Chuyên đề Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Tĩnh

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU .1

CHƯƠNG 1: NHỮNG LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ 2

1.1 Khái niệm về đầu tư và đầu tư trực tiếp nước ngoài . 2

1.1.1 Khái niệm về đầu tư . . 2

1.1.2 Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài . . 2

1.2 Nguyên nhân hình thành đầu tư nước ngoài . . 4

1.3 Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) . . 6

1.4 Vai trò của FDI đối với nền kinh tế . . 7

1.4.1 Đối với nước nhận đầu tư . 7

1.4.1.1 Lợi ích của FDI đối với nước nhận đầu tư . . 7

1.4.1.2 Những tác động tiêu cực của FDI đối với nước nhận đầu tư/ . 9

1.4.2. Đối với nước đi đầu tư . . 10

1.4.2.1 Lợi ích của FDI đối với nước đi đầu tư . . 10

1.4.2.2 Nhưng tác động tiêu cực của nước đi đầu tư . . 11

CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC

 NGOÀI Ở TỈNH HÀ TĨNH TRONG THỜI KÌ 1993-2005 12

2.1 Khái quát về tình hình FDI tại Việt Nam trong thời gian qua . 12

2.2 Thực trạng FDI ở Hà Tĩnh trong thời kỳ 1993-2005 . 18

2.2.1 Những thuận lợi và khó khăn trong việc thu hút FDI ở tỉnh Hà Tĩnh. 24

2.2.1.1 Những thuận lợi cho các nhà đầu tư khi vào đầu tư tại Hà Tĩnh . .24

2.2.1.2 Những khó khăn trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài . 27

2.2.2 Đánh giá tình hình thu hút FDI ở Hà Tĩnh 27

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO TỈNH HÀ TĨNH TRONG THỜI KỲ 2006-2010 29

3.1 Phương hướng cụ thể để phát triển đầu tư trực tiếp nước ngoài . 30

3.1.1 Thu hút nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI) . . 30

3.1.2 Thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) . 31

3.2 Giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Hà Tĩnh

3.2.1 Công tác quy hoạch và chuẩn bị đầu tư 32

3.2.2 Tăng cường hoạt động đối ngoại, đẩy mạnh xúc tiến đầu tư 32

3.2.3 Tích cực cải thiện môi trường đầu tư . 33

KẾT LUẬN

 

 

