Chuyên đề Thành phần loài, phân bố và biến động của nhóm tảo độc, tảo gây hại (Khu vực ven biển Thái Bình, năm 2004 - 2005)

Mục Lục

Trang

Danh mục các hình .ii

Danh mục các bảng.iii

i. Mở Đầu. 1

II. Phương pháp nghiên cứu. 3

2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu. 3

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu.3

2.1.2. Địa điểm nghiên cứu: .3

2.1.3. Thời gian nghiên cứu.4

2.2. Phương pháp nghiên cứu. 4

2.2.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa.4

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm.4

III. Kết quả và thảo luận. 7

3.1. Thành phần loài tảo độc hại ghi nhận trong vùng nghiên cứu. 7

3.2. Biến động thành phần loài tảo gây độc, gây hại. 10

3.2.1. Biến động thành phần loài theo không gian.10

3.2.2. Biến động thành phần loài theo thời gian.12

3.2.3. Phân bố theo chiều thẳng đứng. 15

3.3. Các nhóm loài có khả năng gây độc, gây hại. 16

3.3.1. Nhóm loài sinh độc tố ASP. 16

3.3.1.1. Thành phần loài tảo sinh độc tố ASP .16

3.3.1.2. Biến động mật độ của nhóm sinh độc tố ASP .17

3.3.2. Nhóm loài sinh độc tố PSP. 23

3.3.2.1. Thành phần loài tảo sinh độc tố PSP .23

3.3.2.2. Biến động mật độ nhóm loài sinh độc tố PSP.25

3.2.3. Nhóm loài sinh độc tố DSP. 26

3.3.3.1. Thành phần loài tảo sinh độc tố DSP .26

3.3.3.2. Biến động mật độ Dinophysis caudata .27

3.2.4. Nhóm loài gây hại. 29

3.2.4.1. Nhóm các loài Ceratium.30

3.2.4.2. Skeletonema costatum .34

3.2.4.3. Nhóm loài tảo lam . 38

3.2.4.4. Nhóm loài Prorocentrum. 39

3.2.4.5. Các nhóm loàikhác . 40

IV. Kết luận và kiến nghị. 41

4.1. Kết luận. 41

4.2. Kiến nghị. 41

V. Tài liệu tham khảo. 42

Phụ lục

pdf152 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2596 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thành phần loài, phân bố và biến động của nhóm tảo độc, tảo gây hại (Khu vực ven biển Thái Bình, năm 2004 - 2005), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
23‰ Kết quả đề tài 28 - 330C 12 - 21‰ 3.3.4.4. Nhóm loài Prorocentrum Trong khu vực nghiên cứu, chúng tôi bắt gặp 3 loài thuộc chi Prorocentrum: Prorocentrum micans, P. minimum và P. lima. Trong đó loài P. lima là loài có khả năng sinh độc tố DSP (đã đ−ợc đề cập ở trên), do vậy chúng không đ−ợc đề cập ở phần này. Hai loài Prorocentrum micans, P. minimum đ−ợc biết đến với khả năng gây hại cao. Chúng là những loài sống phù du điển hình và có khoảng phân bố rất rộng. Chúng th−ờng xuyên phát triển với mật độ cao trong vực n−ớc và đã từng gây ra những đợt thuỷ triều đỏ ở nhiều nơi trên thế giới, gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành nuôi trồng thuỷ sản (Okaichi, 2003). P. minimum là loài phổ biến và có khoảng phân bố rộng, chúng phân bố ở hầu hết các vực n−ớc kể cả n−ớc mặn và n−ớc lợ và có mặt trên khắp trên thế giới (Taylor, 1995). Theo Grzebyk và Berland (1996) chúng có thể gây nở hoa ở phạm vi rộng lớn trong vùng ôn đới, cận nhiệt đới và ngay cả trong vùng nhiệt đới (J. Larsen & N.L.Nguyen, 2004). P. minimum bắt gặp trong khu vực nghiên cứu với mật độ t−ơng đối thấp, mật độ cao nhất đạt 2700 tế bào/lít. Mật độ này là thấp hơn nhiều so với mật độ (5,2x104 tế bào/lít) bắt gặp tại Thái Bình và Hải Phòng, cũng nh− mật độ bắt gặp tại kênh n−ớc thải Đồ Sơn và nhiều vùng khác trên thế giới (Nguyễn Văn Nguyên, 2003). P. minimum cũng đã nhiều lần gây nở hoa tại các vịnh và vực n−ớc ven bờ của Nhật Bản (Okaichi, 