MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 7
1.1. Giới thiệu chung về công ty xăng dầu hàng không Việt nam 7
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty xăng dầu hàng không Việt Nam 7
1.1.2. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 8
1.1.2.1. Chức năng 8
1.1.2.2. Nhiệm vụ 8
1.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của công ty 8
1.1.4. Ngành nghề kinh doanh, sản phẩm, dịch vụ, cơ sở vật chất của công ty 12
1.1.5. Hoạt động kinh doanh của công ty 15
1.1.5.1. Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu 15
1.1.5.2. Mặt hàng kinh doanh và đặc điểm của các mặt hàng kinh doanh 15
1.1.5.3. Nguồn cung ứng hàng hoá của Công ty xăng dầu hàng không Việt Nam 16
1.1.6. Cơ chế chính sách quản lý của công ty 17
1.1.7. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong sự nghiệp phát triển hiện nay của Công ty 18
1.1.8. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty xăng dầu hàng không Việt Nam 21
1.2. Tình hình đầu tư phát triển của công ty xăng dầu hàng không Việt Nam trong những năm vừa qua 24
1.2.1.Tổng quan về hoạt động đầu tư của công ty 24
1.2.2.Hoạt động đầu của công ty xét theo nội dung 26
1.2.2.1. Thực trạng đầu tư tài sản hữu hình (trang thiệt bị công nghệ) của công ty 26
1.2.2.2. Thực trạng đầu tư tài sản vô hình của công ty 29
1.2.2.3 Thực trạng đầu tư về nguồn nhân lực 30
1.2.3.Hoạt động đầu tư tại công ty xét theo chu kỳ dự án 30
1.2.3.1.Tình hình đầu tư năm 2002 của công ty: 31
1.2.3.2 Tình hình đầu tư năm 2003 của công ty : 33
1.2.3.3. Tình hình đầu tư năm 2004 của công ty: 35
1.2.3.4. Tình hình đầu tư năm 2005 của công ty: 37
1.3. Đánh giá hoạt động đầu tư phát triển của công ty trong những năm vừa qua 39
1.3.1. Những thành tích đạt được trong hoạt động đầu tư phát triển 39
1.3.1.1. Kết quả hoạt động đầu tư phát triển của công ty xăng dầu hàng không Việt Nam 39
1.3.2. Những thách thức, khó khăn, hạn chế trong hoạt động đầu tư phát triển của công ty 41
1.3.2.1. Những thách thức trong hoạt động đầu tư phát triển của công ty 41
1.3.2.2. Những khó khăn, hạn chế trong hoạt đông đầu tư phát triển của công ty xăng dầu hàng không Việt Nam 43
CHƯƠNG II: ĐỊNH HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 45
2.1. Định hướng phát triển của công ty trong tương lai 45
2.1.1. Dự báo thị trường kinh tế xã hội. 45
2.1.1.1. Môi trường kinh tế trong nước 45
2.1.1.2. Môi trường kinh tế xã hội thế giới và khu vực 45
2.1.2. Dự báo thị trường kinh doanh xăng dầu tại Việt Nam 46
2.1.2.1. Nhóm các công ty kinh doanh xăng dầu của Việt Nam 46
2.1.2.2. Nhóm các tập đoàn dầu khí nước ngoài 47
2.1.3. Dự báo thị trường nhiên liệu 48
2.1.3.1. Tình hình tiêu thụ xăng dầu trong cả nước và dự báo 48
2.2. Mục tiêu phát triển của Công ty xăng dầu hàng không Việt Nam 53
2.2.1. Quan điểm phát triển và mục tiêu chiến lược của Công ty xăng dầu hàng không Việt Nam 53
2.3. Các giải pháp cho đầu tư phát triển tại Công ty xăng dầu hàng không Việt Nam 55
2.3.1. Nhóm giải pháp 1: Giải pháp về huy động nguồn vốn đầu tư 55
2.3.2. Nhóm giải pháp 2: Giải pháp nâng cao hoạt động đầu tư 59
2.3.3. Nhóm giải pháp khác 68
KẾT LUẬN 71
72 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1861 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thực trạng và giải pháp tăng cường đầu tư phát triển tại công ty xăng dầu hàng không Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vào làm được đào tạo và trải qua kì thi sát hạch mới trở thành nhân viên chính thức của công ty. Đối với đội ngũ cán bộ, công ty mời những chuyên gia giàu kinh nghiệm trên bộ xuống giảng dạy để có thêm kinh nghiệm quản lý cho công ty. Hàng năm công ty tổ chức thi nâng bậc tay nghề và nâng bậc lương, chế độ khen thưởng được chú trọng, cũng như đãi ngộ góp phần làm gia tăng năng xuất lao động của đội ngũ cán bộ công nhân viên.
