Chuyên đề Thúc đẩy hoạt xuất khẩu mặt hàng thiết bị điện của công ty TNHH Volex

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH VOLEX – VIỆT NAM 3

1.1. Sơ lược về công ty TNHH VOLEX – VIỆT NAM 3

1.1.1 Giới thiệu về công ty 3

1.1.2 Sơ đồ bộ máy: 7

1.1.2.1 Bộ máy tập đoàn Volex 7

1.1.2.2 Bộ máy công ty TNHH-Volex Việt Nam 8

1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ mỗi phòng ban 8

1.2. Lĩnh vực hoạt động 10

1.3. Một số đặc điểm nổi bật của công ty 12

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH VOLEX TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 15

2.1. Tình hình xuất khẩu của công ty TNHH Volex 15

2.1.1. Doanh thu của công ty 15

2.1.2. Mặt hàng và kim ngạch xuất khẩu 16

2.1.3. Thị trường xuất khẩu 20

2.1.3.1 Thị trường Nhật Bản 21

2.1.3.2. Thị trường Thái Lan: 22

2.1.3.3. Thị trường Trung Quốc 22

2.1.3.4. Thị trường khác: 23

2.1.4. Phương thức thanh toán và đồng tiền thanh toán 23

2.2. Đánh giá tình hình xuất khẩu của công ty TNHH Volex 26

2.2.1. Những mặt đã đạt được 27

2.2.1.1 Sản lượng xuất khẩu tăng liên tục và chiếm tỷ lệ cao 27

2.2.1.2 Tạo dựng vị thế trên thị trường Việt Nam cũng như trên thế giới 28

2.2.1.3 Luôn tạo dựng mối quan hệ bạn hàng lâu dài và bền vững 28

2.2.2 Những tồn tại 29

2.2.2.1 Công tác nghiên cứu thị trường còn chưa tốt 29

2.2.2.2 Chưa phát huy tối đa lợi thế của mình 29

2.2.2.3 Hoạt động xuất khẩu bị tác động mạnh bởi tỷ giá hối đoái 30

2.2.3 Nguyên nhân của những hạn chế 31

2.2.3.1 Nguyên nhân khách quan 31

2.2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 32

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY 34

3.1 Phương hướng phát triển kinh doanh mặt hàng thiết bị điện 34

3.1.1 Phương hướng phát triển của tập đoàn Volex 34

3.1.2 Phương hướng phát triển kinh doanh linh kiện thiết bị điện của công ty 34

3.2 Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu 36

3.2.1 Giải pháp đưa ra đối với công ty 36

3.2.1.1 Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường 36

3.2.1.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm 37

3.2.1.3 Không ngừng nâng cao uy tín của thương hiệu 39

3.2.1.4. Tổ chức nhân sự và nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công nhân viên trong công ty. 39

3.2.1.5. Khai thác thị trường trong nước: 40

3.2.1.6. Đơn giản hóa thủ tục xuất khẩu 41

3.2.2. Kiến nghị đối với nhà nước 41

3.2.2.1 Ổn định cơ chế chính sách thuế 41

3.2.2.2 Chính sách hỗ trợ và xúc tiến thương mại 41

3.2.2.3 Tạo sự bình đẳng chung giữa các loại hình doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu 42

KẾT LUẬN 44

TÀI LIỆU THAM KHẢO 45

 

 

 

