Mục lục:
Phần1: Mở dầu
I. Tính cấp thiết của chuyên đề 1
II. Mục đích và yêu cầu chuyên đề 1
1. Mục đích 1
2. Yêu cầu chuyên đề 1
Phần 2: Quá trình thu thập tài liệu
I. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu 3
1. Đối tượng 3
2. Phương pháp nghiên cứu 3
II. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh nghệ an 3
1. Điều kiện tự nhiên 3
2. Điều kiện kinh tế xã hội 4
3. Thực trạng sử dụng đất đai ở Nghệ an 5
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác cấp GCNQSDĐ 8
4.1 Nhân tố con người 8
4.2 Yếu tố nghiệp vụ kỹ thuật 8
4.3 Các văn bản chính sách Nhà nước 9
4.4 Thuế , các khoản thu tài chính 9
4.5. Yếu tố, phong tục tập quán 9
5. Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 9
6. Cơ sở pháp lí việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 10
Phần thứ 3: Kết quả nghiên cứu.
A Kết quả 12
I. Thực trạng GCNQSDĐ nông nghiêp, đất ở nông thôn 12
1. Kết quả thực hiện 12
2. Nguyên nhân 12
3. Biện pháp khắc phục 13
II. Tình hình cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp 13
1. Kết quả thực hiện 13
2 Nguyên nhân 14
3 Biện pháp 15
III. Thực trạng cấp GCNQSDĐ đất ở đô thị 15
1. Kết quả thực hiện 15
2. Nguyên nhân dẫn đến cấp GCNQSDĐ ở đô thị còn chậm 17
3. Biện pháp khắc phục 17
IV. Thực trạng cấp GCNQSDĐ cho các tổ chức 18
B. Những tồn tại , khó khăn chung trong quá trình cấp GCNQSD 18
1. Về phía Trung ương 18
2. Về phía địa phương 19
Phần IV: Kết luận , kiến nghị 21
1. Kết luận 21
2 . Kiến nghị 21
2.1 Giải pháp đầu tư 21
2.2 Giải pháp về tổ chức , hành chính 21
2.3 Giải pháp về cơ chế , chính sách
25 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2091 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thực tiễn cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại Nghệ an, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yên môi trường cung cấp )
Loại đất
Mã số
Tổng diện tích trong địa giới hành chính
Đất đã giao, cho thuê phân theo đối tượng sử dụng
đất chưa giao, cho thuê sử dụng
Tổng số
Hộ gia đình, cá nhân
Các tổ chức kinh tế
Nước ngoài và liên doanh với nước ngoài
UBND xã quản lý sử dụng
Các tổ chức khác
A
B
1=2+8
2=3+4+5+6+7
3
4
5
6
7
8
Tổng diện tích
1
1648729,74
1047798,14
444720,43
21584,73
300,99
100282,41
267423,02
600931,60
I Đất nông ngiệp
2
195944,40
195944,40
158031,21
21584,73
15444,34
884,12
1 Đất trồng cây hằng năm
3
142333,54
142333,54
118348,18
9730,06
13544,57
710,73
1.1 Đất ruộng lúa lúa màu
4
98987,91
98987,91
87606,11
2803,86
8228,44
349,53
1.2 Đất nương rẫy
9
3916,50
3916,50
3486,35
144,80
284,25
1,10
1.3 Đất trồng cây hằng năm
12
39429,13
39429,13
27255,72
6781,40
5031,91
360,10
2 Đất vườn tạp
17
37681,18
37681,18
37068,18
550,48
24,44
38,08
3 Đất trồng cây lâu năm
18
12400,88
12400,88
1741,94
10447,50
134,75
76,69
4 Đất cỏ dùng vào chăn nưôi
23
276,46
276,46
16,00
4,69
255,77
5 Đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản
26
3252,34
3252,34
856,91
852,00
1484,81
58,62
II Đất lâm nghiệp có rừng
30
685504,29
561026,24
125034,43
157294,34
34144,64
244550,43
124477,45
1 Rừng tự nhiên
31
622535,14
498346,69
93827,53
140721,41
34144,64
244550,43
124477,45
1.1 Đất có ring sản xuất
32
132060,96
113321,76
39618,76
47982,90
4192,90
21527,70
18739,20
1.2 Đất có rừng phòng hộ
33
336376,98
266845,93
53588,77
78397,94
22971,76
111887,46
69531,05
1.3 Đất có rừng dặc dụng
34
154097,20
118179,00
620,00
14340,60
103218,40
35918,20
2 Rừng trồng
35
62961,16
62672,16
31205,80
16570,90
6978,59
7916,87
289,00