1.2.3.Hoạt động đầu tư tại công ty xét theo chu kỳ dự án
Như trên ta đã thấy được tình hình kinh doanh của công ty đã đạt được những thành công như thế nào,trong đó đầu tư đã giúp công ty có được nhưng thành tựu khá cao trong nhưng năm vừa qua . Hiện nay Việt Nam đã gia nhập WTO vì vậy với những cơ hội sắp tới của công ty thì trong những năm vừa qua công ty đã cố gắng thúc đẩy sả xuất kinh doanh để nhang tróng bắt kịp thời thế . Công ty đã tiến hàng đầu tư hàng loạt các dự án mới, đó là xây dựng các công trình mới (các kho bể, hệ thống trụ sở của các xí nghiệp …), mua sắm các trang thiết bị mới (hệ thống các xe tra nạp đạt tieu chuẩn quốc tế, các vật tư liên quan trực tiếp đến hoạt động của công ty). Có thể đánh giá sơ lược rằng hoạt động đầu tư của công ty xăng dầu hàng không Việt Nam đã đúng hướng và đạt hiệu quả góp phần vào sự phát triển ngày càng lớn mạnh của ngành hàng không nói riêng và của đất nước nói chung.
Sau đây là các bản báo cáo hoạt động đầu tư của công ty trong những năm vừa qua:
1.2.3.1.Tình hình đầu tư năm 2002 của công ty:
Bảng1.5: Tình hình đầu tư năm 2002 của c ông ty
STT
dự án danh mục
Tổng nguồn vốn đầu tư
thực hiện cộng dồn đến hết năm 2001
Kế hoach năm 2002
thực hiện năm 2002
Ghi chú
I.
XN XDHK miền bắc
70
120
1
Xây dựng hệ thống tra nạp nhiên liệu
28000
70
120
II
XN XDHK Miền trung
12955
7000
1
Kho XDHK liên chiểu
12950
7000
2
Xây dựng nhà làm việc sân bay Phú Bài – Huế
200
5
0
III
XN XDHK Miền Nam
4047
4045
1
Hệ thống thoát nước 2 kho
200
2
0
2
Nhà trụ sở xí nghiệp
2000
55
1945
1945
đã xong
3
Kho bể
2650
550
210
210
đã xong
IV
XN dịch vụ vận tải VTKT XDHK
0
0
1
Trụ sở xí nghiệp
4000
0
0
V
XN TMDKHK Miền Bắc
10
10
1
Kho trung chuyển Nội Bài và khu vực phía Bắc
2000
10
10
VI.
XN TMDKHK Miền Nam
3450
3495
1
Nhà làm việc xí nghiệp
3450
3450
3495
đã xong
VII
Văn phòng công ty và chi nhánh Nghệ An
500
950
1
Nhà để xe và lễ tân
950
500
950
VIII
Văn phòng đại diện TP Hồ Chí Minh
1000
8500
IX.
Kho cảng xăng dầu nhà bè
73491
6000
1000
8500
X.
Tổng VĐT XDCB
22032
23170
XI.
Đầu tư hợp tác kinh doanh
275
425
XII.
Đầu tư trang thiết bị lẻ
4489
3622
XIII
Tổng giá trị đầu tư
26796
27217
Trên đây là số liệu về tình hình đầu tư của công ty năm 2002 được trichs trong báo cáo đầu tư năm 2002 . Nhìn vào bảng số liệu ta thấy :
Trong năm 2002, công ty xăng dầu hàng khôngViệt Nam đã khẩn trương triển khai các đầu tư đã được phê duyệt trong năm và tồn lại của năm 2001 để bảo đảm đúng các trình tự và thủc tục quy định của nhà nước, tổng công ty và công ty để nhanh chóng đưa các dự án vào hoạt động nhằm thu lợi nhuận nhanh và không để tồn đọng vốn
Năm 2002, công ty đã hoàn thành thực hiện xây dựng công trình nhà trụ sở xí nghiệp và bể kho của xí nghiệp XDHK Miền Nam và nhà làm việc xí nghiệp của xí nghiệp TM DKHK Miền Nam tiếp tục xây dựng các hệ thống cửa hàng xăng dầu tại Miền Nam như tại Quảng Bình, Cần Thơ…. Tiếp tục triển khai dự án kho Liên Chiêu.
Tiến hành đấu thầu xong dự án mua săm 10 xe vận chuyển nhiên liệu và 01 xe tra nạp nhiên liệu hành không . Hoàn thiện xong dự án tra nạp kín sân bay Nội Bài và dự án quy hoạch phát triển mạng trình tổng công ty phê duyệt .
Thống nhất với hội đồng đền bù giải phóng mặt bằng và UBND Huyện Nhà Bè về phương án đền bù 2 Ha đất còn lại của kho cảng Nhà Bè .
