MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục đích 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4. Kết cấu của đề tài 2
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 4
I. BẢN CHẤT, ĐẶC TRƯNG, NỘI DUNG CỦA CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 4
1. Bản chất cơ cấu kinh tế nông nghiệp 4
2. Đặc trưng của cơ cấu kinh tế nông nghiệp 5
2.1 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang tính khách quan, được hình thành trên cơ sở phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội 5
2.2 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang tính lịch sử xã hội nhất định 6
2.3 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp không ngừng vận động phát triển theo hướng ngày càng hoàn thiện hợp lí và hiệu quả hơn 6
2.4 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp được hình thành và vận động trên cơ sở điều kiện tự nhiên và mức độ khai thác cải tạo điều kiện tự nhiên 7
2.5 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp vận động và phát triển trên địa bàn rộng lớn 7
3. Nội dung của cơ cấu kinh tế nông nghiệp 7
3.1 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành 7
3.2 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng, lãnh thổ 8
3.3 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo thành phần kinh tế 9
3.4 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo kĩ thuật 10
II CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 11
1. Khái niệm 11
2 Sự cần thiết chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 11
3. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 14
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 15
4.1. Nguồn lực tài nguyên thiên nhiên 15
4.2 Nguồn lực xã hội 16
4.3 Nguồn lực kinh tế 17
4.4. Nhân tố thị trường 18
4.5 Nhân tố khách quan 18
4.6 Nhân tố mang tính chủ quan 19
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO NGÀNH CỦA TỈNH NAM ĐỊNH 21
I ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 21
1. Điều kiện tự nhiên 21
1.1. Vị trí địa lí 21
1.2. Địa hình và thổ nhưỡng 21
1.2.1. Địa hình 21
1.2.2. Thổ nhưỡng 22
1.3. Khí hậu 23
1.4. Điều kiện thủy văn, sông ngòi và biển 23
2. Điều kiện kinh tế xã hội 24
2.1. Đất đai 24
2.2. Nguồn nước 25
2.3. Tình hình dân số và nguồn lực lao động 26
2.4. Kết cấu hạ tầng 28
II THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO NGÀNH TỈNH NAM ĐỊNH 30
1. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành của tỉnh Nam Định 30
2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 32
2.1 Cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp 33
2.2. Cơ cấu kinh tế ngành lâm nghiệp 42
2.3 Cơ cấu kinh tế ngành thuỷ sản 45
3. Đánh giá quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành 52
3.1 Những thành tựu đạt được 52
3.2 .Những tồn tại 55
3.3. Nguyên nhân 56
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO NGÀNH TỈNH NAM ĐỊNH ĐẾN NĂM 2010 58
I. PHƯƠNG HƯỚNG 58
1. Phương hướng giá trị sản xuất nông-lâm-thủy sản đến năm 2010 theo giá cố định 60
2. Phương hướng phát triển ngành nông nghiệp đến năm 2010 61
2.1 Phương hướng phát triển ngành trồng trọt đến năm 2010 62
2.2. Phương hướng phát triển ngành chăn nuôi năm 2010 67
3. Phương hướng phát triển ngành lâm nghiệp đến năm 2010 68
4. Phương hứơng phát triển ngành thủy sản đến năm 2010 69
II. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 70
1. Giải pháp về thị trường 70
2. Chính sách huy động vốn và quản lí sử dụng vốn đầu tư 71
3. Tăng cường đầu tư khoa học công nghệ trong nông nghiệp 72
4. Giải pháp về con người 74
5. Tăng cường việc quản lí và sử dụng đất nông nghiệp phù hợp với việc phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 74
6. Các chính sách kinh tế xã hội 75
7. Xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn 76
8. Cần nghiên cứu tìm ra các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh phù hợp trong nông nghiệp nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 77
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79
I. KẾT LUẬN 79
II. KIẾN NGHỊ 80
1. Đối với Nhà nước 80
2. Đối với Tỉnh 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
86 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1379 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành tỉnh Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gành trồng trọt