2.1 Đất có rừng sản xuất
36
29597,14
29349,64
18446,47
6110,59
1298,21
3494,37
247,50
2.2 Đất có rừng phòng hộ
37
29325,50
29284,00
12376,83
9367,59
5464,38
2075,20
41,50
2.3 Đất có rừng đặc dụng
38
4038,52
4038,52
382,50
1092,72
216,00
2347,30
3 Đất ươm cây giống
39
7,99
7,99
1,10
5,00
1,89
Loại đất
Mã số
Tổng diện tích trong địa giới hành chính
Đất đã giao, cho thuê phân theo đối tượng sử dụng
đất chưa giao, cho thuê sử dụng
Tổng số
Hộ gia đình, cá nhân
Các tổ chức kinh tế
Nước ngoài và liên doanh với nước ngoài
ubnd xã quản lý sử dụng
Các tổ chức khác
A
B
1=2+8
2=3+4+5+6+7
3
4
5
6
7
8
Tổng diện tích
1
1648729,74
1047798,14
444720,43
21584,73
300,99
100282,41
267423,02
600931,60
III Đất chuyên dùng
40
59221,08
59221,08
246,48
5090,23
300,99
48661,11
4922,27
1 Đất xây dựng
41
6564,54
6564,54
10,76
1013,83
93,62
4204,22
1242,11
2 Đất giao thông
42
21219,63
21219,63
716,01
20320,75
182,87
3 Đất thuỷ lợi và mặt nước chuyên dùng
43
19406,86
19406,86
7,40
2196,66
16376,06
826,74
4 Đất di tích lịch sử văn hoá
44
135,24
135,24
105,51
29,93
5 Đất an ninh quốc phòng
45
2472,06
2472,06
8,00
2664,06
6 Đất khai thác khoáng sản
46
917,32
917,32
656,34
175,37
82,99
2,62
7 Đất làm nguyên vật liệu xây dựng
47
561,44
561,44
12,72
726,46
406,07
16,19
8 Đất làm muối
48
929,77
929,77
216,60
47,65
607,97
58,55
9 Đất nghĩa trang, nghĩa địa
49
6067,13
6067,13
34,36
5980,90
57,87
10 Đất chuyên dùng khác
50
947,09
947,09
298,92
32,00
568,84
47,33
IV Đất ở
51
14893,51
14893,51
14803
65,03
4,50
20,98
1 Đất ở đô thị
52
1005,22
1005,22
1001,93
3,29
2. Đất ở nông thôn
53
13888,29
13888,29
13801,07
61,74
4,50
20,98
V Đất chưa sử dụng và sông suối, núi đá
54
693166,46
216712,31
146605,31
51033,96
2027,82
17045,22
476465,15
1 Đất bằng chưa sử dụng
55
17454,20
1181,06
1079,67
71,35
30,04
16273,14
2 Đất đồi núi và đất chưa sd
56
608617,64
214578,68
145003,37
50579,93
1950,16
17045,22
394038,96
3 Đất có mặt nước chưa sử dụng
57
4633,52
161,22
134,89
21,72
4,62
4472,30
4 Sông nước
58
27934,02
81,60
81,60
27852,42
5 Núi đá không có rừng cây
59
29763,68
708,17
385,80
279,37
29055,51
6 Đất chưa sử dụng khác
60
4763,40
1,58
1,58
4761,82
Với diện tích tự nhiên 1.648.000 ha, đất đã sử dụng chỉ chiếm 57,96%; đất chưa sử dụng chiếm 42,04%. Nếu chỉ xét đơn thuần về mặt diện tích cũng như các chỉ tiêu bình quân về đất thì Nghệ An thuộc tỉnh đông dân nhưng đất không chật song thực tế mức độ sử dụng đất ở các khu vực, các thành phần kinh tế, các đối tượng rất khác nhau. áp lực đối với việc sử dụng đất đang là vấn đề có tính bức xúc ở thành phố, thị xã và các huyện đồng bằng ven biển.
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác cấp GCNQSDĐ
4.1 Nhân tố con người
Trong phạm vi ngành địa chính, con người là nhân tố có ảnh hưởng lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả công tác quản lý nhà nước về đất đai nói chung và cấp GCNQSDĐ nói riêng. Ngày nay, hệ thống quản lý đất đai bằng công nghệ thông tin đòi hỏi số lượng cán bộ ít nhưng có trình độ chuyên môn cao, có năng lực quản lý, góp phần đấy nhanh công tác cấp GCNQSDĐ, là cơ sở pháp lý để tăng cường công tác quản lý nhà nước.
4.2 Yếu tố nghiệp vụ kỹ thuật
- Công tác quy hoạch .
Việc cấp GCNQSDĐ phải gắn liền với quy hoạch, phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất. Nghị định 60/ CP/ NĐ- CP quy định những trường hợp chưa đủ giấy tờ hợp lệ thì khi xét cấp giấy chứng nhận thì phải phù hợp với quy hoạch. Do vậy công tác quy hoạch có ảnh hưởng dến công tác cấp GCNQSDĐ.
