Chuyên đề Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng đất đai tại địa phương trong giai đoạn (2000-2010)

Lời nói đầu 1

PHẦN I. 4

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 4

I- LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI. 4

II- THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI TẠI ĐỊA PHƯƠNG TRONG THỜI GIAN QUA. 5

III- THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI. 8

1. Tăng trưởng kinh tế. 8

2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 8

3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế. 8

3.1. Khu vực kinh tế nông nghiệp. 8

3.2- Khu vực kinh tế công nghiệp. 10

3.3- Khu vực kinh tế dịch vụ. 10

4- Dân số, lao động, việc làm và thu nhập. 11

4.1- Dân số. 11

4.2- Lao động - việc làm và thu nhập. 11

5. Thực trạng phát triển khu dân cư nông thôn. 11

6- Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội. 12

6.1. Giao thông. 12

6.2. Thuỷ lợi. 13

6.3. Thông tin liên lạc. 13

6.4. Hệ thống điện. 14

6.5. Giáo dục - đào tạo. 14

6.6. Y tế. 15

6.7- Văn hoá. 15

6.8. Thể dục thể thao. 16

6.9. Quốc phòng, an ninh. 16

7- Tình hình sử dụng đất ở. 17

7.1- Tình hình sử dụng đất chuyên dùng. 17

IV- ĐÁNH GIÁ CHUNG 18

1- Hoạt động của HTX DV NN. 18

2- Những thuận lợi và khó khăn. 18

a- Thuận lợi. 18

b- Khó khăn. 18

PHẦN II 20

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 20

TẠI XÃ THÁI NGUYÊN TRONG THỜI GIAN QUA. 20

I. VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ XÃ THÁI NGUYÊN 20

1. Điều kiện tự nhiên. 20

1.1- Vị trí địa lý. 20

1.2. Địa hình, địa mạo. 20

1.3. Khí hậu. 21

2. Các nguồn tài nguyên. 21

2.1. Tài nguyên đất. 21

3. Đặc điểm kinh tế – văn hoá xã hội 22

Về hệ thống loa truyền thanh phục vụ cho địa phương 23

II. Thực trạng công tác quảnlý và sử dụng đất đai tại xã Thái Nguyên 27

1. Thực trạng quản lý đất đai tại xã Thái Nguyên 27

1.1 Công tác quy hoạch đất ở xã Thái Nguyên 27

3- Tình hình sử dụng đất đat. 29

3.1- Tình hình sử dụng đất nông nghiệp. 29

3.2- Tình hình sử dụng đất ở. 30

3.3- Tình hình sử dụng đất chuyên dùng. 30

3.3- Tình hình sử dụng đất chuyên dùng. 31

2. Thực trạng về sử dụng và quản lý đất đai tại xã Thái Nguyên 34

2.1 Đối với đất nông nghiệp : 34

2.2 Tình hình sử dụng đất ở. 34

PHẦN III 38

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI. 39

I. Giải pháp về quy hoạch nhằm nâng cao hiệu quả của đất đai 39

1.1 Quy hoạch xây dựng cánh đồng có giá trị kinh tế cao 50 triệu đồng/ha/năm 39

1.2. Đối với đất nông nghiệp kém hiệu quả ( thuộc 2 lúa /năm) 43

2. Các giải pháp khác 44

2. 1- Hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai. 44

2. 2- Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Chính phủ, UBND các cấp đối với hoạt động thanh tra, kiểm tra. 46

2. 3. Cần xử lý nghiêm chỉnh các hành vi vi phạm trong quản lý và sử dụng đất đai. 47

2. 4. Đào tạo đội ngũ cán bộ làm tốt công tác quản lý đất đai. 49

2. 5. Thực hiện tốt việc cải cách hành chính trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai. 50

2. 6. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật và các chính sách về đất đai. 50

2. 7. áp dụng và phát huy triệt để quy chế dân chủ trong quản lý, sử dụng đất đai. 51

2. 8. Giải quyết về vốn. 52

2. 9. Giải pháp về kỹ thuật. 52

* MỘT SỐ KIẾN NGHỊ. 54

TÌNH HUỐNG KINH TẾ. 55

LIÊN HỆ BẢN THÂN. 57

KẾT LUẬN 58

LỜI CẢM ƠN. 60

 

