MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ LỢI NHUẬN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY 3
1.1. Khái quát chung về lợi nhuận 3
1.1.1. Khái niệm về lợi nhuận 3
1.1.2. Phân phối lợi nhuận 4
1.1.3. Phương pháp phân tích lợi nhuận 8
1.1.4. Các chỉ tiêu tài chính đánh giá tình hình lợi nhuận tại công ty 10
1.14.1. Tỷ suất lợi nhuận/ vốn chủ sở hữu 10
1.1.4.2. Tỷ suất lợi nhuận giá thành 11
1.1.4.3. Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản 11
1.1.4.4. Tỷ suất lợi nhuận doanh thu 11
1.2. Vai trò của việc nghiên cứu chỉ tiêu lợi nhuận 12
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của công ty 13
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VIỆT NAM 16
2.1. Giới thiệu chung về công ty Cổ phần tư vấn đầu tư Xây Dựng Việt Nam 16
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 16
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty 18
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần tư vấn đầu tư Xây Dựng Việt Nam 21
2.1.3.1. Đánh giá về tài sản của công ty 21
2.1.3.2. Đánh giá về nguồn vốn của công ty : 24
2.1.3.3. Đánh giá kết quả kinh doanh của công ty 27
2.2. Thực trạng về lợi nhuận của công ty cổ phần tư vấn đầu tư Xây Dựng Việt Nam giai đoạn 2006 – 2008 29
2.2.1. Tình hình doanh thu của công ty 29
2.2.2. Tình hình về chi phí hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm 31
2.2.3. Tình hình về lợi nhuận : 33
2.3. Kết quả về hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần tư vấn Đầu tư Xây Dựng việt nam 38
2.3.1. Những thành tích đạt được trong kinh doanh 40
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân: 42
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VIỆT NAM 45
3.1. Định hướng và mục tiêu phát triển của công ty trong những năm tới 45
3.1.1. Định hướng chung 45
3.1.2. Một số chỉ tiêu đặt ra trong những năm tới ( 2009 – 2011 ) 46
3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng lợi nhuận của công ty Cổ phần tư vấn đầu tư Xây Dựng Việt Nam 47
3.2.1. Nhóm giải pháp góp phần tăng doanh thu 47
3.2.1.1. Đổi mới công nghệ phải phù hợp với năng lực và trình độ sản xuất 47
3.2.1.2. Nâng cao chất lượng sản phẩm, năng lực cạnh tranh của công ty 47
3.2.1.3. Lành mạnh hóa tình hình tài chính của công ty 48
3.2.1.4. Luôn cố gắng hoàn thành đúng tiến độ thi công công trình 48
3.2.1.5. Quản lý các khoản nợ phải thu một cách hiệu quả 48
3.2.1.6. Tăng cường các khoản phải thu 49
3.2.1.7. Nhanh chóng hoàn tất các thủ tục thanh toán 49
3.2.2. Các biện pháp góp phần tối thiểu hóa chi phí 50
3.2.2.1. Tăng cường công tác quản lý chi phí ( về nguyên vật liệu, nhân công ) 50
3.2.2.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản 50
3.3. Một số kiến nghị nhằm tạo điều kiện, môi trường kinh doanh thuận lợi cho công ty cổ phần tư vấn và đầu tư Xây Dựng Việt Nam 51
3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước 51
3.3.2. Một số đề nghị đối với Bộ Quốc Phòng 53
KẾT LUẬN 54
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TÀI LIỆU THAM KHẢO
61 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2787 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thực trạng và giải pháp nhằm làm tăng lợi nhuận của Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư Xây Dựng Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảnh hưởng của từng nhân tố, từ đó có biện pháp duy trì hoặc thúc đẩy hoạt động SXKD nhằm tối đa hóa lợi nhuận cho công ty.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VIỆT NAM
2.1.2.1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng việt nam GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VIỆT NAM
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty làm về 2 lĩnh vực: xây dựng và chuyên thiết kế và kinh doanh các nội thất văn phòng, gia đình, khách sạn.
Qua 20 năm xây dựng, Công ty Cổ phần tư vấn và đầu tư Xây Dựng Việt Nam đã từng bước lớn mạnh và phát triển nhanh chóng. Với phương châm “ Vượt khó đi lên, lấy nhỏ nuôi lớn”, Công ty đã chủ động, học hỏi kinh nghiệm từ thực tiễn để tìm hướng đi đúng đắn và chọn được những bước đi thích hợp cho sự phát triển.