- Công tác điều tra, đo đạc, lập bản đồ địa chính .
Công tác điều tra,đo đạc, lập bản đồ địa chính là biện pháp đầu tiên phải thực hiện trong công tác quản lí nhà nước về đất đai nói chung và cấp GCNQSDĐ nói riêng. Thực hiện tốt công tác này giúp cho ta nắm vững được số lượng, phân bố, cơ cấu đất.
Công tác đo đạc, lập hồ sơ kĩ thuật thưở đất được tiến hành dựa trên một bản đồ hoặc tài liệu gốc có sẵn. Dựa vào tài liệu này các thưở đất được trích lục và tiến hành xác định mốc giới, hình dạng của lô đất trên thực địa, kiểm tra độ chính xác của hình dạng và kích thước thực tế từng lô đất, lập hồ sơ kĩ thuật thu thập được sau khi điều tra đo đạc, tiến hành chỉnh lí bản đồ địa chính.
Từ đó, có thể thấy rằng đây là cơ sở để cơ quan quản lí nhà nước về đất đai tiến hành cấp GCNQSDĐ theo đúng hiện trạng sử dụng. Nếu công tác đo đạc, điều tra, lập hồ sơ kĩ thuật thưở đất không tốt sẽ kéo theo việc cấp GCNQSDĐ sai về hiện trạng sử dụng, diện tích và hình thể.
4.3 Các văn bản chính sách Nhà nước.
Việc áp dụng các văn bản chính sách nhà nước vào công tác cấp GCNQSDĐ đã và đang gặp nhiều khó khăn, thiếu cơ sở thực tế, không bắt nhịp được với cuộc sống, chưa đồng bộ, hợp lí. Mặt khác, các văn bản chính sách Nhà nước nhiều khi ban hành mà không có hướng dẫn cụ thể nên đã ảnh hưởng đến tiến độ cấp GCNQSDĐ.
4.4 Thuế, các khoản thu tài chính.
Tài chính là một trong những công cụ có vai trò quan trọng trong công tác quản lí Nhà nước về đất đai nhằm giúp Nhà nước thực hiện quyền bình đẳng giữa các đối tượng sử dụng đất, thúc đẩy người sử dụng đất một cách hợp lí, hiệu quả.
4.5 Yếu tố phong tục tập quán.
ở nước ta, do sự buông lỏng trong công tác quản lí Nhà nước về đất đai trong nhiều năm qua, nên dù không được pháp luật thừa nhận nhưng các hoạt động giao dịch chuyển nhượng đất đai , vẫn diễn ra mà Nhà nước chưa có biện pháp xử lí dứt điểm. ở một số nơi, người dân ít quan tâm dến việc GCNQSDĐ.
5. Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Hiện nay, trên cả nước, tốc độ triển khai GCNQSDĐ còn rất chậm. Mới có 97,8%tổng diện tích đất nông nghiệp, 35% tổng diện tích đất lâm nghiệp được cấp GCNQSDĐ. Đối với đất ở khu vực đô thị mới chỉ cấp dược 33% diện tích đất cần được cấp. Các loại đất khác chưa thống kê được đầy đủ song nhìn chung tỉ lệ được cấp GCNQSDĐ còn thấp.
Đặc biệt, qua 10 năm triển khai NĐ60/NĐ- CP ngày 5/7/1994 về quyền sở hữu nhà ở và QSDĐ ở tại đô thị kết quả đạt được vẫn không khả quan; quá trình thực hiện còn gặp khó khăn, vướng mắc. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh của các địa phương còn chậm cho triển khai các quy định về GCNQSDĐ trong Luật đất đai 2003, chưa công bố được khung giá của địa phương, hệ thống văn bản pháp quy về quản lí đất đai cũng như về cấp GCNQSDĐcòn nhiều bất cập, ảnh hưởng ít nhiều đến tiến trình cấp giấy.
6. Cơ sở pháp lí của vấn đề cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
6.1 Văn bản Luật: Luật Đất đai 1993, Luật Đất đai2003
6.2 Văn bản hướng dẫn cấp Trung ương.
- Nghị định 60/NĐ-Cp ngay 5/7/1994 về quyền sở hữu nhà ở quyền sử dụng đất ở tại đô thị.
- Nghị định 02/CP ngay 15/1/1994 của Chính phủ về việc giao đất lâm nghiệp cho các tổ chức , hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định , lâu dài vào mục đích lâm nghiệp.
- Nghị định 163/1993/NĐ-CP ngày 16/11/1999 của Chính phủ thay thế Nghị định 02/CP ngày 15/01/1994.
- Nghị định số 69/2002/NĐ - Cp ngày 20/11/2000 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 09/NĐ- CP ngày 12/02/1996 về chế độ quản lí, sử dụng đất quốc phòng , an ninh.
