Chuyên đề Thực trạng tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng của Phòng giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hai Bà Trưng

 LỜI NÓI ĐẦU

Chương I

 Thực trạng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng của Phòng giao dịch Hai Bà Trưng – Ngân hàng agribank hà nội

I/- Ngân Hàng AGRIBANK Hà nội

1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân Hàng Agribank Hà Nội.

2. Phương Hướng phát triển

II/- Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu chức năng nhiệm vụ của Phòng giao dịch NHNN&PTNT Hai Bà Trưng – Ngân Hàng Agribank Hà Nội.

1. Lịch Sử hình thành.

2. Hoạt động tín dụng của Phòng giao dịch Hai Bà Trưng

 

ChươngII

 Thực trạng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại phòng giao dịch hai bà trưng – ngân hàng agribank hà nội

I/- Phân tích tài chính doanh nghiệp trong quy trình tín dụng của Phòng giao dịch Hai Bà Trưng.

1. Phân tích tài chính doanh nghiệp trước khi cho vay

2. Phân tích tài chính doanh nghiệp trong khi cho vay

3. phân tích tài chính doanh nghiệp sau khi cho vay

II/- Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay của Phòng giao dịch Hai bà Trưng.

1/- Quy trình và các phương pháp tiến hành phân tích tài chính

1.1. Quy trình các bước tiến hành phân tích tài chính

a. Thu thâp thông tin:

b.Xử lý thông tin:

c. Dự đoán và quyết định:

1.2. Phương pháp phân tích tài chính.

2/- Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay ở Phòng giao dịch Hai Bà Trưng – Ngân hàng AGRIBANK Hà Nội.

a.Phân tích khái quát tình hình tài chính.

b. Phân tích các chỉ tiêu tài chính.

c. Chấm điểm và xếp hạng tín dụng.

III/- Một số ví dụ

1. Thẩm định năng lực tài chính của chủ đầu tư.

2.Mối quan hệ giữa thẩm định tài chính doanh nghiệp và thẩm định dự án xin vay vốn.

2.1. Thẩm đinh dự án xin vay vốn của Tổng công ty tàu thuỷ Việt Nam

2.2 Mối quan hệ giữa thẩm định tài chính và thẩm định dự án.

IV/- Đánh giá chung về công tác phân tích tài chính trong hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp tại Phßng giao dÞch Hai Bµ Tr­ng

1. Những kết quả đạt được

2. Những tồn tại và nguyên nhân

- Những tồn tại

- Nguyên nhân

 

CHƯƠNG III

GiảI pháp hoàn thiện công tác Thẩm định tài chính doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Phòng giao dịch hai bà trưng – ngân hàng agribank hà nội

1. Định hướng chiến lược hoạt động tín dụng của Phòng giao dịch Hai Bà Trưng trong thời gian tới.

2. Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính trong hoạt động tín dụng tại Phòng giao dịch Hai Bà Trưng

2.1: Tăng thêm các chỉ tiêu phân tích tài chính trong công tác phân tích tài chính:

2.2. Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu trung bình ngành chuyên sâu hơn đối với từng ngành nghề lĩnh vực.

2.3.Chuyên môn hóa quản lí khách hàng theo nhóm ngành kinh tế hoặc loại hình kinh doanh.

2.4. Nâng cao chất lượng thông tin.

2.5. Nâng cao trình độ của cán bộ thẩm định.

3. Kiến nghị với cơ quan hữu quan.

3.1. Kiến nghị với chính phủ, bộ ngành liên quan.

3.2. Kiến nghị với ngân hàng nhà nước.

3.3. Đề xuất kiến nghị với NHNN&PTNT Việt Nam.

3.4. Kiến nghị với các doanh nghiệp vay vốn.

KÕt LuËn

 

 

 

 

