Chuyên đề Thẩm định dự án vay vốn trung và dài hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Nam Hà Nội. Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NHNN&PTNT NAM HÀ NỘI 3

1.1. Tổng quan về chi nhánh NHNN&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội 3

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển NHNo&PTNT Nam Hà Nội 3

1.1.2 Cơ cấu tổ chức của NHNN& PTNT chi nhánh Nam

Hà Nội 4

1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của NHNo&PTNT Nam Hà Nội. 5

1.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh. 8

1.2 Thực trạng thẩm định các dự án đầu tư vay vốn trung và dài hạn tại chi nhánh NHNN&PTNT Nam Hà Nội. 15

1.2.1 Đặc điểm và sự cần thiết của thẩm định các dự án của các dự án đầu tư vay vốn trung và dài hạn 15

1.2.1.1 Đặc điểm của các dự án đầu tư vay vốn trung và dài hạn 15

1.2.1.2 Sự cần thiết của tín dụng trung và dài hạn đối với các

doanh nghiệp 16

1.2.2 Thực trạng thẩm định các dự án đầu tư trung và

dài hạn 17

1.2.2.1 Quy trình thẩm định dự án đầu tư áp dụng tại

Chi nhánh 18

1.2.2.2 Phương pháp thẩm định dự án đầu tư 19

1.2.2.3 Nội dung thẩm định 22

1.3. Phân tích TĐDA :”Xây dựng trường phổ thông dân lập

Phương Nam tại khu đô thị mới Định Công” 30

1.3.1 Giới thiệu chung về khách hàng 30

1.3.2 Thẩm định khách hàng vay vốn 32

1.3.2.1 Thẩm định năng lực pháp luật và năng lực hành vi

dân sự 32

1.3.2.2 Thẩm định năng lực tài chính doanh nghiệp 33

1.3.3Thẩm định dự án xin vay vốn 43

1.3.3.1 Mô tả dự án 43

1.3.3.2 Căn cứ pháp lý của dự án: 45

1.3.3.3 Thẩm định khía cạnh thị trường 47

1.3.3.4 Thẩm định tài chính án đầu tư 48

1.3.3.5. Thẩm đinh khía cạnh kỹ thuật 54

1.3.3.6 Thẩm định hiệu quả về mặt kinh tế xã hội của dự án 54

1.3.3.7 Thẩm định bảo đảm tiền vay: 55

1.3.3.8 Ý kiến đánh giá và đề xuất 55

1.4. Đánh giá công tác TĐDAĐT trung và dài hạn của Ngân Hàng NN&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội 56

1.4.1 Những mặt đạt được 56

1.4.2 Những hạn chế 58

1.4.3 Nguyên nhân hạn chế 59

CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DAĐT TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG N0& PTNT NAM HÀ NỘI 63

2.1. Định hướng 63

2.2.Giải pháp 64

2.2.1 Giải pháp về qui trình thẩm định 64

2.2.2 Giải pháp về nội dung thẩm định 65

2.2.3 Giải pháp về phương pháp thẩm định 67

2.2.4 Giải pháp về đội ngũ cán bộ thẩm định 68

2.2.5 Giải pháp về thông tin 72

2.2.6 Giải pháp khác 76

2.3 Một số kiến nghị 77

2.3.1 Đối với nhà nước 77

2.3.2 Đối với NHNN Việt Nam 78

2.3.3 Đối với chi nhánh NHNo & PTNT Nam HN 79

KẾT LUẬN 81

TÀI LIỆU THAM KHẢO 82

 

 

 