- Nghị định 64/1993/NĐ- CP ngày 27/9/1993 về giao đất Nông nghiệp cho hộ gia đình , cá nhân sử dụng ổn định , lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp .
- Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ số 18/1999 /CT-TTg ngày 01/07/1999 về một số biện pháp đẩy mạnh việc hoàn thành cấp GCNQSDĐ đất Nông nghiệp, lâm nghiệp, đất ở nông thôn vào năm 2000.
- Chỉ thị Thủ Tướng Chính phủ số 10/1998/CT-TTg ngày 20/02/1998 về đẩy mạnh và hoàn thành cấp GCNQSDĐ đất nông nghiệp.
Thông tư số1646/2000/TTLT- TCĐC- TGCP ngày 30/10/2000 hướng dẫn cấp GCNQSDĐ trên diện tích cơ sở tôn giáo đang sử dụng
- Quyết định số 24/2004/QĐ- BTNMT ngày 01/11/2004 ban hành quy định về GCNQSDĐ
- Thông tư số 1990/ 2001/TT- TCĐC ngày 30/11/2001 hướng dẫn đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp GCNQSDĐ
- Công văn số 1725/LB - QLN ngày 17/12/1996 của Liên bộ xây dựng – Tổng cục địa chính hướng dẫn cụ thể việc đo vẽ nhà khi cấp GCNQSDĐ.
- Công văn số 647/CV-ĐC ngày 31/05/1995 của Tổng cục địa chính hướng dẫn các giấy tờ hợp lệ để xét cấp GCNQSDĐ.
- Nghị định số 181/2004/NĐ- CP ngày 29/10/2004 hướng dẫn thi hành LĐĐ 2003
…
6.3 Các văn bản hướng dẫn cấp tỉnh.
- Quyết định số 3670/QĐ-UB ngày 10/ 09?1997 về thành lập Ban tổ chức –Thực hiện NĐ 60/NĐ-CP ngày 5/7/1994.
- Quyết định số 3979/QĐ-UB ngày 30/09/1997 quy định việc cấp `GCNQSDĐ trên địa bàn thành phố Vinh.
- Chỉ thị số 11/ 2000/ CT- UB ngày 11/04/2001 về việc tăng cường chỉ đạo công tác cấp GCNQSDĐ theo Nghị định 60/NĐ-CP ngày 5/7/1994.
- Quyết định số 06/1999/QĐ-UB ngày 18/01/1999 quy định về việc cấp GCNQSDĐ đất ở, đất vườn cùng khuôn viên với đô thị cho hộ gia đình, cá nhân tại thị xã Cửa Lò , các thị trấn trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
- Quyết định UBND tỉnh Nghệ An số 102/ 2001/QĐ-UB ngày 31/10/2001 ban hành quy định về việc cấp GCNQSDĐ đất ở, đất vườn, khuôn viên với đất ở đô thị cho hộ gia đình, cá nhân, tại TP Vinh, TX Cửa Lò, các thị trấn trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
- Công văn của UBND tỉnh Nghệ An số1764/ CV- UBND - ĐC ngày 09/05/2003 về cấp GCNQSDĐ cho nông - lâm nghiệp.
- Công văn UBND tỉnh Nghệ An số 2332/ CV - UBND - ĐC ngày 13/06/2003 về GCNQSDĐ cho nông – lâm trường.
- Công văn số 3501/CV-UBND- ĐC ngày 25/08/2003 về `việc đẩy nhanh tiến độ GCNQSDĐ trên diện tích cơ sở tôn giáo đang sử dụng .
-…
Phần thứ 3: Kết quả nghiên cứu.
A Kết quả.
I Thực trạng cấp GCNQSDĐ đất nông nghiệp, đất ở nông thôn.
1 Kết quả thực hiện.
Thực hiện Nghị định 64/1993/NĐ-CP ngày 27/9/1993 về giao đất Nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp, cho đến cuối năm 1997 tỉnh Nghệ An đã cơ bản hoàn thành viềc GCNQSDĐ đất nông nghiệp và đất ở nông thôn. Kết quả:
- Có 465.479 hộ đượ cấp GCNQSDĐ trên tổng số 499.779 hộ nông nghiệp (đạt 91,34%).
- Tổng diện tích đã được cấp giấy là 136.105 ha /144.203 ha( đạt 94,38%).
Số diện tích đất nông nghiệp chưa được GCNQSDĐ chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa, chưa dược đo đạc bản đồ để lập hồ sơ cấp giấy.
