MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về tín dụng Ngân hàng và Phân tích tài chính các DN phục vụ công tác tín dụng 2
1.1. Tín dụng Ngân hàng 2
1.1.1. Khái niệm tín dụng và đặc trưng của quan hệ tín dụng 2
1.1.2. ý nghĩa của PTTC trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng 3
1.2. Nội dung công tác PTTC đối với DN vay vốn 4
1.2.1. Khái niệm Phân tích tài chính 4
1.2.2. Tài liệu phân tích tình hình tài chính DN 4
1.2.3. Các phương pháp được sử dụng trong PTTC 6
1.2.4. Nội dung và các chỉ tiêu PTTC 7
1.2.4.1. Đánh giá khái quát tình hình TC qua các cân bằng TC trên BCĐKT 7
1.2.4.2. Phân tích các hệ số tài chính đặc trưng 10
Chương 2: Thực trạng công tác PTTC các DN phục vụ cho hoạt động tín dụng của SGDI- NHCT VN 18
2.1. Giới thiệu chung về Sở giao dịch I 18
2.1.1. Khái quát quá trình hình thành, xây dựng và phát triển 18
2.1.2. Mô hình tổ chức 19
2.1.3. Tình hình cho vay tại SGDI 21
2.2. Thực trạng công tác PTTC các DN phục vụ hoạt động tín dụng tại SGDI 25
2.2.1. Tóm tắt quy trình cho vay và quản lý tín dụng DN của SGDI 25
2.2.2. Ví dụ PTTC DN vay vốn của SGDI - Công ty tư vấn xây dựng thủy lợi 27
2.2.3. Đánh giá công tác PTTC DN của Ngân hàng khi cho vay vốn 40
2.2.3.1. Những kết quả đạt được 40
2.2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân 41
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng PTTC các DN phục vụ hoạt động tín dụng tại SGDI- NHCT VN 43
3.1. Mục tiêu, nhiệm vụ kinh doanh của SGD năm 2006 43
3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng PTTC DN vay vốn 45
3.3. Kiến nghị 47
3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 47
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Công thương Việt nam 48
3.3.3. Kiến nghị với DN 48
Kết luận 49
83 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thực trạng công tác phân tích tài chính các doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động tín dụng của Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rọng
Thực hiện dịch vụ tư vấn về tiền tệ, quản lý tiền vốn, các dự án đầu tư phát triển theo yêu cầu của khách hàng.
Thực hiện một số các nghiệp vụ khác do NHCT VN giao.
2.1.2. Mô hình tổ chức
Cơ cấu tổ chức của SGD như sau ( sơ đồ tổ chức ):
Phòng kế toán giao dịch
Phòng Tài trợ thương mại
Phòng khách hàng số 1
Phòng khách hàng số 2
Phòng khách hàng cá nhân
Ban Giám đốc
Phòng thông tin điện toán
Phòng tổ chức hành chính
Phòng tiền tệ kho quỹ
Phòng kiểm tra nội bộ
Phòng tổng hợp tiếp thị
Phòng kế toán tài chính
Theo quyết định số 006 ngày 30/03/2004 của Hội động quản trị NHCT VN, mỗi phòng, ban tại chi nhánh đều được quy định chức năng và nhiệm vụ cụ thể.
Phòng kế toán giao dịch: Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng, cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch theo qui định của Nhà nước và của NHCT VN. Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên, thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm của Ngân hàng.
Phòng tài trợ thương mại: Là phòng nghiệp vụ tổ chức thực hiện nghiệp vụ về tài trợ thương mại tại chi nhánh theo qui định của NHCT VN.
Phòng khách hàng số 1 ( doanh nghiệp lớn ): Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các Doanh nghiệp lớn, để khai thác vốn bằng VNĐ & ngoại tệ ; Xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay, quản lý các sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHCT.
Phòng khách hàng cá nhân: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các cá nhân để huy động vốn bằng VNĐ & ngoại tệ; Xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay; Quản lý các sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành của Ngân hàng Nhà nước và hướng dẫn của NHCT; Quản lý hoạt động của các Quỹ tiết kiệm, Điểm giao dịch.