doc87 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2047 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thẩm định dự án vay vốn trung và dài hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Nam Hà Nội. Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.500 3 Bà Oanh 1.500 4 Trương Thị Dung 1.000 Tổng cộng 3.000 4.000 3.000 4.000 3.000 Tổng số vốn góp đến thời điểm hiện nay là 17 tỷ đồng chẵn. Tình hình nguồn vốn, tài sản của Trường đến thời điểm hiện tại: Nguồn vốn: Theo báo cáo thì nguồn vốn tạo nên tài sản của đơn vị được hình thành từ những nguồn vốn sau: STT Nội dung Số tiền 1 Vốn góp của các cổ đông 17.000.000.000 2 Vốn vay QHT Hà Nội 13.657.000.000 3 Vốn chiếm dụng Xây dựng 5.000.000.000 Thiết bị 700.000.000 Hạ tầng 8.700.000.000 4 Từ nguồn doanh thu hàng năm 3.131.000.000 Tổng cộng 48.188.000.000 *) Tài sản: - Theo báo cáo của Trường thì tổng giá trị tài sản là: 48.188.000.000 đồng. Cụ thể + Xây dựng trường : 26.207.000.000 đồng. + Hạ tầng cơ sở : 12.981.000.000 đồng. + Thiết bị : 9.000.000.000 đồng. Trong đó giá trị thiết bị bao gồm: STT Nội dung Số tiền 1 Bàn ghế 824.000.000 2 Giường 1.200.000.000 3 Bảng, bàn ghế GV, tủ 1.000.000.000 4 Vi tính 1.100.000.000 5 Thư viện 600.000.000 6 Phòng thí nghiệm (03 phòng) 600.000.000 7 Phòng phần mềm (02 phòng) 500.000.000 8 Thiết bị đồ dùng nhà bếp 450.000.000 9 Chăn ga, chiếu đệm 300.000.000 10 Thiết bị văn phòng 250.000.000 11 Phòng TDTT 250.000.000 12 Phòng Y tế 150.000.000 13 Đồ chơI 200.000.000 14 Nhạc cụ 250.000.000 15 Cây xanh 150.000.000 16 Cửa sắt, cửa cuốn, bình nóng lạnh 926.000.000 Tổng cộng 9.000.000.000 Do nhà trường áp dụng hình thức giảng dạy nội trú cho nên giá trị tài sản mua sắm các thiết bị như giường chiếu, chăn màn là rất lớn. Về thực tế giá trị tài sản của nhà trường lớn hơn rất nhiều so với giá trị nhà trường kê khai theo giá trị thực thanh toán bởi vì nhà trường trong quá trình xây dựng và mua săm không thanh toán không cần hoá đơn cho nên không phải thanh toán thêm phần VAT, tiết kiệm chi phí, tiết kiêm nguồn vốn đầu tư nâng cao chất lượng giảng dạy. Tình hình công nợ của Truờng: *) Vốn vay: Để thực hiện công việc đầu tư xây dựng nhà trường, nhà trường đã vay của Quỹ hỗ trợ để đầu tư. Cụ thể như sau: - Vay Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển Hà Nội: + Số tiền vay : 13.657.000.000 đồng. + Lãi suất vay : 5,4%/năm. + Thời hạn vay : 9 năm. + Kế hoạch trả nợ : 8 năm, 3 tháng trả nợ gốc 1 lần, lãi trả hàng tháng, mỗi kỳ trả nợ gốc là 402 trđ. + Dư nợ hiện tại : 9.000.000.000 đồng. *) Vốn chiếm dụng: Trong quá trình thực hiện đầu tư nhà trường chiếm dụng vốn của các đơn vị khác như các đơn vị thi công xây dựng nhà trường, các đơn vị cung cấp thiết bị, Tổng công ty đầu tư và Phát triển Nhà và Đô thị về tiền hạ tầng cơ sở. Cụ thể như sau: - Tiền hạ tầng cơ sở : + Tổng giá trị thanh toán : 12.981.904.000 đồng. + Tổng giá trị đã thanh toán : 4.200.000.000 đồng. + Giá trị còn phải thanh toán : 8.781.904.000 đồng. - Nợ các đơn vị xây dựng : 5.000.000.000 đồng. - Nợ các đơn vị cung cấp thiết bị : 700.000.000 đồng. - Niên học 2004-2005: + Doanh thu: Doanh thu chính của trường từ nguồn học phí, bên cạnh đó còn có các nguồn doanh thu khác, cụ thể như sau: STT Chỉ tiêu Số tiền 1 Học phí C3 1.974.871.000 2 Học phí C2 304.053.000 3 Học phí C1 458.206.000 4 Thu tiền nội trú, bán trú các cấp 879.109.000 5 Tiền XD cơ bản 247.350.000 6 Thu tiền dịch vụ 359.809.100 7 Các loại học phí, lệ phí khác 214.624.000 8 Thu tiền điện nước của trường KTĐN 36.492.060 9 DT từ việc cho thuê cơ sở 225.000.000 10 