MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu Error! Bookmark not defined.
Phần I: Sự cần thiết phải xoá đói giảm nghèo. 4
1. Khái niệm. 4
1.1. Khái niệm nghèo, đói: 4
1.1.1. Theo quan niệm của Quốc tế. 4
1.1.2. Quan niệm đói nghèo của Việt Nam. 7
1.1.3. Một số khái niệm liên quan. 7
1.1.4. Phương pháp xác định chuẩn nghèo đói và chuẩn mực nghèo đói giai đoạn 2001-2005 và 2006-2010. 10
1.1.5. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo. 11
1.2. Quan điểm của Đảng, Nhà nước và địa phương về công tác xoá đói giảm nghèo. 12
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến đói nghèo. 13
2.1.Yếu tố khách quan. 13
2.2. Yếu tố chủ quan 15
3. Ảnh hưởng của đói nghèo đến đời sống xã hội. 16
4. Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo của các nước trên thế giới và của các địa phương trong nước. 17
4.1. Kinh nghiệm Xoá đói giảm nghèo của một số nước trên thế giới. 17
4.2. Kinh nghiệm Xoá đói giảm nghèo của một số địa phương trong nước. 18
5. Sự cần thiết phải xoá đói giảm nghèo ở huyện Như Thanh- Thanh Hoá. 21
Phần II: Đánh giá thực trạng đói nghèo ở huyện Như thanh- tỉnh Thanh hoá giai đoạn 2001-2005. 24
I. Đặc điểm của huyện Như Thanh. 24
1. Đặc điểm tự nhiên. 24
2. Đặc điểm kinh tế. 24
3. Đặc điểm văn hoá, xã hội. 25
II. Đánh giá thực trạng đói nghèo ở huyện Như thanh. 26
1. Quy mô đói nghèo giai đoạn 2002-2006. 26
1.1. Giai đoạn 1997-2004. 26
1.2. Giai đoạn 2005-2006. 31
2. Cơ cấu đói nghèo phân theo các tiêu chí. 36
2.1.Cơ cấu hộ nghèo phân theo loại hình kinh tế và đối tượng xã hội: 36
2.2. Cơ cấu tổng thu của nông hộ nghèo theo ngành nghề. 39
2.3. Cơ cấu thu nhập của các nông hộ nghèo. 41
2.4.Cơ cấu chi tiêu của các nông hộ nghèo. 44
3. Phân bố đói nghèo trong huyện. 46
4. Các nguyên nhân đói nghèo. 49
4.1. Đối với Việt nam nói chung. 49
4.1.1.Nguyên nhân lịch sử, khách quan: 49
4.1.2.Nguyên nhân chủ quan: 50
4.2. Nguyên nhân gây ra tình trạng nghèo đói ở huyện Như thanh. 52
4.2.1. Nhóm nguyên nhân do điều kiện kinh tế- xã hội. 52
4.2.2. Do cơ chế chính sách chậm đổi mới và thiếu đồng bộ. 53
4.2.3. Nguyên nhân chủ quan thuộc về người nghèo: 54
5. Đánh giá hiệu quả của các chính sách Xoá đói giảm nghèo của huyện và tỉnh trong những năm qua 54
5.1. Chính sách hỗ trợ về y tế. 54
5.2. Chính sách hỗ trợ về tín dụng cho hộ nghèo 57
5.3. Chính sách hỗ trợ người nghèo về nhà ở. 60
5.4. Một số phong trào điển hình. 61
III. Một số biện pháp nhằm nâng cao công tác xoá đói giảm nghèo ở huyện Như Thanh- tỉnh Thanh Hoá. 62
1. Nhóm giải pháp cơ bản thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo. 62
1.1. Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách. 62
1.1.1. Chính sách hỗ trợ về kinh tế. 62
1.1.2. Chính sách hỗ trợ về giáo dục. 63
1.1.3. Chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn. 63
1.1.4. Chính sách hỗ trợ người nghèo về nhà ở. 63
1.1.5. Các chính sách an sinh xã hội. 63
2. Nhóm giải pháp thông qua thực hiện các dự án. 64
2.1. Nhóm các dự án giảm nghèo chung. 64
2.1.1. Dự án tín dụng ưu đãi hộ nghèo. 64
2.1.2. Hướng dẫn hộ nghèo cách làm ănvà khuyến nông, khuyến ngư. 64
2.1.3. Xây dựng mô hình xoá đói giảm nghèo ở các xã nghèo. 64
2.2.1. Cho vay vốn tín dụng ưu đãi. 64
2.2.2. Hướng dẫn cách làm ăn cho hộ nghèo. 65
2.2.3. Nhân rộng các điển hình sản xuất có hiệu quả, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương. 65
2.4. Các chính sách về giáo dục cho người nghèo. 66
3. Dự kiến kết quả. 66
4. Những kiến nghị, đề xuất. 68
4.1. Kiến nghị đối với Nhà nước 68
4.2. Kiến nghị đối với tỉnh Thanh hoá. 68
4.3. Kiến nghị đối với Uỷ ban nhân dân huyện Như thanh. 69
KẾT LUẬN. 711
TÀI LIỆU THAM KHẢO 733
77 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thực trạng và giải pháp Xoá đói giảm nghèo ở huyện Như Thanh - Thanh Hoá- Thanh Hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giai đoạn (2001-2005) toàn huyện có 2.630 hộ nghèo chiếm 15% tổng số hộ trong toàn huyện.