doc38 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1734 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông nghiệp ở giai đoạn cuối chu kỳ sống của chúng sang nước nhận đầu tư để tiếp tục sử dụng như các sản phẩm mới ở các nước này hoặc ít ra cũng như các sản phẩm đang có nhu cầu trên thị trường nước nhận đầu tư, nhờ đó mà tiếp tục duy trì được việc sử dụng các sản phẩm này, tạo thêm lợi nhuận cho nhà đầu tư. Bên cạnh đó FDI còn giúp các chủ đầu tư phân tán được rủi ro khi tình hình kinh tế, chính trị trong nước bất ổn định. FDI giúp thay đổi cơ cấu nền kinh tế trong nước theo hướng hiệu quả hơn, thích nghi hơn với sự phân công lao động khu vực và quốc tế mới. 1.4.2.2 Những tác động tiêu cực của nước đi đầu tư Đối với việc hiệu ứng việc làm, vấn đề nghiêm trọng nhất nảy sinh khi FDI được xem là hình thức thay thế sản xuất trong nước. Một hậu quả hiển nhiên là FDI sẽ làm giảm số lượng việc làm trong nước. Nếu thị trường lao động ở nước đi đầu tư có một tỷ lệ thất nghiệp thấp, điều này có thể không là vấn đề lớn. Tuy nhiên, nước đi đầu tư phải đối mặt với nạn thất nghiệp, mọi chuyện sẽ khác hoàn toàn. Cán cân thanh toán của nước đi đầu tư cũng bị ảnh hưởng nều FDI thay thế xuất khẩu trực tiếp hoặc mục đích hoạt động là đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước từ những nước có chi phí sản xuất thấp hơn. Chương 2 thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh hà tĩnh trong thời kì 1993-2005 Khái quát về tình hình FDI tại Việt Nam trong thời gian qua Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài Trong hơn 17 năm qua, việc thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam đó trải qua 3 giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất từ năm 1988 đó tăng liờn tục và đạt đỉnh cao nhất vào năm 1996; trong 9 năm đú đó cú 1.998 dự ỏn với số vốn đăng ký đạt 30.395 triệu USD, chiếm 48,2% tổng vốn đăng ký trong hơn 17 năm qua, bỡnh quõn 1 năm đạt 3.377,2 triệu USD. Giai đoạn thứ hai từ năm 1997- 2002, số vốn đăng ký mới và bổ sung đó gần như liờn tục bị sỳt giảm; trong 6 năm này đó cú 2.695 dự ỏn được cấp phộp mới, với tổng vốn đăng ký mới và bổ sung đạt 10.932,3 triệu USD, bỡnh quõn 1 năm đạt 1.822,1 triệu USD. Giai đoạn thứ ba tớnh từ năm 2003 đến nay, số vốn đăng ký mới và bổ sung đó liờn tục tăng lờn; trong giai đoạn này đó cú 1.890 dự ỏn được cấp phộp mới, với tổng vốn đăng ký mới và bổ sung đạt 10.567,7 triệu USD, bằng 34,8% trong 9 năm đầu và đạt xấp xỉ bằng tổng vốn trong 6 năm từ 1997-2002, bỡnh quõn 1 năm đạt hơn 4 tỷ USD, cao nhất trong 3 giai đoạn. Cả năm 2005, nước ta thu hỳt 5,853 tỷ USD vốn FDI, tăng 45,2% so với năm 2004, cao nhất trong 8 năm gần đõy. Trong đú số dự ỏn được cấp phộp đầu tư mới là 850 với số vốn đăng ký 3,9 tỷ USD, tăng 25% về số dự ỏn và 87% về số vốn đăng ký mới so với năm 2004. Số dự ỏn tăng vốn là 458 lượt dự ỏn với số vốn bổ sung là 1935 triệu USD, bằng cả về số dự ỏn và số vốn bổ sung của năm 2004. Tổng số vốn FDI nước ta thu hỳt đạt trờn 5,8 tỷ USD, vượt hơn 29% so với kế hoạch đặt ra của năm là 4,5 tỷ USD. Cơ cấu đầu tư phõn theo ngành của vốn FDI đăng ký như sau: Khu vực cụng nghiệp và xõy dựng chiếm cú tỷ trọng lớn nhất 67,5% về số dự ỏn và 60,6% tổng vốn đầu tư đăng ký (với 3969 dự ỏn, 30,5 tỷ USD vốn đăng ký). Đứng thứ hai là khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng 19,5% về số dự ỏn và 32,1% về vốn đăng ký (1145 dự ỏn, 16,1 tỷ USD). Khu vực nụng nghiệp chiếm 13% về số dự ỏn và 7,3% về vốn đầu tư đăng ký (770 dự ỏn, vốn cấp mới 3,7 tỷ đồng). Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo cỏc lĩnh vực (tớnh đến thỏng 10/2005) - Tr.USD STT Lĩnh vực Số dự ỏn Vốn đầu tư Vốn thực hiện 1 CN nặng 1.161 12.210,08 6.326,31 2 CN nhẹ 1.633 8.206,71 3.189,37 3 Xõy dựng 304 3.942,21 2.157,90 4 CN thực phẩm 257 3.083,78 1.882,98 5 CN dầu khớ 27 1.891,19 4.555,11 6 Nụng-Lõm nghiệp 649 3.367,28 1.678,27 7 Thuỷ sản 110 303,47 152,22 8 Xõy dựng văn phũng, căn hộ 110 3.884,11 1.692,61 9 GTVT-Bưu điện 158 2.907,51 716,68 10 Khỏch sạn-Du lịch 171 2.849,07 2.121,81 11 XD khu đụ thị mới 4 2.551,67 51,29 12 Dịch vụ khỏc 416 1.112,82 350,99 13 Văn húa-Ytế-Giỏo dục 201 1.103,26 273,05 14 XD hạ tầng KCX-KCN 20 986,10 521,37 15 Tài chớnh-Ngõn hàng 53 702,55 611,93 (Tin từ Bỏo ĐT, TBKT , www.vneconomy.com.vn cỏc ngày 2-4/11) Phân theo vùng và lãnh thổ: Tớnh chung từ 1988 đến hết thỏng 10 năm 2005, đó cú 17 địa bàn đạt trờn 500 triệu USD, trong đú cú 9 địa bàn đạt trờn 1 tỷ USD, đú là: Tp.HCM đạt 15.137,2 triệu USD; Hà Nội 10.841,4 triệu USD; Đồng Nai 8.712,4 triệu USD; Bỡnh Dương 4.784,4 triệu USD; Bà Rịa - Vũng Tàu 3.802,8 triệu USD; Hải Phũng 2.346,9 triệu USD; Quảng Ngói 1.350,1 triệu USD;Quảng Ninh 1.205,1 triệu USD; Đà Nẵng 1.017,7 triệu USD Những địa bàn đạt trờn 500 triệu USD là: Lõm Đồng 935,5 triệu, Vĩnh Phỳc 765 triệu, Long An 752,8 triệu, Thanh Hoỏ 719,7 triệu, Hải Dương 657,6 triệu, Hà Tõy 642,3 triệu; Khỏnh Hoà 538,2 triệu, Kiờn Giang; 501 triệu. Chia theo vựng thỡ lớn nhất là Đụng Nam Bộ 33.172,5 triệu USD, tiếp đến là đồng bằng sụng Hồng 15.933,1 triệu USD, duyờn hải Nam Trung Bộ 3.630,6 triệu USD, Đụng Bắc 1.991,2, đồng bằng sụng Cửu Long 1.838,8 triệu USD, Bắc Trung Bộ 1.385,5 triệu USD, Tõy Nguyờn 1.013,5 triệu USD và cuối cựng là Tõy Bắc 104,8 triệu USD 10 địa phương dẫn đầu về thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (tớnh đến thỏng 10/2005) - Tr.USD STT Địa phương Số dự ỏn Vốn đầu tư Vốn thực hiện 1 TP. HCM 1.772 11.937,64 5.963,94 2 Hà Nội 636 9.236,43 3.154,63 3 Đồng Nai 688 8.408,88 3.731,94 4 Bà Ria-Vũng Tàu 119 2.177,35 1.224,52 5 Hải Phũng 178 1.948,88 1.203,92 6 Dầu khớ ngoài khơi 27 1.891,19 4.555,11 7 Vĩnh Phỳc 87 726,42 413,67 8 Thanh Hoỏ 16 701,96 410,35 9 Long An 94 690,23 292,58 10 Hải Dương 72 627,50 376,01 (Tin từ Bỏo ĐT, TBKT , www.vneconomy.com.vn cỏc ngày 2-4/11) Phõn theo đối tỏc đầu tư: Nước ta đó thu hỳt vốn từ 74 quốc gia và vựng lónh thổ. Trong đú, cỏc nước chõu Á là đối tỏc lớn nhất, chiếm 76,5% về số dự ỏn và 70,6% về vốn đăng ký. Cỏc nước chõu Âu đứng thứ hai, chiếm 17,1% về số dự ỏn và 21,7 về vốn đăng ký. Cỏc nước chõu Mỹ chiếm 6% về số dự ỏn và 6% về vốn đăng ký, cũn lại là cỏc nước ở cỏc khu vực khỏc. 10 nước và vựng lónh thổ dẫn đầu về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam (tớnh đến thỏng 10/2005) – Tr.USD STT Nước, vựng lónh thổ Số dự ỏn Vốn đầu tư vốn thực hiện 1 Đài Loan 1.384 7.739,90 2.961,44 2 Singapore 383 7.508,93 4.180,78 3 Hàn Quốc 1.004 5.391,92 2.504,74 4 Hồng Kụng 351 3.683,71 1.940,50 5 B.V.Islands 243 2.623,56 1.267,26 6 Phỏp 162 2.136,86 1.165,36 7 Hà lan 60 1.886,33 1.784,53 8 Thỏi Lan 125 1.474,08 716,82 9 Malaysia 175 1.471,38 843,51 10 Hoa Kỳ 245 1.398,48 (Tin từ Bỏo ĐT, TBKT , www.vneconomy.com.vn cỏc ngày 2-4/11)   Doanh thu của khu vực cú vốn FDI đạt 21 tỷ USD, giỏ trị xuất khẩu đạt 11130 triệu USD (chưa kể dầu thụ), chiếm 34,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của nước ta. Giỏ trị nhập khẩu là 11082 triệu USD. Nộp ngõn sỏch nhà nước 1,129 tỷ USD tăng 41% so với năm 2004, tạo việc làm cho hơn 800 nghỡn lao động. Với sự gia tăng vốn, doanh thu, xuất khẩu, nộp ngõn sỏch và tạo việc làm, FDI với cơ cấu đầu tư của nú đó cú tỏc động tớch cực tới việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ, gúp