Thu tiền đồng phục 104.671.000 11 Nguồn khác 1.635.539.000 Tổng cộng 6.457.724.160 Nhà trường trong quá trình hoạt động vẫn chưa sử dụng đến 01 dẫy nhà cho nên đã cho Trường Trung cấp KT đối ngoại thuê với giá thuê là 75 trđ/tháng, bên cạnh đó trường còn cho các cơ sở ngoại ngữ thuê vào các buổi tối. Doanh thu ngoài học phí là 2.576.135.000 đồng. Năm học 2004-2005, với số lượng học sinh là 1.410 trong đó có 343 hs tiểu học, 302 hs trung học, 765 hs phổ thông, với mức học phí cụ thể là: STT Cấp học Số HS Mức học phí (10 tháng) Mức thu XD trường (năm) Tổng thu 1 Cấp I 343 HS nội trú 30 1.200.000 200.000 366.000.000 HS bán trú 213 250.000 200.000 575.100.000 HS không BT 100 220.000 200.000 240.000.000 2 Cấp II 302 HS nội trú 15 1.200.000 200.000 183.000.000 HS bán trú 167 250.000 200.000 450.000.000 HS không BT 120 220.000 200.000 288.000.000 3 Cấp III 765 HS không BT 765 250.000 200.000 2.065.500.000 Tổng cộng 1.410 4.168.500.000 + Chi phí: Chi phí chính của trường là chi lương cho các bộ công nhân viên, chi lương chiếm khoảng 40% doanh thu từ học phí của trường. STT Chỉ tiêu Số tiền 1 Chi lương 1.769.272.140 2 Chi dịch vụ 261.166.700 3 Tiền điện nước 113.230.358 4 Vật tư VPP 46.343.300 5 Thông tin, tuyên truyền 41.912.200 6 CP nghiệp vụ chuyên môn 118.273.860 7 CP hoạt động ngoại khoá 33.154.100 8 Chi phúc lợi CBGV 232.298.800 9 Chi trả đồng phục 73.850.000 10 Chi trả lãi vay 619.056.000 Tổng cộng 3.308.557.458 Với đội ngũ giáo viên có trình độ cao và khả năng truyền đạt tốt trường đã từng bước tạo được uy tín đối với các bậc phụ huynh, niên học này trường có 25 CBGV giảng dậy cấp 1 với mức lương bình quân là 1,6 trđ/tháng, 18 giáo viên giảng dậy cấp 2 với mức lương bình quân là 1,5 trđ/tháng, 65 giáo viên giảng dậy cấp 3 với mức lương bình quân là 1,6 trđ/tháng, nhà trường thường mời các giáo viên có uy tín từ các trường hay các nhà giáo nhiều năm kinh nghiệm về giảng dậy. Trong các khoản chi phí thì chi lương và chi trả lãi vay là các khoản chi phí lớn nhất, chi trả lãi vay ở đây bao gồm chi trả lãi vay SGD QHT và các khoản vay khác. + Lợi nhuận: Lợi nhuận của niên học này là: 3.149.166.702 đồng, trường đã sử dụng lợi nhuận này để đầu tư thêm cơ sở vật chất là 1.545.879.000 đồng, phần còn lại được dùng để thanh toán trả nợ gốc khoản vay QHT Hà Nội. - Niên học 2005-2006: + Doanh thu: niên học này Nhà trường được phép tuyển số lượng học sinh nhiều hơn so cho nên doanh thu niên học này cao hơn so với niên học trước. Cụ thể như sau: STT Chỉ tiêu Số tiền 1 Học phí C3 3.072.468.500 2 Học phí C2 505.110.000 3 Học phí C1 631.225.000 4 Thu tiền nội trú, bán trú các cấp 827.424.000 5 Tiền XD cơ bản 308.380.000 6 Thu tiền dịch vụ 362.705.500 7 Các loại học phí, lệ phí khác 94.616.000 8 Thu tiền điện nước của trường KTĐN 58.721.538 9 DT từ việc cho thuê cơ sở 1.068.510.000 10 Thu tiền đồng phục 154.342.000 11 Nguồn khác 705.500.000 Tổng cộng 7.789.002.538 Trong tổng số doanh thu 7.789.002.538 đồng thì doanh thu từ học phí chiếm 1 tỷ trọng lớn, doanh thu khác là 2.444.394.000 đồng. Cụ thể doanh thu từ học phí như sau: Niên học 2005-2006, trường đã đi vào hoạt động một thời gian tạo được uy tín đối với các bậc phụ huynh và số lượng học sinh đăng ký học niên học này là 1.618 học sinh tăng so với năm trước 208 học sinh. Cụ thể như sau: STT Cấp học Số HS Mức học phí (10 tháng) Mức thu XD trường (năm) Tổng thu 1 Cấp I 399 HS nội trú 30 1.200.000 200.000 366.000.000 HS bán trú 249 300.000 200.000 796.800.000 HS không BT 120 250.000 200.000 324.000.000 2 Cấp II 300 HS nội trú 16 1.200.000 200.000 