Công ty Cổ phần tư vấn và đầu tư Xây Dựng Việt Nam được thành lập ngày 06/11/1990 khởi đầu với tên gọi Xí Nghiệp thiết kế và xây dựng công trình hàng không phát triển thành Công ty. Lịch sử phát triển của công ty luôn gắn liền với những bước phát triển của ngành Xây dựng cả nước, đặc biệt là ngành hàng không quân sự và dân dụng. Qua 20 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty đã từng bước phát triển lớn mạnh không ngừng với các văn phòng đại diện cả 3 miền đất nước và các nhà máy, xí nghiệp thành viên đang hoạt động sản xuất kinh doanh với nhịp độ tăng trưởng cao và bền vững. Đến nay Công ty đã trở thành một công ty xây dựng hàng đầu trong lĩnh vực xây dựng công trình hàng không cả nước với biên chế tổ chức cơ bản gồm : 8 phòng nghiệp vụ, 3 chi nhành ( Đà Nẵng, Nha Trang, TP Hồ Chí Minh), 3 xí nghiệp công trình hàng không, 1 xí nghiệp cơ giới, 3 xí nghiệp xây dựng dân dụng, 1 xí nghiệp đầu tư phát triển nhà, 1 nhà máy sản xuất xi măng, 2 trung tâm : Trung tâm tư vấn, khảo sát, thiết kế và Kiến trúc và Trung tâm kiểm định chất lượng. Bên cạnh đó, công ty còn có đội ngũ cán bộ kỹ thuật, quản lí trình độ cao, nhiều kinh nghiệm và lực lượng công nhân kỹ thuật lành nghề. Cùng với năng lực về trang bị máy móc và thiết bị đồng bộ, công nghệ hiện đại, hệ thống quản lí chất lượng tiên tiến nhất đủ sức cùng một lúc thi công nhiều công trình lớn với tiến độ nhanh và chất lượng cao. Ngày đầu khi thành lập, công ty chỉ có 13 cán bộ chuyên ngành công trình sân bay, đến nay công ty đã có trên 3000 người lao động, trong đó có hơn 500 cán bộ nhân viên có trình độ Đại học, trên đại học, cao đẳng và gần 800 nhân viên có trình độ trung cấp và đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề.
Với những công trình, sản phẩm xây dựng đạt chất lượng cao, Công ty đã vinh dự được Nhà nước, Chính phủ, Bộ, Ngành trao nhiều giải thưởng quan trọng :
45 công trình đạt huy chương vàng chất lượng (1990 – 2008)
1 công trình đạt chất lượng tiêu biểu thập kỷ 90, thế kỷ 20 (2000)
3 Quả cầu vàng ( 2005,2007,2008)
2 Cúp vàng thương hiệu, nhãn hiệu (2008)
13 năm liền (1998 – 2008) được Bộ xây dựng – Công đoàn ngành xây dựng Việt Nam tặng cờ “Đơn vị đạt chất lượng cao công trình, sản phẩm xây dựng Việt Nam”
Bộ Y tế tặng bằng khen An toàn vệ sinh lao động (2004)
Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới (2004)
Và nhiều phần thưởng quý giá khác.
Công ty luôn khẳng định là một công ty hàng đầu về chuyên ngành xây dựng công trình hàng không. Chất lượng công trình, sản phẩm xây dựng vừa là mục tiêu, vừa là động lực cho công ty tồn tại và phát triển .Theo giấy phép đăng ký kinh doanh, công ty được kinh doanh những ngành nghề sau :
Xây dựng các công trình hàng không, công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông vận tải, bưu điện, thủy lợi, thủy điện, xăng dầu cấp thoát nước, công trình văn hóa, thể thao, công trình đường dây tải điện, trạm biến áp;
Tư vVấn khảo sát thiết kế các công trình và hạ tầng kỹ thuật; thiết kế thi công nội, ngoại thất;
Kiểm định chất lượng vật liệu, sản phẩm và công trình xây dựng;
Khai thác đá, cát, sản xuất kinh doanh xi măng, vật liệu xây dựng;
Đầu tư phát triển hạ tầng và kinh doanh nhà;
Kinh doanh vận tải hàng hóa đường bộ;
Xuất nhập khẩu vật tư thiết bị xây dựng;
Các dịch vụ đảm bảo bay.