* Về xã nghèo.
- Việc xác định xã nghèo được xác định dựa vào 2 nhóm chính đó là: Tỷ lệ hộ nghèo từ 25% trở lên và có 6 công trình hạ tầng thiết yếu (Điện, đường, trường, trạm, chợ, nước sạch sinh hoạt) ở dưới chuẩn. Như vậy tính đến năm 2001 toàn huyện có 5 xã có tỷ lệ hộ nghèo từ 25% đến dưới 30%, 5 xã có tỷ lệ hộ nghèo từ 30% đến dưới 40%, 7 xã có tỷ lệ hộ nghèo từ 40% trở lên và đặc biệt trong đó có 1 xã có tỷ lệ hộ nghèo trên 60%.
* Cơ sở hạ tầng thiết yếu: Theo báo cáo của một số ngành và địa phương, tính đến năm 2001:
- Điện: Còn 2 xã chưa có trạm cấp điện đến trung tâm xã hoặc nguồn Diezen, chiếm 30,5%.
- Đường giao thông đến trung tâm xã: còn 1 xã xe ô tô chưa đến được quanh năm, chiếm 9,16%.
- Trường học: còn khoảng 236 phòng học tạm, tranh tre, và thiếu khoảng 120 phòng học.
- Chợ hoặc trung tâm cụm xã: Còn 2 xã chưa có một trong 2 công trình trên, chiếm 48,09%.
- Nước sạch dùng cho sinh hoạt nông thôn: có khoảng 34%-35% số người không được dùng nước sạch, ở vùng cao và vùng sâu tỷ lệ này còn thấp hơn.
Ta có thể nhìn nhận rõ hơn qua bảng tổng hợp dưới đây.
Bảng 2.2: Tổng hợp hộ nghèo còn lại năm 2005 theo tiêu chí cũ
TT
Đơn vị
Tổng số hộ
Hộ nghèo
năm 2001
Hộ nghèo
năm 2005
Ghi chú
Số hộ
Tỷ lệ%
Số hộ
Tỷ lệ%
Thanh Kỳ
735
282
53,0
180
24,5
Thanh Tân
1.149
460
54,0
300
26,1
Yên Lạc
997
306
35,0
135
13,6
Xuân Thái
690
385
60,5
254
36,8
Xuân Thọ
412
194
54,0
107
26,2
Yên Thọ
1.938
523
28,4
220
11,3
Xuân Phúc
705
281
42,0
210
29,8
Phúc Đường
425
92
21,6
20
4,7
Hải Vân
810
176
12,0
20
2,5
Hải Long
747
152
14,5
40
5,4
Xuân Khang
1.183
452
37,5
190
16,1
Phú Nhuận
1.651
338
22,0
110
6,7
Mậu Lâm
1.614
507
32,0
280
17,4
Phượng Nghi
752
378
51,0
200
26,6
Xuân Du
1.410
430
33,1
216
15,3
Cán Khê
1.180
392
35,7
135
12,3
TT.B Sung
1.143
Chưa chia tách
13
1,1
Tổng cộng
17.541
5.348
33,08
2630
15,0%
(Nguồn số liệu Sở LĐTBXH thống kê năm 2005./)
Nhìn chung quy mô đói nghèo của các xã và thị trấn không đồng đều nhau. Năm 2001 xã có số hộ nghèo cao nhất là Xuân Thái (60%) và xã có tỷ lệ hộ nghèo thấp nhất là Hải Vân (12%). Đên năm 2005 xã Xuân Thái vẫn chưa thể thoát khỏi cảnh nghèo đói gay gắt và vẫn là xã có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất (36,8%).Tuy nhiên với lợi thế mới được chia tách thì thị trấn Bến Sung có tỷ lệ nghèo thấp nhất và sau Thị trấn vẫn là Hải Vân. Ngoài những xã trên thì các xã khác vấn đề nghèo đói cũng diễn biến khá phức tạp. Tuy nhiên để có một cách nhìn tổng thể ta chỉ xoay quanh những xã trọng điểm. Có sự chênh lệch lớn về quy mô các hộ đói nghèo có thể kể đến một trong các nguyên nhân sau: đó là điều kiện tự nhiên khác biệt nhau, các xã vùng núi cao bao giờ cũng khó khăn hơn vì thực chất đời sống của người dân chủ yếu dựa vào nông nghiệp; Các xã nghèo đại bộ phận dân cư mới di chuyển đến, chưa quen vơí lối sống thuần nông, thuần tuý... và còn có rất nhiều nguyên nhân khác. Nhìn một cách tổng thể thì toàn huyện tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí cũ là tương đối cao năm 2001 là 33,08%(tương ứng với 5.348 hộ nghèo trên tổng số 17.541 hộ toàn huyện). Đến năm 2005 tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn 15% (tương ứng với 2.630 hộ nghèo trên tổng số 17.541 hộ toàn huyện). Kết quả đem lại khá nhiều điều khả quan, tuy nhiên thực tế vẫn cho thấy huyện là một trong những huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao, quy mô các hộ nghèo lớn (Với tiêu chí phân loại cũ).