195.200.000 HS bán trú 144 300.000 200.000 460.800.000 HS không BT 140 250.000 200.000 378.000.000 3 Cấp III 919 HS không BT 919 350.000 200.000 3.400.300.000 Tổng cộng 2.030 5.921.100.000 + Chi phí: Doanh thu tăng ,chi phí cũng tăng lên, cụ thể như sau: STT Chỉ tiêu Số tiền 1 Chi lương 2.238.026.646 2 Chi dịch vụ 225.256.500 3 Tiền điện nước 140.817.720 4 Vật tư VPP 85.052.072 5 Thông tin, tuyên truyền 68.701.100 6 CP nghiệp vụ chuyên môn 127.355.000 7 CP hoạt động ngoại khoá 49.150.100 8 Chi phúc lợi CBGV 216.878.700 9 Chi trả đồng phục 133.227.000 10 Chi trả lãi vay 532.224.000 Tổng cộng 3.816.288.838 Với số lượng học sinh tăng lên, số lượng giáo viên niên học này cũng được tăng lên tương ứng và mức lương của giáo viên cũng được cải thiện đáng kể đảm bảo giáo viên gắn bó với trường lớp, tận tâm giảng dạy và cụ thể như sau: STT Cấp học Số lượng Mức lương Các khoản khác Tổng cộng 1 Cấp 1 30 1.700.000 200.000 450.000.000 2 Cấp 2 25 1.500.000 200.000 306.000.000 3 Cấp 3 75 1.700.000 200.000 1.425.000.000 Tổng cộng 130 2.445.000.000 + Lợi nhuận: Lợi nhuận của niên học này là: 3.826.237.700 đồng, trường đã sử dụng lợi nhuận này để đầu tư thêm cơ sở vật chất là 1.877.518.803 đồng, phần còn lại được dùng để thanh toán trả nợ gốc khoản vay QHT Hà Nội. Nhận xét: - Như vậy chúng ta có thể thấy chi lương cho giáo viên chiếm khoảng 40% doanh thu từ học phí, trong năm nhà trường còn có các khoản thu khác như tiền đóng góp xây dựng cơ bản, tiền cho thuê dịch vụ, thông thường các khoản thu của trường chủ yếu là từ tiền học phí và các khoản này được thu hàng tháng vào đầu mỗi tháng để đảm bảo tài chính chi hàng tháng cho truờng một phần thanh toán tiền vay các tổ chức. Bên cạnh việc chi phí lương là lớn nhất còn có các khoản chi như: tiền điện nước, chi trả lãi vay và các khoản chi phí khác tương đối lớn, đặc biệt là các khoản chi cho mua sắm sửa chữa tài sản cố định là đặc biệt lớn. Hàng tháng Trường phải thanh toán lãi vay của Quỹ Hỗ trợ và đến đầu niên học 2005-2006, trường còn phải thanh toán tiền lãi vay hàng tháng cho phần vốn vay Ngân hàng Quốc tế đến cuối năm Trường Bình Minh mới chuyển trả thanh toán tiền lãi cho Trường, hàng tháng trường còn thanh toán tiền xây dựng cơ bản và mua sắm thêm tài sản cố định cho nên chi phí hàng tháng là rất lớn. Theo tính toán thì niên học 2004-2005 trường sau khi thanh toán hết các khoản chi phí thì lợi nhuận đạt được khoảng 800 trđ/niên học, niên học 2005-2006 vào khoảng 3 tỷ đồng bởi vì niên học này nhà trường đã mở rộng số lượng học sinh và có thêm khoản thu nhập từ việc cho thuê phòng học 75trđ/tháng chính vì thế mà niên học này trường thu được lợi nhuận tương đối cao. - Theo sổ thu chi tiền mặt của trường thì trong thời gian từ 01/01/2005 đến 31/12/2005 trường đã đầu tư mua sắm thêm, sửa chữa và thanh toán tiền xây dựng cơ bản trong năm đến 1,794,362,463 đồng, thanh toán trả tiền vay gốc Quỹ hỗ trợ là 1.608 trđ, như vậy tính ra tổng giá trị chi của trường là 3,4 tỷ trong khi nguồn lợi nhuận của trường là không đủ nhưng thực chất là trong năm cổ đông của trường là ông Trương Ngọc Lân đã chuyển tiền về góp vốn số tiền là 3 tỷ đồng cùng với lợi nhuận trong năm để thanh toán cho các khoản chi này. 1.3.3Thẩm định dự án xin vay vốn 1.3.3.1 Mô tả dự án Trường PTDL Phương Nam được xây dựng tại lô đất TH nằm ở trung tâm KĐT mới Định Công, hình dạng chữ nhật và có vị trí giới hạn theo các hướng như sau: - Phía Đông Bắc giáp với lô đất cây xanh (CX) và bãi đỗ xe số 1 (ĐX1). - Phía Tây Bắc giáp với lô đất nhà trẻ số 1 (NT1). - Phía Đông Nam giáp với lô đất nhà trẻ số 