doc78 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1799 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thực trạng tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng của Phòng giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hai Bà Trưng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g tài chính trong 3 năm đều âm, năm 2007 đạt -159,854 tỷ đồng, giảm mạnh 104,769 tỷ đồng so với năm trước nguyên nhân là do chi phí tài chính tăng mạnh, cụ thể là chi phí lãi vay, điều này cho thấy doanh nghiệp phải vay vốn rất nhiều để duy trì và phát triển hoạt động. Khả năng tài chính của doanh nghiệp rất yếu so với qui mô. Lợi nhuận khác tăng hơn 3 tỷ đồng. Trong khi năm trước hoạt động này âm thì năm nay đã có lãi, đây là dấu hiệu tốt. Nhìn chung kết quả kinh doanh của doanh nghiệp năm 2007 đạt kết quả tốt nhưng cần chú ý là chi phí hoạt động tài chính tăng mạnh làm giảm tốc độ tăng lợi nhuận so với doanh thu (tốc độ tăng doanh thu là 101,29% trong khi lợi nhuận tăng 25,46%), doanh nghiệp cần khắc phục trong thời gian tới. Phân tích các chỉ tiêu tài chính. BẢNG CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA Tæng c«ng ty c«ng nghiÖp tµu thuû ViÖt Nam Chỉ số Công thức tính Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Khả năng sinh lời Tốc độ tăng trưởng doanh thu 57,2% 101,2% Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận 152,6% 25,5% Hệ số lợi nhuận ròng 2,1% 2,4% 1,7% Hệ số lợi nhuận /tổng tài sản 0,4% 0,6% 0,6% Hệ số LN / VCSH 16,7% 28,4% 35,8% Tỷ lệ chi phí quản lý 4,2% 3,0% 1,5% Các chỉ số thanh khoản Hệ số thanh toán hiện hành 4,94 1,01 0,55 Hệ số thanh toán nhanh 4,78 0,82 0,33 Hiệu quả quản lý Số ngày phải thu 63 38 Số ngày phải trả 164 202 193 Số ngày hàng tồn kho 4 6 Vòng quay tài sản có 0,2 0,25 0,37 Rủi ro tài chính Hệ số đòn bảy 40,15 50,30 61,70 Hệ số nợ ngắn hạn/Tổng nợ 0,07 0,15 0,17 Sau khi tính toán các chỉ tiêu tài chính, CBTD tiến hành phân tích đánh giá từng nhóm chỉ tiêu cụ thể: Khả năng sinh lời. Khả năng sinh lời năm2007 tốt hơn năm 2006, doanh thu và lợi nhuận đều tăng. Đặc biệt doanh thu tăng mạnh, tốc độ tăng trưởng doanh thu năm 2007 cũng mạnh hơn năm 2006 ( năm 2007: 101,2%; năm 2006: 57,2% ) cho thấy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đang đà phát triển mạnh. Nguyên nhân là do từ năm 2005 Tæng c«ng ty c«ng nghiÖp tµu thuû ViÖt Nam mở rộng quy mô sản xuất, công ty đưa vào khai thác thêm 2 tàu chở container mới, được đầu tư bằng nguồn vốn ODA vay Ba Lan, vào năm 2006 công ty cũng đầu tư thêm tàu chở dầu (V.Energy), bổ sung sức trở, kết hợp quản lý, tận dụng nguồn nhân lực trong lĩnh vực vận tải dầu sản phẩm, tạo nguồn thu không nhỏ trong tổng doanh thu. Lợi nhuận năm 2007 tăng so với năm 2006, tuy nhiên tăng không nhiều so với tốc độ tăng của doanh thu và so với tốc độ tăng trưởng lợi nhuận năm 2006 thì tốc độ tăng trưởng lợi nhuận năm 2007 thấp hơn. Nguyên nhân là do chi phí tăng mạnh, đặc biệt chi phí lãi vay, làm cản trở việc tăng lợi nhuận. Đây cũng là nguyên nhân làm hệ số lợi nhuận ròng giảm và mức sinh lời vốn chủ sở hữu tăng lên. Mức sinh lời của tổng tài sản vẫn dữ nguyên. Tỷ lệ chi phí quản lí giảm qua các năm (từ 4,2% - 3% - 1,5%) cho thấy công tác quản lí chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp tốt. Khả năng thanh toán. Hệ số khả năng thanh toán hiện hành giảm mạnh qua các năm (từ 4,94 - 1,01 - 0,55) Năm 2007 hệ số này 0,55 là quá thấp vì hệ số này ít nhất bằng 1 thì mới được coi là có khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, điều này cho thấy khả năng doanh nghiệp trả các khoản nợ là rất thấp. Nguyên nhân là do đặc thù của ngành vận tải biển trong