doc54 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1624 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thúc đẩy hoạt xuất khẩu mặt hàng thiết bị điện của công ty TNHH Volex, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
% GT nghìn USD TT % GT nghìn USD TT % CL nghìn USD TL % CL nghìn USD TL % A 6117 96,46 7464 97,58 9411 96,32 1347 22,02 1947 26,08 B 224 3,54 185 2,42 359 3,68 -39 -17,41 174 44,05 Tổng 6340 100 7649 100 9770 100 - - - - Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty Ghi chú: A: Dây điện các loại B: Các linh kiện đâu nối, cầu chì… Hai dòng mặt hàng chính của công ty là dây điện các loại( có kích cớ, kiểu dáng và mầu sắc phù hợp với tiêu chuẩn của từng thị trường riêng) và các linh kiện đầu nối, cầu chì… Qua bảng số liệu ta nhân thấy rằng dây điện các loại chiếm tỷ trọng cao. Mặc dù, chuyển từ năm 2009-2010 tỷ trọng của mặt hàng này đã giảm từ 97,58%-96,32% tương ứng với đó là giá trị xuất khẩu mặt hàng lại tăng lên từ 6116,579 nghìn USDlên 7464,231 nghìn USD đã tăng 1347,652 nghìn USD. Mặt hàng linh kiện đầu chì cầu nối có giá trị và tỷ trọng đều giảm xuống với giá trị mặt hàng này đã giảm 39,407 nghìn USD tương ứng là 1,12%. Điều này phù hợp với phương hướng và mục tiêu phát triển của công ty là đẩy mạnh chiến lược sản xuất rồi xuất khẩu, hạn chế mặt hàng tái xuất khẩu Như vậy, có thể nói rằng năm 2007 công ty đang đi đúng hướng phát triển tiến tới đạt được mục tiêu ngắn hạn cũng như mục tiêu dài hạn của công ty. Nhưng sang năm 2008- 2009 tỷ trọng của mặt hàng tái xuất khẩu lại tăng lên 1,26%, đã làm cho tỷ trọng dây điện các loại giảm 1,26%. Mặc dù trong năm nay thì cả 2 loại mặt hàng này đều có giá trị tăng lên nhưng có hiện tượng trên là do tốc độ tăng của mặt hàng tái xuất khẩu nhanh hơn tôc độ tăng của mặt hàng sản xuất. Năm 2008 do cuộc khủng hoảng tài chính xuất phát từ Mỹ đã làm hoạt động xuất khẩu của không những của công ty mà còn tất cả các doanh nghiệp bị cắt giảm. Nhưng để đảm bảo lợi nhuận, công ty nhận thấy hoạt động tái xuất khẩu là chiến lược trong ngắn hạn của công ty. Nhưng nhìn chung từ năm 2007 giá trị là 6116,579 nghìn USD đến năm 2010 giá trị này đã đạt tới con số 9411,063 nghìn USD. Như vậy bình quân mỗi năm doanh thu mà công ty đạt được từ mặt hàng này là 1098,16 nghìn USD/năm, đó cũng là sự cố gắng nỗ lực của ban giám đốc cùng các thành viên trong công ty. So sánh năm 2007 và 2008: Qua bảng số liệu trên ta nhân thấy rằng: Mặt hàng đây điện các loại đã tăng: 1347 nghìn USD chiếm tỷ lệ là 22,02%. Như đã phân tích ở trên có thể là do công ty còn lại đơn đặt hàng của năm 2007 và đây cũng là mặt hàng chính yếu mà công ty sản xuất. Vì vậy, sản phẩm đã được tiêu thụ nhiều trong năm 2008 nhưng tỷ lệ chưa cao và lợi nhuận của công ty cũng chưa tăng lên. Các linh kiện đầu nối cầu chì là mặt hàng công ty thực hiện hoạt động tái xuất vì vậy năm 2008 bị ảnh hương kinh tế toàn cầu làm doanh thu từ hoạt động này giảm 39 nghìn USD chiếm 17,41%. Năm 2008 so với 2009 Bước sang năm 2009 thì nền kinh tế đang thời kỳ phục hồi, hoạt động tái xuất khẩu của công ty lại được phát triển làm tăng doanh thu cho công ty, bởi vì chi phí cho hoạt động này rất ít. Cả mặt hàng dây điện các loại và các linh kiện đầu nối cầu chì đều tăng lên. Mặt hàng dây điện các loại tăng 1947 nghìn USD tương đương giá trị gia tăng là 26,08% cùng với giá trị đó thì các loại linh kiện đầu nối cầu chì cũng đã tăng lên gần gấp đôi chiếm 44,05% tương ứng giá trị gia tăng là 174 nghìn USD. Mặc dù vừa trải qua cuộc khủng hoảng về tài chính nhưng ngay khi nền kinh tế phục hồi thì công ty lại chiếm giữ thị phần tại các thị trường trên thế giới và đem lại lợi