Thực hiện chỉ thị số 02/CT-TƯ ngày 05/04/2001 của Ban thường vụ Tỉnh uỷ về vận động nông dân thực hiện cấp đổi ruộng đất (CĐRĐ) nông nghiệp từ ô thuở nhỏ nhỏ thành ô thửa lớn, đến nay toàn tỉnh đẫ có 337/442 xã, thị trấn đã tiến hành CĐRĐ ở thực địa ( đạt 98,54%) với 394.893 hộ và 97.987,59 ha được chuyển đổi, trong đó đã có 78 xã được đo đạc và chỉnh lí bản đồ địa chính sau khi chuyển đổi ( đạt 23,15% so với các xã đã CĐRĐ ở thực địa),74 xã đã được kê khai đăng kí cấp đổi được cho 55.901 hộ, 4 xã hoàn thành viềc cấp đổi giấy GCNQSDĐ cho nhân dân (với 4424 giấy chứng nhận).
Có thể nói rằng qua 4 năm thực hiện chỉ thị 02/CT- TƯ, việc CĐRĐ ở thực địa đạt tốc độ rất nhanh, ý đảng hợp lòng dân, thuận lợi cho sản xuất. Song tốc độ cấp đổi GCNQSDĐ còn quá chậm.
2. Nguyên nhân .
+ Khách quan:
Bộ TNMT ban hành cấp mẫu giấy GCNQSDĐ để thi hành LĐĐ2003 quá chậm, trong lúc đó lại thông báo ngừng sử dụng mẫu cũ đã lâu. Khoảng thời gian đó công tác cấp GCNQSDĐ phải ngừng lại.
+Chủ quan:
- Ngân sách tỉnh chi cho công tác đo đạc quá ít nên tiến độ đo đạc lập bản đồ địa chính không theo kịp tiến độ CĐRĐ ở thực địa, dẫn tới việc hồ sơ cấp đổi GCN không có tư liệu để thực hiện.
- Mỗi năm ngân sách Tỉnh chi cho hoạt động sự nghiệp Tài Nguyên và Môi trường từ 2,5 tỉ- 3tỉ đồng, trong khi đó kinh phí chi cho đo đạc, lập bản đồ địa chính 1 xã cần 250-300 triệu đồng. Nếu cứ theo cách chi như vậy, để đo đạc được 207 xã đang cần bản đồ đìa chình để làm cơ sở cho việc lập hồ sơ cấp đổi GCNQSDĐ thì cần phải 20 năm nữa mới hoàn thành được.
- Ngân sách huyện, xã còn hạn chế nên việc đầu tư kinh phí để phục vụ cho việc lập hồ sơ địa chính, cấp đổi GCNQSDĐ gặp nhiều khó khăn. Kinh phí cần là khoảng 150-200 triệu đồng/xã.
3. Biện pháp khắc phục.
- UBND Tỉnh cần tăng cường đầu tư kinh phí cho công tác đo đạc lập bản đồ địa chính để làm hồ sơ cấp đổi GCNQSDĐ.
- Đối với các hộ có nhu cầu thực hiện các quyền của NSDĐ thì các huyện thực hiện việc chỉnh lí biến động vào trang 4 của GCNQSDĐ cũ theo hướng dẫn của Sở TNMT.
- UBND tỉnh cần có văn bản quy định rõ hơn về cơ chế sử dụng tiền thu từ đất để lại cho cấp huyện, xã xhi cho công tác cấp đổi GCNQSDĐ sau CĐRĐ.
II. Tình hình cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp.
1. Kết quả thực hiện
Công tác giao đất lâm nghiệp trên địa bàn toàn tỉnh từ trước đến nay có thể khái quát thành 2 giai đoạn :
- Giai đoạn 1:1994-2000.
Việc giao đất, cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp chủ yếu được thực hiện theo Nghị định 02/CP của Chính phủ. Qua hơn 6 năm thực hiện, Ngành kiểm lâm đã tổ chức giao được 368.628 ha đất lâm nghiệp ( đạt 30% quỹ đất cần giao) cho 50.063 hộ và 190 tổ chức, đoàn thể.
Giai đoạn 2: 2001- 2005.
Ngày 16/3/2000 UBND Tỉnh đã ban hành Quyết định 590/QĐ-UB giao cho ngành Địa chính chủ trì tổ chức thực hiện công tác giao đất lâm nghiệp. Giai đoạn này việc giao đất, cấp GCNQSDĐ được thực hiện theo Nghị định 163/1999/NĐ- CP của Chính phủ. Qua hơn 4 năm tổ chức thực hiện, ngành Tài Nguyên và Môi trường đã giao được 568.277,63 ha(chiếm gần 90% quỹ đát lâm nghiệp cần được giao, trong đo có một phần giao lại đất đã giao ở giai đoạn 1 vì không đạt yêu cầu) cho 55.066 hộ gia đình và 946 tổ chức, cộng đồng làng bản trên địa bàn 8 huyện miền núi( Kì Sơn, Con Cuông, Tương Dương, Anh Sơn, Quế Phong, Quỳ Châu, Tân Kì và Thanh Chương) đồng thời triển khai cấp GCNQSDĐ cho 32/33 nông lâm trường (đạt 96,97%) với diện tích đất lâm nghiệp là 83.174,66 ha và 34.691/64.874 hộ gia đình, cá nhân (đạt 53,47%) ở 10 huyện (Kì Sơn, Tương Dương, Con Cuông, Anh Sơn, Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Đô Lương, Yên Thành va Diễn Châu).
