MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY 3
CƠ KHÍ HÀ NỘI 3
1.2. Giai đoạn 1966-1975. 5
1.3. Giai đoạn 1976-1989. 5
1.4. Giai đoạn 1990-1994. 5
1.5 . Giai đoạn 1995 đến nay. 6
2. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm ở công ty TNHH Nhà Nước 1 thành viên. 12
2.1. Đặc điểm về máy móc thiết bị của công ty. 12
2.2. Đặc điểm về sản phẩm của Công ty. 14
2.3. Tình hình cung ứng nguyên vật liệu. 15
2.4. Về lao động và cơ cấu tổ chức cán bộ quản lý công ty 17
2.4.2. Về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý. 19
PHẦN II. THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI. 21
I.THỰC TRẠNG VIỆC MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI. 21
1. Đặc điểm thị trường của công ty cơ khí Hà Nội. 21
1.1. Khái niệm thị trường 21
1.2. Chức năng của thị trường 22
1.3. Vai trò việc mở rộng thị trường của công ty Cơ Khí Hà Nội. 24
2. Thực trạng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty 25
2.1.Thực trạng tại công ty cơ khí hà nội. 25
a. Ưu điểm. 25
b.Nhựợc điểm. 27
c. Nguyên nhân. 28
2.1.1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty. 29
2.2.2.phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty 32
2.2.3.Phân tích các hình thức tiêu thụ, phương thức thanh toán của công ty. 33
a. Tiêu thụ sản phẩm qua kênh phân phối trực tiếp ngắn. 34
b. Tiêu thụ sản phẩm qua kênh phân phối trực tiếp dài 35
2.2.3.2. Phương thức thanh toán của công ty 35
2.2.4.Phân phối thị trường tiêu thụ và khách hàng của công ty 37
2.2.5. Phân tích các hoạt động gần đây cùng với sự bùng nổ thông tin và sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường trong việc tung ra các hoạt động hỗ trợ khách hàng hết sức phong phú. 38
2.2.6. Đánh giá chung về hoạt động tiêu thụ của công ty 40
2.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty. 44
II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY. 47
1.Biện pháp 1 47
1.1. Mục đích 47
1.2. Nội dung 48
2.Biện pháp 2 54
2.1.Mục đích 54
2.2.Nội dung 55
3. Biện pháp 3 : mở rộng mạng lưới tiêu thụ. 57
3.1. Mục đích: 57
3.2. Nội dung. 57
4. Biện pháp 4: 58
4.1.Mục đích. 58
4.2. Nội dung. 58
KẾT LUẬN 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO 62
64 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1562 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thực trạng và một số biện pháp góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i ro. Bởi thế cho nên thị trường còn thì sản xuất kinh doanh còn, mất thị trường thì sản xuất kinh doanh bị trì trệ và dẫn đến phá sản.
åThị trường đã phá vỡ danh giới sản xuất tự cung tự cấp để tạo thành tổng thể thống nhất trong toàn nền kinh tế quốc dân. Qua trao đổi mua bán giữa các vùng sẽ biến kiểu tổ chức khép kín thành vùng chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá liên kết với nhau chuyển kinh tế tự nhiên thành kinh tế hàng hoá.
åThị trường hướng dân sản xuất kinh doanh, các nhà sản xuất kinh doanh căn cứ vào cung cầu, giá cả thị trường để quyết định sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? và sản xuất cho ai? Đồng thời thông qua thị trường nhà nước tiến hành điều tiết hướng sản xuất kinh doanh.
åThị trường phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh, thị trường cho biết hiện trạng tình tình kinh doanh. Nhìn vào thị trường sẽ thấy được tốc độ và quy mô của sản xuất kinh doanh.
åThị trường là nơi quan trọng để đánh giá kinh nghiệm chứng minh tính đúng đắn của chủ trương chính sách biện pháp kinh tế của các cơ quan nhà nước, của các nhà sản xuất kinh doanh. Thị trường còn phản ánh các quan hệ xã hội hành vi giao tiếp của con người, đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh doanh. Đối với hàng hoá và dịch vụ, thị trường hàng hoá và dịch vụ là cầu nối giữa các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh kể cả kinh doanh xuất nhập khẩu với người tiêu dùng.