Phòng thông tin điện toán: Thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện toán tại chi nhánh. Bảo trì bảo dưỡng máy tính đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thống mạng, máy tính của chi nhánh.
Phòng tổ chức - hành chính: Là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của Nhà nước và qui định của NHCT VN. Thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ, an ninh an toàn Chi nhánh.
Phòng tiền tệ kho quỹ: Là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho qũy, quản lý quỹ tiền mặt theo qui định của NHNN & NHCT. ứng và thu tiền cho các Quỹ tiết kiệm, các Điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho các doanh nghiệp có thu, chi tiền mặt lớn.
Phòng kiểm tra nội bộ: Là phòng nghiệp vụ có chức năng giúp Giám đốc giám sát, kiểm tra, kiểm toán các mặt hoạt động kinh doanh của Chi nhánh nhằm đảm bảo việc thực hiện theo đúng pháp luật của Nhà nước và cơ chế quản lý của ngành.
Phòng tổng hợp tiếp thị: Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc chi nhánh dự kiến kế hoạch kinh doanh, tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, thực hiện báo cáo hoạt động hàng năm của chi nhánh.
Phòng kế toán tài chính: Là phòng nghiệp vụ giúp Giám đốc thực hiện công tác quản lý tài chính và thực hiện nhiệm vụ chi tiêu nội bộ tại chi nhánh theo đúng qui định của Nhà nước và của NHCT.
Trong phạm vi cho phép và với đề tài này, ta đặc biệt quan tâm tới phòng khách hàng số 2 ( Doanh nghiệp vừa và nhỏ ):
Chức năng:
Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các Doanh nghiệp vừa và nhỏ, để khai thác vốn bằng VNĐ & ngoại tệ; Xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay, quản lý các sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành của Ngân hàng Nhà nước và hướng dẫn của Ngân hàng Công thương.
Nhiệm vụ:
1/ Khai thác nguồn vốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ từ khách hàng là Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
2/ Tiếp thị, hỗ trợ khách hàng, phối hợp với phòng Tiếp thị Tổng hợp làm công tác chăm sóc khách hàng, phát triển các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng đến các khách hàng.
3/ Thẩm định và xác định hạn mức tín dụng ( bao gồm: Cho vay, tài trợ thương mại, bảo lãnh, thấu chi ) cho 01 khách hàng trong phạm vi được ủy quyền của chi nhánh, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; Quản lý các hạn mức đã đưa ra theo từng khách hàng.
4/ Thực hiện nghiệp vụ cho vay, bảo lãnh.
5/ Nắm bắt cập nhật phân tích toàn diện về thông tin khách hàng theo qui định.
6/ Quản lý các khoản vay, cho vay, bảo lãnh, quản lý tài sản đảm bảo.
7/ Theo dõi phân tích, quản lý thường xuyên hoạt động kinh tế, khả năng tài chính của khách hàng vay vốn, xin bảo lãnh để phục vụ công tác cho vay, bảo lãnh có hiệu quả.
8/ Báo cáo, phân tích tổng hợp kế hoạch... theo khách hàng, nhóm khách hàng theo sản phẩm dịch vụ, đề xuất định hướng đầu tư tín dụng trong từng thời kỳ.
9/ Theo dõi việc trích lập dự phòng rủi ro theo qui định.
10/ Phản ánh kịp thời những vấn đề vướng mắc trong nghiệp vụ cơ chế, chính sách và những vấn đề mới nảy sinh, đề xuất biện pháp trình Giám đốc chi nhánh xem xét, giải quyết hoặc kiến nghị lên cấp trên giải quyết.
11/ Lưu trữ hồ sơ số liệu theo qui định
12/ Tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ của phòng.
13/ Làm công tác khác khi được Giám đốc giao.