phần tạo việc làm, cải thiện đời sống nhõn dõn, làm tăng kim ngạch xuất khẩu, gúp phần duy trỡ được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam giai đoạn 2001-2005 Chỉ tiờu Đơn vị 2001 2002 2003 2004 2005 I Thu hỳt vốn Triệu USD 3224 2757 3064 4019 5835 1 Số dự ỏn cấp mới Dự ỏn 550 802 752 679 850 2 Vốn đăng ký mới Triệu USD 2592 1621 1914 2084 3900 3 Số dự ỏn tăng vốn Dự ỏn 241 366 393 458 458 4 Vốn đăng ký tăng thờm Triệu USD 632 1136 1150 1935 1935 II Thực hiện vốn 1 Vốn FDI thực hiện Triệu USD 2450 2591 2650 2852,4 3300 2 Doanh thu của cỏc doanh nghiệp FDI Triệu USD 9800 12000 13000 18600 21000 3 Xuất khẩu từ FDI Triệu USD 3673 4542 5225 8600 11130 4 Nhập khẩu từ FDI Triệu USD 4984 6584 8713 8974,4 11082 5 Tạo việc làm 1000 người 450 590 665 739 800 6 Nộp ngõn sỏch Nhà nước Triệu USD 373 459 470 800 1290 (Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài)   2.2 Thực trạng FDI ở Hà Tĩnh trong thời kỳ 1993-2005 Từ khi Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam có hiệu lực cho đến hết tháng 12 năm 2005, đã có 10 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà Tĩnh được cấp giấy phép với tổng số vốn đăng ký gần 25 triệu USD. ĐVT:USĐ Tên Doanh nghiệp Trụ sở chính Số Giấy phép Nước đầu tư Năm cấp phép Vốn đầu tư Mục tiêu đầu tư 1. hikosen hatinh Thị xã Hà Tĩnh 2588/GPĐC1-HTh Nhật bản 2002 300.000 Hàng may mặc 2. Liên doanh bột giấy Việt - Nhật Vũng áng Vùng QH KCN Vũng áng 2501GP/UB-ĐT1 Nhật bản 2001 5.000.000 Nguyên liệu bột giấy 3. XN chế biến Hoàng Niên - việt trung Thị xã Hồng Lĩnh 891/GP- HTh Trung quốc 2004 150.000 SX bột dược liệu Hoàng Đằng 4. Công ty hong lin - việt nam Vùng QH KCN Vũng áng 1633/GP-HTh lào 2002 7.000.000 SX chế biến đồ gỗ 5. Công ty C.P Huyện Cẩm xuyên 545A/GPĐC16 thái lan 2005 680.000 Nuôi tôm giống cấp ngày 07/3/05 6. công ty trồng rừng và sản xuất nguyên liệu giấy hanviha Vùng QH KCN Vũng áng 2082/GP-HTh Hàn Quốc 2005 3.600.000 Trồng rừng và SX Nguyên liệu bột giấy tổng cộng: 16.730.000 Nguồn: Sở kế hoạch và đầu tư Hà Tĩnh Trong số các dự án đã nêu trên, đã có 5 dự án đã có quyết định chấm dứt hoạt động và đang chờ thanh lý với số vốn là 8.270.000 USD. Như vậy, tính đến ngày 31/12/ 2005, tổng số dự án còn hiệu lực là 5 với tổng vốn đăng ký (kể cả phần vốn bổ sung) là 16.730.000 USD. Trong tổng số 10 dự án nêu trên thì đã có 4 dự án được cấp giấy phép vào năm 1994. Như vậy, nếu xét trong cả thời kỳ 1993 - 2005 thì năm 1994 có thể được xem là năm đỉnh cao về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Hà Tĩnh về số dự án đăng ký, còn lại rải rác các dự án được cấp giấy phép vào các năm (từ năm 1993-2005). Các dự án đó đã khai thác vào các lĩnh vực mà ở đó là thế mạnh của tỉnh như : Khai thácTi tan (Liên doanh AUSTINH), chế biến lâm sản xuất khẩu (liên doanh ROLIN), sản xuất hàng may mặc(HATINH-HIKOSEN), nuôi tròng thuỷ hải sản(Chi nhánh công ty Chăn nuôi C.P.Việt Nam tại Hà Tĩnh) … Các dự án đã ngừng hoạt động đó có một số nguyên nhân chủ quan lẩn khách quan mà ta và các nhà đầu tư nước ngoài gặp phải sau: - Liên doanh AUSTINH đã được cầp giấy phép vào năm 1993 với mục đích là khai thác Ti tan nhưng đã bị Hà Tĩnh rút giấy phép đầu tư vào năm 1996 vì phía nước ngoài vi phạm về nguyên tắc tài chính. - Công ty liên doanh chế biến lâm sản xuất khẩu ROLIN (Đài loan) được cấp vào ngày 02/3/1994 với mục tiêu chế biến sản phẩm gỗ xuất khẩu nhưng từ khi có lệnh đóng cửa rừng nhà máy thiếu nguyên liệu, gặp nhiều khó khăn, vì vậy hiện nay Chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Tĩnh đã thanh lý tài sản và giải thể tháng 3/2005. Cũng với tình trạng như