Chuyên đề Thực trạng kiểm toán Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong Báo cáo tài chính tại công ty kiểm toán TTL

MỤC LỤC

Lời mở đầu 1

Chương 1: Cơ sở lý luận của kiểm toán báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kiểm toán báo cáo tài chính. 3

1. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh đối tượng của kiểm toán tài chính. 3

1.1 Những đặc điểm chung của báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh 3

1.2. Một số quy định của nhà nước đối với Báo cáo tài chính 5

2. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh với vấn đề kiểm toán. 6

2.1.Mục tiêu kiểm toán 6

2.2. Xác nhận của nhà quản lý 9

2.3. Quy trình kiểm toán báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 14

2.3.1.Lập kế hoạch kiểm toán 15

2.3.2. Chương trình kiểm toán 26

2.3.2.2. Kiểm toán chi phí 31

2.3.2.3. Kiểm toán tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước 36

2.3.3. Kết thúc kiểm toán 39

2.3.3.1 Tổng hợp sau khi tiến hành kiểm toán các khoản mục trên Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh . 39

2.3.3.2 Hoàn thành kiểm toán 39

Chương 2 : Thực trạng kiểm toán Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần kiểm toán và tư vấn Thăng Long. 40

1. Đặc điểm chung về Công ty cổ phần kiểm toán và tư vấn Thăng Long (TTL) 40

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 40

1.2 Cơ câu và tổ chức của công ty 41

1.3. Hệ thống kế toán của công ty 44

1.3.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp 44

1.3.2. Đặc điểm của tổ chức công tác kế toán 47

1.4 Nội dung kiểm toán báo cáo tài chính 51

2. Thực hiện Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty kiểm toán Thăng Long (TTL) đối với công ty ABC 53

2.1. Lập kế hoạch kiểm toán 53

2.2. Thực hiện kiểm toán 53

2.2.1. Kiểm toán doanh thu. 55

2.2.2 Kiểm toán chi phí hoạt động 58

2.2.3. Kiểm toán nghiệp thanh toán với nhà nước. 64

2.2.4 Tổng hợp sau khi tiến hành kiểm toán các khoản trên báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 67

2.3. Hoàn thành kiểm toán. 67

Chương 3: Bài học kinh nghiệm và kiến nghị hoàn thành quy trình kiểm toán báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng và Báo cáo tài chính nói chung tại công ty TTL. 69

1. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tế tại công ty TTl. 69

2 Một số kiếm nghị và đề xuất 70

2.1 Những khó khăn chung và hướng giải quyết 70

2.2 Một số kiến nghị và đề xuất hoàn thiện công tác kiểm toán Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TTL. 70

Kết luận 72

 

 