QThị trường tiêu thụ sản phẩm là một yếu tố cực kỳ quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào. Đối với công ty Cơ khí Hà nội việc xác định tìm kiếm thị trường và phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm đặt lên hàng đầu.
2. Thực trạng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty
2.1.Thực trạng tại công ty cơ khí hà nội.
a. Ưu điểm.
QTừ năm 2001 đến năm 2004, Công ty đã đặt được mức tăng doanh thu trung bình hàng năm là 40%.Để đạt được những thành công như vậy, công ty đã phải tận dụng tối đa nguồn nội lực và phát huy mọi tiềm năng sẵn có để sản xuất kinh doanh hiệu quả, đó là:
åVị trí địa lý đặc biệt thuận lợi của Công ty với mặt bằng rộng rãi và Công ty là một trong những trung tâm cơ khí chế tạo lớn nhất ở việt nam, Công ty có dây chuyền công nghệ thiết bị cơ khí chuyên sản xuất máy công cụ công nghiệp và thiết bị công nghiệp với kinh doanh nghiệm hơn 40 năm chế tạo máy công cụ.
åCông ty có một hệ thống khép kín từ khâu chế tạo phôi cho đến khâu gia công tinh và lắp đặt.
åCông ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề trong lĩnh vực chế tạo máy.
åTổ chức khoa học – đồng bộ công tác điều hành sản xuất – kinh doanh – tài chính. Kỷ luật lao động, vệ sinh công nghiệp và an toàn lao động được thực hiện tốt cho thấy tính tự giác của công nhân viên trong Công ty rất cao.
Những ưu điểm trên đã làm cho việc tổ chức Marketing sau bán hàng khá hiệu quả:
åSản xuất thiết bị thay thế đạt chất lượng và hiệu quả cao.
åTài liệu hướng dẫn sử dụng sản phẩm của Công ty được in ấn một cách rõ ràng, chính xác, có hình minh họa để người sử dụng dể hiểu, nội dung đầy đủ, thuận tiện.
åCán bộ nhân viên thực hiện việc tư vấn kỹ thuật của Công Ty có thái độ đúng mực, có trình độ, chuyên môn cao.
åViệc bảo hành bảo hành bảo dưỡng sản phẩm được công ty chú trọng, tổ chức đội ngũ thực hiện là những người có tay nghề.
åChất lượng phục vụ các dịch vụ đi kèm của Công ty được nâng cao.
åCông ty đã đạt được chứng chỉ ISO 9001: 2000
Mặc dù Công ty có nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất máy công cụ nhưng trong những năm gần đây, do sự vận động mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, Công ty cũng đã có những thay đổi nhất định để thích nghi hơn. Không sản xuất một cách bị động mà chủ động tìm kiếm nghiên cứu sản phẩm, khách hàng, Công ty đã quan tâm đến Marketing và khâu tiêu thụ sản phẩm để theo kịp xu thế phát triển của thị trường.
b.Nhựợc điểm.
Bên cạnh những mặt đã làm được, chúng ta cần nhìn nhận nghiêm khắc những khuyết điểm yếu yếu kém còn tồn tại trong Công ty như:
åCông tác điều hành sản xuất còn yếu, các hợp đồng không lập được kế hoạch chính xác và không thực hiện được kế hoạch đã cam kết;
nhiều khâu còn chồng chéo.
åCông tác kỹ thuật trùng lặp nhưng không sâu sát, công tác giám sát chất lượng chưa tốt.
åCông tác kinh doanh trong đó công tác Marketing chưa được thực hiện tốt mặc dù Công ty rất chú trọng. Việc tính giá còn nhiều sai sót, chưa tính được yếu tố cạnh tranh trên thị trường, chưa phân định được đầy đủ phần công việc làm tại công ty và đặt ngoài khi ký hợp đồng.Việc xử lý thông tin trong hệ thống sản xuất – kinh doanh còn chậm. Giao hàng đúng thời điểm cho khách hàng chủa công ty không được đảm bảo.
åViệc tổ chức thăm hỏi khách hàng quan trọng của Công ty được tổ chức chưa tốt. Nhiều khách hàng được quan tâm quá thường xuyên không đúng lúc dễ dẫn đến việc mất hợp đồng. Khách hàng tiềm năng không được để ý đến. Có những cuộc thăm viếng khách hàng quan trọng không được tổ chức tốt.