Hiện nay, việc giao đất lâm nghiệp trên địa bàn 3 huyện Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn, Quỳnh Lưu đã kết thúc. Kết quả ước tính giao được khoảng 33.893,07 ha cho 10.439 hộ gia đình và 164 tổ chức cộng đồng, làng bản. Trong suốt 4 năm qua, năm nào ngành Tài nguyên và Môi trường cũng hoàn thành vượt mức chỉ tiêu giao đất lâm nghiệp từ 150-200%. Dự kiến đến hết năm2005, công tác giao đất lâm nghiệp theo Nghị định 163 là hoàn thành.
Tuy nhiên, so với mong muốn thì tiến độ GCNQSDĐ đất lâm nghiệp vẫn còn chậm.
2. Nguyên nhân cấp GCNQSDĐ còn chậm.
+ Khách quan:
Tư liệu bản đồ ảnh phục vụ cho việc giao đất thực địa và lập bản đồ địa chính chi tiết ở 1 số xã do Bộ Tài nguyên và Môi trường cung cấp chậm.
Việc ban hành mẫu giấy GCNQSDĐ mới để thực hiện LĐĐ 2003 của Bộ Tài nguyên và Môi trường còn quá chậm, trong lúc thông báo ngừng sử dụng mẫu cũ từ lâu.
+ Chủ quan:
Ngân sách Tỉnh chi cho công tác này còn hạn chế.
3. Biện pháp khắc phục.
- Sở TNMT tiếp tục làm việc với Bộ TNMT để xin đầy đủ tư liệu bản đồ ảnh.
- UBND Tỉnh tăng cường đầu tư kinh phí cho công tác lập hồ sơ địa chính , GCNQSDĐ đất lâm nghiệp.
III. Thực trạng cấp GCNQSDĐ đất ở đô thị.
1. Kết quả thực hiện
Công tác cấp GCNQSDĐ đất ở đô thị trên địa bàn tỉnh từ trước đến nay có thể chia làm 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Từ 01/10/2001 trở về trước: do Ban tổ chức thực hiện Nghị định 60 của tỉnh thực hiện.
+ Giai đoạn 2:Từ 01/10/2001 đến nay: do UBND cấp huyện tổ chức thực hiện.
Cách thức thực hiện, tiến độ cấp GCNQSDĐ đất ở đô thị giữa 2 giai đoạn cơ bản là giống nhau. Hiện nay, toàn tỉnh đã cấp được GCNQSDĐ cho 47910/76918 hộ sử dụng đất ở đô thị, đạt tỉ lệ cấp GCNQSDĐ ở tỉnh ta khá cao ( so với cả nước là 35%, 2 tỉnh Thanh Hoá và Hà Tĩnh chưa tới 53% ). Tỉ lệ đạt 62,25%. Trong đó:
Có 6 đơn vị cấp huyện có tỉ lệ cấp GCNQSDĐ ở đô thị đạt trên 70%, bao gồm: Diễn Châu, Nghi Lộc, Nam Đàn, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn và Thành phố Vinh.
Có 2 đơn vị cấp huyện chưa cấp huyện chưa cấp GCNQSDĐ là : Kì Sơn và
Quế Phong.
Các huyện còn lại tỉ lệ cấp GCNQSDĐ còn rất thấp.
Tính đến ngày 31/12/2004 Thành phố Vinh đã có kết quả cấp GCNQSDĐ như sau:
Bảng thống kê tổng hợp
Tình hình cấp GCNQSDĐ trên địa bàn TP.Vinh
(tính đến ngày 31/12/2004)
Và chỉ tiêu giao kế hoạch thực hiện năm 2005.