những năm qua nói chung, và điều kiện kinh doanh của Tæng c«ng ty c«ng nghiÖp tµu thuû ViÖt Nam nói riêng, với tổng tài sản tăng quá nóng do đầu tư lớn vào việc mua sắm các phương tiện vận tải, tận dụng cơ hội kinh doanh, vốn kinh doanh là vấn đề nan giải. Hệ số khả năng thanh toán nhanh cũng giảm (từ 4,78 - 0,82 – 0,33) doanh nghiệp chỉ đảm bảo thanh toán 33% các khoản nợ đến hạn. Nhìn chung khả năng thanh toán của doanh nghiệp thấp. Chỉ tiêu hiệu quả quản lí Số ngày phải thu giảm, số ngày phải trả cũng giảm so với năm trước, cho thấy công tác quản lí các khoản phải thu và các khoản phải trả biến chuyển tốt, và cũng đúng với đặc thù của loại hình vận tải container là thời gian của một chuyến vận hành ngắn hơn nhiều so với loại tàu hàng rời chạy cùng tuyến nên thu tiền cước nhanh. Số ngày hàng tồn kho tăng, tốc độ luân chuyển hàng tồn kho giảm, nhưng doanh thu bán hàng tăng mạnh, do dó số ngày hàng tồn kho tăng được coi là hợp lý. Vòng quay tài sản có tăng qua các năm (từ 0,2-0,25-0,37) cho thấy sức sản xuất của tổng tài sản tăng dần qua các năm, đây là dấu hiệu tốt. Công tác quản lí của doanh nghiệp hiệu quả. - Khả năng cân đối vốn Qua các năm cho thấy hệ số đòn bảy của công ty cao, doanh nghiệp kinh doanh mạo hiểm, mặc dù khả năng khuyếch đại tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu cao nhưng rủi ro lớn. Hệ số đòn bảy năm nay tăng so với năm trước chủ yếu do vay ngắn hạn và vay dài hạn tăng lên đáng kể làm cho các khoản nợ phải trả tăng trong khi vốn chủ sở hữu tăng không đáng kể. Hệ số đòn bẩy đã cao lại càng cao, rủi ro của doanh nghiệp càng lớn. Khả năng tự chủ về vốn của doanh nghiệp rất thấp do doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất, điều này làm doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào các chủ nợ, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gặp nhiều rủi ro mặc dù doanh thu tăng mạnh. Có thể trong thời gian tới, khi công ty đi vào ổn định sẽ điều chỉnh nguồn vốn ổn định và hợp lý hơn. Chấm điểm và xếp hạng tín dụng Bảng chấm điểm các yếu tố tài chính do cán bộ tín dụng tính điểm của Tæng c«ng ty c«ng nghiÖp tµu thuû ViÖt Nam. Đây là bảng chấm điểm ngân hàng áp dụng đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thương mại dịch vụ. Sau khi tính điểm tài chính CBTD phân tích các yếu tố phi tài chính và đưa ra kết quả xếp hạng tín dụng. Điểm tài chính: 49.2, điểm phi tài chính: 82.2 1.2. Công ty Daiwa Plastics Thăng Long chuyên sản xuất kinh doanh sản phẩm nhựa cao cấp Tên công ty: Công ty Daiwa Plastics Thăng Long Hình thức sở hữu: công ty liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài Hoạt động kinh doanh chính: chuyên sản xuất các sản phẩm nhựa cao cấp. Như các mặt hàng linh kiện nhựa máy in, xe máy, thiết bị vệ sinh, … Khách hàng hiện có Canon, Yamaha, Honda, Toto, Inax, .. Phân tích khái quát Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 2 NĂM GẦN NHẤT CỦA CÔNG TY DAIWA PLASTICS THĂNG LONG Đơn vị tính: đồng Các chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 TÀI SẢN A/ Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 45,371,421,715.00 67,466,885,367 I. Tiền 1,583,547,760.00 17,145,968,055.00 Tiền mặt tại quỹ 1,583,547,760.00 17,145,968,055 Tiền gửi ngân hàng 0.00 0 Tiền đang chuyển 0.00 0 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 0 III. Các khoản phải thu 30,674,412,026.00 35,842,626,557 Trong đó: Phải thu khó đòi>360 ngày Phải thu của khách 30,459,638,860.00 35,404,470,209 Trả trước cho người bán 120,701,467.00 180,786,554 Thuế GTGT chưa được khấu trừ 0.00 0 Phải thu nội bộ 0.00 0 Các khoản phải thu khác 94,071,699.00 257,369,794 