åCông tác theo dõi khách hàng chưa được Công ty chú ý đến làm mất một số khách hàng tiềm năng lớn.
åViệc sử dụng các kỹ thuật yểm trợ chưa được Công ty quan tâm thích đáng. Công tác hướng dẫn sử dụng sản phẩm vẫn chỉ là trong các tài liệu đi kèm sản phẩm, Công ty chưa tổ chức được một lớp bồi dưỡng ngắn hạn nào để quảng bá sản phẩm của Công trong khi sản phẩm của công ty chưa được biết nhiều qua thông tin đại chúng.
Mặc dù đã có nhiều quan tâm đến hoạt động Marketing chưng Công ty còn nhiều thiếu sót và cần phải có sửa chữa kịp thời để nâng cao hiệu quả của hoạt động Marketing.
c. Nguyên nhân.
åDo tác động của cơ chế thị trường nên sản phẩm của công ty chịu sự cạnh tranh gay gắt bởi sản phẩm của các doanh nghiệp cơ khí trong và ngoài nước. Mặt khác nhà nước chưa có chính sách bảo hộ thích hợp đối với những sản phẩm cơ khí có khả năng chế tạo ở trong nước cho nên có ảnh hưởng đến việc mở rộng thị trường trong và ngoài nước.Chính điều này thúc đẩy Công ty nỗ lực hơn trong việc tổ chức Marketing có hiệu quả hơn.
åHoạt động nghiêncứu thị trường của công ty thực hiện chưa tốt do bộ phận xử lý thông tin chưa kịp thời chính xác. Đội ngũ chuyên viên Marketing trong Công ty còn thiếu nên ciệc thực hiện hoạt động marketing hiệu qủa bị hạn chế.
åCán bộ kinh doanh có kỹ thuật , trình độ vi tính, ngoại ngữ yếu khó khăn trong việc tiếp cận, làm việc và học hỏi từ các chuyên gia nước ngoài.
åTại xưởng sản xuất, công tác quản lý chưa tốt, chưa tận dụng được lợi thế của công nghệ tiên tiến sau đầu tư tỷ lệ hàng hỏng cao, làm tăng chi phí sản xuất và ảnh hưởng đến tiến độ chung của công ty.
Trong những năm gần đây Công ty mở rộng thị trường đến cả một số vùng nông thôn, nhưng do quan niệm sai lầm về những khách hàng ở thị trường này nên việc thực hiện Marketing sau bán hàng ở đây không đượcchú trọng thực hiện tốt.
Với những nguyên nhân cơ bản có ảnh hưởng lớn đếnviệc tôt chức Marketing su bán hàng, Công ty cần có những phương hướng và biện pháp để khắc phục nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, nâng cao uy tín, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1. Phân tích thực trạng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cơ khí Hà Nội
2.1.1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty.
Để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty về mặt quy mô, cần xem xét chỉ tiêu giá trị tổng sản lượng. Đây là một chỉ tiêu tổng hợp được biểu hiện bằng tiền, phản ánh toàn bộ kết quả cuối cùng về các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong một thời kỳ(thường là một năm), bao gồm cả sản phẩm dở dang. Chỉ tiêu này phản ánh một cách tổng quát và đầy đủ về thành quả lao động của công ty.
Bên cạnh chỉ tiêu giá trị tổng sản lượng, để biết được khả năng thoả mãn nhu cầu của thị trường về hàng hoá do công ty sản xuất, cần tính ra và so sánh chỉ tiêu “ giá trị sản lượmg hàng hoá”. Chỉ tiêu này phản ánh phần sản phẩm mà công ty đã hoàn thành trong thời kỳ, đã cung cấp hoặc chuẩn bị cung cấp cho xã hội.
Để biết được năng lực sản xuất hàng hoá của công ty cao hay thấp, đồng thời nắm được sản phẩm dở dang nhiều hay ít, khi phân tích còn có thể sử dụng thêm chỉ tiêu “ Hệ số (tỷ suất) sản xuất hàng hoá”.
