MỤC LỤC
MỤC LỤC. 1
LỜI CẢM ƠN. 3
MỞ ĐẦU . 4
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀNGÀNH BIA .8
1. Tình hình sản xuất và tiêu thụbia trên thếgiới . 8
2. Tình hình sản xuất và tiêu thụbia tại Việt Nam . 9
3. Tình hình sản xuất bia nồng độcao trên thếgiới và ởViệt Nam. 12
CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾKỸTHUẬT
CHO NHÀ MÁY BIA XÂY DỰNG . 16
1.1. Ưu điểm của bia nồng độcao . 16
1.2. Ưu điểm của việc sửdụng đường và đại mạch trong sản xuất bia . 17
1.3. Địa điểm xây dựng nhà máy . 18
CHƯƠNG 2: CHỌN VÀ THUYẾT MINH
DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT . 21
2.1. Chỉtiêu chất lượng sản phẩm. 21
2.2. Nguyên liệu sản xuất bia. 22
2.3. Lựa chọn dây chuyền công nghệ. 35
2.4. Thuyết minh dây chuyền sản xuất . 37
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG SẢN PHẨM. 61
3.1. Các thông sốban đầu . 61
3.2. Tính toán lượng bia từ100kg nguyên liệu ban đầu . 62
3.3. Lập kếhoạch sản xuất. 69
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN VÀ CHỌN THIẾT BỊ. 74
4.1. Phân xưởng nấu. 74
TrÇn ThÞ Thu Hµ 2 MSSV: 504301019
4.2. Phân xưởng lên men. 89
4.3. Hệthống thiết bịphân xưởng hoàn thiện. 100
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN XÂY DỰNG. 104
5.1. Thiết kếbốtrí tổng mặt bằng . 104
5.2. Tính toán các hạmục công trình. 105
CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN HƠI –NƯỚC - ĐIỆN –LẠNH. 114
6.1. Tính toán hơi cho nhà máy. 114
6.2. Tính toán nước cho nhà máy. 121
6.3. Tính toán điện tiêu thụcho nhà máy. 126
6.4. Tính toán lạnh cho nhà máy. 139
CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN CIP VÀ VỆSINH AN TOÀN. 145
7.1. Hệthống CIP trong phân xưởng nấu . 145
7.2. Hệthống CIP trong phân xưởng lên men . 147
7.3. Vệsinh và an toàn lao động . 149
7.4. Bảo hộvà an toàn lao động. 151
CHƯƠNG 8: MÔI TRƯỜNG VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬLÝ . 153
8.1. Các yếu tốchính trong nhà máy bia ảnh hưởng tới môi trường . 153
8.2. Tổng quan vềxửlý nước thải . 157
8.3. Phương án xửlý nước thải cho nhà máy bia. 158
CHƯƠNG 9: TÍNH TOÁN KINH TẾ. 164
9.1. Mục đích và ý nghĩa. 164
9.2. Nội dung phần tính toán kinh tế. 164
9.3. Đánh giá các chỉtiêu và hiệu quả. 171
KẾT LUẬN . 174
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 175
PHỤLỤC . 177
178 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1621 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thiết kế nhà máy bia năng suất 50 triệu lít/năm, từ nấu và lên men bia nồng độ cao 14oBx, sử dụng 50% nguyên liệu thay thế, trong đó 25% là đại mạch Việt Nam và 25% là đường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g nguyên liệu (sản xuất ra 459,48 lít bia nồng độ cao) sẽ cho lượng
men sữa là:
459,48 x 2 / 100 = 9,19 (lít)
Trong đó một phần men sữa (4,91 lít) được dùng làm men giống. Vậy
lượng sữa men dùng làm thức ăn gia súc là:
9,19 – 4,91 = 4,28 (lít)
3.2.7.4. Lượng CO2
Ta có phương trình lên men như sau:
C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 + 28 calo
TrÇn ThÞ Thu Hµ 69 MSSV: 504301019
180 kg 88 kg
Hiệu suất lên men trong quá trình lên men là 60%.
Lượng chất chiết trong dịch lên men là 69,84kg.
Vậy lượng CO2 thu được là:
69,84 x 0,6 x 88 / 180 = 20,48 (kg)
Lượng CO2 hòa tan trong bia (2,5g CO2/lít bia non) là:
461,78 x 2,5 = 1154,45 (g) = 1,15 (kg).
Lượng CO2 thoát ra là:
20,48 – 1,15 = 19,33 (kg)
Lượng CO2 thu hồi (thường đạt 70%) là:
19,33 x 70% = 13,53 (kg)
Ở 20oC, 1atm thì cứ 1m3 CO2 cân nặng 1,832kg.
Vậy thể tích CO2 bay ra là:
13,53 / 1,832 = 7,39 (m3)
Lượng CO2 cần bão hòa thêm để đạt 4g/l bia sau bão hòa là:
(459,48 x 4) – (2,5 x 461,78) = 683,47 (g) = 0,68 (kg)
Thể tích CO2 cần bão hòa thêm (ở 20oC)
0,68 / 1,832 = 0,37 (m3)
3.3. Lập kế hoạch sản xuất
Nhà máy được thiết kế với năng suất 50 triệu lít/năm trong đó bia chai
12oBx chiếm 60% và bia hơi 10oBx chiếm 40% tổng sản lượng. Trong năm dự
kiến sản xuất 300 ngày, các ngày còn lại làm công tác sửa chữa, bảo dưỡng thiết
bị, máy móc, vệ sinh nhà xưởng, nghỉ các ngày lễ tết. Một năm có bốn mùa, mỗi
mùa có ba tháng, tuy nhiên nhu cầu tiêu thụ bia giữa các mùa là khác nhau. Dự
kiến mỗi tháng sản xuất 25 ngày.
