Chuyên đề Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Vilexim

MỤC LỤC

Lời mở đầu 1

Chương I

MỘT SỐ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG

XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA XUẤT KHẨU NÔNG SẢN.3

I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU 3

1. Khái niệm .3

2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu .3

2.1 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với các doanh nghiệp 3

· 2.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế mỗi quốc gia 4

II. CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU CHỦ YẾU 6

1. Xuất khẩu trực tiếp 6

2. Xuất khẩu uỷ thác 7

3. Buôn bán đối lưu 7

4. Giao dịch qua trung gian 8

5. Gia công quốc tế 8

6. Tái xuất khẩu 9

III. CÁC NGHIỆP VỤ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 9

1. Các công việc trước khi giao dịch 9

1.1 Nghiên cứu tiếp cận thị trường 10

1.2 Lập phương án kinh doanh 11

1.3 Ký kết hợp đồng xuất khẩu 11

2. Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu: 12

2.1 Yêu cầu mở L/C và kiểm tra L/C 12

2.2 Xin giấy phép xuất khẩu 13

2.3 Chuẩn bị hàng xuất khẩu

142.4 Kiểm tra chất lượng hàng hoá 15

 2.5 Thuê tàu lưu cước 16

2.6 Mua bảo hiểm cho hàng hoa 17

2.7 Làm thủ tục hải quan 18

2.8 Giao hàng 18

2.9 Làm thủ tục thanh toán 19

 2.10 Khiếu nại và giải quyết khiếu nạ: 20

III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 21

1.Các nhân tố kinh tế 21

 1.1Các chính sách thương mại 21

1.2 Đối thủ cạnh tran 23

1.4 Khách hàng 23

1.5 Người cung ứng 24

2. Nhân tố văn hoá xã hội 24

3. Chính trị - pháp luật 24

4. Khoa học công nghệ 24

IV. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA XUẤT KHẨU NÔNG SẢN 25

1. Về sản phẩm 25

2. Về thị trường 27

 

CHƯƠNGII

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VILEXIM 29

 

I. GIỚI THIỆU SO LƯỢC VỀ CÔNG TY 29

1. Lịch sử hình thành 29

2. Các giai đoạn phát triển 30

3. Cơ cấu tổ chức 31

4. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty 36

4.1. Chức năng 36

4.2. Nhiệm vụ 37

4.3. Quyền hạn 37

5. Các hoạt động chính của Công ty 38

5.1. Hoạt động tài chín 38

5.2. Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu 41

II. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN ỦA CÔNG TY TRONG BỐN NĂM 2001-2004 42

1.Tình hình tổ chức hoạt động thu mua hàng nông sản xuất khẩu: 42

2. Sản lượng và kim ngạch nông sản xuất khẩu43

3. Thị trường xuất khẩu nông sản 48

4. hình thức xuất khẩu nông sản 48

5. Sức cạnh tranh của sản phẩm nông sản 50

III. ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VILEXIM 50

1. Những thành công đạt được và nguyên nhân 50

2. Những hạn chế tồn tại và nguyên nhân 5

Chương III

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT

ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY

I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI 54

1. Định hướng chung 54

2. Định hướng trong công tác xuất khẩu hàng hoá 54

II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY 55

1. Mở rộng thị trường xuất khẩu 55

2. Nghiên cứu thị trường trong nước 6

3. Nghiên cứu thị trường nước ngoài 56

4. Đẩy mạnh hoạt động Marketing 57

5. Thực hiện tốt quá trình thanh toán nghiệp vụ 8

III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 58

1. Đẩy mạnh các biện pháp xúc tiến xuất khẩu 58

2. Kiến nghị với Bộ thương mại và chính phủ

 KẾT LUẬN 60

 

 