Giá trị sản lượng
Tỷ suất sản xuất hàng hoá = Giá trị tổng sản lượng
Công ty sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất: tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch:
Giá trị sản lượng thực tế(G1)
Giá trị tổng sản lượng = Giá trị tổng sản lượng kế hoạch(Go) Mức biến động tuyệt đối rG = G1 – G0
Việc so sánh trực tiếp trên chưa cho phép đánh giá chính xác kết quả sản xuất. Do vậy khi so sánh cần liên hệ kết quả đạt được với chi phí sản xuất mà công ty chi ra trong kỳ:
Mức tuyệt đối rG = G1 – G0
Các chỉ tiêu “ giá trị sản lượng hàng hoá” và “ tỷ suất hàng hoá” khi phân tích sẽ tiến hành so sánh trực tiếp đồng thời có liên hệ, đối chiếu với tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sản lượng.
Công ty đã hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất trong cả 3 năm 2003, 2004, 2005 trên các chỉ tiêu giá trị tổng sản lượng và giá trị sản lượng hàng hoá cụ thể là:
+ Năm 2002 thực tế so với kế hoạch.
Giá trị tổng sản lượng đạt 101,7% vượt 645,7 (triệu đồng)
Giá trị sản lượng hàng hoá đạt 109,8% vượt 3564,7(triệu đồng)
Liên hệ với chi phí sản xuất ta sẽ thấy được kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty trong năm 2002 như sau:
38878,5
rG = 38937,6 – 38283 x = 3173,7 (triệu đồng)
35000
38937,6
Hay đạt x 100 = 92,5%
38878,5
38283x
35000
Điều này cho thấy mặc dù công ty đã hoàn thành vượt mức kế hoạch giá trị tổng sản lượng nhưng hiệu quả không cao. Đáng lẽ nếu như dự kiến kế hoạch, trong điều kiện bình thường với chi phí là 35000(triệu đồng) đạt được khối lượng sản phẩm trị giá 38283 (triệu đồng) thì với chi phí là 38878,5 (triệu đồng) đáng lẽ khối lượng sản phẩm đạt:
38878,5x38283 = 42111,3
` 35000
Nhưng thực tế Công ty chỉ đạt 38937,6 (triệu đồng). Vì thế có thể nói trong điều kiện sản xuất bình thường Công ty đã hoàn thành kế hoạch sản xuất về mặt quy mô chi phí sản xuất tăng quá nhiều:
38878,5 – 35000
X 100 = 11,1%
35000
lẽ ra với kết quả sản xuất 38937,6 (triệu đồng) trong điều kiện sản xuất bình thường lượng chi phí hợp lý là:
38937,6x35000
35595 (triệu đồng)
38283
Thực tế công ty đã chi 38878,5 (triệu đồng) tức là chi vượt mức một lượng là: 3283,5 (triệu đồng).
åNăm 2003 thực hiện so với kế hoạch là:
Giá trị tổng sản lượng đạt 105,4% vượt quá 2358 (triệu đồng)
Giá trị sản lượng hàng hoá đạt 131,7% vượt 14469 (triệu đồng).
Liên hệ với chi phí sản xuất ta thấy được kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty trong năm 2003 như sau:
53436
rG = 45757 – 43399 X = 1545,3 (triệu đồng)
70200
55643
Hay đạt x 100 =138%
53436
52798 x
70200
Thực tế cho thấy Công ty đã hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra.
Tóm lại: Qua việc phân tích tình thực hiện kế hoạch sản xuất của Công ty từ năm 2002 – 2004 ở trên ta thấy Công ty TNHHNN 01 thành viên sản xuất kinh doanh ngày càng đạt kết quả cao, luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất, đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu của thị trường về các loại sản phẩm máy công cụ, thép cán cũng như các thiết bị phục vụ cho ngành công nghiệp khác.Bên cạnh đó mức độ đạt được của giá trị sản lượng hàng hoá trong cả 3 năm đều cao hơn mức độ đạt đựoc của tổng sản lượng làm cho tỷ suất sản xuất hàng hoá cũng vượt kế hoạch, làm giảm lượng sản phẩm dở dang và tránh khỏi tình trạng gây ứ đọng vốn cho Công ty. Đây là điều kiện quan trọng giúp công ty có thể cạnh tranh với các đối thủ khác, chiếm lĩnh thị trường và từ đó có thể mở rộng được thị trường của mình.
2.2.2.phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty
Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của vòng chu chuyển vốn của công ty sản phẩm hàng hoá chỉ được coi là tiêu thụ khi công ty xuất kho sản phẩm gửi đi tiêu thụ và thu được tiền hoặc được khách hàng chấp nhận thanh toán.