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 0 IV. Hàng tồn kho 12,665,032,877.00 12,999,130,742 Trong đó: Hàng tồn kho chậm luân chuyển Hàng mua đang đi trên đường 0.00 Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 0.00 Công cụ, dụng cụ trong kho 0.00 Chi phí sản xuất kinh doanh dang dở 0.00 Thành phẩm tồn kho 0.00 Hàng hóa tồn kho 12,665,032,877.00 13,072,805,251 Hàng gửi đi bán 0.00 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho -73,674,509 V. Tài sản lưu động khác 448,429,052.00 1,479,160,013 Chi phí trả trước ngắn hạn 0.00 0 Thuế GTGT được khấu trừ 48,094,086.00 391,039,035 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 238,268,034.00 904,047,347 Tài sản ngắn hạn khác 162,066,932.00 184,073,063 Các khoản thế chấp ký cược ký quỹ ngắn hạn 0.00 0 VI. Chi sự nghiệp 0.00 B. TSCĐ và đầu tư dài hạn 109,160,390,532.00 106,067,443,661 I. Tài sản cố định 107,902,339,763.00 101,826,791,281 TSCĐ hữu hình 74,209,231,173.00 65,165,554,389 Nguyên giá 92,826,540,921.00 95,745,258,404 Giá trị hao mòn lũy kế (18,617,309,748.00) -30,579,704,015 TSCĐ thuê tài chính 14,372,042,362.00 17,814,499,426 Nguyên giá 18,863,309,537.00 25,484,151,697 Giá trị hao mòn lũy kế (4,491,267,175.00) -7,669,652,271 TSCĐ vô hình 19,321,066,228.00 18,846,737,466 Nguyên giá 20,248,546,324.00 20,248,546,324 Giá trị hao mòn lũy kế (927,480,096.00) -1,401,808,858 II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1,258,050,769.00 1,487,156,516 Đầu tư chứng khoán dài hạn Góp vốn liên doanh Các khoản đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn III. Chi phí xây dựng dở dang 2,753,495,864 IV Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn V. Chi phí trả trước dài hạn 1,258,050,769.00 1,487,156,516 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 154,531,812,247.00 173,534,329,028.00 NGUỒN VỐN A/ Nợ phải trả 117,995,386,968.00 129,413,325,944.00 I. Nợ ngắn hạn 71,537,651,309.00 94,264,775,228.00 Vay và nợ ngắn hạn 50,323,556,432.00 60,976,718,352.00 Phải trả người bán 18,550,581,744.00 23,221,601,723.00 Thuế và các khaỏn phải trả nhà nước 516,140,607.00 1,076,450,015.00 Phải trả công nhân viên 1,607,705,600.00 3,546,157,763.00 Chi phí phải trả 181,485,406.00 594,583,031.00 Phải trả nội bộ 131,181,220.00 4,627,713,808.00 Các khoản phải trả phải nộp khác 227,000,300.00 221,550,536.00 II. Nợ dài hạn 46,457,735,659.00 35,148,550,716.00 Trong đó: - Vay dài hạn 45,903,711,425.00 34,181,653,787.00 - Nợ dài hạn khác 554,024,234.00 966,896,929.00 III. Nợ khác 0.00 0.00 Chi phí phải trả 0.00 0.00 Nhận ký quỹ ký cược dài hạn 0.00 0.00 Tài sản thừa chờ xử lý 0.00 0.00 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 36,536,425,279.00 44,121,033,084.00 I. Nguồn vốn – quỹ 36,536,425,279.00 44,121,033,084.00 Nguồn vốn kinh doanh 28,725,830,116.00 30,155,097,956.00 Cổ phiếu ngân quỹ 0.00 0.00 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 0.00 0.00 Chênh lệch tỷ giá 0.00 0.00 Quỹ phát triển kinh doanh 0.00 0.00 Quỹ dự phòng tài chính 0.00 0.00 Lãi chưa phân phối 7,810,595,163.00 13,965,9058,128.00 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 0.00 0.00 II. Nguồn kinh phí 0.00 0.00 Quỹ khác 0.00 0.00 Quỹ khen thưởng phúc lợi 0.00 0.00 Nguồn kinh phí sự nghiệp 0.00 0.00 Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 154,531,812,247.00 173,534,329,028.00 Về tài sản Tổng tài sản năm 2007 tăng 19,003 tỷ đồng (tức tăng 2,56%) so với năm 2006, việc tăng này là do tài sản lưu động tăng 22,095 tỷ đồng. Trong đó: + Tiền tăng 15,562 tỷ đồng, chủ yếu tiền mặt tại quỹ tăng + Các khoản phải thu tăng 5,168 tỷ đồng ( tức 16,48% ) + Hàng tồn kho tăng 0,334 tỷ đồng Tiền mặt tăng là do tăng