2 (NT2). - Phía Tây Nam giáp với các lô nhà ở thấp tầng NƠ 18, NƠ 19. Với các thông số kỹ thuật như sau: - Tổng diện tích đất:16.340 m2. - Diện tích xây dựng: 3.260 m2. - Mật độ xây dựng: 20%. - Tổng diện tích sàn: 14.745 m2. - Chiều cao bình quân : 2,5 tầng. - Hệ số sử dụng đất: 0,5 lần. - Sân nghi thức cấp I: 2.600 m2. - Sân nghi thức cấp 2,3: 4.700 m2. - Tổng số phòng học: 120 (25 phòng cấp 1, 25 phòng c2, 25 phòng c3, 30 phòng bán trú, 15 phòng chức năng). Trường nằm ở khu vực trung tâm KĐT mới Định Công, bốn phía có các tuyến đường giao thông bao quanh, rất thuận tiện về mặt giao thông. Vì vậy, để tận dụng lợi thế trên và căn cứ các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật, các cửa ra vào được thiết kế ở bốn cạnh. Các khối nhà của trường học có chiều cao 3-4 tầng, được thiết kế tạo thành hai không gian mở riêng biệt hình chữ U, ở giữa là sân chơi, thể thao, nghi thức kết hợp, nghỉ ngơi với các phòng học bao quanh ở 3 phía. Góc mở chính là cổng vào cho học sinh quay ra hướng Tây Bắc (trường cấp 1) và hướng Đông Nam (trường cấp 2,3). Công trình bao gồm 2 khu: Khu trường học cấp 1 ở nửa phía tây lô đất và trường trung học cấo 2,3 ở nửa phía Đông; mỗi khu có sân chơi, thể thao riêng biệt. Khu vực trường cấp 1 có hai cổng ra vào ở phía tây Bắc dành cho học sinh và tây Nam (khu hành chính quản trị), có các khối nhà hình chữ L, chiều cao 3 tầng với các phòng học như nhau diện tịch 43m2, nằm dọc theo hành rộng 2,4 m quay ra sân chơi thể thao và sân nghi thức kết hợp. Khu vực trường cấp 2,3 có các cổng vào từ phía Đông Bắc (khu hành chính quản trị), Đông Nam (dành cho học sinh) và Tây Nam, bao gồm các dãy nhà 3 tầng, được chia ra làm 2 phân khu dành cho trường cấp 2 và trường cấp 3 được ngăn cách bởi không gian sân chơi. Khu nhà của trường cấp 2 có các phòng học có diện tích 56m2, khu nhà của trường cấp 3 có các phòng học diện tích 51m2. Tất cả các phòng học nằm dọc theo hành lang rộng 2,4 m quay ra sân chơi thể thao và sân nghi thức kết hợp. Ngăn cách không gian giữa 2 sân chơi là công trình nhà 4 tầng với tính chất là không gian đa năng, bếp, phòng ăn, hội trường ở tầng 1, thư viện, nhà hiệu bộ, hành chính quản trị ở tầng 2; các phòng nghỉ bán trú ở tầng 3,4. Khối nhà này liên hệ với các khu vực còn lại bởi nhà cầu. Toàn bộ ranh giới bao quanh trường học được bảo vệ bằng hàng rào, phần đất giữa công trình và hàng rào ở phía Tây Bắc, Tây Nam và Đông Nam khoảng từ 8-10 m được sử dụng làm chỗ để xe cho giáo viên và học sinh. Chiều cao các tâng của các khối nhà là 3,9m, mái dốc cao 2,7m. Mặt đứng ngoài có các cửa sổ phòng học và hệ khung che nắng tạo nên những nét bóng đổ trên bề mặt. Mặt đứng phía sân trong được tạo bởi hệ thống hành lang bao quanh là các phân vị nganh với hệ cột chạy dọc theo chiều dài công trình. Hình thức kiến trúc này vừa đảm bảo ánh sáng cho các phòng học, vừa trành được ánh nắng chiếu trực tiếp, đồng thời tạo nên sự hài hoà, đồng nhất mang phong cách đặc trưng của kiến trúc trường học. Diện tích xây dựng các dẫy nhà cụ thể như sau: - Cơ sở hạ tầng :16.340 m2 - Nhà A : 4.500 m2 - Nhà B : 2.225 m2 - Nhà B1 : 2.225 m2 - Nhà B2 : 2.900 m2 - Nhà C : 2.900 m2 - Tổng giá trị tài sản của nhà trường là: 48 tỷ đồng. - Hiện tại nhà trường đang áp dụng các loại hình đào tạo: nội trú, bán trú, học sinh học một buổi và hình thức liên doanh, liên kết với nước ngoài. - Ngoài ra trường còn kết nghĩa với Đại học Quốc Gia, Đại học LVMT, Đại học Thương Mại kế toán tài chính Vương Quốc Anh với mục đích trao đổi và nâng cao chất lượng đào tạo. 1.3.3.2 Căn cứ pháp lý của