Dựa vào tình hình kinh tế thị trường tiêu thụ bia hơi chủ yếu vào mùa hè,
còn bia chai có thể tiêu thụ cả trong mùa hè và đặc biệt cả trong dịp lễ tết. Vì
nhu cầu khác nhau nên phải lập kế hoạch sản xuất bia hợp lý để tránh lãng phí.
TrÇn ThÞ Thu Hµ 70 MSSV: 504301019
Kế hoạch sản xuất bia cho nhà máy:
Mùa xuân Mùa hè Mùa thu Mùa đông
Sản lượng (triệu lít) 10 15 15 10
% năng suất (%) 20 30 30 20
Theo kế hoạch mùa hè và mùa thu có sản lượng lớn hơn, vì vậy ta phải
thiết kế theo năng suất lớn nhất từ 15 triệu lít. Mỗi mùa có ba tháng vậy mỗi
tháng ta sản xuất là:
15 triệu / 3 = 5 (triệu lít).
Mỗi tháng sản xuất 25 ngày nên mỗi ngày sản xuất là:
5 000 000 / 25 = 200 000 (lít/ngày).
Mỗi ngày nấu 5 mẻ thì sản lượng mỗi mẻ sẽ là:
200 000 / 5 = 40 000 (lít/mẻ).
Với tỷ lệ sản phẩm là 60% bia chai và 40% bia hơi nên nấu bia nồng độ
cao 14oBx rồi pha loãng để được bia thành phẩm theo yêu cầu.
TrÇn ThÞ Thu Hµ 71 MSSV: 504301019
Cân bằng sản phẩm cho bia cao độ 14oBx
Hạng mục Đơn
vị
Cho 100
kg NL
Cho 40
m3/mẻ
Cho 200
m3/ngày
Cho 1 năm
sx
Nguyên liệu chính
Malt
Đại mạch
Đường
kg
kg
kg
kg
100
50
25
25
8705,49
4352,75
2176,37
2176,37
43527,47
21763,73
10881,87
10881,87
10881866,5
5440933,23
2720466,6
2720466,6
Các nguyên liệu khác
Enzym Termamyl
Enzym Neutrase
Enzym Cereflo
Hoa houblon viên
Hoa houblon cao
Men giống nuôi cấy
Men sữa
g
g
g
g
g
l
l
24,75
49,5
9,9
618,53
57,44
49,09
4,91
2154,61
4309,22
861,84
53846,1
5000,44
4273,53
427,35
10773,05
21546,1
4309,22
269230,43
25002,17
21367,63
2136,76
269361,9
5386523,9
1077304,8
67307608,6
6250544,1
5341908,2
534190,82
Sản phẩm trung gian
Dịch sau đường hóa
Dịch nóng sau đun hoa
Dịch trước lên men
Bia sau lên men chính,phụ
Bia đã lọc
Bia nồng độ cao sau bão hòa
kg
l
l
l
l
l
346,81
508,71
490,91
468,82
461,78
459,48
30191,52
44285,71
42736,13
40813,09
40200,22
40 000
150957,6
221428,57
213680,68
204065,5
201001,1
200 000
37739401,1
55357142,8
53420170,6
51016366,3
50250282,9
50000000
Sản phẩm phụ, phế liệu
Bã malt và gạo ẩm
Bã hoa
Cặn lắng
Sữa men chăn nuôi
CO2 thu hồi
CO2 cần bổ sung
kg
kg
kg
l
m3
m3
103,05
2,47
1,75
4,28
7,39
0,37
8971,01
215,02
152,35
372,6
643,33
32,21
44855,05
1075,13
761,73
1862,98
3216,68
161,05
11213763,4
268782,1
190432,66
465743,88
804169,9
40262,9
Lượng nước công nghệ
Nước dùng hồ hóa
Nước dùng đường hóa
Nước rửa bã
l
l
l
99
198
300,58
8618,44
17236,88
26166,97
43092,19
86184,38
130834,86
10773047,7
21546095,6
32708714,2
TrÇn ThÞ Thu Hµ 72 MSSV: 504301019
Cân bằng sản phẩm cho bia hơi 10oBx
Hạng mục Đơn
vị
Cho 100
kg NL
Cho 40
m3/mẻ
Cho 200
m3/ngày
Cho 1 năm
sx
Nguyên liệu chính
Malt
Đại mạch
Đường
kg
kg
kg
kg
100
50
25
25
2163,74
1081,87
540,94
540,94
10818,71
5490,35
2704,68
2704,68
2704676,4
1352338,2
676169,1
676169,1
Các nguyên liệu khác
Enzym Termamyl
Enzym Neutrase
Enzym Cereflo
Hoa houblon viên
Hoa houblon cao
Men giống nuôi cấy
Men sữa
g
g
g
g
g
l
l
24,75
49,5
9,9
204,77
19,01
49,09
4,91
535,53
1071,05
214,21
4430,69
411,33
1062,18
106,22
2677,63
5355,26
1071,05
22153,46
2056,64
5310,9
531,1
669407,4
1338814,8
267762,96