2.1.3. Tình hình cho vay tại SGDI NHCT VN
Bảng số 1 Hoạt động tín dụng của Sở giao dịch I – NHCT VN (Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
VNĐ
Ngoại tệ quy VNĐ
Tổng số
VNĐ
Ngoại tệ quy VNĐ
Tổng số
VNĐ
Ngoại tệ quy VNĐ
Tổng số
I.Tổng dư nợ cho vay và đầu tư
2.088
3.625
3.041
899
3.940
T.đó: cho vay
1.146
351
1.497
1.706
708
2.414
1.889
899
2.788
A/ Phân theo thời hạn
T.đó: - Ngắn hạn
353
122
475
568
915
675
987
- Trung và dài hạn
766
205
971
1.138
1.499
1.214
1.801
B/ Phân theo TPKT
- Kinh tế quốc doanh
1.031
324
1.355
1.931
2.066
- Kinh tế ngoài Q.doanh
114
27
142
483
722
C/ Phân theo ngành SXKD
- Ngành công nghiệp
45
39
84
- Ngành xây dựng
5
3
8
- Ngành GTVT
638
314
952
- Ngành thương nghiệp vật tư
254
167
421
- Ngành khác
D/Chất lượng tín dụng
- Dư nợ trong hạn
1.114
325
1.439
1.707
707,4
2.404,4
2.780,8
- Dư nợ quá hạn
32
26
58
8,4
1,2
9,6
7,2
Trong đó: + KTQD
30
15
45
+KTNQD
2
11
13
E/ Chỉ tiêu hiệu quả
-Tổng doanh số cho vay
1.520
936
2.456
5.640
4.799
-Tổng doanh số thu nợ
1.618.726
598.860
2.218
5.582
4.247
-Du nợ bình quân
Sở giao dịch I, NHCT VN (2005), Báo cáo tổng kết
1.475
2.472
2.780
bảng số 2
Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch I – NHCT VN
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
Tổng số
Tỷ trọng(%)
Tổng số
Tỷ trọng(%)
Tổng số
Tỷ trọng (%)
Tổng nguồn vốn huy động
15.158
14.026
16.071
I. Phân theo đối tượng
1. Tiền gửi DN
10.981
72,4
9.918
70,7
10.399
64,7
1.1: - VNĐ
-Ngoại tệ quy VNĐ
10.910
71
99,3
9.822
96
99
10.229
170
98,4
1,6
1.2: - Không kỳ hạn
- Có kỳ hạn
9.355
1.626
85,2
8.436
1.482
85
9.266
1.173
88,7
11,3
2. Tiền gửi dân cư
3.628
24
3.398
24,2
3.908
24,3
2.1: - VNĐ
-Ngoại tệ quy VNĐ
1.548
2.080
42,7
57,3
1.418
1.979
41
58,3
1.773
2.135
45,4
54,6
2.2: - Không kỳ hạn
- Có kỳ hạn
41
3.587
98,9
19
3.379
99,5
6
3.902
0.02
99,8
3.Tiền gửi khác
549
3,6
710
5
1.764
11
II.Phân theo loại tiền tệ
1.VNĐ
12.958
85,5
11.950
85
13.709
85,3
2.Ngoại tệ quy VNĐ
2.200
14,5
2.076
15
2.362
14,7
III. Phân theo kỳ hạn
1. Không có kỳ hạn
9.396
62
8.455
60
9.231
57,4
2. Có kỳ hạn
5.762
38
5.570
40
6.840
42,6
IV.Phân theo thời hạn
1. Ngắn hạn
12.650
83
2. Trung dài hạn
2.508
17
Sở giao dịch I, NHCT VN (2005), Báo cáo tổng kết.
Từ các số liệu ở 2 bảng kể trên ta thấy:
+ Về hoạt động huy động vốn: Kết quả đạt được như sau:
Mặc dù tổng nguồn vốn huy động năm 2004 so với năm 2003 giảm 0,925 lần nhưng sang năm 2005 thì tổng nguồn vốn huy động năm này so với năm 2003 lại tăng 1,06 lần. Theo đánh giá khát quát thì tiền gửi doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất:
Năm 2003: 72,4%
Năm 2004: 70,7%
Năm 2005: 64,7%
Trong đó chủ yếu là tiền gửi VNĐ và tiền gửi không kỳ hạn.Sau đó là tiền gửi dân cư cũng chiểm tỷ trọng tương đối. Nhưng khác với tiền gửi doanh nghiệp, tiền gửi dân cư chủ yếu là ngoại tệ quy VNĐ (54,6% năm 2005) và tiền gửi có kỳ hạn (99,8% năm 2005). Còn chiếm tỷ trọng thấp là các loại tiền gửi khác.
