Chuyên đề Thực trạng hoạt động trợ giúp pháp lý ở địa phương cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Thanh Hoá

Qua khảo sát cho thấy trong thực tế thi hành pháp luật hiện nay, đồng bào các dân tộc thiểu số có rất nhiều vướng mắc. Kết quả điều tra đối với đối tượng cán bộ công tác trong ngành toà án: 83.7% ý kiến nêu người dân vướng mắc nhiều trong lĩnh vực pháp luật dân sự, 62% cho rằng vướng mắc trong lĩnh vực hình sự, 73%ý kiến cho rằng vướng mắc trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình, trong lĩnh vực pháp luật lao động là 27%, hành chính là 38%, đất đai nhà ở là 65%. Ngay khi có tranh chấp về mặt dân sự yêu cầu toà án giải quyết cũng có tới 29.8%số người cho rằng các bên đương sự không ý thức được quyền và nghĩa vụ của mình, không hiểu quyền và nghĩa vụ của mình được pháp luật bảo vệ đến đâu; đối với các vụ án về hình sự, bị cáo là người dân tộc thiểu số khi bị truy cứu trách nhiệm hình sự đứng trước toà cũng không ý thức được hành vi phạm tội và trách nhiệm của mình (có 24.4% số cán bộ toà án cấp huyện được hỏi ý kiến đã khẳng định vấn đề này); và điều rất đáng tiếc là số người phạm tội trong các vụ án hình sự tập trung chủ yếu ở độ tuổi từ 18 đến 35, chiếm 86,4% . Đây là độ tuổi xét ở khía cạnh nghĩa vụ công dân phải hiểu pháp luật và thực hiện theo quy định của pháp luật

doc22 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2659 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thực trạng hoạt động trợ giúp pháp lý ở địa phương cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Thanh Hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1945; Bà mẹ Việt Nam anh hùng; Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động; Thương binh; Người hưởng chính sách như thương binh; bệnh binh mất sức lao động từ 61% trở lên; vợ (hoặc chồng), cha mẹ đẻ, người có công với cách mạng + Đồng bào dân tộc thiểu số cư trú ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, hẻo lánh, hải đảo. - Các đối tượng được miễn án phí. * Phạm vi, phương thức trợ giúp pháp lý: Phạm vi, phương thức trợ giúp pháp lý bao gồm các lĩnh vực hoạt động tư vấ, đại diện-bào chữa trước Toà án và các cơ quan, tổ chức như sau: - Giải đáp tư vấn pháp luật (tại Văn phòng, hoặc đi lưu động tại cơ sở), bằng miệng, bằng văn bản hoặc qua điện thoại; hẹn trả lời đói với vụ việc phức tạp. - Hướng dẫn soạn thảo, góp ý kiến cho đơn từ văn bản liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của công dân. - Hướng dẫn thủ tục cần thiết và cung cấp địa chỉ cơ quan có thẩm quyền gải quyết vụ việc; cung cấp thông tin pháp lý. - Đại diện hoặc tham gia trong các hoạt động thương lượng, ký kết, hoà giải trước các cá nhân, cơ quan,tổ chức hữu quan về các vấn đề dan sự, hôn nhân gia đình, lao động cà các vấn đề phấp luật khác không thuộc lĩnh vực kinh doanh, thương mại. - Trực tiếp kiến nghị hoặc đề xuất cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giải quyết các vấn đề vụ việc trợ giúp pháp lý. - Trực tiếp hoặc mời cộng tác viên và luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trước toà án cho các đối tượng được trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật. - Ngoài ra, thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý, các tổ chức trợ giúp pháp lý tham gia phổ biến ,giáo dục pháp luậtcho các dối tượng thuộc diện trợ giúp như: in ấn, phát hành tờ rơi, sổ tay pháp luật; nó chuyện pháp luật; tổ chức các lớp tập huấn pháp luật… * Hệ thống tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của các tổ chức trợ giúp pháp lý nhà nước: Theo quy định của pháp luật, thì hệ thống tổ chức trợ giúp pháp lý ở nước ta hiện nay gồm: Cục trợ giúp pháp lý thuộc Bộ tư pháp và trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước thuộc Sở Tư Pháp các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. - Trung tâm trợ giúp pháp lý: là đơn vị sự nghiệp thuộc sở tư pháp có thực hiện trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo và đối tượng chính sách và tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật cho các đối tượng này ở địa phương. Trung tâm trợ giúp pháp lý có nhiệm vụ và quyền hạn: + Trực tiếp thực hiện trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo và đối tượng chính sách về các lĩnh vực pháp luật, hình sựdân sự , hành chính; khiếu nại tố cáo; đất đai nhà ở và các lĩnh vực pháp luật khác liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp của các công dân không thuộc lĩnh vực kinh doanh, thương mại. + Trung tâm đựơc mời luật sư thực hiện đại diện hoặc bào chữa trước toà án để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các đối tượng. + Thông qua hoạt dộng trợ giúp pháp lý trung tâm tham gia hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho các đối tượng đựoc trợ giúp. III. Thực trạng hoạt động trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Thanh Hoá thông qua điều tra khảo sát 1.Đặc điểm xã hội và con người các dân tộc thiểu số Thanh Hoá Hiện nay ở vùng miền núi Thanh Hoá có 7 dân tộc anh em cùng sinh sống: Kinh, Mường, Thái, Thổ, H’Mông, Dao, Khơ Mú. Trong đó dân tộc Mường có số dân đông nhất ( trên 300.000 người), dân tộc Thái có trên 200.000 người. Do phân bố chủ yếu ở miền núi. Vì vậy các dân tộc thiểu số Thanh Hoá có một số các đặc điểm sau: - Các dân tộc thiểu số miền núi Thanh Hoá sống cách xa trung tâm kinh tế-chính trị-văn hoá của tỉnh, điều kiện giao thông đi lại khó khăn, kinh tế chủ yếu là tự cung tự cấp, trình độ sản xuất nông nghiệp ngoài một số ít diện tích ruộng lúa nước còn lại là nương rẫy. Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội còn yếu kém. - Một số vùng dân tộc thiểu số ở địa phương có cuộc sống tương đối biệt lập, người dân trong vùng ít có điều kiện giao lưu với các vùng lân cận và các trung tâm văn hoá xã hội, nên trình độ nhận thức và hiểu biết xã hội thấp, một số phong tục tập quán lạc hậu hình thành và tồn tậi lâu đời, gắn chặt vào nếp sống, sinh hoạt của đồng bào dân tộc, vì vậy nó ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý và hành vi ứng xử của họ. Hầu hết các tranh chấp, xích mích vẫn được giải quyết trong phạm vi bản làng, kể cả trong trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của chính quyền và toà án. -Các yếu tố: gia đình, dòng họ hình thành trên cơ sở huyết thống gần gũi, bản thân úo chứa đựng các phong tục, tập quán chi phối đến các quan hệ trong cộng đồng dân cư , làng bản ở miền nú , cùng ảnh hưỏng đến quan hệ cuộc sống, sinh hoạt của dân cư miền núi. - Nhận thức pháp luật của đồng bào dân tôc miền núi Thanh hoá còn nhiều hạn chế, việc tuyên truyến phổ biến giáo dục pháp luật đối với đồng bào miền núi chưa được quan tâm đúng mức; chưa có nhiều hình thức, biện pháp phù hợp để đưa pháp luật đến với đồng bào. Những đặc điểm xã hội và con người các dân tộc thiểu số nêu trên, là một trong những yếu tố dẫn đến sự thiếu hiểu biết pháp luật, không thể tự mình bảo về