nhuận cho công ty. Với ban giám đốc và cán bộ công nhân viên đã luôn cố gắng hết sức để giữ vững hoạt động hiện tại và thực hiện mục tiêu của công ty trong tương lai. Kim ngạch xuất khẩu Để hiểu rõ tình hình xuất khẩu của công ty chúng ta không thể không quan tâm đến kim ngạch xuất khẩu. Kim ngạch buôn bán xuất khẩu của công ty được thể hiện qua bản số liệu sau Bảng 5: Sản lượng và kim ngạch XK của công ty Năm Sản lượng XK bình quân/tháng Kim ngạch xuất khẩu bình quân/tháng Nghìn mét Tốc độ tăng(%) USD Tốc độ tăng (%) 2007 1063,596 511875,80 2008 1379,477 29,70 623772,54 21,86 2009 1562,920 13,29 787386,16 26,23 Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty Qua bảng số liệu trên ta nhân thấy sản lượng xuất khẩu bình quân qua các năm đã tăng lên liên tục từ năm 2007 đến năm 2008 đã tăng 315.881 chiếc và qua năm 2009 thì tăng lên 1562,920 nghìn chiếc tương ướng đã tăng 183.443 chiếc. Mặc đù đã có chính sách thúc đẩy sản lượng xuất khẩu tăng lên do bị ảnh hưởng cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 tốc độ xuất khẩu giảm 15,41%. Năm 2008 tốc độ tăng là 29,70% so với năm 2007, năm 2009 cũng đã tăng 13,29% so năm 2008. Như vậy chứng tỏ rằng tốc độ tăng của kim ngạch xuất khẩu hàng hóa vẫn chưa ổn định và còn nhiều biến động. Nguyên nhân của sự không ổn định này một phần là do sản xuất của công ty trong thời gian qua cũng chưa ổn định, phần lớn là do việc tìm kiếm bạn hàng, khuếch chương sản phẩmvà tiêu thụ hàng hóa của công ty còn chưa tốt. Và ngay cả nguồn cung ứng nguyên vật liệu để sản xuất còn nhập khẩu từ nước ngoài, ở trong nước chưa đáp ứng được tiêu chuẩn để đảm bảo chất lượng mặt hàng. Tuy nhiên trong điều kiện hạn chế về vị trí,công nghệ mà công ty đã đạt được kết quả như trên là tương đối khả quan, vấn đề quan trọng của công ty hiện tại là không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh xuất khẩu. 2.1.3. Thị trường xuất khẩu Thị trường là nơi mà thông qua đó công ty có thể mang sản phẩm của mình giới thiệu với khách hàng, sau đó có thể đưa ra các quyết định của mình về sản xuất cái gì, sản xuất cho ai và sản xuất như thế nào? Cũng có những cách hiểu khác về thị trường nhưng công ty đã chọn cho mình hướng đi riêng và thông qua đó đã chọn ra thị trường trọng điểm để phát triển sản phẩm của công ty. Công ty xuất khẩu với 29 nước trên thế giới như Nhật bản, Singapore, Argentina, Australia, Brazil, China, Denmark, Italy, Japan… với những mối quan hệ như vậy thì bạn hàng chính của công ty là ai và thị trường tiềm năng mà công ty nên khai thác là thị trường nào. Sau đây ta sẽ nghiên cứu một số thị trường là bạn hàng chủ yếu của công ty trong suốt những năm qua. Bảng 6: Thị trường xuất khẩu chủ yếu của công ty Năm Bạn hàng 2007 2008 2009 Giá trị USD Tỷ trọng % Giá trị USD Tỷ trọng % Giá trị USD Tỷ trọng % Nhật Bản 6029379,64 98,13 7464230,50 99,69 9336749,04 98,78 Thái Lan 87200,00 1,42 - - 74313,00 0,79 Trung Quốc 25929,96 0,42 21040,00 0,28 37571,88 0,40 Công ty khác 1792,00 0,04 2140,00 0,03 3137.09 0,03 Tổng 6144301,6 100 7487410,5 100 9451771,01 100 Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty 2.1.3.1 Thị trường Nhật Bản Từ khi thành lập Nhật Bản luôn là bạn hàng chính và đóng vai trò quan trọng trong việc tiêu thụ hàng hóa của công ty. Năm 2007 giá trị hàng hóa xuất khẩu sang Nhật Bản là 6029379,64 USD chiếm 98,13% giá trị xuất khẩu của công ty. Sau đó năm 2008 giá trị xuất khẩu tăng 1434,85 nghìn USD đạt tới mức 7464230,50 USD, chiếm tỷ trọng là 99,69%, như vậy thấy rõ bạn hàng chính của công ty là Nhật Bản chiếm tỷ trọng rất cao. Đến năm 2009 tỷ trọng này bị giảm đi nhưng không đáng kể mà thì trường Nhật vẫn là nơi tiêu