Cùng với sự nỗ lực phấn đấu của cán bộ công nhân viên và sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo công ty, công ty đã hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh đề ra. Cụ thể, một số công trình mà công ty đã hoàn thành trong thời gian gần đây :
Nhà ga hang không quân sự sân bay Tân Sơn Nhất
Công trình sân bay Đồng Hới – Quảng Bình
Công trình cảng hàng không sân bay Cần Thơ
Công trình đường cất hạ cánh – 1B sân bay Quốc tế Nội Bài
Công trình sân bay Phú Quốc
Công trình trung tâm tư liệu phim VIENTIANE Bộ Văn Hóa thông tin Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty
Sơ đồ: Tổ chức bộ máy quản trị
Ban giám đốc
Phòng
Hành
chính
Phòng thiết kế
Phòng kinh doanh
Phòng kế toán
Xưởng sản xuất
Trong hệ thống sản xuất, mỗi phòng ban có những chức năng nhiệm vụ khác nhau:
Ban giám đốc:
Nhiệm vụ và quyền hạn của giám đốc công ty: Giám đốc là người điều hành hoạt động hàng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật về thực hiện các nghĩa vụ với nhà nước. Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động SXKD hàng ngày của công ty.
Tổ chức thực hiệ kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty. Giám đốc quyết định các vấn đề về nhân sự, tài chính,…
Vai trò: Giám đốc công ty chỉ đạo điều hành mọi hoạt động của công ty. Các Phó giám đốc giúp việc giám đốc hoặc trực tiếp chỉ đạo điều hành một số lĩnh vực công việc được giám đốc phân công hoặc uỷ quyền.
Nguyên tắc chỉ đạo: Giám đốc công ty là người có quyết đinh cao nhất, quyết định mọi vấn đề, điều hành mọi hoạt động. Các phó giám đốc sẽ được giám đốc giao cho những nhiệm vụ cụ thể ở từng giai đoạn, từng công trình.
Phòng hành chính:
Chức năng: quản lý nguồn tài chính, giấy tờ liên quan đến Công ty.
Nhiệm vụ: Thực hiện các kế hoạch tài chính, kế hoạch đầu tư. Tổ chức thực hiện các kế hoạch huy động và sử dụng vốn.
Phòng thiết kế:
Chức năng: Thiết kế các sản phẩm nội thất
Nhiệm vụ: Nghiên cứu và triển khai thực hiện việc các sản phẩm nội thất mới.
Trưởng phòng thiết kế:
Thực hiện đo đạc chính xác mặt bằng lắp đặt.
Vẽ bóc tách sản phẩm cho sản xuất.
Bản vẽ kỹ thuật hướng dẫn lắp đặt.
Phòng kinh doanh:
Chức năng: Lên các kế hoạch kinh doanh cho Công ty.
Nhiệm vụ: thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh của Công ty.
Quản lý phòng kinh doanh là trưởng phòng có những nhiệm vụ sau:
Thực hiện việc điều phối tiến độ sản xuất, giao hàng và lắp đặt.
Lập kế hoạch chi tiết cho từng bộ phận.
Bố trí nhân lực phù hợp.
Tính toán mọi khả năng thực hiện hợp đồng và các rủi ro có thể xảy ra
Phòng kế toán:
Chức năng: Lập các báo cáo kế toán.
Nhiệm vụ: quản lý giấy tờ, sổ sách kế toán của Công ty.
Xưởng sản xuất:
Chức năng: trực tiếp sản xuất và lắp ráp sản phẩm nội thất.
Quản lý xưởng sản xuất là Giám đốc sản xuất và các phân xưởng trưởng, xưởng ơnggr có những nhiệm vụ sau:
Thực hiện sản xuất theo yêu cầu của văn phòng công ty.
Thực hiện sản xuất theo đúng hướng dẫn của phòng thiết kế ( các bản mô tả công việc và bản chi tiết sản phẩm).
Thực hiện công tác đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn ISO.