doc75 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thực trạng kiểm toán Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong Báo cáo tài chính tại công ty kiểm toán TTL, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng, hạch toán ban hàng quy định theo công nợ thanh toán tiền hàng, tiền công dịch vụ và thủ tục kiểm soát đối với nhập từ hoạt động tài chính. * Thực hiện các thủ tục khảo sát và Kiểm tra chi tiết về doanh thu bán hàng Khi tiến hành kiểm toán kiểm toán viên tiến hành phân tích doanh thu từng quý để xác định sự biến động của các năm thoe tỷ lệ tăng phần trăm từng năm. Khi có biến động lớn kiểm toán viên cần tim hiểu do nguyên nhân của sự biến động đó. bằng các phỏng vấn, chọn mẫu để xem các nghiệp vụ nghi nhân doanh thu đã được phản ánh trung thực hay chưa. Các bước tiến hành kiểm toán doanh thu được tiến hành như sau: Bước 1: Ghi chú doanh thu: kiểm toán viên phải xác định các khoản ghi nhận doanh thu có thực sự xảy ra hay không, có đúng với quy định pháp lý hay không. Việc ghi nhận doanh thu phải thoả mãn các điều kiện sau: Phải phát hành hoá đơn: Phòng kế toán phát hành hoá đơn bán hàng Phát hành hoá đơn ghi tăng doanh thu thu nhập và tăng phải thu Cơ sở ghi nhận doanh thu: phát hành hoá đơn được khách hàng chấp nhận thanh toán bất kể đã thu tiền hay chưa. Kiểm tra giá ghi trên hoá đơn, mã số hoá đơn, chiết khấu, giảm giá hàng bán được thực hiện theo đúng quy chế hay không. Ngày trên hoá đơn có đảm bảo nghi đúng kế toán hay không, kiểm tra tính chính xác và sự phê chuẩn đầy đủ nhằm khẳng định, nghiệp vụ doanh thu phát sinh là đúng kỳ, đã được phê chuẩn đúng đắn. Tiến hành định ra phương pháp hạch toán kế toán: Khi phát hành hoá đơn hạch toán: tăng doanh thu, tăng khoản phải thu hoặc tăng tiền Khi thu được tiền: Hạch toán tăng tiền mặt giảm khoản phải thu. Bước 2: Xem xét các vấn đề cần ghi thư quản lý: Kiểm toán viên thực hiện thủ tục kiểm tra việc lập, luân chuyển sử dụng hoá đơn bán hàng được lập, kiểm tra việc ghi sổ kế toán để xem xét những tồn tại còn phát sinh sau khi đã hạch toán đầy đủ doanh thu và thu nhập khác, Kiểm toán viên ghi nhận những tồn tại ấy vào thư quản lý. Bước 3: Tổng hợp tài khoản 511,515, tổng hợp tài khoản đối ứng 511,515: nhằm tìm ra chênh lệch của chúng đối với báo cáo kết quả kinh doanh và so sánh sự đối ứng tài khoản Bước 4: Ước tính doanh thu: Là việc ước tính số liệu theo dõi giữa phòng kinh doanh và phòng kế toán có phù hợp hay không. Lúc này công việc kiểm toán viên cần làm là: Nếu đơn vị chưa có số liệu của đối tượng cần ước tính, thì kiểm toán viên yêu cầu đơn vị (Phòng kế hoạch, phòng kinh doanh, phòng kế toán) làm chi tiết theo hàng tháng và tổng hợp thành số liệu cả năm. Khi phân tích doanh thu cần phải kiểm tra đến cả hợp đồng mua bán, biên bản thanh lý hợp đồng đối với đơn vị mua. Đối với các đơn vị ít chủng loại sản phẩm phân tích doanh thu phải dựa trên cơ sở khối lượng của từng loại, giá bán của từng loại theo từng thời kỳ để tính ra tổng doanh thu của cả năm. Đối với các đơn vị bán nhiều sản phẩm thì tổng hợp doanh thu theo hàng tháng, kiểm tra chi tiết doanh thu trên hoá đơn theo giá bán quy định của từng thời kỳ theo phương pháp chọn mẫu ( Kiểm tra chi tiết doanh thu) Khi ước tính nếu có chênh lêch lớn thì kiểm toán viên cần phải xây dựng lại các ước tính, nếu vẩn còn chênh lệch lớn thì kiểm toán viên cần phải nhận đình khả năng chênh lệch ở đâu, khoanh vùng để tập trung kiểm tra nhằm phát hiện ra những sai sót. Bước 5: Tổng hợp doanh thu: được tổng hợp theo từng tháng, số liệu được lấy từ sổ tổng hợp các loại doanh thu hàng tháng. - Nếu những đơn vị bán nhiều