 

doc69 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1393 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Vilexim, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác doanh nghiệp năng động và sáng suốt, nó lại vừa là rào cản đối với những doanh nghiệp trì trệ, kém nhạy bén. 1.3 Sản phẩm và dịch vụ thay thế: Thị trường ngày nay rất đa dạng về nhu cầu mua sắm của con người vì thế mà xuất hiện rất nhiều các sản phẩm thay thế. Người tiêu dùng không phải lúc nào cũng sẵn sàng sử dụng các sản phẩm chính thống, mà nhiều khi là sản phẩm thay thế hơn, nhất là trong trường hợp giá bán của hàng hoá dịch vụ quá cao. đây là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu cũng như thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp. 1.4 Khách hàng: Đây là lực lượng trực ảnh hưởng trực tiếp quan trọng nhất đối với tất cả doanh nghiệp. Xét cho cùng thì quyết định mua hay không mua sản phẩm của họ quyết định trực tiếp đến doanh số bán hàng của công ty và cuối cùng là sự sống sót của công ty. Đối với mốt doanh nghiệp có ngày càng nhiều khách hàng để phục vụ là mốt mục tiêu quan trọng bởi nếu không có khách hàng thì sự sụp đổ doanh nghiệp là điều không thể tránh khỏi. Vì vậy việc nghiên cứu khách hàng là việc quan trọng và không thể bỏ qua. 1.5 Người cung ứng: Tất cả các doanh nghiệp đều cần có những nguồn tài nguyên- ngân quỹ, năng lượng trang thiết bị, các dịch vụ và vật tư để sản xuất sản phẩm hay dịch vụ thành công trên thi trường. Vì vậy, tất cả đều cần có nhà cung ứng những nguồn tài nguyên đó. Một doanh nghiệp dù xuất khẩu sản phẩm tự sản xuất hay xuất khẩu những sản phẩm do người khác sản xuất thì ít nhiều cũng bị ảnh hưởng bởi các nhà cung ứng hàng hoá hay nguyên vật liệu. Đầu ra của họ là đầu vào của doanh nghiệp và vì thế có thể ảnh hưởng lớn đến chất lượng chi phí và tính hơpj thời của sản phẩm. Nếu sự cung ứng được kịp thời là điều rất tốt cho doanh nghiệp. Ngược lại, doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc tạo nguồn hàng xuất khẩu. Hơn nữa nước ta lại có nền sản xuất manh mún, nhỏ lẻ và không tập trung, vì thế việc gom hàng rất bị hạn chế, Đôi khi không có được sự đồng nhất về quy cách phẩm chất hàng hoá trong một lô hàng xuất khẩu. Điều này ảnh hưởng ít nhiều đến uy tín của doanh nghiệp trên thị trường. 2. Nhân tố văn hoá xã hội Mỗi dân tộc đều có giá trị văn hoá và hệ thống xã hội với những nét riêng biệt. Trong kinh doanh quốc tế, việc coi trọng các yếu tố này là rất cần thiết vì nó góp phần tạo nên thành công hay thất bại của doanh nghiệp Các lực lượng văn hoá xã hội có thể ảnh hưởng đến những hoạt dộng của doanh nghiệp và mức cầu đối với sản phẩm trên thị trường. Việc nắm bắt được những nét văn hoá và xu hướng xã hội tại mốt thị trường nhất định có thể giúp doanh nghiệp thành công trong đàm phán và chớp được những cơ hội đưa sản phẩm của mình vào thị trường này. 3. Chính trị - pháp luật: Tình hình chính trị pháp luật của một quốc gia có ảnh hưởng không nhỏ hoạt động của tất cả các doanh nghiệp. Chính trị ổn định tại nước người mua và người bán sẽ tạo điều kiện rất lớn cho hoát động giao dịch giữa hai nước. Ngược lại, nó kìm hãm, nó hạn chế mối quan hệ buôn bán giữa các quốc gia với nhau.Đối với hoạt động xuất khẩu cũng vậy, vì nó nằm trong hệ thống các quan hệ đối ngoại. Luật pháp cũng ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động xuất khẩu. Luật pháp quá rườm rà, phức tạp và không ổn định sẽ hạn chế rất nhiều năng lực xuất khẩu của một doanh nghiệp. Nhưng một khung pháp lý hoàn chỉnh lại tạo điều kiện rất lớn thúc đẩy các mối quan hệ hợp tác kinh tế, trong đó có hoạt động xuất khẩu . 