+ Về hoạt động tín dụng:
Tổng dư nợ cho vay và đầu tư năm 2004 so với năm 2003 tăng 1.74 lần
Tổng dư nợ cho vay và đầu tư năm 2005 so với năm 2004 tăng 1,09 lần
Tình hình cho vay của Ngân hàng,đối với cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng rất cao ( chiếm 64,6% tổng cho vay năm 2005). Cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng thấp hơn (35,4% tổng cho vay năm 2005).Đây là điều dễ hiểu vì SGDI – NHCT VN là một đơn vị có bề dày thành tích và đã tạo được một uy tín tốt đối với khách hàng. Do hoạt động ổn định nên Ngân hàng đã mạnh dạn chấp nhận rủi ro bằng việc cho vay trung và dài hạn nhưng đổi lại lãi suất cho vay sẽ cao hơn và thu nhập của Ngân hàng cũng tăng.
Nếu phân theo thành phần kinh tế thì cả ba thời điểm cho vay đối với doanh nghiệp Nhà nước vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn.
Năm 2003: chiếm 90,5% tổng cho vay
Năm 2004: chiếm 80% tổng cho vay
Năm 2005: chiếm 74,1% tổng cho vay
Tất nhiên, đây không phải là xu hướng của riêng Chi nhánh mà là của toàn ngành từ trước tới nay, bởi rằng ưu điểm của nó là: cho vay Nhà nước bao giờ độ an toàn cũng lớn. Nhưng trong thời gian sắp tới, nền kinh tế mở cửa, các thành phần kinh tế tư nhân, cá thể sẽ phát triển rất mạnh, tỷ trọng các Doanh nghiệp Nhà nước sẽ giảm đi, Doanh nghiệp ngoài quốc doanh và tư nhân tăng lên. Nhưng vấn đề là phải có biện pháp như thế nào để độ rủi ro khi cho vay đối với loại hình khách hàng đó không tăng lên.
Bên cạnh những ưu điểm kể trên thì ta thấy, tổng doanh số cho vay năm 2005 so với năm 2004 đã giảm 0,85 lần, tổng doanh số thu nợ năm 2005 so với năm 2004 cũng giảm 0,76 lần. Tuy nhiên về chất lượng tín dụng, trong đó nợ quá hạn của cả hai năm này đều dưới 0,5% (năm 2004 là 0,26%, năm 2005 là 0,18%). Do đó, có thể thấy việc thu hẹp số lượng nhỏ tổng doanh số cho vay của SGD là nhằm mục đích phục vụ thật tốt khách hàng , nâng cao chất lượng tín dụng.
Như vậy, cùng với việc thu hút nguồn vốn lớn của các doanh nghiệp, Chi nhánh đã chú trọng cả việc thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ tầng lớp dân cư. Mặt khác,SGD cũng thực hiện tốt công tác chăm sóc khách hàng để xúc tiến công tác cho vay.Điều đó đã tạo được niềm tin, uy tín và gây dựng ấn tượng tốt đối với khách hàng của SGD.
2.2.Thực trạng công tác PTTC các DN phục vụ hoạt động tín dụng tại SGDI – NHCT VN.
2.2.1.Tóm tắt quy trình cho vay và quản lý tín dụng doanh nghiệp của SGDI
(1) Mục đích, yêu cầu
Quy trình cho vay và quản lý tín dụng doanh nghiệp được soạn thảo với mục đích giúp cho quá trình cho vay diễn ra thống nhất, khoa học, nhằm hạn chế, phòng ngừa rủi ro và nâng cao chất lượng tín dụng, góp phần đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu vay vốn của khách hàng doanh nghiệp. Quy trình này cũng xác định người thực hiện công việc và trách nhiệm của các cán bộ liên quan trong quá trình cho vay.