Tên phường, xã
Tổng số hộ gia đình và cá nhân
Số hộ
đã kê
khai
Số hộ
đã xét duyệt qua hội đồng
Số hộ
đã cấp GCNQSDĐ đất (Tỉnh+thành phố)
Cồn
lại
chưa
cấp
GCNQSDĐ
Tỉ lệ %
Số giấy
cấp
/Tổng
số hộ
Chỉ tiêu
kế
hoạch
giao
năm
2005
Ghi
chú
Chưa
kê
khai
1
Trường Thi
3316
3316
3316
2949
367
88.93%
367
190
2
Lê Mao
2146
2146
1959
1764
382
82.20%
382
3
Bến Thuỷ
3030
3030
2805
2178
852
71.88%
825
4
Trung Đô
2499
2499
2311
2012
487
80.51%
487
5
Hưng Bình
5173
5173
5173
4420
753
85.44%
753
6
Cửa Nam
2854
2854
1636
1527
1327
53.50%
1327
536
7
Hồng Sơn
1529
1417
1417
1338
191
87.51%
191
87
8
Đội Cung
1651
1651
1651
1354
297
82.01%
297
9
Hà Huy Tập
3336
3100
3076
2657
679
79.65%
679
10
Quang Trung
691
691
558
520
171
75.25%
171
11
Lê Lợi
3375
2898
2449
2449
926
72.56%
926
12
Hưng Dũng
2596
2605
1976
1880
816
72.42%
816
13
Đông Vĩnh
2142
2124
1749
1669
473
77.92%
473
14
Vinh Tân
1421
1421
1372
1263
158
88.88%
158
15
Hưng Lộc
2880
2625
2591
1903
977
66.08%
977
16
Nghi Phú
2465
1788
1702
1354
1111
54.93%
1111
763
17
Hưng Hoà
1565
1412
1201
916
649
58.53%
649
308
18
Hưng Đông
2855
2708
2386
1677
1178
58.74%
1178
45624
42342
39328
33820
11794
11794
Tỉ lệ đạt được 62,25% là 1 tỉ lệ tương đối song so với mong muốn thì nó vẫn đang là một khoảng cách.
2. Nguyên nhân dẫn đến cấp GCNQSDĐ ở đô thị còn chậm.
+ Khách quan:
Việc cấp GCNQSDĐ ở đô thị rất phức tạp, vừa mang tính kĩ thuật, vừa mang tình pháp lí. Song phổ biến tình trạng ở các thị trấn công tác quản lí đất đai thiếu tính chặt chẽ như giao đất không đúng thảm quyền, chuyển nhượng đất đai trái thẩm quyền, không thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định .
Luật đất đai 1993 đã qua các lần sửa đổi, luật 20003 đã được ban hành và các văn bản hướng dẫn dù đã có sửa đổi bổ sung theo từng giai đoạn nhưng vẫn chưa điều chỉnh được hết các trường hợp phát sinh từ cơ sở nên gây lúng túng cho cán bộ thẩm định hồ sơ.
+ Chủ quan:
Năng lực cán bộ của một số đơn vị cấp huyện còn hạn chế, thẩm định hồ sơ cấp GCNQSDĐ chưa đúng mức.
Lãnh đạo UBND một số đơn vị cấp huyện, cấp phường chưa thực sự quan tâm đúng mức; thiếu sự lãnh đạo, chỉ đạo, chỉ đạo , đôn đốc kiểm tra uốn nắn kịp thời.
Sở TNMT chưa thường xuyên chỉ đạo, hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra nên không giải quyết được nhiều khó khăn, vướng mắc cho cở sở.
3. Biện pháp khắc phục.
UBND Tỉnh sớm ban hành những quy định cụ thể về những vấn đề xung quanh việc cấp GCNQSDĐ ở cho hộ gia đình, cá nhân theo tinh thần của LĐĐ 2003 để cơ sở áp dụng thực hiện.
Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và tinh thần phục vụ nhân dân cho cán bộ tiếp nhận và thẩm định hồ sơ thông qua việc tập huấn về LĐĐ 2003 và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Lãnh đạo UBND cấp huyện, cấp phường phải tích cực quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp công tác GCNQSDĐ. Sở TNMT phải tăng cường công tác chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra, hướng dẫn giải quyết kịp thời những vướng mắc cho cơ sở để hoàn thành việc cấp GCNQSDĐ đất ở, đất đô thị vào cuối năm 2005.
IV. Thực trạng cấp GCNQSDĐ cho các tổ chức .
1. Khối Nông - lâm trường.
Đến nay, toàn tỉnh đã cấp giấy GCNQSDĐ được cho 32/33 đơn vị thuộc khối nông, lâm trường - đạt tỉ lệ 96.97%. Hiện nay Sở đang đôn đốc 8 Ban Quản lí Rừng phòng hộ lập hồ sơ cấp GCNQSDĐ để đẩy nhanh tiến độ, đạt mục tiêu đến hết năm 2005 hoàn thành công tác cấp GCNQSDĐ cho khối tổ chức này.
2. Khối hành chính sự nghiệp.
Đến ngày 31/12/2004, toàn tỉnh đã cấp GCNQSDĐ cho 173 đơn vị; trong đó có 99 GCNQSDĐ của các trường học.
3. Khối doanh nghiệp.
Hiện nay toàn tỉnh đã cấp GCNQSDĐ được cho 345 doanh nghiệp, trong đó có 10 GCNQSDĐ của Hợp tác xã phi nông nghiệp.
