Chuyên đề Thực trạng môi trường và giải pháp cho công tác quản lý và xử lý chất thải rắn tại công ty Đóng tàu và Vận tải Hải Dương

MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG:

I.1. Môi trường:

I. 2. Ô nhiễm môi trường:

I.3. Tiêu chuẩn môi trường:

II. CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

II.1. Khái niệm về chất thải:

II.1.1. Chất thải:

II.1.2. Chất gây ô nhiễm:

II.2. Phân loại chất thải:

II.2.1. Nước thải:

II.2.1.1. Khái niệm:

II.21.2. Phân loại:

II.2.2. Khí thải:

II.2.2.1. Khái niệm:

II.2.2.2. Phân loại:

II.2.3. Chất thải rắn:

II.2.3.1. Khái niệm:

II.2.3.1. Phân loại:

II.2.4. Tác động của chất thải rắn tới môi trường và sức khoẻ con người:

II.2.4.1. Ô nhiễm môi trường không khí:

II.2.4.2. Ô nhiễm môi trường nước:

 II.2.4.1. Ô nhiễm môi trường đất:

III. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG:

III.1. Luật pháp – chính sách:

III.1.1. Các văn bản pháp luật:

III.1.2. Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN):

III.2. Các công cụ kinh tế:

III.2.1. Các loại giấy phép:

III.2.2. Các lệ phí và phí môi trường:

III.2.3. Hệ thống ký quỹ – hoàn trả:

III.2.4. Nhãn sinh thái:

III.2.5. Các khoản trợ cấp, xử phạt:

III.2.6. Quyền sở hữu:

III.3. Các công cụ kỹ thuật:

IV. CÁC BIỆN PHÁP XỬU LÝ CHẤT THẢI RẮN:

IV.1. Phương pháp ủ sinh học:

IV.1.1. Khái niệm:

IV.1.2. Công nghệ ủ:

 

IV.2. Phương pháp thiêu đốt:

IV.2.1. Khái niệm:

IV.2.2. Công nghệ đốt:

IV.3. Phương pháp chôn lấp vệ sinh:

IV.3.1. Khái niệm:

IV.3.2. Phân loại bãi chôn lấp:

IV.4. Công nghệ cố định, đóng rắn chất thải rắn (Bê tông hoá):

IV.5. Một số phương pháp khác:

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI CÔNG TY

ĐÓNG TÀU VÀ VẬN TẢI HẢI DƯƠNG.

I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG:

I.1 . Giới thiệu chung:

 I.2. Vị trí địa lý của công ty:

I.3. Cơ cấu tổ chức lao động:

I.3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức - quản lý và sản xuất của công ty:

I.3.2. Cơ cấu lao động của công ty:

I.3.3. Bộ máy quản lý Công tác Bảo hộ Lao động (BHLĐ):

I.4. Tình hình sản xuất kinh doanh:

I.4.1. Nhu cầu nguyên vật liệu:

I.4.2. Ngành nghề sản xuất kinh doanh:

I.4.3. Sản phẩm chủ yếu của công ty:

I.4.4. Tình hình sản xuất kinh doanh:

I.4.4.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh:

I.4.4.2. Kết quả hoạt động xuất kinh doanh:

I.5. Thiết bị và công nghệ sản xuất:

I.5.1. Thiết bị sản xuất:

I.5.2. Công nghệ sản xuất:

I.5.2.1. Quy trình đóng mới một con tàu đi trên sông hoặc biển:

I.5.2.2. Quy trình công nghệ gia công chi tiết tại phân xưởng cơ khí:

II. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI CÔNG TY:

I.1. Đặc điểm khí tượng thuỷ văn:

I.2. Thực trạng môi trường của công ty:

I.2.1. Thực trạng môi trường không khí:

I.2.1.1. Kết quả đo kiểm:

I.2.1.2. Nhận xét kết quả đo kiểm:

I.2.2. Chất thải rắn:

I.3. Tình hình sức khoẻ của người lao động:

I.3.1. Kết quả khám sức khoẻ định kỳ năm 2006:

I.3.2. Nhận xét chung:

I.4. Nhận xét về các biện pháp làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường của công ty:

I.4. Nhận xét về các biện pháp làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường của công ty:

I.4.1. Biện pháp làm giảm ô nhiễm môi trường không khí:

I.4.2.Quản lý và xử lý chất thải rắn:

I.4.2.1. Quản lý chất thải rắn:

I.4.2.3. Nhận xét về khu vực thu gom chất thải của công ty:

CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN.