4. Khoa học công nghệ Ta không thể phủ nhận những ưu điểm của khoa học công nghệ tiên tiến. Trong hoạt động giao dịch quốc tế, khoa học công nghệ đóng vai trò quan trọng, thúc đẩy quá trình giao dịch được nhanh chóng hiệu quả. Ví dụ sự tiến bộ khoa học trong ngành vận tải, ngân hàng, thông tin liên lạc. Đã tiết kiệm được rất nhiều thời gian và chi phí cho các bên. Ngoài ra, nó còn giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường và đa dạng hoá sản phẩm, giảm giá bán, từ đó nâng cao được sức cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu trên thị trường quốc tế. IV. Các đặc trưng của xuất khẩu nông sản 1. Về sản phẩm Thứ nhất, các cây trồng xuất khẩu chủ lực đều phù hợp với những điều kiện tự nhiên của nước ta. Ví dụ, cây lúa là loại cây trồng lâu năm, thích hợp với hầu hết các loại địa hình của Việt Nam, từ đồng bằng, trung du đến miền núi đều cho năng suất từ khá trở lên. Về cà phê, nước ta có thế mạnh trong sản xuất do những vùng đất đỏ bazan rộng lớn trên cả nước với diện tích hàng triệu hecta. Đây là loại đất tốt nhất đối với sự phát triển của cây cà phê. Ngoài ra, lượng mưa phân bố đồng đều các tháng trong năm nhất là những tháng cà phê sinh trưởng là nhân tố thuận lợi để trồng cây cà phê ở nước ta. Thứ hai, những loại cây nói trên đều được trồng trên quy mô lớn và phân chia thành từng vùng tập trung. Điều này rất thuận lợi cho việc thu gom, chế biến sản phẩm cũng như phổ biến công nghệ, kỹ thuật mới cho bà con nông dân. Đối với cà phê, năm 1986 diện tích cà phê cả nước là 65,6 nghìn hecta và sản lượng 72 nghìn tấn thì đến năm 2000, con số tương ứng đã là 430 nghìn hecta và 780 nghìn tấn. Đặc biệt Tây Nguyên là vùng chuyên canh tập trung lớn nhất gồm bốn tỉnh (Đaklak, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng) có tới 55% diện tích và 60% sản lượng của cả nước. Bên cạnh đó, cao su là cây công nghiệp dài ngày, trước kia chỉ trồng ở Thủ Giầu Một và Suối Dầu đến nay đã phát triển khá ổn định và diện tích ngày một tăng, hình thành vùng sản xuất khá tập trung ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Trong 20 năm (1976-1996) diện tích cao su tăng lên 4,6 lần, sản lượng tăng lên 4,8 lần và năng suất tăng lên 1,5 lần. Trong đó riêng diện tích của hai vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên chiếm tới 76% so với diện tích cao su của cả nước. Tương tự cao su, điều là loại cây đang phát triển nhanh và đã hình thành từng vùng sản xuất tập trung dọc tuyến duyên hải Miền Trung (với 61.000ha, chiếm 24% diện tích điều cả nước) và Đông Nam Bộ (149.000 ha, 60% diện tích). Năm 1980 cả nước mới có 30.000 ha điều, đến năm 1999 đã có 255.000 ha, trong đó 180.000 ha cho thu hoạch với sản lượng 140 ngàn tấn điều thô. Còn vùng sản xuất tập trung chè lớn nhất của Việt Nam là trung du-miền núi phía Bắc và tỉnh Lâm Đồng, chiếm tới 75% diện tích chè của cả nước. Trong giai đoạn 1996-2000, diện tích chè tăng bình quân 3,3%/năm, sản lượng tăng 11,2%/năm và kim ngạch tăng 12,8%/năm, trở thành một trong những hàng nông sản có thế mạnh lớn. (Nguồn: Báo Nông nghiệp Việt Nam các số tháng 1,2,3,4 năm 2003). Thứ ba, thị trường nhập khẩu các mặt hàng nông sản trên thế giới được phân chia rõ rệt. Ví dụ, thị trường nhập khẩu gạo chia làm hai mảng với đặc tính hoàn toàn khác nhau. Mảng thứ nhất là các thị trường như: Trung Đông, Nam Mỹ, Châu á, Châu Phi thường nhập khẩu gạo với chất lượng thấp và sức mua yếu. Mảng thứ hai là các thị trường: Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản, Singapore và các nước phát triển thường nhập khẩu gạo với chất lượng cao và sức mua lớn. Do hạn chế về mặt chất lượng nên thị trường tiêu thụ gạo chủ yếu của Việt Nam vẫn là Châu á, Châu Phi với tỷ trọng 79% tổng lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam, trong