nặng: 100% mẫu kiểm tra có dư lượng đồng (Cu), 11% mẫu có dư lượng chì (Pb), 17% mẫu cĩ dư lượng Asen (As).
2.4.2. Nguyên nhân, vướng mắc
2.4.2.1. Hạn chế về năng lực và quan hệ kinh tế giữa các thành phần tham gia chuỗi cung ứng nông sản.
a) Sản xuất phn tán, manh mún; cơ sở hạ tầng không đảm bảo điều kiện sản xuất rau an toàn:
Phần lớn rau được sản xuất từ các hộ nông dân cá thể sản xuất rau quy mô nhỏ, hộ gia đình, với mỗi hộ từ 200-300m2 (trong khi ở Thi lan l 5-10 ha/hộ, Australia l 40-50ha/hộ).
Cơng tc quy hoạch v thực hiện quy hoạch cịn chậm so với thực tiễn sản xuất. Tình trạng pht triển tự pht vẫn phổ biến. Số lượng và quy mô trang trại sản xuất tăng chậm. Trong khi đó, khâu tổ chức sản xuất chưa tạo ra chuyển biến đáng kể. Các mô hình sản xuất hợp tc x, doanh nghiệp cịn ít, chưa đảm bảo sự hợp tác liên kết để tạo nguồn nguyên liệu dồi dào, ổn định, chất lượng đồng đều và thuận lợi cho công tác kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩm.
Ngoài ra, cơ sở hạ tầng cho sản xuất rau chưa đáp ứng để triển khai cc mơ hình sản xuất tin tiến, an tồn vệ sinh, đặc biệt về hệ thống cấp thoát nước, vấn đề tưới tiêu, bờ thửa, vệ sinh đồng ruộng, môi trường không đồng bộ, thường phải sản xuất chung với cây lương thực hoặc cây công nghiệp nên rất khó đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm. (phần lớn diện tích rau được trồng trên đất canh tác tự nhiên sau khi thu hoạch lúa. Các quy trình dưỡng đất, phơi đất, xử lý đất, cho đất nghỉ dài sau mỗi vụ không được thực hiện nghiêm ngặt… do vậy tình trạng rau nhiễm bệnh do đất gây ra rất phổ biến). So với cây lúa, chè, cà phê, mía… những hỗ trợ của Nhà nước cho phát triển cơ sở hạ tầng cho rau cịn thấp mặt d thu nhập của rau đ được thực tế chứng minh là vượt trội.
Theo Chi cục Bảo vệ thực vật H Nội, tồn thnh phố hiện có 2.172 vùng sản xuất rau với tổng diện tích 11.821ha; bao gồm 2.057 vùng phân tán và 115 vùng tập trung. Gần một nửa tổng số vùng trồng rau (947 vùng) là không đảm bảo sản xuất rau an toàn. Số cịn lại bị ơ nhiễm hoặc cĩ nguy cơ ô nhiễm. Ở các vùng trồng rau phn tn, tình trạng ơ nhiễm chiếm hơn 40%, chỉ có 1.110/2.057 vùng đủ điều kiện sản xuất rau an toàn, cịn lại 847 vng cĩ nguy cơ ô nhiễm và 100 vùng bị ô nhiễm không đủ điều kiện sản xuất rau an toàn.(Nguồn tạp chí Si Gịn giải phĩng, ngy 16/02/2009, bi viết “H Nội: gần 1/2vng trồng rau khơng thể sản xuất rau an tồn)
b) Năng lực và công nghệ sơ chế, đóng gói, bảo quản thấp.
- Số ít các hộ sản xuất rau tiến hành sơ chế đơn giản, như cắt rễ, tỉa lá, bó rau trước khi đưa tiêu thụ. Tỉ lệ hộ thực hiện rửa sản phẩm trước khi đưa tiêu thụ tại vùng sản xuất an toàn cịn rất thấp l 18,75%, cịn tại vng sản xuất rau truyền thống l 6,25 % (trong đó nhiều hộ sử dụng nước ao hồ để rửa).
- Ở các vùng sản xuất hàng hóa lớn chưa có nơi sơ chế và kho bảo quản tạm thời đối với loại sản phẩm trở thành hàng hóa ngay sau khi thu hoạch và rất dễ bị hư hỏng này.
c) Quan hệ hợp tc giữa cc mơ hình sản xuất trong dy chuyền cung ứng rau xuất khẩu chưa ổn định.