Bảng 7: Cơ cấu diện tích các loại cây trồng
Đơn vị tính: Ha
Stt
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Số lượng
Cơ cấu %
Số lượng
Cơ cấu %
Số lượng
Cơ cấu %
Số lượng
Cơ cấu %
Tổng diện tích các loại cây trồng
208.084
100
208.264
100
207.622
100
206.564
100
I
Diện tích gieo trồng cây hàng năm
202.642
97,38
202.831
97,39
202.193
97,39
201.306
97,45
1
DT cây lương thực có hạt
166.938
82,38
166.521
82,1
165.132
81,67
163.090
81,02
2
DT cây chất bột
7.242
3,57
7.246
3,57
5.961
2,95
5.569
2,77
3
DT rau đậu các loại
18.161
8,97
17.880
8,82
19.369
9,58
19.940
9,91
4
DT cây công nghiệp ngắn ngày
8.833
4,36
9.540
4,7
9.979
4,94
10.700
5,32
5
DT cây hàng năm khác
1.468
0,72
1.644
0,81
1.752
0,86
2.007
0,98
II
Diện tích gieo trồng cây lâu năm
5.442
2,62
5.433
2,61
5.429
2,61
5.258
2,55
1
Cây ăn quả
4.269
78,45
4.265
78,5
4.276
78,76
4.272
81,25
-
Cam, quýt, bưởi
986
23,1
991
23,24
996
23,29
999
23,38
-
Nhãn, vải
451
10,56
461
10,81
461
10,78
463
10,84
-
Cây ăn quả khác
2.832
66,34
2.813
65,95
2.819
65,93
2.810
65,78
2
Cây lâu năm khác
1.173
21,55
1.168
21,5
1.153
21,24
986
18,75
Theo Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2005
Trồng trọt là ngành sản xuất vật chất quan trọng, hiện nay nó chiếm tới 65,72% GTSX ngành nông nghiệp. Diện tích các loại cây trồng giảm qua các năm( năm 2003 diện tích cây trồng đạt 208.264 ha tăng 180 ha so với năm 2002, năm 2004 diện tích cây trồng đạt 207.622 ha giảm 642 ha so với năm 2003, năm 2005 diện tích gieo trồng đạt 206.564 ha giảm 1058 ha so với năm 2004, tốc độ giảm bình quân 0,24%/năm.
Diện tích gieo trồng cây hàng năm giảm chiếm tỷ trọng cao và ổn định, tốc độ giảm bình quân 0,22%. Trong đó diện tích gieo trồng cây lương thực chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm 81,02% diện tích gieo trồng cây hàng năm. Diện tích cây lương thực và cây chất bột giảm trong khi đó diện tích cây rau đậu, cây công nghiệp hàng năm và cây hàng năm khác tăng, đặc biệt là cây công nghiệp ngắn ngày, năm 2005diện tích cây công nghiệp ngắn ngày đạt 10.700 ha tăng 1.867 ha so với năm 2002, tốc độ tăng trưởng bình quân 6,61%/năm
Diện tích gieo trồng cây lâu năm giảm năm 2005 đạt 5.258 ha giảm 184 ha so với năm 2002, tốc độ giảm bình quân 1,13%. Diện tích cây ăn quả ổn định ở mức trên 4000 ha, chiếm tỷ trọng cao nhất tăng dần qua các năm, năm 2005 diện tích gieo trồng đạt 4.272 ha chiếm 81,25% diện tích gieo trồng cây lâu năm. Diện tích cây lâu năm khác giảm dần qua các năm ,năm 2005 đạt 986 ha chiếm 18,75% giảm 187 ha so với năm 2002, tốc độ giảm bình quân 5,4%/năm.
2.1.1.1 Cây lương thực
Bảng 8: Cơ cấu diện tích, năng suấ, sản lượng cây lương thực
stt
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Số lượng
Cơ cấu %
Số lượng
Cơ cấu %
Số lượng
Cơ cấu %
Số lượng
Cơ cấu %
Diện tích cây lương thực
Ha
166.938
100
166.521
100
165.132
100
163.040
100
Năng suất
tạ/ha
59,51
57,58
60,71
49,14
sản lượng
tấn
993.428
958.767
1.002.561
801.221
1
Diện tích lúa cả năm
ha
164.035
98,26
162.972
97,87
161.017
97,51
158.296
97,1
Năng suất
tạ/ha
59,95
58,06
61,29
49,44
sản lượng
tấn
983.339
946.169
986.934
782.549
-
Diện tích lúa đông xuân
ha
81.252
49,53
80.913
49,65
79.953
49,66
78.329
49,48
Năng suất
tạ/ha
68,38
68,75
69,6
69,92
Sản lượng
tấn
555.656
556.305
556.461
547.671
-
Diện tích lúa mùa
82.783
50,47
82.059
50,35
81.064
50,34
79.967
50,52
Năng suất
tạ/ha
51,66
47,51
53,1
29,37
Sản lượng
tấn
427.683
389.864
430.473
234.878
2
Diện tích ngô
ha
2.903
1,74
3.549
2,13
4.115
2,49
4.744
2,9
Năng suất
tạ/ha
34,75
35,5
37,98
39,36
Sản lượng
tấn
10.089
12.598
15.627
18.672
Theo Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2005
Qua 4 năm ta thấy diện tích cây lương thực từng bước giảm dần, diện tích cây lương thực năm 2005 đạt 163.040 ha giảm 3.898 ha so với năm 2002, tốc độ giảm bình quân 0,78%. Cây lương thực chủ yếu là lúa, diện tích lúa chiếm 97,1% tổng diện tích cây lương thực, năm 2005 đạt 158.296 ha giảm 5.759 ha so với năm 2002, tốc độ giảm bình quân 1,18%/năm. Sản xuất lúa được chia làm 2 vụ/năm. Diện tích lúa mùa hàng năm chiếm tỷ trọng cao hơn diện tích lúa đông xuân nhưng năng suất lúa mùa và sản lượng lúa mùa giảm, tốc độ giảm bình quân tương ứng là13,65%; 14,65%. Lúa đông xuân năng suất tăng, tốc độ tăng bình quân 0,75%, sản lượng giảm với tốc độ giảm bình quân 0,48%.