Tổng giá trị đầu tư đạt tới 27.217 tỷ đồngđạt kế hoạch 101.57% kế hoạch năm trong đó
+ Đầu tư xây dựnh cơ bản đạt : 23.170 tỷ đồng
+ Đầu tư hợp tác kinh doanh : 0.425 tỷ đồng
+ Đầu tư trang thiết bị lẻ : 3.622 tỷ đồng
1.2.3.2 Tình hình đầu tư năm 2003 của công ty :
Bảng1.6: Tình hình đầu tư năm 2003 của công ty
TT
Danh mục dự án
Tổng nguồn vốn đầu tư
thực hiện cộng dồn đến hết năm 2002
Kế hoạch năm 2003
Thực hiện năm 2003
Ghi chú
I
XN XDHK miền Bắc
5000
100
1
Xây dựng hệ thống tra nạp nhiên liệu
28000
5000
100
thiếu vốn
II
XN XDHK miền Trung
4087
4718
1
Kho xăng dầu HK liên chiểu
21500
14775
4892
4523
2
Xây dựng nhà làm việc sân bay Phú Bài – Huế
195
195
195
Hoàn thành
III
XN DV vận tải VTKT xăng dầu HK
0
0
1
Trụ sở xí nghiệp
4000
0
0
Đang xin địa điểm
IV
XN XDHK miền Nam
198
198
198
1
Hệ thống thoát nước 2 kho
200
198
198
198
Hoàn thành
V
XN TMDKHK miền Bắc
1000
1258
1
Kho chung chuyển Nội Bài và khu cực phái Bắc
2000
10
1000
1258
VI
Văn phòng đại diện tại TP Hồ Chí Minh
15450
17500
1
Kho cảng xăng dầu nhà bè
73491
14500
15450
17500
VII.
Tổng vốn đầu tư XDCB
26735
23774
VIII
Đầu tư hợp tác KD
450
492
IX
Đầu tư trang thiết bị lẻ
3859
3951
X
Đầu tư trang thiết bị theo dự án
54000
56950
1
Xe tra nạp nhiên liệu máy bay 10000 Gls (10 xe)
54000
54000
5695
Hoàn thành
XI
Tổng giá trị đầu tư
85044
85167
(nguồn : phòng kế hoạch đầu tư)
Trong năm 2003, công ty xăng dầu hàng không đã khẩn trương triển khai các dự án đầu tư đã được phê duyệt trong năm bảo đảm đúng các trình tự và thủ tục quy định của nhà nước, Tổng công ty và công ty.
Năm 2003, Công ty đẩy mạnh triển khai dự án kho Liên Chiểu nên đã cơ bản lắp đặt xong hệ thống bồn bể, công nghệ, chuẩn bị đầu tư dự án Hệ thống tra nạp xăng dầu nhiên liệu tại sân bay Nội Bài, đang triển khai dự án xây dựng kho chung chuyển xăng dầu miền Bắc. Hoàn thành xong nhà làm việc kho xăng dầu sân bay Phú Bài- Huế. Hoàn thành hệ thống thoát nước 2 kho của xí nghiệp xăng dầu hàng không miền Nam.
Về đầu tư trang thiết bị đã thực hiện nhập khẩu 10 xe vận chuyển nhiên liệu đạt chất lượng tốt, 01 xe nạp nhiên liệu Gaiste của Mỹ cũng đã đầu tư và đưa vào sân bay quốc tế Đà Nẵng.
Tổng giá trị đầu tư đạt 85.167 tỷ đồng đạt 100.14% kế hoạch đạt ra trong đó
+Đầu tư xây dựng cơ bản : 23.774 tỷ đồng
+Đầu tư hợp tác kinh doanh: 0.492 tỷ đồng
+Đầu tư trang thiết bị lẻ: 3.951 tỷ đồng
+Đầu tư trang thiết bị theo dự án: 56.950 tỷ đồng
1.2.3.3. Tình hình đầu tư năm 2004 của công ty:
Bảng 1.7: Tình hình đầu tư năm 2004 của công ty
STT
Danh mục dự án
Tổng nguồn vốn đầu tư
thực hiện cộng dồn đến hết 2003
Kế hoạch 2004
Thực hiện 2004
Ghi chú
I
XN XDHK miền Bắc
0
0
1
Xây dựng hệ thống tra nạp nhiên liệu
28000
100
0
0
chờ vốn
II
XN XSHK miền trung
2202
3575
1
Kho XDHK liên chiểu
21500
19292
2202
3575
Hoàn thành
III
XN XDHK miền Nam
0
0
1
Hệ thống tra nạp nhiên liệu kín sân bay TSN
0
0
Xin giấy phép
IV
XN dịch vụ vận tải VTHT XDHK
0
0
1
Trụ sở xí nghiệp
4000
0
0
Xin địa điểm
V
XN TMDKHK miền Bắc
732
735
1
Kho chung chuyển Nội Bài và khu cực phía Bắc
1268
732
735
Hoàn thành
VI
XN TMDKHK miền Nam
0
0
1
Mua cửa hàng XD số 2 tại vũng tàu
0
0
chờ đối tác bán đấu giá
2
Mua cửa hàng XD số 1 tại vũng tàu
0
0
chờ đối tác bán đấu giá
VII
Văn phong đại diện tại TP HCM
17000
1441
1
Kho cảng XD Nhà Bè
73491
32000
17000
1441
GPMB
VIII
Văn phòng công ty
850
100
Đang thuê đất
1
Kho XD sân bay Vinh
15436
800
50
trình báo cáo NCKT
2
Xây dựng khách sạn HK – Cửa Lò
8000
50
50
Tổng vốn đầu tư XDCB
20784
5851
Đầu tư họp tác kinh doanh
500
495
Đầu tư trang thiết bị lẻ
4526
1432
Đầu tư trang thiết bị theo dự án
21105
39104
Xe tra nạp nhiên liệu may bay 10000 Gls
16105
21679
4 xe
Xe vận chuyển nhiên liệu
5000
17425
15 xe
Tổng giá trị đầu tư
46915
50182
( nguồn: phòng kế hoạch đầu tư)
Nhìn vào bảng báo cáo đầu tư năm 2004 ta thấy :
Trong năm 2004 Công ty xăng dầu hàng không Việt Nam đã thực hiênj triển khai các dự án đầu tư đã được phê duyệt trong năm bảo đảm đúng các trình tự và thủ tục quy định của Nhà nước, Tổng công ty và công ty.