Dy chuyền cung ứng nơng sản gồm nhiều thành phần tham gia, từ các nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào, nhà sản xuất, chế biến, bán buôn đến khi bán lẻ hoặc xuất khẩu. Hệ thống dây chuyền cung ứng chặt chẽ, phối hợp hiệu quả, có sức cạnh tranh sẽ đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng khi đảm bảo lợi ích của các bên liên quan và liên tục được đổi mới, tăng cường năng lực các thành phần tham gia.
Như đ nu, hệ thống sản xuất truyền thống v chiếm tỉ trọng chính của Việt Nam hiện nay l hộ nơng dn c thể, bn cạnh số doanh nghiệp nh nước và một phần doanh nghiệp tư nhân được đầu tư hiện đại đang ngày càng tăng lên. Hình thức ký hợp đồng bao tiêu giữa các doanh nghiệp lớn với các hộ sản xuất cá thể rất phổ biến và là mối liên kết quan trọng trong dây chuyền sản xuất nông sản thực phẩm hiện nay. Tuy nhiên việc tuân thủ và thực hiện đúng hợp đồng cũng như trách nhiệm của các bên, các cơ quan thẩm quyền liên quan cấp địa phương cịn nhiều bất cập. Người nông dân hay bị cho rằng không giao hàng đúng yêu cầu trong khi doanh nghiệp lại bị khiếu nại về việc áp giá hoặc thay đổi điều kiện giao dịch. R rng thiếu hình thức hợp đồng kinh tế phù hợp để đảm bảo quan hệ cộng tác ổn định giữa các thành phần chủ yếu trong chuỗi cung ứng ở Việt Nam.
d) Điều kiện đảm bảo ATVS thực phẩm trong khâu phân phối và chợ đầu mối bán buôn cũng cịn thấp.
Hầu hết các hộ sản xuất rau an toàn và trong vùng sản xuất rau truyền thống đều tiêu thụ rau qua hình thức bn buơn. Ngoại trừ một số hộ sản xuất tại thnh phố lớn như Hà Nội trong các vùng sản xuất rau an toàn bán sản phẩm trực tiếp/thông qua tổ hợp tác để cung cấp cho các trường học, siêu thị và nhà hàng. Trong khi đó, điều kiện an toàn vệ sinh tại các chợ bán buôn cịn rất thấp. Chưa có chợ đấu giá nông sản. Tất cả cc hộ kinh doanh tại chợ đầu mối không sử dụng nước tại cửa hàng bán rau. Hầu hết người bán hàng tại chợ đầu mối chưa tham dự tập huấn về VSATTP. Tại siêu thị, chỉ có số ít nhân viên bán hàng được tập huấn về VSATTP. Ngoài ra, kênh phân phối đường dài từ các vùng sản xuất chuyên canh đến các trung tâm đô thị ở hai vùng châu thổ và giữa miền Bắc và miền Nam chưa thuận tiện.
e) Nhận thức của người sản xuất, kinh doanh rau cịn thấp. Do chạy theo lợi nhuận v để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, nhiều người sản xuất nhằm tăng năng suất, sản lượng rau xanh để đạt mức thu nhập cao đ sử dụng hố chất bảo vệ thực vật, phn bĩn bao gồm phn hữu cơ và phân vô cơ (phân hoá học). Một số nơi cịn sử dụng nước từ các kênh rạch có chứa nước thải từ các xí nghiệp, nhà máy dệt nhuộm, chất thải sinh hoạt từ các khu dân cư, bệnh viện, lị giết mổ gia sc tập trung, nghĩa trang, đường giao thông lớn… để tưới rau. Dư lượng các chất đ được tích luỹ ở trong rau mà hàng ngày con người sử dụng, trong đó kim loại nặng như Cd, là kim loại nặng rất độc ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
Kỹ thuật sản xuất rau an tồn thấp. Chủ yếu cịn canh tc theo tập qun truyền thống; sử dụng nước trên bề mặt đề tưới cho rau nên chưa xử lý được tồn dư của các kim loại nặng và các hoá chất cũng như vi khuẩn gây hại.