1.2. Giai đoạn 2005-2006.
Việc phân loại hộ nghèo theo tiêu chí mới bắt đầu áp dụng vào giai đoạn 2006-2010. Như vậy để có thể thấy được tình trạng đói nghèo của huyện kể từ năm 2006 như thế nào và hiệu quả của chương trình xoá đói giảm nghèo có thực sự như thực tế hay không thì cần phân tích cả số liệu về hộ nghèo năm 2006.
Phân loại hộ nghèo theo tiêu chí mới: Theo Quyết định số 143/200/QĐ-TTg và Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ thì phân loại hộ nghèo theo theo tiêu chí mới được căn cứ như sau và áp dụng theo các chỉ tiêu và chuẩn mức như bảng dưới đây. Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào đặc điểm cụ thể của từng địa phương trong toàn quốc mà chuẩn nghèo mới có thể thay đổi.
Bảng 3.2: Chỉ tiêu phân loại hộ nghèo theo tiêu chí mới áp dụng cho các địa phương trong nước.(Đơn vị : đồng).
Chỉ tiêu
2000
2005
Trước năm 2000
Khu vực nông thôn miền núi và hải đảo
80.000
180.000
45.000
Khu vực nông thôn đồng bằng
100.000
220.000
70.000
Khu vực thành thị
150.000
260.000
100.000
Nguồn: Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 143/2000/QĐ-TTg và Quyết định 170/2005/QĐ-TTg.
Qua bảng trên ta thấy rằng, mức thu nhập để xác định hộ nghèo tăng từ năm 2000 đến năm 2005 rất đáng kể. Việc tiêu chí phân loại dựa vào mức thu nhập tăng là do đời sống nhân dân tăng lên, mức lương tối thiểu tăng nhanh qua các năm. Chính vì vậy, trên cơ sở quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 143/2000/QĐ-TTg và Quyết định 170/2005/QĐ-TTg.Huyện Như Thanh - Thanh Hoá phân loại hộ nghèo theo tiêu chí mới được thống kê như bảng 3 dưới đây. Tuy nhiên việc phân loại này không có sự khác biệt về tính chất nghèo đói mà chỉ làm thay đổi quy mô, tỷ lệ hộ nghèo của toàn huyện cũng như của các xã và thị trần trong huyện. Điều này làm thay đổi quan niệm Xoá đói giảm nghèo trước đây. Việc phân loại hộ nghèo theo tiêu chí mới giúp ta nhận rõ thực trạng đói nghèo của huyện khi so sánh với các huyện khác trong nước.
Bảng 4.2:Tổng hợp hộ nghèo năm 2006 theo tiêu chí mới
TT
Đơn vị
Tổng số hộ
Hộ nghèo
năm 2005
Hộ nghèo
năm 2006
Ghi chú
Số hộ
Tỷ lệ%
Số hộ
Tỷ lệ%
Thanh Kỳ
768
180
24,5
539
70,2
Thanh Tân
1.244
300
26,1
714
57,4
Yên Lạc
998
135
13,6
606
60,7
Xuân Thái
680
254
36,8
483
71,0
Xuân Thọ
417
107
26,2
226
54,1
Yên Thọ
1.847
220
11,3
713
38,6
Xuân Phúc
717
210
29,8
542
75,6
Phúc Đường
406
20
4,7
97
23,9
Hải Vân
784
20
2,5
60
7,6
Hải Long
748
40
5,4
98
13,0
Xuân Khang
1.269
190
16,1
644
51,0
Phú Nhuận
1.630
110
6,7
658
40,3
Mậu Lâm
1.664
280
17,4
651
39,1
Phượng Nghi
838
200
26,6
606
72,3
Xuân Du
1.397
216
15,3
513
36,7
Cán Khê
1.104
135
12,3
584
52,9
TT.B Sung
1.171
13
1,1
79
6,7
Tổng cộng
17.682
2.630
15,0
7813
44,19
(Nguồn số liệu Sở LĐTBXH thống kê đầu năm 2007./)
Nghiên cứu số liệu từ năm 2005 trở lại ta có thể thất rõ thực trạng đói nghèo của huyện Như Thanh - Thanh Hoá trong những năm qua. Mặc dù Tỉnh và huyện đã có rất nhiều giải pháp thực hiện Chương trình xoá đói giảm nghèo, tuy nhiên tình trạng nghèo đói vẫn tồn tại. Song không thể phủ nhận hiệu quả của chươgn trình xoá đói giảm nghèo và sự nỗ lực của toàn thể cán bộ và nhân dân trong huyện.
Để thấy rõ được thực trạng đói nghèo của huyện và hiệu quả chương trình xoá đói giảm nghèo thực hiện trong những năm qua ta có thể phân tích số liệu về tình hình nghèo đói năm 2006.