ROLIN ( thiếu nguyên liệu để sản xuất) xí nghiệp liên doanh sản xuất lâm hoá Hà Châu – Hà Tĩnh, liên doanh này sau 13 tháng hoạt động thì đống cửa vì thiếu nguyên liệu với mục đích là chế biến nhựa thông xuất khẩu (được cấp giấy phép vào 17/3/1994 ) - Còn với liên doanh sản xuất nước khoáng Sing-Việt bên nước ngoài do công ty Chia khim industries Food(Singapore), Họ đã sang xem xét và quyết định đầu tư nhưng đến ngày tham gia ký kết đầu tư thì bên nước ngoài không sang, dự án này được cấp giấy phép ngày 21/6/1994 - Còn hai dự án củng đã chính thức giải thể đó là: Công ty HATINH-HIKOSEN (cấp giấy phép ngày 22/10/1994 và ngày 29/11/2002 chuyển sang Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài) và Doanh nghiệp JIPLAI-IMPORT(cầp giấy phép ngày 09/4/1993) cùng một lý do giải thể là do gặp khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm. Đối với HA TINH-HIKOSEN mục tiêu sản xuất hàng may mặc xuất khẩu trên 95%, do công ty mẹ gặp khủng hoẳng nên việc tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn vào năm 2000, 2001 nên phía Việt Nam rút khỏi Liên doanh. Còn đối với JIPLAI EXPORT-IMPORT doanh nghiệp này ra đời nhằm sản xuất lắp ráp quạt điện chất lượng cao, bản quyền quạt điện JIPLAI. Doanh nghiệp xin cấp giấy phép, nhưng yêu cầu doanh nghiệp phải xuất khẩu 80% sản phẩm trở lên nên phía Việt Nam không chấp nhận vì vậy đã không vào đầu tư. Các dự án đang hoạt động củng đã gặt được những thành quả và gặp khó khăn nhất định sau: - Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài HATINH-HIKOSEN: Hàng năm xuất khẩu 130.000 tạp dê/năm, đã tạo công ăn việc làm thường xuyên cho 100 người với lương trung bình 800.000 đồng/tháng. Tuy vậy hiện tai doanh nghiệp củng đang đối mặt với khó khăn đó là: Do thay đổi địa điểm nên năm 2005 việc sản xuất gặp khó khăn vì phải bỏ vốn xây dựng cơ sở mới và các công tác di dời chuyển địa điểm, sắp xếp lại nơi ăn chốn ở cho nhân viên. - Huyện Kỳ Anh là Huyện có nhiều loại gỗ để sản xuất bột giấy xuất khẩu. gỗ xây dựng và đồ mộc xuất khẩu cùng với cảnh nước sâu Vũng áng đã tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư , đầu tư vào các lĩnh vực này vì vậy hiện tại đã có hai doanh nghiệp đang hoạt động đó là: Liên doanh sản xuất nguyên liệu giấy Việt-Nhật (VIJACHIPVA) và Công ty Chang Lin Lumber(Lào). Với công ty Vịêt –Nhật mục tiêu sản xuất gỗ băm dăm để xuất khẩu, công ty này đã đi vào sản xuất năm 2002 đến nay công suất là 220.000 tấn/năm. Lao động sử dụng thường xuyên 200 với lương trung bình là 1000.000 đồng /tháng. Cung như nhiều dự án khác, vốn là điều tối quan trong để triển khai và mở rộng dự án nhưng hiện tại công ty đang thiếu vốn để triển khai trồng vùng nguyên liệu nên không đạt được chỉ tiêu đặt ra, vã lại việc thu mua nguyên liệu không được ổn định qua các tháng vì phù thuộc vào sự thu mua nguyên liệu trong dân.Vi vậy công ty cần phải triển khai nhanh tiến độ trồng vùng nguyên liệu, phải phối hợp với các xã có kế hoạch thu mua nguyên vật liệu trong dân để sản xuất có hiệu quả. Còn công ty Chang Lin Lumber thì sản xuất gỗ xây dựng và đồ mộc để xuất khẩu sản xuất 80% sản phẩm và 20% sản phẩm để tiêu thụ nội địa là mục tiêu của công ty. Hiên nay công ty đang san lắp mặt bằng, xây dựng các công trình cơ sở vật chất, tuy vậy Công ty cung đang phải đối diên với thực tế là thiêu vốn cho nên việc triển khai đầu tư xây dựng nhà máy quá chậm so với kế hoạch đặt ra, các vướng mắc trong việc thanh toán giữa chủ đầu tư và nhà thầu xây dựng. Kế hoạch nhập khẩu may móc thiết bị không tính trước cho nên hiên nay đăng ký kế hoạch nhập máy móc thiết bị tăng quá nhiều so với báo cáo trong dự