5538365,83
514158,98
1327725,6
132772,56
Sản phẩm trung gian
Dịch sau đường hóa
Dịch nóng sau đun hoa
Dịch trước lên men
Bia sau lên men chính,phụ
Bia đã lọc
Bia nồng độ cao sau bão hòa
kg
l
l
l
l
l
346,81
516,93
409,91
468,82
461,78
459,48
7504,07
11185,03
8869,39
10144,05
9991,72
9941,96
37520,35
55925,13
44346,96
507202,55
49958,62
49709,79
9380088,17
13981283,6
11086738,9
12680063,8
12489654,6
12427447,1
Sản phẩm phụ, phế liệu
Bã malt và gạo ẩm
Bã hoa
Cặn lắng
Sữa men chăn nuôi
CO2 thu hồi
CO2 cần bổ sung
kg
kg
kg
l
m3
m3
103,05
4,78
1,75
4,28
7,39
0,37
2229,73
103,43
37,86
92,61
159,9
8,01
11148,68
517,13
189,33
463,04
799,5
40,03
2787169,01
129283,53
47331,83
115760,15
199875,58
10007,3
Lượng nước công nghệ
Nước dùng hồ hóa
Nước dùng đường hóa
Nước rửa bã
l
l
l
99
198
300,58
2142,1
4284,21
6503,77
10710,52
21421,04
32518,86
2677629,6
5355259,2
8129716,3
TrÇn ThÞ Thu Hµ 73 MSSV: 504301019
Cân bằng sản phẩm cho bia chai 12oBx
Hạng mục Đơn
vị
Cho 100
kg NL
Cho 40
m3/mẻ
Cho 200
m3/ngày
Cho 1 năm
sx
Nguyên liệu chính
Malt
Đại mạch
Đường
kg
kg
kg
kg
100
50
25
25
7437,85
3718,92
1859,46
1859,46
37189,24
18594,62
9297,31
9297,31
9297309,4
4648654,67
2324327,34
2324327,34
Các nguyên liệu khác
Enzym Termamyl
Enzym Neutrase
Enzym Cereflo
Hoa houblon viên
Hoa houblon cao
Men giống nuôi cấy
Men sữa
g
g
g
g
g
l
l
24,75
49,5
9,9
347,49
32,27
49,09
4,91
1840,87
3681,73
736,35
25845,77
2400,19
3651,24
365,12
9204,34
18408,67
3681,73
129228,88
12000,97
18256,2
1825,62
2301084,1
4602168,13
920433,6.
32307220,3
3000241,73
4564049,16
456404,91
Sản phẩm trung gian
Dịch sau đường hóa
Dịch nóng sau đun hoa
Dịch trước lên men
Bia sau lên men chính,phụ
Bia đã lọc
Bia nồng độ cao sau bão hòa
kg
l
l
l
l
l
346,81
516,93
409,91
468,82
461,78
459,48
25795,2
38448,5
30488,48
34870,12
34346,49
34175,42
128976
192242,32
152442,4
174350,6
171732,46
170877,1
32243998,6
48060581,3
38110600,8
43587645,7
42933115,1
42719277,0
Sản phẩm phụ, phế liệu
Bã malt và gạo ẩm
Bã hoa
Cặn lắng
Sữa men chăn nuôi
CO2 thu hồi
CO2 cần bổ sung
kg
kg
kg
l
m3
m3
103,05
2,32
1,75
4,28
7,39
0,37
7664,7
172,56
130,16
318,34
549,66
27,52
38323,51
862,79
650,8
1591,7
2748,28
137,6
9580877,29
215697,57
162702,9
397924,84
687071,16
34400,04
Lượng nước công nghệ
Nước dùng hồ hóa
Nước dùng đường hóa
Nước rửa bã
l
l
l
99
198
300,58
7363,46
14726,94
22356,68
36817,34
73634,7
111783,4
9204336,26
18408672,5
27945852,5
TrÇn ThÞ Thu Hµ 74 MSSV: 504301019
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN VÀ CHỌN THIẾT BỊ
4.1. Phân xưởng nấu
Theo kế hoạch sản xuất của nhà máy và dựa vào tính cân bằng sản phẩm
trên cơ sở tháng sản xuất cao nhất của năm để tính khối lượng nguyên liệu cần
dùng từ đó chọn thiết bị thích hợp cho từng khâu.
Theo kế hoạch tháng sản xuất cao nhất là 5 triệu lít/tháng, mỗi tháng sản
xuất 25 ngày, mỗi ngày sản xuất là 200.000 lít, mỗi ngày nấu 5 mẻ do đó mỗi
mẻ sản xuất được 40.000 lít.
Nhà máy sản xuất bia từ nấu và lên men nồng độ cao 14oBx sau đó pha
loãng dịch bia này thành 60% bia chai và 40% bia hơi theo yêu cầu.