III.1. Xây dựng quy định bảo vệ môi trường cho các phòng ban, cho từng phân xưởng

III.2. Xây dựng quy trình quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại:

III.2.1. Pân loại chất thải rắn:

III.2.2. Thu gom chất thải:

III.2.3. Chế độ báo cáo:

III.2.4. Các biện pháp xử lý khi xảy ra sự cố:

III.3. Xây dựng quy trình hướng dẫn công nhân thu gom chất thải rắn:

III.4. Quy hoạch bãi thu gom chất thải:

 

 

 

doc72 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1520 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thực trạng môi trường và giải pháp cho công tác quản lý và xử lý chất thải rắn tại công ty Đóng tàu và Vận tải Hải Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, pH, độ ẩm, độ thoáng khí càng tối ưu thì vi sinh vật càng hoạt động mạnh và quá trình phân huỷ rác càng nhanh. Phương pháp này dễ thực hiện nhưng mất vệ sinh, gây ô nhiễm nguồn nước và không khí. * Phương pháp ủ sinh học theo quy mô công nghiệp: Rác thải Phân loại Nghiền Phân hầm cầu Cung cấp độ ẩm Khuấy trộn Trộn Lên men ủ chín Sàng Tinh chế Đóng bao Bể chứa 28 ngày 21 ngày H5: Sơ đồ công nghệ ủ theo quy mô công nghiệp. Phương pháp này đòi hỏi một quy trình với thời gian ủ xác định. Ví dụ quá trình lên men phải kéo dài 21 ngày, sau đó đến quá trình ủ khoảng 28 ngày thì sẽ được phân hữu cơ cơ bản dùng để tái tạo đất, phục vụ nông nghiệp, trồng cây cảnh. Nếu muốn thu được phân hữu cơ cao cấp, người ta phải cho thêm vào các loại vi lượng như N, P, K và một số chất phụ gia khác. Ưu điểm của phương pháp : + Xử lý được 50% các loại rác hữu cơ có chứa các chất độc hại làm ô nhiễm đất, nước, không khí. Sản phẩm tạo ra là phân bón phục vụ cho việc cải tạo đất nông nghiệp theo hướng cân bằng sinh thái. + Tiết kiệm được diện tích đất sử dụng làm bãi chôn lấp. + Vận hành đơn giản, bảo trì dễ dàng, dễ kiểm tra, kiểm soát chất lượng ủ. + Giá thành tương đối thấp. Tuy nhiên nhược điểm của phương pháp này là quá trình cơ khí hoá, tự động hoá chưa cao. IV.2. Phương pháp thiêu đốt: IV.2.1. Khái niệm: Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp thiêu đốt là phương pháp được áp dụng đối với những loại rác thải mà các phương pháp khác không xử lý được, đặc biệt có ý nghĩa đối với chất thải nguy hại. Bằng việc đốt ở điều kiện oxi hoá ở nhiệt độ cao, chất thải rắn chuyển thành khí, tro và một số chất khác. Khói thải sẽ được lọc và rửa sạch rồi thải ra ngoài không khí, còn rác không cháy được đem đi chôn lấp. Do vậy các chỉ tiêu ô nhiễm của rác thải được xử lý triệt để. Đồng thời sau khi đốt, thể tích của chất thải rắn được giảm tới mức nhỏ nhất nên tiết kiệm được mặt bằng sử dụng làm bãi chôn lấp. Ngoài ra phương pháp này còn có thể tái sinh nhiệt trong quá trình, do vậy khi tận dụng nguồn nhiệt này để đun nước nóng và tạo thành hơi nước, hơi nước lại có thể chuyển hoá thành điện năng, giúp giảm chi phí vận hành. IV.2.2. Công nghệ đốt: Hiện nay có 2 phương pháp đốt công nghiệp là: đốt đơn vùng và đốt đa vùng (đốt theo phương pháp hiện đại). * Đốt đơn vùng: Theo phương pháp này, nguyên liệu là dầu hoả, dầu diezen được đặt trực tiếp vào rác trong buồng đốt. Ơ đó rác được gia nhiệt làm khô, phân huỷ, pha trộn, đánh lửa và cháy đồng thời ở cùng một vị trí và xảy ra cùng thời gian. Ơ phương pháp này, do tường nhiệt buồng đốt không đều nên nhiều thành phần chất thải rắn không được tiêu huỷ hoàn toàn dẫn đến nguy cơ gây ô nhiễm không khí cao. * Đốt đa vùng: Theo phương pháp này, các giai đoạn giữ nhiệt, làm khô, cacbon đốt cháy được điều khiển độc lập nhau. Do vậy mỗi giai đoạn đốt được kiểm soát, vì thế chất thải rắn được đốt cháy hoàn toàn, nhiệt độ trong buồng đốt phản ứng lên tới 11000C ữ 13000C. Như