Công ty áp dụng phương pháp so sánh để phân tích đánh gía khái quát tình hnh tiêu thụ: So sánh doanh thu thực tế tính theo giá bán kế hoạch( giá bán cố định) cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối.
Bảng 6: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty từ năm 2002 – 2004 thể hiện:
Chỉ tiêu
Thực hiện
2002
2003
2004
Số lượng SPHH tiêu thụ tăng so với kế hoạch
15,2%
12,3%
45,3%
Mức tăng (Triệu đồng)
4758500000
5189961000
8636738000
Năm2003 công ty đã ký được một khối lượng hợp đồng với giá trị lớn. Tổng giá trị hợp đồng đã ký trong năm là 47727921600 đồng so với năm 2002, bằng 162%. Trong đó giá trị các hợp đồng đã ký bằng ngoại tệ mạnh là 4056197230 USD, có 11 hợp đồng giá trị trên 1 tỷ đồng với 40,5 tỷ là thiết bị phục vụ ngành đường, chế tạo lần đầu tiên tại công ty. Tổng giá trị hợp đồng được chuyển sang thực hiện năm 2004 là 25,33 tỷ đồng so với năm 2002 là bằng 107%. Nhìn chung việc tiêu thụ các sản phẩm sản xuất theo các hợp đồng đã ký của công ty ổn định và phần lớn đạt tiến bộ.
2.2.3.Phân tích các hình thức tiêu thụ, phương thức thanh toán của công ty.
2.2.3.1. Phân tích các hình thức tiêu thụ.
Tiêu thụ là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh có ý nghĩa quyết định dến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói chung cũng như công ty TNHH NN 01 thành viên nói riêng. Việc lựa chọn các hình thức tiêu thụ thông qua các kênh phân phối là vấn đề quan trọng được công ty luôn quan tâm. Bởi vì nếu công ty xác định đúng đắn các kênh phân phối sẽ giúp cho quá trình vận động hàng hoá được tăng nhanh, từ đó công ty có điều kiện tiết kiệm chi phí bán hàng, góp phần tăng doanh thu lợi nhuận.
Hiện nay công ty đang thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm thông qua 2 hình thức chủ yếu:
Hình 1: áp dụng kênh phân phối trực tiếp ngắn
Người tiêu dùng
Công ty
Hình 2: áp dụng kênh phân phối trực tiếp dài
Người tiêu dùng
Đại lý
Công ty
a. Tiêu thụ sản phẩm qua kênh phân phối trực tiếp ngắn.
Công ty áp dụng hình thức tiêu thụ sản phẩm qua kênh phân phối này nghĩa là sản phẩm(máy công cụ, phụ tùng công cụ, thép cán…) mà Công ty sản xuất không ra được bán trực tiếp cho người tiêu dùng ( Cơ quan, cá nhân) mà không qua người trung gian.
Bởi vì những sản phẩm của công ty thường mang tính đơn chiếc, có giá trị cao, chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm có chất lượng đặc biệt, yêu cầu sử dụng phức tạp, đòi hỏi có sự hướng dẫn cụ thể của người bán hàng thuộc công ty.
Bảng 7: Kết quả tiêu thụ sản phẩm thông qua kênh phân phối trực tiếp ngắn qua các năm của công ty
Năm
Doanh thu bán hàng
Bán thẳng
Tỷ lệ bán thẳng trên doanh thu bán hàng(%)
2002
40.024.810
3.682.282,5
9,2
2003
60.104.282
709.230,2
11,8
2004
70.284.706
83.287,6
13,8
Nhìn vào bảng trên ta thấy tỷ lệ doanh thu bán thẳng so với tổng doanh thu của công ty năm sau cao hơn năm trước. Điều này chứng tỏ công ty đã mở rộng thị trường tiêu thụ của mình.
b. Tiêu thụ sản phẩm qua kênh phân phối trực tiếp dài
ĐVT: 1000đ
Bảng 8: Kết quả tiêu thụ sản phẩm
Năm
Doanh thu bán hàng
Đại lý
%
2002
70.024.810
32.420.096
81
2003
60.104.282
52.290.726
87
2004
70.284.706
67.154.783
95,5
Qua kết quả trên ta có thể khẳng định công ty có mối quan hệ tốt với các đại lý tiêu thụ.