4. Khối an ninh quốc phòng.
Toàn tỉnh đã cấp được 340/700 vị trí GCNQSDĐ, đạt 48,52%.
5. Đất tôn giáo.
Toàn tỉnh đã cấp được 255 GCNQSDĐ cho 255 vị trí của 212 cơ sở, đạt 82,5%.
B. Những tồn tại, khó khăn chung trong quá trình cấp GCNQSDĐ.
1. Về phía Trung ương.
Sau hơn 10 năm thi hành LĐĐ1993 đã có nhiều tác dụng tích cực trong việc giải quyết một loạt các vấn đề cơ bản và cấp bách trên phạm vi cả nước, nhất là quá trình đổi mới và phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn, đồng thời góp phần vào việc ổn định chính trị của cả nước.
Tuy nhiên, sự phát triển nhanh chóng của tình hình kinh tế xã hội cũng bộc lộ một số nhược điểm, tồn tại rõ nét của LĐĐ nói chung và đối với công tác cấp GCNQSDĐ nói riêng.
+ Tồn tại trong hệ thống văn bản.
Một số các quy định trong Luật còn chung chung , mang tính nguyên tắc hoặc chi dừng lại ở các quy định có tính bao quát, ở tầm vĩ mô, do đó đòi hỏi các văn bản thi hành Luật phải quy định chi tiết, cụ thể hơn. Trên thực tế thì các văn bản dưới Luật như quyết định, chỉ thị, thông tư… lại chưa ban hành đủ, kịp thời để hướng dẫn thi hành Luật. Điều này gây ra khó khăn cho cán bộ có thẩm quyền thực hiện.
Các quy định LĐĐ còn liên quan đến nhiều Luật khác như Bộ Luật dân sự, Luật thuế sử dụng đất, Luật khuyến khích đầu tư trong nước,… song một số quy định còn thiếu tính phù hợp, đồng bộ, chưa tạo ra cơ sở pháp lí rõ ràng trong viềc tổ chức thực hiện và đưa các quy định Luật vào đời sống.
LĐĐ 1993, LĐĐ các lần sửa đổi, bổ sung; LĐĐ 2003 đã giải quyết tương đối đầy đủ, cụ thể về chính sách và chế độ sử dụng đất nông nghiệp, nông thôn nhưng vấn đề đất đô thị thì lại chưa quy định rõ ràng, nhất là chính sách đất đai trong phát triển đô thị và giải quyết nhà ở cho nhân dân trong đô thị gây lúng túng cho cán bộ thẩm định hồ sơ.
Khi LĐĐ 2003 ra đời thì việc ban hành mẫu giấy GCNQSDĐ mới để thực hiện của Bộ TNMT lại quá chậm, trong lúc thông báo ngừng sử dụng mẫu giấy cũ đã kép dài một thời gian trước đó. Điều này gây nên tình trạng ngưng trệ trong công tác cấp GCNQSDĐ nói riêng và công tác quản lí nhà nước đất đai nói chung ở khắp các địa phương.
+ Tồn tại trong quá trình đo, vẽ, lập bản đồ thực hiện tác nghiệp địa chính.
Bộ TNMT chưa cung cấp kịp thời các tư liệu bản đồ ảnh mà Sở TNMT không có để tiến hành các tác nghiệp địa chính.
Quá trình đo, vẽ, lập bản đồ thực hiện các tác nghiệp địa chính là 1 quá trình phức tạp và tốn kếm chi phí; song kinh phí , thiết bị cho công tác này vẫn chưa được cấp trên trung ương để ý. Ngân sách tỉnh chi cho ngành còn ít , điều này cũng ảnh hưởng ít nhiều đến tiến độ thực hiện cấp GCNQSDĐ.
2. Về phía địa phương.
Công tác cấp GCNQSDĐ là một nội dung hết sức phức tạp trong quản lí Nhà nước về đất đai, có khối lượng công việc lớn đòi hỏi phải tốn nhiều công sức , tiền của ; nhưng do diều kiện kinh tế của địa phương trong những năm qua còn gặp nhiều khó khăn nên sự đầu tư chưa được bao nhiêu. Công tác thông tin tuyên truyền về chính sách pháp luật về đất đai còn chậm đến với nhân dân và tuyên truyền giáo dục được ít. Hầu như còn quá chú trọng về hình thức mà không lấy hiệu quả làm đầu, do đó kết quả rất hạn chế.
Đội ngũ viên chức , công chức ngành địa chính và cán bộ địa chính ở một số huyện, xã , phường , thị trấn còn yếu về chuyên môn , nghiệp vụ , lại thiếu kinh nghiệm nên tiến độ triển khai chậm.
Trong quá trình cấp GCNQSDĐ còn gặp nhiều khó khăn trong việc thu tiền sử dụng đất, tiền chuyển mục đích
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 68935.DOC