4.1.1. Nguyên liệu dùng cho một mẻ bia cao độ 14oBx
Lượng malt 4352,75 kg
Lượng đại mạch 2176,37 kg
Lượng đường 2176,37 kg
Enzym Termamyl 2154,61 g
Enzym Neutrase 4309,22 g
Enzym Cereflo 861,84 g
Hoa houblon dạng viên 53846,1 g
Hoa houblon dạng cao 5000,44 g
Men giống nuôi cấy 4273,53 lít
Men sữa 427,35 lít
Nước dùng hồ hóa 8618,44 lít
Nước dùng đường hóa 17236,88 lít
CO2 cần bổ sung 32,21 m3
Nguyên liệu dùng cho sản xuất mỗi mẻ bia phải được định lượng bằng
cân, ống đong, ... sao cho phù hợp với từng loại.
4.1.2. Cân nguyên liệu
Lượng malt tối đa cho một ngày sản xuất là:
TrÇn ThÞ Thu Hµ 75 MSSV: 504301019
4352,75 x 5 = 21763,73 (kg)
Lượng đại mạch tối đa cho một ngày sản xuất là:
2176,37 x 5 = 10881,87 (kg)
Lượng đường tối đa cho một ngày sản xuất là:
2176,37 x 5 = 10881,87 (kg)
Tổng lượng nguyên liệu cần nghiền là:
21763,73 + 10881,87 = 32645,6 (kg)
Tổng lượng nguyên liệu cần dùng trong một ngày sản xuất là:
21763,73 + 10881,87 + 10881,87 = 43527,47 (kg)
Nguyên liệu được cân từng mẻ, từng loại riêng biệt nên ta chọn cân cho
toàn bộ dây chuyền, năng suất của cân mã lớn nhất là 500 ± 0,5 kg.
4.1.3. Máy nghiền malt
Nếu nghiền ẩm thì phải nghiền từng mẻ và do đó khi tính năng suất máy
nghiền phải tính theo từng mẻ, nếu nghiền khô thì có thể tính cho cả ngày. Ở nhà
máy này em sử dụng máy nghiền ẩm để nghiền malt do đó phải tính theo từng
mẻ.
Lượng malt tối đa cho một mẻ là 4352,75 (kg).
Thời gian làm việc của máy là 4h/ca, ngày làm việc 3 ca, ngày nghiền 5
mẻ, thời gian nghiền mỗi mẻ là 2,4h.
Hệ số sử dụng máy là 0,75. Vậy lượng malt nghiền trong 1h là:
4352,75 / (2,4 x 0,75) = 2418,19 (kg/h)
Chọn máy nghiền malt với các thông số kỹ thuật sau:
− Năng suất 2500kg/h
− Số đôi trục là 2
− Công suất động cơ: 6 kw
− Tốc độ quay của roto là: 450 vòng/phút
− Kích thước: 2000 x 2000 x 1800 mm
− Số lượng là 1 máy
4.1.4. Máy nghiền đại mạch
TrÇn ThÞ Thu Hµ 76 MSSV: 504301019
Lượng đại mạch tối đa cho một mẻ sản xuất là: 2176,37 (kg).
Thời gian làm việc của máy là 4h/ca, mỗi ngày làm việc 3 ca, thời gian
nghiền mỗi mẻ là 2,4h, hệ số sử dụng máy là 0,75. Vậy lượng đại mạch nghiền
trong 1h là:
2176,37 / (2,4 x 0,75) = 1209,09 (kg/h).
Vậy ta chọn máy nghiền búa để nghiền đại mạch có các đặc tính sau:
− Năng suất là 1500kg/h.
− Công suất động cơ: 6kw/h.
− Chiều rộng của buồng máy là 400 mm.
− Tốc độ quay của rô to là 1000 vòng/phút.
− Kích thước lỗ sàng: 3,6 mm.
− Kích thước: 2000 x 1600 x 1000 mm.
− Số lượng là 1 chiếc.
4.1.5. Chọn nồi hồ hóa
Lượng đại mạch sử dụng cho một mẻ nấu lớn nhất là 2176,37 (kg), tổn
thất khi nghiền là 1%.
Vậy lượng đại mạch còn lại trong nồi hồ hóa là:
2176,37 x 0,99 = 2154,61 (kg)
Lượng nước cho vào nồi hồ hóa so với nguyên liệu là 4 : 1
Vậy lượng nước cho vào nồi hồ hóa là:
2154,61 x 4 = 8618,42 (kg)
Khối lượng hỗn hợp cho vào nồi hồ hóa là:
2154,61 + 8618,42 = 10773,03 (kg)
Khối lượng riêng của hỗn hợp là d = 1,08 kg/l.
Vậy thể tích của hỗn hợp là:
10773,03 / 1,08 = 9975,03 (lít) = 9,98 (m3)
Hệ số sử dụng nồi là 0,7. Vậy thể tích thực của nồi là:
Vt = 9975,03 / 0,7 = 14250,05 (lít) = 14,25 (m3)
TrÇn ThÞ Thu Hµ 77 MSSV: 504301019
Dựa vào thể tích thực của nồi ta chọn nồi hồ hóa là thiết bị hai vỏ, thân
hình trụ, đường kính là D, chiều cao H, đáy và nắp hình chỏm cầu có chiều cao
h1 và h2. Thùng được chế tạo bằng thép không gỉ, phía dưới đáy được bố trí cánh
khuấy tương ứng làm sao cánh khuấy luôn hoạt động tốt, khuấy trộn đều không
lắng xuống đáy tránh gây cháy.