doc63 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng đất đai tại địa phương trong giai đoạn (2000-2010), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
những năm tới nhà nước và chính quyền địa phương cần có hướng tháo gỡ kịp thời. Phần II Thực trạng công tác quản lý và sử dụng đất đai tại xã Thái Nguyên trong thời gian qua. I. vài nét khái quát về xã thái nguyên 1. Điều kiện tự nhiên. 1.1- Vị trí địa lý. Thái Nguyên là một xã đồng bằng của huyện Thái Thụy - tỉnh Thái Bình, nằm phía nam huyện Thái Thụy với tổng diện tích tự nhiên là: 6,42 km2. Các đường trục chính liên thôn xã đều được nhựa hoá, bê tông hoá nên đường đi thuận lợi dễ dàng. - Về địa giới hành chính: Thái Nguyên có địa giới hành chính giáp 4 xã và 3 sông: + Phía bắc giáp sông Diêm Hộ + Phía nam giáp sông Tam Kỳ gồm 3 xã Hoà, An, Hưng. + Phía đông giáp xã Thái Thượng. + Phía tây giáp sông Thái Thuỷ Chiều dài của xã 5km, bề rộng của xã phía tây khoảng 3 km, phía đông khoảng 1,5km. Xã có tuyến đường giao thông chính rải đá từ đường 39B đến hết thôn Ngọc Thịnh, ngoài ra có 2 tuyến đường liên xã. - Thái Nguyên sang Thái Hoà dài 700m - Thụy Liên - Thái Thuỷ qua xã sang xã Thái An, Thái Hưng, Thái Xuyên dài 3 km. 1.2. Địa hình, địa mạo. Do đặc trưng của vùng đồng bằng châu thổ điển hình nên địa hình của xã khá bằng phẳng. Địa hình của xã có hướng dốc từ Đông Bắc xuống Tây Nam. Cao trình biến thiên phổ biến từ 1,0 - 1,5m so với mực nước biển. Nhìn chung, địa hình của xã tương đối bằng thuận lợi cho việc canh tác. Tuy nhiên, với đặc điểm của một bãi bồi ven biển có nhiều sông, lạch, do đó địa hình có nhiều gò, đống nổi và lượn sóng. 1.3. Khí hậu. Thái Nguyên nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ven biển nên khí hậu của xã mang lại nét đặc trưng của vùng khí hậu duyên hải được điều hoà bởi biển cả, với đặc điểm mùa đông thường ấm hơn, mùa hè thường mát hơn so với khu vực sâu trong nội địa. 2. Các nguồn tài nguyên. 2.1. Tài nguyên đất. - Địa hình Thái Nguyên là một xã nhỏ: chia 3 HTX DV NN và 5 thôn, địa bàn xã phức tạp có hộ cách thôn khoảng 1,2 km, thôn cách thôn khoảng 1,3km đường giao tiếp, có hộ dân cách trụ sở UBND xã từ 3 - 3,5km, việc quản lý ở cơ sở thôn là rất phức tạp. Nhìn chung xã Thái Nguyên có địa hình bằng phẳng và đất đồng ruộng tương đối bằng phẳng, khu dân cư 5 thôn trong xã đều được qui hoạch đồng ruộng chia khu vực và thôn. - Về tài nguyên đất. Thái Nguyên là một xã đồng bằng, dân số chủ yếu là nghề nông nghiệp, về đất đai trong xã chủ yếu là đất nông nghiệp với diện tích 4,1km2 chiếm 63,8% tổng diện tích. Đất nông nghiệp của xã thích ứng với cấy lúa và một số cây màu, ngoài ra trong xã còn có một số diện tích đất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản, có khả năng trồng lúa 1 vụ, 2 vụ.... hầu hết đất diện tích nông nghiệp được đưa vào sử dụng nông nghiệp ở đây có hàm lượng dinh dưỡng cao, ngoài đất nông nghiệp xã còn có các loại đất: + Đất khu dân cư nông thôn có diện tích là 571.010m2 chiếm 8,96% tổng diện tích, diện tích này đã bàn giao hầu hết cho các hộ gia đình cá nhân làm nhà ở. + Đất chuyên dùng của xã có diện tích là 1.133.525m2 chiếm 17,64% tổng diện tích. Đất chuyên dùng chủ yếu xây dựng, đất giao thông, thuỷ lợi, đất di tích lịch sử, đất làm nguyên vật liệu xây dựng, trụ sở, trường học, nghĩa trang. + Đất chưa sử dụng của xã với diện tích là 622.758m2 chiếm 9,70% gồm các loại đất chưa sử dụng của xã chiếm diện tích tương đối lớn và xã đang có kế hoạch khai thác diện tích này để đưa vào sản xuất. Sơ đồ: 3. Đặc điểm kinh tế – văn hoá xã hội Tổng số