Từ đầu năm 2004, Công ty đã khắc phục khó khăn và đã hoàn thành dự án xây dựng kho xăng dầu Liên Chiểu, hệ thống tra nạp nhiên liệu kín của sân bay Tân Sân Nhất đang xin giấy phép đầu tư. Hệ thống cửa hàng bán lẻ xăng dầu đang tiếp tục được hoàn thiện, dự án xây dựng khách sạn hàng không Cửa Lò đang trình Công ty phê duyệt.
Trong năm 2004, Công ty đã hoàn thành đầu tư mua sắm 04 xe tra nạp nhiên liệu và 15 xe vận chuyển nhiên liệu.
Tổng giá trị dầu tư ước đạt 50.182 tỷ đồng đạt 180.6% so với kế hoạch năm trong đó :
+Đầu tư XDCB: 5.851 tỷ đồng
+Đầu tư hợp tác kinh doanh: 0.495 tỷ đồng
+Đầu tư trang thiết bị lẻ : 4.732 tỷ đồng
+Đầu tư trang thiết bị theo dự án: 39.104 tỷ đồng
1.2.3.4. Tình hình đầu tư năm 2005 của công ty:
Bảng1.8: Tình hình đầu tư năm 2005 của công ty
STT
Danh mục dự án
Tổng nguồn vốn đầu tư
thực hiện cộng dồn đến hết 2003
Kế hoạch 2004
Thực hiện 2004
Ghi chú
XN XDHK miền Bắc
0
0
1
Xây dựng hệ thống tra nạp nhiên liệu
28000
100
0
0
chờ vốn
XN XSHK miền nam
0
0
1
Hệ th ống tra nạp nhiên liệu kín sân bay TSN
0
0
Xin giấy phép
Xí nghiệp DVVT VTKT xăng dầu hàng không
0
0
1
Trụ sở xí nghiệp
4000
0
0
Xin địa điểm
Văn phòng đại diện tại Tp.HCM
500
1
Kho cảng nhà bè
73491
33441
1000
500
GPMB
Văn phòng công ty
100
1
Kho trung chuyển XDHK phía bắc t ại Tiên Du Bắc Ninh
25000
100
100
Đang xin vốn
2
Kho xăng dầu sân bay Vinh
15436
0
3
Xây dựng khách sạn hàng không
8000
0
Tổng cộng vốn đầu tư xây dựng cơ bản
1100
600
Đầu tư trang thiết bị theo dự án
10000
10500
1
Đầu tư 4 xe tra nạp nhiên liệu 5000 GLS
10000
10500
Đầu tư hợp tác kinh doanh
500
515
Đầu tư trang thiết bị lẻ
4325
4431
Tổng giá trị đầu tư
15925
16046
Trong năm 2005, công ty xăng dầu hàng không đã khẩn trương triển khai các dự án đã được phê duyệt trong năm bảo đảm đúng các trình và thủ tục quy định của nhà nước, của công ty và tổng công .
Tình hình triển khai các dự án năm của công ty còn chậm. do các quy định về quản lý đầu tư của nhà nước thay đổi, công ty yêu cầu các đơn vị thực hiện theo đúng quy định.
Về trang thiết bị công ty tiếp tục nhập khẩu và đưa vào sử dụng 4 xe tra nạp nhiên liệu.
Tổng giá trị đầu tư ước đạt 16,046 tỷ đồng bằng 100,7% so với kế hoạch năm trong đó:
+ Đầu tư xây dựng cơ bản : 0,6 tỷ đồng.
+ Đầu tư hợp tác kinh doanh: 515 tỷ đồng.