thụ sản phẩm lớn nhất của công ty Nhật bản là nước công nghiệp phát triển, mức sống tương đối cao so với các nước trong khu vực. Mật độ dân số đông, ngươi tiêu dùng Nhật Bản rất kỹ tính vì vậy chất lượng sản phẩm phải là hàng đầu, biết được lợi thế này công ty đi sâu vào khai thác thị trường thác thị trường này và đa phát huy được lợi thế của mình. Việc xuất khẩu sang thị trường Nhật với doanh nghiệp Việt Nam cũng có một số lợi thế như Nhật Bản là một thành viện của ASEAN+3, tuy nhiên sức cạnh tranh của hàng hóa cũng gặp một số khó khăn do phải cạnh tranh với một số nước trong khu vực như Trung Quốc, Thái Lan, Singapore. Hoạt động xuất khẩu bị ảnh hưởng bởi yếu tố tiêu chuẩn kiểm định chất lượng hàng hóa nhập khẩu của từng quốc gia. Như vậy, doanh thu đạt được là nhờ vào hoạt động xuất khẩu với thị trường Nhật Bản, nhưng cũng không nên tập trung qua trọng điểm vào một thị trường nhất định. Vì trong thời buổi nền kinh tế đang bị suy thoái, đông Yên của Nhật mất giá sẽ để lại hậu quả nặng nề cho công ty. Vì vậy công ty nên tìm kiếm thêm những thị trường tiềm năng để khai thác lợi thế xuất khẩu của mình. 2.1.3.2. Thị trường Thái Lan: Do tình hình chính trị của Thái Lan trong những năm qua là bất ổn, kéo đến làm ảnh hưởng tới những hoạt động tế của đất nước này. Đặc biệt là năm 2008 bị ảnh hưởng cuộc khủng hoảng tài chính bắt nguồn từ Mỹ dẫn đến năm đó không có lượng hàng nào được xuất sang thị trường này. Năm 2007 tỷ trọng tiêu thụ mặt hàng của công ty tại thị trường này là 1,42% tương ứng giá trị xuất khẩu là 87200.00 USD. Đến năm 2008 thị trường này không tiêu thụ một số lượng sản phẩm nào của công ty, mặc dù từ trước tới nay thị trường này vẫn luôn là bạn hàng lâu năm của công ty. Sau cuộc khủng hoảng tài chính (bắt nguồn từ Mỹ đã làm ảnh hưởng tới toàn cầu, do đồng đola bị giảm giá mạnh) thì thị trường này lại quay trở lại nhưng lượng xuất khẩu sang thị trường này nhưng vẫn còn hạn chế ở một lượng hàng nhất định chỉ chiếm tỷ trọng là 0,79% tương ứng giá trị xuất khẩu là 74313,00 USD. Với tình hình chính trị Thái Lan có nhiều bất ổn như hiện nay thì hoạt động xuất khẩu sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy, công ty nên mở rộng tìm kiếm các bạn hàng khác tránh xảy ra rủi ro có thể dẫn tới thua lỗ. 2.1.3.3. Thị trường Trung Quốc Trung Quốc là thị trương rộng lớn, các tỉnh phí Nam Trung Quốc nơi có đường biển kéo dài 1.400km đường biên kéo dài từ Đông (tỉnh Quảng Ninh) đến phía Tây( tỉnh Lai Châu), tiếp giáp với 6 tỉnh của Việt Nam. Hiện nay, quan hệ hai nước đang phát triển,mở cửa, giao lưu kinh tế… Về mặt địa lý thị trường Trung Quốc rất gần với nước ta,có nhiều thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa bằng các loại hình đường bộ, đường sông, đường săt hay đường biển. Đây là thị trường khá quen thuộc đối với các công ty của Việt Nam nói chung và công ty TNHH Volex nói riêng. Vì lợi thế về địa lý của Tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu của công ty sang thị trường này chưa lớn, và chưa ổn định. Qua bảng số liệu ta thấy rõ điều này, năm 2008 tỷ trọng nhập khẩu của Trung Quốc còn bị giảm.0,14%. Nhưng Trung Quốc được coi là thị trường tiếm năng đầy triển vọng trong tương lai đây sẽ là thị trường xuất khẩu lý tưởng cho mặt hàng của công ty. Kết hợp với sự gần gũi về địa lý của Việt Nam và Trung Quốc, vì vậy cần xúc tiến quan hệ làm an lâu dài trên thị trường này. 2.1.3.4. Thị trường khác: Đây chủ yếu là những bạn hàng nhỏ hoặc là bạn hàng trong nước. Không phải là thị trường mục tiêu mà công ty hướng tới. Nhưng thông qua đó nhận thấy rằng hàng hóa của công ty đang dần có chỗ đứng trên thị trường hàng hóa Nhìn chung từ bảng số liệu trên ta thấy rằng Nhật Bản vẫn là bạn hàng chính của công ty. Đây là một thuận lợi của công ty vì Nhật Bản vốn là khách hàng khó tính trong vấn đề tiêu thụ hàng hóa. Vì vậy công ty cần phát huy lợi thế này của mình để đạt được mục tiêu đề ra là tối đa hóa lợi nhuận. 