Ta có: H = 0,6D
h1 = 0,2D
h2 = 0,15D
Thể tích nồi được tính theo công thức:
Vt = Vtrụ + Vđáy + Vđỉnh
Vt = /4 + [ + 3(D/2)2]/6 + [ + 3(D/2)2]/6
Vt = 0,61D3 = 14,25 (m3)
Î D= = 2,85 (m)
Chọn D = 2,9 m = 2900 mm.
Vậy H = 2,9 x 0,6 = 1,74 (m)
h1 = 2,9 x 0,2 = 0,58 (m)
h2 = 2,9 x 0,15 = 0,44 (m)
Chiều cao toàn bộ của thiết bị là:
Ht = H + h1 + h2 = 1,74 + 0,58 + 0,44 = 2,76 (m)
Bề dày thép chế tạo là: = 5 mm, phần vỏ dầy 50 mm. Vậy đường kính
ngoài của thiết bị hồ hóa là:
Dn = D + (50 x 2) = 2900 + (50 x 2) = 3000 (mm) = 3 (m)
Gọi Hl là chiều cao phần 2 vỏ:
Hl = 0,8H = 0,8 x 1,74 = 1,392 (m)
Chọn khoảng cách từ nền nhà đến đáy thiết bị là 1m. Khi đó chiều cao
tổng thể của nồi sẽ là:
2,76 + 1 = 3,76 (m)
Chọn cánh khuấy cong có đường kính bằng 0,8D = 0,8 x 2,9 = 2,32 (m)
TrÇn ThÞ Thu Hµ 78 MSSV: 504301019
Số vòng quay của cánh khuấy là 30 vòng/phút.
Động cơ cánh khuấy là 7 kw.
Diện tích bề mặt truyền nhiệt lấy bằng 0,5 m2/m3 dịch.
Vậy ta có diện tích bề mặt truyền nhiệt là:
F = 9,98 x 0,5 = 4,99 (m2)
Vậy ta chọn nồi hồ hóa có các thông số sau:
Đường kính trong (mm)
Đường kính ngoài (mm)
Chiều cao toàn bộ nồi (mm)
Chiều cao phần hai vỏ (mm)
Khoảng cách từ nền nhà đến đáy thiết bị (mm)
Chiều cao tổng thể của thiết bị (mm)
Bề dày thép chế tạo (mm)
Đường kính cửa sửa chữa (mm)
Đường kính cửa quan sát (mm)
Đường kính cánh khuấy (mm)
Số lượng nồi (chiếc)
2900
3000
2760
1392
1000
3760
5
450
400
2320
1
TrÇn ThÞ Thu Hµ 79 MSSV: 504301019
4.1.6. Chọn nồi đường hóa
Lượng dịch cháo bơm sang nồi đường hóa (bay hơi 5%) là:
10773,03 x 0,95 = 10234,37 (kg)
Lượng malt sử dụng cho một mẻ nấu lớn nhất là 4352,75kg. Tổn thất
nghiền là 1%. Vậy lượng malt cho vào nồi đường hóa là:
4352,75 x 0,99 = 4309,22 (kg)
Lượng nước cho vào nồi đường hóa so với nguyên liệu theo tỷ lệ là: 4 : 1.
Vậy lượng nước cho vào nồi đường hóa là:
4309,22 x 4 = 17236,89 (kg)
Khối lượng hỗn hợp cho vào nồi đường hóa là:
4309,22 + 17236,89 + 10234,37 = 31780,48 (kg)
Khối lượng riêng của hỗn hợp là d = 1,08(kg/l). Vậy thể tích của hỗn hợp:
31780,48 / 1,08 = 29426,37 (lít) = 29,43 (m3).
Hệ số sử dụng nồi là 0,75. Vậy thể tích thực của nồi là:
Vt = 29426,37 / 0,75 = 39235,16 (lít) = 39,24 (m3)
Dựa vào thể tích thực của nồi ta chọn nồi đường hóa là thiết bị hai vỏ,
thân hình trụ, đường kính D, chiều cao H, đáy và nắp hình chỏm cầu có chiều
cao h1 và h2. Thùng được chế tạo bằng thép không gỉ, phía dưới đáy được bố trí
cánh khuấy tương ứng làm sao cánh khuấy luôn hoạt động tốt khuấy trộn đều
không lắng xuống đáy tránh gây cháy.
H = 0,6D; h1 = 0,2D; h2 = 0,15D.