+ Đầu tư trang thiết bị lẻ: 4,431 tỷ đồng.
+ Đầu tư trang thiết bị theo dự án: 10,5 tỷ đồng.
Qua những số liệu về hoạt động đầu tư trong những năm qua ta có thể thấy cùng với đà tăng trưởng của ngành hàng không công ty đã đẩy mạnh công tác đầu t ư để có thể đáp ứng được sự tăng trưởng đó. Công ty đã dần hoàn thiện về trang thiết bị cơ sở vật chất để có thể cung cấp được đầy đủ nhiên liệu cho máy bay.
1.3. Đánh giá hoạt động đầu tư phát triển của công ty trong những năm vừa qua
1.3.1. Những thành tích đạt được trong hoạt động đầu tư phát triển
1.3.1.1. Kết quả hoạt động đầu tư phát triển của công ty xăng dầu hàng không Việt Nam
Trong những năm vừa qua công ty xăng dầu hàng không Việt Nam không ngừng đầu tư phát triển, và từ những thành quả của công cuộc đầu tư đó mà công ty đã đạt được những kết quả đáng khích lệ.
Thứ nhất, công ty đã và đang đạt được những kết quả sản xuất kinh doanh rất khả quan.
Bảng số liệu 1.9: Báo Cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty ( Đơn vị:triệu đồng)
Năm
2002
2003
2004
2005
2006
Doanh thu
2.530.000
2.290.000
3.660.000
4.060.000
5.030.000
Chi phí
2.518.000
2.270.000
3.626.000
4.015.000
5.280.000
LN trước thuế
12.000
20.000
34.000
45.000
50.000
Lợi nhuận ròng
8.000
14.000
23.000
30.000
36.000
Tổng vốn đầu tư
27.444
85.167
50.182
16.046
21.012
ΔDT/ VĐT(%)
-
-5.8
27.3
24.93
46.16
ΔLN/ VĐT(%)
-
0.07
0.179
0.436
0.286
(Nguồn: phòng tài chính kế toán)
Qua bảng số liệu trên ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có doanh thu và lợi nhuận tăng đều qua các năm. Điều đó có được là nhờ Công ty đã đầu tư đúng hướng và có hiệu quả. Trong 5 năm, từ năm 2002-2006 doanh thu năm sau luôn cao hơn năm trước, với tốc độ tăng doanh thu bình quân là 17%/năm. Tuy nhiên năm 2003 doanh thu giảm 9% là do nguyên nhân ảnh hưởng của bệnh SARS trong năm đó.
Thứ hai, trong cung cấp nhiên liệu tại sân bay công ty có các loại xe tra nạp nhiên liệu tại các sân bay đạt tiêu chuẩn quốc tế. Kho chứa nhiên liệu và hệ thống công nghệ luôn được cải tạo và nâng cấp đảm bảo quản lý tốt chất lượng nhiên liệu trong quá trình cung ứng. Trong cung cấp nhiên liệu ngoài hàng không tất cả các cửa hàng khi xây dựng đều được trang bị những công nghệ hiện đại của các nước tư bản phát triển, từ cột bơm nhiên liệu đến hệ thống kho chứa, đường ống công nghệ đều hiện đại. Trong công nghệ quản lý hệ thống máy tính hiện đại toàn công ty được nối mạng. Việc quản lý các hoạt động kinh doanh đã từng bước vi tính hoá.
Thứ ba, hoạt động đầu tư tài sản vô hình của Công ty đã làm tăng doanh thu của Công ty. Thực tế cho thấy càng ngày càng có nhiều hãng hàng không quốc tế sử dụng nhiên liệu do công ty cung cấp. Điều đó góp phần không nhỏ làm tăng doanh thu của công ty trong những năm vừa qua.
Thứ tư, hoạt động đầu tư nguồn nhân lực cũng đã đạt được những thành công nhất định. Cơ cấu tổ chức lao động trong công ty hiện nay là tương đối phù hợp với đội ngũ cán bộ, công nhân viên được đào tạo về nghiệp vụ, giàu kinh nghiệm và lòng say mê công việc có thể xây dựng Công ty ngày càng phát triển. Các chế độ đãi ngộ đối với cán bộ luôn được cấp lãnh đạo quan tâm và giải quyết rất kịp thời, đó cũng là động lực và mục tiêu phấn đấu của mỗi cán bộ công nhân viên trong toàn công ty. Công ty đang từng bước hoàn thiện công tác tuyển dụng lao động với mục đích tuyển dụng được người thực sự có năng lực có thể làm việc một cách độc lập nhằm đạt được hiệu quả cao trong công việc.