quyền và lợi ích hợp pháp khi bị xâm hại; đó cũng chính là nhu cầu khách quan được đặt ra trong việc trợ gíup pháp lý miễn phí cho đồng bào thiểu số ở miền núi Thanh Hoá. 2.Khái quát về cuộc điều tra. Việc nghiên cứu đề tài” thực trạng hoạt động trợ giúp pháp lý cho đồng bào miền núi Thanh Hoá”, không chỉ là một vấn đề lý luận thuần tuý mà đó còn là vấn đề mang tính thực tiễn rất cao. Để có căn cứ thực tiễn đánh giá đúng đắn về vấn đề này cần phải tiến hành khảo sát điều tra một cách toàn diện không chỉ đối tượng là đòng bào các dân tộc thiểu số, mà còn cả các cán bộ công chức chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị -xã hội, đoàn thể quần chúng trên địa bàn. Vì vậy phạm vi khảo sát của đề tài được tiến hành trên 6 huyện miền núi của tỉnh Thanh Hoá với 18 xã đại diện cho các vùng dân tộc thiểu số. Về đối tượng được lựa chọn khảo sát bao gồm 6 đối tượng là: đồng bào dân tộc thiểu số tại 6 huyện( Quan Sơn, Quan Hoá, Lang Chánh, Mường Lát, Như Xuân, Thường Xuân); cán bộ nghành toà án tại 6 huyện miền núi; cán bộ công chức HDND, UBND cấp huyện, cấp xã; thành viên tổ chức chính trị xã hội tại 6 huyện miền núi; cán bộ tư pháp huyện, tư pháp xã tại 6 huyện khảo sát; các cộng tác viên trợ giúp pháp lý tại 6 huyện miền núi. Số lượng phiếu khảo sát tại 6 huyện miền núi cho đối tượng trên là 6000 phiếu. Tất cả các đối tượng khảo sát đều từ 18 tuổi trở lên; tại địa bàn khảo sát các khảo sát viên tiến hành lập danh sách đối tượng khảo sát và có xác nhận của UBND xã, nhằm đảm bảo tính xác thực khách quan, tính pháp lý của mỗi phiếu khảo sát, giúp cho các thông tin được đảm bảo độ tin cậy cao 3. Phân tích kết quả xử lý phiếu khảo sát 3.1Thực trạng nhu cầu trợ giúp pháp lý của đồng bào các dân tộc thiểu số: Trước khi đánh giá nhu cầu trựo giúp pháp lý của đồng bào các dân tộc thiểu số miền núi Thanh Hoá, rất cần thiết phải đánh giá tình hình chấp hành pháp luật của đồng bào. Vì lẽ, nếu chỉ đánh giá phiếm diện ở nhu cầu trợ giúp pháp lý của đồng bào mới chỉ là cách nhìn chủ quan chưa toàn diện. Do đó, từ thực trạng chấp hành pháp luật sẽ cho chúng ta cách nhìn đầy đủ về nhu cầu trợ giúp pháp lý của đồng bào dân tộc thiểu số ở hai góc độ khách quan và chủ quan. Qua khảo sát cho thấy trong thực tế thi hành pháp luật hiện nay, đồng bào các dân tộc thiểu số có rất nhiều vướng mắc. Kết quả điều tra đối với đối tượng cán bộ công tác trong ngành toà án: 83.7% ý kiến nêu người dân vướng mắc nhiều trong lĩnh vực pháp luật dân sự, 62% cho rằng vướng mắc trong lĩnh vực hình sự, 73%ý kiến cho rằng vướng mắc trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình, trong lĩnh vực pháp luật lao động là 27%, hành chính là 38%, đất đai nhà ở là 65%. Ngay khi có tranh chấp về mặt dân sự yêu cầu toà án giải quyết cũng có tới 29.8%số người cho rằng các bên đương sự không ý thức được quyền và nghĩa vụ của mình, không hiểu quyền và nghĩa vụ của mình được pháp luật bảo vệ đến đâu; đối với các vụ án về hình sự, bị cáo là người dân tộc thiểu số khi bị truy cứu trách nhiệm hình sự đứng trước toà cũng không ý thức được hành vi phạm tội và trách nhiệm của mình (có 24.4% số cán bộ toà án cấp huyện được hỏi ý kiến đã khẳng định vấn đề này); và điều rất đáng tiếc là số người phạm tội trong các vụ án hình sự tập trung chủ yếu ở độ tuổi từ 18 đến 35, chiếm 86,4% . Đây là độ tuổi xét ở khía cạnh nghĩa vụ công dân phải hiểu pháp luật và thực hiện theo quy định của pháp luật Bên cạnh đó việc chấp