Chuyên đề Thực trạng và một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Xây dựng Minh Cường

Mục lục

Mở đầu 4

Chương I: Lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp 6

I. Khái niệm, bản chất và vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp. 6

1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh 6

2. Phân loại hiệu quả kinh doanh 7

2.1. Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp 7

2.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội 7

II. C¸c chØ tiªu ®¸nh gi¸ hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh cña doanh nghiÖp. 8

1. Chỉ tiêu lợi nhuận 8

2. Các chỉ tiêu về doanh lợi 8

3. Chỉ tiêu khác 10

III. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các công ty xây dựng. 10

1. Các nhân tố khách quan: 10

1.1. Nhân tố môi trường quốc tế và khu vực 10

1.2. Nhân tố môi trường nền kinh tế quốc dân: 11

1.3. Nhân tố môi trường ngành 14

2. Các nhân tố chủ quan ( nhân tố bên trong doanh nghiệp) 15

2.1. Bộ máy quản trị công ty xây dựng 15

2.2. Tổ chức hoạt động . 16

2.3. Nhân lực . 16

Chương II. Phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Xây dựng Minh Cường 188

I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 18

1. Chức năng và nhiệm vụ của công ty TNHH XD Minh Cường. 18

2. Bộ máy quản lý của Công ty TNHH XD Minh Cường. 20

3. Năng lực kinh doanh của Công ty TNHH Xây Dựng Minh Cường 21

4. Các lĩnh vực hoạt động của công ty. 22

II. Sản phẩm và dịch vụ của công ty 23

1. Sản phẩm 23

2. Đặc tính về sản phẩm và công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm 24

3. Công nghệ sản xuất của Công ty 25

III. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây 29

IV. Phân tích thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Xây dựng Minh Cường. 31

1. Phân tích hoạt động Marketing 31

1.1. Thị trường tiêu thu hàng hoá của Công ty 31

1.2. Thị trường cung ứng đầu vào 32

1.3. Giá cả, phương pháp định giá sản phẩm 32

1.4. Chính sách phân phối của Công ty 33

1.5. Chính sách xúc tiến bán hàng của Công ty 33

2 - Phân tích tình hình tài chính của Công ty 33

3. Phân tích tình hình lao động tiền lương 37

3.1. Cơ cấu lao động của Doanh nghiệp 37

3.2. Cách xây dựng định mức 38

3.3. Tổng quỹ lương và cách tính 39

3.4. Các hình thức trả lương 41

4. Chi phí và giá thành sản phẩm 43

4.1. Đối tượng tập hợp trong chi phí 43

4.2. Đối tượng tính giá thành 43

5- phân tích tình hình quản lý vật tư, tài sản cố định 44

5.1. Tình hình tài sản cố định 44

5.2. Tình hình nguyên vật liệu 44

III. Đánh giá chung về sản xuất kinh doanh của công ty Xây dựng Minh Cường 46

1. Những kết quả đạt được 46

2. Những tồn tại và khó khăn chủ yếu 47

 

Chương III: Mét sè gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh ë C«ng ty TNHH X©y dùng Minh C­êng. 48

I. Định hướng sản xuất kinh doanh trong những năm tới. 48

II. Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho công ty Xây dựng Minh Cường. 49

1. Nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu thị trường. 49

2. Khai thác một cách tối đa các nhân tố nội lực của Công ty. 53

3. Nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng và đào tạo lao động 57

4. Áp dụng thành tựu mới của khoa học - kĩ thuật vào hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty. 61

5. Tăng cường tiết kiệm chi phí 62

6. Một số giải pháp khác 63

Kết luận: . .66

Tài liệu tham khảo: .67

 

 