1.3.2. Những thách thức, khó khăn, hạn chế trong hoạt động đầu tư phát triển của công ty
1.3.2.1. Những thách thức trong hoạt động đầu tư phát triển của công ty
Trong mọi hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thì không doanh nghiệp nào là không phải đối đầu với những thách thức của thị trường, của môi trường xung quanh, sự cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh trong cùng lĩnh vực. Ngay cả trong đầu tư cũng vậy sự cạnh tranh cũng tỏ ra rất quyết liệt và mạnh mẽ. Vì vậy mà trong mọi trường hợp các doanh nghiệp cũng đều phải đối mặt với những thách thức. Ngành kinh doanh nhiên liệu hàng không cũng không tránh khỏi sự cạnh tranh trên thị trường kinh doanh xăng dầu tại Việt Nam: các công ty cạnh tranh với VINAPCO đều có những lợi thế hơn VINAPCO, các công ty cạnh tranh với VINAPCO đều có quá trình kinh doanh trước VINAPCO. Bên cạnh đó, họ có hệ thống kho cảng đầu nguồn và kho chứa riêng, có đội ngũ vận tải riêng, có hệ thống bán lẻ trải dài trên toàn bộ đất nước. Trong đó, một hãng kinh doanh nhiên liệu lớn là Ptrolimex còn có đội tàu viễn dương vận chuyển xăng dầu riêng, có hệ thống bán xăng dầu cho cả nước. Vì vậy, công ty cần phải có nhưng chiến lược đầu tư hợp lý để nhanh chóng có được nhưng lợi thế như đối thr cạnh tranh của mình. Công ty cần có hệ thống bán xăng dầu tốt như các công ty đối thủ cạnh tranh, tăng cường đầu tư thiết bị để có chất lượng sản phẩm tốt tạo uy tín cho khách hàng.
- Đối đầu với sự gia nhập thị trường xăng dầu của các doanh nghiệp mới
+ Sự gia nhập thị trường của các doanh nghiệp trong nước: Theo xu thế chung nhà nước sẽ mở cửa dần thị trường kinh doanh xăng dầu, Nhà nước sẽ cho phép nhiều doanh nghiệp tham gia xuất khẩu trực tiếp xăng dầu. Do đó có nhiều đầu mối nhập khẩu mà hiện nay vẫn thực hiện theo, có thể cấp hạn ngạch nhập khẩu nên công ty sẽ rơi và tình trạng còn khả năng kinh doanh nhưng lại hết hạn ngạch nhập khẩu làm kiềm chế khả năng phát triển trong thời gian tới. Vì vậy nhất thiết VINAPCO cần phải nhanh chóng chiếm được sự tín nhiệm của nhà nước và khách hàng tiềm năng để đứng vững trên thị trường kinh doanh mặt hàng này. Muốn vậy công ty cũng cần đầu tư mạnh mẽ để ngày càng có chỗ đứng vững chắc trên thị trường kinh doanh xăng dầu và có khả năng cạnh tranh với những công ty co tiềm lực kinh doanh mạnh như Ptrolimex…
+ Sự gia nhập thị trường của các tập đoàn dầu khí nước ngoài: Hiện nay, các tập đoàn dầu khí nước ngoài mới chỉ được Chính phủ Việt Nam cho phép kinh doanh hạn chế và đầu tư vào các loại sản phẩm xăng dầu (hiện tại mới cho phép kinh doanh khí gas hoá lỏng và các loại dầu nhờn). Tuy nhiên, những tập đoàn này đã và đang xúc tiến các bước chuẩn bị để xâm nhập và chiếm lĩnh thị trường xăng dầu Việt Nam. Cùng với sự hội nhập kinh tế thế giới tất yếu đến lúc Nhà nước sẽ cho các tập đoàn dầu khí của nước ngoài tham gia thị trường xăng dầu trong nước. Với nhiều lợi thế vốn, kinh nghiệm kinh doanh của các doanh nghiệp nước ngoài sẽ là điều khó khăn cho các doanh nghiệp trong nước nói chung. Vì vậy, các công ty kinh doanh xăng dầu nói chung và VINAPCO nói riêng cấn phải lỗ lực súc tiến đầu tư đê cạnh tranh với các công ty nước ngoài.
+ Sự tăng giá nhiên liệu trên thị trường quốc tế: trong những năm gần đây: Giá nhiên liệu xăng dầu trên thị trường thế giới đã tăng đột biến ở mức cao và không có xu hướng giảm xuống. Giá nhiên liệu tăng cao trong khi giá nhiên liệu trong nước tăng không nhiều làm cho khả năng đạt được lợi nhuận của các doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ xăng dầu là hết sức khó khăn. Hơn nữa, khi giá xăng dầu tăng sẽ là một nhân tố làm hạn chế khả năng sử dụng trong nước, bởi vì các đơn vị tiêu thụ xăng dầu sẽ nghiên cứu sử dụng nguồn năng lượng thay thế nhằm hạn chế sử dụng.