hành những quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, luật khiếu nại tố cáo, pháp luật về hộ tịch, thừa kế…ở đồng bào các dân tộc thiểu số cũng rất đáng phải quan tâm: qua khảo sát đối tượng là cán bộ tư pháp cấp huyện, cấp xã cho thấy: 53.1% số người được hỏi cho rằng vần còn tình trạng nam nữ tảo hôn; 28.6%có ý kiến khẳng định đồng bào các dân tộc thiểu số không tự giác thực hiện việc đang ký hộ tịch(khai sinh, khai tử, đăng ký kết hôn…) tại UBND cấp có thẩm quyền, mặc dù pháp luật đã quy định đây không phải là quyền mà còn là nghĩa vụ của công dân; có 34.6% số người cho rằng hiện nay tại địa phương có nhiều đơn thư khiếu nại tố cáo gửi không đúng địa chỉ cơ quan có thẩm quyền giải quyết, khiếu kiện vượt cấp; 34.6%ý kiến cho rằng công tác vận động sinh đẻ có kế hoạch theo quy định của pháp lệnh dân số đối với đồng bào dân tộc thiểu số là hết sức khó khăn, người dân vẫn chưa tự giác và ý thức được trách nhiệm trong việc sinh đẻ có kế hoạch, chưa nhận thức được mặt tiêu cực khi sinh đẻ nhều. Khi khảo sát 5174 đối tượng là nhân dân các dân tộc thiểu số ở miền núi Thanh Hoá, có tới 2397 người tương đương với 43.8% cho biết trong cuộc sống khi có tranh chấp, vướng mắc tự tìm cách giải quyết mà không cần sự giúp đỡ của chính quyền địa phương hoặc tổ chức hoà giải cơ sở. Như vậy, qua khảo sát cho thấy đồng bào các dân tộc thiểu số chưa chấp hành đầy đủ các quy định của pháp luật, thậm chí khi có vi phạm, khi có tranh chấp không ý thức được quyền và lợi ích của mình bị xâm hại và cần sự giúp đỡ và bảo vệ của cơ quan Nhà nước nào; ngay cả khi phạm tội họ cũng không nhận thức được hành vi nguy hiểm của mình đối với xã hội và trách nhiệm pháp lý mà mình phải gánh chịu. Nguyên nhân của thực trạng trên có rất nhiều, song nổi bật nhất ở các nguyên nhân sau: qua khảo sát 262 người là cán bộ cấp huyện cấp xã tại 6 huyện miền núi, thì có 221 người bằng 84.4% cho rằng nguyên nhân không hiểu biết pháp luận; chỉ có 41 người bằng 15.6% cho rằng biết pháp luật nhưng cố ý vi phạm. Và để lý giải cho việc không hiểu biết pháp luật có 187 người bằng 84.6% cho rằng đồng bào dân tộc không có điều kiện tiếp cận với văn bản pháp luật; 142 người bằng 16.4% cho rằng do việc tuyên truyền pháp luật chưa được tốt;b và chỉ có 101 người bằng 45.7% cho rằng người dân không quan tâm đến pháp luật; 90% ý kiến được hỏi cho rằng do trình độ nhận thức kém; 24%ý kiến cho rằng do các hủ tục lạc hâu rằng buộc. Từ thực trạng hiểu biết pháp luật cũng như những nguyên nhân của thực trạng hiểu biết pháp luật cho phép khẳng định yêu câu cần được trợ giúp pháp lý của đồng bào dân tộc thiểu số ở Thanh Hoá là rất lớn. Khi tiến hành khảo sát 5469 người bằng 94.3% khẳng định trong cuộc sống luôn muốn nhờ ai đó giải thích pháp luật liên quan đến vấn đề mà mình luôn quan tâm, chỉ có 213người bằng 3.9% cho rằng không cần sự giúp đỡ, và để chứng minh thêm cho vấn đề này, trong quá trình khảo sát chúng tôi đã đưa ra câu hỏi” nếu có vướng mắc liên quan đến pháp luật” ông bà thường làm gì? Và câu trả lời thường phổ biến là: nhờ già làng, trưởng thôn, trưởng bản, trưởng tộc giải quyết(2511 người bằng 45%); có 3716 người bằng 68% người được hỏi trả lời nhờ sự giúp đỡ của tổ hoà giải cơ sở; có 2909 người bằng 53% trả lời nhờ chính quyền địa phương giải quyết; khi được hỏi” nếu đã biết ơ Thanh Hoá đã có trung tâm TGPL hoạt động miễn phí thì khi có vướng mắc, tranh chấp, ông bà có nhờ trung tâmTGPL Thanh Hoá giúp