Thông qua kênh phân phối công ty có điều kiện để nâng cao trình độ chuyên môn hoá và phát triển năng lực sản xuất của mình.
Đó là 2 hình thức tiêu thụ sản phẩm của công ty trong những năm qua. Trên thực tế công ty đã áp dụng đồng thời cả 2 hình thức. Có khi sản phẩm của công ty được tiêu thụ qua người môi giới. Việc sử dụng linhhoạt 2 hình thức này giúp cho sản phẩm của công ty được tiêu thụ nhanh chóng và đem lại lợi nhuận cao.
2.2.3.2. Phương thức thanh toán của công ty
Một trong những nguyên nhân thuộc bản thân doanh nghiệp làm ảnh hưởng đến quá trình tiêu thụ sản phẩm đó là phương thức thanh toán của chính doanh nghiệp đó.
Nhận thức được vấn đề trên công ty TNHH NN 01 thành viên trong 5 năm trở lại đây (từ năm 2000 ) đã chú trọng quan tâm đặc biệt đến phương thức thanh toán. Phương thức thanh toán chủ yếu của công ty là tiền mặt, séc hoặc ngân phiếu. Nếu khách hàng mua hàng qua kênh phân phối trực tiếp ngắn ( mua hàng trực tiếp của công ty mà qua khâu trung gian phân phối) thì Công ty cho phép khách hàng có thể thanh toán ngay bằng tiền mặt hoặc séc, ngân phiếu ( tuỳ khả năng của khách hàng).
`bên cạnh đó công ty còn cho phép khách hàng có quyền thanh toán chậm trong vòng 15 ngày (kể từ ngày giao hàng).
Trong trường hợp sản phẩm của công ty được tiêu thụ qua kênh phân phối trực tiếp dài ( thông qua các đại lý) thì công ty thực hiện chính sách ưu đãi với các đại lý dưới hình thức sau:
åBán hàng cho thah toán sau 15 ngày. Giá trị của hàng hoá bán chịu phụ thuộc vào tài sản thế chấp hoặc cầm cố. Bằng cách này các đại lý phải có trách nhiệm tối ưu với hang hoá sản phẩm mà công ty giao cho và buộc họ phải nỗ lực tiêu thụ sản phẩm để vốn được quay vòng nhanh.
åĐối với một số đại lý lớn công ty có thể bán hàng vượt giá trị của tài sản thế chấp , cầm cố.
åáp dụng chế độ thưởng luỹ tiến theo số lượng sản phẩm tiêu thụ hàng tháng, quý, năm, theo mùa và theo loại sản phẩm để tăng lợi ích cho các đại lý và khuyến khích họ tiêu thụ sản phẩm cho công ty.
åTrường hợp sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ chậm do không đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật cho phép, công ty sẽ thực hiện việc sửa chữa, đổi mới sản phẩm cho đại lý nhằm nắm vững, đảm bảo chất lượng sản phẩm đem tiêu thụ cho công ty.
Qua việc áp dụng các hình thức thanh toán trên công ty đã tạo dựng sự tín nhiệm đối với các đại lý tiêu thụ cũng như các khách hàng của họ, tạo điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
2.2.4.Phân phối thị trường tiêu thụ và khách hàng của công ty
Nói đến sản xuất hàng hoá là phải nói đến thị trường tiêu thụ vì thị trường tiêu thụ có quan hệ mật thiết với kế hoạch sản xuất, phương thức sản xuất, đầu tư tài chính, chính sách giá cả, quảng cáo bán hàng, uy tín sản phẩm…
Từ việc thực hiện đa dạng hoá sản phẩm đạt chất lượng cao, mẫu mã và hình dáng phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường. Nhìn chung công ty có 3 nhóm khách hàng hàng chính là:
åCác doanh nghiệp quốc doanh: Họ mua sản phẩm máy công cụ các loại của công ty nhằm mục đích phục vụ nhiệm vụ sản xuất các loại sản phẩm hàng hoá khách hàng. Do đó các sản phẩm của công ty đòi hỏi cao về chất lượng khối lượng sản phẩm được tiêu thụ trên thị trường này chiếm tỷ trọng cao, vì thế công ty đặc biệt quan tâm đến thị trường khu vực này.