Giống cây được trồng do người dân tự truyền nhau, tự tạo giống nên nhanh bị tha hoá, năng suất thấp và không được công nhận có bản quyền về giống cây trồng và nguy cơ nhiễm bệnh cao. Người nông dân buộc phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật v dng cả khi thời gian giao hng cịn qu ngắn, do vậy dư lượng thuốc BVTV trên rau, quả thường cao hơn quy định.
2.4.2.2. Nguyên nhân, vướng mắc trong hệ thống thể chế quản lý nh nước:
a) Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật; tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chưa đồng bộ, chưa đáp ứng thực tiễn sản xuất và yêu cầu hội nhập:
- Các tiêu chuẩn, qui chuẩn kỹ thuật chưa được rà soát toàn diện. Cịn nhiều tiu chuẩn chưa hài hịa với qui định quốc tế (CODEX, JECFA). Hệ thống qui chuẩn về điều kiện sản xuất thực phẩm thiếu. Tiến độ chuyển đổi tiêu chuẩn thành qui chuẩn kỹ thuật chậm so với qui định.
- Thiếu chế ti xử lý vi phạm về ATVSTP; chưa có chế tài bắt buộc các cơ sở sản xuất phải áp dụng và thực hiện các quy chuẩn bắt buộc về điều kiện đảm bảo ATVSTP cũng như chế tài để đình chỉ hoạt động đối với các cơ sở không đáp ứng yêu cầu.
b) Về hệ thống tổ chức; phân công, phân cấp và quan hệ phối hợp giữa các cơ quan quản lý chức năng:
- Bộ my tổ chức quản lý chất lượng nông sản ở cấp Trung ương cơ bản đ được hình thnh nhưng ở cấp địa phương cịn chưa đồng bộ. Hình thi tổ chức chưa đảm bảo thẩm quyền và nguồn lực triển khai nhiệm vụ. Hệ thống thanh tra chuyên ngành về chất lượng chưa hình thnh đầy đủ gây khó khăn cho công tác quản lý.
- Phân công chưa có sự thống nhất về lợi ích giữa việc hoạch định chính sách, thực hiện chính sách và giám sát kết quả. Các cơ quan quản lý về ATVSTP cng lc vừa chịu trch nhiệm xy dựng tiu chuẩn, thực hiện v gim st thực hiện tiu chuẩn, từ đó dẫn đến tình trạng che đậy hoặc không báo cáo kịp thời những vấn đề bất cập do không muốn bộc lộ yếu kém, thất bại trong việc triển khai và thực hiện tiêu chuẩn.
- Phn cấp quản lý giữa cc cấp trong hệ thống cịn cĩ điểm cần làm r để thuận lợi cho thực hiện; một số lĩnh vực chưa phân cấp mạnh cho địa phương.
- Quan hệ phối hợp giữa các cơ quan trung ương và địa phương là khâu mấu chốt trong triển khai các chương trình gim st quốc gia v thực hiện cc hoạt động phân cấp quản lý nhà nước về ATVSTP nhưng thực tiễn đang là mối quan hệ lỏng lẻo v yếu nhất trong tồn bộ chuỗi quan hệ quản lý hiện cĩ.
c) Về nhn lực:
Lực lượng cán bộ chuyên trách quản lý chất lượng cịn mỏng, ở nhiều đơn vị chủ yếu là nhiệm vụ kiêm nhiệm. Chưa có hệ thống tiêu chuẩn chức danh làm căn cứ tuyển dụng, đào tạo chuẩn hóa đội ngũ cán bộ. Triển khai công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ về ATVSTP hiện nay chủ yếu mang tính tự phát, chưa tập trung, thường chỉ dựa trên lợi ích và đề xuất của từng lĩnh vực, từng địa phương, từ đó hạn chế trong việc sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực cũng như gây khó khăn cho tài trợ quốc tế đối hoạt động hỗ trợ đào tạo. Chưa có hệ thống đào tạo chuyên ngành về quản lý chất lượng.
d) Về đầu tư:
- Cơ sở vật chất phục vụ cho quản lý chất lượng nông lâm thủy sản cịn thiếu. Diện tích lm việc, diện tích phịng kiểm nghiệm, trang thiết bị chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ về cả danh mục thiết bị và công suất.
- Đầu tư cho nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng trong lĩnh vực quản lý chất lượng cịn hạn chế. Việc tiếp cận cc cơng nghệ mới chưa kịp thời và đón đầu do hạn chế kinh phí đầu tư.