loại sản phẩm không thể tổng hợp chi tiết theo loại sản phẩm được thì chỉ tổng hợp theo hàng tháng từ sổ theo dõi chi tiết doanh thu của đơn vị - Kiểm toán viên kiểm tra sổ thieo dõi chi tiết doanh thu của đơn cị dau đó nhờ kế toán lập bảng tổng hợp này. - So sánh từng loại doanh thu hàng tháng để đánh giá tính ổn định của doanh thu, Nếu doanh thu các tháng không ổn định phải tìm hiểu nguyên nhân để đưa ra hướng kiểm tra chi tiết tập chung vào các sản phẩm và các tháng cho phù hợp. - Đánh tham chiếu số tổng hợp cộng doanh thu với tổng hợp tài khoản đối ứng - Nếu số tổng hợp doanh thu lấy từ sổ theo dõi chi tiết doanh thu chênh lệch với số tổng hợp trên tài khoản đối ứng thì phải tìm hiểu nguyên nhân, giải thích được sự chênh lệch và ghi thư quản lý về theo dõi chi tiết doanh thu Bước 6: Kiểm tra chọn mẫu: là việc chọn một số hoá đơn từ quyển hoá đơn bán hàng tại thời điểm cuối năm Báo cáo tài chính và đầu năm tài chinh sau của Công ty, kiểm tra các nội dung sau: Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp, hợp lý, tính chính xác của hoá đơn bán hàng có đầy đủ chữ ký theo quy định. Kiểm tra hồ sơ bán hàng đi kèm Kiểm tra việc tổ chức hạch toán trên sổ chi tiết để đảm bảo hạch toán đúng kỳ Một số chủ ý đối với việc kiểm tra chọn mẫu Nếu đơn vị dùng nhiều quyển hoá đơn bán hàng để viết trong giai đoạn từ năm 25 tháng 12 năm N đến 01 tháng 01 năm N+1 thì kiểm tra chọn mẫu một quyển hoá đơn để kiểm tra việc hạch toán đúng kỳ Nên kiểm tra tính liên tục của các hoá đơn trước và sau ngày 31 tháng 12 hàng năm. Nếu kiểm tra thấy hoá đơn viết vừa hạch toán doanh thu vừa hạch toán bất thường hoặc thu nhập tài chính thì khi kiểm tra chi tiết viết chung trên một WP cũng được để số hoá đơn liên tục Nếu phát hiện sai sót kiểm toán viên yêu cầu điều chỉnh và kết luận Nếu phát hiện các vấn đề quản lý cần phải ghi thư quản lý Bước 7: Kiểm tra chi tiết đối với doanh thu tài chính và thu nhập bất thường Với doanh thu tài chính cần chủ ý: Đối với các đơn vị góp vốn liên doanh, KTV phải chủ ý tới kiểm tra chi tiết các khoản chia lợi nhuận từ Liên doanh bằng cách kiểm tra biên bản họp hội đồng quản tri. Đối với lãi tiền gửi ngân hàng nếu nhỏ, không cần kiểm tra chi tiết Cần kiểm tra chi tiết doanh thu tài chính từ các khoản phải thu khác Với nghiệp vụ thu nhập bất thường: do đặc điểm của nghiệp vụ này là không thường xuyên nên kiểm toán viên phân chia nghiệp vụ và tiến hành kiểm tra chi tiết 100%. Đối với các khoản bất thường kiểm toán viên xem xét sự phê chuẩn của các cấp quản lý có thẩm quyền. 2.3.2.2. Kiểm toán chi phí Chi phí doanh nghiệp theo quy định hiện hành của nhà nước bao gồm chi phí các hoạt động sản xuất kinh doanh và chi phí các hoạt động khác. Kiểm toán chí phí nguyên vật liệu Kiểm toán chi phí nguyên vật liệu: là một trong những nội dung quan trọng nhất trong và phức tạp nhất trong mỗi cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính doanh nghiệp. Khi thực hiện kiểm toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tiếp cần căn cứ vào: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Sổ tổng hợp và sổ chi tiết tài khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Các chứng từ và các tài liệu có liên quan đến việc xuất nhập sử dụng nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh Các bước tiến hành kiểm toán chi phí Nguyên vật liệu trước tiên kiểm toán viên tiến hành kiểm tra chu trình nguyên vật liệu: Bước 1: Tiến hành ghi chú và xem xét các vấn đề cần ghi vào Thu quản lý Tiến hành ghi chú là việc tìm hiểu chung về các nguyên vật liệu tồn tại trong kho của công ty khách hàng về tên giọi chủng loại, số