Thể tích nồi được tính theo công thức:
Vt = Vtrụ + Vđáy + Vđỉnh
Vt = /4 + [ + 3(D/2)2]/6 + [ + 3(D/2)2]/6
Vt = 0,61D3 = 39,24 (m3)
Ö D = = 4,00 (m)
Vậy H = 4 x 0,6 = 2,4 (m) = 2400 (mm)
h1 = 4 x 0,2 = 0,8 (m) = 800 (mm)
TrÇn ThÞ Thu Hµ 80 MSSV: 504301019
h2 = 4 x 0,15 = 0,6 (m) = 600 (mm)
Chiều cao toàn bộ của thiết bị là:
Ht = H + h1 + h2 = 2,4 +0,8 + 0,6 = 3,8 (m)
Chọn khoảng cách từ nền nhà đến đáy thiết bị là 1 (m)
Chiều cao tổng thể của thiết bị là: 3,8 + 1 = 4,8 (m)
Bề dày thép chế tạo là 5 (mm), phần vỏ dày 50 (mm). Vậy đường kính
ngoài của thiết bị đường hóa là:
4000 + (50 x 2) = 4100 (mm) = 4,1 (m)
Gọi Hl là chiều cao phần hai vỏ:
Hl = 0,8H = 0,8 x 2,4 = 1,92 (m)
Chọn cánh khuấy cong có đường kính cánh khuấy = 0,8D = 0,8 x 4 = 3,2
(m). Số vòng quay của cánh khuấy là 30 vòng/phút. Động cơ cánh khuấy là
8kw. Diện tích bề mặt truyền nhiệt lấy = 0,5 m2/m3 dịch.
F = 29,43 x 0,5 = 14,715 (m2)
Vậy ta chọn nồi đường hóa có các thông số như sau:
Đường kính trong (mm)
Đường kính ngoài (mm)
Chiều cao toàn bộ nồi (mm)
Chiều cao phần hai vỏ (mm)
Khoảng cách từ nền nhà đến đáy thiết bị (mm)
Chiều cao tổng thể của thiết bị (mm)
Bề dày thép chế tạo (mm)
Đường kính cửa sửa chữa (mm)
Đường kính cửa quan sát (mm)
Đường kính cánh khuấy (mm)
Số lượng nồi (chiếc)
4000
4100
3800
1920
1000
4800
5
450
400
3200
1
TrÇn ThÞ Thu Hµ 81 MSSV: 504301019
4.1.7. Chọn thùng lọc
Khi dùng thùng lọc thì 1kg nguyên liệu sẽ cho 1,2 lít bã còn chứa nhiều
nước. Vậy lượng bã lọc sẽ là:
(2154,61 + 4309,22) x 1,2 = 7756,6 (l) = 7,76 (m3).
Muốn quá trình lọc xảy ra bình thường thì chiều cao của lớp bã phải vào
khoảng 0,4 − 0,6 (m). Chọn h = 0,5m
Diện tích đáy của thùng lọc sẽ là:
S = 7,76 / 0,5 = 15,52 (m2)
Lượng dịch đường đem đi lọc là 27,95 (m3).
Chiều cao lớp dịch trong thùng là: 27,95 / 15,52 = 1,8 (m)
Hệ số đổ đầy của thùng chỉ 70%. Do đó chiều cao thực phần trụ của thùng
(đã cả khoảng cách giữa đáy và sàng lọc, thường khoảng cách đó là 10−15 mm).
Hthực= (1,8 / 0,7) + 0,015 = 2,6 (m)
Vậy đường kính thùng lọc là
S = D2/4 → D = = = 4,44 (m)
TrÇn ThÞ Thu Hµ 82 MSSV: 504301019
Chọn D = 4,5 (m) = 4500 (mm)
Chọn thiết bị là nồi hai vỏ, thân hình trụ, đáy bằng, bên trong có cánh
khuấy với số vòng quay là 6 vòng/phút, đường kính cánh khuấy d = 0,9D = 0,9 x
4500 = 4050 (mm). Động cơ cánh khuấy là 4kw.
Chiều cao phần đỉnh là h2 = 0,15D = 0,15 x 4500 = 675 (mm)
Đặc tính kỹ thuật của thùng lọc là:
Diện tích lọc (m2) 15,66
Đường kính thùng lọc (mm) 4500
Chiều cao phần trụ (mm) 2600
Chiều cao lớp bã (mm) 500
Chiều cao phần đỉnh (mm) 675
4.1.8. Chọn nồi nấu hoa
Thể tích dịch sau khi nấu hoa của một mẻ là: 42582,92 (lít)
Trong quá trình nấu tổn thất do bay hơi là 5% so với tổng lượng dịch
trước khi nấu. Vậy thể tích của dịch trước khi nấu là:
42582,92 / 0,95 = 44824,12 (lít) = 44,82 (m3)
Hệ số đổ đầy thùng là 75%. Vậy thể tích thực của thùng là:
TrÇn ThÞ Thu Hµ 83 MSSV: 504301019
Vt = 44,82 / 0,75 = 59,76 (m3)
Dựa vào thể tích thực của nồi ta chọn nồi nấu hoa là thiết bị hai vỏ, thân
hình trụ, đường kính D, chiều cao H, đáy và nắp hình chỏm cầu có chiều cao h1
và h2. Thùng được chế tạo bằng thép không gỉ, phía dưới đáy được bố trí cánh
khuấy tương ứng làm sao cánh khuấy luôn hoạt động tốt khuấy trộn đều không
lắng xuống đáy tránh gây cháy.
H = 0,6D; h1 = 0,2D; h2 = 0,15D.