Trải qua 20 năm tồn tại và phát triển, công ty luôn chấp hành thực hiện nghiêm túc công tác tài chính, thu, chi, sử dụng tài chính đúng nguyên tắc, hiệu quả, an toàn, quản lý tốt tiền vốn, tài sản ; Công tác kế toán được tổ chức khoa học và đồng bộ, không để xảy ra thất thoát, lãng phí. Ngành kế toán được kiểm toán Nhà nước đánh giá và kết luận : “Công ty có tình hình tài chính lành mạnh, sản xuất kinh doanh hiệu quả kinh tế cao”. Để thấy rõ tình hình hoạt động kinh doanh của công ty, chúng ta sẽ phân tích khái quát tình hình tài sản, nguồn vốn, kết quả kinh doanh của công ty trong một vài năm gần đây
2.1.3. Kếtết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng Việt Nam quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần tư vấn và đầu tư Xây Dựng Việt Nam
2.1.3.1. Đánh giá về tài sản của công ty
Bảng 2.1. Bảng tổngTổng kết tài sản của công ty những năm gần đây
. Đơn vị : Triệu đồng
Năm
Tài sản
2006
2007
2008
Tiền
Tỷ trọng (%)
Tiền
Tỷ trọng (%)
Tiền
Tỷ trọng (%)
A. Tài sản ngắn hạn
313.929
87,17
387.649
89,69
659.010
90,97
I.Tiền và các khoản tương đương tiền
32.960
9,15
49.545
11,46
170.195
23
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
-
-
-
-
3.000
0,41
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
179.695
49,9
167.138
38,67
119.733
16,53
1. Phải thu khách hàng
154.929
43,02
124.441
28,79
99.133
13,68
2. Trả trước cho người bán
18.285
5,08
18.113
4,19
4.548
0,63
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
3.146
0,87
4.238
0,98
-
-
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
-
-
18.665
4,32
15.460
2,13
5. Các khoản phải thu khác
3.334
0,93
1.681
0,39
592
0,08
IV. Hàng tồn kho
71.031
19,72
96.591
22,35
264.376
36,5
V. Tài sản ngắn hạn khác
30.243
8,4
74.375
17,21
101.706
14,04
B. Tài sản dài hạn
46.186
12,83
44.584
10,31
65.388
9,03
I. Tài sản cố định
45.166
12,54
42.604
9,86
63.358
8,75
1. TSCĐ hữu hình
42.910
11,92
37.235
8,61
54.794
7,56
2. TSCĐ vô hình
1.911
0,53
1.910
0,44
7.732
1,07
3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
345
0,09
3.459
0,8
832
0,11
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
210
0,06
210
0,05
2.000
0,28
1. Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết
-
-
-
-
2.000
0,28
2. Đầu tư dài hạn khác
210
0,06
210
0,05
-
-
III. Tài sản dài hạn khác
810
0,228
1.770
0,407
30
0,004
1. Chi phí trả trước dài hạn
780
0,22
1.740
0,4
-
-
2. Tài sản dài hạn khác
30
0,008
30
0,007
30
0,004
Tổng tài sản
360.115
100
432.233
100
724.398
100
Bảng 2.1. Bảng tổng kết tài sản của công ty những năm gần đây
(Nguồn số liệu : Phòng tài chính – kế toán tổng hợp (2006 – 2008)
Biểu đồ 2.1 : Cơ Thay đổi trong cơ cấu vốn của công ty giai đoạn 2006 – 2008
Tỷ đồng
Bảng 2.2 : Tốc độ tăng trưởng một số chỉ tiêu trong tổng tài sản
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Chênh lệch so với năm 2006
Chênh lệch so với năm 2007
+/-
%
+/-
%
A. Tài sản ngắn hạn
73.720
23,48
271.361
70
1. Các khoản phải thu ngắn hạn
-12.557
-6,99
-47.405
-28,36
- Phải thu khách hàng
-30.488
-19,68
-25.308
-20,34
- Phải thu nội bộ ngắn hạn
1.092
34,71
-4.238
-100
2. Hàng tồn kho
25.560
35,98
167.785
173,7
3. Đầu tư tài chính ngắn hạn
-
-
3.000
-
B. Tài sản dài hạn
-1.602
-3,47
20.804
46,66
1. Tài sản cố định
-2.562
-5,67
20.754
48,71
2. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
-
-
1.790
852,4
Tổng tài sản
72.118
20,03
292.165
67,59
( Nguồn số liệu : Phòng tài chính – kế toán tổng hợp giai đoạn 2006 – 2008)
Qua các bảng 2.1, 2.2 và biểu đồ 2.1 ta nhận thấy quy mô tài sản của công ty có xu hướng tăng dần qua các năm, phản ánh tốc độ tăng trưởng của công ty – Năm 2007, tổng tài sản của công ty là 432.233 triệu đồng – tăng 72.118 triệu đồng so với năm 2006, mức tăng 20,03 % . Đến năm 2008, tổng tài sản của công ty tiếp tục tăng 292.165 triệu đồng so với năm 2007, về số tương đối tăng mạnh là 67,59%.