2.1.4. Phương thức thanh toán và đồng tiền thanh toán Đối với mọi công ty đặc biệt là công ty nước ngoài thì phương thức và đồng tiền thanh toán ảnh hưởng rất nhiều tới hoạt động xuất nhập khẩu. Khi mà nguồn tài chính đưa về quốc gia họ hay về công ty mẹ, hay là đóng góp vào GDP của đất nước mà công ty đang hoạt động. Vì vậy,họ phải lựa chọn đồng tiền phù hợp và thường là đồng tiền mạnh. Đối phương thức thanh toán thể hiện được mối quan hệ hạn hàng, sự tin tưởng trong kinh doanh. Qua đó, giúp công ty có thể đẩy mạnh xuất khẩu. Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn: Phương thức thanh toán Phương thức chủ yếu mà công ty sử dụng là chuyển tiền (T/T). Vì hầu hết các khách hàng của công ty đều là những đối tác có uy tín, bạn hàng lâu năm, có sự tin tưởng lẫn nhau khá cao do vậy hình thức chuyển tiền đã và đang là phương thức lựa chọn hợp lý nhất của công ty. Là một phương thức trong đó một khách hàng(người mua,người nhập khẩu) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho công ty ở một địa điểm nhất định, vì vậy hình thức này vừa nhanh chóng vừa thuận lợi. trong suốt thời gian qua công ty TNHH Volex đã sử dụng phương thức giao dịch này để giao dịch với khách hàng của mình. Các hình thức xuất khẩu của công ty Có thể nghiên cứu qua biểu đồ sau: Biểu đồ 2: Tỷ lệ bình quân hình thức xuất khẩu trong 3 năm Xuất khẩu trực tiếp: là hình thức giao dịch mà công ty và bạn hàng của mình trực tiếp gặp gỡ thỏa thuận về hàng hóa,giá cả hay điều kiện giao dịch khác. Trong công ty Volex thường là giám đốc công ty hoặc trưởng phòng xuất nhập khẩu hoặc là kế toán trưởng là người trực tiếp đi ký kết hợp đồng. Đây là đội ngũ cán bộ công nhân dầy dặn kinh nghiệm, có kiến thức sâu rộng về hoạt động công ty. Công ty đã nhập nguyên vật liệu về rồi sản xuất sản phẩm xuất khẩu. Công ty không cần một trung gian, tức là không cần bất kỳ một sự ủy thác xuất khẩu nào mà thực hiện xuất khẩu trực tiếp. Hình thức này chiếm 50,7 % tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của công ty. Xuất khẩu tại chỗ: do địa điểm công ty đặt tại khu công nghiệp vì vậy rất dễ dàng trong việc giao nhận hàng hóa. Nhờ đó công ty cũng đã tạo dựng được mối quan hệ làm ăn với rất nhiều công ty. Cụ thể hơn trong KCN công ty đã có mối quan hệ với Canon, Toa, Toshiba, JVC, Panasonic….Tỷ trọng của hình thức này chiếm khoảng 35,07% tổng kim ngạch xuất khẩu. Đây được xem là một lợi thế của công ty, Hình thức tạm nhập tái xuất: công ty cũng thực hiện nhập khẩu rồi xuất khẩu các hoàng hóa đó mà không qua một hoạt đông chế biến nào tại công ty. Theo điều 29 của luật thương mại Việt nam được Quốc hội thông qua tháng 6/2005 và theo điều 12 của nghị định 12/2006/ND-CP ngày 23/01/2006 thì hàng hóa được đưa từ một số nước như Singapore, Taiwan..đưa vào lãnh thổ Việt Nam rồi làm thủ tục hải quan, thủ tục nhập khẩu sau đó lại làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi lãnh thổ Việt Nam. Như vây: phương thức và hình thức xuất khẩu của công ty đã chứng tỏ công ty luôn có lợi thế tăng mối quan hệ với khách hàng, tạo niềm tin với khách hàng truyền thống và có khả năng tìm kiếm bạn hàng mới. Bảng 7: Hình thức xuất khẩu của công ty Năm Hình thức XK 2007 2008 2009 Giá trị (USD) Tỷ trọng % Giá trị(USD) Tỷ trọng % Giá trị (USD) Tỷ trọng % Xuất khẩu trực tiếp 42884,92 52,17 54778,09 54,58 65398,00 50,17 Tạm nhập tái xuất 13949,72 16,97 14903,90 