 

doc67 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1608 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thực trạng và một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Xây dựng Minh Cường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đường kính sản phẩm, đặt trên giá và chuyền động quay trên mặt phẳng ngang nhờ lực chuyển động bằng dây cua-roa với động cơ 0.5kw. Đĩa có thể chuyển động theo phương thẳng đứng nhờ một cần đẩy phía dưới , trên giá máy có gắn trục ép chuyển động quay theo , có tác dụng ép chắc phần tôn viền quanh mép sản phẩm. Trọng lượng máy 24kg. g) Dây truyền kéo dãn thép : Có tác dụng kéo dãn thép tư 6 - 8mm xuống 1.2- 1.5mm . dây chuyền chạy khép kín từ khâu sản phẩm đầu vào đến sản phẩm đầu ra . h) Máy lưới B40: có tác dụng đan thép thành lưới theo quận và chiều cao quy định . i) Máy cán thép : có tác dụng kéo , cán từ phôi thép ban đầu thành sản phẩm là thép cây tròn hoặc gai từ 10mm hoặc 20mm. - Phần lớn công nghệ được nhập khẩu từ nước ngoài về với dây truyền khép kín lên cho công suất nhiều, sản lượng lớn tiết kiệm được thời gian sản xuất. * Đặc điểm về tổ chức sản xuất của công ty Hình 1: Quy trình sản xuất sản phẩm vỉ lưới thép: DËp trßn DÖt l­íi C¸n sãng KiÓm tra ViÒn mÐp C¾t t«n §ãng gãi Lèc vµnh Hình 2: Quy trình sản xuất cán thép S¾t mua ngoµi Nung C¾t thµnh thái Ph«i ®óc NhËp kho Tiªu thô C¸n nãng * Quy trình sản xuất lưới thép đan cần phải trải qua giai đoạn cán, kéo, dãn phôi thép xuống đường kính 1,2mm, rồi qua 5 công đoạn nối tiếp nhau. - Tạo bước sóng dây thép Đây là công đoạn chuẩn bị nguyên liệu có tính chất quyết định chất lượng sản phẩm và năng suất cho các bước tiếp theo. Công đoạn này được Xây dựng Minh Cường trên nguyên lý cán dây thép bằng máy có trục răng khía, trục cán được tính toán chính xác sao cho khi cán thành sợi thép sóng có bước sóng phù hợp với yêu cầu chất lượng sản phẩm đặt ra là: Trên độ dài 254+0,5mm được đo ở vị trí bất kỳ tại bề mặt của sản phẩm có 23 mắt lưới sau khi đan. Muốn đảm bảo được điều kiện trên, yêu cầu về thiết bị trục cán phả đảm bảo bước răng phù hợp với yêu cầu đã đặt ra. Trục cán phả đạt được độ cứng nhất định, chịu mài mòn cao. Đây là yếu tố quyết định đến chất lượng sản phẩm khi đan. - Dệt thép thành tấm lưới có kích thước mắt vuông 10 x 10mm Công đoạn này được thực hiện trên máy dệt đứng. Dây thép sau khi cán theo bước sóng nhất định được lắp toàn bộ đoạn dây vào máy dệt. Số sợi dọc và chiều dài sợi phụ thuộc vào kích thước sản phẩm. Sợi ngang được cắt sẵn theo chiều dài phù hợp với kích thước của 2 hoặc 3 sản phẩm ( tuỳ thuộc vào người thao tác ), mỗi công nhân thao tác một máy hoạt động theo nguyên lý chuyển làn sợi dọc (lên, xuống) bằng cần đạp chân Sau khi sợi ngang được luồn vào vị trí, kéo càn gạt vào phía sau để đưa sợi ngang vào vị trí theo bước sóng đã tạo ra khi cán sợi. Việc dồn sợi ngang vào vị trí được thực hiện qua tay kéo và tấm gạt nên tạo được độ phẳng và đồng đều. Trong suốt quá trình thực hiện thao tác đan sợi, sản phẩm được dàn tịnh tiến về phía sau và nằm trên giá đỡ. Định