lượng về phương pháp tính giá hàng tồn kho, phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, phương pháp tổ chức hạch toán kế toán Các vấn đề ghi thư quản lý bao gồm: các tồn tại trong việc luân chuyển chứng từ, trong việc ghi sổ kế toán đối với nguyên vật liệu Bước2: Kiểm kê Nguyên vật liệu: Trách nhiệm của kiểm toán viên là quan sát kiểm kê vật chất hàng tồn kho. Khi thực hiện hiện thủ tục này kiểm toán viên cần thu thập các thông tin để đánh giá tính tin cậy của các thủ tục kiểm kê hàng tồn kho mà ban quản lý áp dụng, nhằm tạo sự tin cậy của mình vào kết quả kiểm kê của ban quản lý cung cấp. Trong khi quan sát việc kiểm kê, Kiểm toán viên cần thu thập bản copy hoặc ghi chép lại chi tiết của các chứng từ sau đây, đồng thời xét xem liệu các mặt hàng đó được ghi lại hay không Các chứng từ nhập kho gần nhất ( do mua hàng hoặc hàng bán trả lại) được lập trước khi kiểm kê Các chứng từ xuất kho gần nhất ( do bán hàng hoặc tả lại hàng nhập) được lập trước ngày kiểm kê Nếu có thể, thu thập các chứng từ nhâp/ xuất hàng tồn kho ngay sau khi kiểm kê Bước 3: Tổng hợp tài khoản 152,621, các tài khoản đối ứng 152, 621. nhằm tìm ra chênh lệch của chúng đối với báo cáo kết quả kinh doanh và so sánh sự đối ứng tài khoản, chủ ý kiểm tra các bút toán bất thường và kiểm tra chi tiết với đối ứng các tài khoản có pháp sinh lớn giữa các tháng. Bước 4: Tổng hợp nhập xuất hàng tồn kho: Lập bảng tổng hợp xuất nhập tồn hàng tháng nhằm kiểm tra giá trị nguyên vật liệu tồn kho cuối tháng. Khi lập bảng xuất nhập tồn kiểm toán viên cần tiến hành: Nếu đơn vị tính giá hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền, kiểm toán viên thu thập báo cáo nhập xuất tồn tháng 12 và so sánh với giá tồn kho của đơn vị để tìm CL Nếu đơn vị tính theo phương pháp khác thì phải kiểm tra chi tiết giá xuất kho theo phương pháp ấy Thu thập báo cáo nhập xuất tồn hàng quý hoặc cả năm để so sánh số dư đầu kỳ, nhập, xuất trong kỳ, số dư cuối kỳ trên báo cáo nhập xuất với số dư đầu kỳ, pháp sinh nợ, có và số dư cuối kỳ của tổng hợp tài khoản đối ứng. ( thực tế nhiều đơn vị hai số liệu giữa hạch toán tổng hợp và báo cáo nhập xuất là khác nhau) Qua thu thập báo cáo nhập xuất tồn vật tư năm , kiểm toán viên biết được các loại vật tư tồn kho ứ đọng theo kỳ báo cá. Phải đánh tham chiếu tổng nhập, tổng xuất theo từng thời kỳ kế toán với tổng hợp tìa khoản đối ứng Bước 5: Kiểm tra chi tiết hàng tồn kho: việc kiểm tra chi tiết là việc tiến hành chọn mẫu một số phiếu nhập kho nguyên vật liệu trên sổ kế toán chi tiết, kiểm tra đến phiếu nhập kho và các chứng từ khác có liên quan theo các nội dung sau: Kiểm tra tính chính xác của phiếu nhập kho, phiếu xuất kho phải có đầu đủ các chỉ tiêu và có đầy đủ các chữ ký theo quy định Kiểm tra hồ sơ mua Nguyên vật liệu kèm theo: hợp đồng mua nguyên vật liệu , hoá đơn bán hàng, Kiểm tra thuế GTGT đầu vào phù hợp với hoá đơn bán hàng Đối chiếu số liệu trên sổ chi tiết nhập nguyên vật liệu, phải trả và thuế GTGT đầu vào với phiếu nhập kho và hoá đơn bán hàng và đảm bảo hạch toán đúng. Khi tiến hành kiểm tra kiểm toán viên phải tìm hiểu được quy chế quản lý nguyên vật liệu, nhập vật tư của đơn vị Khi kiểm tra chi tiết nhập vật tư nên chọn các mẫu ở điều tất cả các tháng, chọn tất cả các loại vật tư mua của nhiều người bán khác nhau và nhập vật tư từ các tài khoản khác nhau. Nếu phân tích tổng hợp đã khoanh vùng được rủi ro, khi kiểm tra chi tiết nên tập chung vào tháng đó, loại vật tư đó, giá mua đó. Tính đúng số mẫu kiểm tra chi tiết. Nếu phát hiện được nhiều sai sót thì kiểm toán viên phải mở rộng điều tra theo quy định Khi phát hiện sai sót phải