án. Vì vậy nhà đầu tư phải chuyển vốn vào để đẩy nhanh tiến độ theo các nôi dung trong dự án đã được phê duyệt, việc thanh toán cho các nhà thầu địa phương theo đúng hợp đồng đã ký kết giữa chủ đầu tư với nhà thầu. - Hà Tĩnh nói chung và Huyện Cẩm Xuyên nói riêng là mảnh đất cực kỳ thuận lợi cho nuôi trong thuỷ hải sản với nhiều Lạch, Sống, Suối và hệ thống nước lợ đã làm hấp dẫn các nhà đầu tư nươc ngoài.Vì vậy công ty Chăn nuôi C.P Việt Nam tại Hà Tỉnh (Thái Lan) đã quyết định đầu tư vào lĩnh vực sản xuất tôm giống để cung cấp sản phẩm cho công ty và các tỉnh phía Bắc. - Ngoài thị xã Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh còn có thị xã thứ hai đó la thị xã Hồng Lĩnh là nơi thường xuyên diễn ra các triển lảm, hội chợ và là trung tâm kinh tế chính trị thứ hai của tỉnh. Vì thế đó hiện tại Xí nghiệp chế biến Hoàng niên Việt –Trung đang hoạt động trên địa bàn với mục tiêu sản xuất bột Hoàng Đăng để xuất khẩu. Trong năm dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thì dự án này đang gặp khó khăn nhất vì chưa có giấy phép để khai thác, thu mua nguyên liệu trên rừng cho nên việc thu mua gặp nhiều khó khăn. Việc thu mua các tỉnh lân cận lại càng khó khăn hơn nên thiếu nguyên liệu cho việc sản xuất. Vì vậy nhà đầu tư cần kiến ghị với tỉnh giúp đở để tạo thuận lợi để làm thủ tục cấp giấy phép để khai thác, thu mua nguyên vật liệu sớm có nguyên liệu phục vụ sản xuất. Qua phân tích và đánh giá các dự án (kể cả dự án ngừng hoạt động lẫn các dự án đang hoạt động ) chung ta thấy được rằng: Các dự án ngừng hoạt động đều gặp phải những khó khăn nhất định kể cả ta và Họ từ việc phạm nguyên tắc tài chính cho đến thiếu vốn hoặc thiếu nguyên liệu để sản xuất… Đó cũng là những bài học quí giá để cho ta rút kinh nghiệp cho các dự án hiện tại và tương lai. Trong bối cảnh cuộc cạnh tranh về thu hút FDI giữa các nền kinh tế trong khu vực cũng như giữa các địa phương trong cả nước đang diễn gay gắt, tỉnh đã và đang tăng cường các biện pháp xúc tiến đầu tư bằng việc sửa đổi bổ sung quy định một cửa về phê duyệt đầu tư theo hướng tạo thông thoáng hơn cho các nhà đầu tư trong và nước ngoài, chủ động vươn ra nước ngoài thông qua các đoàn công tác của tỉnh để quảng bá kêu gọi đầu tư. Tuy nhiên kết quả thu hút FDI của tỉnh rất thấp, tiến độ thu hút các dự án vào các khu công nghiệp và khu chế xuất không có tiến triển. Khu kinh tế(KTT) và khu công nghiệp(KCC) Vũng áng là một địa chỉ hẩp dẫn cho các nhà đầu tư trong nước và quốc tế nhưng Nó đang được xây dựng nên việc thu hút vào đó chưa cao. 2.2.1 Những thuận lợi và khó khăn trong việc thu hút FDI ở tỉnh Hà Tĩnh Dưới đây là khái quát một số thuận lợi và vướng mắc, yếu kém còn tồn tại để làm cơ sở cho việc đề ra các giải pháp thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn FDI trong thời gian sắp tới. 2.2.1.1 Những thuận lợi cho các nhà đầu tư khi vào đầu tư tại Hà Tĩnh - Nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư vào Hà Tĩnh, ngoài ưu đãi chung theo luật đầu tư của nhà nước, sẽ hưởng những ưu đãi riêng của tỉnh Hà Tĩnh theo quyết định số 2632 QĐ/UB-CN2 của UBND tỉnh bản hành ngày 11 tháng 11 năm 2003. Các cá nhân ngoài nước được quyền lựa chọn thực hiện các dự án đầu tư tại KKT1 Vũng áng(trừ nhưng dự án thuộc danh mục lĩnh vực cấm đầu tư theo quy định của pháp luật Việt Nam) Các dự án đầu tư có điều kiện trong khu thuế quan(ngoài khu phi thuế quan) thuộc KTT Vũng áng thực hiện theo qui định hiện hành. - Khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư xây dựng hạ tầng. Khu phi thuế quan, cảng Vũng ánh và liên hợp luyện cán thép. - Các dự án đầu tư vào khu KKT Vũng áng được hưởng