Từ năm 2005 đến năm 2006 việc thống kê các hộ nghèo theo tiêu chí mới của đầu năm luôn đi kèm theo kế hoạch giảm nghèo của huyện trong năm đó. Như vậy có thể thấy rõ hơn hiệu quả của công tác Xoá đói giảm nghèo thực tế của huyện.
Bảng 5.2 : Thống kê các hộ nghèo năm 2006
TT
Đơn vị
Tổng số hộ
Hộ nghèo đầu
năm 2006
KH giảm nghèo
năm 2006
Ghi chú
Số hộ
Tỷ lệ%
Số hộ
Tỷ lệ%
Thanh Kỳ
768
539
70,2
50
6.5
Thanh Tân
1.244
714
57,4
70
5.6
Yên Lạc
998
606
60,7
78
7.8
Xuân Thái
680
483
71,0
40
5.8
Xuân Thọ
417
226
54,1
25
5.9
Yên Thọ
1.847
713
38,6
95
5.1
Xuân Phúc
717
542
75,6
55
7.6
Phúc Đường
406
97
23,9
20
4.9
Hải Vân
784
60
7,6
12
1.5
Hải Long
748
98
13,0
13
1.7
Xuân Khang
1.269
644
50,7
80
6.3
Phú Nhuận
1.630
658
40,3
100
6.1
Mậu Lâm
1.664
651
39,1
78
4.7
Phượng Nghi
838
606
72,3
50
5.9
Xuân Du
1.397
513
36,7
80
5.7
Cán Khê
1.104
584
52,9
60
5.4
TT.B Sung
1.171
79
6,7
13
1.1
Tổng cộng
17.682
7.813
44,19
919
5.2
(Nguồn số liệu Sở LĐTBXH thống kê năm 2006./)
Dựa vào bảng 3 và bảng 4 ở trên ta thấy rằng khi áp dụng cách phân loại hộ nghèo theo tiêu chí mới thì tỷ lệ hộ nghèo rất cao. Điều này cũng phản ánh đúng thực tế. Vì khi phân loại theo tiêu chí mới về các hộ và xã nghèo đòi hỏi cao hơn về mọi mặt so với tiêu chí cũ. Chính lí do đó làm cho tỷ lệ hộ nghèo cao hơn ở năm 2006 so với các năm trước đó. Năm 2006 là năm đầu tiên thực hiện chương trình giảm nghèo theo tiêu chí mới(giai đoạn 2006-2010), tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện cao (44,19%). Trong khi đó điều kiện về cơ sở hạ tầng còn thiếu và chưa đồng bộ ở hầu hết các địa phương. Bên cạnh đó ngành nghề phụ chưa phát triển, trình độ dân trí còn thấp, đại bộ phận người nghèo chưa có ý thức tự vươn lên thoát nghèo.
Không chỉ do phân loại hộ nghèo theo tiêu chí mới làm cho tỷ lệ họ nghèo tăng lên, có thể nói một trong những lý do quan trọng nhất làm cho quy mô đói nghèo năm 2006 tăng cao đó là ảnh hưởng nặng nề của cơn bão số 7 tháng 12/2005. Thiệt hại do bão gây ra không chỉ về tái sản mà còn cả về con người đã làm cho hộ nghèo lại càng nghèo hơn. Họ rơi vào cảnh thiếu đói triền miên, gây ảnh hưởng xấu đến đời sống kinh tế xã hội. Tuy nhiên, sau đó huyện đã có những chính sách cứu đói và hỗ trợ về mọi mặt để nhân dân ổn định đời sống, vì vậy mà kê hoạch giảm nghèo năm 2006 là tương đối hợp lý. Nếu năm 2006 đạt được như kế hoạch thì quy mô đói nghèo sẽ gairm đáng kể. Và vì vậy hiệu quả bước đầu của giai đoạn 2006-2010 của chương trình quốc gia xoá đói giảm nghèo là một tiền đề quan trọng cho cả giai đoạn.
Huyện được chia tách từ năm 1997, khi mới được chia tách huyện có 34% hộ nghèo và 1,66% hộ chính sách. Xác định được thực tế đó hàng năm kê hoạch giảm nghèo của Huyện Uỷ và Uỷ ban nhân dân đều hướng mục tiêu là giảm từ 3-4%/năm. Đây là một thách thức tuy nhiên nó cũng là động lực thúc đẩy công tác Xoá đói giảm nghèo của huyện.
2. Cơ cấu đói nghèo phân theo các tiêu chí.
Có nhiều hình thức và phương pháp để đáng giá thực trạng cơ cấu đói nghèo của huyện.Tuỳ thuộc vào quy mô các hộ nghèo khác nhau mà việc hình thành nên các cơ cấu hộ nghèo cũng đa dạng và khác biệt nhau. Thực tế cho thấy có các loại cơ cấu đói nghèo cơ bản như sau:
2.1.Cơ cấu hộ nghèo phân theo loại hình kinh tế và đối tượng xã hội:
Cơ cấu hộ nghèo phân theo loại hình kinh tế có nghĩa là xem xét trong các loại hình kinh tế tỷ lệ hộ nghèo cao thấp như thế nào. Và nhờ việc phân tích này người ta đánh giá được chất lượng của các loại hình kinh tế nói đang tồn tại trong nề kinh tế của địa phương.