đưa ra bút toán điều chỉnh ở phần ghi chu Kiểm tra thuế GTGT đầu vào đảm bảo sự hợp lệ Ngoài việc khảo sát và thực hiện các thủ tục trên đối với hàng tồn kho kiểm toán viên cần chủ ý tới những việc sau: - Việc tổ chức quản lý và theo dõi quá trình sản xuất ở các phân xưởng tổ đội sản xuất của lãnh đạo, nhân viên thống kê, kế toán phân xưởng và tổ đội sản xuất. - Kiểm tra việc ghi nhật ký và việc lập báo cáo định kỳ của bộ phận sản xuất quy trình làm việc của bộ phận kiểm tra chất lượng, tính độc lập của cán bộ làm việc này. - Quan sát việc quản lý, bảo quản vật tư, sản phẩm dở dang các phân xưởng, tổ đội sản xuất, quy trình và thủ tục kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang - Xem xét quy trình luân chuyển , kiểm tra và sử dụng chứng từ kế toán và các tài liệu có liên quan chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của bộ phận kế toán. b. Kiểm toán chi phí tiền lương * Soát xét hệ thống kiểm soát nội bộ Xem xét các văn bản các quy định của nhà nước và của doanh nghiệp về lao động, tiền lương và liên quan đến tiền lương, lao động Kiểm tra việc tuân thủ các quy định của nhà nước và của doanh nghiệp về lao động và tiền lương. Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ quản lý lao động tiền lương * Thực hiện thủ tục kiểm tra chi phí tiền lương. Bước 1 Tổng hợp tài khoản 334, tài khoản đối ứng 334: Bước 2 Ước tính tiền lương: Phải đánh tham chiếu số liệu về doanh thu, giá trị sản xuất, đơn giá tiền lương, số tiền lương hạch toán vào chi phí của đơn vị sang các WP có liên quan Đối với các ngành sản xuất, kinh doanh khác nhau thì quyết định giao đơn giá của cấp có thẩm quyền cũng khác nhau như: Giao đơn giá tiền lương cho doanh thu bán sản phẩm sản xuất ra và đơn giá tiền lương cho doanh thu bán hàng hoá . Phải thu thập bản photo quyết định giao đơn giá của cấp có thẩm quyền kèm theo Nhiều đơn vị Có bản quyết toán lương quỹ lương, kiểm toán viên xin mượn để so sánh với số ước tính trên Đối với các công ty có nhiều đơn vị: khi kiểm toán ở đơn vị thì ước tính quỹ lương ở đơn vị đó, khi kiểm toán ở công ty phải ước tính quỹ lương của toàn công ty Khi có chênh lệch thì kiểm toán viên phải điều chỉnh và đưa ra kết luận Bước 3: Kiểm tra hợp đồng lao động và thanh toán tiền lương đối với công nhân viên Kiểm tra hợp đồng lao động được ký giữa giám đốc đơn vị và người lao động Kiểm tra các quyết định nâng lương tại thời điểm gần nhất làm cơ sở tính lương cho người lao động Kiểm tra bản thanh toán lương tháng/200N lương của người lao động được tính phug hợp theo quyết định Đã kiểm tra chữ ký của người nhận lương trên bảng lương Đã kiểm tra sổ lương của người lao động Bước 4: Kiểm tra phân bổ tiền lương vào các đối tượng chi phí Kiểm toán viên xây dựng bảng phân bổ theo bảng chi tiết của các phân xưởng, phong ban đơn vị để phân bổ tiền lương cho phù hợp Kiểm toán viên phải cùng kế toán xây dựng ước tính phân bổ trên Nếu có sai sót cần có bút toán điều chỉnh và kết luận Bước 5 Ước tính BHXH, BHYT, KPCĐ Phải thu thập biên bản thanh toán BHXH hàng quý với có quan BHXH và tham chiếu tới số liệu có liên quan Kiểm tra chi phí hoạt động Chi phí hoạt động là chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hoá hay những chi phí có liên quan đến toàn bộ hoạt động của doanh nghiêp.