kỳ người công nhân tính kéo cắt ra từng ô sản phẩm để chuẩn bị cho công đoạn sau ( kéo cắt được thiết kế với giá máy để thuận tiện trong thao tác ). - Dập sản phẩm thành tấm tròn Công đoạn này được thực hiện trên máy đột dập, kích thước sản phẩm được xác định qua đường kính dao cắt tròn, sản phẩm sau khi cắt xong rơi xuống mặt phẳng nghiêng phía dưới và được lấy ra, đóng bó chuyển sang công đoạn sau. - Viền mép sản phẩm Để thực hiện công đoạn này phải qua 3 bước chuẩn bị nguyên vật liệu : + Cắt tôn 0,2mm thành những dải bề ngang 13mm, chiều dài tùy thuộc vào chu vi của mỗi loại sản phẩm. Tôn được cắt trên dao cầu có chiều dài lưỡi dao1.000mm, ở bước này phải chú ý kích thước bề ngang sản phẩm, nếu có độ dang sai dương sẽ không thực hiện được ở công đoạn sau đó khuôn lốc được chế tạo rất chính xác. Nếu độ dung sai âm sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm cuối cùng. + Lốc vành : Sau khi tôn đã được cắt thành các dải dài nhất định, được chuyển sang bước lốc vành, sản phẩm được thực hiện trên máy lốc theo nguyên lý tăng cuộn, ép trong một rãnh định vị nhằm đạt được độ âm khít vào mép sản phẩm và tạo nên những nếp nhăn tự nhiên cách đều ( bước này có quyết định đến việc tạo dáng cho sản phẩm ). +Viền mép : Sản phẩm ở công đoạn 3 được đặt vào rãnh của dải tôn sau khi lốc và chuyển sang máy vê mép. Máy vê được hoạt động theo nguyên lý đĩa quay và trục ép chuyển động lăn theo, có tác dụng làm chắc chắn xung quanh mép sản phẩm. Đây là bước cuối cùng trong các thao tác tạo ra sản phẩm nên phải rất then trọng và chú ý đến độ đều đặn của các vị trí giáp giữa nan và mép viền. - Kiểm tra, đóng gói sản phẩm: Sau khi được hoàn chỉnh ở công đoạn 4, sản phẩm được kiểm tra về kích thước, hình dáng, lau vệ sinh bằng giẻ sạch rồi đóng trong bao P và thùng cattong chờ xuất xưởng( Bao bì do khách hàng cung cấp). III. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây - Tổng vốn đầu tư ban đầu : 4.700.000.000 VNĐ -Vốn pháp định : 4.700.000.000 VNĐ Biểu 2 : Nguồn vốn ban đầu của công ty Đơn vị : Nghìn đồng Loại vốn Giá trị Vốn cố định 3.000.000 Nhà xưởng 800.000 Thiết bị sản xuất chính 2.100.000 Thiết bị văn phòng 100.000 Vốn lưu động 1.700.000 Tổng vốn đầu tư 4.700.000 Nguồn : Phòng Tài chính - Kế toán Kế hoạch khấu hao : + Nhà xưởng : 10 năm + Thiết bị : 5 năm Biểu 3 : Giá trị nhà xưởng và thiết bị ban đầu Đơn vị : Nghìn đồng Loại tài sản Giá trị Tỷ lệ khấu hao Mức khấu hao (năm) 1. Nhà xưởng 800.000 0,5% 4.000 2. Thiết bị 2.200.000 10% 220.000 Nguồn : Phòng Tài chính - Kế toán Biểu 4: Tình hình tài chính của giai đoạn 2005 - 2008 Đơn vị : nghìn đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Doanh thu 28.801.638 38.592.672 47.905.214 51.250.310 Tổng chi phí 830.063 962.387 1.250.366 1.452.300 Lợi nhuận gộp 954.414 1.085.400 1.213.422 1.525.180 Lợi nhuận thuần 126.857 129.599 132.623 159.222 Lợi nhuận sau thuế 91.337 93.311 100.312 106.432 Nguồn : Phòng Tài chính - Kế toán Biểu 5: Các tỷ suất tài chính Tỷ suất tài chính Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Lợi nhuận thuần/vốn đầu tư 2.6% 2.7% 2.8% 2.9% Lợi nhuận thuần/doanh thu 0.44% 0.34% 0.28% 0.17% Nguồn : Phòng Tài chính - Kế toán IV. Phân tích thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Xây dựng Minh Cường. 