các ưu đãi áp dụng đối với các địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn và các khu kinh tế theo qui định của luật đầu tư, luật thuế thu nhập doanh nghiệp và các qui định khác của pháp luật hiện hành. - Tất cả các dự án đầu tư của các tổ chức, cá nhân ngoài nước đầu tư vào KKT Vũng áng được hưởng thuế thu nhập doanh nghiệp 10% áp dụng trong vòng 15 năm kể tư khi dự án đầu tư bắt đầu hoạt động kinh doanh: được miển thuế thu nhập doanh nghiệp 4 năm kể từ khi có thu nhập chịu thuế và giảm 50% số thuế phải nộp cho 09 năm tiếp theo: được hưởng các ưu đãi về các loại thuế khác áp dụng với địa bàn có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn theo qui định của luật đầu tư, các luật thuế khác và các ưu đãi khác theo Điêu ước quốc tế mà Việt nam là thành viên. - Các dự án đầu tư sản xuất trong khu KKT Vũng ánh của các tổ chức cá nhân nước ngoài được miển thuế nhập khẩu trong vòng 05 năm, kể từ khi bắt đầu sản xuất đối với nguyên vật liệu sản xuất, vật tư, linh kiện và bán thành phẩm phải nhập khẩu mà trong nước chưa sản xuất được. - Giảm 50% thuế thu nhập cá nhân đối với người có thu nhập cao(kể cả người Việt nam) làm việc tại KKT Vũng áng. Những dự án thuộc các lĩnh vực công nghê cao đáp ứng qui định tại khoản 2 điều 5 của Quy chế khu công nghệ cao ban hành kem theo Nghị định số 99/2003/NĐ-CP ngày 28-8-2003 của Chính phủ đầu tư vào KTT Vũng áng được hưởng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 10% trong suốt thời gian thực hiện dự án. - áp dụng chính sách một giá đối với các hàng hoá, dịch vụ do Nhà nước kiểm soát tiền thuê đất cho các tổ chức và cá nhân nước ngoài có hoạt động sản xuất kinh doanh tại KTT Vũng áng - Ưu đãi tiền thuế đất đối với khu công nghiệp (KCC), vùng quy hoạch khu công nghiệp, cụm sản xuất công nghiệp tập trung(CNTT), vùng quy hoạch cụm sản xuất công nghiệp tập trung. - KCC và cụm sản xuất CNTT không phải nộp tiền sử dụng đất hoặc tiền thuê đất trên toàn bộ diện tích đất được giao hoặc thuê trong suốt thời gian thực hiện dự án. Đất để làm nhà ở tập thể cho người lao động của dự án đàu tư vào KCN, vùng qui hoạch (KCN) được cơ quan có thẩm quyền phế duyệt, không phải nộp tiền thuê đất trong suốt thời gian thực hiện dự án và ưu đãi về tiền thuê đất cho các dự án đầu tư ở các địa bàn khác. - Tỉnh công khai quy hoạch mặt bằng sử dụng đất KCN, vùng quy hoạch KCN; cụm sản xuất CNTT, vùng quy hoạch cụm sản xuất CNTT. Theo thứ tự đăng ký, nhà đầu tư lựa chọn địa điểm thực hiện dự án phù hợp với quy hoạch. Khuyến khích các dự án đầu tư vào KCN,vùng quy hoạch KCN, cụm sản xuất CNTT, vùng quy hoạch cụm sản xuất CNTT để giảm mức độ tối đa mức độ bồi thường, giải toả, san lấp mặt bằng và chi phí đầu tư cơ sở hạ tầng của dự án . UBND tỉnh chịu trách nhiệm chỉ đạo tổ chức giải phóng mặt bằng và bàn giao mặt bằng theo đúng tiến độ của dự án . Hộ trợ chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng : Những dự án đầu tư kết cấu hạ tầng KCN được hộ trợ 100% chi phí bồi thường thiệt hại kinh tế đất (theo phương án dự án UBND tỉnh phê duyệt). Những dự án đầu tư vào vùng quy hoạch KCN, cum sản xuất CNTT được hộ trợ 50% chi phí bồi thường thiệt hại kinh tế đất( theo phương án tỉnh được UBND tỉnh phê duyệt) Dự án đầu tư vào vùng còn lại, tuỳ theo ngành nghề kinh doanh, địa điểm xây dựng, tỉnh xem xét hỗ trợ khi có điều kiện. Việc hỗ trợ được thực hiện khi dự án đi vào hoạt động và bằng cách khấu trừ vào nghĩa vụ tài chính của Doanh nghiệp đối với ngân sách. Hỗ trợ về đào tạo-xúc tiến đầu tư Hỗ trợ về đào tạo công nhân. UBND tỉnh khuyến khích các nhà đầu tư tiếp nhận lao động địa phương đã được đào tạo của