( TK 627, 635, 641, 642, ) Đây là khoản chi phi quan trong và phức tạp vì tính đa dạng của các hoạt động. Đồng thời đây cũng là chi phí dễ xảy ra sai sót. Quy trình kiểm toán của các nghiệp vụ pháp sinh chi phí trên là như nhau được tiến hành qua các bước: Bước 1 : Các vấn đề về chi phí cần ghi thư quản lý: (Các tồn tại trong việc quản lý, chính sách đối với chi phí pháp sinh) Bước 2 : Tổng hợp tài khoản chi phí và tài khoản đối ứng (Phân tích tài khoản phát sinh chi phí, sự đối ứng các tài khoản, và các nghiệp vụ phát sinh bất thường) Bước 3: Kiểm tra chi tiết tài khoản phát sinh chi phí (Chọn mẫu kiểm tra phát sinh trong kỳ kế toán) Bước 4: Kiểm tra chọn mẫu tài khoản phát sinh chi phí (Chọn mẫu kiểm tra trong khoảng cuối năm tài chính và đầu năm tài chính mới) Bước 5: Ghi chú Báo cáo tài chính các chi phí Với các nghiệp vụ chi phí bất thương: do đặc điểm của nghiệp vụ này là không thường xuyên nên kiểm toán viên phân chia nghiệp vụ và tiến hành kiểm tra chi tiết 100%. Đối với các khoản bất thường kiểm toán viên xem xét sự phê chuẩn của các cấp quản lý có thẩm quyền. 2.3.2.3. Kiểm toán tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước Thực hiện nghĩa vụ với nhà nước là trách nhiệm bắt buộc là yêu cầu pháp lý đối với tất cả các doanh nghiệp trong quan hệ pháp luật. Việc thực hiện kiểm toán được tiến hành qua các công việc sau: Xét soát hệ thông kiểm soát đối với tình hình thực hiện nghĩa vụ thanh toán với ngân sách nhà nước. Xem xét các thủ tục của kiểm soát nội bộ đối với hoạt động trên, tính độc lập của việc kiểm soát và tính hiệu lực của hệ thống kiểm soát đó Bước 1: Các vấn đề cần ghi thư quản lý: Ghi nhận những tồn tại đối với vấn đề kê khai thuế, hạch toán thuế.. Bước 2: Tổng hợp tài khoản 333 ( các tài khoản 33311, 33312,), 133, Tổng hợp tài khoản đối ứng trên: nhằm so sánh các tài khoản trên qua các năm tài chính, qua các tài khoản đối ứng nhằm tìm ra những chênh lệch, tìm ra nguyên nhân chênh lệch, để khoanh vùng tập chung kiểm toán. Bước 3: Ước tính thuế VAT đầu ra: Số liệu ước tính được lấy từ tổng hợp doanh thu chi tiết theo từng, loại thuế xuất của khách hàng. Nếu khách hàng không theo dõi được chi tiết như trên, kiểm toán viên yêu cầu kế toán đơn vị làm “tờ khai thuế hiện nay đã kê khai tách” Đối với các loai doanh nghiệp có nhiều loại thuế suất khác nhau: Kiểm toán viên phải kiểm tra chon mẫu số liệu trên tổng doanh thu chi tiết cho từng loại thuế suất để khẳng định số liệu dùng để ước tính thuế GTGT đầu ra có căn cứ. Đối với doanh nghiệp có một loại thuế suất thì phải kiểm toán các loại hàng bán khác nhau để xác định thuế suất (kiểm tra chi tiết phần này khi kiểm tra doanh thu, ước tính thuế GTGT đầu ra là có căn cứ). Sau khi phân tích thuế GTGT có chênh lệch, Kiểm toán viên phải tìm hiểu thêm, trao đổi với khách hàng, giải thích được nguyên nhân chêch lệch để thay đổi lại số liệu phân tích. Nếu không phân tích được chênh lệch thì phải tìm ra sai sót. cụ thể ở điểm nào để đều chỉnh. Phương pháp phân tích trên chỉ cho biết có sai sót, muốn viết sai sót ở đâu phải khoanh vùng dần. Bước 4: Ước tính thuế VAT đầu vào: Số liệu lấy từ các WP ước tính thuế GTGT đầu vào của các tài khoản, việc ươc tính thuế GTGT đầu vào của các tài khoản Kiểm toán viên phải tra đổi phỏng vấn kế toán theo dõi tài khoản của đơn vị. Muốn biết được các loại vật tư có thuế suất khác nhau phải kiểm tra chi tiết từng loại vật tư, tham chiếu kiểm tra chi tiết vật tư. Muốn lấy doanh thu của từng mặt hàng, lấy số liệu nhập mua trên báo cáo nhập xuất tồn từ 01/01 đến 31/12 hàng năm. Hàng hoá vật tư đã mua về nhưng hoá đơn chua về thì phải nhập kho theo giá trị hợp đồng, chưa hạch toán thuế giá trị gia tăng đầu vào, khi háo đơn về thì phải hạch toán thuế GTGT đầu vào theo hoá đơn, Trường hợp này sẩy ra thì phải loại doanh số mua trên khi ước tính thuế GTGT đầu vào Số liệu lấy từ các WP ước tính thuế GTGT đầu vào của các tài khoản (đánh tham chiếu sang từ các WP có liên quan).Việc ước