(2) Phạm vi và đối tượng áp dụng
Phạm vi áp dụng: Quy trình cho vay và quản lý tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp ( bao gồm các khách hàng hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp Nhà nước, Luật đầu tư nước ngoài và Luật Hợp tác xã ) áp dụng trong toàn bộ hệ thống NHCT VN.
Đối tượng áp dụng: Về nguyên tắc, NHCT VN xem xét cho vay các đối tượng sau:
+ Các khách hàng Việt Nam bao gồm doanh nghiệp nhà nước (DNNN), hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các tổ chức khác có đủ điều kiện tài Điều 94 của Bộ luật dân sự, doanh nghiệp tư nhân và công ty hợp danh.
+ Các pháp nhân nước ngoài phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo qui định pháp luật của nước mà pháp nhân đó có quốc tịch, nếu pháp luật nước ngoài đó được Bộ luật Dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các văn bản pháp luật khác của Việt Nam quy định hoặc được điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia quy định. Việc cho vay các đối tượng này được thực hiện theo quy định riêng của NHCT VN.
Các đối tượng trên phải đáp ứng các điều kiện vay vốn theo quy định của NHNN VN và NHCT VN từng thời kỳ.
+ Ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay, giao nhận giấy tờ và tài sản bảo đảm.
+ Giải ngân
+ Kiểm tra, giám sát khoản vay.
+ Thu nợ lãi và gốc và xử lý những phát sinh.
+ Thanh lý hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay.
+ Giải chấp tài sản bảo đảm.
+ Lưu giữ hồ sơ tín dụng và hồ sơ bảo đảm tiền vay.
Sau khi nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ và thông tin cần thiết của khách hàng, CBTD phải tiến hành thẩm định, trình phê duyệt và thông báo việc phê duyệt/ không phê duyệt với khách hàng trong thời gian sớm nhất có thể nhưng không quá 10 ngày làm việc đối với cho vay ngắn hạn và không quá 30 ngày làm việc đối với cho vay trung, dài hạn. Trường hợp phức tạp có thể kéo dài theo sự thỏa thuận với khách hàng.
(3) Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn
(3.1) Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ:
+ Đối với khách hàng quan hệ tín dụng lần đầu: CBTD hướng dẫn khách hàng cung cấp những thông tin về khách hàng; các quy định của NHCT mà khách hàng phải đáp ứng về điều kiện vay vốn và tư vấn việc thiết lập hồ sơ cần thiết được ngân hàng cho vay.
+ Đối với khách hàng đã có quan hệ tín dụng: CBTD hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ, đối chiếu và tiếp nhận hồ sơ.
(3.2) Thẩm định các điều kiện vay vốn
Kiểm tra hồ sơ vay vốn và mục đích vay vốn: CBTD kiểm tra tính đầy đủ, xác thực, hợp pháp và hợp lệ của hồ sơ vay vốn qua cơ quan phát hành ra chúng hoặc qua kênh thông tin.
Điều tra, thu thập, tổng hợp thông tin về khách hàng và phương án sản xuất kinh doanh / dự án đầu tư.
Kiểm tra, xác minh thông tin
Phân tích ngành
Phân tích, thẩm định khách hàng vay vốn
Dự kiến lợi ích của ngân hàng nếu khoản vay được phê duyệt
Phân tích, thẩm định phương án sản xuất kinh doanh / dự án đầu tư
Thẩm định tài sản bảo đảm tiền vay
(3.3) Xác định phương thức cho vay: Việc lựa chọn phương thức cho vay phải phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và luân chuyển vốn của khách hàng và yêu cầu kiểm tra, kiểm soát sử dụng vốn của ngân hàng cho vay.CBTD xác định phương thức cho vay theo quy chế hiện hành của NHCT VN.
(3.4) Xem xét khả năng nguồn vốn, điều kiện thanh toán và xác định lãi suất cho vay
(3.5) Lập tờ trình thẩm định cho vay: Trên cơ sở kết quả thẩm định theo các nội dung trên, CBTD phải lập Tờ trình thẩm định cho vay (TTTĐ) lên TPTD. Tùy theo từng PASXKD/ DAĐT cụ thể, CBTD chọn lựa linh hoạt những nội dung chính, cần thiết, có liên quan trực tiếp tới hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ PASXKD/ DAĐT của khách hàng để đưa vào TTTĐ.