å Các nhà máy đường trong cả nước, đặc biệt là những nhà máy đường thuộc khu vực phía nam, cho đến nay công ty đã cung cấp được các loại máy móc thiết bị cho nhiều nhà máy đường tại Việt nam.
åviệc cung cấp sản phẩm cho các nhà máy đường thực hiện chủ yếu thông qua việc ký kết hoạt động kinh tế. Đây cũng chính là nhóm khách hàng mục tiêu của công ty trong những năm gần đây. Công ty luôn cố gắng giữ vững và duy trì mối quan hệ làm ăn lâu dài với nhóm khách hàng này.
å Nhóm khách hàng thuộc khu vực tư nhân và các cá nhân người tiêu dùng, tuy đây là một thị trường nhỏ của công ty nhưng lại có xu hướng phát triển tốt trong tương lai giúp cho công ty thu hồi vốn nhanh chóng và thúc đẩy tốc độ sản xuất. Do đó Công ty luôn tìm cách duy trì, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm với nhóm khách hàng này và nâng cao tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm, giá cả ổn định.
Như vậy cơ hội thị trường của công ty không phải là nhỏ tính riêng năm 2004 công ty đã mở rộng được số lượng khách hàng tức là mở rộng được thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình trong nước. Đáng mừng hơn cả phải kể đến sản phẩm của công ty đã được xuất khẩu ra thị trường nước ngoài.
Qua đó có thể thấy thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty tập trung chủ yếu ở những khu công nghiệp lớn vì ở đó có nhiều nhà máy, xí nghiệp sản xuất. Những thị trường thuộc các khu khác nhau chính là thị trường tiềm năng của công ty. Công ty phải tìm mọi cách để thâm nhập vào thị trường vì thị trường có lớn thì sản phẩm của công ty mới được tiêu thụ nhanh và nhiều từ đó mới có điều kiện mở rộng thị trường hướng đến xuất khẩu.
2.2.5. Phân tích các hoạt động gần đây cùng với sự bùng nổ thông tin và sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường trong việc tung ra các hoạt động hỗ trợ khách hàng hết sức phong phú.
Công ty có những biện pháp hỗ trợ kịp thời cho công tác tiêu thụ sản phẩm. Các hoạt động hỗ trợ bán hàng này được lãnh đạo công ty xác định là một khâu trong những biện pháp cần thiết để thực hiện việc duy trì và mở rộng thị trường.
Công ty đã rất chủ động trong việc tìm kiếm bạn hàng ký kết hợp đồng. Những nhân viên của công ty nếu giới thiệu khách hàng thành công sẽ được khuyến khích bằng cách trích phần trăm hoa hồng. Các cuộc triển lãm công nghiệp công ty đều cố gắng tham gia. Qua triển lãm công ty muốn giới thiệu về sản phẩm một cách trực tiếp với khách hàng và mở rộng thêm bạn hàng. Ngoài việc tham gia triển lãm công ty còn in ấn các Catalogue giới thiệu sản phẩm gửi đến cho khách hàng, thực hiện giới thiệu hàng hoá trên Internet. Trên mỗi bao bì sản phẩm của công ty còn tiến hành in ấn các sản phẩm khác của mình nhằm mục đích giới thiệu sản phẩm.
Hiện nay công ty đã xây dựng được mức giá sản phẩm không chênh lệch nhiều so với giá của sản phẩm cạnh tranh các bảng gía được gửi kèm theo các đơn đặt hàng. Giá bán cũng chính là giá xuất xưởng. Với những khách hàng mua quen thuộc, thường xuyên ký kết hợp đồng dài hạn hàng năm công ty có những chính sách giảm giá đặc biệt từ 10% - 15% giá lô hàng. Phương thức thanh toán cũng được ưu đãi như trả chậm một tháng, thanh toán cuối kỳ… Với khách hàng mua khối lượng lớn sẽ được giảm giá theo giá trị lô hàng từ 2% - 8%. Thanh toán ngay được hưởng thêm chiết khấu phần trăm.
Bên cạnh đó ưu tiên về giá cho khách hàng công ty còn tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong việc thanh toán. Hầu hết khách hàng của công ty đều thanh toán theo phương thức trả chậm sau 7 ngày đến 1 tháng tính từ ngày giao hàng. Công ty chỉ áp dụng ba phương thức thanh toán sau:
åThanh toán ngay phương thức này được áp dụng cho tất cả các khách hàng.