tính thuế GTGT đầu vào của tài khoản Kiểm toán viên phải trao đổi phỏng vấn kế toán theo dõi từng tài khoản của đơn vị kết hợp với kiểm tra chọn mẫu để xác định loại thuế xuất 5%, 10%. Sau khi phân tích thuế GTGT có chênh lệch, Kiểm toán viên phải tìm hiểu thêm, trao đổi với khách hàng, giải thích được nguyên nhân chêch lệch để thay đổi lại số liệu phân tích. Nếu không phân tích được chênh lệch thì phải tìm ra sai sót. cụ thể ở điểm nào để đều chỉnh. Phương pháp phân tích trên chỉ cho biết có sai sót, muốn viết sai sót ở đâu phải khoanh vùng dần. Bước 5: Kiểm tra chi tiết thuế GTGT đầu ra, đầu vào - Kiểm tra chi tiết thuế GTGT đầu vào ở phần kiểm tra chi tiêt mua hàng hoá, vật tư, chi phí,, Nếu kiểm tra trên chưa đủ mẫu theo quy định, thì sẽ kiểm tra chi tiết thêm cho đủ số mẫu theo quy định ở phần này. - Kiểm tra chi tiết thuế giá trị gia tăng đầu vào ở phần kiểm tra chi tiết doanh thu. Nếu kiểm tra trên chưa đủ mẫu theo quy định, thì sẽ kiểm tra chi tiết thêm cho đủ số mẫu theo quy định ở phần này. Bước 6: Kiểm tra tờ khai thuế VAT Phải đánh số liệu thuế GTGT đầu ra, đầu vào, thuế GTGT đã nộp từ bảng kiểm tra này với tổng hợp tài khoản liên quan. Nếu có chênh lệch giữa hạch toán và kê khai thì kết luận phải ghi thư quản lý. Bước 7: Xem xét thuế GTGT được khấu trừ, hoàn lại, miễn giảm và tình hình thực hiện với nhà nước. Lập bảng xem xét các khoản trên, xem xét các khoản phải nôp và số còn nộp tại thời điểm cuối kỳ 2.3.3. Kết thúc kiểm toán 2.3.3.1 Tổng hợp sau khi tiến hành kiểm toán các khoản mục trên Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh . Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, có mối liên hệ rất chặt chẽ biện chứng với Bảng Cân đối kế toán trên rất nhiều các khoản mục nên khi hoàn thành công việc kiểm toán viên cần đối chiếu với kết quả kiểm toán các tài khoản nhằm cho chất lượng của cuộc kiểm toán đạt được kết quả cao. Sau khi hoàn thành công việc kiểm toán kiểm toán viên trao đổi với khách hàng, Nhận xét chung về kết quả kiểm toán, đưa ra các bút toán điều chỉnh nhằm trao đổi, thảo luận. Liệu công ty khách hàng đã chấp nhận các bút toán điều chỉnh và cùng công ty khách hàng lập các Báo cáo tài chính mới khi khách hàng chấp nhận điều chỉnh. 2.3.3..2 Hoàn thành kiểm toán Đây là giai đoạn kiểm toán viên tổng kết lại toàn bộ công việc đã thực hịên, đánh giá lại công việc mình tiến hành, liệu các bằng chứng đã đầy đủ hay chưa, có mang tính thuyết phục hay không để đánh giá điều dó kiểm toán viên cần xem xét tính đầy đủ và độ tin cậy của bằng chứng. Tính đầy đủ cho phép kiểm toán viên nhận định, tin tưởng rằng bằng chứng thu thập đảm bảo về quy mô, cồn độ tin cậy xác định chất lượng của bằng chứng, tính hiệu lựccủa băng chứng chứng minh cho kết luận của kiểm toán. Ngoài ra kiểm toán viên nhận định lại độ rủi do, tính trọng yếu trong suốt quá trình thực hiện việc kiểm toán. Từ đó kiểm toán viên đưa ra Báo cáo kiểm toán dưa trên những băng chứng thu thập được và dựa trên sự trao đổi với khách hàng để đưa ra những ý kiến một cách trung thực và hợp lý. Chương 2 : Thực trạng kiểm toán Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần kiểm toán và tư vấn Thăng Long. 1. Đặc điểm chung về Công ty cổ phần kiểm toán và tư vấn Thăng Long (TTL) 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty cổ phần kiểm toán và tư vấn Thăng Long được sở kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp giấy phép kinh doanh số 0103002379 ngày 18 tháng 6 năm 2003 ( trụ sở giao dịch Phòng 403 nhà 17T2 khu đô thị Trung Hoà Nhân chính), hoạt động trong các lĩnh vực ngành nghề theo đăng ký kinh doanh: Kiểm toán, tư vấn