đó ba nước nhập khẩu chủ yếu là Indonesia, Philippinnes và Malaysia. Thị trường Châu Âu chỉ nhập khoảng 13% lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam và số lượng sang Châu Mỹ chỉ có 8% với ba nước nhập khẩu chủ yếu là Mỹ, Cu Ba, Barazil (theo Bộ NN&PTNT). Thứ tư, phần lớn hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam được tiêu thụ dưới nhãn mác của các nhà phân phối nước ngoài nên chưa tạo được nhiều bạn hàng vững chắc. Theo thống kê hiện 80% hàng nông sản của ta phải bán cho các công ty trung gian đóng gói lại rồi xuất đi với thương hiệu của họ. Đối với những sản phẩm như cà phê, điều, chè thì tỷ lệ trên lên đến 90%. Thứ năm, đa số các mặt hàng nông sản của ta đều là xuất thô hoặc sơ chế. Tỷ lệ nông sản phẩm xuất khẩu có độ chế biến sâu chỉ chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản trong khi tiềm năng ngành chế biến nước ta là rất lớn. Hy vọng trong những năm tới, cùng với việc đầu tư vào trang thiết bị và đổi mới công nghệ, tỷ lệ xuất khẩu nông sản chế biến của Việt Nam sẽ tăng lên. 2. Về thị trường Theo phân loại của Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hiệp quốc (FAO), hàng nông sản là tập hợp của nhiều nhóm hàng khác nhau như : nhóm hàng các sản phẩm nhiệt đới, nhóm hàng ngũ cốc, nhóm hàng thịt, nhóm hàng các sản phẩm sữa, nhóm hàng nông sản nguyên liệu, nhóm hàng dầu mỡ và các sản phẩm khác... Những mặt hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam hầu hết là những cây trồng truyền thống, phù hợp với điều kiện khí hậu và tự nhiên. Trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh của các vùng sinh thái và các địa phương trong cả nước, đã hình thành được nhiều vùng chuyên canh sản xuất nông sản xuất khẩu có quy mô lớn như : lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long và sông Hồng; cà phê vùng Tây Nguyên; cao su vùng Đông Nam Bộ; chè vùng miền núi, trung du phía Bắc; cây có dầu vùng duyên hải Miền Trung và một số cây ăn quả đặc sản rải rác ở các tỉnh. Đặc điểm nổi bật của các mặt hàng nông sản là sản lượng phụ thuộc nhiều vào các điều kiện khách quan như thời tiết, sâu bệnh và không có khả năng tích trữ, bảo quản lâu. Vì vậy nông dân luôn phải bán hết số lượng nông sản làm ra trong một vụ vì nếu để lâu sẽ hỏng và mất giá trị hoàn toàn. Chính điều này đã dẫn đến đặc điểm sau của thị trường nông sản mà người chịu thiệt hại không ai khác chính là bà con nông dân. Điều dễ nhận thấy ở thị trường hàng nông sản là loại thị trường các sản phẩm thiết yếu nên cầu về hàng nông sản rất ít co giãn đối với giá cả (biểu hiện ở đường cầu D có độ dốc lớn). Qua phân tích sơ đồ ta thấy nếu đường cung sản phẩm mở rộng từ S0 đến S1 thì điểm cân bằng cung cầu chuyển từ A sang B còn giá cân bằng giảm từ P0 xuống P1. Doanh thu hàng nông sản khi nông dân được mùa được tính là P1´Q1 bằng diện tích hình chữ nhật OP1BQ1. Biểu 1: Sơ đồ cung cầu thị trường hàng nông sản P O Q0 Q1 Q S0 S1 P0 P1 D A B M So sánh với doanh thu trước khi sản lượng tăng (bằng diện tích hình chữ nhật OP0AQ0), nếu diện tích hình chữ nhật AMP1P0 lớn hơn diện tích hình BMQ0Q1 ta thấy một điều là doanh thu khi cung sản phẩm tăng có thể thấp hơn so với khi cung giảm. Nghịch lí này thực tế đã xảy ra khi sản lượng nông sản tăng do nông dân được mùa thì giá cả giảm xuống rất mạnh và doanh thu của người nông dân có khi không bằng năm mất mùa, gây tác động tiêu cực đến quá trình sản xuất, làm giảm động cơ khuyến khích nông dân nâng cao năng suất lao động. Đó là đặc điểm của thị trường nông sản nói chung. Đối với thị trường nông sản xuất khẩu, điểm nổi bật nhất là chúng ta phải chấp nhận giá. Giá xuất khẩu không phụ thuộc vào giá cân bằng trong nước mà là giá cân bằng của thị trường thế