Thể tích nồi được tính theo công thức:
Vt = Vtrụ + Vđáy + Vđỉnh
Vt = /4 + [ + 3(D/2)2]/6 + [ + 3(D/2)2]/6
Vt = 0,61D3 = 59,76 (m3)
Ö D = = 4,61 (m)
Chọn D = 4,7 (m) = 4700 (mm)
Vậy H = 4,7 x 0,6 = 2,82 (m) = 2820 (mm)
h1 = 4,7 x 0,2 = 0,94 (m) = 940 (mm)
h2 = 4,7 x 0,15 = 0,7 (m) = 700 (mm)
Chiều cao toàn bộ của thiết bị là:
Ht = H + h1 + h2 = 2820 + 940 + 700 = 4460 (mm)
Chọn khoảng cách từ nền nhà đến đáy thiết bị là 1 (m)
Chiều cao tổng thể của thiết bị là: 4,46 + 1 = 5,46 (m)
Bề dày thép chế tạo là 5 (mm), phần vỏ dày 50 (mm). Vậy đường kính
ngoài của thiét bị nấu hoa là:
4700 + (50 x 2) = 4800 (mm) = 4,8 (m)
Gọi Hl là chiều cao phần hai vỏ:
Hl = 0,8H = 0,8 x 2820 = 2256 (mm)
Chọn cánh khuấy cong có đường kính cánh khuấy = 0,8D = 0,8 x 4,7 =
3,76 (m) Số vòng quay của cánh khuấy là 30 vòng/phút. Động cơ cánh khuấy là
9,5kw. Diện tích bề mặt truyền nhiệt lấy = 0,5 m2/m3 dịch.
TrÇn ThÞ Thu Hµ 84 MSSV: 504301019
F = 44,82 x 0,5 = 22,41 (m2)
Vậy ta chọn nồi nấu hoa có các thông số sau:
Đường kính trong (mm)
Đường kính ngoài (mm)
Chiều cao toàn bộ nồi (mm)
Chiều cao phần hai vỏ (mm)
Khoảng cách từ nền nhà đến đáy thiết bị (mm)
Chiều cao tổng thể của thiết bị (mm)
Bề dày thép chế tạo (mm)
Đường kính cửa sửa chữa (mm)
Đường kính cửa quan sát (mm)
Đường kính cánh khuấy (mm)
Số lượng nồi (chiếc)
4700
4800
4460
2256
1000
5460
5
450
400
3760
1
4.1.9. Chọn thùng lắng xoáy
Lượng dịch đem làm lạnh và lắng xoáy mỗi mẻ là 42582,92 (lít) = 42,58
(m3). Thể tích sử dụng thùng là 80%. Vậy thể tích thực của thùng là:
TrÇn ThÞ Thu Hµ 85 MSSV: 504301019
42,58 / 0,8 = 53,22 (m3)
Chọn thùng lắng xoáy thân hình trụ, đáy bằng, đường kính D, chiều cao H
= 0,6D, đỉnh hình nón có chiều cao h = 0,15D. Thùng được chế tạo bằng thép
không gỉ.
Thể tích thùng được tính theo công thức:
Vt = Vtrụ + Vđỉnh
Vt = /4 + [h2 + 3(D/2)2]/6
Vt = 0,532D3 = 53,22 (m3)
D = = 4,64 (m)
Chọn D = 4,7 (m) = 4700 (mm)
Vậy H = 0,6 x 4700 = 2820 (mm)
h = 0,15 x 4700 = 705 (mm)
Chiều cao toàn bộ của thiết bị là:
Ht = H + h = 2820 + 705 = 3525 (mm)
Chọn khoảng cách từ nền nhà đến đáy thiết bị là 1 (m). Vậy chiều cao
tổng thể của thiết bị là 3525 + 1000 = 4525 (mm)
Bề dày thép chế tạo là 5mm, phần vỏ dày 50mm. Vậy đường kính ngoài
của thùng lắng xoáy là:
4700 + (50 x 2) = 4800 (mm)
Vậy ta chọn thùng lắng xoáy có các thông số sau:
Đường kính trong (mm)
Đường kính ngoài (mm)
Chiều cao toàn bộ nồi (mm)
Khoảng cách từ nền nhà đến đáy thiết bị (mm)
Chiều cao tổng thể của thiết bị (mm)
Bề dày thép chế tạo (mm)
Số lượng nồi (chiếc)
4700
4800
3525
1000
4525
5
1
TrÇn ThÞ Thu Hµ 86 MSSV: 504301019
4.1.10. Thiết bị đun nước nóng
Sau mỗi mẻ nấu ta phải vệ sinh bằng nước nóng, mỗi mẻ cần lượng nước
vệ sinh tương đương 2% thể tích thiết bị.
Lượng nước nóng cần dùng cho quá trình rửa bã của một mẻ là: 26166,97
(lít) = 26,17 (m3). Vậy lượng nước nóng cần dùng cho phân xưởng nấu là:
0,02 x (14,25 + 39,24 + 59,76 +53,22) + 26,17 = 29,5 (m3)
Hệ số sử dụng thùng nước nóng là 80%. Vậy thể tích thực của thùng đun
nước nóng là:
Vthùng = 29,5 / 0,8 = 36,87 (m3)
Chọn thiết bị đun nước nóng là nồi hai vỏ, thân hình trụ, đun bằng hơi
nước gián tiếp, đường kính D, chiều cao H, đáy bằng, nắp hình chỏm cầu có
chiều cao h. Thùng được chế tạo bằng thép không gỉ.