tài sản ngắn hạn cũng như tổng tài sản của doanh nghiệp, điều này cho ta thấy doanh nghiệp sẽ chủ động hơn về vốn bằng tiền, sẽ có phản ứng linh hoạt hơn đối với các tình huống xấu xảy ra nhưng sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Khoản phải thu chỉ tăng 16,48% nhưng tốc độ tăng doanh thu (theo báo cáo kết quả kinh doanh) là 23,03%, cho thấy vốn công ty bị bạn hàng chiếm dụng tăng tuy nhiên so với tốc độ tăng doanh thu thì tốc độ tăng khoản phải thu nhỏ hơn, công tác quản lí các khoản phải thu được đánh giá tốt hơn năm 2006. Hàng tồn kho năm 2007 tăng 0,407 tỷ đồng (tức 32,13%) so với năm 2006 lớn hơn tốc độ tăng doanh thu ( 23,03%) điều này gây khó khăn hơn cho doanh nghiệp trong việc luân chuyển vốn liên tục. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn giảm 3,093 tỷ đồng nguyên nhân chủ yếu là do tài sản cố định giảm 6,076 tỷ đồng do giá trị hao mòn luỹ kế của tài cố định tăng trong khi nguyên giá thay đổi không đáng kể, bên cạnh đó có thể thấy quy mô doanh nghiệp năm 2007 so với năm 2006 là gần như không tăng. Về nguồn vốn Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp năm 2007 tăng 19,003 tỷ đồng (tức tăng 2,56%) so với năm 2006 là do: + Nợ phải trả tăng 11,418 tỷ đồng trong đó nợ ngắn hạn tăng 22,727 tỷ đồng, nợ dài hạn giảm 11,309 tỷ đồng + Nợ ngắn hạn tăng do vay ngắn hạn và phải trả người bán tăng làm tăng nghĩa vụ nợ của doanh nghiệp, tuy nhiên việc tăng các khoản phải trả người bán có thể uy tín của doanh nghiệp với bạn hàng tăng. + Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 7,585 tỷ đồng ( tức 20,76%) là do nguồn vốn kinh doanh tăng và lãi chưa phân phối tăng. Tốc độ tăng vốn chủ sở hữu lớn hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn cho thấy khả năng tự chủ về vốn tăng. Phân tích khái quát báo cáo kết quả kinh doanh KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY DAIWA PLASTICS THĂNG LONG Đơn vị tính: đồng Các chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 I. Tổng doanh thu 213,809,412,335.00 236,053,564,374.00 Trong đó: Doanh thu XK Các khoản phải trừ 968,695,859.00 39,401,322.00 Chiết khấu 0.00 0.00 Giảm giá 0.00 0.00 Giá trị hàng hóa bị trả lại 968,695,859.00 39,401,322.00 Thuế doanh thu thuế xuất khẩu phải nộp 1. Doanh thu thuần 212,840,716,476.00 236,014,163,052.00 2. Giá vốn hàng bán 172,757,383,773.00 200,851,631,924.00 3. Lợi tức gộp 40,083,332,703.00 35,162,531,128.00 4. Chi phí bán hàng 4,943,558,942.00 5,895,825,829.00 5. Chi phí quản lý doanh nghiệp 15,620,452,157.00 16,733,144,390.00 6. Lợi tức thuần từ HĐ SXKD 19,519,321,604.00 12,533,560,909.00 Thu nhập hoạt động tài chính 116,406,499.00 223,354,901.00 Chi phí hoạt động tài chính (lãi vay) 9,258,743,964.00 6,423,810,680.00 7. Lợi tức hoạt động tài chính (9,142,337,465.00) (6,200,455,779.00) Các khoản thu nhập bt 644,193,437.00 630,198,440.00 Chi phí bt 314,117,854.00 638,147,125.00 8. Lợi tức khác 330,075,583.00 (7,957,685.0) 9. Tổng lợi tức trước thuế 10,707,059,722.00 6,325,147,445.00 10. Thuế lợi tức phải nộp 0.00 0.00 11. Lợi tức sau thuế 10,707,059,722.00 6,325,147,445.00 Từ báo cáo kết quả kinh doanh ta thấy tổng lợi nhuận kế toán trước thuế giảm 4,382 tỷ đồng việc giảm này là do lợi nhuận thuần từ sản xuất hoạt động kinh doanh giảm cho thấy xu hướng đi xuống của doanh nghiệp. Tổng doanh thu tăng 22,244 tỷ đồng (tức 23,03%), các khoản giảm trừ doanh thu giảm làm doanh thu thuần tăng với tốc độ cao hơn chứng tỏ chất lượng hàng hóa được cải thiện. Doanh thu thuần tăng không thấm tháp vào đâu so với tốc độ tăng của giá vốn, đây là nguyên nhân làm lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm. Mặc dù chi phí bán