Các cơ sở nghiên cứu giống cây trồng (rau) chỉ tập trung vào phát triển giống cây tại trạm thực nghiệm, không có hoặc thiếu kinh phí để triển khai rộng ri. Trong lc đ cĩ những mơ hình pht triển sản xuất rau cĩ kết quả tốt thì lại thiếu tổng kết, đánh giá để nhân rộng mô hình. Cho tới nay, sản xuất của người nông dân vẫn chủ yếu theo kinh nghiệm và phương pháp truyền thống, dựa chủ yếu vào khai thác lợi thế tự nhiên, theo mùa vụ
Đầu tư cho công tác đào tạo, truyền thông, tăng cường nhận thức về đảm bảo chất lượng ATVSTP chưa tương xứng với yêu cầu.
e) Hệ thống kiểm soát dịch bệnh thực vật; kiểm soát chất lượng vật tư nông nghiệp và các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất cịn nhiều bất cập.
Như đ nu, nội dung kiểm soát dịch bệnh thực vật và kiểm soát chất lượng vật tư nông nghiệp không thuộc phạm vi đề cập của đề tài, song việc nhìn nhận những tồn tại chính của hoạt động là cần thiết để giúp có cái nhìn tồn diện về cc yếu tố tc động tới hiệu lực v hiệu quả quản lý chất lượng, ATVSTP rau:
- An toàn dịch bệnh thực vật có liên quan trực tiếp tới chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm sản phẩm trồng trọt nói chung và sản phẩm rau nói riêng do khả năng lây truyền dịch bệnh và ô nhiễm hóa chất, kháng sinh trong thực phẩm. Ruồi đục quả hoặc bệnh đ gy cản trở việc xuất khẩu cc loại quả tươi chưa qua xử lý sang c, Nhật Bản, New Zealand v Mỹ.
- Tình trạng sử dụng cc loại thuốc kích thích sinh trưởng, thuốc BVTV ngoài danh mục cịn phổ biến. Cơng tc kiểm tra chất lượng và hiệu lực của thuốc bảo vệ thực vật nhập khẩu cịn hạn chế. Một số thuốc đ đăng ký chưa được khảo nghiệm hiệu lực sinh học. Chất lượng phân bón chưa được kiểm soát tốt (khoảng 40%). Nước tưới tiêu cho sản xuất rau trên 76% là nước giếng khoan, 20% dùng nước ao, hồ, sông, ngịi; phần lớn chưa qua xử lý, một số vng nước có vấn đề về kim loại nặng, vi sinh vật… Đặc biệt, ô nhiễm môi trường trong sản xuất nông nghiệp ngày càng trầm trọng, đặc biệt ở các khu vực trồng trọt kết hợp với chăn nuôi, chăn nuôi tập trung mật độ cao.
f) Hiệu quả khai thác hỗ trợ quốc tế chưa cao
Việt Nam đ v đang nhận được những hỗ trợ rất tích cực từ các nhà tài trợ song và đa phương trong việc phát triển năng lực kiểm soát ATVSTP nói chung và đối với mặt hàng rau nĩi ring, nhằm giúp Việt Nam tham gia hiệu quả vào các hoạt động thương mại quốc tế và thực hiện tốt Hiệp định TBT, SPS. Các chương trình, dự n tập trung nng cao năng lực về TBT/SPS cho các cơ quan chủ chốt là Bộ NN&PTNT, Bộ Y tế, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường và một số Ủy ban nhân dân tỉnh. Tuy nhiên giữa các nhà tài trợ thiếu sự phối hợp, dẫn đến tình trạng chồng cho v p dụng cc phương thức tiếp cận khác nhau trong một số lĩnh vực như phân tích nguy cơ và tiêu chuẩn xử lý sản phẩm.
g) Hệ thống khuyến nơng cịn nhiều bất cập, kể cả về tổ chức v trình độ nên tác dụng truyền bá khoa học kỹ thuật, hướng dẫn quy trình, quy tắc sử dụng thuốc BVTV đến người nông dân cịn rất hạn chế. Đến nay vẫn cịn 30% số huyện chưa có trạm khuyến nông, 19% số x chưa có cán bộ khuyến nông. Nhiều cán bộ khuyến nông chưa qua đào tạo các lớp chuyên sâu về sản xuất theo quy trình v cơng nghệ hiện đại.
2.4.2.2. Nhận thức về an tồn vệ sinh thực phẩm của tồn x hội cịn hạn chế, đặc biệt đối với người sản xuất nhỏ, tiểu thương và người tiêu dùng
Công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật và kiến thức đảm bảo ATVSTP đ được triển khai đều hàng năm với hình thức phong ph, đa dạng (phổ biến trên mạng internet; tổ chức hội nghị, hội thỏa; xuất bản ấn phẩm; phát tờ rơi, tờ dán; thực hiện các chương trình pht thanh, truyền hình về đảm bảo ATVSTP, hướng dẫn kỹ thuật sản xuất an toàn và sử dụng thuốc thuốc BVTV đúng quy định…).
Tuy nhiên, nhận thức về vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm từ các cấp quản lý đến người sản xuất và tiêu dùng chưa thực sự đầy đủ và nhất quán, Từ đó dẫn đến thiếu ý thức trách nhiệm với cộng đồng và đầu tư các nguồn lực x hội cho vấn đề này cịn thấp, khơng thường xuyên.
Một nghiên cứu đánh giá về nhận thức và thực hành VSATTP của các nhóm đối tượng ở một số làng nghề sản xuất thực phẩm truyền thống năm 2004 cho thấy, ở nhóm người quản lý: chỉ cĩ 55,6% số người được phỏng vấn hiểu được về ngộ độc thực phẩm; 77,8% số người hiểu được tác nhân gây ô nhiễm thực phẩm; hơn 90% số người không nhớ được một văn bản quy phạm pháp luật về VSATTP. Ở nhóm người sản xuất, kinh doanh thực phẩm có 82,4% số người chưa được qua tập huấn về VSATTP; cịn 25-85% số người thực hiện không đúng các quy định VSATTP trong kinh doanh, chế biến thực phẩm.
Ngoài ra người tiêu dùng cũng chưa nhận thức đúng hoặc có thái độ phù hợp trước những hành vi vi phạm về VSATTP, người tiêu dùng chưa có thói quen tiêu dùng và khả năng nhận biết về sản phẩm an toàn.
CHƯƠNG 3 – MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NH NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG, AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM RAU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009-2015
3.1. Bối cảnh và những yếu tố tác động tới hoạt động quản lý nh nước về chất lượng, ATVSTP rau trong thời gian tới
3.1.1. Một số xu hướng thay đổi về thị trường tiêu thụ
a) Mặc dù khẩu phần ăn hàng ngày của người Việt Nam chủ yếu là gạo, cá và rau nhưng khi mức thu nhập tăng thì mức tiu thụ cc sản phẩm tươi sống, rau quả cũng tăng lên. Người tiêu dùng thuộc tầng lớp trung lưu và giàu có ngày càng địi hỏi thực phẩm an tồn v chất lượng tốt hơn. Ước tính trong giai đoạn 2006-2010 mức tăng trưởng về nhu cầu tiêu thụ rau khoảng 11,6%/năm.
b) Thay đổi thị trường xuất khẩu: Chính sách mở cửa và tự do hóa xuất khẩu của Việt Nam từ những năm thập niên 90 thế kỷ XX đ mở cửa cho doanh nghiệp xuất khẩu được php tìm kiếm thị trường mới cho sản phẩm của mình. Cơng cuộc đầu tư cho sản xuất an toàn; ứng dụng công nghệ bảo quản và chế biến; nỗ lực xây dựng áp dụng hệ thống tiêu chuẩn HACCP, GAP … nhằm thỏa mn cc tiu chuẩn về an tồn thực phẩm của cơ sở, doanh nghiệp đ từng bước mở cửa các thị trường giàu có như EU, Mỹ, Nhật Bản, Úc, Canada,… Xuất khẩu sang Trung Quốc cũng được kích thích nhờ khoảng cách địa lý gần, đường biên giới chung khá dài.