các cơ sở dạy nghề. Trường hợp lao động địa phương đã được tiếp nhận nhưng chưa được đào tạo hoắc ngành nghề đào tạo chưa được đáp ứng được yêu cầu của dự án, nếu nhà đầu tư cần đào tạo, đào tạo lại các cơ sơ dạy nghề của tỉnh thì được hỗ trợ kinh phí như sau: Dự án sử dụng thường xuyên từ 50 lao động trơ lên, được hỗ trợ 50% chi phí nhưng tối đa không quá 1 triệu đồng/ người Dự án sử dụng thường xuyên từ 20 đến 50 lao động, dự án du nhập nghề mới của các làng nghề được hỗ trợ 50% kinh phí đào tạo nhưng tối đa không quá 500 ngàn đồng/ người. Nguồn hỗ trợ trích từ kinh phí đào tạo hàng năm của tỉnh và thực hiện hỗ trợ qua cơ sở dạy nghề của tỉnh. Hỗ trợ hướng dẫn đầu tư Trung tâm xúc tiến đầu tư Hà Tĩnh trực tiếp làm các thủ tục cho các nhà đầu tư kể từ khi xin cấp phép cho suốt quá trình thực hiện dự án và được tư vấn về các vấn đề đầu tư. Việc tiếp nhận và cấp phép đầu tư dưới mọi hình thức: Đầu tư trực tiếp, liên doanh, liên kết, BOT, BTO, BT, đổi đất lấy hạ tầng...theo đúng quy định của Nhà nước hiện hành; thuận tiện với mọi thành phần kinh tế không phân biệt trong và ngoài nước. 2.2.1.2 Những khó khăn trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Những vướng mắc về cơ chế quản lý Trên nhiều vấn đề cụ thể liên quan tới FDI còn sự khác nhau về đánh giá và cách xử lý: hình thức đầu tư, đối tác đầu tư, tỷ lệ góp vốn của doanh nghiệp, quy mô phát triển các khu công nghiệp, v.v...Điều đó, trong một số trường hợp dẫn tới lúng túng và chậm chễ trong cách xử lý, điều hành, làm bỏ lỡ cơ hội thu hút vốn đầu tư, góp phần làm xấu thêm môi trường đầu tư . Hệ thống luật pháp, chính sách chưa đảm bảo tính rõ ràng và dự đoán trước được. Việc thực thi luật pháp, chính sách không nhất quán, tính ổn định của luật pháp, chính sách chưa cao, nhiều trường hợp làm đảo lộn các phương án kinh doanh của nhà đầu tư. Việc áp dụng một số chính sách thuế gần đây làm tăng chi phí sản xuất của một số ngành hàng, tăng giá bán sản phẩm dẫn đến tiêu thụ giảm đi và thị trường bị co hẹp. Công tác quản lý Nhà nước đối với FDI còn nhiều bất cập, vừa chậm thay đổi cho phù hợp, vừa gây phiền hà, can thiệp sâu vào hoạt động của doanh nghiệp. Trong lĩnh vực này phải nói rằng kiểm tra thì nhiều nhưng chất lượng không đạt yêu cầu vì cán bộ kiểm tra chưa đủ trình độ phát hiện những vi phạm của đơn vị, đặc biệt về lĩnh vực tài chính, về giá xuất nhập khẩu nguyên liệu, giá xuất khẩu thành phẩm đích thực. Trong một thời gian dài các cơ quan quản lý Nhà nước qua tập trung vào khâu cấp phép đầu tư, buông lỏng khâu quản lý sau giấy phép; chưa quan tâm đúng mức đến việc giải quyết dứt điểm và nhanh chóng các vấn đề phát sinh, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Việc quản lý giá đầu vào và đầu ra còn nhiều bất cập làm ảnh hưởng tới lợi ích của doanh nghiệp cũng như của Nhà nước Việt Nam. Sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà nước còn chưa chặt chẽ, việc quản lý sau cấp phép chậm được cải tiến, nhất là đất đai, hải quan, xuất nhập khẩu, thủ tục hành chính còn phiền hà, cấp dưới thực thi pháp luật và các chính sách, chủ trương của Nhà nước thiếu nghiêm túc đã làm nản lòng các nhà đầu tư nước ngoài. Yếu kém về công trình kết cấu hạ tầng Thực tế cho thấy rằng, cơ sở hạ tầng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thu hút FDI nhất là ở những nơi ít có lợi thế về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, lao động. Đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng đòi hỏi nguồn vốn lớn. UBND tỉnh Hà Tĩnh đã giành 50-60% tổng vốn đầu tư và hầu hết nguồn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32811.doc
Tài liệu liên quan