Cơ cấu hộ nghèo phân theo đối tượng xã hội thì đa dạng và khó đánh giá hơn phân loại theo loại hình kinh tế. Cơ cấu hộ nghèo hộ nghoè phân theo đối tượng xã hội tức là xem xét xem trong các đối tượng xã hội của huyện tỷ lệ hộ nghèo cao thấp như thế nào, qua đó thấy được những đối tượng nào cần phải có những biện pháp can thiệp ngay về tình trạng nghèo đói.
Để thấy được hộ nghèo thực chất trong cơ cấu chung của nền kinh tế huyện và trong các thành phần xã hội ta có thể phân tích thống kê sau:
Bảng 6.2 : Cơ cấu hộ nghèo phân theo loại hình kinh tế và đối tượng xã hội - năm 2005
Chỉ tiêu
Tổng số
Tổng hộ nghèo ở huyện
2.630
100%
1.Phân theo loại hình kinh tế
Hộ thuần nông
Hộ nông kiêm ngành nghề
Hộ nuôi trồng thủy sản
Hộ ngành nghề, dịch vụ
Hộ khác
1.653
237
76
256
452
58,38
11,63
4,07
10,42
15,50
2. Phân theo đối tượng xã hội
Hộ gia đình chính sách, NCC
Hộ gia đình dân tộc
Hộ già cả, neo đơn
Hộ đối tượng khác
244
4.366
438
2.862
3,1
55,9
6,2
34,8
(Nguồn: Số liệu điều tra tháng12/ 2005-Sở LĐTBXH)
Qua bảng số liệu trên ta thấy được cơ cấu đói nghèo của huyện khi nhìn nhận dưới góc độ phân chia hộ nghèo theo loại hình kinh tế xã hội và theo đối tượng xã hội.
Khi phân tích cơ cấu hộ nghèo phân theo loại hình kinh tế ta thấy rằng, đối với những hộ thuần nông tỷ lệ hộ nghèo rất cao (58,38%). Đây cũng là tất yếu vì nông nghiệp thuần tuý ở vùng núi không có được hiệu quả cao. Người dân chủ yếu dựa vào nông nghiệp trong khi để có được một vụ mùa bội thu, đủ để trang trải cuộc sống hàng ngày quả là không đơn giản. Thực tế cho thấy, các hộ thuần nông có khối lượng công việc khá vất vả tuy nhiên giá thành nông sản lại quá rẻ mạt. Sản phẩm họ làm ra không thể có giá trị bằng của các hộ nông kiêm ngành nghề. Các hộ nông kiêm ngành nghề, ngoài những nông sản mà họ sản xuất ra để phục vụ cuộc sống hàng ngày họ còn có thêm những sản phẩm như hàng thủ công, hàng gia công Đây là nguyên nhân khiến cho hộ nông kiêm ngành nghề có tỷ lệ hộ nghèo thấp hơn hẳn các hộ thuần nông (11,63%). Nhìn chung, các loạ hình kinh tế như: nuôi trồng thuỷ sản; hộ ngành nghề dịch vụ có tỷ lệ hộ nghèo thấp hơn các hộ làm nông nghiệp và trong tương lai họ có cơ hội giảm nghèo nhanh hơn. Có thể thấy rõ đối với các hộ nuôi trồng thuỷ sản thì tỷ lệ hộ nghèo chỉ có 4,07%; các hộ ngành nghề dịch vụ là 10,42%. Nguyên nhân làm cho tỷ lệ hộ nghèo oqr các nhóm này thấp là do sản phẩm họ làm ra được thị trường chấp nhận với giá hợp lý, có thể đủ cho sinh hoạt hàng ngày và còn tạo ra sự tích luỹ. Chỉ có các hộ thuộc nhóm ngành nghề không ổn định có tỷ lệ hộ nghèo tương đối cao 15,50%, điều này là do họ không có sự ổn định trogn công việc. Họ có thể có công việc những chỉ là tạm bợ và thời gian để tìm việc không có giới hạn.
Khi nhìn nhận cơ cấu hộ nghèo phân theo đối tượng xã hội ta cũng thấy được thực trạng tương tự. Đối với các hộ dân tộc việc tỷ lệ hộ nghèo cao là đièu không thể tránh khỏi(55,9%). Họ thiếu về mọi mặt, từ điểm xuất phát về văn hoá, kinh nghiệm cũng như là đièu kiện sản xuất kinh doanh. Đối với các hộ gia đình chính sách, Hộ già cả, neo đơn người có công do có được mức trợ cấp thường xuyên từ phía Nhà nước nên khía cạnh nào đấy cũng giúp họ ổn định đời sống hơn, do vậy tỷ lệ hộ nghèo chỉ là (3,1%) và (6,2%). Tỷ lệ hộ nghèo như vậy vẫn cao tuy nhiên có thể chấp nhận được so với mặt bằng chung của toàn huyện. Tuy nhiên, với các hộ khác thì lại có sự khác biệt. Nhóm này có tỷ lệ hộ nghèo cao(34,8%). Điều này là do đa số họ là những người nông dân, việc trang trải cuộc sống là tương đối khó khăn do thu nhập thấp. Qua phân tích bảng trên ta thấy rắng cơ cấu phân loại hộ nghèo theo loại hình kinh tế và đối tượng xã hội phản ánh rất đúng thực tế. Tuy nhiên để có thể căn cứ vào bảng cơ cấu này để áp dụng các biện pháp Xoá đói giảm nghèo cũng cần cân nhắc vì các hộ cùng nhóm không sống cùng một khu mà họ rải rác trên khắp địa bàn huyện.