Từ biểu đồ 2.1 có thể thấy TSLĐ của công ty tăng nhanh về số tuyệt đối, năm 2006 là 314 tỷ đồng, tăng lên 659 tỷ đồng vào năm 2008, nhưng số tương đối không có biến động lớn – năm 2006 TSLĐ chiếm 87,17% trên tổng tài sản tăng lên 90,97% vào năm 2008. Các khoản phải thu khách hàng giảm xuống cho thấy vốn lưu động của công ty luân chuyển khá nhanh, không bị ứ đọng ở khâu lưu thông (thanh toán). Cụ thể, tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn giảm 6,99% . Năm 2008, các khoản phải thu tiếp tục giảm 47.405 triệu đồng, mức giảm 28,36%. Việc giảm các khoản phải thu giúp DN tránh được những rủi ro trong thanh toán và thu hồi nợ, làm tăng hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng khá lớn trên tổng tài sản ( năm 2006 là 19,72% tăng lên 36,5% vào năm 2008). Cụ thể, hàng tồn kho năm 2007 tăng 25.560 triệu đồng so với năm 2006, mức tăng 35,98%. Sang năm 2008, hàng tồn kho tăng 167.785 triệu đồng so với năm 2007, mức tăng 173,7%. Hàng hóa bị ứ đọng nhiều một phần chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty thấp, công ty cần có biện pháp khắc phục trong thời gian tới.
TSCĐ và đầu tư dài hạn của công ty biến động khá lớn. Trong năm 2006, tài sản này là 46.186 triệu đồng, đến năm 2007 giảm xuống còn 44.584 triệu đồng và tăng lên 65.388 triệu đồng trong năm 2008. Xét chênh lệch về số tuyệt đối cho thấy năm 2007 tài sản dài hạn giảm 1.602 triệu đồng so với năm 2006, về số tương đối giảm 3,47%. Nhưng sang năm 2008, tài sản dài hạn tăng mạnh là 20.804 triệu đồng so với năm 2007, về số tương đối tăng 46,66%. Việc tăng này do công ty đầu tư nhiều hơn vào TSCĐ và các khoản đầu tư tài chính dài hạn cũng tăng mạnh trong năm 2008. Năm 2008 TSCĐ tăng 20.754 triệu đồng so với năm 2007, về số tương đối tăng 48,71%. Điều đó phản ánh sức sản xuất của công ty ngày càng lớn mạnh cả về quy mô và chất lượng máy móc, thiết bị công nghệ được chú trọng và luôn được đổi mới, góp phần tăng sức cạnh tranh của công ty trên thị trường.
2.1.3.2. Đánh giá về nguồn vốn của công ty :
Nguồn vốn của công ty được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu và vốn huy động bên ngoài ( hay nợ phải trả ). Chúng ta sẽ xem xét nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn của công ty qua bảng phân tích sau :
Bảng 2.3. Cơ Cơ cấu nguồn vốn của công ty giai đoạn 2006 – 2008
Đơn vị : Triệu đồng
Nội dung
Năm 2006
Năm 2007
So sánh năm 2007 với năm 2006
Năm 2008
So sánh năm 2008 với năm 2007
Giá trị
Tỷ trọng (%)
Giá trị
Tỷ trọng (%)
Giá trị
Tỷ trọng (%)
Giá trị
Tỷ trọng (%)
Giá trị
Tỷ trọng (%)
* Phân loại theo thời gian hoạt động, sử dụng
+ NV dài hạn
114.903
31,91
127.910
29,59
13.007
11,32
153.596
21,2
25.686
20,08
Vốn chủ sở hữu
109.040
30,28
119.389
27,62
10.349
9,49
145.370
20,07
25.981
21,76
Nợ dài hạn
5.863
1,63
8.521
1,97
2.658
45,34
8.226
1,13
-295
-3,46
+ NV ngắn hạn
245.212
68,09
304.323
70,41
59.111
24,1
570.802
78,8
266.479
87,56
Cộng
360.115
100
432.233
100
72.118
20,03
724.398
100
292.165
67,59
* Phân loại theo quan hệ sở hữu
+ Nợ
251.075
69,72
312.844
72,38
61.769
24,6
579.028
79,93
266.184
85,08
Nợ ngắn hạn
245.212
68,09
304.323
70,41
59.111
24,1
570.802
78,8
266.479
87,56
Nợ dài hạn
5.863
1,63
8.521
1,97
2.658
45,34
8.226
1,13
-295
-3,46
+ Vốn chủ sở hữu
109.040
30,28
119.389
27,62
10.349
9,49
145.370
20,07
25.981
21,76
( Nguồn số liệu : Bảng cân đối kế toán tổng hợp giai đoạn 2006 – 2008 )
Nhận xét : Quy mô vốn của công ty đang có xu hướng tăng dần qua các năm, tuy nhiên lượng vốn còn thấp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, nguồn vốn cảu công ty được huy động từ nhiều nguồn khác nhau, ngoài vốn chủ sở hữu thì chủ yếu là vốn vay từ ngân hàng và khoản tín dụng thương mại của khách hàng ( nguồn ngắn hạn ).Chúng ta cùng xem xét cơ cấu nguồn vốn của công ty qua bảng 2.3 trên và biểu đồ 2.2 dưới đây :
Biểu đồ 2.2. Cơ Thay đổi trong cơ cấu nguồn vốn của công ty giai đoạn 2006 – 2008
Phân loại theo thời gian hoạt động, sử dụng
Tỷ đồng
Nguồn vốn dài hạn
Nguồn vốn ngắn hạn
Phân loại theo hệ số sở hữu
Tỷ đồng
Nợ
Vốn chủ sở hữu
Phân loại theo thời gian hoạt động, sử dụng
Tỷ đồng
Nguồn vốn dài hạn Nguồn vốn ngắn hạn
Phân loại theo hệ số sở hữu
Tỷ đồng
Nợ
Vốn chủ sở hữu
Qua đây ta thấy nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn của công ty được huy động với tỷ lệ khác biệt nhau rõ rệt.