khẩu : 7.500 khẩu Trong đó khẩu 652 : 6350 khẩu Số lao động : 2650 khẩu chiếm 72% Số lao động phi nông nghiệp 1.075 người chiếm 26,88% số dân trong xã. Trong đó dân số lao động của 3 HTX DV NN trong xã phân bổ không đều nhau do địa hình và điều kiện phân bổ dân cư của các HTX từ trước là không đều nhau và được thể hiện cụ thể theo số liệu sau: Tên HTX Dân số (Người) Số LĐ (Người) Cơ cấu LĐ - NN Cơ cấu LĐ phi NN LĐ NN Tỷ lệ % LĐ phi NN Tỷ lệ % HTX Ngọc Thịnh 1.872 956 689 72,1 261 27,9 HTX Thanh Bằng 3.128 1.568 1.084 69,1 484 30,9 HTX Hà Bích 2.500 1.226 876 71,5 350 28,5 Nhìn chung số lao động nông nghiệp trong xã chủ yếu là công việc cấy lúa, ngành nghề chính vẫn là ngành nông nghiệp. Số lao động phi nông nghiệp chủ yếu là công nhân, là công nhân viên nhà nước. Xã có 33.5 km đường láng nhựa và 35km đường bê tông liên thôn liên xóm Toàn xã có 3 trường học , 1trường PTPT , 1 trường tiểu học, 1 trường mầm non Trong đó trường PHTH đã được xây dựng kiên cố Có 40km đường điện hạ áp và 3 trạm biến áp thuộc 3 HTX quản lý là nguồn cung cấp điện phục vụ sản xuất đời sống dân sinh kinh tế xã hội của địa phương Về hệ thống loa truyền thanh phục vụ cho địa phương Hệ thống thông tin liên lạc trên địa bàn xã ngày càng được hiện đại hoá, đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc cũng như giao lưu với các vùng xung quanh của người dân địa phương. Bưu điện trung tâm đã được củng cố, nâng cấp và tăng cường trang thiết bị hiện đại, bình quân khoảng 15 hộ có 1 máy điện thoại. Hệ thống truyền thanh, truyền hình hàng năm được xây dựng, sửa chữa, nâng cấp đảm bảo cung cấp kịp thời những thông tin về tình hình kinh tế - xã hội, chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và Pháp luật Nhà nước. 100% số dân của xã được xem truyền hình. Công tác tuyên truyền là một trong những công tác vô cùng quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của xã (tuyên truyền, khuyến khích chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi trong nông nghiệp, định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, định hướng phát triển nông nghiệp nông thôn...). Trong tương lai, nhiệm vụ này cần được quan tâm đầu tư hơn nữa. Hệ thống điện. Trong những năm qua, việc điện khí hoá nông thôn rất được xã chú trọng nhằm đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Công tác quản lý an toàn lưới điện được chú ý, đã từng bước hạ thấp giá điện phục vụ ở nông thôn. Đến nay 100% số hộ trong xã dùng điện. Giáo dục - đào tạo. Sự nghiệp giáo dục đào tạo của xã trong những năm qua đã có những chuyển biến đáng khích lệ cả về số lượng lẫn chất lượng. Mặc dù cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học của xã còn gặp nhiều khó khăn, song luôn được Đảng bộ, chính quyền và nhân dân chăm lo, xây dựng. Hàng năm, ngành giáo dục có những cố gắng khắc phục khó khăn, tìm mọi giải pháp để tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học cùng với việc luôn nâng cao trình độ đội ngũ giao viên. Vận động được 100% số trẻ 6 tuổi đến trường, tỷ lệ học sinh khá và giỏi tăng qua từng năm cả về số lượng và chất lượng. Trường Tiểu học giữ vững trường chuẩn quốc gia; phổ cập giáo dục và duy trì sỹ số học sinh trong năm học ..... và hoàn thành chương trình phổ cập cho thanh niên, đạt trường tiên tiến xuất sắc trong danh sách đứng đầu khối trường THCS của huyện. Năm học 2004 - 2005 toàn xã có gần 227 học sinh mầm non, 312 học sinh tiểu học, 244 học sinh THCS. Cũng năm học này xã có số học sinh Tiểu học, THCS đỗ tốt nghiệp 100%, trong đó có 17 học sinh giỏi cấp tỉnh, 10 em giỏi cấp huyện. Đội