giới. Nhìn chung kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vẫn chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng giá trị giao dịch thương mại hàng nông sản toàn cầu. Vì vậy chúng ta không có khả năng quyết định tới giá xuất khẩu (trừ 3 mặt hàng chủ lực là gạo, cà phê, hồ tiêu). ChươngII Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng nông sản tại công ty cổ phần Vilexim I. Giới thiệu so lược về công ty 1. Lịch sử hình thành. Công ty xuất nhập khẩu với Lào (VILEXIM) được thành lập căn cứ vào Quyết định số 82/VNgt - TCCB ngày 20/02/1987 của Bộ Ngoại thương (nay là Bộ Thương mại). Công ty xuất nhập khẩu với Lào được thành lập ngay sau khi tách từ Tổng Công ty xuất nhập khẩu Việt Nam năm 1987. Công ty là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân, có tài khoản tiền Việt và ngoại tệ ở ngân hàng và có con dấu riêng, hoạt động theo luật pháp của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Công ty có nhiều quan hệ hợp tác kinh doanh với các tổ chức, Công ty kinh doanh của nước ngoài. Mặt khác, thông qua hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu để đẩy mạnh phát triển quan hệ thương mại và các hoạt động liên quan. * Hình thức Công ty: Doanh nghiệp Nhà nước (Thuộc Bộ Thương mại) * Tên gọi : Công ty Vilexim - Tên Việt Nam : Công ty xuất nhập khẩu với Lào - Tên giao dịch Quốc tế : VIETNAM NATIONAL IMPORT – EXPORT CORPORATION WITH LAOS. - Tên điện tín : VILEXIM Trụ sở chính : số 170 Đường Giải Phóng -- Phường phương Liệt – Quận Thanh Xuân – Hà Nội Điện thoại : 04-8694175/ 04-8691494/ 04- 8691496 Fax : 04-8694168 Chi nhánh Hải Phòng : số 138 Lê Lai – Hải Phòng Điện thoại : 031 – 768518 Fax :031-768518 Chi nhánh T.p Hồ CHí Minh : 29 Nguyễn Sơn Hà-Quận 3-T.p Hồ Chí Minh Điện thoại : 08-8358881/ 8346643 Fax: 031-768518 Chi nhánh HàTây : Điện thoại Fax: Công ty Vilexim là một Công ty xuất nhập khẩu (XNK) trực thuộc Bộ Thương mại, tiền thân là Công ty XNK biên giới (FRONTALIMEX) được thành lập từ tháng 2 năm 1967 có nhiệm vụ tiếp chuyển hàng hoá viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa, vận tải quá cảnh và chi viện cho nước bạn Lào. Tháng 7 năm 1967, sau khi hoà bình lập lại đổi tên thành Tổng Công ty xuất nhập khẩu Việt Nam , sau đó lại đổi tên thành Tổng Công ty xuất nhập khẩu với Lào và Campuchia tiếp tục thực hiện nhận hàng viện trợ đồng thời giao dịch xuất nhập khẩu với hai nước này. Sau khi Việt Nam chuyển đổi cơ cấu kinh tế tập trung sang cơ chế thị trường thì đến tháng 2 năm 1987, Công ty xuất nhập khẩu với Lào và Cămpuchia lại tách ra làm 2 Công ty là Công ty xuất nhập khẩu với Lào (VILEXIM) và Công ty xuất nhập khẩu với Căm pu chia (VIKAMEX). Vilexim là một doanh nghiệp hoạt động độc lập có tư cách pháp nhân trực thuộc Bộ Thương Mại. Đến quý III năm 2004, công ty đã chuyển đổi thành công ty cổ phần XNK và hợp tác đầu tư VILEXIM theo đúng chủ trương của nhà nước và Bộ Thương mại. 2. Các giai đoạn phát triển: Quá trình phát triển của Công ty chia làm hai giai đoạn : -Giai đoạn 1: 1987 – 1993 Công ty được Bộ thương mại giao nhiệm vụ tiến hành các hoạt động xuất nhập khẩu với nước CHDC nhân dân Lào. - Giai đoạn 2 : từ 1993 đến nay theo xu thế của cơ chế thị trường và sự đổi mới của đất nước để có thể thích ứng và vươn lên Công ty phải có những thay đổi trong chiến lược xuất nhập khẩu kinh doanh và thị trường. Do vậy Bộ thương mại đã có những điều chỉnh để Công ty không chỉ thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu với Lào và thay mặt chính phủ nhận nợ cho Nhà nước do Chính phủ Lào trả mà còn được phép tiến hành hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu với tất cả các nước trên thế giới và cả thị trường trong nước góp phần vào