hàng và chi phí quản lí tăng nhưng tương đương với tốc độ tăng của doanh thu. Hoạt động tài chính âm ít hơn do chi phí tài chính giảm, doanh nghiệp đã trả bớt một số các khoản nợ đến hạn làm chi phí trả lãi giảm (trên bảng cân đối ta thấy nợ dài hạ giảm) Năm 2006 lợi nhuận khác có lãi 0,33 tỷ đồng, năm 2007 hoạt động khác lỗ 0,007 tỷ đồng. Có thể doanh nghiệp tập trung vào hoạt động sản xuất kinh doanh chính, xa rời các hoạt động khác. Phân tích các chỉ tiêu tài chính BẢNG CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY DAIWA PLASTICS THĂNG LONG Chỉ số Công thức tính Năm 2006 Năm 2007 Khả năng sinh lời Tốc độ tăng trưởng doanh thu 52,0% 10,4% Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận 13,5% -40,9% Hệ số lợi nhuận ròng 0,05 0,03 Hệ số lợi nhuận /tổng tài sản 0,07 0,04 Hệ số LN / VCSH 0,29 0,16 Tỷ lệ chi phí quản lý 9,7% 9,6% Các chỉ số thanh khoản Hệ số thanh toán hiện hành 0,63 0,72 Hệ số thanh toán nhanh 0,45 0,56 Hiệu quả quản lý Số ngày phải thu 52 51 Số ngày phải trả 149 149 Số ngày hàng tồn kho 26 23 Vòng quay tài sản có 1,38 1,44 Rủi ro tài chính Hệ số đòn bảy 3,23 2,93 Hệ số nợ ngắn hạn/Tổng nợ 0,6 0,73 Sau khi tính toán các chỉ tiêu tài chính, CBTD tiến hành phân tích, đánh giá các chỉ tiêu tài chính. Khả năng sinh lời Các chỉ số khả năng sinh lời năm nay đều thấp hơn năm trước cho thấy một dấu hiệu không tốt. Doanh thu năm nay tăng hơn năm trước, nhưng tốc độ tăng trưởng doanh thu năm nay thấp hơn năm trước ( từ 52,0% - 10,4%) cho thấy hoạt động kinh doanh năm nay kém hiệu quả so với năm trước. Lợi nhuận giảm so với năm trước, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận cũng giảm mạnh (từ 13,5% xuống -10,4%) nguyên nhân là giá vốn tăng mạnh hơn doanh thu, cho thấy mặc dù doanh nghiệp cố gắng rất nhiều trong nâng cao chất lượng sản phẩm nhưng kết quả đạt được không như mong muốn, lợi nhuận của doanh nghiệp vẫn giảm. Sự thay đổi của doanh thu và lợi nhuận cũng là nguyên nhân làm cho các chỉ số hệ số lợi nhuận ròng, hệ số lợi nhuân/tổng tài sản, lợi nhuận/vốn chủ sở hữu đều giảm. Tỷ lệ chi phí quản lí giảm so với năm trước năm trươc 100 đồng doanh thu có 9,7 đồng chi phí quản lí thì năm nay có 9,6 đồng chi phí quản lí, đây là dấu hiệu tốt. Khả năng sinh lời của công ty thấp. Các chỉ số thanh toán Hệ số thanh toán hiên hành đạt 0,72 tăng hơn năm trước, tuy nhiên so với mức được gọi là đảm bảo khả năng thanh toán thì hệ số này còn nhỏ. Nguyên nhân do đơn vị có hiện tượng sử dụng lệch nguồn nên khả năng thanh toán hiện tại của đơn vị không đáp ứng được yêu cầu, tuy nhiên các chỉ số này đang dần được cải thiện và thực tế đơn vị vẫn trả nợ ngân hàng đầy đủ đúng hạn cả gốc và lãi. Hệ số thanh toán nhanh tăng hơn năm trước (đạt 0,56) cho biết doanh nghiệp đảm bảo thanh toán nhanh 56% các khoản nợ đến hạn cao hơn so với mức 0,5 mức tiêu chuẩn Phßng giao dÞch Hai Bµ Tr­ng đề ra. Nguyên nhân là do hàng tồn kho giảm, tốc độ luân chuyển hàng tồn kho tăng, giảm vốn ứ đọng trong khâu thanh toán. Nhìn chung, khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn năm nay tốt hơn Hiệu quả quản lí Số ngày phải thu giảm 1 ngày và số ngày phải trả không thay đổi trong khi doanh thu tăng nhưng cũng không nhiều, công tác quản lí nợ và nợ phải trả tốt hơn đôi chút. Số ngày hàng tồn kho giảm trong khi doanh thu tăng, công tác quản lí hàng tồn kho năm nay tốt hơn. Bên cạnh đó đơn vị thường xuyên sản xuất theo đơn đạt hàng của khách hàng nên lượng hàng tồn kho thấp và không có nhiều biến động giữa các năm. Vòng quay tài sản có tăng cho biết tài sản của công ty được sử dụng hiệu quả hơn hiệu quả quản lí tài sản tốt. Nhìn chung công tác quản lí năm nay hiệu quả