3.1.2. Dự bo tình hình sản xuất v quy hoạch, kế hoạch pht triển sản xuất rau của Việt Nam:
a) Nhu cầu đa dạng trong khẩu phần ăn của của người tiêu dùng tăng, đặc biệt ở khu vực thành thị tác động sản xuất dịch chuyển từ những sản phẩm truyền thống như lúa gạo sang những mặt hàng có lợi nhuận cao hơn, trong đó có mặt hng rau.
b) Ngành nông nghiệp tạo công ăn việc làm cho khoảng 24 triệu người, với 80% trổng tổng số 12 triệu hộ gia đình nơng thơn phụ thuộc trực tiếp hoặc gin tiếp vo sản xuất nơng nghiệp. Tuy nhin tốc độ tăng thu nhập của khu vực nông thôn vẫn cịn thấp. Năm 2003 có khoảng 85% người nghèo sống ở nông thôn và 80% số đó làm nghề nông, sự đói nghèo cịn trầm trọng hơn nữa ở vùng sâu vùng xa và miền núi. Thực tế đó địi hỏi việc pht triển phn ngnh thực phẩm tươi sống có giá trị cao, giúp xóa đói giảm nghèo thông qua tạo công ăn việc làm và phát huy lợi thế điều kiện địa lý tự nhin ở những vng cao để sản xuất trái vụ.
c) Qu trình đô thị hóa; tình hình biến đổi khí hậu và biến động bất thường về giá vật tư nông nghiệp địi hỏi phải cĩ sự thay đổi hình thái canh tác (sản xuất rau truyền thống sang sản xuất rau an toàn) và sự thay đổi về tổ chức sản xuất (hình cc nhĩm, hợp tc x chuyn ngnh kiểu mới, cơng ty trch nhiệm hữu hạn chuyn sản xuất v phn phối rau an tồn…)
d) Đẩy mạnh xuất khẩu luôn là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách phát triển kinh tế của đất nước và thực tiễn những năm qua đ khẳng định tiềm năng của Việt Nam trong xuất khẩu nông sản. Xuất khẩu nông sản trung bình tăng 14,6%/năm, riêng nghành rau chiếm 67,3% tổng kim nghạch xuất khẩu rau hoa quả của Việt Nam trong năm 2007. Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là gạo, cà phê, rau, quả, hạt điều, hạt tiêu, chè, lạc và thủy sản. Mặc dù vậy, Việt Nam vẫn bị cho rằng chỉ thành công trong xuất khẩu sản phẩm có chất lượng trung bình nhưng lại thất bại khi tiếp cận những thị trường khó tính, trừ hàng thủy sản. Trong khi đó, tiềm năng xuất khẩu nông sản có giá trị cao khác (sản phẩm tươi sống – đặc biệt là rau) lại rất phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của các thị trường phát triển.
e) Quyết định 150/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản cả nước đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 v cc chính sch quy hoạch ngnh đ xc định định hướng phát triển cơ cấu và quy hoạch vùng sản xuất nông sản thực phẩm phục vụ tiêu thụ nội địa và xuất khẩu đến năm 2020 yêu cầu phát triển sản xuất rau đạt diện tích 750 ngàn ha (Bố trí chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long và một số vùng khác có đủ điều kiện). Kim ngạch xuất khẩu đạt 690 triệu USD.
f) Quyết định số 107/2008/QĐ-TTg ngy 30 thng 7 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ Về một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn đến 2015.
* Mục tiu đến 2010:
- Tối thiểu 20% diện tích rau tại các vùng sản xuất an toàn tập trung đáp ứng yêu cầu sản xuất an toàn theo hướng thực hành nông nghiệp tốt (VIETGAP);
- Tối thiểu 30% tổng sản phẩm rau tiêu thụ trong nước, làm nguyên liệu cho chế biến và cho xuất khẩu là sản phẩm được chứng nhận và công bố sản xuất, chế biến theo quy trình sản xuất an tồn theo: VIETGAP v hệ thống phn tích mối nguy v kiểm sốt điểm tới hạn (HACCP).
*. Mục tiêu đến 2015:
Các mục tiêu nêu trên đạt 100%.