phát triển chung của nền kinh tế đất nước . Trải qua hơn 10 năm hoạt động Công ty VILEXIM đã có sự mạnh mẽ về cả lượng và chất . Điều đó được thể hiện qua sự lớn mạnh của Công ty về vốn, kỹ thụât và trình độ quản lý và cả sự hoàn thiện hơn về cơ cấu tổ chức. 3. Cơ cấu tổ chức : Đến nay, Công ty có tổng số cán bộ công nhân viên là 120 (trong đó 76 là nam và 44 là nữ) người và cơ cấu Công ty là một hệ thống nhất từ trên xuống dưới. Phân theo trình độ lao động + Cán bộ có trình độ đại học : 97 người + Cán bộ có trình độ cao đẳng : 0 người + Cán bộ có trình độ trung cấp : 13 người + Công nhân kỹ thuật : 10 người + Lao động phổ thông : 0 người Tổng cộng : 120 người Dưới đây là các các quyền hạn và nhiệm vụ của bộ máy quản trị của công ty cổ phần VILEXIM : - Quyền hạn và nhiệm vụ của Đại hội cổ đông : +Thông qua bấo cáo của Hội đồng quản trị về tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh, thông qua báo cáo của ban kiểm soát; + Phê chuẩn báo cáo quyết toán năm tài chính;phương án phân phối sử dụng lợi nhuận, chia cổ tức và trích lập, sử dung các quỹ theo đề nghị của hội đồng quản trị. + Quyết định phương hướng, nhiệm vụ của nam tài chính mới. + Quyết định việc tăng giảm vốn điều lệ, loại cổ phần phát hành mới và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại. + Quyết định mua lại hơn 10% tổng số cổ phần phổ thông đang lưu hành cổ phần phổ thông. + Quyết định bán số tài sản có giá trị bằng hoặc trên 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán của công ty. + Quyết định mức cổ tức hàng năm của cổ phần phổ thông. + Quyết định về tổng mức thù lao cho HĐQT, Ban kiểm soát, và những quy định khác liên quan tới chủ tịch HĐQT, HĐQT và Ban kiểm soát. + Bầu thành viên HĐQT và kiểm soát viên nếu hết nhiệm kỳ hoặc bầu bổ sung, thay thế thành viên HĐQT và kiểm soát viên theo quy định của bản điều lệ của Công ty. + Xem xét và xử lý các vi phạm của HĐQT và ban kiểm soát gây thiệt hại cho công ty và cổ đông của công ty. + Quyết định tổ chức lại, giải thể công ty, các chi nhánh, văn phòng đạ diện, các đơn vị trực thuộc của công ty. + Thông qua sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty. + Biểu quyết tham gia niêm yết trên thị trường chứng khoán. + Sáp nhập hoặc chuyển đổi công ty. + Giao dịch bán tài sản của công ty hoặc bất kỳ chi nhánh nào hoặc giao dịch mua do công ty hoặc các chi nhanhs thục hiện có giá trị từ 50% trở lên tổng giá trị tái sản của công ty và các chi nhánh của công ty theo sổ sách kế toán . - Hội đồng quản trị: + Quyết định chiến lược phát triển của công ty. + Quyết định cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý điều hành của công ty + Quyết định thành lập công ty trực thuộc chi nhánh, văn phòng đại diện. + Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức tổng giám đốc công ty. + Quyết định giá chào bán giá cổ phần của công ty. + Quyết định giải pháp phát triển thị trường và công nghệ. + Quyết định chính sách đầu tư của công ty thông qua phương án đầu tư do tổng giám đốc đệ trình. + Có trách nhiệm báo cáo các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trước đại hội cổ đông tại mỗi kỳ họp cổ đông của công ty. - Ban giám đốc: + Tổng giám đốc là người điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của công ty theo nghị quyết, quyết định của HĐQT, nghị quyết của đại hội dồng cổ đông, điều lệ công ty và tuân thủ pháp luật. + Xây dựng và trình HĐQT kế hoạch dài hạn và kế hoạch hàng năm. + Xây dựng và trình HĐQT phê chuẩn cơ cấu tổ chức, bộ máy giúp việc và quy chế quản lý nội bộ công ty. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức danh quản lý trong công ty, trừ các chức danh do HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm. + Ký kết các hợp đồng kinh tế, dân sự của công ty trừ những điều mà trong bản điều lệ công ty quy định. + Quyết định mức lương phụ cấp khen thưởng đối với người lao động trong công ty trừ các chức danh thẩm quyền cuả HĐQT. + Thực hiện các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và của công ty. - Ban kiểm soát : + Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ kế toán và báo cáo tài chính của công ty. + Thường xuyên báo cáo với HĐQT về kết quả hoạt động, tham khảo ý kiến của HĐQT trước khi trình các báo cáo trước đại hội cổ đông. + Kiến nghị biện pháp bổ xung, sửa đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý về điều hành hoạt động kinh doanh của công ty. + Thông báo định kỳ kết quả kiểm soát cho hội đồng quản trị. - Phòng tổ chức – hành chính: Thực hiện chế độ, chính sách đối với nhân viên, quản lý các công tác pháp chế, tuyên truyền, quảng cáo thi đua, thực hiện công tác hành chính văn thư lưu trữ, công tác quản trị Công ty, đảm bảo các điều kiện để giám đốc và bộ máy hoạt động có hiệu quả. - Phòng kế toán – tài vụ: Điều hành các hoạt động tài chính của Công ty xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm và dài hạn. Đề xuất các biện pháp điều hoà vốn, trích lập các quỹ, hướng dẫn và thực hiện kiểm tra chế độ kế toán thống kê của toàn Công ty. - Phòng kế hoạch – tổng hợp: Phòng có vai trò tổng hợp, báo cáo lên ban lãnh đạo tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty từng tháng, từng quý đồng thời cũng đưa ra các biện pháp tháo gỡ những khó khăn cho Công ty. Phòng đề xuất những phương án kinh doanh, xây dựng chiến lược cho Công ty do vậy phòng này có vai trò rất quan trọng trong Công ty. - Phòng xuất nhập khẩu : Phòng này được coi là trụ cột của công ty, đảm bảo trách nhiệm các khâu trong kinh doanh đối ngoại như kinh doanh hàng xuất nhập khẩu trực tiếp hay uỷ thác. Tổ chức thực hiện quá trình kinh doanh, vạch ra những kế hoạch nhập xuất hàng tối ưu nhất, tự tìm kiếm khách hàng, nguồn hàng và mở rộng thị trường nhằm đảm bảo việc kinh doanh có hiệu quả. - Chi nhánh và văn phòng đại diện: Trưởng chi nhánh và văn phòng đại diện có uỷ quyền của Giám đốc, được quyền quản lý và quyết định mọi hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Văn phòng đại diện có quan hệ với các cơ quan chủ quản cấp trên, với các ngành, các đơn vị kinh doanh trong và ngoài nước. Đồng thời chịu trách nhiệm trước giám đốc, trước pháp luật và tập thể cán bộ công nhân viên của chi nhánh về quá trình hoạt động của mình. Bảng 2 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần VILEXIM : Đại hội cổ động Ban kiểm soát Hội đồng quản trị Ban giám đốc điều hành Các chi nhánh và văn phòng đại diện Chi nhánh TP HCM Chi nhánh Hải Phòng TT xuất khẩu lao động Đại diện Vientiane Chi nhánh Hà Tây Liên doanh sắt thép VINASTEEL-LAO Các phòng ban Phòng kế toán Tài vụ Phòng kế hoạch tổng hợp Phòng tổ chức hành chính Khối quản lý Khối kinh doanh Phòng xuất khẩu Phòng nhập khẩu Ghi chú : : Điều hành trực tuyến : Kiểm soát hoạt động 4. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty. 4.1. Chức năng - Trực tiếp xuất nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Thương mại với các nước trên thế giới , góp phần thúc đẩy sự hợp tác phát triển quan hệ với các quốc gia trên thế giới đồng thời đáp ứng nhu cầu hội nhập của nền kinh tế đất nước vào thị trường thế giới. - Công ty nhận uỷ thác xuất nhập khẩu, kinh doanh chuyển khẩu thuộc phạm vi của Công ty, - Liên doanh, liên kết, hợp tác sản xuất với các tổ chức kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế ở trong và ngoài nước. - Xuất khẩu lao động nhằm tăng thu nhập cho người lao động đồng thời làm tăng nguồn thu ngoại tệ đối với Nhà nước . 