tài chính kế toán, thuế, tư vấn xét thầu, cung cấp dịch vụ tin học, tư vấn nguồn nhân lực, dịch vụ tư vấn và định giá tài sản, dịch vụ sét soát báo cáo tài chính. Tuy mới hình thành song công ty đã khẳng định vị trí mình trong Hội Kiểm toán viên hành nghề tại Việt Nam (VACPA) Công ty là một trong 64 công ty được Bộ Tài Chính công nhận là doanh nghiệp kiểm toán độc lập được phép hành nghề tại Việt Nam theo công văn số 14700/BCT-CĐKT ngày 18/11/2005 và là một trong 24 công ty được Bộ Tài Chính bổ sung trong danh sách các doanh nghiệp đủ điều kiện cung cấp các dịch vụ định giá doanh nghiệp cổ phần hoá theo công văn số 24499/TC/TCDN về việc thực hiện Thông tư 126/2004/TT-BTC. Và điều quan trọng là công ty đã tạo nên hình ảnh của mình trước khách hàng với một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp giàu kinh nghiệm, là các kiểm toán viên cấp quốc gia được Bộ Tài Chính cấp chứng chỉ Kiểm toán viên (CPA) có từ 5 đến 10 kinh nghiệm được đào tạo trong và ngoài nước và hàng năm luôn được đào tạo lại qua các khoá học nâng cao và thường xuyên cập nhật các chế độ kế toán tài chính, kiểm toán, thuế Một nguyên tắc độc lập, khách quan và bí mật số liệu của khách hàng với phương châm uy tín và chất lượng hàng dịch vụ là hàng đầu. Sự tin tưởng càng được khẳng định qua chất lượng của các cuộc kiểm toán và các khách hàng thương xuyên của công ty trong các lĩnh vực dich vụ kiểm toán do công ty cung cấp. Với năng lực và kinh nghiêm của mình công ty luôn tin tưởng sẽ đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu chất lượng về dịch vụ kiểm toán cung như tư vấn cho khách hàng trong công tác quản lý, hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ, hệ thống chứng từ kế toán, hạch toán kế toán, sổ sách kế toán và báo cáo tài chính kế toán, tối đa háo lợi ích cho doanh nghiệp. 1.2 Cơ cấu và tổ chức của công ty Sơ đồ tổ chức Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Phó Tổng giám đốc Chi nhánh Lạng Sơn Kế toán trưởng Phòng tư vấn và đào tạo Phòng Kiểm toán XDCB Phòng Kiểm toán 2 Phòng Kế toán TC Phòng chính TH Phòng Kiểm toán 1 * Chức năng các phòng ban Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi công ty: Hội đồng quản trị có các quyền và nhiệm vụ sau đây: Quyết định chiến lược phát triển của công ty Kiến nghị các loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền chào ban của từng loại; quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác; Quyết định phương án đầu tư; Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức tổng giám đốc (giám đốc) và các cán bộ tổ chức quan trọng khác của công ty; quyết định mức lương và lợi ích khác của các cán bộ quản lý đó; Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết định thành lập công ty con, chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác; Trình báo cáo quyết toán hàng năm lên đại hội đồng cổ đông; Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp đại hội đồng cổ đông, triệu tập họp đại hội đồng cổ đông hoặc thực hiện các thủ tục hỏi ý kiến để đại hội đồng cổ đông thông qua quyết định; Quyết định mua lại không quá 10% số cổ phần đã bán của từng loại; Kiến nghị việc tổ chức lại hoặc giải thể công ty; Ban giám đốc: Ban giám đốc: là nơi điều hành trực tiếp hoạt động kinh tế và kỹ thuật của công ty, chịu trách nhiệm đối nội, đối ngoại, phê duyêt các văn bản các quy chế quan trọng của công ty chiu trách nhiệm trước chủ sở hữu về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao Ban giám đốc bao gồm: Tổng Giám đốc công ty: Tổ chức thực hiện các quyết định Hội

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc4996.doc
Tài liệu liên quan