1. Phân tích hoạt động Marketing - Công ty TNHH Xây dựng Minh Cường là một Công ty tư nhân, do mới đi vào hoạt động được gần 10 năm nên sự biết đến về sản phẩm của Công ty với thị trường trong nước và nước ngoài chưa cao. Phần lớn hàng hoá sản xuất ra đều tiêu thụ trong nước, một số xuất khẩu ra nước ngoài. 1.1. Thị trường tiêu thu hàng hoá của Công ty - Do là Công ty tư nhân lên Công ty có sự linh hoạt trong việc lựa chọn và xác định thị trường tiêu thụ trọng điểm trong kinh doanh. Với sự linh hoạt trong kinh doanh, Công ty đã tìm cho mình một thị trường tiêu thụ tương đối lớn cả miền Bắc và miền Nam. Tuy nhiên, khách hàng mục tiêu của Công là thị trường miền Bắc. a) Thị trường miền Bắc. Đây là thị trường lớn, tuy nhiên số lượng đối thủ cạnh tranh với Công ty cũng nhiều. Hàng năm, có nhiều công trình được xây dựng, trong đó có nhiều công trình xây dựng phải cần đến các sản phẩm của Công ty như: lưới thép B40 dùng trong việc rào chẵn, dây thép gai, dây mạ Song việc giành thị phần trong thị trường không đơn giản. Vì vậy, Công ty đang cố gắng đầu tư để giành thị phần lớn trong thị trường này. b) Thị trường miền Nam Do quy mô của Công ty còn hạn hẹp, cộng với việc chi phí đầu tư để mở rộng thị trường miền Nam khá lớn nên Công ty dự định trong tương lai sẽ mở rộng, xây dựng nhà máy sản xuất tại đó với mục tiêu giảm chi phí vận chuyển và tăng thêm lợi nhuận trên mỗi sản phẩm. 1.2. Thị trường cung ứng đầu vào - Là Công ty sản xuất, để quá trình kinh doanh sản xuất được liên tục, Công ty cần phải có nguồn cung ứng nguyên vật liệu đầu vào đầy đủ và đảm bảo. Hiện tại, nguồn cung ứng đầu vào của Công ty là các nhà máy cán thép lớn như: Nhà máy cán thép Thái Nguyên, nhà máy cán thép Việt - úc . Các nhà máy này cung cấp vật liệu cho Công ty là các loại thép f6, f8... Trong điều kiện các nhà máy không kịp cung ứng vật liệu, Công ty có nhập thêm vật liệu từ Trung Quốc thông qua các đại lý kinh doanh. 1.3. Giá cả, phương pháp định giá sản phẩm - Là Công ty sản xuất hàng hoá, vật liệu đầu vào chịu nhiều tác động của sự biến động giá lên trờn thị trường . Giá cả hàng hoá tiêu thụ của Công ty cũng biến động theo tuỳ từng thời điểm của thị trường . Giá bán các loại sản phẩm chủ yếu được tính toán căn cứ vào giá thành của từng loại sản phẩm sản xuất ra, căn cứ vào giá bán của các sản phẩm cùng loại trên thị trường và một mức lãi nhất định đủ để thực hiện các nghĩa vụ đối với người lao động và Nhà nước. * Phương pháp định giá cho sản phẩm Sản phẩm của Công ty có nhiều loại, song nguồn vật liệu đầu vào để sản xuất ra các sản phẩm đó lại ít. Do vậy, việc định giá, xây dựng giá bán sản phẩm có thể theo quy trình định giá: + Xác định mục tiêu đặt hàng. + Xác định nhu cầu đối với sản phẩm. + Xác định chi phí. + Xác định giá sản phẩm tương tự của đối thủ cạnh tranh. Hiện tại, Công ty đang sử dụng phương pháp định giá