vậy mọi loại chất thải kể cả chất thải có độc tố đều bị đốt cháy và phá huỷ hoàn toàn. IV.3. Phương pháp chôn lấp vệ sinh: IV.3.1. Khái niệm: Chôn lấp vệ sinh là một phương pháp đơn giản, được áp dụng khá phổ biến ở các quốc gia đang phát triển. Mặt khác sau tất cả những giải pháp nhằm giảm thiểu khối lượng chất thải rắn như tiết kiệm nguyên liệu, nhiên liệu, giảm lượng phế thải, tái chế hoặc tái sử dụng, thiêu đốt, ủ sinh học thì vẫn còn một lượng chất thải cần phải chôn lấp. Bởi vậy chôn lấp vệ sinh là biện pháp xử lý chất thải rắn cuối cùng. Bãi chôn lấp hợp vệ sinh là bãi chôn lấp rác thải ở đó các thông số về chất lượng môi trường được kiểm soát và điều chỉnh. Trong đó điều kiện của rác thải được chôn lấp là rác không nguy hại có thể phân huỷ tự nhiên theo thời gian (ví dụ rác thải từ khu vực dân cư, khách sạn, ở các ngành sàn xuất rượu bia,). IV.3.2. Phân loại bãi chôn lấp: Có nhiều cách phân loại như: * Theo nguồn thải chất thải rắn: - Bãi chôn lấp rác thải từ các khu đô thị và khu công nghiệp: Loại bãi chôn lấp này đòi hỏi phải có hệ thống xử lý nước thải, khí thải. - Bãi chôn lấp rác thải nguy hại: Đây là loại bãi có yêu cầu đầu tư kinh phí lớn, kỹ thuật xử lý cao và phải được kiểm soát nghiêm ngặt. - Bãi chôn lấp các loại rác thải đã xác định: Ví dụ tro xỉ đốt nhiên liệu, lượng dư của thuốc bảo vệ thưc vật, * Dựa theo đặc điểm của chất thải: - Bãi chôn lấp khô: Là bãi chôn lấp rác thải khô hoặc ướt tự nhiên đổ trên nền đất khô có độ ẩm tự nhiên. - Bãi chôn lấp ướt: Là một khu vực được ngăn lại để chôn lấp tro, xỉ hoặc bùn nhão. Phương tiện vận chuyển chất thải chủ yếu bằng đường ống. Đây là loại bãi được sử dụng phổ biến, nó được phân ra thành 2 loại bãi: + Bãi chôn lấp nỗi; + Bãi chôn lấp chìm. Thông thường ở các bãi chôn lấp vệ sinh có hệ thống kỹ thuật bao gồm: - Hệ thống lót/ phủ: Hệ thống này bao gồm lớp lót và lớp phủ cuối cùng, nhằm mục đích kiểm soát sự phát tán của khí thải à sự thẩm thấu của nước đáy từ bãi chôn lấp vệ sinh sang môi trường xung quanh. - Hệ thống khai thác khí từ bãi chôn lấp vệ sinh: Khí ở bãi chôn lấp có thể thu hồi và sử dụng năng lượng được. Thành phần của khí thải bao gồm CH4 và CO2 , những sản phẩm của quá trình phân huỷ chất hữu cơ bằng vi sinh yếm khí. Mục đích của hệ thống khai thác khí là thu hồi và sử dụng khí mêtan phát sinh trong quá trình phân huỷ chất rắn để sản xuất năng lượng. - Hệ thống thu gom và xử lý nước đáy: Nhằm giảm thiểu ô nhiễm mà bãi chôn lấp có thể gây nên đối với nguồn nước ngầm, nước mặt. - Hệ thống thoát nước mưa: Nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường mà bãi chôn lấp có thể gây nên đối với nguồn nước mặt. - Hệ thống giám sát môi trường: Nhằm mục đích phát hiện kịp thời những ô nhiễm do khí thải và nước đáy để có biện pháp ngăn chặn, sữa chữa kịp thời. Bãi chôn lấp chất thải luôn luôn tiềm tàng nhiều yếu tố gây ô nhiễm cho dù thực hiện đầy đủ các phương pháp quản lý và bảo vệ môi trường. Vì vậy việc lựa chọn bãi chôn lấp rác thải có tầm quan trọng đặc biệt. Do đó khi lựa chọn các bãi chôn lấp cần phải dựa vào một số các chỉ tiêu sau: -Quy mô bãi chôn lấp: Khi lựa chọn quy mô bãi chôn lấp ta phải chú ý đến tổng lượng rác thải, đặc điểm của loại rác thải, quy mô của từng khu đô thị và khu công nghiệp, hướng phát triểt kinh tế - xã hội của khu đô thị, khu công nghiệp đó. - Vị trí của bãi chôn lấp: Càng gần buồng thải càng tốt, đảm bảo khoảng cách tối thiểu từ hàng rào bãi chôn lấp tới các công trình, ví dụ: đối với khu công nghiệp, hải cảng, sân bay, khu đô thị thì khoảng cách tối thiểu là 3000m; với mạch nước ngầm là 500m, - Địa chất công trình, thuỷ văn: Khi xây dựng phải nghiên cứu kỹ các bản đồ về địa chất, địa hình, thuỷ văn, tham khảo ý kiến địa phương vì đối với bãi chôn lấp thì địa chất tốt nhất ở dưới đáy bãi là một lớp đá nền chắc chắn và đồng nhất, tránh những khu vực có đá vôi, những khu vực bị đứt gãy do kiến tạo, do động đất,... Khi lựa chọn được địa hình có địa chất tốt thì sẽ đảm bảo hạn chế ô nhiễm nguồn nước ngầm. Ngoài ra còn phải chú ý đến khả năng thoát nước của địa hình khu vực. Đồng thời còn đảm bảo một số các yêu cầu sau: - Không được bố trí bãi chôn lấp gần sân bay, ở vùng có tiềm năng nước ngầm, ở những vùng hay xảy ra ngập lụt,... - Tránh xa đường giao thông chính, khu vui chơi giải trí. - Nên đặt ở cuối các hướng gió, các nguồn nước của khu vực IV.4. Công nghệ cố định, đóng rắn chất thải rắn (Bê tông hoá): Một trong những việc làm trước khi chôn lấp là ổn định chất thải để ngăn chặn rò rỉ. Ôn định đóng rắn là công nghệ trộn vật liệu thải với vật liệu đóng rắn để tạo thành một thể rắn bao lấy chất thải hoặc cố định chất thải trong cấu trúc của vật liệu. Khi các chất thải rắn nguy hại đã được ổn định hoá sẽ được đưa đi chôn lấp. Công nghệ này hạn chế ở mức độ cao sự thẩm thấu của chất thải. Vì vậy nó thường được áp dụng để xử lý chất thải của quá trình sản xuất kim loại, nóng chảy Pb, chất thải tuyển khoáng, bùn, tro lò đốt, Dưới đây là một số công nghệ ổn định đóng rắn chất thải: - Công nghệ Chemfex: là công nghệ sử dụng xi măng để đồng hoá. Nó thường sử dụng cho các loại chất thải rắn nguy hại chứa kim loại nặng, chất phóng xạ, - Công nghệ sử dụng vôi: Vật liệu đông tụ là vôi, silic. Chất thải rắn được sử dụng trong công nghệ này thường là chất hữu cơ nguy hại. - Công nghệ polyme hữu cơ: Các polymer tạo thành chất bao là ureformandehyt, polypropylene,Các mônome trộn với xúc tác sau đó trộn với chất thải, đun nóng lên sẽ xảy ra quá trình Polyme hoá. Sau đó làm nguội sẽ tạo thành khối rắn, các chất thải nguy hại bị các Polyme bao lại. - Thuỷ tinh hoá: Chất thải nguy hại trộn lẫn với silicat nung đến nhiệt độ cao rồi để nguội sẽ tạo thành một khối chất rắn như thuỷ tinh. Phương pháp này đắt tiền nên chỉ dùng để xử lý chất thải nguy hại như chất phóng xạ mạnh, chất độc Ngoài ra còn có công nghệ dẻo nhiệt, công nghệ bọc vỏ, IV.5. Một số phương pháp khác: - Phương pháp ép kiện: Chất thải được giảm thể thể tích tối đa nhờ hệ thống nén ép thuỷ lực. - Phương pháp hoá dầu: Chất thải rắn sau khi loại bỏ kim loại, thuỷ tinh, sẽ được phản ứng trong lò phản ứng với hydrogen ở áp suất cao có tính chất xúc tác tạo nên dầu. - Công nghệ hydromex: Chất thải được nghiền nhỏ rồi polymer hoá, sau đó ép nén với áp lực lớn để tạo thành sản phẩm dùng trong xâydựng, Bảng 1: Tình hình xử lý chất thải rắn ở một số nước trên thế giới TT Tên nước Tỷ lệ xử lý chất thải rắn bằng các phương pháp (%) Thu hồi Thiêu đốt Chôn lấp ủ sinh học Nhật Bản 38 44 18 0 Thuỵ Điển 09 54 30 07 Pháp 20 18 32 30 Hà Lan 23 14 63 0 Mỹ 13 20 67 0 Singapo 0 100 0 0 Thái Lan 0 05 85 10 Hàn Quốc 0 0 70.2 29.8 Đan Mạch 09 70 21 0 Thuỵ Sỹ 33 46 21 0 Bỉ 08 34 42 0 Đức 09 18 57 0 Italia 04 18 78 0 Anh 07 10 83 0 Việt Nam Không đáng kể Không đáng kể Chủ yếu Không đáng kể Chương II. Thực trạng môi trường tại công ty đóng tàu và vận tải Hải Dương. I. Đặc điểm chung: I.1. Giới thiệu chung: - Tên công ty: Công ty đóng tàu và vận tải Hải Dương. - Tên giao dịch quốc tế: Hai Duong Shipbuilding and shipping company. - Cấp quản lý trực tiếp: Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam. - Địa chỉ: Khu 10, phường Ngọc Châu, thành phố Hải Dương. - Điện thoại: 0320 852638 Fax: 0320 841456. - Số đăng ký kinh doanh: 112464, cấp ngày 16/09/2005. * Sơ lược về tình hình phát triển – lịch sử của công ty: Công ty đóng