hơn năm trước. Rủi ro tài chính Qua các năm, chỉ số đòn bảy tài chính của công ty không cao, doanh ngiệp kinh doanh ít mạo hiểm, nhưng không tận dụng hết hiệu quả của đòn bảy tài chính. Hệ số nợ ngắn hạn tăng do nợ ngắn hạn tăng làm tăng nghĩa vụ nợ cho doanh nghiệp, tuy nhiên đều nhỏ hơn 1 nên rủi ro khi cho doanh nghiệp vay thấp. Nhìn chung kết quả kinh doanh năm nay chưa tốt, tình trạng mất cân đối nguồn vốn (do năm 2005 công ty chuyển từ hợp doanh DMC Daiwa sang Liên doanh Daiwa Plastics Thăng Long) vẫn còn tồn tại, tài sản ngắn hạn 67,4 tỷ trong khi nợ ngắn hạn 94,2 tỷ. Chấm điểm và xếp hạng tín dụng Khác với công ty Vận tải Biển Đông, công ty Daiwa Plastics Thăng Long là doanh nghiệp kinh doanh trong ngành công nghiệp, việc tính điểm cho các yếu tố tµi chính như sau: Điểm tài chính: 49.2, điểm phi tài chính: 82.2 Mèi quan hÖ gi÷a thÈm ®Þnh tµi chÝnh doanh nghiÖp vµ thÈm ®Þnh dù ¸n xin vay vèn. 2.1. ThÈm ®inh dù ¸n xin vay vèn cña Tæng c«ng ty tµu thuû ViÖt Nam 2.1.1. m« t¶ dù ¸n - Tên dự án: “Xây dựng nhà máy cán nóng thép tấm” - Chủ đầu tư: Tổng công ty công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam - Đại điểm xây dựng : Cụm công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân - Phường Giếng Đáy – Cái Lân - Quảng Ninh. - Công suất : 350.000 tấn/năm - Thời gian thực hiện: 2 năm ( 2004 – 2005 ) - §¬n vÞ thiÕt kÕ: C«ng ty t­ vÊn ®Çu t­ ph¸t triÓn x©y dùng ( THIKECO) thiÕt kÕ l¾p ®Æt thiÕt bÞ. - §¬n vÞ thÈm ®Þnh thiÕt kÕ vµ tæng dù to¸n: C«ng ty t­ vÊn d©n dông ViÖt Nam (VNCC) thÈm ®Þnh thiÕt kÕ, l¾p ®Æt vµ tæng dù to¸n. - S¶n phÈm chñ yÕu cña nhµ m¸y: ThÐp tÊm c¸n nãng dïng trong c«ng nghiÖp ®ãng tµu. BÒ dÇy cã 3 lo¹i 5 mm – 12mm vµ 32mm, chiÒu réng tèi ®a lµ 3m vµ chiÒu dµi tõ 6 –25m. Nguyªn liÖu chÝnh cña nhµ m¸y lµ ph«i dÑt. Nguån vèn huy động như sau: + Vèn vay tr¶ chËm thiÕt bÞ n­íc ngoµi: 28.475.000 USD + Vèn vay trong n­íc ®Çu t­ TSC§: 3.336.000USD + Vèn tù cã tham gia: 32.095.574 USD ThiÕt bÞ: Nhµ m¸y sö dông thiÕt bÞ cña nhµ s¶n xuÊt Trung Quèc, do nhµ cung cÊp “China national machinery anh equipment import anh export corporation”. Quy tr×nh c«ng nghÖ: Nhµ m¸y sö dông c«ng nghÖ cã tÝnh tù ®éng ho¸ cao. Nhµ m¸y vËn hµnh víi quy tr×nh nh­ sau: - Phèi thÐp dÑt nhËp khÈu vÒ ®­îc kiÓm tra, nhËp kho. - Ph«i thÐp cÇn gia nhiÖt sÏ ®­îc cÇu trôc cÈu vËn chuyÓn xÕp trªn sµn vµ n©ng h¹ cÊp liÖu. M¸y ®Èy thÐp cÊp liÖu sÏ ®Èy tõng ph«i thÐp dÑt xuèng ®­êng con l¨n, ph«i sÏ ®­îc chuyÓn tíi con ®­êng con l¨n n¹p lß, sau ®ã ®Èy n¹p tõng ph«i thÐp vµo lo nung liªn tôc. - Ph«i thÐp ®­îc nung trong lß theo hai hµng, nhiÖt ®é tõ 11500C – 1250C. - Ph«i thÐp ®· ®­îc gia nhiÖt nÕu ®¹t yªu cÇu c«ng nghÖ c¸n th× ®­îc lÊy ra b»ng m¸y ®Æt trªn ®­êng con l¨n ra lß. - Ph«i thÐp tõ con l¨n ra lo ch¶y th¼ng tíi con ®­êng con l¨n khö vÈy s¾t b»ng phun n­íc víi ¸p lùc 180 – 180kg/cm2. - Sau khi khö vÈy s¾t ®­a sang ®­êng con l¨n kÐo dµi tr­íc m¸y ®¶o chiÒu 4 trôc. Nh÷ng ph«i thÐp dÑt kh«ng ®¹t yªu cÇu ®­îc chuyÓn vÒ gian nguyªn liÖu. - Sau khi c¸n xong, thÐp tÊm ®­îc con l¨n ®­a vµo m¸y n¾n nãng ®Ó lµm ph¼ng bÒ mÆt sau ®ã ®i vµo lµm nguéi, lËt, kiÓm tra, ®i vµo tuyÕn c¾t ®Ó tiÕn hµnh c¾t thµnh phÈm, ®­a qua c©n, ®ãng m¸c, nhËp kho. 2.1.2. C¸c c¨n cø ph¸p lý cña dù ¸n. Căn cứ pháp lý được giải thiết là phù hợp với các quy định của pháp luật Việt Nam, đáp ứng quy chế cho vay trong nước và ngoài nước, không có tranh chấp kiện tụng về đất. 2.1.3. §¸nh gi¸ vÒ t¸c ®éng m«i tr­êng. + Về nhiệt độ và khí thải: Doanh nghiệp lắp đặt nhưng thiết bị riêng nhằm đảm bảo an toàn cho công nhân và giải quyết nguồn khí thải tránh ảnh hưởng tới môi trường, hạn chế tối đa sử dung nhưng nghuyên