14,85 15498,95 11,89 Xuất khẩu tại chỗ 25367,62 30,86 30680,95 30,57 49455,85 37,94 Nguồn: báo cáo tài chính của công ty Đồng tiền thanh toán Mặc dù thực hiên ký kết hợp đồng với nhiều quốc gia khác nhau (đặc biệt bạn hàng chính của công ty là Nhật Bản) nhưng đồng tiền thanh toán chủ yếu mà công ty sử dụng là ngoại tệ mạnh, đó là USD. 2.2. Đánh giá tình hình xuất khẩu của công ty TNHH Volex Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh đều phải có những thế mạnh, và khả năng riêng thì mới có thể tồn tại và phát triển, nắm được những thế mạnh đó và tận dụng được nó cũng chính là chìa khóa vạn năng đem đến sự thành công cho chính bản thân doanh nghiệp. Công ty TNHH Volex cũng là một đơn vị như vậy trong suôt thời gian qua công ty đã và đang phát huy được những ưu điểm đồng thời giảm thiểu các yếu điểm mang tình chủ quan nhằm duy trì và nâng cao thành tích trong hoạt động kinh doanh góp phần nâng cao thu nhập cho người lao động cũng như là việc đóng góp cho ngân sách nhà nước. 2.2.1. Những mặt đã đạt được 2.2.1.1 Sản lượng xuất khẩu tăng liên tục và chiếm tỷ lệ cao Sản lượng xuất khẩu cũng như kim ngạch xuất khẩu tăng lên liên tục, đã được thể hiện qua 3 năm tài chính của công ty. Chính vì thế mà doanh thu của công ty cũng tăng lên qua các năm. Ta có thể theo dõi biểu đồ sau để có thể thấy rõ điều này Đơn vị tính: triệu mét Biểu đồ 3: Sản lượng sản xuất và sản lượng suất khẩu Như vậy, sản lượng sản xuất của công ty thì phục vụ cho hoạt động xuất khẩu ra thị trường nước ngoài là chủ yếu. Lượng hàng xuất khẩu ra thị trường chiếm 80% sản lượng sản phẩm được sản xuất ra. Như vậy xuất khẩu chiếm tới 80% số lượng sản phẩm sản xuất của công ty. Bạn hàng chủ yếu nhập khẩu chính là Nhật Bản- (như đã phân tích ở mục 2.1.3.1) Qua đó ta thấy sản lượng xuất khẩu luôn chiếm số lượng lớn, nhờ đó đem lại ngoại tệ cho công ty nói chung và làm tăng đông ngoại tệ cho đất nước Việt Nam nói riệng. Công ty cần cố gắng giữ vững được thị phần này và củng cố phát triển hơn nữa. - Nỗ lực thay đổi mẫu mã và chất lượng sản phẩm phù hợp yêu cầu của thị trường Công ty luôn cố gắng để cải hiện mẫu mã và chất lượng sản phẩm. Hiện nay công ty có những mẫu mã sản phẩm khác nhau về các loại dây điện có phích cắm theo tiêu chuẩn của các quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc, Italy, Canada, Châu Âu… Để giới thiệu cho các bạn hàng trong và ngoài nước. Đây là thế mạnh của công ty trong việc cung ứng các mẫu mã khác nhau nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng hóa khách hàng trên thị trường. 2.2.1.2 Tạo dựng vị thế trên thị trường Việt Nam cũng như trên thế giới Volex là một trong những nhà sản xuất độc lập lớn nhất thế giới về các thiết bị truyền dẫn cho các thiết bị điện, điện tử và cáp quang. Tập đoàn Volex có truyền thống phát triển lâu dài và uy tín trên thế giới. Chi nhánh của công ty đã và đang ngày càng được mở rộng trên khắp các châu lục như châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ. Qua đó dù mới được thành lập nhưng Volex Việt Nam cũng được kế thừa và phát huy uy tín của tập đoàn Với thương hiệu nổi tiếng, hiện đang đứng thứ 3 trên thế giới về sản xuất thiết bị truyền dẫn, công ty đang nỗ lực hết sức cùng tập đoàn đưa thương hiệu phát triển hơn nữa. Và cố gắng để khách hàng biết đên lựa chọn và tiêu dùng sản phẩm có biểu tượng chữ V chứ không phải là sản phẩm của công ty nào khác. 2.2.1.3 Luôn tạo dựng mối quan hệ bạn hàng lâu dài và bền vững Với vị trí nằm trong KCN gần với công ty chi nhánh của các tập đoàn kinh tế khác như canon Việt Nam, TOA Việt Nam, Tosiba Việt Nam, JVC, Panasonic…nên đã tạo ra thuận lợi hơn cho công ty trong hinh thức xuất khẩu