Đối với cây ngô diện tích trồng ít nhưng cho năng suất cao, tốc độ tăng bình quân 17,83%/năm, diện tích trồng tăng dần năm 2005 đạt 4.744 ha tăng 1.841 ha so với năm 2002.
2.1.1.2 Cây chất bột
Bảng 9: Cơ cấu diện tích, năng suất, sản lượng cây chất bột
Stt
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Số lượng
Cơ cấu %
Số lượng
Cơ cấu %
Số lượng
Cơ cấu %
Số lượng
Cơ cấu %
Diện tích cây chất bột
Ha
7.242
100
7.246
100
5.961
100
5.569
100
1
Diện tích khoai lang
Ha
5.572
76,94
5.612
77,45
4.348
72,94
4.153
74,57
Năng suất
Tạ/ha
75,18
75,94
76,46
75,65
Sản lượng
Tấn
41.892
42.615
33.246
31.417
2
Diện tích sắn
Ha
353
4,87
341
4,71
354
5,94
255
4,58
Năng suất
Tạ/ha
76,54
70,3
74,38
51,88
Sản lượng
Tấn
2.702
2.397
2.633
1.323
3
Diện tích cây có bột khác
Ha
1.317
18,19
1.293
17,84
1.259
21,12
1.161
20,85
Theo Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2005
Cây chất bột sản xuất chủ yếu để làm thức ăn cho chăn nuôi nên diện tích cây chất bột ít. Ta thấy diện tích cây chất bột giảm dần qua các năm , năm 2005 đạt 5.569 ha giảm 1.673 ha so với năm 2002, tốc độ giảm bình quân hàng năm 8,08%. Trong đó chủ yếu là diện tích cây khoai lang, chiếm tỷ trọng cao nhất, năm 2005 chiếm 74,57% diện tích cây chất bột nhưng diện tích ngày càng giảm dần; năng suất ngày càng cao, tốc độ tăng bình quân 0,21%/năm, sản lượng ngày càng giảm, năm 2005 đạt 31.417 tấn giảm 10.475 ha so với năm 2002, tốc độ giảm bình quân 8,36%.
Diện tích cây sắn ngày càng giảm, tốc độ giảm bình quân 9,19%, năng suất và sản lượng đều giảm với tốc độ giảm bình quân lần lượt 10,87%;17,07%. Bên cạnh đó diện tích cây chất bột khác ngày càng giảm, năm 2005 đạt 1.161 ha giảm 156 ha so với năm 2002, tốc độ giảm bình quân 4,08%.
2.1.1.3 Cây rau đậu các loại
Bảng 10: Cơ cấu diện tích, năng suất sản lượng cây thực phẩm
Stt
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Số lượng
Cơ cấu %
Số lượng
Cơ cấu %
Số lượng
Cơ cấu %
Số lượng
Cơ cấu %
Diện tích cây thực phẩm
ha
18.161
100
17.880
100
19.369
100
19.940
100
Năng suất
tạ/ha
122,61
123,89
126,33
127,31
Sản lượng
tấn
222.680
221.508
244.696
253.854
1
Diện tích rau các loại
ha
13.588
74,82
13.085
73,18
14.759
76,2
15.718
78,83
Năng suất
tạ/ha
129,82
132,6
133,9
132,6
Sản lượng
tấn
176.394
173.457
197.595
208.422
2
Diện tích đậu các loại
ha
864
4,76
936
5,24
1.091
5,63
1.055
5,29
Năng suất
tạ/ha
13,6
14,5
12,95
12,39
Sản lượng
tấn
1.175
1.357
1.413
1.307
3
Diện tích khoai tây
ha
3.709
20,42
3.859
21,58
3.519
18,17
3.167
15,88
Năng suất
tạ/ha
121,63
121
129,8
139,3
Sản lượng
tấn
45.111
46.694
45.689
44.126
Theo Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2005
Diện tích cây thực phẩm ngày càng tăng, năm 2005 đạt 19.940 ha tăng 1.779 ha so với năm 2002, tốc độ tăng bình quân 3,24%, năng suất và sản lượng cây thực phẩm ngày càng tăng với tốc độ tăng bình quân lần lượt 1,26%; 4,56%. Trong đó diện tích rau các loại chiếm tỷ trọng lớn nhất, năm 2002 chiếm 74,82% đến năm 2005 chiếm 78,83% diện tích cây thực phẩm, diện tích rau các loại ngày càng tăng năm 2005 đạt 15.718 ha tăng 2.130 ha so với năm 2002, tốc độ tăng bình quân 5,2%, năng suất và sản lượng rau các loại ngày càng tăng
Diện tích đậu các loại ngày càng tăng, năm 2005 đạt 1.055 ha tăng 191 ha so với năm 2002, tốc độ tăng bình quân 7,2%, năng suất ngày càng giảm với tốc độ giảm bình quân 2,8% /năm, trong khi đó sản lượng ngày càng tăng với tốc độ 4,04%/năm
Diện tích cây khoai tây ngày càng giảm, năm 2005 đạt 3.167 ha giảm 542 ha so với năm 2002 nhưng năng suất ngày càng tăng, năm 2005 đạt 139,3 tạ/ha với tốc độ tăng bình quân 4,69%, sản lượng không ổn định.