H = 2D; h = 0,15D
Thể tích nồi được tính theo công thức:
Vt = Vtrụ + Vđỉnh
Vt = /4 + [h2 + 3(D/2)2]/6
Vt = 1,63D3 = 36,87 (m3)
TrÇn ThÞ Thu Hµ 87 MSSV: 504301019
D = = 2,83 (m)
Chọn D = 2,9 (m) = 2900 (mm)
Vậy H = 2 x 2900 = 5800 (mm)
h = 0,15 x 2900 = 435 (mm)
Chiều cao toàn bộ của thiết bị là:
Ht = H + h = 5800 + 435 = 6235 (mm)
Chọn khoảng cách từ nền nhà đến đáy thiết bị là 1 (m). Vậy chiều cao
tổng thể của thiết bị là 6235 + 1000 = 7235 (mm)
Bề dày thép chế tạo là 5mm, phần vỏ dày50mm. Vậy đường kính ngoài
của thùng đun nước nóng là:
2900 + (50 x 2) = 3000 (mm)
Gọi Hl là chiều cao phần hai vỏ:
Hl = 0,8H = 0,8 x 5800 = 4640 (mm)
Diện tích bề mặt truyền nhiệt lấy = 0,5 m2/m3 dịch.
F =29,5 x 0,5 = 14,75 (m2)
Vậy ta có thiết bị đun nước nóng với các thông số kỹ thuật sau:
Đường kính trong (mm)
Đường kính ngoài (mm)
Chiều cao toàn bộ nồi (mm)
Chiều cao phần hai vỏ (mm)
Khoảng cách từ nền nhà đến đáy thiết bị (mm)
Chiều cao tổng thể của thiết bị (mm)
Bề dày thép chế tạo (mm)
Số lượng nồi (chiếc)
2900
3000
6235
4640
1000
7235
5
1
4.1.11. Chọn thiết bị vận chuyển nguyên liệu
Chọn gầu tải để vận chuyển nguyên liệu sau khi nghiền xong lên nồi nấu.
Gàu tải làm việc mỗi ngày 5 mẻ, mỗi mẻ 1 giờ, hệ số sử dụng thiết bị là 0,8.
TrÇn ThÞ Thu Hµ 88 MSSV: 504301019
Do nguyên liệu sử dụng giữa malt và nguyên liệu thay thế là 50/50 nên ta
tính năng suất gầu tải theo lượng malt. Vậy năng suất gầu tải là:
4352,75 / 0,8 = 5440,94 (kg/h)
Chọn gầu tải có năng suất là 5500 kg/h.
Số lượng là 3 chiếc.
4.1.12. Chọn bơm
Ta lấy bơm bơm dịch từ nồi nấu hoa chuyển sang làm chuẩn để tính công
suất cho toàn bộ dây chuyền.
Thể tích dịch đường đem đi lắng xoáy là: 42582,92 (lít) = 42,58 (m3)
Thời gian bơm dịch là 15 phút, hệ số sử dụng bơm là 80%. Năng suất
bơm là:
N = (42,58 x 60) / (15 x 0,8) = 212,9 (m3/h)
Sử dụng bơm có năng suất là 220 (m3/h)
Bơm 1: bơm từ nồi hồ hóa sang nồi đường hóa.
Bơm 2: bơm từ nồi đường hóa sang thùng lọc.
Bơm 3: bơm dịch từ thùng lọc sang nồi nấu hoa.
Bơm 4: bơm dịch từ nồi nấu hoa sang thùng lắng xoáy.
Bơm 5: bơm dịch từ thùng lắng xoáy sang thiết bị làm lạnh nhanh.
4.1.13. Chọn thiết bị làm lạnh nhanh
Chọn thiết bị làm lạnh nhanh hai cấp:
− Cấp 1: làm lạnh dịch đường sơ bộ bằng nước thường.
− Cấp 2: làm lạnh dịch đường xuống nhiệt độ thích hợp cho quá trình lên
men bằng chất tải lạnh là glycol.
Lượng dịch đường sau khi lắng (tính cho 100kg nguyên liệu với tổn thất
2,5%) là:
508,71 x 0,975 = 495,99 (lít)
Lượng dịch đường cần làm lạnh một mẻ là:
495,99 x 40000/459,48 = 43178,76 (lít) = 43,18 (m3)
Thời gian làm lạnh là 55 phút, hệ số sử dụng thiết bị là 80%.
TrÇn ThÞ Thu Hµ 89 MSSV: 504301019
Vậy năng suất thực của máy là:
Nt = (43,18 x 60) / (55 x 0,8) = 58,88 (m3/h)
Vậy ta chọn thiết bị làm lạnh nhanh kiểu tấm bản có đặc tính kỹ thuật là:
− Năng suất 60 m3/h.
− Nhiệt độ đầu vào của dịch là 90oC.
− Nhiệt độ đầu ra của dịch ở cấp 1 là 35 − 40oC
− Nhiệt độ đầu ra
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TP0054.pdf