ngũ giáo viên những năm qua cũng từng bước được chuẩn hoá, đổi mới phương pháp giảng dạy và luôn nhiệt tình thương yêu giúp đỡ dạy bảo. Bình quân hàng năm có từ 1 - 2 giáo viên được bình chọn giáo viên giỏi cấp trường, cấp huyện. Y tế. Công tác y tế được Uỷ ban nhân dân huyện tập trung chỉ đạo triển khai thực hiện tích cực và có hiệu quả. Các chương trình phòng chống dịch bệnh nguy hiểm; các chương trình y tế như: chương trình phòng chống sốt rét, chương trình tiêm chủng mở rộng, chương trình phòng chống các rối loạn do thiếu hụt Iốt, chương trình phòng chống khô mắt do thiếu VitaminA, chương trình tiêm chủng mở rộng....; Công tác vệ sinh phòng bệnh như: công tác kiểm tra VS ATTP, công tác kiểm tra vệ sinh 100% trường Tiểu học và THCS, công tác duy trì nề nếp tổng vệ sinh....; công tác BV SKBMTE - KHHGĐ như: công tác quản lý số phụ nữ mang thai, khám phát hiện thay nguy cơ..., hoạt động chăm sóc sức khoẻ trẻ em được triển khai có nề nếp; công tác khám chữa bệnh; công tác dược- vật tư y tế; công tác đào tạo huấn luyện; .... ngày càng được quan tâm triển khai thực hiện triệt để. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ khám và chữa bệnh luôn được tăng cường, đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao của nhân dân. Tuy nhiên, công tác y tế của xã còn gặp nhiều khó khăn. Cơ sở vật chất còn hạn chế, thiếu các bác sỹ giỏi, khả năng khám chữa bệnh cho nhân dân cũng chỉ dừng lợi ở mức khám chữa bệnh thông thường. Thời gian tới, ngoài việc đầu tư, nâng cấp thiết bị y tế, số lượng cán bộ cần tiếp tục nâng cao trình độ nghiệp vụ cán bộ, tăng số lượng y bác sỹ nhằm đáp ứng hơn nữa khả năng khám chữa bệnh cho nhân dân. Văn hoá. Hoạt động văn hoá của xã phát triển tương đối tốt cả về số lượng và quy mô, nội dung và hình thức. Các hoạt động tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng từ xã tới các thôn xóm được tổ chức tốt. Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư được đẩy mạnh. Việc cưới hỏi được tổ chức sang trọng, văn minh lành mạnh giữ gìn bản sắc dân tộc, thực hiện đúng luật hôn nhân trao đăng ký kết hôn tại xã, việc tổ chức diễn ra gọn nhẹ không phô trương lãng phí được cán bộ và nhân dân trong huyện đồng tỉnh ủng hộ. Việc tang và xây cất mồ mả: trong nhiều năm qua đều tổ chức trang nghiêm, thực hiện đúng quy định giữ gìn vệ sinh trong việc chôn cất người chết theo hướng dẫn của Bộ y tế, nhiều hủ tục mê tín đã được loại bỏ. Không tổ chức cỗ bàn trong ngày tang lễ, việc xây cất mồ mả theo đúng quy định của địa phương. Thể dục thể thao. Phong trào văn hoá thể thao được giữ vững và có chiều hướng phát triển mạnh cả về chất lượng cũng như số lượng. Số người tham gia thể dục thường xuyên đạt trên 18%, lực lượng thanh thiếu niên thường xuyên tham gia thể thao ở các môn như đá bóng, cầu lông, bóng bàn giao lưu với các xã ngày càng đông. Quốc phòng, an ninh. Công tác quân sự địa phương được các cấp, các ngành quan tâm chỉ đạo chặt chẽ, hàng năm đã hoàn thành kế hoạch tuyển chọn, gọi công dân nhập ngũ, đảm bảo đủ số lượng, chất lượng, đúng luật và thời gian quy định. Thực hiện tốt các biện pháp bảo vệ an ninh quốc phòng. Thường xuyên tổ chức huấn luyện cho lực lượng dự bị động viên và dân quân tự vệ. Phối hợp chặt chẽ quốc phòng, an ninh.... Tình hình an ninh chính trị được ổn định vững chắc, không để xảy ra các vụ việc đột xuất, bất ngờ, không có điểm nóng. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động toàn dân thực hiện nghiêm túc Nghị quyết 13/CP, Nghị quyết 11 - NQ/TW về đảm bảo trật tự an toàn giao thông. Công tác an ninh trật tự ngày càng được xã hội hoá cao, đẩy mạnh phong trào toàn dân tích cực tham gia phòng chống tội phạm, bảo vệ an ninh trật tự, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Về đời sống dân sinh : Nghề chính của địa phương chủ yếu là trồng lúa nước thu nhập dựa vào chăn nuôi ngoài ra còn có nghề phụ như: Nghề mộc, nề, thêu, xay xát, mây tre đan buôn bán dịch vụ Toàn xã có 8 máy tuốt lúa và 15 máy xay xát , 10 máy cày tay và 2 ô tô vận chuyển vật liậu xây dựng cho địa phương số hộ giàu là 6.5% hộ trung bình là 95.6% , hộ nghèo là 8.8% Như vậy xã Thái Nguyên số hộ giàu là ít chủ yếu là số hộ có mức sống trung bình Để tạo cho nhân dân sản xuất và phát triển chăn nuôi ngân hàng nông nghiệp huyện Thái Thụy đã cho các hộ vay vốn thông qua các ngàng đoàn thể như hội phụ nữ, hội nông dân, CCB , Đoàn thanh niên với số tiền vay năm 2005 là 1.3tỷ đồng với nhu cầu hiện nay để phát triển trang trại và sản xuất kinh doanh thì các hộ cần phải có số tiền vay lớn hơn Xã Thái Nguyên có 250 Đảng viên và 7 chi bộ gồm 5 chi bộ thôn và 2 chi bộ nhà trường. BCH Đảng bộ gồm 13 đồng chí Cán bộ xã có 21 chức danh Trình độ ĐH là 2 đồng chí = 19.2% Trình độ PTTH là 17 đồng chí = 80.8% Số người có chuyên môn nghiệp vụ là 11 đồng chí = 52.4% Trình độ trung cấp 10 đồng chí = 47.6% Nhìn chung cán bộ xã đã được qua đào tạo và bồi dưỡng đi học tại chức Bộ máy HTX : Ban quản trị gồm 5 đồng chí Đ/c Chủ nhiệm HTXDVNN có quyền hạn và trách nhiệm cao nhất trong quản trị Đ/c Phó chủ nhiệm trách nhiệm về kế hoạch Đ/c kế toán có trình độ chuyên môn kế toán chịu trách nhiệm về thu chi tài chính HTX Đ/c Thủ quỹ nắm giữ tài chính của HTX Đ/c Kiểm soát có trình độ chuyên môn về kiểm tra kiểm soát để theo dõi hoạt động của HTX II. Thực trạng công tác quảnlý và sử dụng đất đai tại xã Thái Nguyên 1. Thực trạng quản lý đất đai tại xã Thái Nguyên 1.1 Công tác quy hoạch đất ở xã Thái Nguyên Theo quy định của Điều 6 luật đất đai năm 2003 thì: " Nội dung quản lý Nhà nước về đất đai bao gồm": a- Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó. b- Xác định địa giới, hành chính lập và quản lý hồ sơ địa chính, lập bản đồ hành chính. c- Khảo sát, đo đạc đánh giá, phân hạng đất lập bàn đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất đai và bản đồ quy hoạch sử dụng đất. d- Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. đ- Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất chuyển mục đích sử dụng đất. e- Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. g- Thống kê, kiểm kê đất đai. h- Quản lý hành chính về đất đai. i- Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản. k- Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất. l- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai. m- Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các hành vi trong quản lý và sử dụng đất đai. Như vậy, quản lý đất đai thuộc thẩm quyền của Nhà nước. Thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai. Hoạt động quản lý nhà nước nhằm mục đích đảm bảo việc sử dụng đất đai một cách hợp lý phục vụ lợi ích của chủ sở hữu đích thực là toàn dân cũng như quyền và lợi ích hợp pháp của mỗi công dân. Nhà nước có trách nhiệm giao đất cho nhân dân sử dụng do vậy người sử dụng đất có các quyền và nghĩa vụ sau: " Điều 105: Quyền chung của người sử dụng đất", người sử dụng đất có các quyền chung sau đây: 1- Được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 2- Hưởng thành quả lao động, kết quả đầu tư trên đất. 3- Hưởng các lợi ích do công trình của Nhà nước về bảo vệ, cải tạo đất nông nghiệp. 