là phương pháp định giá theo chi phí. Giá bán = giá thành + thuế + lợi nhuận kỳ vọng Tuy nhiên, đôi khi cách tính này không hợp lý, linh hoạt do mới chỉ dựa vào chi phí sản xuất và lợi nhuận. Cần phải quan tâm đến sự tác động của điều kiện khách quan của thị trường đến giá của sản phẩm. 1.4. Chính sách phân phối của Công ty Đa phần sản phẩm của Công ty được phân phối qua các đại lý, sản phẩm được phân phối chủ yếu qua hai kênh phân phối: * Kênh phân phối trực tiếp: TTKH tiªu thô Tõ C«ng ty * Kênh phân phối gián tiếp: Kh¸ch hµng C¸c ®¹i lý Tõ C«ng ty Chính vì mạng lưới tiêu thụ của Công ty còn hạn chế nên kết quả tiêu thụ thực tế chưa cao. Cho đến nay, Công ty bán hàng chủ yếu tại kho và bán theo đơn hàng đã đặt hoặc hợp đồng đã ký. 1.5. Chính sách xúc tiến bán hàng của Công ty Do Công ty còn nhỏ về quy mô sản xuất, mặt hàng kinh doanh đa dạng, phức tạp. Phần lớn là sản xuất theo đơn đặt hàng đã đặt sẵn của các khách hàng quen thuộc. Vì vậy, việc xây dựng chính sách xúc tiến bán hàng của Công ty đang chỉ mới được đề cập đến và chưa đi vào thực hiện chính thức. 2 - Phân tích tình hình tài chính của Công ty Phân tích tình hình tài chính của Công ty để đưa ra những chuẩn đoán về tình hình tài chính, về việc sử dụng vốn cũng như việc huy động vốn trong kinh doanh của Công ty. Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều tác động đến tình hình tài chính của Công ty. Đồng thời, tình hình tài chính tốt hay xấu có tác động thúc đẩy hay kìm hãm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Thông qua các báo cáo tài chính do phòng kế toán lập sẽ cung cấp cho những người có liên quan biết tình hình tài chính của Công ty có khả quan hay không. Từ đó đưa ra các đối pháp phù hợp cho quá trình kinh doanh của Công ty. Thông qua các số liệu của “Bảng cân đối kế toán” và “Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh” của Công ty một số năm dưới đây sẽ giúp chúng ta đi sâu vào phân tích đánh giá tình hình tài chính của Công ty. Biểu 6. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2007-2008 Đơn vị : Nghìn đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2008/2007 Tổng doanh thu 47.905.214 51.250.310 1,090 1. Doanh thu thuần 47.905.214 51.250.310 1,090 2. Giá vốn hàng bán 46.691.792 51.895.000 1,111 3. Lợi nhuận gộp hoạt động sản xuất k.doanh 1.213.422 1.525.180 1,25 4. chi phí lãi vay 329.184 542.255 1,6 5. Chi phí QLDN 640.200 788.752 1,2 6. Lợi nhuận gộp từ hoạt động sản xuất kinh doanh 139.322 172.530 1,2 7. Tổng lợi nhuận trước thuế 139.322 172.530 1,2 8. Thuế TNDN 39.010 46.250 1,1 9. Lợi nhuận sau thuế 100.312 106.432 1,06 (nguồn : phòng kế toán ) Cách phân loại này cho phép ta đánh giá tình hình sử dụng các nguồn lực của các năm, năm sau có hiệu quả hơn năm trước không. Việc phân bổ chi phí, các chỉ tiêu chi phí sẽ biết được việc tăng hay giảm chi phí cùng lợi nhuận giữa các năm. Biểu 7: Các hệ số tài chính Các hệ số tài chính ĐK CK Xu thế A- Các hệ số Kn thanh toán: TSLĐ 1- Kn thanh toán hiện hành = Nợ NH 10.754 =1,1lần 9.775 12.702 = 0,98 lần 12.957 TSLĐ -HTK 2- Kn