Các vùng trồng rau tập trung có giá trị kinh tế cao đã từng bước hình thành như khoai tây, bí xanh, dưa chuột bao tử…đạt năng suất cao, khả năng mở rộng diện tích, năng suất, sản lượng rất lớn nhưng chưa khai thác được vì thị trường còn hạn chế.
2.1.1.4 Cây công nghiệp hàng năm
Bảng 11: Cơ cấu diện tích, năng suất, sản lượng cây công nghiệp hàng năm
Stt
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
số lượng
Cơ cấu %
số lượng
Cơ cấu %
số lượng
Cơ cấu %
số lượng
Cơ cấu %
Diện tích cây công nghiệp hàng năm
ha
8.833
100
9.540
100
9.979
100
10.700
100
Năng suất
tạ/ha
38,98
36,21
37,36
34,14
Sản lượng
tấn
34.429
34.541
37.282
36.530
1
Diện tích đay
ha
187
2,12
261
2,74
218
2,18
213
2
Năng suất
tạ/ha
46,95
47,32
42,57
46,81
Sản lượng
tấn
878
1.235
928
997
2
Diện tích cói
ha
179
2,03
145
1,52
113
1,13
103
0,96
Năng suất
tạ/ha
146,87
125,66
150,53
146,8
Sản lượng
tấn
2.629
1.822
1.701
1.512
3
Diện tích lạc
ha
5.205
58,93
5.689
59,63
6.115
61,28
6.442
60,21
Năng suất
tạ/ha
34,4
33,93
35,63
35,27
Sản lượng
tấn
17.902
19.301
21.788
22.722
4
Diện tích đậu tương
ha
2.541
28,77
2.714
28,45
2.812
28,18
3.175
29,67
Năng suất
tạ/ha
18,08
14,83
16,56
14,08
Sản lượng
tấn
4.594
4.025
4.656
4.469
5
Diện tích cây khác
ha
721
8,15
731
7,66
721
7,23
767
7,16
Theo Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2005
Trong giai đoạn 2002-2005 diện tích cây công nghiệp hàng năm ngày càng tăng, năm 2005 đạt 10.700 ha tăng 1.867 ha so với năm 2002, tốc độ tăng bình quân đạt 6,61% nhưng năng suất ngày càng giảm với tốc độ giảm bình quân 4,18%; sản lượng ngày càng tăng năm 2005 đạt 36.530 tấn tăng 2.101 tấn so với năm 2002, tốc độ tăng bình quân 2,08%.
Cây trồng chủ yếu là lạc và đậu tương chiếm tỷ trọng cao trong tổng diện tích cây công nghiệp hàng năm. Là 2 cây trồng có tốc độ tăng trưởng cao về diện tích, là tác nhân chính thúc đẩy vị trí cây công nghiệp hàng năm tăng lên. Diện tích lạc chiếm tỷ trọng cao nhất, năm 2002 chiếm 58,93% đến năm 2005 chiếm 60,21% tổng diện tích cây công nghiệp. Diện tích lạc ngày càng tăng,năm 2005 đạt 6.442 ha tăng 1.237 ha so với năm 2002, tốc độ tăng trưởng 7,38%; năng suất và sản lượng tăng với tốc độ lần lượt là 0,88%; 8,33%. Diện tích đậu tương tăng 634 ha so với năm 2002 với tốc độ tăng 7,88%, năng suất và sản lượng giảm.
Diện tích đay ngày càng tăng với tốc độ tăng 6,93% nhưng năng suất ngày càng giảm, sản lượng tăng với tốc độ 7,75%. Bên cạnh đó diện tích cói ngày càng giảm, năm 2005 đạt 103 ha giảm 76 ha so với năm 2002 với tốc độ giảm bình quân 16,64%, năng suất không ổn định, sản lượng ngày càng giảm năm 2005 đạt 1.512 tấn giảm 1.117 tấn so với năm 2002, tốc độ giảm bình quân 16,15%
Diện tích cây khác như mía, thuốc lá, vừng ngày càng tăng với tốc độ tăng bình quân 2,13%.