2003), và đã từng bùng phát với mật độ 4,7x105 tế bào/lít và là chết hàng loạt thân mềm và giáp xác tại vùng biển Philippines (Rhodora et al., 2002). Mật độ P. minimum tại kênh n−ớc thải Đồ Sơn cũng đã đ−ợc ghi nhận với mật độ rất cao và Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19) ______________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng 40 th−ờng xuyên lên tới 104 - 105 tế bào/lít (Nguyễn Văn Nguyên 2003). So sánh với mật độ ghi nhận tại các vùng nói trên cho thấy mật độ P. minimum trong khu vực nghiên cứu còn khá thấp và thực sự ch−a có khả năng gây hại cho các loài sinh vật khác cũng nh− với môi tr−ờng sống trong thủy vực. Loài P. micans cũng là một trong những loài rất phổ biến và phân bố rộng khắp trong các thủy vực, chúng đ−ợc ghi nhận là loài gây thủy triều đỏ ở rất nhiều nơi trên thế giới. ở Nhật Bản chúng từng gây nở hoa ở rất nhiều vùng khác nhau. Tuy không sản sinh độc tố nh−ng chúng là loài th−ờng xuyên gây hại cho các loài sinh vật khác trong cùng thủy vực (Okaichi, 2003). Trong vực n−ớc nghiên cứu chúng đ−ợc bắt gặp với tần xuất thấp, duy chỉ xuất hiện ở trạm TB4M (3 lần) vào các tháng 5/2004, 12/2004 và tháng 3/2005. Mật độ bắt gặp của nhóm loài này cao nhất đạt 4200 tế bào/lít và thấp nhất là 150 tế bào/lít rất thấp. Mật độ này cao hơn nhiều so với mật độ bắt gặp trong nghiên cứu của Nguyễn Văn Nguyên (2003) tại các vùng nuôi ngao tập trung (không quá 1000 tế bào/lít), và cũng t−ơng tự đối với ghi nhận của Chu Văn Thuộc về nhóm loài này bắt gặp vào tháng 4 tại Đồ Sơn - Hải Phòng (3000 tế bào/lít). Kết quả cho thấy, tuy không th−ờng xuyên bắt gặp trong vực n−ớc nh−ng vào những thời điểm nhất định mật độ của chúng đạt đ−ợc cũng đáng ghi nhận và có phần cao hơn so với mật độ của nhóm loài trong một vài vùng khác. Điều đó chứng tỏ chúng là nhóm đáng đ−ợc quan tâm trong các đợt khảo sát tại vùng nghiên cứu. 3.3.4.5. Các nhóm loài khác Nhóm các loài còn lại nh−: Noctiluca scintilans, Polykrikos schwartzii, Gonyaulax spp, Scrippsiella trochoidea, Peridinium quinquecorne, Chaetoceros spp, Leptocylindrus danicus, Rhizosolenia spp, Dictyocha fibula…là nhóm có khả năng gây hại rất cao, đ−ợc ghi nhận là những loài từng gây nở hoa ở các vịnh của Nhật Bản, Trung Quốc và nhiều nơi khác trên thế giới (Hodgkiss et al, 2000; Okaichi, 2003). Chúng có thể bùng phát về mật độ, nở hoa khi gặp điều kiện môi tr−ờng thuận lợi và gây nên những thiệt hại trầm trọng cho nghành nuôi thuỷ sản cũng nh− gây ô nhiễm môi tr−ờng tại các thuỷ vực. Tuy nhiên, trong đề tài này chúng th−ờng rất ít đ−ợc bắt gặp và với mật độ rất thấp, có những loài chỉ xuất hiện một hoặc một vài lần trong thời gian nghiên cứu với mật độ không đáng kể. Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19) ______________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng 41 IV. Kết luận và kiến nghị 4.1. Kết luận • Đã ghi nhận 25 loài và nhóm loài có khả năng gây độc hại thuộc 18 chi, 5 ngành khác nhau: ngành tảo Giáp - Pyrrophyta (15) chiếm 60%, ngành tảo Silíc – Bacillariophyta (6) chiếm 25%, ngành tảo Lam - Cyanophyta (2), chiếm 8%, ngành tảo Kim - Chrysophyta (1), chiếm 4% và ngành tảo Mắt - Euglenophyta (1), chiếm 4%. Trong đó ngành tảo Giáp và Silíc chiếm −u thế về thành phần loài với sự đa dạng thành phần loài. • Trong khu vực đầm nuôi tôm (TB1, TB2), bắt gặp 14 loài và nhóm loài có khả năng gây độc, gây hại, và 23 loài ở khu vực phía