4.2. Nhiệm vụ - Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu để đẩy mạnh và phát triển quan hệ thương mại , hợp tác, đầu tư và các hoạt động khác có liên quan đến kinh tế đối ngoại với các tổ chức kinh tế Việt Nam và nước ngoài. Công ty hoạt động theo pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và những quy định riêng của Công ty. - Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh của Công ty theo quy chế hiện hành để thực hiện nội dung và mục đích hoạt động của Công ty . - Nhận uỷ thác xuất nhập khẩu và làm các dịch vụ thuộc phạm vi kinh doanh của Công ty theo yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nước. - Sản xuất gia công các mặt hàng xuất nhập khẩu . - Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực nhằm thực hiện tốt các mục tiêu hoạt động của Công ty. - Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất lượng hàng hoá, nâng cao khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ. - Góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước 4.3. Quyền hạn : Công ty cổ phần VILEXIM là một doanh nghiệp Nhà nước có tư cách pháp nhân như sau: Có tư cách pháp nhân đầy đủ theo quy đinh của pháp luật Việt Nam Có con dấu riêng, độc lập về tài sản, được mở tài khoản tại Kho bạc nhà nước, các ngân hàng trong và ngoài nước theo quy định của luật pháp. Có điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty. Chịu trách nhiệm hữu hạn đối với các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi vốn điều lệ. Tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, hạch toán kinh tế độc lập và tự chủ về tài chính. Có bảng cân đối kế toán riêng được lập các quỹ theo qui định của pháp luật và nghị quyết của đại hội đồng cổ đông. Khi tham gia vào các quan hệ kinh tế với tư cách là nguyên đơn hay bị đơn trước cơ quan toà án. Được vay vốn kể cả bằng ngoại tệ ở trong hoặc ngoài nước, được thực hiện liên doanh liên kết sản xuất với các tổ chức kinh tế thuộc các thành phần kinh tế ở trong và ngoài nước. 5. Các hoạt động chính của Công ty 5.1. Hoạt động tài chính. Đối với mỗi doanh nghiệp thì để tiến hành sản xuất kinh doanh yếu tố đầu tiên cần phải có là vốn. Tuỳ thuộc vào khả năng tài chính mà các chủ thể kinh doanh tự chọn cho mình một đối tượng sản xuất kinh doanh . Nguồn vốn cũng là yếu tố ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến việc doanh nghiệp lựa chọn và áp dụng loại công nghệ nào, quy mô sản xuất là bao nhiêu. Từ khi thực hiện chính sách đổi mới, vốn của các doanh nghiệp sẽ trực tiếp do các doanh nghiệp quản lý và sử dụng nó. Bên cạnh nguồn vốn do Nhà nước cấp (đối với các doanh nghiệp Nhà nước ) doanh nghiệp còn được phép sử dụng các biện pháp huy động vốn như phát hành cổ phiếu ( đối với các Công ty cổ phần), huy động vốn trong nội bộ Công ty và tự tích luỹ bổ sung vốn trong quá trình kinh doanh. Công ty cổ phần VILEXIM là một đơn vị kinh tế ra đời trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế trở thành một chủ thể kinh tế có tư cách pháp nhân đầy đủ thực hiện hạch toán độc lập với số vốn ban đầu là 7.370.900.000 VND . Do đặc điểm của Công ty không lấy trọng tâm là sản xuất mà chủ yếu là kinh doanh xuất nhập khẩu nên việc phân bổ nguồn vốn của Công ty chủ yếu là vốn lưu động chiếm tỷ lệ 67,19% ( năm 2004). Trong quá trình phát triển nguồn vốn của Công ty luôn được mở rộng và bổ sung. Bảng 3 : Khả năng tài chính của Công ty qua từng năm. Đơn vị : VND Chỉ tiêu năm Vốn cố định Vốn lưu động Vốn ngân sách Vốn tự bổ sung 1999 5.757.474.592 3.474.561.408 3.018.292.432 6.213.743.568 2000 5.959.708.207 5.757.474.539 3.018.292.432 8.698.890.314 2001 6.091.5

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc34183.doc
Tài liệu liên quan