Năm 2007 so với năm 2006, nguồn vốn dài hạn có xu hướng giảm xuống, từ 31,91% trên tổng nguồn vốn xuống còn 29,59%, đến năm 2008, nguồn vốn dài hạn tiếp tục giảm còn 21,2% trên tổng nguồn vốn. Ngược lại, nguồn vốn ngắn hạn lại có xu hướng tăng lên, từ 68,09% trên tổng nguồn vốn vào năm 2006 tăng lên 78,8% trong năm 2008. Nguồn vốn dài hạn giảm phản ánh một phần giai đoạn 2007 – 2008 công ty không tài trợ cho tài sản bằng nguồn dài hạn, để đứng vững trên thị trường thì quy mô và chất lượng của TSCĐ, công nghệ, thiết bị máy móc là vấn đề then chốt và mang tính quyết định. Vì thế công ty cần chú ý đầu tư vào TSCĐ, nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh.
Nguồn vốn ngắn hạn tăng phản ánh vốn của công ty chiếm dụng ngày càng tăng, chủ yếu là vay ngắn hạn và khoản phải trả người bán. Qua bảng 2.3 ta thấy tỷ trọng nguồn vốn ngắn hạn trên tổng nguồn vốn của công ty ngày càng tăng ( từ 68,09% năm 2006 tăng lên 78,8% vào năm 2008) ; Trong khi đó tỷ trọng VCSH trên tổng nguồn vốn có xu hướng giảm ( từ 30,28% trên tổng nguồn vốn năm 2006 giảm xuống còn 20,07% vào năm 2008). Tuy nhiên, nếu như tỷ trọng nợ quá lớn mà khả năng sinh lời trên vốn đầu tư chưa cao thì sẽ ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn trong tương lai.
2.1.3.3. Đánh giá kết quả kinh doanh của công ty
Mặc dù điều kiện SXKD của công ty còn gặp nhiều khó khăn, song công ty đã có nhiều cố gắng tìm biện pháp đẩy mạnh sản xuất, giảm chi phí, mở rộng thị trường, đẩy nhanh tiến độ thi công xây dựng đưa công trình vào khai thác sử dụng. Kết quả SXKD của công ty được thể hiện khái quát thông qua các chỉ tiêu bảng 2.4 dưới đây :
Bảng 2.4. Kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2006 – 2008
Đơn vị : Triệu đồng
Nội dung
Năm 2006
Năm 2007
2007 so với 2006 (%)
Năm 2008
2008 so với 2007 (%)
Tổng tài sản
360.115
432.233
20,03
724.398
67,59
Doanh thu thuần
474.782
462.272
-2,64
613.266
32,66
LN từ hoạt động kinh doanh
20.465
19.632
-4,07
21.352
8,76
Lợi nhuận sau thuế
15.483
13.913
-10,14
15.140
8,82
( Nguồn số liệu : Báo cáo tài chính của công ty giai đoạn 2006 – 2008)
Biểu đồ 2.3. Kết quả kinh doanh của công ty
Tỷ đồng
Qua bảng 2.4 và biểu đồ 2.3 ta thấy :
Tổng tài sản tăng lên không ngừng qua các năm, phản ánh sự tăng trưởng về quy mô của công ty ACC giai đoạn 2006 – 2008. Năm 2007 tăng so với 2006 là 20,03% , đến năm 2008 tăng mạnh so với 2007 là 67,59%. Điều đó chứng tỏ năng lực SXKD của công ty trong thời gian qua ngày càng vững mạnh, tạo điều kiện để đơn vị phát triển bền vững.