2.1.2 Cơ cấu sản xuất ngành chăn nuôi
Bảng 12: Số lượng và sản lượng chăn nuôi
Stt
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
So sánh %
2003/
2002
2004/
2003
2005/
2004
2002-2005
1
Đàn trâu
Con
9.351
9.342
9.080
9.059
99,9
97,2
99,77
98,96
2
Đàn bò
Con
27.091
29.423
34.099
38.967
108,61
115,89
114,28
112,93
3
Tổng đàn lợn
Con
675.445
716.172
736.782
774.975
106,03
102,88
105,18
104,7
Trong đó:lợn nái
Con
118.904
128.904
130.941
141.840
108,41
101,58
108,32
106,1
Nái ngoại
Con
3.000
5.200
4.184
5.483
173,33
80,46
131,05
128,28
4
Đàn gia cầm
Nghìn con
5.415
5.729
5.069
5.399
105,8
88,48
106,51
100,26
Sản phẩm chăn nuôi
Thịt trâu bò
Tấn
1.041
1.124
1.276
1.518
107,97
113,52
118,97
113,49
Thịt gia cầm
Tấn
7.390
7.894
7.441
6.020
106,82
94,26
80,9
94
Thịt lợn
Tấn
54.681
57.820
63.838
72.443
105,74
110,41
113,48
109,88
Trứng
1000 quả
147.069
156.180
143.315
152.509
106,2
91,76
106,42
101,46
Kén tằm
Tấn
870
854
938
778
98,16
109,84
82,94
96,98
Theo Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2005
Đã phát huy thế mạnh chăn nuôi của địa phương, áp dụng tích cực và có hiệu quả một số thành tựu khoa học công nghệ đặc biệt là việc phát huy ưu thế giống lai. Sản lượng lương thực ổn định nên chăn nuôi có điều kiện phát triển thuận lợi theo hướng đa canh, tốc độ phát triển nhanh đạt năng suất cao đã đáp ứng nhu cầu trong tỉnh và xuất khẩu.
Trong chăn nuôi thì chăn nuôi gia súc là chủ yếu, trong chăn nuôi gia súc thì chăn nuôi lợn là chính, số lượng lợn ngày càng tăng, năm 2005 đạt 774.975 con tăng 99.530 con so với năm 2002, tốc độ tăng bình quân 4,7% . Đàn bò ngày càng tăng năm 2005 đạt 38.967 con tăng 11.876 con so với năm 2002 với tốc độ tăng bình quân 12,93%. Trong khi đó đàn trâu ngày càng giảm dần do nhu cầu về sức kéo giảm, sức kéo bằng máy tăng, năm 2005 số lượng trâu 9.059 con giảm 292 con so với năm 2002, tốc độ giảm 1,04%.
Số lượng gia cầm không ổn định, tốc độ tăng bình quân 0,26%. Sản phẩm chăn nuôi có sự thay đổi, thịt trâu bò ngày càng tăng do mức sống của người dân ngày càng nâng cao, năm 2005 đạt 1.518 tấn tăng 477 tấn so với năm 2002 với tốc độ tăng bình quân 13,49%. Sản lượng thịt hơi ngày càng tăng không chỉ đáp ứng nhu cầu trong tỉnh mà còn xuất khẩu, năm 2005 đạt 72.443 tấn tăng 17.762 tấn so với năm 2002, tốc độ tăng 9,88%/năm. Bên cạnh đó thì sản lượng thịt gia cầm, kén tằm không ổn định với tốc độ giảm bình quân lần lượt 6%; 1,46%. Số lượng trứng không ổn định do dịch cúm gia cầm với tốc độ tăng bình quân 1,46%.