2.2. Cơ cấu tổng thu của nông hộ nghèo theo ngành nghề.
Thu nhập của người nghèo luôn được đặt lên hàng đầu trong quan tâm của Đảng, Nhà nước cũng như địa phương. Chính vì vậy, tổng thu của hộ nghèo tại các vùng trong huyện không những cho thấy được sự chênh lệch thu nhập giữa các vùng mà nó còn phản ánh chính xác thực trạng đói nghèo của huyện. Bảng 6 thống kê chi tiết thu nhập của các hộ nghèo.
Bảng 7.2: Cơ cấu tổng thu của nông hộ nghèo năm 2005 - theo ngành nghề
(Tính bình quân trên hộ) ĐVT: 1000 đồng
Chỉ tiêu
Vùng Đồng bằng
Vùng miền núi
Vùng cao
Bình quân
Giá trị
%
Giá trị
%
Giá trị
%
Giá trị
%
Tổng thu bình quân/hộ
11.278
100
10.471
100
9.621
100
10.456
100
1.Sản xuất nông nghiệp
- Trồng trọt
- Chăn nuôi
9.890
7.457
2.433
87,7
75,4
24,6
8.241
6.032
2.209
78,7
73,2
26,8
4.762
3.290
1.472
49,5
69,1
30,9
7.631
5.593
2.038
72,9
73,3
26,7
2. Sản xuất lâm nghiệp
0
0
356
3,4
358
5,6
298
2,9
3. Ngành nghề, dịch vụ
428
3,8
303
2,9
452
4,7
394
3,8
4. Từ hoạt động khác
960
8,5
1.205
11,5
2.029
19,2
1.337
12,8
(Nguồn: Số liệu điều tra tháng12/ 2005-Sở LĐTBXH)
Qua bảng trên ta thấy, thu nhập của các hộ khá đa dạng và sự chênh lệch giữa các khoản thu là rõ ràng. Do sự khác nhau về địa lý cũng như là điều kiện kinh tế xã hội nên giữa vùng đồng bằng, vùng núi,vùng sâu cũng có sự khác biệt về thu nhập của các hộ. Thực tế việc phân ra thành vùng núi và vùng cao, vùng sâu là không rõ ràng. Vì ở huyện chỉ có 2 xã được công nhân là xã vùng cao. Tuy nhiên 2 xã này đều có quy mô rộng và dân số đông nên cơ cấu thu nhập được phản ánh trên biểu đồ cơ cấu khá rõ nét.
Đối với các xã thuộc vùng đồng bằng, thu nhập nình quân/năm là 11.278.000 đ , với các xã vùng núi là 10.471.000đ và đối với các xã thuộc vùng cao là 10.456.000đ. Có sự chênh lệch về thu nhập bình quân/ năm của các vùng chủ yếu là do điều kiện kinh tế xã hội và trình độ dân trí. Ở các xã vùng đồng bằng thì thuận lợi hơn rất nhiều về môi trường sản xuất kinh doanh, thị trấn của huyện là trung tâm của khu vực đồng bằng. Khu vực này có thế mạnh là sản xuất nông nghiệp (thu nhập là 9.890.000đ tương ứng với 87,7%) và các ngành nghề khác như công nhân viên chức, doanh nghiệp tư nhân(thu nhập là 960.000đ tương ứng với 8,5%). Bên cạnh đó ngành kinh doanh dịch vụ tuy mới mẻ nhưng cũng đem lại cho người dân thu nhập tương đối ổn định (thu nhập là 428.000đ tương ứng với 3,5%). Khu vực miền núi tuy mức thu nhập thấp hơn tuy nhiên cũng đảm bảo phần lớn đời sống nhân dân. Ở vùng miền núi và vùng cao mặc dù kém hơn về nông nghiệp nhưng họ có thêm thu nhập từ hoạt động lâm nghiệp. Cơ cấu thu nhập nói chung không chênh lệch nhau nhiều giữa các ngành. Vùng núi nông nghiệp là 8.241.000đ (tương ứng 78,7%), lâm nghiệp là 356.000(tương ứng là 3.4%), từ ngành nghề dịch vụ là 301.000đ(tương ứng 2,9%), từ hoạt động khác là 1.250.000đ(tương ứng 11,5%). Đối với vùng cao thu nhập từ sản xuất nông nghiệp là 4.762.000đ (tương ứng 49,5%), từ lâm nghiệp là 358.000đ (tương ứng 5,6%), từ ngành nghề dịch vụ là 452.000đ (tương ứng 4,7%) và từ các ngành nghề khác là 2.029.000đ (tương ứng 19,2%). Có thể thấy rằng ở các xã thuộc vùng cao thu nhập từ nông nghiệp thấp là do cây trồng chủ yếu là cây ngắn ngày năng suất thấp. Tuy nhiên thu nhập từ các ngành nghề khác lại khá cao, điều này là do có các nhà đầu tư khai thác tiềm năng của thiên nhiên như rừng, khoáng sảnNhờ đó tạo được công ăn việc làm và thu nhập cho người dân
Nhìn chung sự vượt trội của khu vực đồng bằng với các khu vực còn lại là không rõ ràng, đó chỉ là sự khác biệt chung mà bất cư một địa phương hay quốc gia nào cũng đều tồn tại.Việc xoá đi khoảng cách về thu nhập giữa các vùng là chưa thể, vì dù sao phong tục tập quán, thói quen sản xuất của nhân dân trong huyện không thể thay đổi trong ngày một ngày hai.