(3.6) Tái thẩm định khoản vay: Thời gian tái thẩm định không nằm trong thời gian thẩm định gốc và không quá 03 ngày đối với món vay ngắn hạn và không quá 05 ngày đối với món vay trung và dài hạn.
(3.7) Trình duyệt khoản vay
(3.8) Ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay, giao nhận giấy tờ và TSBĐ
(3.9) Giải ngân
(3.10) Kiểm tra, giám sát khoản vay:
Là quá trình thực hiện các công việc sau khi cho vay nhằm đảm bảo người vay sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả số tiền vay, đôn đốc hoàn trả nợ gốc, lãi vay đúng hạn, đồng thời thực hiện các biện pháp thích hợp nếu người vay không thực hiện đầy đủ, đúng hạn các cam kết.
NHCT VN quy định việc kiểm tra, giám sát khoản vay được tiến hành định kỳ, đột xuất với 100% khoản vay, một hay nhiều lần tùy theo độ an toàn của khoản vay.
(3.11) Thu nợ lãi và gốc và xử lý những phát sinh
(3.12) Thanh lý hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay
(3.13) Giải chấp tài sản bảo đảm
2.2.2. Ví dụ phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn của Ngân hàng – công ty Tư vấn xây dựng thủy lợi
- Hình thức sở hữu vốn: Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước
- Lĩnh vực kinh doanh: Tư vấn, khảo sát, thiết kế và xử lý các sự cố trong công trình thủy lợi- thủy điện.
- Tổng số cán bộ công nhân viên:
+ Số ký hợp đồng dài hạn là 885 người, có 110 người là nhân viên quản lý.
+ Số thuê bổ sung theo vụ việc là 175 người
- Những ảnh hưởng quan trọng đến tình hình kinh doanh trong năm báo cáo:
+ Một số dự án thủy lợi lớn được nhà nước cấp bằng nguồn vốn trái phiếu chính phủ.
+ Thị trường thủy điện được mở rộng tạo việc làm cho công ty.
Chính sách nhà nước đối với doanh nghiệp đã tạo điều kiện để tăng thêm tính tự chủ, trách nhiệm
Nhằm phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng, đối với SGDI – NHCT VN công tác phân tích, đánh giá đối với tài chính doanh nghiệp vay vốn của Ngân hàng là một khâu quan trọng cơ bản của toàn bộ quá trình thẩm định. Đây là công tác thường xuyên, liên tục phải làm đối với doanh nghiệp vay vốn tại Chi nhánh, kết quả đưa ra từ công tác trợ giúp đắc lực cho việc ra quyết định cho vay hay không. Mỗi cán bộ tín dụng của SGDI đều được cung cấp văn bản “hướng dẫn phân tích” và họ đã làm theo trình tự:
(1) Yêu cầu của phân tích đánh giá tài chính
- Đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu về tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Qua đó, đánh giá tổng quát tình hình hoạt động của DN, dự báo những bất ổn trong hoạt động kinh doanh của DN để quan hệ tín dụng với DN có hiệu quả, đảm bảo an toàn vốn cho vay.
- Việc đánh giá phải thực hiện theo định kỳ, tối thiểu sáu tháng một lần
(2) Nguồn thông tin sử dụng
- Thông tin chung: Thông tin phát triển của nền kinh tế, tiến bộ khoa học kỹ thuật, thay đổi chính sách kinh tế, tiền tệ, hối đoái chính sách thuế, thông tin thị trường... nhằm đánh giá cơ hội và khó khăn của DN trong hiện tại và tương lai. Các thông tin về chỉ số giá cả, chỉ số lạm phát cần được sử dụng để đánh giá tốc độ tăng trưởng thực tế của các DN.