2.2. Cơ cấu kinh tế ngành lâm nghiệp
Bảng 13: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp
Stt
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Số lượng
Cơ cấu %
Số lượng
Cơ cấu %
Số lượng
Cơ cấu %
Số lượng
Cơ cấu %
Tổng giá trị sản xuất lâm nghiệp
Triệu đồng
25.820
100
25.422
100
25.268
100
25.316
100
1
Trồng và nuôi rừng
Triệu đồng
2.579
10
2.691
10,59
2.658
10,52
2.782
11
-
Trồng rừng tập trung
Triệu đồng
112
4,34
195
7,25
144
5,42
200
7,2
-
Trồng cây phân tán
Triệu đồng
2.013
78,05
1.875
69,68
1.935
72,8
1.914
68,8
-
Chăm sóc rừng
Triệu đồng
454
17,6
621
23,07
579
21,78
668
24
2
Khai thác gỗ và lâm sản
Triệu đồng
22.968
88,95
22.465
88,37
22.343
88,42
22.241
87,85
-
Khai thác gỗ
Triệu đồng
4.897
21,32
4.224
18,8
4.188
18,74
4.320
19,42
-
Khai thác củi
Triệu đồng
625
2,72
670
2,98
670
3
766
3,44
-
Khai thác tre, luồng
Triệu đồng
17.426
75,87
17.544
78,09
17.459
78,14
17.128
77,02
-
Mây
Triệu đồng
20
0,09
27
0,13
26
0,12
27
0,12
3
Dịch vụ lâm nghiệp
Triệu đồng
273
1,05
266
1,04
267
1,06
293
1,15
Theo Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2005
Trong 4 năm qua,GTSX ngành lâm nghiệp ngày càng giảm, năm 2005 đạt 25.316 triệu đồng giảm 504 triệu đồng so với năm 2002, tốc độ giảm bình quân 0,65%. GTSX sản xuất khai thác gỗ và lâm sản chiếm tỷ trọng lớn nhất trong GTSX khai thác gỗ và lâm sản nhưng ngày càng giảm, năm 2005 đạt 22.241 triệu đồng chiếm 87,85% giảm 727 triệu đồng so với năm 2002, tốc độ giảm bình quân 1,06%. Trong đó khai thác tre luồng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong GTSX khai thác gỗ và lâm sản nhưng GTSX không ổn định, tốc độ giảm bình quân 0,57%, năm 2005 đạt 17.128 triệu đồng giảm 298 triệu đồng so với năm 2002. Khai thác gỗ ngày càng giảm với tốc độ giảm bình quân 3,81%, còn khai thác củi ngày càng tăng, năm 2005 đạt 766 triệu đồng tăng 141 triệu đồng so với năm 2002 với tốc độ tăng bình quân 7,18%. Mây chiếm tỷ trọng nhỏ trong GTSX khai thác gỗ và lâm sản nhưng GTSX ngày càng tăng với tốc độ 11,71%/năm.
Trồng và nuôi rừng có vai trò quan trọng đối với lâm nghiệp, GTSX không ổn định, năm 2003 đạt 2.691 triệu đồng chiếm 10,59%, tăng 4,34% so với năm 2002, năm 2004 đạt 2.658 triệu đồng chiếm 10,52%, giảm 1,23% so với năm 2003, năm 2005 đạt 2.782 triệu đồng chiếm 11%, tăng 4,67% so với năm 2004. Trong đó trồng cây phân tán chiếm tỷ trọng lớn nhất nhưng GTSX hàng năm ngày càng giảm, tốc độ giảm bình quân 1,58%. Bên cạnh đó GTSX trồng rừng tập trung ngày càng tăng , năm 2005 đạt 200 triệu đồng tăng 88 triệu đồng so với năm 2002, tốc độ tăng bình quân đạt 28,95%. Bên cạnh đó GTSX chăm sóc rừng ngày càng tăng, năm 2005 đạt 668 triệu đồng tăng 214 triệu đồng so với năm 2002, tốc độ tăng bình quân 15,13%.
GTSX dịch vụ lâm nghiệp không ổn định, chiếm tỷ trọng nhỏ trong GTSX ngành lâm nghiệp với tốc độ tăng trưởng bình quân 2,52%/năm. Nó cần thiết cho quá trình phát triển ngành.
Để hiểu về cơ cấu kinh tế ngành lâm nghiệp cần đi sâu nghiên cứu sản phẩm đạt được trong giai đoạn 2002-2005
Bảng 14: Sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu
Stt
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
So sánh %
2003/
2004/
2005/
2002-2005
2002
2003
2004
1
Trồng rừng tập trung
Ha
88
153
110
154
173,86
71,9
140
128,59
2
Trồng cây phân tán
Ha
1.184
1.103
2.276
2.233
93,16
206,35
98,11
132,54
3
Chăm sóc rừng
Ha
510
698
651
750
136,86
93,27
115,21
115,11
4
Gỗ tròn khai thác
M3
7.898
6.813
6.755
6.967
86,26
99,15
103,14
96,18
5
Củi khai thác
Ster
11.577
12.410
12.404
14.193
107,2
99,95
114,42
107,19
6
Tre, nứa, luồng
Nghìn cây
2.681
2.699
2.686
2.635
100,67
99,52
98,1
99,43
Theo Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2005
Diện tích rừng hiện nay 4.368,4 ha, trồng được 2.387 ha. Rừng của Nam Định chủ yếu là rừng phòng hộ và đặc dụng. Cây trồng chủ yếu là sú vẹt, phi lao, bần. Ngoài ra hàng năm tỉnh còn trồng được 1000-2500 ha cây phân tán và cây xanh đô thị, cung cấp gỗ gia dụng, củi kết hợp cây ăn quả. Diện tích trồng cây phân tán không ổn định, năm 2005 đạt 2.233 ha tăng 1.049 ha so với năm 2002, tốc độ tăng trưởng bình quân 32,54%. Diện tích trồng rừng tập trung cũng không ổn định( năm 2003 đạt 153 ha tăng 73,86% so với năm 2002, năm 2004 đạt 110 ha giảm 28,1% so với năm 2003, năm 2005 đạt 154 ha tăng 40% so với năm 2004).