ngoài bãi triều (TB3, TB4M, TB4Đ). Theo thời gian, thời điểm có thành phần tảo độc hại cao nhất là và các tháng 05/2004, 06/2004, 12/2004 ,02/2005 và tháng 03/2005. • Thông th−ờng mật độ tảo thấp và rất ít biến động, tuy nhiên vào những thời gian nhất định chúng có thể đạt mật độ cao và là những tác nhân tiềm tàng gây hại. Trong đó các nhóm tảo độc hại đáng l−u ý là Pseudonitzschia spp. (3,53x105 tế bào/lít) vào tháng 01/2005 và loài Dinophysis caudata (600 tế bào/lít) vào tháng 03/2005. Các nhóm gây hại trội lên với nhóm loài Skeletonema costatum với mật độ 7,9x106 tế bào/lít vào ngày 03/2005 và loài Ceratium furca với mật độ 1,52x105 tế bào/lít vào ngày 04/2005. • Ch−a phát hiện mối liên hệ giữa các yếu tố môi tr−ờng và sự biến động mật độ các nhóm tảo gây độc, gây hại. 4.2. Kiến nghị • Cần phải có những quan trắc th−ờng niên và quan tâm hơn đến những loài có khả năng sinh độc tố, những loài th−ờng xuyên bùng phát và có khả năng gây hại cao. • Thiết lập hệ thống quan trắc và theo dõi định kỳ ngay tại các địa ph−ơng. Khi có thủy triều đỏ có thể kịp thời thông báo cho các đơn vị chức năng giải quyết. Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19) ______________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng 42 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Tr−ơng Ngọc An, 1993. Phân loại tảo Silic phù du biển Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 315 tr. Nguyễn Xuân Dục (2001), Thành phần loài và phân bố của động vật thân mềm hai mảnh vỏ (bivalvia) ở Vịnh Bắc Bộ. Tuyển tập báo cáo khoa học - Hội Thảo ĐVTM toàn quốc lần thứ hai. Nhà xuất bản Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh- 2003, 19 - 46 tr. Nguyễn Hữu Đại, 1999. Thực vật thủy sinh, Nxb Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh. Nguyễn Văn Nguyên và cộng sự, 2003. Điều tra nghiên cứu tảo độc hại tại ba vùng nuôi ngao tập trung tại Thái Bình, Nam Định và Thanh Hóa. Báo cáo tổng kết đề tài. Viện nghiên cứu Hải Sản. Vũ Trung Tạng (1994). Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam. Nhà xuất bản khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. Tr−ơng Thị Hiếu Thảo (2004), Nghiên cứu đặc điểm và phân bố của chi tảo giáp Alexandrium Halim ở đầm phá Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sĩ khoa học. Đỗ Công Thung, 2003, Nghiên cứu đa dạng sinh học động vật đáy các đảo Đông Bắc Việt Nam, đề xuất ph−ơng h−ớng sử dụng lâu bền, Tuyển tập các công trình nghiên cứu, Nxb Đại học Quốc Gia. Chu văn Thuộc, 2002. Nghiên cứu thành phần loài, phân bố và thăm dò khả năng gây hại của một số loài tảo độc hại (Harmful algae) thuộc ngành tảo Giáp (Dinophyta) ở vùng ven biển Việt Nam. Viện Nghiên cứu Hải sản. Luận án Tiến sỹ sinh học. Kim Đức T−ờng, 1965. Phân loại Thực vật phù du biển Trung quốc, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật Th−ợng Hải. Đặng Thị Sy, Vũ Trung Tạng, 1991. Sinh khối tảo silíc vùng cửu sông Thái Bình. Tuyển tập Báo cáo Khoa học – Hội nghị khoa học biển toàn quốc về biển, lần III, tập I, trang 260 - 270. Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19) ______________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng 43 Tài liệu tiếng Anh: Andersen, P., 1996. Design and implementation of some harmful algal monitoring systems. Intergovernmental Oceanographic Commission Technical Series No. 44. UNESCO. Paris. 