tàu và vận tải Hải Dương trực thuộc tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam, ra đời từ thời kỳ kháng chiến chống giặc Mỹ, tiền thân là sự sát nhập 2 cơ sở sản xuất là xưởng đóng tàu xà lan gỗ 19/5 thuộc công ty vận tải đường sông và xưởng đóng thuyền gỗ Hoàng Văn Thụ đóng tại Kim Môn – Hải Dương với tên gọi là xí nghiệp đóng canô, sà lan 19/5, thuộc ty giao thông vận tải Hải Dương. Năm 1979, thực hiện nghị quyết của tỉnh uỷ, UBND tỉnh Hải Hưng đã quyết định sát nhập 2 xí nghiệp đóng thuyền xi măng lưới thép và xí nghiệp đóng canô, sà lan 19/5 thành xí nghiệp cơ khí đường thuỷ Hải Hưng. Ngày 30/12/1992, UBND tỉnh Hải Hưng có quyết định số 1145/QĐUB đổi tên xí nghiệp cơ khí đường thuỷ Hải Hưng thành xí nghiệp cơ khí thuỷ I - Hải Hưng. Ngày 07/10/1996, xí nghiệp được UBND tỉnh Hải Hưng ra quyết định số 1994 cho xí nghiệp cơ khí thuỷ I - Hải Hưng đổi tên thành Công ty cơ khí giao thông vận tải Hải Hưng. Ngày 06/01/1997, UBND tỉnh Hải Dương ra quyết định số 02/ UBND về việc đổi tên doanh nghiệp Nhà nước cho phù hợp với tên tỉnh và chịu sự quản lý của tỉnh Hải Dương. Lúc này tên công ty thành Công ty cơ khí giao thông vận tải Hải Dương. Quyết định số 113/QĐ/TCCB-LĐ, ngày 15/05/1997 của Hội đồng quản trị Tổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam về việc tiếp nhận các đơn vị thành viên. Công ty cơ khí giao thông vận tải Hải Dương trở thành thành viên của Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam và đổi tên thành Nhà máy đóng tàu Hải Dương. Ngày 08/05/2001, Hội đồng quản trị Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam có quyết định số 142/QĐ/TCCB - LĐ về việc đổi tên Nhà máy đóng tàu Hải Dương thành Công ty đóng tàu và vận tải Hải Dương. * Chức năng và nhiệm vụ của công ty: Qua hơn 30 năm hoạt động, Công ty đóng tàu và vận tải Hải Dương đã đạt được những thành công nhất định trong các hoạt động: đóng mới và sửa chữa phương tiện giao thông vận tải đường thuỷ; sản xuất cấu kiện sắt thép và các sản phẩm công nghiệp, phá dỡ tàu cũ và các thiết bị thah lý; vận tải hàng hoá container đường thuỷ nội địa, đường bộ, đường biển trong nước và quốc tế; thuê và cho thuê các loại tàu vận tải; kinh doanh thiết bị, vật tư, phụ tùng, phụ kiện phục vụ ngành công nghiệp tàu thuỷ và dân dụng. I.2. Vị trí địa lý của công ty: Hiện nay công ty được xây dựng trên địa bàn của khu 10 - phường Ngọc Châu - thành phố Hải Dương. -Tổng diện tích của công ty là hơn 54.000m2. - Về vị trí địa lý: + Phía Bắc giáp với khu dân cư khu 10 phường Ngọc Châu; + Phía Nam giáp với khu dân cư khu 10 phường Ngọc Châu; + Phía Đông giáp với khu dân cư khu 10 phường Ngọc Châu; + Phía tây giáp với sông Thái Bình. I.3. Cơ cấu tổ chức lao động : Giám đốc Phó giám đốc kinh doanh Phó giám đốc kỹ thuật Phòng tổ chức - Hành chính - Bảo vệ Phòng Tài chính-Kế toán Phòng Thương mại và vận tải Phòng kế hoạch và đầu tư Phân xưởng vỏ Ban quản lý dự án Phòng kỹ thuật sản xuất Phòng vật tư thiết bị Phân xưởng cơ khí - triền đà Tổ sản xuất số 1 Tổ sản xuất số 2 Tổ sản xuất số 3 Tổ sản xuất số 4 Tổ hàn Tổ sơn Tổ cơ khí Tổ triền đà I.3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức - quản lý và sản xuất của công ty : H6: Sơ đồ bộ máy tổ chức I.3.2. Cơ cấu lao động của công ty : Cơ cấu lao độnng của công ty được thể hiện qua bảng sau: B2: Cơ cấu lao động. Số liệu 2005 2006 2007 Tổng số cán bộ công nhân viên (người) 350 Số lao động gián tiếp (người) 100 Số lao động trực tiếp (người) 250 Số lao động nữ (người) 40 Số lao động nam (người) 310 Tuôit thợ bình quân (tuổi) 30 Bậc thợ bình quân (bậc) 4 Trong đó: - Trình độ đại học: người, chiếm %; - Trình độ cao đẳng, trung cấp: người, chiếm %; - Số còn