Chăm sóc rừng là một vấn đề quan trọng cần được chú trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất, chất lượng sản phẩm lâm nghiệp. Chính vì vậy những năm gần đây diện tích rừng cần đựơc chăm sóc tăng, năm 2005 đạt 750 ha tăng 240 ha so với năm 2002, tốc độ tăng 15,11%/năm.
Sản phẩm lâm nghiệp đạt được là kết quả của nhiều năm trồng rừng và chăm sóc rừng. Gỗ tròn khai thác ngày càng giảm, năm 2005 đạt 6.967 m3 giảm 931 m3 so với năm 2002, tốc độ giảm 3,82%/năm . Củi khai thác ngày càng tăng, năm 2005 đạt 14.193 ster tăng 2.616 ster với tốc độ tăng 7,19%/năm. Tre nứa luồng không ổn định( năm 2003 đạt 2.699 nghìn cây, tăng 0,67% so với năm 2002, năm 2004 đạt 2.686 nghìn cây giảm 0,48% so với năm 2003, năm 2005 đạt 2.635 nghìn cây giảm 2,9% so với năm 2004).
Như chúng ta đã biết rừng và cây xanh có vai trò quan trọng. Nó không những có năng suất sinh khối, năng suất kinh tế và mức hữu dụng cao như chắn sóng, phòng hộ cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, lấn biển mở rộng diện tích canh tác…mà còn làm đẹp cảnh quan, điều hòa khí hậu cải tạo môi trường sinh thái. Vì vậy cần mở rộng diện tích trồng rừng và người dân phải có biện pháp khai thác hiệu quả. Tránh vì mục đích riêng của cá nhân mà làm mất đi môi trường sinh thái của tỉnh nhà. Hàng năm tỉnh thực hiện dự án 5 triệu ha rừng của Nhà nước để xây dựng hệ thống phòng hộ bền vững trên cơ sở khoa học và thực tiễn.
2.3 Cơ cấu kinh tế ngành thuỷ sản
Bảng 14: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản
Đơn vị tính: triệu đồng
Stt
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Số lượng
Cơ cấu %
Số lượng
Cơ cấu %
Số lượng
Cơ cấu %
Số lượng
Cơ cấu %
Giá trị sản xuất ngành thủy sản
369.755
100
429.514
100
494.879
100
512.417
100
1
Nuôi trồng thủy sản
176.178
47,65
218.597
50,89
286.232
57,84
281.054
54,85
2
Khai thác thủy sản
186.851
50,53
202.981
47,26
193.367
39,07
208.859
40,76
3
Dịch vụ thủy sản
6.726
1,82
7.936
1,85
15.280
3,09
22.504
4,39
Theo Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2005
Cùng với sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp, cơ cấu kinh tế thuỷ sản đã từng bước chuyển đổi ngày càng rõ nét đúng hướng. Song song với phát triển hải sản xa bờ, nuôi trồng thuỷ sản ở cả 3 vùng nước ngọt, nước mặn, nước lợ ngày càng được quan tâm phát triển mạnh mẽ đã trở thành phong trào của nhân dân cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng nội đồng cũng như ven biển.
Xuất khẩu thuỷ sản đã trở thành mũi nhọn có bước đột phá trong ngành thuỷ sản, là khâu tiêu thụ nhiều sản phẩm thuỷ sản có giá trị kinh tế cao, đã kích thích cho khai thác và phát triển nhất là nuôi trồng. Thuỷ sản góp phần nâng cao đời sống của nhân dân vùng ven biển. Nhiều vùng thủy sản ven biển những năm 80 về trướcviệc khai hoang lấn biển, mở rộng diện tích chủ yếu là di dân làm muối, sản xuất nông nghiệp trên đất chua mặn nên năng suất thấp đời sống khó khăn nay chuyển sang nuôi trồng thuỷ hải sản tạo ra nguồn hàng hoá xuất khẩu đã giàu lên nhanh chóng hình thành nhiều vùng trù phú ven biển.
Hiện nay GTSX ngành thủy sản ngày càng tăng, chiếm 14,65% tổng GTSX nông-lâm-thuỷ sản(năm 2003 GTSX ngành thuỷ sản đạt 429.514 triệu đồng tăng 16,16% so với năm 2002, năm 2004 GTSX đạt 494.879 triệu đồng tăng 15,21% so với năm 2003, năm 2005 GTSX đạt 512.417 triệu đồng tăng 3,54% so với năm 2004, tốc độ tăng bình quân 11,64%/năm).