102 pp. Anderson, D. M., P. Andersen, M. V. Bricelj, J. J. Cullen, J. E. J Rensel, 2001. Monitoring and management strategies for harmful algal bloom in coastal waters. APEC # 201-MR-01.1, Asia Pacific Economic Programs, Singapore, and Intergonvernmental Oceanography Commission Technical Serries No.59. Paris. Anderson, R. A. Horner, S. E. Shumway, P. A. Tester and T. E. Whitledge, 2003. Harmful Algal Blooms. Aubry, F. B., A. Berton, M. Bastianini, R. Bertaggia, A. Baroni and G. Socal, 2000. Seasonal Dynamics of Dinophysis in Coastal Waters of the NW Adriatic Sea (1990-1996). Botanica Marina. 43 (5): 423-430. Balech, E., 1995. The genus Alexandrium Halim (Dinoflagellata). Pp.1-9. Sherkin Island Marine Station, Sherkin Island, Co.Cork, Ireland. Bates, S. S., C. J. Bird, A. S. W deFreitas, R. Foxall, M. Gilgan, L. A. Hanic, G. R. Johnson, A. W. McCulloch, P. Odense, R. Pocklington, M. A. Sim, J. C. Smith, D. V. Subba Rao, E. C. D. Todd, J. A. Walter and J. C. L. Wright, 1989. Pennate diatom Nitzschia pungens as the primary source of domoic acid, a toxin in shellfish from eastern Prince Edward Island, Canada. CAN. J. FISH. AQUAT. SCI. 46 (7): 1203-1215. Boomnyapiwat S., 1999a. Distribution, abundance and species composition of phytoplankton in the South China Sea, Area I: Gulf of Thailand and East coast of Peninsular Malaysia. Pp. 111-134, in: Proceedings of the first technical seminar on marine fisheries resources survey in the south china sea. Area I: Gulf of Thailand and East coast of Peninsular Malaysia. SEAFDEC, Thailand. Caroline Lapworth et al., 2000. Identification of domic- acid – producing Pseudo- nitzschia species in Australian water. Pp. 38 - 41, in:: Hallegraeff, M. G., S. I. Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19) ______________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng 44 Blackburn, C. J. Bolch and R. J. Lewis (eds.). Harmful Algal Blooms - Procedings of the IX International Conference on Toxix Phytoplankton. Intergovernmental oceanographic commission of UNESCO 2001. Dodgle, J.D., 1982. Marien dinoflagellates of the British Isles, Her Majesty’s Stationery Office, London. Dodgle, J.D., 1985. Atlas of Dinoflagellates, Farrand Press, London. Faust, M.A., J. Larsen & ứ.J.Moestrup, 1999. Potentially toxic phytoplankton: 3. Genus Prorocentrum (Dinophyceae). Pp. 1-23, in: Lindley, J.A. (eds.). ICES identification leaflets for plankton. Leaflet No.184 -International Council for the Exploitation of the Sea. Fukuyo Y., Takano H., Chihara M. and Matsuoka K., 1990. Red tide organisms in Japan- An illustrated taxonomic guide, Uchida Rokakuho, Tokyo, Japan. Guanhong, H., H. Weijian, F. Gang, X. Ning, C. Jufang, J. Tianjiu, X. Longchu and L. Yumin., 2002. Grey analysis of red tide produced by superior alga in Dapengwan Bay, South China Sea. Shengtai Xuebao. 22 (6): 822-827. Hallegraeff, G.M, D.M. Anderson & A.D. Cembella, 1995. Manual on harmful marine microalgae. IOC Manuals and Guides No. 33. UNESCO 1995. Hasle, G.R and G. A. Fryxell, 1995. Taxonomy of diatoms. Pp. 339-341, in: G.M. Hallegraeff, D.M. Anderson, & A.D. Cembella (eds.). Manual on Harmful Marine Microalga. IOC Manuals and Guides No. 33. UNESCO 1995. Hodgkiss J. et al., 2003. Red tide and Harmful Algal Blooms . Hodgkiss, I. J. & Z. B. Yang, 2000. New and dominant species from Sam Xing Wan, Sai Kung during the 1998 massive fish kiling red tide in Hongkong. Pp. 62-65, in:: Hallegraeff, M. G., S. I. Blackburn, C. J. Bolch and R. J. Lewis (eds.). Harmful Algal Blooms - Procedings of the IX International Conference on Toxix Phytoplankton. Intergovernmental oceanographic commission of UNESCO 2001. Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19) ______________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng 45 Holmes, M. J., Teo, LayMing, Fu, ChinLee, Hong, WooKhoo, Fu, C. L., W. K. Hong and L. M. S. Teo, 1999. Persistent low concentrations of diarrhetic shellfish toxins in green mussels Perna viridis from the Johor Strait, Singapore: first record of diarrhetic shellfish toxins from south-east Asia. Marine Ecology, Progress Series. 181: 257-268. Iriarte, J.L. & G. A. Fryxell, 1995. Micro-phytoplankton at the Equatorial Pacific (140 degree W) during the JGOFS EqPac Time Series studies: March to April and October 1992. DEEP-SEA RES. 42 (2-3): 559-583. J. Larsen & N.L.Nguyen, 2004. Potentially toxic microalgae of Vietnamese waters. Pp 74- 105. Opera Botanica 140. Copenhagen. Jyothibabu, R., N.V. Madhu, N. Murukesh, P. C. Haridas, K. K. C. Nair and P. Venugopal, 2003. Intense blooms of Trichodesmium erythraeum (Cyanophyta) in the open waters along east coast of India. Indian journal of marine sciences. 32 (2): 165-167 (abstract). Kondo, K., Y. Seike and Y. Date, 1990. Red tides in the brackish Lake Nakanoumi. The frequency and causative species of red tides. The Plankton Society of Japan. Bulletin 36 (2): 103-110. Larsen J. and ỉ.J. Moestrup, 1992. Potential toxic phytoplankton. 2. Genus Dinophysis (Dinophyceae). ICES Identification Leaflets for Plankton. International Councel for Exploration of the Sea. Copenhagen. 12pp. Lechuga-Deveze, C. H. and D. L. Morquecho, 1998. Early spring potentially harmful phytoplankton in Bahia Concepcion, Gulf of California. Source: Bulletin of Marine Science. 63 (3): 503-512. Long, B. M & Carmichael, W.W. 2004. Marine cyanobacteria toxin. – In: Hallegraeff, G. M., Anderson, d. M Cembella, A. D. (eds), Manual on harmful marine microalgae, Monograghs on Oceanograghic menthodology 11, Unessco, Paris, pp. 279-296. Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19) ______________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng 46 Lu, D.D. & Goebel, J., 2001. Five red tide species in genus Prorocentrum including the description of Prorocentrum donghaiense Lu sp. nov. from the East China Sea. Chinese Journal of Oceanology and Limnology. 19 (4): 337-344 (abstract). Lundholm, N., J. Skov, R. Pocklington and ỉ. J. Moestrup, 1997. Studies on the marine planktonic diatom Pseudo-nitzschia. 2. Autecology of P. pseudodelicatissima based on isolates from Danish coastal waters. Phycologia. 36 (5): 381-388. Maranda L., Wang R., Musauda K. & Shimizu Y. 1990. Investigations of the source of domoic acid in mussels. In: Toxic Marine Phytoplankton Blooms (Ed. by E. Graneli, B. Sundstrom, L. Edler & D.M. Anderson), pp. 300-304. Elsevier, New York. Maria Celia et al., 2000. The coastal Pseudo-nitzschia from the state of Rio De Janeiro, Brazil. Pp. 34 - 37, in:: Hallegraeff, M. G., S. I. Blackburn, C. J. Bolch and R. J. Lewis (eds.). Harmful Algal Blooms - Procedings of the IX International Conference on Toxix Phytoplankton. Intergovernmental oceanographic commission of UNESCO 2001. Mendez, S. M., 1993. Uruguayan red tide monitoring programme: Preliminary results (1990-1991). Pp. 287-292, in: T. J. Smayda and Y. Shimizu (eds.). Toxix phytoplankton blooms in the sea. Elsevier, Amsterdam - London - NewYork - Tokyo. Mingyuan, Z., L. Ruixiang, M. Xueyan and J. Rubao, 1997. Harmful algal blooms in China Seas. Haeyang Yon'gu, (Seoul) 19 (2): 173-184. Moestrup, ỉ. J, G. A. Codd, M. Elbrochter, M. A. Faust, S. Frage, Y. Fukuyo, G. Cronberg, Y. Halim, F. J. R. Taylor and A. Zingone, 2004. IOC Taxonomic Reference List of Toxic Algae, Intergovernmental Oceanographic Commission of UNESCO. Nguyen Ngoc Lam, 2002. Biology and Taxonomy of dinoflagellates in Vietnamese coastal waters. PhD. Thesis. 206 pp. University of Copenhagen, Denmark. Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19) ______________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng 47 Okaichi, T., 2003. Redtide phenomena. Pp. 7-60, in: Okaichi T. (ed.). Red tides. Terra scientific publishing company & Kluwer Academic Publishers, ToKyo. Orlova, T. Y., N. V. Zhukocva and I. V. Stonik, 1996. Blooms forming diatom Pseudo-nitzschia pungens in Amurskyii Bay (the Sea of Japan): morphology, ecology and biochemistry. Pp.147-150, in: Yasomoto, T., Oshima, Y and Fukuyo, Y. (eds.). Harmful and toxic algal blooms - Procedings of the VII International Conference on Harmful Algal Blooms. International Oceanography Commission of UNESCO 1996. Oshima. Y, 1995. Post- Column derivatization HPLC methods for Paralytic Shellfish Poisons. Manual on Harmful marine microalgae. Unesco. Tr 81-85 Ounissi, M. and H. Frehi, 1999. Variability of microphytoplankton and Tintinnida (Ciliated Protozoa) in an eutrophic sector of the Annaba Gulf (S.W. Mediterranean) Variabilite du microphytoplancton et des Tintinnida (Protozoaires Cilies) d'un secteur eutrophe du golfe d'Annaba (Mediterranee sud-occidentale). Cahiers de biologie marine. Paris. 4(2):141-153. Rhodora, V. A, Y. Fukuyo, L. Yap and H. Takayama, 2002. First record of a Proroentrum minimum bloom coninciding a mass fish kill in Bolinao, Pangasinan, Northern Philippines. Procedings of the X International Conference on Harmful Algae. Florida, USA, October 2002 (abstract). S.Gallacher et al., 2000. The occurrence of amnesic sellfish poisons inshellfish from Scottish water. Pp. 30 - 33, in:: Hallegraeff, M. G., S. I. Blackburn, C. J. Bolch and R. J. Lewis (eds.). Harmful Algal Blooms - Procedings of the IX International Conference on Toxix Phytoplankton. Intergovernmental oceanographic commission of UNESCO 2001. Santhanam, R. & Srinivasan, A., 1996. Impact of dinoflagellate Dinophysis bloom on the hydrography and fishery of Tuticorin Bay, South Indian. Pp. 41-44, in: Yasomoto, T., Oshima, Y and Fukuyo, Y. (eds.). Harmful and toxic algal blooms - Procedings of the VII International Conference on Harmful Algal Blooms. International Oceanography Commission of UNESCO 1996. Đề tài : “Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra” (mã số KC-09-19) ______________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ Viện nghiên cứu Hải Sản - 170 Lê Lai - Ngô Quyền - TP Hải Phòng 48 Shirota, A. 1966. The plankton of south Vietnam “ Fresh water and marine plankton” – Overseas technical Cooperation Agency Japan. National centers for coastal ocean. Sidari, L., S. Cok, M. Cabrini, A. Tubaro and G. Honsell. 