thanh toán nhanh = Nợ NH 19,27% 17,33% B- Các hệ số về cơ cấu tài chính: TSLĐ 1- Cơ cấu TSCĐ = TTS 73,57% 70,99% VCSH 2- Hệ số tự chủ về vốn = TNV 33,11% 27,58% Các tỷ số trên phản ánh khả năng thanh toán. Qua bảng hệ số tài chính ta thấy ở đây khả năng thanh toán ở Công ty có xu hướng giảm. ở đây việc giảm là do Công ty tồn hàng nhiều vào cuối kỳ kinh doanh để phục vụ cho việc bán hàng vào kỳ kinh doanh sau . * Hiệu quả sử dụng vốn Biểu 8. Hiệu quả sử dụng vốn Chỉ tiêu ĐV Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng doanh thu 1000đ 28.801.638 38.592.672 47.905.214 51.250.310 Lợi nhuận thuần 1000đ 126.857 129.599 132.623 159.222 Vốn đầu tư Vốn lưu động Vốn cố định 1000đ 1000đ 1000đ 4.700.000 1.700.000 3.000.000 4.700.000 1.650.000 3.050.000 5.000.000 1.550.000 3.450.000 5.480.000 1.980.000 3.300.000 Doanh lợi VLĐ % 7,5 7,9 8,6 9,2 Doanh lợi VCĐ % 4,2 4,2 3,8 6,7 Sức sản xuất của VCĐ % 960 1265 1389 1765 Số vòng quay VLĐ Lần 16,94 23,39 30,91 34,20 Vòngquay toàn bộ vốn Lần 6,13 8,21 9,58 10,37 Hệ số đảm nhiên VLĐ 0,059 0,043 0,032 0,028 Hệ số đảm nhiên VCĐ 0,104 0,079 0,072 0,063 Nguồn: Phòng tài chính - Kế toán. Qua biểu trên ta co nhận xét sau : - Doanh lợi vốn lưu động và doanh lợi vốn cố định có tương đối ổn định. Chỉ riêng năm2007 so với năm 2006 doanh lợi vốn cố định giảm hơn so với năm 2006 , năm 2008 so với năm 2007 doanh lợi vốn cố định lại tăng lên rất cao điều này là do trục trặc của máy móc và sự biến động của giá cả thị trường về mặt hàng công ty sản xuất và đã được phục hồi ngay sau đó. - Sức sản xuất của vốn cố định có biến động theo xu hướng biến động của doanh thu với mức chênh lệch rõ rệt qua các năm. Điều đó cho thấy sự đầu tư tài sản cố định của công ty là hợp lý. - Cũng qua bảng biểu ta thấy, số vòng quay của vốn lưu động của công ty trong 4 năm liên tục tăng . Điều này cho thấy công ty đã sử dụng vốn lưu động có hiệu quả rõ rệt. 3. Phân tích tình hình lao động tiền lương Lao động là nguồn lực quan trọng nhất để tạo ra của cải vật chất. Đối với Công ty TNHH Xây dựng Minh Cường với tính chất là một Doanh nghiệp sản xuất - xây dựng nên đặc điểm lớn nhất về nguồn nhân lực của Công ty là cơ cấu nguồn nhân lực mang theo đặc trưng của ngành. Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty phụ thuộc theo mục tiêu sản xuất kinh doanh của Công ty. Hầu hết công nhân sản xuất đều được tuyển dụng tại địa phương. Do tính chất của công việc không đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao , nhưng đòi hỏi phải co sức khỏe lên phần lớn công nhân là lao động phổ thông. 3.1. Cơ cấu lao động của Doanh nghiệp Biểu 9. Nguồn lao động của Công ty ĐVT: Người Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Cán bộ quản lý 5 7 10 100% 160% Nhân viên gián tiếp Phòng ban trung tâm Xưởng, phân xưởng, xí nghiệp 2 3 2 3 2 4 100% 150% 100% 120% Công nhân sản xuất Sản xuất Phục vụ 23 6 26 7 29 9 125% 140% 134% 137% Nguồn: Phòng tài chính - Kế toán. Biểu 10. Trình độ lao động Công ty Năm Tổng số 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 39 45 50 115% 111% Trên đại