Trong đó GTSX nuôi trồng thuỷ sản chiếm tỷ trọng lớn nhất, năm 2005 đạt 281.054 triệu đồng chiếm 54,85% GTSX ngành thuỷ sản nhưng không ổn định( năm 2003 đạt 218.597 triệu đồng chiếm 50.89% tăng 24,08%so với năm 2002, năm 2004 đạt 286.232 triệu đồng chiếm 57,84% tăng 30,94% so với năm 2003, năm 2005 đạt 281.054 triệu đồng chiếm 54,85% giảm 1,81% so với năm 2004). Bên cạnh đó GTSX khai thác thuỷ sản cũng không ổn định (năm 2003 đạt 202.981 triệu đồng chiếm 47,26% tăng 8,63% so với năm 2002, năm 2004 đạt 193.367 triệu đồng chiếm 39,07%, giảm 4,74% so với năm 2003, năm 2005 đạt 208.859 triệu đồng chiếm 40,76% tăng 8,01% so với năm 2004).
Dịch vụ thuỷ sản như dịch vụ cảng bến bãi, đóng và sửa tàu thuyền và các dịch vụ khác phát triển mạnh góp phần thúc đẩy sự đi lên của ngành thuỷ sản. GTSX dịch vụ thủy sản ngày càng tăng, năm 2005 đạt 22.504 triệu đồng chiếm 4,39% tăng 15.778 triệu đồng so với năm 2002, tốc độ tăng bình quân 52,6%/năm.
Bảng 15: Sản lượng thủy sản chủ yếu
Đơn vị tính: Tấn
Stt
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
So sánh %
2003/
2002
2004/
2003
2005/
2004
2002-2005
Tổng sản lượng thủy sản
51.609
55.071
61.558
60.118
106,71
111,78
97,66
105,38
1
Sản lượng hải sản khai thác
27.758
30.574
28.398
29.802
110,15
92,88
104,94
102,66
Trong đó:-cá
22.748
24.308
23.722
23.483
106,86
97,59
98,99
101,15
-tôm
1.060
949
1.036
1.013
89,53
109,17
97,78
98,83
2
Sản lượng thủy sản nước ngọt khai thác
1.242
1.783
1.759
1.897
143,56
98,65
107,85
116,69
Trong đó:-cá
1.014
1.461
1.348
1.476
144,08
92,27
109,5
115,28
-tôm
89
106
133
132
119,1
125,47
99,25
114,61
3
Sản lượng thủy sản nuôi trồng
22.609
22.714
31.401
28.419
100,46
138,25
90,5
109,74
Trong đó:-cá
12.623
11.262
16.326
15.276
89,22
144,97
93,57
109,25
-tôm
1.660
2.075
2.291
1.904
125
110,41
83,12
106,18
Theo Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2005
Năm 2005 sản lượng thủy sản đạt 60.118 tấn tăng 8.509 tấn so với năm 2002 với tốc độ tăng bình quân 5,38%. Trong thời kì đổi mới nghề cá được nhân dân phát triển mạnh nhiều công cụ thuyền máy vượt xa thời kì bao cấp rất nhiều. Số tàu thuyền đánh bắt xa bờ chủ yếu phát triển trong những năm gần đây. Đánh bắt xa bờ đã trở thành một nghề mới và đang tiếp tục phát triển góp phần tăng nhanh sản lượng thuỷ sản khai thác. Hiện nay sản lượng hải sản khai thác không ổn định( năm 2003 đạt 30.574 tấn tăng 10,15% so với năm 2002, năm 2004 đạt 28.398 tấn giảm 7,12% so với năm 2003, năm 2005 đạt 29.802 tấn, tăng 4,94% so với năm 2004). Trong đó sản lượng cá là chủ yếu nhưng sản lượng không ổn định (năm 2003 đạt 24.308 tấn tăng 6,86% so với năm 2002, năm 2004 đạt 23.722 tấn giảm 2,41% so với năm 2003, năm 2005 đạt 23.483 tấn giảm 1,01% so với năm 2004). Sản lượng tôm nhỏ với tốc độ giảm bình quân 1,17%/năm.
Sản lượng thuỷ sản nước ngọt khai thác không ổn định (năm 2003 đạt 1.783 tấn tăng 43,56% so với năm 2002, năm 2004 đạt 1.759 tấn giảm 1,35% so với năm 2003, năm 2005 đạt 1.897 tấn tăng 7,85%. Trong đó sản lượng cá là chủ yếu nhưng sản lượng không ổn định với tốc độ tăng trưởng 15,28%, sản lượng tôm ít nhưng cũng không ổn định với tốc độ tăng trưởng bình quân 14,61%.
Đến nay nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ đã trở thành phong trào và nghề nghiệp của nhân dân vùng ven biển. Nhiều hộ, nhóm hộ đã đầu tư hàng trăm triệu nhận thầu từ 5-100 ha khoanh nuôi tôm, cua, rong câu…đạt sản lư
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32105.doc