4- Được Nhà nước hướng dẫn và giúp đỡ trong việc cải tạo, bồi bổ đất nông nghiệp. 5- Được Nhà nước bảo hộ khi bị người khác xâm hại đến quyền sử dụng đất hợp pháp của mình. 6- Khiếu nại tố cáo, khởi kiện về những hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp của mình và những hành vi vi phạm pháp luật đất đai. Biểu đồ số 3 So sánh: Hiện trạng sử dụng đất giai đoạn 2003 - 2006 Đất tự nhiêm Năm 2003 (ha) Năm 2004 (ha) Năm 2005 (ha) Năm 2006 (ha) Tỷ lệ tăng(+), Giảm (-) Đất nông nghiệp 410,9 410,5 410,5 409,9 - Đất ở 52 52,5 54,2 57,1 + Đất chuyên dùng 110 112 112,8 113,3 + Đất chưa sử dụng 69,6 67,5 65 62,2 - Tổng 642,5 64,25 64,25 64,25 3- Tình hình sử dụng đất đat. 3.1- Tình hình sử dụng đất nông nghiệp. Thái Nguyên là một xã thuần nông nên đất nông nghiệp của xã chiếm diện tích lớn, với tổng diện tích 40.99176 m2 chiếm 63,8%. Trong đó: + Đất hàng năm 3.878.109m2 chiếm 94,6% + Đất trồng cây hàng năm 29.445m2 chiếm 0,71% + Đất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản: 191.622m2 chiếm 4,67%. Năng suất lúa của xã vào mức cao tính bình quân là 220 - 250 kg/sào. Biểu đồ sử dụng đất nông nghiệp 3.2- Tình hình sử dụng đất ở. Đất ở của xã Thái Nguyên có diện tích là 571.010m2 chiếm 8,96% tổng diện tích tự nhiên vì cơ cấu đất giao tính cho các hộ gia đình cá nhân có nhu cầu làm nhà ở vì có nhiều thay đổi nên đất ở xã được tăng lên hàng năm để đáp ứng nhu cầu làm nhà ở của nhân dân. Biểu đồ đất ở 3.3- Tình hình sử dụng đất chuyên dùng. Tổng diện tích đất chuyên dùng của xã 1.133.525m2 chiếm 17,64% tổng diện tích tự nhiên và được sử dụng vào mục đích chuyên dùng. Gồm có: Đất xây dựng : 57.089m2 Đất giao thông : 243.103m2 Đất thuỷ lợi mặt nước chuyên dùng: 714.641m2 Đất di tích lịch sử văn hoá : 1.564m2 Đất làm nguyên vật liệu xây dựng: 5.480m2 Đất nghĩa trang, nghĩa địa : 111.648m2 Các loại đất chuyên dùng này đều được sử dụng đúng mục đích để phục vụ cho lợi ích chung của xã và việc phục vụ cho việc sản xuất cho nhân dân được thuận lợi có năng suất cao. Biểu đồ đất chuyên dùng Ngoài những diện tích đất đã được đưa vào sử dụng theo đúng mục đích xã còn một phần diện tích chưa sử dụng với diện tích là 622.758m2 chiếm 9,7% tổng diện tích đất tự nhiên. Đất chưa sử dụng Công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở xã Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhân dân ở huyện Thái thụy nói chung và xã thái nguyên nói riêng nhìn chung là chưa song do công tác đo đạc tại xã Thái Nguyên ở các thôn chưa thực hiện đúng theo NQ 241ngày 09/06/1995 của UBND tỉnh về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất . Còn có nhiều diện tích các hộ lấn chiếm , tổ công tác của các thôn hợp lý hoá không lập danh sách đề nghị UBND xã sử lý khi tu chỉnh bản đồ không chính xác, không xác định phạm vi nên đã hợp lý hoá gây khó khăn cho việc giải quyết tranh chấp đất đai sau này công tác nghiệp vụ phần lớn là thủ công chưa được đầu tư theo quy trình công nghệ chưa đảm bảo trật tự tin cậy để cơ sở pháp lý vững chắc cho công tác quản lý đất đai sau này tiến độ thực hiện chậm kéo dài chưa đảm bảo lợi ích và pháp lý cho người dân khi thực hiện 5 quyền sử dụng đất Công tác giao đất ổn định cho nhân dân có quyền hạn và sử dụng đất cuối năm 1993 thực hiện nghị quyết 64 của Chính phủ và quyết định 652 của UBND tỉnh Thái Bình và hướng dẫn 200 của sở NN về việc giao đất ổn định lâu dài cho nông dân đối với đất nông nghiệp là 20 năm nhân dân thực sự yên tâm tập trung nguồn lực đầu tư khai thác ruộng nhà mình và có kế hoạch quy hoạch sử dụng và thực hiện quyền nghĩa vụ của người sử dụng đất một cách