3.1.3. Những cam kết quốc tế về ATVSTP của Việt Nam:
Việt Nam gia nhập ASEAN/AFTA năm 1995, ASEM năm 1996, APEC năm 1998 và trở thành thành viên chính thức của WTO năm 2007. Trong khuôn khổ Hiệp định Thuế quan ưu đi chung CEPT, từ năm 2006, Việt Nam đ phải cắt giảm thuế đối với hàng nhập khẩu từ các nước ASEAN xuống cịn 0-5%. Trong khuơn khổ WTO, một số hng nơng sản, trong đó có rau phải cắt giảm mức thuế mạnh (trên 50% so với mức ưu đi tối huệ quốc năm 2001). Ngoài ra, các hình thức trợ cấp xuất khẩu trực tiếp sẽ từng bước xóa bỏ, các chính sách ưu đi sản xuất trong nước có thể sẽ không phát huy nhiều tác dụng. Tuy nhiên, các hình thức hỗ trợ sản xuất ph hợp vẫn được phép duy trì đối với những tiểu ngành cịn non trẻ, cĩ tiềm năng phát triển nhưng đang gặp khó khăn (như ngành chăn nuôi, rau và trái cây). Kết quả các doanh nghiệp trong nước đang ngày càng phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt với các sản hẩm thực phẩm nước ngoài ngay trên thị trường nội địa.
Việt Nam đ cam kết v phải đáp ứng các yêu cầu của Hiệp định TBT, SPS và các thỏa thuận quốc tế khác có liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn dịch bệnh và an toàn môi trường. Cụ thể:
- Minh bạch hĩa, cung cấp cụ thể, r rng, kịp thời v cĩ thể dự đoán trước mọi chính sách, luật lệ, quy định có liên quan đến đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm.
- Hi hịa cc biện php SPS của Việt Nam với cc tiu chuẩn, hướng dẫn quốc tế (Codex).
- Phân tích rủi ro hay khả năng đánh giá rủi ro đối với cuộc sống và sức khỏe của con người trên cơ sở phương pháp đánh giá rủi ro của các tổ chức quốc tế xây dựng. Đây là yêu cầu thách thức nhất của Hiệp định SPS. Ngoài yêu cầu cao về trình độ, chuyên môn của nguồn nhân lực cịn cĩ yu cầu về năng lực chẩn đoán, giám sát, hồ sơ lưu trữ và cơ sở dữ liệu.
3.2. Quan điểm quản lý:
a) Đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm nói chung và đói với ngành rau nói riêng là nội dung quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế - x hội; đảm bảo sức khỏe, thể chất người dân và phục vụ yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
b) Quản lý chất lượng, ATVSTP l trch nhiệm của cả hệ thống chính trị v tồn x hội. Đảm bảo sự phối hợp liên ngành và tổ chức chỉ đạo thống nhất, xuyên suốt từ Trung ương đến địa phương, sự tham gia tích cực của người sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng.
c) Quản lý chất lượng, ATVSTP nĩi chung v sản phẩm rau nĩi ring phải thực hiện theo nguyn tắc kiểm sốt tồn bộ qu trình “từ trang trại tới bn ăn”; phịng ngừa, kiểm sốt chặt chẽ cơng đoạn có nguy cơ, nguy cơ cao trong toàn bộ dây chuyền sản xuất và cung cấp.
d) Đảm bảo hệ thống cơ quan quản lý chất lượng, ATVSTP chuyên trách, thống nhất từ Trung ương đến địa phương. đẩy mạnh phân công, phân cấp và nâng cao vai trị quản lý cấp địa phương.
e) Huy động các nguồn lực trong nước và quốc tế. Phát huy vai trị của khu vực tư nhân và các hiệp hội ngành, nghề tham gia công tác hoạt động đảm bảo chất lượng, ATVSTP. Đẩy mạnh x hội hĩa cc hoạt động dịch vụ kỹ thuật, tư vấn, đánh giá, chứng nhận chất lượng, ATVSTP.
3.3. Mục tiu pht triển:
3.3.1. Mục tiu tổng qut:
Hồn thiện hệ thống thể chế, tăng cường năng lực thực thi pháp luật của hệ thống cơ quan quản lý nh nước đảm bảo hiệu lực và hiệu quả quản lý chất lượng, ATVSTP rau nhằm góp phần phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, cung cấp thực phẩm rau có chất lượng, an toàn cho thị trường nội địa và đẩy mạnh xuất khẩu, góp phần thực hiện hiệu quả các cam kết về TBT/SPS trong WTO của Việt Nam.
3.3.2. Mục tiu cụ thể:
(1) Hệ thống văn bản QPPL quản lý chất lượng, đảm bảo ATVSTP nông lâm thủy sản nói chung cũng như ATVSTP rau nói riêng được hoàn thiện cơ bản t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 80543.doc