- Thông tin về phát triển ngành hàng: Thông tin về tầm quan trọng của ngành hàng trong nền kinh tế; Trình độ công nghệ; Độ lớn của thị trường, khả năng cạnh tranh, tính độc quyền... Đối với DN kinh doanh tổng hợp nhiều ngành nghề thì trên cơ sở ngành nghề được phép kinh doanh, lấy mặt hàng có doanh thu (doanh số) chiếm tỷ trọng lớn nhất để đánh giá.
- Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; Các nhật ký chứng từ, sổ chi tiết tài khoản liên quan, thẻ kho, thẻ TSCĐ.
- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hóa... các kỳ, các năm báo cáo.
- Báo cáo kiểm toán, báo cáo quyết toán sau thuế (nếu có).
- Báo cáo sơ kết, tổng kết, tình hình hoạt động trong kỳ, năm báo cáo.
- Kế hoạch kinh doanh, chiến lược phát triển từng thời kỳ(nếu có) và chiến lược phát triển trong 5 năm, 10 năm.
- Quan hệ tín dụng với các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính và NHCT.
- Các thông tin khác.
(3) Thẩm định báo cáo tài chính DN
- Thẩm định tính chính xác của báo cáo tài chính: Hệ thống báo cáo tài chính gồm có: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh các báo cáo tài chính.
+ Kiểm tra mức độ tin cậy của báo cáo tài chính: Về mặt nguyên tắc, CBTD phải lựa chọn báo cáo tài chính có độ tin cậy cao nhất mà DN có thể có
+ Kiểm tra tính chính xác của báo cáo tài chính: Khó có thể kiểm tra và rà soát toàn bộ các khoản mục trên báo cáo tài chính do đó cần lựa chọn các hạng mục cần kiểm tra, rà soát, bao gồm: các hạng mục chủ yếu(tiền mặt, phải thu, hàng tồn kho, chi phí xây dựng cơ bản dở dang...) và các hạng mục có dấu hiệu nghi ngờ (do cán bộ rà soát phát hiện). Phương pháp sử dụng là kiểm tra sổ chi tiết, đối chiếu chứng từ gốc; So sánh đối chiếu số liệu.
- Đánh giá chất lượng tài sản có của doanh nghiệp: Thẩm định chất lượng tài sản có của DN nhằm đánh giá thực chất kết quả kinh doanh, tài chính và khả năng bảo đảm nợ vay, thanh toán nợ vay của doanh nghiệp.
+ Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
+ TSCĐ và đầu tư dài hạn
+ Tổng hợp kết quả
(4) Phân tích tài chính doanh nghiệp
Bảng số 3
Bảng cân đối kế toán của công ty tư vấn xây dựng thủy lợi
Đơn vị:Triệu đồng
tài sản
mã số
Năm 2003
Năm 2004
A.Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
100
60.802
77.500
I. Tiền
110
10.395
10.820
1. Tiền mặt tại quỹ(gồm cả ngân phiếu)
111
179
1.727
2. Tiền gửi ngân hàng
112
10.216
9.093
3. Tiền đang chuyển
113
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
120
1. Đầu tư tài chính ngắn hạn
121
2. Đầu tư ngắn hạn khác
128
3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
129
III. Các khoản phải thu
130
10.106
9122
1. Phải thu của khách hàng
131
5.944
4410
2. Trả trước cho người bán
132
1.926
4201
3. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
133
4. Phải thu nội bộ
- Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc
- Phải thu nội bộ khác
134
135
2.013
2.013
5. Các khoản phải thu khác
139
223
511
IV. Hàng tồn kho
140
38.259
48.144
1. Hàng mua đang đi trên đường
141
2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho
142
537
2.107
3. Công cụ, dụng cụ trong kho
143
15
207
4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
144
37.707
45.830
5. Thành phẩm tồn kho
145
6. Hàng hóa tồn kho
146
7. Hàng gửi đi bán
147
8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
149
V. Tài sản lưu động khác
150
2.042
9.414
1. Tạm ứng
151
1.673
9.071
2. Chi phí trả trước
152
3. Chi phí chờ kết chuyển
153
369
343
4. Tài sản thiếu chờ xử lý
154
5. Các khoản cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn
155
VI. Chi sự nghiệp
160
1. Chi sự nghiệp năm trước
161
2. Chi sự nghiệp năm nay
162
B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