dự án: - Quyết định số 543/TTg ngày 12/08/1996 của Thủ tướng Chính phủ về việc cho Công ty Phát triển nhà và đô thị (Bộ Xây dựng) sử dụng đất để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu xây dựng tập trung Định Công, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội. - Quyết định số 2819/QĐ-UB ngày 27/08/1996 của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết Khu xây dựng tập trung Định Công, trong đó quy định rõ địa điểm cũng như diện tích để xây dựng trường tiểu học và trung học cơ sở là 1,6310 ha. - Công văn số 215/UB-KH&ĐT ngày 02/02/2001 của UBND TP Hà Nội về việc giao cho Tổng công ty Đầu tư phát triển Nhà và đô thị khai thác, hoàn thiện các thủ tục đầu tư. - Tờ trình số 45/TTr-DLPN ngày 05/04/2001 của Trường PTDL Phương Nam về việc Xin phê duyệt dự án đầu tư xây dựng Trường PTDL Phương Nam tại Khu đô thị mới Định Công. - Công văn số 457/TCT-BQLĐC ngày 18/07/2000 của Tổng công ty Đầu tư phát triển Nhà và đô thị về việc Đồng ý để Trường PTDL Phương Nam được đầu tư xây dựng trương học tại lô có ký hiệu TH và NT1 theo quy hoạch tại dự án Khu đô thị mới Định Công. - Hợp đồng kinh tế số 03/TCT-BQLĐC ngày 16/02/2001 về việc đầu tư xây dựng trường học tại lô đất ký hiệu TH thuộc dự án Khu đô thị mới Định Công ký giữa Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị với Trường tiểu học dân lập Phương Nam. - Biên bản bàn giao mặt bằng ngày 05/10/2001 giữa Tổng công ty đầu tư và Phát triển Nhà và Đô thị, Trưởng PTDL Phương Nam và Công ty khảo sát đo đạc Hà Nội. - Biên bản họp HĐQT ngày 10/09/2000 về việc dự kiến vốn đầu tư xây dựng Trường khu đô thị mới Định Công. - Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án đầu tư xây dựng Trường PTDL Phương Nam tại KĐT mới Định Công tháng 4/2001. - Quyết định số 54/QĐ-HĐQT ngày 10/10/2001 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường PTDL Phương Nam về việc Quyết định phê duyệt thiết kế, Tổng dự toán đầu tư. - Biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng mục nhà tiểu học để đưa vào sử dụng ngày 27/08/2003 giữa Trường tiểu học dân lập Phương Nam, nhà thầu xây lắp Nhà máy BT&XD Xuân Mai, đơn vị giám sát thi công Ban QL DA Trường PTDL Phương Nam, đơn vị Tư vấn thiết kế Công ty tư vấn xây dựng dân dụng Việt Nam. - Biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình Nhà hiệu bộ ngày 27/08/2003 giữa Trường tiểu học dân lập Phương Nam, nhà thầu xây lắp Nhà máy BT&XD Xuân Mai, đơn vị giám sát thi công Ban QL DA Trường PTDL Phương Nam, đơn vị Tư vấn thiết kế Công ty tư vấn xây dựng dân dụng Việt Nam. - Biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình Khối trung học ngày 21/08/2004 giữa Trường tiểu học dân lập Phương Nam, nhà thầu xây lắp Nhà máy BT&XD Xuân Mai, đơn vị giám sát thi công Ban QL DA Trường PTDL Phương Nam, đơn vị Tư vấn thiết kế Công ty tư vấn xây dựng dân dụng Việt Nam. - Quyết định số 54/QĐ-HĐQT ngày 01/03/2006 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường PTDL Phương Nam về việc Quyết định phê duyệt thiết kế tổng dự toán dự án và điều chỉnh dự toán đầu tư năm 2006-2007. - Sơ lược dự án xây dựng Trường PTDL Phương Nam khu đô thị mới Định Công ngày 06/01/2003. Nhận xét: Dự án đầy đủ căn cứ pháp lý để xây dựng và đi vào khai thác sử dụng. 1.3.3.3 Thẩm định khía cạnh thị trường Do sản phẩm của dự án là sản phẩm đặc biệt, là dịch vụ giáo dục phục vụ đối tượng là con người vì vậy thị trường của dự án khai thác chính là số lượng học sinh tiềm năng trong khu vực khu đô thị mới Định Công nơi có rất đông các gia đình trẻ sinh sống là thị trường tiềm năng của dự