tại chỗ. Hình thức này đem lại nhiều thuận lợi trong vấn đề vận chuyển, thanh toán cũng như các dịch vụ chăm sóc sau bán hàng. Nhờ vậy, uy tín của công ty cũng sẽ được củng cố và tăng lên. Công tác xuất khẩu tốt sẽ đem lại niềm tin, từ đó tạo dựng được mối quan hệ làm ăn lâu dài của mình với các bạn hàng. Trong KCN chủ yếu là công ty Nhật Bản ( là một trong những bạn hàng khó tính nhất trên thế giới) một khi đáp ứng được nhu cầu của họ thì công ty sẽ tạo dựng được mối quan hệ với nhiều bạn hàng khác 2.2.2 Những tồn tại Bên cạnh những thành công mà doanh nghiệp đã đạt được còn tồn tại một số hạn chế mà doanh nghiệp cần phát hiện ra khắc phục để đưa hoạt động kinh doanh tốt hơn. 2.2.2.1 Công tác nghiên cứu thị trường còn chưa tốt Công tác tìm kiếm, khai thác thị trường là một công tác vô cùng quan trọng trong hoạt động kinh doanh, để nâng cao được vị thế của công ty trên thi trường quốc tế thì đây là một trong những khâu quan trọng quyết định sự phát triển của công ty. Tuy nhiên, trong thời gian qua thị trường xuất khẩu của công ty còn là những bạn hàng truyền thống và có số lượng lớn. còn những mặt hàng nhỏ hay số lượng đặt hàng ít mới là thị trường mới. Đó là do chưa tổ chức được công tác nghiên cứu,tìm kiếm thị trường xuất khẩu. Công ty vẫn chưa có được phòng ban rõ ràng là tình trạng hiện tại của công ty. Có lúc thì là phòng xuất nhập khẩu, ngay cả phòng tài chính cũng là phòng ban thực hiện nghiệp vụ nghiên cứu thị trường. Công ty cần có những kế hoạch tách riêng mỗi nhân viên trong công ty có thể chuyên môn hóa công việc của mình. Như vậy thì hoạt động của công ty mới phát triển,sự chuyên môn hóa sẽ đem lại hiệu quả cho công ty. 2.2.2.2 Chưa phát huy tối đa lợi thế của mình Thị trường toàn cầu ngày càng khó tính,để có thể đáp ứng được nhu cầu của thị trường thì chất lượng sản phẩm là một chỉ tiêu mà công ty đáng quan tâm. Công ty là một trong những chi nhánh của tập đoàn hàng đầu thế giới về sản xuất và cung cấp linh kiện thiết bị điện. Trụ sở chính của khu vực châu Á là tại Singapore và các chi nhánh của các đât nước khác. Vì thế nếu tận dụng được lợi thế về công nghệ từ các đất nước phát triển, nhập các máy móc trang thiết bị hiện đại có tính năng công nghệ cao thì tạo ra được chất lượng sản phẩm tốt nhất. Công ty vẫn còn phụ thuộc vào công ty mẹ. Uy tín của công ty chủ yếu là xuất phát từ công ty mẹ, thông qua công ty mẹ tại Singapore để có được những hợp đồng kinh doanh xuất khẩu lớn. Mặc dù đã có sự gia tăng số lượng đơn đặt hàng nhưng số lượng đơn hàng lớn chủ yếu là từ bên công ty mẹ. Công ty chỉ có thể tìm cho mình những đơn đạt hàng ở số lượng nhỏ lẻ. Cơ cấu mặt hàng hạn chế Biểu đồ 4: Cơ cấu mặt hàng của công ty Vì vậy, mặc dù đã có cố gắng của mình nhưng chất lượng sản phẩm vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu một số thị trường. Đơn đặt hàng đã bị khách hàng trả lại. cơ cấu mặt hàng hạn chế chỉ có một loạt mặt hàng chủ lực như trên ta đã phân tích. Công ty cần phải xem xét, đảm bảo hoạt động xuất khẩu diễn ra thuận lợi đem lại lợi nhuận cho công ty. 2.2.2.3 Hoạt động xuất khẩu bị tác động mạnh bởi tỷ giá hối đoái Hiện nay,tỷ giá thị trường luôn biến động thất thường, công ty nên mở công tác nghiên cứu chính sách tỷ giá của nhà nước. Hoạt động xuất khẩu luôn gắn liền với tỷ giá. Có thể là đồng tiền nước nhập khẩu, cũng có thể là đồng tiền nước xuất khẩu hoặc là đồng tiền thứ 3 không phải của nước xuất khẩu cũng như không phải của nước nhập khẩu (thường trong hoạt động xuất khẩu là đồng USD). 