lại là công nhân kỹ thuật:người, chiếm% I.3.3. Bộ máy quản lý Công tác Bảo hộ Lao động (BHLĐ) : Về công tác BHLĐ, công ty luôn thực hiện tốt theo Thông tư liên tịch số 14, ngày 31/10/1998 của liên Bộ lao động thương binh xã hội – Bộ y tế – Tổng liên đoàn lao động Việt Nam. - Công ty đã thành lập Hội đồng bảo hộ lao động, ban phòng cháy chữa cháy, trong đó : + Đồng chí Phó giám đốc công ty Lê Quang Dụng là Chủ tịch Hội đồng BHLĐ. + Đồng chí Hoàng Tiềm là Phó chủ tịch Hội đồng BHLĐ. + Công ty phối hợp với tổ chức Công đoàn cơ sở thành lập mạng lưới An toàn vệ sinh viên với 15 đồng chí. - Thực hiện việc phân công, phân cấp trách nhiệm về công tác BHLĐ cho từng cấp, từng chức danh quản lý và toàn bộ CBCNV trong công ty. - Hàng năm cùng với việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, công ty đã tiến hành thành lập kế hoạch BHLĐ: Định kỳ kiểm tra 6 tháng một lần (đầu năm và cuối năm), có tiến hành tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện, từ đó rút ra kinh nghiệm và đề ra phương hướng cho công tác của năm tiếp theo. Ngoài ra công ty còn tổ chức các đợt kiểm tra đột xuất hoặc sau 3 tháng lại tổ chức kiểm tra. - Luôn thực hiện đầy đủ các chế độ báo cáo định kỳ và hàng năm, khai báo và điều tra về tai nạn lao động cho các cơ quan quản lý cấp trên theo đúng quy định của Nhà nước. - Công ty thường xuyên tự tiến hành kiểm tra, đồng thời cũng phối hợp với các cơ quan chức năng cấp trên kiểm tra việc thực hiện các quy định trong công AT-VSLĐ, PCCN, để từ đó khắc phục những mặt yếu kém còn tồn tại và đề ra các biện pháp khắc phục cũng như là phương hướng cho những năm tiếp theo. Để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty đã sử dụng một số loại nguyên vật liệu sau: B3: Nhu cầu nguyên liệu , hoá chất năm 2006. TT Tên nguyên vật liệu- hoá chất Số lượng Đơn vị tính 1. Tôn, sắt thép các loại Tấn/ tháng 2. Bình axetylen, oxi, ga, Bình/ tháng 3. Xăng, dầu mỡ,dầu nhờn các loại,.. Tấn/ tháng 4. Sơn, dung môi, keo con chó, Tấn/ tháng 5. Mút xốp Bộ/ tháng 6. Gỗ Tấn/ tháng 7. Giả da Bộ/ tháng 8. Dung dịch đỗ ắc quy và bình ắc quy Bình/ tháng 9. Các thiết bị: bóng đèn các loại, cầu dao, dây điện,.. Bộ/tháng 10. Que hàn 11. Các loại bánh xe: bánh xe chặn, bánh xe lệch tâm Bộ/tháng 12. Điện năng Kw/tháng 13. Than Tấn/ tháng 14. Giẻ lau Kg/tháng 15. Cát sông Tấn/tháng I.4.2. Ngành nghề sản xuất kinh doanh: Đóng mới và sửa chữa phương tiện giao thông vận tải đường thuỷ, sản xuất cấu kiện sắt thép và các sản phẩm công nghiệp, phá dỡ tàu thuỷ cũ và các thiết bị thanh lý, vận tải hàng hoá container đường thuỷ nội địa, đường bộ, đường biển trong nước và quốc tế, thuê và cho thuê các loại tàu vận tải, dịch vụ giao nhận hàng hoá, container bốc xếp, kho bãi; kinh doanh thiết bị vật tư, phụ tùng, phụ kiện phục vụ ngành công nghiệp đóng tàu thuỷ và dân dụng. I.4.3. Sản phẩm chủ yếu của công ty: - Sản xuất các loại tàu từ 500 ĐW đến 3000 ĐW. - Đóng các loại sà lan Las. - Đóng các loại tầu Đẩy, tàu Container - Sữa chữa tàu các loại.... I.4.4. Tình hình sản xuất kinh doanh: I.4.4.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh: Công ty đóng tàu và vận tải Hải Dương là đơn vị có quy mô sản xuất kinh doanh còn nhỏ và bị hạn chế về nhiều mặt, nhất là về vị trí địa lý, đây là nguyên nhân căn bản ngăn cản sự phát triển và khả năng đóng những loại tàu có trọng tải lớn, mặt bằng sản xuất bị thu hẹp, hướng mở rộng khó khăn. Mặt khác, qua nhiều năm hoạt động các trang thiết bị đã cũ kỹ, lạc hậu nhưng chưa được đầu tư công nghệ mới, hiện đại, chính những điều này đã làm ảnh hưởng rất nhiều đến việc đóng mới những con tàu có tải trọng lớn và có tính năng phức tạp. Từ năm 2004 trở lại