Dựa vào bảng số liệu trên ta đánh giá được hiệu quả của các ngành nghề mà nhân dân trong huỵện đang duy trì. Từ đó, cho thấy những ngành nghề nào là phù hợp với người nghèo, giúp được họ thoát khỏi cảnh nghèo đói. Như vậy, đây sẽ là cơ sở để tăng hiệu quả của chương trình Quốc gia Xoá đói giảm nghèo. Và nó cũng là cơ sở cho những hoạch định phát triển kinh tế, phát triển con người của huyện trong thời gian sắp tới.
2.3. Cơ cấu thu nhập của các nông hộ nghèo.
Việc áp dụng những ngành nghề hiệu quả với người nghèo không những mạng lại thu nhập cao hơn cho họ mà còn giúp họ có cơ hội thoát khỏi cảnh nghèo đói. Bảng 7 là số liệu thống kê cơ cấu thu nhập của các nông hộ nghèo trong năm 2005.
Bảng 8.2: Cơ cấu thu nhập của các nông hộ nghèo năm 2005
Chỉ tiêu
Đồng bằng
Vùng miền núi
Vùng cao
Bình quân
1.Thu nhập BQ lao động/tháng (1000đ)
187,63
183,14
181,65
184,32
2.Thu nhập BQ khẩu/tháng
(1000 đ)
76,90
72,44
64,26
70,74
3.Cơ cấu thu nhập (%)
Thu từ trồng trọt
Thu từ chăn nuôi
Từ lâm nghiệp
Từ nuôi trồng thuỷ sản
Từ ngành nghề, dịch vụ
Từ nguồn khác
100,00
61,80
22,00
0
15,10
8,90
15,30
100,00
53,90
21,40
4,00
0
5,20
10,00
100,00
30,60.
18,60
5,00
0
4,10
8,50
100,00
48,70
20,70
4,50
15,10
6,10
11,03
(Nguồn: Số liệu điều tra tháng12/ 2005-Sở LĐTBXH)
Từ bảng trên ta có thể thấy rằng, đối với những huyện miền núi như huyện Như Thanh -Thanh Hoá thì trong tổng thu nhập của nông hộ nghèo nói chung và của nhân dân trong huyện nói riêng chủ yếu từ trồng trọt và chăn nuôi. Thu nhập bình quân lao động/tháng và thu nhập bình quân khẩu/tháng giữa 3 vùng không chênh lệch nhau đáng kể. Ở vùng vùng đồng bằng thu nhập bình quân lao động/tháng là 187,63 ngđ và thu nhập bình quân khẩu/tháng là 76,90 ngđ. Vùng núi có thấp hơn nhưng khoảng cách không xa lắm , thu nhập bình quân lao động/tháng là 183,14 ngđ và thu nhập bình quân khẩu /tháng là 72,44ngđ. Miền núi vẫn có cơ cấu thu nhập trung gian, tức là thấp hơn vung đồng băng nhưng lại cao hơn khu vực vùng cao. Ở khu vực vùng cao thu nhập bình quân lao động/tháng là181,65 ngđ và thu nhập bình quân khẩu/tháng là 64,26 ngđ. Sự chênh lệch về thu nhập bình quân giữa các vùng không đáng kể làm cho thu nhập trung bình các nông hộ nghèo của toàn huyện cũng ở mức trung bình. Có thể thấy rằng khi có sự cân bằng về thu nhập của các vùng thì vấn đề đói nghèo vẫn chưa thể giải quyết được. Thực tế sự tương trợ lẫn nhau giữa các vùng trong công tác Xoá đói giảm nghèo là rất ít. Cũng dẽ hiểu vì sự khác biệt về điều kiện sống không chênh lệch nhau, điều đó làm cho các vùng được xem là như nhau.