chủ động đúng pháp luật. Hộ tự đổi ruộng để tiện canh tác tránh manh núm . Người sử dụng được hưởng thành quả lao động kết quả đầu tư trên đất Hưởng các lợi ích do công trình nhà nước bảo vệ cải tạo đất nông nghiệp được nhà nước hướng dẫn giúp đỡ trong việc cải tạo và bồi dưỡng đất nông nghiệp . Được nhà nứơc bảo hộ khi có người khác xâm hại đến quyền sử dụng đất Khiếu nại tố cáo khởi kiện tự những hành vi vi phạm đất đai Tình hình vi phạm luật đất đai ở xã Thái Nguyên. Năm Số vụ vi phạm Nội dung vi phạm Lấn chiếm đất đai Sử dụng không đúng mục đích Tranh chấp khiếu nại 2003 119 55 53 11 2004 142 64 65 13 2005 179 79 86 17 Qua biểu đồ ta thấy việc vi phạm đất đai tại xã ngày càng cao và tăng lên cụ thể năm 2003 – 2004 = 23 vụ Năm 2004 – 2005 = 37 vụ Những khiếm khuyết tồn tại công tác bố trí cán bộ chưa phù hợp trình độ cán bộ chưa đáp ứng yêu cầu công tác hiện nay Quản lý đất đai còn lỏng lẻo việc vi phạm luật đất đai còn gia tăng, sự phối kết hợp giữa chính quyền và các đoàn thể chưa thật tốt. Nhận thức của nhân dân về chính quyền còn hạn chế Các vụ vi phạm chưa sử lý kịp thơì nhân dân còn thiếu vốn đầu tư trong sản xuất 2. Thực trạng về sử dụng và quản lý đất đai tại xã Thái Nguyên 2.1 Đối với đất nông nghiệp : Diện tích cơ bản là 95% còn lại là 5% đất công ích xã hội do UBND xã Quản lý 2.2 Tình hình sử dụng đất ở. Đất ở của xã Thái Nguyên có diện tích là 571.010m2 chiếm 8,96% tổng diện tích tự nhiên vì cơ cấu đất giao tính cho các hộ gia đình cá nhân có nhu cầu làm nhà ở vì có nhiều thay đổi nên đất ở xã được tăng lên hàng năm để đáp ứng nhu cầu làm nhà ở của nhân dân. Tình hình sử dụng đất chuyên dùng. Tổng diện tích đất chuyên dùng của xã 1.133.525m2 chiếm 17,64% tổng diện tích tự nhiên và được sử dụng vào mục đích chuyên dùng. Gồm có: Đất xây dựng : 57.089m2 Đất giao thông : 243.103m2 Đất thuỷ lợi mặt nước chuyên dùng: 714.641m2 Đất di tích lịch sử văn hoá : 1.564m2 Đất làm nguyên vật liệu xây dựng: 5.480m2 Đất nghĩa trang, nghĩa địa : 111.648m2 Các loại đất chuyên dùng này đều được sử dụng đúng mục đích để phục vụ cho lợi ích chung của xã và việc phục vụ cho việc sản xuất cho nhân dân được thuận lợi có năng suất cao. Ngoài những diện tích đất đã được đưa vào sử dụng theo đúng mục đích xã còn một phần diện tích chưa sử dụng với diện tích là 622.758m2 chiếm 9,7% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong kế hoạch xã Thái Nguyên sẽ tận dụng khai thác thêm diện tích chưa sử dụng để đưa vào sản xuất, cải tạo dần diện tích đất bằng chưa sử dụng và đất mặt nước chưa sử dụng để đưa vào sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước và nuôi trồng thuỷ hải sản tăng thêm nguồn thu nhập và sản phẩm cho cho nhân dân. Nhìn chung đất đai của toàn xã đã được đưa vào sử dụng hợp lý phù hợp với quy mô của xã và sử dụng theo đúng mục đích của từng loại đất. Đánh giá tiềm năng của đất Biểu: cơ cấu diện tích đất tăng giảm so với năm 2005 - 2002 Loại đất DT năm 2005 So với năm 2002 Năm 2003 (ha) Tăng (+), giảm (-) Tổng diện tích 624,5 624,5 I- Đất nông nghiệp 409,9 409,9 1. Đất trồng cây hàng năm 405,9 407,0 - 1.1: Đất 2 lúa 1 màu 263,5 243,5 +- 1.2: Đất 2 lúa 142,4 162,4 + 2. Đất lâu năm 4,0 2,9 + II- Đất chuyên dùng 113,3 110 + Xây dựng 5,7 3,2 + Giao thông 24,3 22 + Di tích LSVH 1,5 1,2 + Nghĩa địa 11,1 12,3 - An ninh quốc phòng 4,4 4,2 - Đất thuỷ lợi mặt nước 66,3 67,1 - III- Đất chưa sử dụng 62,2 69,6 - Đất bằng 26 35,2 - Ranh giới 6,7 12,0 - Sông ngòi 29,5 22,4 - IV- Đất ở 57,1 52 + Cấp 299 56,0 44 + Của cấp thổ, thầu khoán 1,7 8 - Đánh giá tiềm năm của đất tại xã