đây, đời sống của cán bộ công nhân viên đã được cải thiện rõ rệt do ban lãnh đạo đã có những giải pháp nhằm tăng thu nhập cho người lao động. Tuy nhiên, trong lao động việc chấp hành các nội quy lao động vẫn chưa cao, việc xử lý của các cấp quản lý chưa thật cương quyết; khả năng độc lập công tác và tiếp nhận thị trường vẫn còn yếu kém. Vừa qua Công ty Đóng tàu và vận tải Hải Dương được Tập đoàn Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam tạo điều kiện và cho phép đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng và trang thiết bị, công nghệ mới để có khả năng đóng được những tàu có tải trọng trên 3.000 tấn. Đồng thời được tập đoàn cho phép mở rộng việc sản xuất kinh doanh, đa dạng hoá phương thức hoạt động như đầu tư cho lĩnh vực vận tải và dịch vụ vận tải, mở tuyến vận tải đường biển đi quốc tế. Ngoài những khách hàng truyền thống, công ty đang từng bước thu hút các khách hàng mới với những sản phẩm mới có tải trọng lớn và tính năng kỹ thuật cao, có giá trị doanh thu lớn. I.4.4.2. Kết quả hoạt động xuất kinh doanh: B4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2005 và 2006 Tên chỉ tiêu Năm Chênh lệch Tỷ lệ (%) 2005 2006 Tổng doanh thu (tỷ) 22.87 64.20 41.33 0.356 Doanh thu thuần(tỷ) 22.87 64.20 41.33 0.356 Giá vốn bán hàng(triệu) 21.95 60.78 30.83 0.361 Chi phí bán hàng (triệu) 330 808.33 0.525 Chi phí quản lý DN (triệu) 891.67 1.700.00 - - Lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD (triệu) 29.75 166.57 136.82 0.179 Thu nhập từ hoạt động tài chính (triệu) 757.50 30.55 - - Tổng nộp ngân sách (triệu) 364 990 626 0.368 Tổng quỹ tiền lương (tỷ) 2.41 3.98 1.571 0.605 Tiền lương bình quân (triệu/người/tháng) 1.3 1.5 0.2 0.867 Căn cứ theo số liệu có thể thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đang có chiều hướng tăng và tốc độ tăng khá nhanh. - Năm 2005, công ty chỉ đạt tổng doanh thu là 22.87 tỷ, trong khi đó năm 2006, tổng doanh thu là 64.2 tỷ. - Tổng nộp ngân sách năm 2005 là: 364 và năm 2006 là 990, chênh lệch 0.368%. - Thu nhập bình quân đầu người cũng tăng lên từ 1.300 đồng/người/tháng đến 1.5000đồng /người/tháng. I.5. Thiết bị và công nghệ sản xuất: I.5.1. Thiết bị sản xuất: Trang thiết bị của công ty được thể hiện qua bảng sau: Bảng 5: Các trang thiết bị TT Tên máy móc, thiết bị Đơn vị Số lượng Máy tời 5T Chiếc 02 Máy đột dập Chiếc 01 Máy cắt tôn Chiếc 01 Máy hàn xoay chiều Chiếc 25 Máy hàn bán tự động Chiếc 02 Máy tiện Chiếc 02 Máy khoan Chiếc 02 Máy mài MAKTA Chiếc 05 Máy doa Chiếc 10 Máy nén khí Chiếc 01 Máy lốc tôn Chiếc 02 Máy cắt CNC Chiếc 02 Máy cắt Plasma Chiếc 02 Xe cẩu tự hành 30T Chiếc 01 Máy hàn tự động Chiếc 05 Máy hàn một chiều Chiếc 07 Xe nâng Chiếc 04 Máy khoan Chiếc 05 Máy uốn ống Chiếc 02 Máy ép thuỷ lực Chiếc 01 Máy phun sơn Bộ 02 Máy kiểm tra độ nghiêng lệch Chiếc 02 Máy thử đường dài Bộ 01 Máy thử áp lực Bộ 01 Máy kiểm tra phanh Chiếc 01 Trong những năm gần đây, công ty đã nhập thêm một số máy móc, thiết bị mới, hiện đại để phù hợp với sự phát triển của xã hội cũng như là sự phát triển của công ty. Song bên cạnh đó, tại một số phân xưởng vẫn tồn tại những thiết bị quá cũ kỹ, lạc hậu. Vì vậy cần kiểm tra định kỳ và tổ chức bảo dưỡng, đảm bảo an toàn cho người lao động khi vận hành máy móc thiết bị. I.5.2. Công nghệ sản xuất : I.5.2.1. Quy trình đóng mới một con tàu đi trên sông hoặc biển: Để đóng mới một con tàu thì phải tiến hành nhiều công đoạn và thao tác khác nhau. Song có thể thể hiện nó qua một sơ đồ tổng quát sau: Dự án đóng tàu đ Thiết kế được cơ quan chức năng duyệt Triển khai thực hiện Vốn Vật tư, thiết bị Lao động mặt bằng Gia công chính Gia công khối Lắp ráp các phân đoạn Lắp ráp các tổng đoạn Lắp