đỡ không? Đã có 4600 người bằng 98,2% số đồng bào khẳng định là: có, và chỉ có 83 người bằng 1.8% trả lời không cần. Tóm lại, qua khảo sát, phân tích, đánh giá sự hiểu biết pháp luật, chấp hành luật của đồng bào dân tộc thiểu số cho thấy còn rất thấp, tỉ lệ người dân chưa hiểu biết đầy đủ những quy định pháp luật liên quan, những ứng xử hàng ngày còn chưa cao. Đây chính là nguyên nhân dẫn tới được sự họ không ý thức được mình có lỗi khi vi phạm pháp luật, họ không tự giác chấp hành pháp luật, và đặc biệt không tự bảo vệ được quyền và nghĩa vụ của mình khi bị xâm hại, vẫn có 2397 người dân bằng 43.8% khi được hỏi cho rằng nếu có tranh chấp họ tự tìm cách giải quyết mà không cần nhờ đến các tổ chức, đoàn thể, chính quyền và pháp luật. Đây là điều rất khó chấp nhận trong việc quản lý nhà nước bằng pháp luật và trong quá trình xây dựng Nhà nước ta hiện nay. Trong rất nhiều biện pháp để tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật và tư vấn, giúp đỡ về mặt pháp luật cho đồng bào các dân tộc thiểu số, qua khảo sát cho thấy giải pháp giúp đỡ thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí của nhà nước là rất cẩn thíêt và đóng vai trò quan trọng. Vì lẽ, đây là một hoạt động mang tính nhân đạo trong chủ trương của Đảng và Nhà nước, miễn phí sẽ là cách tốt nhất để giúp các đồng bào các dân tộc thiểu số vốn thiếu thốn về vật chất, đi lại khó khăn khi đến cơ qua nhà nước để yêu cầu giải quyết, và khi yêu cầu đến trung tâm TGPL thì chính cơ quan này sẽ có trách nhiệm kiến nghị giải quyết cho nhân dân một cách nhanh chóng, đúng pháp luật và không phiền hà; chính điều này là lý do để 98.2 % đồng bào được hỏi ý kiến trả lời cầ sự giúp đỡ của trung tâm TGPL của Nhà nước. Phần III: kết quả xử lý thông tin Trung tâm TGPL thuộc Sở Tư pháp được UBND tỉnh Thanh Hoá thành lập theo quyết định số 452/1999/QĐ-UB ngày 23/3/1999 và chính thức đi vào hoạt động vào tháng 6/199 với chức năng, nhiệm vụ là tổ chức được giao thực hiện trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo và các đối tượng chính sách, đồng thời tham gia vào phổ biến pháp luật cho nhân dân. Trong 8 năm đi vào hoạt động, công tác trợ giúp pháp lý trên địa bàn tỉnh đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ, được cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp ủng hộ. Kết quả đã đạt được trong thực tiễn công tác trợ giúp pháp lý ở tỉnh ta nói chung và đối với các đồng bào dân tộc thiều số được thể hiện như sau: Trung tâm TGPL đã có nhiều nỗ lực trong việc giải quyết các vụ việc TGPL liên quan trực tiếp đến quyền và các lợi ích thiết của người nghèo, người có công, dân tộc thiểu số và các đối tượng chính sách khác tính đến hết năm 2006 Trung tâm đã thực hiện được 7012 vụ việc, trong đó có 6463 vụ tư vấn, hoà giải 279 vụ kiến nghị, 270 vụ đại diện, bào chữa, thực hiện trợ giúp pháp lý cho 9347 người ( trong đó đối tượng người có công là 1012 người, đồng bào dân tộc thiểu số là 4025 người và các đối tượng khác. Các vụ việc tư vấn chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực pháp luật dân sự, hôn nhân gia đình, đất đai, hành chính, hình sự, lao động và chế độ chính sách. Nhiều vụ việc phức tạp, khiếu kiện vượt cấp kéo dài nhiều năm do nhiều nguyên nhân, dẫn đến giảm lòng tin của nhân dân với pháp luật của đã được trung tâm TGPL hướng dẫn giải quyết dứt điểm, giải toả tâm lý bức xúc trong nhân dân. Bên cạnh đó, để tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân tiếp cận với hoạt động trợ giúp pháp lý, trung tâm đã phối hợp với chính quyền cấp huyện, cấp xã tổ chức các cuộc tư vấn pháp luật lưu động tại cơ sở. Đến tháng 12 năm 2006 Trung tâm đã tổ chức được gần 287 cuộc trợ giúp pháp lý lưu động tại 227 thôn, xóm, làng, bản, vùng sâu, vùng xa và vùng duyên hải. Trong đó đã tư vấn cho 180 bản vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao. Mỗi lần công tác tiếp cận với nhân dân tại cơ sở, Trung tâm đã kết hợp giữa việc tư vấn, hướng dẫn pháp luật, bào vệ quyền lợi cho các đối tượng trong từng vụ việc cụ thể với việc tuyên truyền, phổ biến những văn bản pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trên các lĩnh vực: hành chính, chế độ chính sách, đất đai, hôn nhân gia đình… Như vậy, các đối tượng trợ giúp pháp lý không chỉ được giải toả vướng mắc pháp luật hiện hành mà còn được phổ biến, giáo dục pháp luật một cách thiết thực; cùng với việc tư vấn pháp luật, tuyên truyền pháp luật, Trung tâm TGPL Thanh Hoá đã phát hơn 2500 tờ gấp pháp luật, tổ chức 10 lớp tập huấn kiến thức pháp luật và kĩ năng trợ giúp pháp lý cho 1195 hoà giải viên, cộng tác viên, biên tập và phát hành 400 cuốn sổ tay trợ giúp pháp lý phục vụ cho cộng tác viên tham khảo và rút kinh nghiệm trong công tác nghiệp vụ. Biên tập và thu 6000 băng cát sét có nội dung hỏi đáp pháp luật giao cho các trưởng thôn phát trên loa phát thanh. Sau 10 năm triển khai thực hiện quyết định số 734/TTG của Thủ tướng Chính phủ, công tác TGPL trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá đã đạt được những kết quả quan trọng khẳng định chủ chương đúng đắn của Đảng, được nhân dân các cơ quan tổ chức hoan nghênh, đồng tỉnh ủng hộ. Hoạt động TGPL đã có tác động sâu sắc đến nhân dân và toàn xã hội. Có thể nói, bằng các hoạt động thiết thực, có hiệu quả, tổ chức TGPL đã góp phần tích cực thực hiện chiến lược xoá đói giảm nghèo của Nhà nước, thực hiện bình đẳng giữa các dân tộc, mang lại công bằng cho người nghèo và đối tượng được hưởng ưu đãi trong hiểu biết pháp luật. Mặc dù đã đạt được những kết quả trong hoạt động trợ giúp pháp lý trình bày trên. Song so với yêu cầu , nhệm vụ đặt ra hoạt động trợ giúp pháp lý cho đồng bào các dân tộc trên địa bàn tỉnh đang còn những tồn tại nhất định cần khắc phục: - Trước hết phải khẳng định Thanh Hoá là một tỉnh với 11 huyện miền núi, với trên 1 triệu đông bào các dân tộc anh em cùng sinh sống cho thấy đối tượng cần được trợ giúp pháp lý miễn phí rất lớn. Chỉ cẩn làm một phép so sánh đơn giản, 11 huyện miền núi với hơn 2.070 chòm, bản; 222 xã. Song trong thực tế chỉ thực hiện tại 130 xã, với 198 chòm, bản ; trong đó số người được tư vấn pháp luật miễn phí, hướng dẫn giải đáp thăc mắc cũng chỉ đạt 1300 lượt người. Về vấn đề này khi khảo sát 49 người là cán bộ tư pháp huyện, xã có 6 người bằng 12.3% nhân dân địa phương chưa nhận được sự giúp đỡ của trung tâm trợ giúp pháp lý; và có 78 người bằng 39.7% số đối tượng được khảo sát là thành viến của tổ chức xã hội, chính trị-xã hội, xã hội-nghề nghiệp, trả lời Trung tâm TGPL chưa trợ giúp lưu động tại địa phương; và có 102 người bằng 52 % số người được khảo sát trả lời thành viên của tổ chức xã hội, chính tri-xã hội, xã hôi-nghề nghiệp nơi họ đang sinh hoạt chưa nhận được sự trợ giúp của Trung tâm TGPL tỉnh. Các số liệu trên đây cho thấy hoạt động trợ giúp pháp lý chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn, chưa đáp ứng được nhu cầu trợ giúp pháp lý của đồng