2.2.3 Nguyên nhân của những hạn chế Bên cạnh tình hình chính trị ổn định của Việt Nam thì nói chung cho tất cả doanh nghiệp kinh doanh tại Việt Nam gặp không ít khó khăn, đặc biệt là về công nghệ sản xuất, còn các doanh nghiệp trong nước còn gặp hạn chế về nguồn vốn. Vì vậy nước ta đang trong quá trình tiến lên trở thành một nước phát triển. 2.2.3.1 Nguyên nhân khách quan - Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái Trong các doanh nghiệp xuất khảu một yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng tới hiệu quả xuất khẩu mà không thể không nhắc đến đó là tỷ giá hối đoái. Tỷ giá hối đoái trong những tháng vừa qua thay đổi liên tục, biến động bất thường, lúc lên lúc xuống làm doanh thu từ hoạt động xuất khẩu cũng biến đông thất thường theo. Hình thức xuất khẩu trực tiếp, hay tạm nhập tái xuất mà công ty đã áp dụng cho phép công ty có thể năm bắt được nhu cầu thị trường về số lượng, chất lượng và giá cả nhưng những khó tránh sự biến động về tỷ giá do vậy đã ảnh hưởng tới lợi nhuận của công ty. - Công tác quản lý hoat động xuất khẩu vẫn còn tồn tại từ phía nhà nước. Mặc dù đã có chiến lược để thúc đẩy xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu nhưng khi đi vào thực thi nhà nước ta vẫn đẩy các doanh nghiệp vào khó khăn. Cụ thể: Hệ thống văn bản pháp lý chưa được hoàn chỉnh , nhiều công văn còn chung chung chưa rõ ràng, cụ thể là có một số quy định bất hợp lý hay không có tính khả thi cho doanh nghiệp. Hệ thống thuế quan đã được cắt giảm cho một số mặt hàng nhưng một số mặt hàng khác như các loại linh kiện mà côn ty sản xuất hay là nguyên vật liệu nhập vào để sản xuất sản phẩm vẫn còn cao. Chẳng hạn vỏ được làm bằng nhựa và làm bằng cát tông…đây cùng một mặt hàng là vỏ đựng hàng hóa nhưng trong danh mục hàng hóa không quy định rõ loại vỏ nào nên đến khi khai báo hải quan bị xet hỏi và bị cho là khai báo sai. Các thủ tục hải quan vẫn còn phải mất nhiều thời gian. Trong trường hợp mà công ty đã xuất hàng hóa nhưng thủ tục hải quan vẫn còn giữ lại để kiểm tra, xem xét gây ra sự chậm trễ trong khâu thanh toán. Công ty đôi lúc gặp phải nhân viên hải quan thiếu tính thần hợp tác và không mấy thiện chí gây khó khăn cho hoạt động xuất khẩu cũng như hoạt động nhập khẩu của công ty Do là một chi nhánh của tập đoàn Volex Asia, nên thương hiệu chủ yếu là được xác lập qua tập đoàn và ngay cả bạn hàng của công ty cũng chủ yếu là chi nhánh của tập đoàn. Hay cả nguyên vật liệu trong nước không có do dòi hỏi yêu cầu cao về kỹ thuật nên chủ yếu là nhập từ công ty mẹ tại Singapore. - Hạn chế nguồn nguyên vật liệu và công nghệ Công ty đang trong quá trình chiếm lĩnh thị trường hàng hóa thiết bị điện tại thì trường Việt Nam. Mà trong giai đoạn đầu chưa quen với các hình thức hoạt động cũng như những quy định và các thủ tục tại thị trường Việt Nam nên công ty gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động của mình. Thì trường Việt Nam chưa thực sự phát triển về thị trường hàng hóa công nghệ điện tử viễn thông nên nhu cầu về loại sản phẩm điện tử còn tiềm năng và chưa được khai thác. Volex được xem là công ty đầu tiên 100% vốn nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực này, vì vậy có rất nhiều thách thức đối với công ty nhưng đó cũng là cơ hội lớn để công ty có thể chiếm lĩnh thị trường Việt Nam nhanh chóng và phát triển mạnh mẽ. 2.2.3.2 Nguyên nhân chủ quan - Tinh thần hợp tác của cán bộ công nhân viên chưa cao Trong công ty vẫn có tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các phòng ban hay giữa nhân viên trong phòng ban. Hay có những thông tin mà phòng ban này không phối hợp để tạo sự thuận lợi cho sự phát triển phòng ban kia, sự trao đổi thông tin và giúp đỡ nhau trong công việc còn hạn chế. - Phụ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc26850.doc
Tài liệu liên quan