liệu ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường. + Tiếng ồn: Trong sản xuất có thể gây đến tiếng ồn xung quanh, công ty sẽ tinh đến giải pháp giảm thiểu tiếng ồn. + Chất thải rắn: Sẽ được thu gom và xử lý theo quy định hiện hành. + N­íc th¶i « nhiÔm ®­îc xö lý t¹i tr¹m xö lý n­íc th¶i tËp trung sau ®ã sÏ ®­îc th¶i ra s«ng Tríi. 2.1.4. C¸c vÊn ®Ò tæ chøc qu¶n lý s¶n xuÊt. Gi¸m ®èc P.kÕ to¸n TC- HC P.Gi¸m ®èc SXKD P.Gi¸m ®èc SXKD P.kÕ ho¹ch P.kinh doanh P.x­ëng s¶n xuÊt P.kü thuËt P.thiÕt bÞ c¬ ®iÖn 2.1.5. Ph©n tÝch tµi chÝnh dù ¸n xin vay vèn. 2.1.5.1. KÕ ho¹ch s¶n xuÊt vµ doanh thu. Nhà máy có công suất thiết kế là 350.000 tấn SP/năm.(1USD = 15.550VNĐ) Năm 2006 2007 Năm ổn định Công suất 50% 70% 80% Sản lượng 175.000 245.000 280.000 Giá (USD/tấn) 375 375 375 Doanh thu (USD) 65.625.000 91.875.000 105.000.000 Doanh thu ( tỷ VNĐ) 1.020 1.427 1.633 2.1.5.2. Đầu tư cơ bản, chi phí sản xuất hàng năm a. Đầu tư cơ bản Hạng mục USD Triệu đồng - Đầu tư TSCĐ + Thiết bị + Chi phí tài chính trong giai đoạn đầu tư 38.152.882 593.277 35.860.000 2.292.882 557623 35.654 - Thuê nhà xưởng 2.500.000 38.875 b. Chi phÝ s¶n xuÊt Chi phí sản xuất bao gồm thuê nhà xưởng, mua nguyên vật liệu chính ( phôi dẹt ) và nguyên vật liệu phụ, tiền thuê nhân công. Chi phí nguyên vật liệu chính được công ty dự tính là 240USD/ tấn vì vậy chi phí sản xuất nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí hoạt động, dự tính năm 2006 là 42 triệu USD, năm 2007 là 58,8 triệu USD và trong những năm tiếp theo sẽ là ở mức 67,2 triệu USD. Do nguyên vật liệu là phôi dẹt chủ yếu nhập khẩu từ nước ngoài nên việc thay đổi thuế nhập khẩu cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm và hoạt động nhà máy. Nguyên vật liệu phụ chiếm tỷ trộng không lớn trong tổng chi phí thường ở mức 5,3 triệu USD hàng năm. Chi phí lao động có thể tăng dần theo hàng năm, chi phí này sẽ vào khoảng 739 nghìn USD khi nhà máy sản xuất ổn định. B¶ng chi phÝ s¶n xuÊt hµng n¨m ChØ tiªu N¨m 2006 2007 Năm ổn định Nguyªn vËt liªu chÝnh 42 58,8 67,2 Nguyªn vËt liÖu phô 5,3 5,3 5,3 Chi phÝ nh©n c«ng 0,739 0,739 0,739 Tæng 48,039 64,839 73,239 2.1.5.3. Tr¶ nî gèc vµ l·i hµng n¨m: §­îc lÊy tõ lîi nhuËn sau khi trõ tÊt c¶ chi phÝ. - Vay v«n trong n­íc : L·i vay tr¶ ®Òu trong 10 n¨m. L·i vay ng©n hµng lµ 8,5% N¨m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D­ nî ®Çu kú 3.336.000 3.002.400 2.668.800 2.335.200 2.001.600 1.668.000 1.334.400 1.000.800 667.200 333.600 Tr¶ gèc 333.600 333.600 333.600 333.600 333.600 333.600 333.600 333.600 333.600 333.600 Tr¶ l·i 283.560 255.204 226.848 198.492 170.136 141.780 113.424 85.068 56.712 28.356 D­ nî cuèi kú 3.002.400 2.668.800 2.335.200 2.001.600 1.668.000 1.334.400 1.000.800 667.200 333.600 0 - Vay nguồn vốn nước ngoài: 28.475.000 USD trả đều gốc trong 5 năm. với lãi suất 3% năm N¨m 1 2 3 4 5 D­ nî ®Çu kú 28.475.000 22.780.000 17.085.000 11.390.000 5.950.000 Tr¶ gèc 5.695.000 5.695.000 5.695.000 5.695.000 5.695.000 Tr¶ l·i 854.250 683.400 512.500 341.700 178.500 D­ nî cuèi kú 22.780.000 17.085.000 11.390.000 5.950.000 0 2.1.5.4. HiÖu qu¶ cña dù ¸n - Dßng tiÒn cña dù ¸n: Dßng tiÒn vµo bao gåm: Doanh thu hµng n¨m cña dù ¸n: vèn vay NHN0; vèn vay tr¶ chËm n­íc ngoµi; thanh lý TSC§ vµ b¸n hµng tån kho. Trong ®ã, dßng tiÒn vµo ®­îc ph©n bæ trong hai n¨m ®Çu tiªn cña dù ¸n lµ nguån vèn vay tr¶ chËm n­íc ngoµi vµ nguån vèn vay NHN0 (vèn vay tr¶ chËm: 28.475.000USD vµ vèn vay NHN0: 3.336.000 USD), kÓ tõ khi nhµ m¸y b¾t ®Çu ®i vµo ho¹t ®éng th× nguån tiÒn vµo lµ doanh thu ®­îc t¨ng dÇn qua c¸c n¨m theo ®Þnh m

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc21614.doc
Tài liệu liên quan