Doanh thu thuần của công ty có sự biến động lớn, ảnh hưởng trực tiếp tới LN thuần từ hoạt động kinh doanh. Năm 2007, DTT của công ty giảm 2,64% so với năm 2006 làm LN thuần từ hoạt động kinh doanh giảm 4,07%, điều đó một phần nói lên việc kinh doanh, quản lý chi phí của công ty chưa được tốt. Nhưng đến năm 2008, DTT của công ty tăng cao ( tăng 32,66% so với năm 2007) làm LN tăng 8,82%. Nhận thấy tốc độ tăng LN trung bình thấp hơn tốc độ tăng trung bình của doanh thu, qua đó chứng tỏ tài sản, chi phí sản xuất đưa vào hoạt động kinh doanh tạo ra LN còn thấp. Công ty cần có biện pháp quản lý, sử dụng tài sản hợp lý hơn để đạt được kết quả cao hơn nữa, góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế trong nước.
2.2. ThHỰC TRẠNG VỀ LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 2008ực trạng về lợi nhuận của công ty Cổ phần tư vấn và đầu tư Xây Dựng Việt Nam giai đoạn 2006 – 2008
2.2.1. Tình hình doanh thu của công ty
Chúng ta có thể phân tích tình hình doanh thu của công ty qua bảng sau :
Bảng 2.5. Bảng tổngTổng hợp doanh thu giai đoạn 2006 – 2008
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Tiền
Tiền
Chênh lệch so với năm 2006
Tiền
Chênh lệch so với năm 2007
+/-
%%%
+/-
%
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
475.524
465.500
-10.024
-2,1
613.541
148.041
31,8
Doanh thu bán hàng
475.524
465.500
-10.204
-2,1
613.541
148.041
31,8
2. Doanh thu HĐTC
308
461
153
49,67
2.862
2.401
520,8
- Lãi tiền gửi, tiền cho vay
305
461
156
51,14
2.862
2.401
520,8
- Doanh thu HĐTC khác
3
-
-3
-100
-
-
-
3. Thu nhập khác
438
537
99
22,6
553
16
2,98
Tổng doanh thu
476.270
466.498
-9.772
-2,05
616.956
150.458
32,25
( Nguồn số liệu : Phòng tài chính – kế toán )
Nhận xét : Tình hình doanh thu của công ty có sự biến động lớn qua các năm. Năm 2007, tổng doanh thu đạt được là 466.498 triệu đồng, giảm 9.772 triệu đồng so với năm 2006, về số tương đối giảm 2,05%, chủ yếu do giảm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Mặc dù trong năm doanh thu HĐTC tăng 153 triệu đồng so với năm 2006, về số tương đối tăng mạnh là 49,67%. Việc tăng doanh thu HĐTC chủ yếu do công ty thu được lợi từ lãi tiền gửi, tiền cho vay, nhưng việc tăng của doanh thu tài chính vần không bù đắp được tốc độ giảm doanh thu bán hàng. Nguyên nhân của việc giảm doanh thu là do trong năm công tác quản lý chi phí của công ty chưa tốt ( cụ thể về chi phí sẽ được trình bày ở mục sau ) và một phần do một số công trình dài ngày chưa đến hạn thanh toán. Do việc quản lý chi phí trong năm 2007 chưa tốt, đến năm 2008 công ty đã có những biện pháp cải thiện, khắc phục. Cùng với những công trình, hạng mục được xây dựng, trong năm 2008 tổng doanh thu đạt 616.956 triệu đồng, tăng 150.458 triệu đồng so với năm 2007, về số tương đối tăng cao là 32,25%. Điều này chứng tỏ hoạt động xây dựng của công ty đã tốt hơn nhiều so với năm trước. Đồng thời, doanh thu từ HĐTC cũng tăng lên đáng kể ( tăng 2.401 triệu đồng , mức tăng 520,8%) do công ty nhận được khoản lãi tiền gửi, tiền cho vay tăng lên, cho thấy năm 2008 công ty đã chú trọng hơn vào HĐTC, sử dụng tiền đầu tư có hiệu quả, đây là một thành công lớn của công ty. Thu nhập từ hoạt động khác trong năm tăng nhẹ ( tăng 2,98% ) do trích trước sữa chữa lớn TSCĐ, bảo hành sản phẩm nhưng không dùng đến, thu các khoản nợ khó đòi… Qua đây ta thấy tình hình doanh thu của công ty đã đạt được hiệu quả nhất định, góp phần tăng LN cho công ty, tạo vị thế vững chắc trên thị trường.
Tuy nhiên, để đánh giá chính xác về hiệu quả kinh doanh, ta cũng cần xem xét tổng chi phí mà công ty bỏ ra trong hoạt động kinh doanh như thế nào và so sánh giữa tốc độ tăng chi phí so với tốc độ tăng doanh thu , để biết được chính xác khoản LN mà công ty thu được.