200
32.760
35.022
I. Tài sản cố định
210
30.015
31892
1. Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn lũy kế
211
212
213
30.015
53.859
(23.844)
31892
54.306
(22.414)
2. Tài sản cố định thuê tài chính
214
3. Tài sản cố định vô hình
217
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
220
288
788
1. Đầu tư chứng khoán dài hạn
221
2. Góp vốn liên doanh
222
288
288
3. Các khoản đầu tư dài hạn khác
228
500
4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
229
III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230
2.033
2233
IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn
240
V. Chi phí trả trước dài hạn
241
424
109
Tổng cộng tài sản
(250 = 100+200)
250
93.562
112.522
Nguồn vốn
Mã số
Năm 2003
Năm 2004
A. Nợ phải trả
300
56.470
72.343
I. Nợ ngắn hạn
310
56.336
72.278
1. Vay ngắn hạn
311
10.644
2. Nợ dài hạn đến hạn trả
312
3. Phải trả cho người bán
313
3.578
3.978
4. Người mua trả tiền trước
314
29.412
18.950
5. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
315
4.926
3.146
6. Phải trả công nhân viên
316
11.397
30.777
7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ
317
3.858
8. Các khoản phải trả, phải nộp khác
318
3.165
4.783
II. Nợ dài hạn
320
134
65
1. Vay dài hạn
321
134
65
2. Nợ dài hạn
322
III. Nợ khác
330
1. Chi phí phải trả
331
2. Tài sản thừa chờ xử lý
332
3. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn
333
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
400
37.092
40.179
I. Nguồn vốn, quỹ
410
35.353
35.957
1. Nguồn vốn kinh doanh
411
33.454
34.695
2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
412
3. Chênh lệch tỷ giá
413
4. Quỹ đầu tư phát triển
414
1.899
1.262
5. Quỹ dự phòng tài chính
415
6. Lợi nhuận chưa phân phối
416
7. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
417
II. Nguồn kinh phí, quỹ khác
420
1.739
4.222
1. Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm
421
2. Quỹ khen thưởng và phúc lợi
422
1.739
4.222
3. Quỹ quản lý của cấp trên
423
4. Nguồn kinh phí sự nghiệp
424
5. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
427
Tổng cộng nguồn vốn
(430=300+400)
430
93.562
112.522
Bảng số 4
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty tư vấn
xây dựng thủy lợi
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Mã số
Năm 2003
Năm 2004
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ
01
03
75.548
94.811
1. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01- 03)
10
75.548
94.811
2. Giá vốn hàng bán
11
64.689
81.648
3. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11)
20
10.859
13.163
4. Chi phí quản lý doanh nghiệp
25
7.995
9.135
5. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
30
2.864
4.028
6. Thu nhập khác
31
374
468
7. Chi phí khác
32
149
213
8. Lợi nhuận khác(40 = 31-32)
40
225
255
9. Tổng lợi nhuận trước thuế (50 = 30+40)
50
3.089
4.283
10. Thuế thu nhập DN phải nộp
51
955
1.207
11. Lợi nhuận sau thuế (60 = 50-51)
60
2.134
3.076
(4.1) Phân tích khái quát tình hình tài chính: Đây là trường hợp phân tích đầy đủ nhất, CBTD SGDI chọn một số chỉ tiêu cơ bản để phân tích, đánh giá tùy theo tình hình của từng khách hàng cụ thể. Đối với công ty tư vấn xây dựng thủy lợi, công ty này đang hoạt động kinh doanh bình thường, môi trường kinh doanh tốt, CBTD tiến hành công tác phân tích tài chính DN như sau:
Tình hình chung: Qua bảng cân đối kế toán của công ty ở 2 năm ta thấy:
+ Năm 2003: Tổng tài sản mà doanh nghiệp quản lý: 93.562 triệu đồng
Trong đó, tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn (TSLĐ & ĐTNH) chiếm 64,99%; tài sản cố định và đầu tư dài hạn (TSCĐ& ĐTDH) chiếm 35,01%.Trong TSLĐ& ĐTNH thì h
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32299.doc