học 0 0 0 0% 0% Đại học 0 0 2 0% 0% Cao đẳng 2 2 2 100% 100% THCN 3 5 6 166% 120% Sơ cấp 11 11 12 100% 109% CNKT bậc 3 trở xuống 0 0 0 0% 0% CNKT bậc 4 0 0 0 0% 0% CNKT bậc 5 0 0 0 0% 0% CNKT bậc 6 trở lên 0 0 0 0% 0% Lao động phổ thông 23 27 29 117% 107% 3.2. Cách xây dựng định mức Định mức lao động tổng hợp = Tcn + Tpv + Tql (h/người/sản phẩm). Trong đó: Tcn: Là tổng thời gian định mức thực hiện các nguyên công theo quy trình công nghệ (thời gian định mức ở từng nguyên công do Phòng kỹ thuật thanh toán và xác định cho từng loại sản phẩm). Tpv = 30% Tcn. Tql = 15% (Tcn + Tpv) * Tính Tcn: Bằng tổng thời gian định mức (có căn cứ KTH hoặc theo thống kê kinh nghiệm) của những công nhân chính thực hiện nguyên công theo quy trình công nghệ và các công việc (không thuộc nguyên công) để sản xuất ra sản phẩm đó trong điều kiện tổ chức, kỹ thuật xác định. Trong trường hợp một nguyên công được thực hiện trên nhiều loại máy móc thiết bị khác nhau có mức thời gian và sản lượng khác nhau thì áp dụng phương pháp bình quân gia quyền để tính Tcn. Trong đó: Tcni là thời gian công nhân ở máy i. Mi là số máy i cần dùng. * Tính Tpv: Tổng thời gian định mức với lao động phụ trợ trong các phân xưởng chính và lao động của các phân xưởng phụ trợ thực hiện chức năng phục vụ cho việc sản xuất ra sản phẩm đó. Tpv tính theo mức phục vụ và là khối lượng công việc phục vụ quy định để sản xuất sản phẩm hoặc theo tỷ lệ % so với Tcn, hoặc tính bằng tỷ lệ % định biên lao động phụ trợ so với công nhân chính. Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình và căn cứ vào các bước trong quy trình sản xuất và mức độ cần thiết phục vụ của từng sản phẩm, Phòng kỹ thuật đã xác định Tpv của Công ty là: Tpv = 30% Tcn * Tính Tql: Tql tính bằng tỷ lệ % so với mức lao động sản xuất Tsx. (Tsx = Tcn + Tpv) Ở Công ty cơ khí Hà Nội xác định: Tql = 15% (Tcn + Tpc) 3.3. Tổng quỹ lương và cách tính Quỹ tiền lương là tổng số tiền trong 1 năm mà Doanh nghiệp phải trả cho người lao động. Quỹ lương trong doanh nghiệp gồm 3 phần: - Quỹ lương theo đơn giá. - Quỹ lương bổ sung. - Quỹ lương làm thêm giờ. - Phụ cấp không nằm trong đơn giá Vc = Vđg + Vbs + V (thêm giờ) + Vpc Biểu 11. Báo cáo quỹ lương Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 2007 2008 1. Quỹ lương theo đơn giá Tr.đ 13.560 9.146 4.639 5.670 2. Quỹ lương bổ sung Tr.đ 803 439 668 613 3. Quỹ lương làm thêm giờ Tr.đ 463 81 236 105 4. Tổng quỹ lương Tr.đ 14.826 9.666 11.815 6.388 5. Thu nhập bình quân 1CNV 1000đ 958 1.050 1.560 1.250 Nguồn: Bảng đăng ký đơn giá và quỹ lương năm 2005-2008 * Tổng quỹ lương năm kế hoạch: Vckh Tổng quỹ lương năm kế hoạch là tổng số tiền theo kế hoạch mà doanh nghiệp phải chi trả cho người lao động. Vckh = Vkh + Vpc + Vbs + Vtg Trong đó: Vckh: Tổng quỹ lương chung năm kế hoạch. Vkh: Tổng quỹ lương năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lương. Vpc: Quỹ các khoản phụ cấp lương không nằm trong đơn giá (quỹ lương này tính theo số lao động kế hoạch được hưởng Vbs: Quỹ lương bổ sung theo kế hoạch. Quỹ tiền lương này trả cho thời gian kế