2.2.2. Tình hình về chi phí hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm
Bảng 2.6. Bảng tổngTổng hợp chi phí giai đoạn 2006 – 2008
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch so với năm 2006
Năm 2008
Chênh lệch so với năm 2007
+/-
%
+/-
%
1. Chi phí hoạt động SXKD
452.553
444.177
-8.376
-1,85
591.804
147.627
33,24
* Các khoản giảm trừ doanh thu
742
3.229
2.487
335,2
275
-2.954
-91,48
* Giá vốn hàng bán
415.137
405.569
-9.568
-2,3
550.189
144.620
35,6
- Chi phí ng.liệu, vật liệu
273.484
272.936
-548
-0,2
377.848
104.912
38,43
- Chi phí nhân công
54.054
66.364
12.310
22,8
85.259
18.895
28,47
- Chi phí khấu hao TSCĐ
32.182
18.400
-13.782
-42,8
59.409
41.009
222,8
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
38.180
28.696
-9.484
-24,84
9.381
-19.315
-67,3
- Chi phí khác bằng tiền
17.237
19.173
1.936
11,23
18.292
-881
-4,59
* Chi phí bán hàng
10.369
10.854
485
4,7
11.719
865
7,97
* Chi phí quản lý doanh nghiệp
26.305
24.525
-1.780
-6,77
29.621
5.096
20,78
2. Chi phí HĐTC
2.814
2.153
-661
-23,49
3.246
1.093
50,76
3. Chi phí khác
274
845
571
208,4
853
8
0,95
Tổng chi phí
455.641
447.175
-8.466
-1,86
595.903
148.728
33,26
( Nguồn số liệu : Báo cáo tài chính giai đoạn 2006 – 2008)
Qua bảng trên ta thấy tổng chi phí của công ty có sự biến động lớn. Năm 2007, tổng chi phí giảm 8.466 triệu đồng, mức giảm 1,86 % so với năm 2006. Nhưng đến năm 2008, tổng chi phí lại tăng cao ( tăng 148.728 triệu đồng so với năm 2007, về số tương đối tăng 33,26% ).
Cụ thể ta xem xét sự biến động của từng khoản mục qua các năm như sau : Năm 2007, chi phí hoạt động SXKD giảm đáng kể là 8.376 triệu đồng so với năm 2006, mức giảm 1,85%, một phần thể hiện công ty đã thực hiện tiết kiệm chi phí một cách hiệu quả.
Xem xét từng yếu tố ta thấy trong năm 2007, giá vốn hàng bán giảm mạnh là 9.568 triệu đồng, mức giảm 2,3%. Trong đó chi phí nguyên liệu, vật liệu giảm 548 triệu đồng, về số tương đối giảm 0,2%,nhưng chi phí nhân công lại tăng cao ( tăng 22,8% so với năm 2006). Điều này chứng tỏ trong năm giá cả nguyên vật liệu khá ổn định nhưng tình hình SXKD của công ty chưa được tốt, các hợp đồng xây dựng ký kết còn ít. Việc giảm giá vốn hàng vốn cũng làm cho chi phí khấu hao TSCĐ và máy thi công giảm mạnh là 13.782 triệu đồng, mức giảm 42,8 %, chi phí dịch vụ mua ngoài như điện, nước, điên thoại cũng tăng mạnh là 24,84% . Kế đến ta nhận thấy chi phí QLDN năm 2007 cũng giảm xuống 1.780 triệu đồng, về số tương đối giảm 6,77%. Việc giảm này chưa hẳn đã tốt vì một phần nói lên công ty chưa chú ý đến công tác đào tạo cán bộ trong công ty. Chi phí HĐTC cũng giảm mạnh là 661 triệu đồng, mức giảm 23,49%. Qua đó cho thấy năm 2007, việc SXKD của công ty còn gặp nhiều khó khăn. Song đến năm 2008, tổng chi phí của công ty lại tăng khá mạnh, với mức tăng 33,26% ( tăng 148.728 triệu đồng so với năm 2007). Bên cạnh đó, diễn biến tình hình lạm phát phức tạp đã làm cho chi phí sản xuất tăng lên, kéo theo sự gia tăng chi phí bán hàng, chi phí QLDN. Lúc này thì sự gia tăng của chi phí QLDN là hợp lý ( tăng 20,78% ). Cũng trong năm 2008, các khoản giảm trừ doanh thu giảm mạnh là 91,48%, các chi phí như giá vốn hàng bán tăng 35,6% , chi phí bán hàng tăng 7,9
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 26125.doc