bào các dân tộc thiểu số. -Vẫn còn không ít các đối tượng là nhân dân thậm chí cán bộ cơ sở chưa hề biết đến nhà nước đã thành lập Trung tâm TGPL để trợ giúp cho người nghèo, đối tượng chính sách và đồng bào các dân tộc thiểu số. Qua khảo sát 5469 người là đồng bào các dân tộc thiểu số, trong đó vẫn có tới 578 người bằng 10.5% trả lời chưa hề biêt ở Thanh Hoá đã có Trung tâm TGPL ngay cả khi khảo sát 196 người là thành viên của các tổ chức xã hội, chính trị xã hội, xã hội nghề nghiêp thì vẫn có 40 người bằng 20% trả lời đây là hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí. - Một số các cơ quan, đơn vị nhận được các yêu cầu, kiến nghị của Trung tâm TGPL đề nghị giải quyết công việc cho dân (mặc dù đã đầy đủ các căn cứ pháp lý), nhưng không trả lời kịp thời và giải quyết kịp thời. Thậm chí có trường hợp không trả lời và không giải quyết các khiếu kiện, tố cáo của công dân dẫn đến khiếu kiện kéo dài, vượt cấp, người dân phải đi lại nhiều lần mất nhiều thời gian và công sức. -Có nơi cấp uỷ Đảng chính quyền chưa nhận thức đầy đủ trách nhiệm của mình trong triển khai công tác TGPL, chưa tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện TGPL miễn phí cho nhân dân, cá biệt vẫn còn tư tưỏng e ngại hoạt động TGPL, suy nghĩ lệch lạc cho đây là hoạt động “xui dân kiện”, mà chưa thấy được tính tích cực của hoạt động TGPL trong việc góp phần đảm bảo an ninh, trật tự an toàn ở cơ sở. - Hoạt động TGPL trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua chưa huy động được rộng rãi sự tham gia của các tổ chức chính trị xã hội, xã hội- nghề nghiệp, các đoàn thể quần chúng trong việc lồng ghép các chương trình, dự án TGPL cho đồng bào các dân tộc thiểu số. Phần IV: Nhận xét và kiến nghị I. NhËn xÐt 1. Mét sè ý kiÕn chñ quan vÒ thùc tr¹ng ho¹t ®éng trî gióp ph¸p lý. Nh×n chung, t×nh h×nh tæ chøc vµ ho¹t ®éng trî gióp ph¸p lý t¹i Thanh Ho¸ tõ khi thùc hiÖn QuyÕt ®Þnh sè 734/TTg ngµy 06/09/1997 cña Thñ t­ëng ChÝnh phñ t­¬ng ®èi tèt. ë Thanh Ho¸ phÇn lín c¸c ®èi t­îng ®­îc trî gióp ph¸p lý chñ yÕu lµ ng­êi nghÌo vµ ®èi t­îng chÝnh s¸ch. Trung t©m TGPL lu«n b¶o ®¶m cho ng­êi nghÌo, ®èi t­îng chÝnh s¸ch vµ ®ång bµo d©n téc thiÓu sè cã ®iÒu kiÖn sö dông dÞch vô ph¸p lý miÔn phÝ ®Ó ®­îc b×nh ®¼ng tr­íc ph¸p luËt. Trung t©m TGPL h­íng m¹nh c«ng t¸c trî gióp ph¸p lý về c¬ së, c¶i tiÕn thñ tôc TGPL, b¶o ®¶m cho ng­êi d©n tiÕp cËn dÔn dµng, thuËn lîi, ®­îc trợ gióp kÞp thêi ®¶m b¶o chÊt l­îng. Ngoµi ra, Trung t©m TGPL cßn t¹o c¬ chÕ cho c¸c c¬ quan, tæ chøc, ®oµn thÓ vµ c¸ nh©n tham gia c«ng t¸c TGPL phï hîp víi kh¶ n¨ng vµ ®iÒu kiÖn cña hä nh»m ph¸t huy søc m¹nh cña x· héi trong c«ng t¸c nµy. 2. Bªn c¹nh nh÷ng viÖc lµm ®­îc trung t©m cßn gÆp nh÷ng khã kh¨n trong viÖc t­ vÊn vµ trî gióp ph¸p lý. Së dÜ cã nh÷ng tån t¹i nªu trªn trong ho¹t ®éng TGPL ®èi víi ®ång bµo c¸c d©n téc thiÓu sè trªn ®Þa bµn tØnh lµ do nh÷ng nguyªn nh©n chñ yÕu sau ®©y: - Trung t©m TGPL cña tØnh cã V¨n phßng t¹i Thµnh phè Thanh Ho¸, c¸ch xa c¸c huyÖn miÒn nói trung b×nh tõ 80-100km, cã n¬i c¸ch xa tíi gÇn 300km. V× vËy, ®©y lµ trë ng¹i rÊt lín ®Ó ®ång bµo c¸c d©n téc tiÕp cËn vµ yªu cÇu ®­îc trî gióp ph¸p lý miÔn phÝ, trong khi ®iÒu kiÖn kinh tÕ, ph­¬ng tiÖn ®i l¹i ë miÒn nói gÆp nhiÒu khã kh¨n. - Ho¹t ®éng TGPL trªn ®Þa bµn tØnh ph¶i ®¸p øng nhu cÇu trî gióp ph¸p lý cho ®ång bµo t¹i 27 huyÖn, thÞ x·, thµnh phè, trong khi biªn chÕ cña Trung t©m chØ cã 5 ng­êi, sè c¸n bé trùc tiÕp lµm nhiÖm vô t­ vÊn