án. Hơn nữa dự án còn chú trọng đến công tác dạy học có chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu của cả các khu vực lân cận Dự báo trong tương lai gần khi trường đi vào hoạt động cũng như truyền thống của trường trước đây sẽ thu hút được đông đảo các tầng lớp học sinh tham gia học tập tại trưòng. Nhà nuớc ta đang có chủ trưong xã hội hoá giáo dục, hướng tới chất lưọng giáo dục ngày càng được nâng cao vì vây dự án được sự hưởng ứng của đông đảo tầng lớp dân cư. 1.3.3.4 Thẩm định tài chính án đầu tư Nhu cầu vốn: *) Nhu cầu vốn: Do nhà trường mới đi vào hoạt động, trường lại đào tạo các cấp khác nhau cho nên trường phải đầu tư trải rộng. Trong thời gian tới nhà trường cần đầu tư thêm: - Một khu nhà nội trú (gồm 24 phòng học) : 7.000.000.000 đồng. - 04 phòng máy tính (100 máy) : 600.000.000 đồng. - 03 phòng phần mềm : 600.000.000 đồng. - 01 phòng truyền thống : 200.000.000 đồng. - 01 phòng năng khiếu : 250.000.000 đồng. - Phòng đọc : 200.000.000 đồng. - Trang thiết bị khác (phòng thí nghiệm Hoá, Lý, Sinh, phòng học Ngoại Ngữ 04 phòng x 250.000.000 đồng : 1.000.000.000 đồng. - Trả nợ tiền đất và lãI trả chậm : 10.000.000.000 đồng. Tổng nhu cầu vốn để đầu tư thêm là : 19.850.000.000 đồng. *) Xác định nhu cầu vốn: - Căn cứ vào hợp đồng kinh tế số: 03/TCT-BQLĐC về việc đầu tư xây dựng trường học tại lô đất ký hiệu TH thuộc dự án khu đô thị mới Định Công giữa Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị với trường PTDL Phương Nam, tổng giá trị QSDĐ của lô đất TH là: 12.981.904.000 đ. Số tiền này sẽ được trương PTDL Phương Nam thanh toán cho Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị làm 4 đợt: Đợt 1: 50% giá trị HĐ tương đương 6.490.952.000đ trong vòng 10 ngày sau khi 2 bên ký hợp đồng. Đợt 2: 20% giá trị HĐ tương đương: 2.596.380.800đ vào quý III/2001 Đợt 3: 20% giá trị HĐ tương đương: 2.596.380.800đ vào quý III/2002 Đợt 4: 10% giá trị HĐ tương đương: 1.298.190.400đ vào quý III/2003 Nếu đến hạn trả tiền của các đợt 2, đợt 3, đợt 4 mà trường PTDL Phương Nam chưa trả số tiền cần phải trả thì số tiền đó được tính lãi theo lãi vay ngân hàng tại thời điểm đến khi trường PTDL Phương Nam trả hết tiền Trường PTDL Phương Nam phải trả cả tiền gốc(nếu còn) cộng với tiền lãi. Căn cứ vào chứng từ thu của Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị thì cho đến ngày 11/10/2004 trường PTDL Phương Nam đã trả: 4.200.000.000đ. Theo biên bản xác định công nợ số 157/TCT-BQLKV1 ngày 04/03/2006 thì Trường PTDL Phương Nam sẽ phải thanh toán cho Tổng công ty Đầu tư Phát triển Nhà và đô thị Hà Nội là 9.507.289.000 đồng. - Đối với các nhu cầu khác thì căn cứ vào tình hình thực tế sẽ giải ngân cho vay tương ứng nhưng đảm bảo vốn tự có đơn vị tham gia đối ứng tối thiểu 15% Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Chỉ tiêu Doanh thu 4,290,000 6,400,000 7,040,000 8,000,000 9,600,000 9,600,000 9,600,000 9,600,000 9,600,000 9,600,000 Chi phí hoạt động 699488 979968 1072248 1198168 1406368 1420768 1420768 1420768 1420768 1420768 Khấu hao 4604276.2 4604276.2 4604276.2 4604276.2 4604276.2 4604276.2 4604276 3247133.3 3247133.3 3247133 Lãi vay 3492420 3318426.3 2976137.5 2559087.9 2036943.5 1354027.7 614956.6 0 Thuế TNDN Lợi nhuận -4,506,184 -2,502,671 -1,612,662 -361,532 1,552,412 2,220,928 2,959,999 4,932,099 4,932,099 4,932,099 Bảng 8: Lợi nhuận hàng năm Hiệu quả tài chính Suất thu lợi nhuận nội tại IRR =13,38% vẫn lớn hơn so với mức lãi suất đề nghị cho vay là 0,95%/tháng . Như vậy dự án có thể chấp nhận để đưa vào đầu tư Thời giian thu hồi vốn đầu tư được tính với sự