Thái Nguyên. - Đặc điểm là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quí giá được đánh giá đất đai đã tiến hành qua nhiều năm với tiêu chí khác nhau nhằm nói lên được những mức độ quan trọng của đất đối với sản xuất và đời sống phát triển dân sinh kinh tế -xã hội./ - Trong các loại đất đang được con người sử dụng thì chúng ta đặc biệt coi trọng quan tâm đến đất nông nghiệp. Biểu tổng hợp đánh giá tài nguyên đất đai của đất nông nghiệp tại xã Thái Nguyên. Hạng đất: 409,9 ha. Hạng đất loại Diện tích (ha) Tỷ lệ % Năng suất cây trồng 110,2 tạ/ha/năm Sản lượng cây trồng qui thóc tấn/năm Năng suất quy triệu đ/ha I 81,9 20 902,5 902,4 180,48 II 94,3 23 103,9 1.039,2 207,84 III 73,7 18 812,1 812,2 162,44 IV 61,5 15 777,7 677,7 135,56 V 53,0 13 584 584 116,80 VI 45,5 11 501,4 51,4 100,28 409,9 100 451,7 4.517,9 903,40 Về sản xuất nông nghiệp xã Thái Nguyên năm 2005 để đáp ứng được mục tiêu phát triển kinh tế xã hội ở địa phương thì phát triển ngành nông nghiệp là rất quan trọng. Biểu:vài nét về tình hình sản xuất tại xã Thái Nguyên năm 2005. Stt Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng Tỷ lệ % Tăng so năm 2003 % 1 Giá trị SX NN Tr/đồng 23.814 100 21,47 Trồng trọt Tr/đồng 9.034 38,0 8,15 Chăn nuôi Tr/đồng 4.434 18,0 3,85 Công nghiệp Triệu 7,036 29,5 6,34 TMDV Triệu 3.320 14,5 3,14 2 Năng suất lúa Tấn/ha 110,2 3 S. lượng NN qui thóc Tấn 4.517 38 8,15 4 Máy cày tay Chiếc 45 50 30 5 Gia súc Con 26.500 31 19.600 Trâu bò Con 2.350 24,1 1,850 Lợn Con 24.150 12,5 21.500 6 BQ LT đầu người Kg 602 7 Số hộ nghèo Hộ 75 4,0 Qua biểu đồ trên ta thấy việc phân bổ các loại đất của xã Thái Nguyên trong tình trạng không đều về tỷ lệ đất nông nghiệp và đất chuyên dùng , đất ở, đất chưa sử dụng tỷ lệ chênh lệch quá cao cụ thể Đất nông nghiệp chiếm 63.8% Đất chuyên dùng : 17.8% Đất chưa sử dụng : 9.7% Đất ở : 8.9% Với thực trạng việc quản lý và sử dụng đất tại xã còn nhiều bất cập công tác quản lý , chỉ đạo của các cấp các ngành cần tăng cường chỉ đạo và tham mưu cho Đảng uỷ – UBND xã và trực tiếp giao nhiệm vụ cho ban địa chính xã thị sát rà sát kiểm tra cụ thể các hạng đất và lập kế hoạch báo cáo xin kế hoạch chuỷên đổi mục đích sử dụng theo NQ 08 TU tỉnh uỷ Thái Bình về việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế cây trồng vật nuôi. Theo NQ số 16 Đảng bộ HĐND xã từ năm 2001 – 2005 công tác thực hiện HTX chuỷên đổi theo luật trong mục đích phát triển kinh tế 5 năm sau chuyển đổi kế hoạch thực hiện chuyển đổi số đất nông nghiệp sản xuất kém hiệu quả sang mô hình VAC và chăn nuôi gia súc gia cầm với kế hoạch chuyển đổi từ năm 2003 – 2005 với diện tích là 31.2ha sang nuôi trồng thuỷ sản với chủ trương đường lối chỉ đạo của đảng uỷ – HĐND – UBND xã từ năm 2003 – 2005 đã chuyển đổi được 18.5ha kế hoạch năm 2006 tiếp tục chuyển đổi từ 10 – 15ha thuộc trên đất kém hiệu quả sang mô hình đào ao thả cá chăn nuôi gia súc gia cầm Phần III Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng đất đai. Cho đến nay việc quản lý và sử dụng đất đai ở Thái Nguyên đã đạt được những thành tựu đáng kể việc quản lý đã dần đi vào nề nếp, hiện tượng vi phạm pháp luật đất đai đã giảm, hiệu quả sử dụng đất đai ngày một cao. Bên cạnh đó còn không ít những tồn tại, hạn chế cần phải được khắc phục. Để công tác quản lý và sử dụng đất đai trong thời gian tới có hiệu quả, đúng pháp luật, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội, an ninh quốc phòng của tỉnh nhà nói riêng cần thực hiện một số giải pháp sau: I.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc7710.doc
Tài liệu liên quan