1995. Temporal distribution of toxic phytoplankton in the Gulf of Trieste (northern Adriatic Sea) in 1991 and 1992. Pp. 231-236, in: Lassus, P., G. Arzul, E. Erard-Le Denn, P. Gentien, C. Marcaillou-Le Baut (eds.). Harmful marine algal blooms. Lavoisier Paris, France. Taylor, F. J. R, 1976. Dinoflagellates from the International Indian Ocean Expendition- A report on material collected by the R. V. “Anton Bruun” 1963 - 1964, Stuttgart. Taylor, F.J.R, Y. Fukuyo and J. Larsen, 1995. Taxonomy of harmful dinoflagellates. Pp. 283-309, in: G.M. Hallegraeff, D.M. Anderson and A.D. Cembella (eds.). Manual on harmful marine microalgae. IOC Manuals and Guides. No 33. UNESCO, Paris. Taylor. F.J.R., Y. Fukuyo and J. Larsen, 1995. Taxonomy of Harmful Dinoflagellates. Manual on Harmful marine microalgae. Unesco. Tr 283-317. Tomas, C. R, 1996. Identifying Marine Diatoms and Dinoflagellates. Academic Press Inc. Newyork. Tumpak S., D. P. Praseno and Y. Fukuyo, 2000. Harmful algal blooms in Indonesia waters. Pp 124-128, in: Hallegraeff, M. G., S. I. Blackburn, C. J. Bolch and R. J. Lewis (eds.). Harmful Algal Blooms - Procedings of the IX International Conference on Toxix Phytoplankton. Intergovernmental oceanographic commission of UNESCO 2001. Yang Z. B., 2000. Dominant species from Sam Xing Wan, Sai Kung during the 1998 massive fish killing red tide in Hong Kong. g_Zhen_B.html Phụ lục Phụ lục 1. Danh mục loài tảo độc hại ở vùng nuôi ngao tập trungTiền Hải - Thái Bình STT Tên Khoa học Ghi chú Ngành Dinophyta Lớp Dinophyceae Fritsch, T. Christensen Phân lớp Peridiniphyciae Fensome et al Bộ Peridiniales Taylor Họ Goniodomataceae Limdemann Chi Alexandrium Halim 1 Alexandrium affine (Inoue & Fukuyo) Balech Tảo phù du 2 Alexandrium leei Balech =nt= 3 Alexandrium sp =nt= Phân bộ Gonyaulacineae (Autonym) Họ Gonyaulacaceae Lindemanm Phân họ Gonyaulacoideae (Autonym) Chi Gonyaulax Diesing 4 Gonyaulax spp. =nt= Lớp Dinophyceae Fritsch, T. Christensen Bộ Gonyaulacales Họ Ceratiaceae Kofoid Chi Ceratium 10 Ceratium furca (Ehrenberg) Claparede & Lachmann =nt= 11 Ceratium fusus (Ehrenberg) Dujardin =nt= 12 Ceratium trichoceros (Ehrenberg) Kofoid =nt= Bộ Peridiniales Họ Peridiniaceae Ehrenberg Chi Peridinium 13 Peridinium quinquecorne Abé =nt= Bộ Gymnodiniales Họ Polykrikaceae Kofoid & Swezy Chi Polykrikos 14 Polykrikos schwartzii Butschli =nt= Phân lớp Dinophysiphycidae Bộ Dinophysiales Kofoid Họ Dinophysiaceae Stein Chi Dinophysis Ehrenberg 5 Dinophysis caudata Saville - Kent =nt= Phân lớp Prorocentrophycidae Fensome et al. Bộ Prorocentrales Lemmermanm Họ Prorocentraceae Stein Chi Prorocentrum Ehrenberg 6 Prorocentrum lima (Ehrenberg) Dodge Tảo sốngđáy 7 Prorocentrum micans Ehrenberg Tảo phù du 8 Prorocentrum minimum (Pavillard) Schiller =nt= Lớp Noctiluciphyceae Fensome et al. Bộ Noctilucales Haeckel Họ Noctilucaceae Saville- Kent Chi Noctiluca Suriray in Lamarck 9 Noctiluca scintillans (Macartney) Ehrenberg =nt= Ngành Rhodophyta Phân ngành Eurhodophytina R. Wettstein Lớp Florideophyceae Cronquist Phân lớp Rhodymeniophiciae Bộ Gigartinales Schmitz Họ Peridiniaceae Ehrenberg Chi Scrippsiella 15 Scrippsiella trochoidea (Stein) Balech ex Loeblich =nt= Ngành Bacillariophyta Lớp Bacillariophyceae Haeckel Phân lớp Bacillariophycidae D.G. Mann Bộ Thalassiophysales D.G. Mann Họ Catenulaceae Mereschkowsky Chi Amphora 16 Amphora coffeaeformis (C. Agardh) Kutzing Bộ Thalassiosirales Họ Skeletonemaceae Chi Skeletonema 17 Skeletone

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf61324.pdf