máy Lắp ráp trang thiết bị hàng hải Lắp ráp điện Lắp ráp trang trí sinh hoạt Các bước nghiệm thu sản phẩm Các bước đăng kiểm - đăng ký phương tiện Tổng hợp quyết toán - lập giá thành sản phẩm H7: Sơ đồ quy trình công nghệ đóng mới một con tàu. Trong đóng mới thân tàu, hiện tại có 2 phương pháp phổ biến đó là phương pháp dựng sườn và phương pháp lắp ráp từ các phâp tổng đoạn. Hiện tại công ty đang áp dụng phương pháp phân tổng đoạn. Theo phương pháp này thì quá trình đóng tàu bao gồm: 1. Phóng dạng 2. Đặt ky 3. Gia công các phân tổng đoạn đáy tàu 4. Lắp dựng các phân tổng đoạn đáy tàu trên triền 5. Gia công các phân tổng đoạn trên mạn 6.Lắp dựng các phân tổng đoạn mạn trên triền 7. Gia công các phân tổng đoạn boong 8. Lắp dựng các phân tổng đoạn boong trên triền 9. Hạ thuỷ 10. Lắp đặt hệ thống máy tàu 11. Thử đường dài 12. Bàn giao. Trên đây là sơ đồ hoàn chỉnh về các bước tiến hành đóng mới một con tàu dưới góc độ kỹ thuật. Tuy nhiên để đóng một con tàu hoàn chỉnh thì nó lại được thực hiện theo một quy trình sau: B1: Thương thảo, ký kết hợp đồng. B2: Tiếp nhận văn bản thiết kế: - Nghiên cứu bản vẽ thiết kế. - Triển khai bản vẽ thi công xưởng. - Ký hợp đồng giám sát với đăng kiểm. - Dự toán vật tư, đặt vật tư. B3 : Triển khai thi công : - Phóng dạng tỷ lệ 1:1 trên sàn phóng. - Làm dưỡng mẫu. - Cắt các chi tiết theo dưỡng mẫu. - Uốn ghép các chi tiết . - Ghép hàn các chi tiết thành cụm chi tiết. - Ghép, hàn các cụm chi tiết thành phân đoạn, tổng đoạn. - Đấu tổng thành con tàu trên triền đà. - Lắp ráp các các trang thiết bị trên boong, cứu sinh, cứu hoả, - Lắp đặt máy, trục chân vịt, bánh lái - Trang trí nội, ngoại thất. - Hạ thuỷ. B4: Quy trình thử: - Thử kín nước, kín dầu. - Thử áp lực. - Thử nghiêng lệch tai biến. - Thử đường dài. - Bàn giao sản phẩm. Trong quá trình tiến hành các công đoạn ở bước 3 luôn phải tiến hành làm sạch bề mặt tôn và sơn chống rỉ, do vậy đây là công đoạn phát sinh nhiều yếu tố nguy hiểm và độc hại nhất. Trên đây là quy trình chung, tuỳ từng loại sản phẩm khác nhau mà có thể có những công đoạn khác nhau với những yêu cầu kỹ thuật khác nhau. Như vậy để sản xuất được một sản phẩm phải được thực hiện bởi nhiều công đoạn, ở những công đoạn khác nhau thì do các phòng ban khác nhau đảm nhiệm. Song đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình sản xuất tạo thành sản phẩm lại do phòng kỹ thuật. Từ phòng kỹ thuật các công đoạn sản xuất được phân đến các phân xưởng, các tổ sản xuất. I.5.2.2. Quy trình công nghệ gia công chi tiết tại phân xưởng cơ khí: Quy trình như sau: vật tư thép, phôi đúc được chuyển đến bộ phận tạo phôi (cưa, rèn, đúc). Sản phẩm sau khi tạo phôi được chuyển đến các bộ phận như: tiện, phay, bào , nguội, hàn. Tiếp đó sản phẩm được kiểm tra và nhiệt luyện, sau đó sản phẩm được chuyển đến bộ phận mài rồi lại được kiểm tra trước khi nhập kho hoặc chuyển đi lắp ráp cụm chi tiết. Sơ đồ công nghệ gia công chi tiết được trình bày qua hình sau: Vật tư Tạo phôi KCS Phay, bào KCS Nhiệt luyện Mài KCS Lắp ráp chi tiết Nhập kho Tiện Nguội, hàn H8: Sơ đồ công nghệ gia công chi tiết các sản phẩm cơ khí. II. Thực trạng môi trường tại công ty: I.1. Đặc điểm khí tượng thuỷ văn: Nằm trong địa bàn của tỉnh Hải Dương nên khí hậu của Công ty mang nét đặc thù của vùng đồng bằng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa: Mùa hè nóng, mưa nhiều; mùa đông lạnh và hanh. Dưới đây là một số đặc trưng khí hậu thu thập (năm 2005) được: Nhiệt độ không khí: Nhiệt độ không khí trung bình trong năm là: 24,10C. Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất trong năm (thá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docV0084.doc
Tài liệu liên quan