biến động của dòng tiền theo thời gian , thì kể từ khi đưa công trình vào sử dụng là hơn 9 năm Thẩm định nguồn trả nợ Nhà trường sẽ sử dụng phần còn lại sau khi nguồn doanh thu của trường trừ đi các khoản chi phí hoạt động để trả nợ. Bên cạnh đó theo tiến độ góp vốn của các cổ đông thì đến năm 2007 các cổ đông sẽ góp thêm vốn là 3 tỷ đồng. - Doanh thu và chi phí bình quân dự kiến trong thời gian tới. + Doanh thu từ học phí dự kiến: STT Cấp học Số HS Mức học phí (đ/tháng Mức thu xd trường (đ/năm) Tổng (đồng) 1 Cấp I 500 2.450.000.000 HS nội trú 70 1.300.000 200.000 924.000.000 HS bán trú 300 350.000 200.000 1.110.000.000 HS không BT 130 300.000 200.000 416.000.000 2 Cấp 2 400 1.880.000.000 HS nội trú 50 1.300.000 200.000 660.000.000 HS bán trú 200 350.000 200.000 740.000.000 HS không BT 150 300.000 200.000 480.000.000 3 Cấp 3 1.300 4.810.000.000 HS nội trú HS bán trú HS không BT 1.300 350.000 200.000 4.810.000.000 4 Tổng cộng 2.200 9.140.000.000 Doanh thu từ học phí theo tính toán hàng năm thì đều có mức miễn giảm khoảng từ 3-5% doanh thu tính toán, cho nên doanh thu học phí có thực tế là: 8.683.000.000 đồng. Doanh thu ngoài học phí hàng năm khoảng 2.500-3.000 trđ cho nên tổng các khoản thu dự kiến: 11.183.000.000 đồng. + Chi phí dự kiến: Với mức chi phí hoạt động bình quân hàng tháng (không tính chi phí lãi vay) khoảng 60% tổng doanh thu cho nên chi phí hoạt động dự kiến: 60%X 11.183.000.000 = 6.709.800.000 đồng. - Theo dự kiến của nhà trường thì đến niên học 2006-2007 là 2.200 học sinh và mức học phí tăng như trên, các niên học tiếp theo tăng lên dự kiến bình quân mỗi năm tăng 100 học sinh cho đến khi tăng đến sơ lượng là 2.500 học sinh, như vậy dự kiến bình quân mỗi năm học phí tăng lên khoảng 500 trđ. Hàng năm Nhà trường dùng khoảng 3-4% doanh thu để tái đầu tư cơ sở vật chất như mua chăn màn, giường tủ … - Tính toàn nguồn tiền trả nợ vay NH: Năm học 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 DT 11.183.000 11.683.000 12.183.000 12.683.000 12.683.000 CF 6.709.800 7.009.800 7.309.800 7.609.800 7.609.800 Trả nợ (gốc và lãi QHT) 2.053.382 1.966.560 1.879.728 1.792.896 1.706.064 Tái đầu tư 447.320 467.320 487.320 507.320 507.320 Nguồn trả nợ 1.972.498 2.239.320 2.506.152 2.772.984 2.859.816 Kế hoạch trả nợ: - Dự kiến vay: 13.000.000.000 đồng, với lãi suất dự kiến 1%/tháng, thời hạn vay là 9 năm, 06 tháng trả nợ gốc 01 lần, trả lãi và gốc cùng kỳ, ân hạn 01 năm đầu. Kỳ Dư nợ Trả gốc Trả lãi 1 13,000,000,000 780,000,000 2 13,000,000,000 780,000,000 3 13,000,000,000 300,000,000 780,000,000 4 12,700,000,000 300,000,000 762,000,000 5 12,400,000,000 400,000,000 744,000,000 6 12,000,000,000 400,000,000 720,000,000 7 11,600,000,000 600,000,000 696,000,000 8 11,000,000,000 600,000,000 660,000,000 9 10,400,000,000 700,000,000 624,000,000 10 9,700,000,000 700,000,000 582,000,000 11 9,000,000,000 800,000,000 540,000,000 12 8,200,000,000 800,000,000 492,000,000 13 7,400,000,000 1,100,000,000 444,000,000 14 6,300,000,000 1,100,000,000 378,000,000 15 5,200,000,000 1,300,000,000 312,000,000 16 3,900,000,000 1,300,000,000 234,000,000 17 2,600,000,000 1,300,000,000 156,000,000 18 1,300,000,000 1,300,000,000 78,000,000 Tổng cộng 13.000.000.000 9,762,000,000 1.3.3.5. Thẩm đinh khía cạnh kỹ thuật Vị trí và phương án thiết kế Lô đất xây dựng trường nằm ở khu vực trung tâm khu đô thị mới Định Công, bốn phía giáp với đường giao thông thuận tiện về mặt giao thông. Vì vậy công trình được thiết kế theo hướng mở hình ch

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc21676.doc
Tài liệu liên quan