ph¸p luËt qu¸ Ýt, phô thuéc chñ yÕu vµo ®éi ngò céngt ¸c viªn vµ hîp ®ång. V× vËy, ®©y còng chÝnh lµ khã kh¨n khi ph¶i ®i thùc hiÖn trî gióp ph¸p lý cho ®ång bµo c¸c d©n téc thiÓu sè. - TGPL lµ ho¹t ®éng cßn míi mÎ, v× vËy thÓ chÕ ph¸p lý cho ho¹t ®éng nµy cßn thiÕu vµ ch­a ®ång bé, ch­a ®iÒu chØnh toµn diÖn c¸c mèi quan hÖ ph¸t sinh trong ho¹t ®éng TGPL nh­: vÞ trÝ ph¸p lý cña ng­êi lµm c«ng t¸c TGPL, c¸c quyÒn vµ ho¹t ®éng cña hä trong ho¹t ®éng tè tông, ®Æc biÖt lµ ch­a cã chÕ ®Þnh luËt s­ TGPL; c¬ chÕ phèi hîp gi÷a tæ chøc TGPL víi c¬ quan Nhµ n­íc cã thÈm quyÒn kh¸c trong ho¹t ®éng TGPL, mµ quan träng lµ ch­a cã c¬ chÕ phèi hîp víi c¸c c¬ quan tiÕn hµnh tè tông. Do ®ã, hiÖn t¹i viÖc tæ chøc trî TGPL cö chuyªn viªn, céng t¸c viªn trî gióp ph¸p lý tham gia ®¹i diÖn, bµo ch÷a cho ®èi t­îng cã ®­îc thuËn lîi hay kh«ng phô thuéc vµo quan hÖ gi÷a c¬ quan t­ ph¸p vµ c¬ quan tiÕn hµnh tè tông t¹i ®Þa ph­¬ng. - ChÊt l­îng TGPL ë mét sè vô viÖc cßn chËm, ch­a ®ạt yªu cÇu, ®Æc biÖt lµ c¸c vô viÖc do céng t¸c viªn ë c¬ së vµ c¸c céng t¸c viªn míi tham gia thùc hiÖn cßn thiÕu kinh nghiÖm, ch­a chuyªn s©u vÒ kü n¨ng TGPL. II. Môc tiªu vµ gi¶i ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ ho¹t ®éng TGPL cho ®ång bµo d©n téc thiÓu sè miÒn nói thanh ho¸. 1. Môc tiªu cña ho¹t ®éng TGPL. - Ho¹t ®éng TGPL cho ng­êi nghÌo vµ ®èi t­îng chÝnh s¸ch lµ ho¹t ®éng ph¸p lý cã tÝnh chÝnh trÞ-x· héi s©u s¾c, thÓ hiÖn b¶n chÊt tèt ®Ñp cña Nhµ n­íc ta trong viÖc b¶o vệ quyÒn vµ lîi Ých hîp ph¸p cña c«ng d©n vµ b¶o vÖ ph¸p chÕ XHCN - CÇn ph¸t huy søc m¹nh tæng hîp cña c¶ hÖ thèng chÝnh trÞ vµ toµn x· héi trong c«ng t¸c TGPL, thùc hiÖn tõng b­íc x· héi ho¸ ®Ó nhiÒu tæ toàn xã hội gióp ®ì ph¸p luËt miÔn phÝ cho ng­êi d©n. - X©y dùng tæ chøc ®éi ngò c¸n bé TGPL cã tr×nh ®é nghiÖp vô, tinh thÇn tr¸ch nhiÖm cao ®Ó b¶o ®¶m ho¹t ®éng trî gióp ph¸p lý hiÖu qu¶, chÊt l­îng, ph¸t huy ®Çy ®ñ t¸c dông cña c«ng t¸c nµy. - TiÕp tôc hoµn thiÖn thÓ chÕ, x· héi ch­¬ng tr×nh, kÕ ho¹ch TGPL phï hîp víi ch­¬ng tr×nh ph¸t triÓn kinh tÕ-x· héi cña ®Êt n­íc, ®¸p øng nhu cÇu cña c¶i c¸ch t­ ph¸p, c¶i c¸ch hµnh chÝnh vµ ®Èy m¹nh thùc hiÖn d©n chñ ë c¬ së. 2. Nh÷ng gi¶i ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ ho¹t ®éng TGPL cho ®ång bµo c¸c d©n téc thiÓu sè ë miÒn nói Thanh Ho¸. 2.1. Nhãm gi¶i ph¸p vÒ c¬ chÕ, chÝnh s¸ch: - §Ò nghÞ Ban chÊp hµnh Trung ­¬ng §¶ng hoÆc Ban bÝ th­ Trung ­¬ng §¶ng ban hµnh ChØ thÞ hoÆc NghÞ quyÕt chuyªn ®Ò “vÒ t¨ng c­êng sù l·nh ®¹o cña §¶ng trong c«ng t¸c trî gióp ph¸p lý” lµ rÊt cÇn thiÕt. §©y ®­îc coi lµ gi¶i ph¸p cùc kú quan träng, nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ ho¹t ®éng trî gióp ph¸p lý ë n­íc ta hiÖn nay. 2.2. Nhãm gi¶i ph¸p vÒ kiÖn toµn vµ n©ng cao hiÖu qu¶ ho¹t ®éng cña c¸c tæ chøc TGPL. - Trung t©m TGPL thuéc Së T­ ph¸p Thanh Ho¸ hiÖn chØ cã biªn chÕ, c¬ së vËt chÊt vµ trang bÞ phôc vô c«ng t¸c cßn thiÕu thèn. V× vËy, ®Ó ®¸p øng yªu cÇu nhiÖm vô ®Æt ra, cÇn thiÕt ph¶i t¨ng c­êng biªn chÕ cho Trung t©m TGPL ë møc ®é tèi thiÓu ph¶i cã 7 biªn chÕ, trong ®ã nh÷ng ng­êi cã tr×nh ®é cö nh©n luËt ph¶i lµ 5 ng­êi; ®ång thêi Trung t©m cÇn cã sù trang bÞ vÒ trô së lµm viÖc, ph­¬ng tiÖn ®i c«ng t¸c l­u ®éng t¹i c¬ së. - CÇn sím thµnh lËp c¸c Chi nh¸nh cña Tr

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThực trạng hoạt động trợ giúp pháp lý ở địa phương cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Thanh Hoá.doc
Tài liệu liên quan