Trong thu nhập của người dân nghèo thì thu nhập từ trồng trọt và chăn nuôi là hai nguồn thu lớn nhất.Từ bảng trên ta có thể thấy rằng trong 100% thu nhập thì ở khu vực đồng bằng có tới 61,80% là từ trồng trọt và chăn nuôi. Ở khu vực miền núi cũng vậy (53,90%) và 30,60% tại khư vực vùng cao. Ngoài nguồn thu chủ yếu từ chăn nuôi và trồng trọt thì thu nhập từ các nguồn khác của người dân là không đáng kể. Có thể hiểu vấn đề này như sau:
Thứ nhất là do từ những năm trước đây, nông nghiệp thuần tuý là ngành nghề nuôi sống người dân trong huyện nói chung và của nông họ nghèo nói riêng. Một số mô hình trồng trọt điển hình đang áp dụng đối với nông hộ nghèo đó là : trồng lúa nước, trồng cây công nghiệp ngắn ngày như mía, dứa và trồng cây lâu năm như cây ăn quả. Thực tế, trong những năm gần đây thu nhập từ các mô hình trên của người dân nghèo không ngừng tăng nhanh cả về số lượng và chất lượng. Điều quan trọng là với điều kiện tự nhiên của huyện thì ngành trồng trọt chắc chắn ngày sẽ càng phát triển. Tuy nhiên, hiện nay vẫn có nhiều khó khăn đối với người dân nghèo trong huyện đối với vấn đề phát triển vùng nguyên liệu phục vụ ngành công nghiệp chế biến thực phẩm như nguyên liệu mía, dứado họ .gặp phả khó khăn về nguồn vốn và phương thức thực hiện. Vấn đề đó đã làm cho thu nhập của người dân giảm sút phần nào.
Thứ hai là do sản lượng ngành trồng trọt tăng nhanh, nó đã thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển. Việc kết hợp giữa chăn nuôi và trồng trọt bước đầu đang mang lại hiệu quả cho công tác Xoá đói giảm nghèo của huyện trong những năm gần đây. Trong gần 2 năm trở lại đây, huyện đã liên tục triển khai mô hình “Nuôi cây gì và trồng cây gì”tới toàn thể nhân dân trong huyện đặc biệt là những nông hộ nghèo. Gắn với việc xây dựng các mô hình, huyện cũng đưa ra các chỉ đạo hướng dẫn tới người dân nghèo trong huyện. Nhờ đó thu nhập của người dân nghèo từ chăn nuôi cũng tăng lên đáng kể.
Thứ ba là do thu nhập từ các ngành nghề khác không đem lại hiệu quả như là trồng trọt và chăn nuôi.
Vấn đề thu nhập người dân nghèo tăng lên so với các năn trước là yếu tố thuận lợi cho công tác Xoá đói giảm nghèo của huyện. Tuy nhiên cơ cấu thu nhập giữa các ngành kinh tế lại có sự chênh lệch khá lơn trong tổng thu của nông hộ nghèo. Điều này gây ra sự thiếu hụt và lãng phí trong sản xuất kinh tế của người dân. Hiện tại huyện cũng đang tìm mọi cách khắc phục và cân đối lại thu nhập của nhân dân. Với những nỗ lực này trong những năm tiếp theo cơ cấu thu nhập của người nghèo sẽ cân đối hơn và hiệu quả của công tác Xoá đói giảm nghèo sẽ cao hơn đới với đời sống của nhân dân toàn huyện nói chung và của nông hộ nghèo nói riêng.
2.4.Cơ cấu chi tiêu của các nông hộ nghèo.
Thu nhập đã có dù ít hoặc nhiều, lựa chọn ngành nghề cũng có thể cân nhắc. Tuy nhiên, có một vấn đề mà không thể đánh giá một cách chính xác và cụ thể đó là vấn đề chi tiêu của hộ nghèo.Việc so sánh chi tiêu của các hộ trung bình, hộ khá, giầu với chi tiêu của hộ nghèo chỉ là tương đối. Mục đích chỉ để ta có thể dễ dàng nhận ra sự chênh lệch giữa các hộ. Thực tế sự chênh lệch có thể lớn hơn rất nhiều. Dưới đây là bảng cơ cấu chi tiêu của các nông hộ nghèo.
Bảng 9.2: Cơ cấu chi tiêu của các nông hộ nghèo (năm 2005)
Chỉ tiêu
ĐVT
Hộ đói, nghèo
Hộ trung bình
Hộ khá, giàu
1. Thu nhập BQ hộ /tháng
1.000đ
462,65
675,23
1.353,89
2. Chi tiêu BQ hộ/tháng
1.000đ
624,54
594,00
999,75
3. Chi tiêu BQ khẩu/tháng
1.000đ
95,50
110,00
215,00
4. Tích luỹ BQ hộ/tháng
1.000đ
-161,92
81,23
354,14
5. Cơ cấu chi tiêu
Chi cho ăn uống
Chi cho sinh hoạt
Chi cho giáo dục, văn hóa
Chi cho y tế
Chi khác
%
%
%
%
%
%
100,00
80,80
8,20
2,50
4,50
4,00
100,00
69,20
12,50
6,30
2,60
9,40
100,00
59,10
18,70
10,50
1,40
10,30
(Nguồn: Số liệu điều tra tháng12/ 2005-Sở LĐTBXH)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, đối với người nghèo, thu nhập của họ chủ yếu chỉ dùng cho những nhu cầu thiết yếu như ăn uống(80,80%), sinh hoạt hàng ngày(8,20%) và tiền khám chữa bệnh(4,50%). Điều này phản ánh thu nhập của họ chưa thể đáp ứng nhu cầu chi tiêu trong cuộc sống hàng ngày. Một điều có thể thấy ngay
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- V0093.doc