1.3.2.2. Những khó khăn, hạn chế trong hoạt đông đầu tư phát triển của công ty xăng dầu hàng không Việt Nam
Thứ nhất, là thiếu vốn đầu tư: Nhìn chung, vốn kinh doanh đồng nghĩa vứi vốn đầu tư của VINAPCO so với các công ty kinh doanh xăng dầu khác là tương đối nhỏ. Thêm vào đó, cơ sở vật chất của công ty đang trong giai đoạn phát triển nên nhu cầu về vốn đầu tư là rất lớn. Mặt khác, công ty cũng đang trong giai đoạn đa dạng hoá các chủng loại mặt hàng kinh doanh. Vì vậy, vốn là một trong những nhân tố quan trọng trong công cuộc đầu tư của công ty và là khó khăn lớn đối với công ty trong thời gian sắp tới.
Thứ hai, trong quá trình đầu tư còn dàn trải: Các dự án mà Công ty đã triển khai thực tế cho thấy nhiều khi chưa tập trung vào một mục đích nào cả, do đó vốn đầu tư mà công ty bỏ ra thường gây lãng phí.
Thứ ba, công tác lập dự án đầu tư, đấu thầu, mua sắm trang thiết bị thường chậm. Nhiều khi chính vì vấn đề đó mà gây lãng phí không chỉ về vốn mà còn về thời gian.
Thứ tư, thủ tục đầu tư của nhà nước đối với các doanh nghiệp tương đối phức tạp, thường xuyên thay đổi. Trong những năm gần đây có nhiều văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư, quản lý dự án đầu tư, đấu thầu ra đời nhưng cứ vài năm lại thay đổi một lần. Sự thay đổi đó đa phần là mang tính tích cực nhưng bên cạnh đó cũng gây ra ảnh hưởng không nhỏ đến công cuộc đầu tư của các doanh nghiệp. Nó có thế làm cho các doanh nghiệp chậm tiến độ đầu tư, mất cơ hội đầu tư.
CHƯƠNG II
ĐỊNH HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU
HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
2.1. Định hướng phát triển của công ty trong tương lai
2.1.1. Dự báo thị trường kinh tế xã hội.
2.1.1.1. Môi trường kinh tế trong nước
- Tăng trưởng kinh tế của cả nước với nhịp độ tương đối cao và ổn định. Dự kiến mức tăng trưởng GDP bình quân của cả nước trong giai đoạn 2006-2010 là 7-9%/ năm.
- Phát triển mạnh du lịch, dự báo trong những năm tới nguồn khách du lịch vào Việt Nam sẽ tăng trưởng ở mức 10-11%/năm. Đạt khoảng 5-6 triệu khách du lịch quốc tế và 20-25 triệu khách du lịch nội địa vào năm 2010.
2.1.1.2. Môi trường kinh tế xã hội thế giới và khu vực
- Tình hình an ninh, chính trị thế giới trong những năm sắp tới tiếp tục có những diễn biến phức tạp, gây ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường vận tải hàng không thế giới. Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng trên đối với các khu vực Đông Á- Thái Bình Dương (các thị trường chính của Việt Nam Airlines) sẽ ở mức ít nghiêm trọng hơn.
- Nền kinh tế thế giới từ năm 2005 trở đi sẽ vượt qua giai đoạn thoái trào, nhưng ở mức độ hồi phục và phát triển trở lại ở các khu vực sẽ không đồng đều, kinh tế khu vực có thể sẽ hồi phục và tăng trưởng sớm hơn.
- Thị trường du lịch thế giới trong giai đoạn 2006-2010 có tốc độ tăng trưởng bình quân 30,6%/năm, vượt qua ngưỡng khách du lịch vào năm 2010 (căn cứ theo dự án của tổ chức du lịch thế giới). Thị trường khu vực có thể đạt mức tăng trưởng cao hơn nhờ du lịch nội vùng (chiếm khoảng 80%).
2.1.2. Dự báo thị trường kinh doanh xăng dầu tại Việt Nam
Các công ty kinh doanh xăng dầu trên thị trường xăng dầu của Việt Nam hiện nay cũng đang cố gằng hoàn thiện mình hơn nữa mới có thể đối đầu với xu thế phát triển của thị trường trong nước cũng như thế giới. Mỗi hãng sẽ có chiến lược kinh doanh và phát triển riêng biệt nhưng nhìn chung các hãng đều tiến tới một mục đích là làm sao công ty mình lớn mạnh và có thể đứng vững trên thị trường và có khả năng cạnh tranh với các công ty khác trong cùng ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh. Các Công ty kinh doanh xăng dầu trên thị trường Việt Nam có thể phân ra làm hai nhóm:
2.1.2.1. Nhóm các công ty kinh doanh xăng dầu của Việt Nam
Đến năm 2005, tại Việt Nam co 9 doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối trực tiếp nhập khẩu đó là:
Bảng số liệu 2.1: Thị phần xăng dầu của các doanh nghiệp trong nước
STT
Doanh nghiệp nhập khẩu xăng dầu
Thị phần
1
Tổng công ty xăng dầu hàng không VN-Petrolimex
60%
2
Cty chế biến và kinh doanh sản phẩm dầu mỏ-PDC
12%
3
Công ty thương mại kỹ thuật và đầu tư Pete
11%
4
Công ty dầu khí Tp.Hồ Chí Minh- SaigonPetro
8%
5
Công ty xăng dầu hàng không –VINAPCO
4,5%
6
Công ty thương mại dầu khí –Petechim
1,5%
7
Công ty dầu khí Mê kông-Petromekong
1%
8
Công ty xăng dầu quân đội
1,2%
9
Công ty thương mại dầu khí Đồng Tháp
0,8%
(Nguồn: báo tuổi trẻ ngày 12/12/2003)
Trước đây, Tổng Công ty Hàng Hải cũng có chức năng nhập khẩu trực tiếp xăng dầu nhưng đến cuối năm 2003 do vi phạm các quy định trong quản lý, xuất nhập khẩu xăng dầu nên không được tiếp tục giao nhiệm vụ nhập khẩu nữa.
Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) có quy mô kinh doanh lớn nhất với thị phần khoảng 60% tổng sản lượng nhiên liệu kinh doanh trong toàn quốc. Tiếp đến là Công ty chế biến và kinh doanh các sản phẩm dầu mỏ (PDC) trực thuộc PetroVietNam chiếm 12% thị phần, petec với thị phần khoảng 11% và SaigonPetro với thị phần khoảng 8%. Công ty xăng dầu hàng không đứng thứ tư với thị phần khoảng 4,5% và sản phẩm của công ty được chia ra thành 2 loại: Nhiên liệu hàng không và các sản phẩm dầu mỏ khác.
Hiện nay, một số doanh nghiệp đầu mối nhập khẩu xăng dầu lớn trong nước như Petrolimex, Công ty xăng dầu quân đội … đều có mong muốn tham gia thị trường nhiên liệu hàng không, thậm chí họ có thể liên doanh với nước ngoài để đầu tư tham gia thị trường nhiên liệu hàng không. Đây là một thách thức lớn đối với VINAPCO, vì vậy Công ty cần phải có chiến lược phù hợp để nâng cao năng lực cạnh tranh ngay cả trong lĩnh vực nhiên liệu chủ lực của công ty như tập trung đầu tư hệ thống tra nạp bằng đường ống tại Nội Bài và Tân Sơn Nhất, đầu tư nâng cấp các phương tiện kỹ thuật tra nạp nhiên liệu.
2.1.2.2. Nhóm các tập đoàn dầu khí nước ngoài
Các tập đoàn dầu khí nước ngoài đã có mặt tại Việt Nam là: BP, Castronl (Anh), Shell (Anh- Hà Lan), Caltex, Mobil, Exxon (Mỹ), Total, Elf (Pháp), Ptronas và một số tập đoàn dầu khí của Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản và Liên Bang Nga.
Nhìn chung, các Tập đoàn dầu khí nước ngoài bên cạnh thực hiện các dự án thăm dò và khai thác dầu khí, đều hết sức quan tâm đến thị trường kinh doanh xăng dầu tại Việt Nam. Hiện tại, các tập đoàn này đang tiến hành kinh doanh các sản phẩm dầu nhờn, khí gas hoá lỏng, nhựa đường (sản phẩm nhà nước hiện chưa quản lý hạn ngạch nhập khẩu) và luôn sẵn sàng tham gia kinh doanh xăng dầu nếu được Chính phủ Việt nam cho phép.
Qua một vài thống kê và nhận xét trên, có thể khẳng định rằng thị trường kinh doanh của VINAPCO là thị trường cạnh tranh rất gay gắt.
2.1.3. Dự báo thị trường nhiên liệu
2.1.3.1. Tình hình tiêu thụ xăng dầu trong cả nước và dự báo
Những loại nhiên liệu dầu khí hiện đang được sử dụng phổ biến ở nước ta gồm:
- Xăng động cơ: Theo quy định của Chính phủ, từ ngày 01/07/2001 các loại xăng pha chì ( Mogas 83, Mogas 92) được thay thế bằng xăng không chì có trị số Octal đo theo phương pháp nghiên cứu ( Research Octal Number- RON) là 90, 92 và 95. Xăng máy bay nhu cầu tiêu thụ không lớn khoảng 100-150 tấn/ năm và hiện nay hàng không dân dụng rất ít sử dụng. Cùng với sự phát triển giao thông vận tải, số lượng máy móc xe cộ tăng nhanh, nhu cầu tiêu thụ xăng sẽ tăng đáng kể trong những năm tới.
- Dầu hoả: Được sử dụng rộng rãi làm chất đốt dân dụng và công nghiệp sành sứ (đốt lò nung, đun nấu, thắp sáng), dung môi cho một số ngành công nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay xu h
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thực trạng và giải pháp tăng cường đầu tư phát triển tại Công ty xăng dầu hàng không Việt Nam.docx