å Thanh toán sau khi mua hàng ( tối đa 30 ngày) phương thức này chỉ áp dụng với khách hàng đã ký hợp đồng nguyên tắc cả năm hoặc khách hàng có độ tin cậy về tài chính lớn.
åThanh toán tạm ứng trước: Đối với những đơn đặt hàng có quy mô lớn hoặc những sản phẩm sản xuất theo mẫu hoặc ý tưởng của khách hàng.
Ngoài ra công ty còn tiến hành đa dạng hoá sản phẩm nhiều chủng loại kích cỡ phù hợp với các thiết bị có sẵn của khách hàng. Công ty không ngừng hoàn thiện nghiên cứu để đưa những sản phẩm đạt tiêu chuẩn ngành lên tiêu chuẩn quốc tế ISO, đáp ứng đầy đủ các sản phẩm thay thế, nhận sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng của khách hàng. Tất cả các sản phẩm của công ty đều có mức bảo hành thích đáng để đảm bảo lợi ích tối đa cho khách hàng.
2.2.6. Đánh giá chung về hoạt động tiêu thụ của công ty
2.2.6.1. Những ưu điểm của hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
Trong những năm gần đây đã đạt được những thành công đáng mừng trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá trong 3 năm từ 2002 đến 2004 doanh thu của công ty phát triểnkhông ngừng với tỷ lệ là 40%/năm. Để có được kết quả như vậy là do công ty có những thế mạnh rất quan trọng đó là:
åCông ty có một vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi, có mặt bằng rộng tạo điều kiện cho việc đầu tư mở rộng sản xuất.
åCông ty là một trong những trung tâm cơ khí chế tạo lớn nhất ở việt nam, Công ty có dây truyền thiết bị cơ khí nhỏ chuyên sản xuấtmáy công cụ công nghiệp và thiết bị công nghiệp với kinh nghiệm 40 năm chế tạo máy công cụ.
å Công ty có một hệ thống khép kín từ khâu chế tạo phôi cho đến khâu gia công tinh và lắp máy.
å Công ty có một đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề trong lĩnh vực chế tạo máy.
Với những thế mạnh trên công ty đã nâng cao được năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh của mình góp phần vào việc thực hiện tăng cường khả năng tiêu thụ của Công ty.
a. Thị trường của công ty ngày càng mở rộng.
Do sự phát triển nền kinh tế của đất nước và yêu cầu của cơ chế thị trường, sản phẩm của công ty hầu như không có thị trường cố định mà phải luôn thay đổi theo yêu cầu của ngành kinh tế quốc dân ở từng thời kỳ. Đặc biệt công ty đã mở rộng thị trường ra nước ngoài như Đan Mạch, Italia, Mỹ…
b. Công ty đã mở rộng được mặt hàng sản xuất.
Với phương châm đa dạng hoá sản phẩm ngoài việc sản xuất các loại máy công cụ truyền thống công ty còn chế tạo nhiều loại sản phẩm mới bước đầu đã chiếm lĩnh thị trường thông qua việc sản xuất đa dạng hoá sản phẩm theo yêu cầu của từng hợp đồng, từng khách hàng cụ thể mà khả năng chỉ đạo sản xuất chất lượng sản phẩm, chất lượng quản lý nâng cao rõ rệt.
Việc đa dạng hoá sản phẩm tạo điều kiện cho công ty tiếp xúc trực tiếp với nhu cầu đa dạng của nền kinh tế trong nước tìm được bạn hàng lâu dài tạo tiền đề cho việc duy trì và mở rộng sản xuất.
c. Khối lượng hàng hoá tiêu thụ ngày càng tăng.
Với tiềm năng của mình Công ty đượcđánh giá là đơn vị sản xuất kinh doanh mạnh có đủ khả năng tiếp cận với các phương thức sản xuất mới để cho sản phẩm có chất lượng cao, có đủ cạnh tranh. Chính vì vậy mà khối lượng sản phẩm tiêu thụ của công ty không ngừng tăng. Tuy nhiên công ty còn có những hạn chế tồn tại trong việc tiêu thụ sản phẩm làm ảnh hưởng trực t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32394.doc