hoạch không tham gia sản xuất được hưởng lương theo chế độ quy định của công nhân viên (tính theo số lao động kế hoạch) trong doanh nghiệp, mà chỉ khi xây dựng định mức lao động không tính đến bao gồm: Quỹ lương nghỉ phép năm, nghỉ lễ tết, nghỉ theo chế độ lao động nữ... theo quy định của Bộ luật lao động. Vtg: Quỹ lương thêm giờ được tính theo kế hoạch, không vượt quá giờ làm thêm theo quy định của Bộ luật lao động. * Tổng quỹ lương thực hiện là tổng số tiền thực tế Công ty phải chi về lương trong một năm. Căn cứ vào đơn giá tiền lương do cơ quan có thẩm quyền giao và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Quỹ lương được xác định như sau: Vth = (Vđg * Csxkd) + Vpc + Vbs + Vtg Vth: Là quỹ lương thực hiện Vđg: Là đơn giá tiền lương do Cơ quan có thẩm quyền giao. Csxkd: Là chỉ tiêu sản xuất kinh doanh. Vpc: Quỹ các khoản phụ cấp không được tính trong đơn giá tính theo số lao động thực tế được hưởng ứng với từng chế độ. Vbs: Quỹ lương bổ sung (chỉ áp dụng với Công ty được giao đơn giá tình lương theo đơn vị sản phẩm) quỹ tiền lương bổ sung trả lời cho thời gian thực tế không tham gia sản xuất được hưởng theo chế độ như nghỉ phép, học tập... Vtg: Quỹ lương làm thêm giờ được tính theo số giờ thực tế làm thêm nhưng không vượt quá quy định của Bộ luật lao động. 3.4. Các hình thức trả lương Ở Công ty cơ khí Hà Nội trả lương theo 2 hình thức sau: - Trả lương theo thời gian: áp dụng với những người không trực tiếp sản xuất. - Trả lương theo sản phẩm: áp dụng với công nhân sản xuất trực tiếp. * Cách tính và trả lương cho CBCNV gián tiếp: Li = Qi * ki * (N1 + 1,5 N2) Trong đó: Li là lương thực lĩnh trong tháng. Qi là mức lương chuẩn một ngày. Ki là hệ số do trưởng đơn vị đánh giá. N1 là số ngày làm việc bình thường. N2 là số ngày làm thêm do đơn vị hoặc do Công ty yêu cầu. Mức lương chuẩn một này ở Công ty cơ khí Hà Nội (Qi) do Giám đốc quy định căn cứ vào chức vụ công việc đảm nhận, trình độ chuyên môn của từng người. Ki là hệ số do trưởng đơn vị đánh giá căn cứ vào mức độ hoàn thành công việc, thái độ khi làm việc... N1, N2 căn cứ vào bảng chấm công hàng ngày của từng phòng. * Cách tính và trả lương cho CNSX trực tiếp: Căn cứ vào số sản phẩm hoàn thành nhập kho của từng xưởng và đơn giá của từng loại sản phẩm để tính lương. Công thức như sau: n: Là số loại sản phẩm trong 1 tháng xưởng đó sản xuất. SL: Là tổng số lương1 tháng của xưởng. Tđmi: Là thời gian định mức để sản xuất sản phẩm i. Lgi: Là tiền lương của một giờ làm sản phẩm i. * Tiền thưởng là số tiền mà người lao động nhận được ngoài lương căn cứ vào kết quả công việc. Bao gồm hai phần chính: Thưởng thường xuyên và thưởng định kỳ. - Thưởng thường xuyên: Là khoản tiền thưởng hàng tháng và được tính vào chi phí nhân công trực tiếp nhưng ở Công ty Xây dựng Minh Cường không có khoản thưởng này. - Thưởng định kỳ: Thưởng vào các dịp lễ, tết, khoản thưởng này Công ty được trích từ quỹ khen thưởng. Quỹ khen thưởng trích ra từ lợi nhuận. Mức thưởng của từng CBCNB là khác nhau căn cứ vào loại CBCNV xếp trong từng tháng, mỗi loại có một mức thưởng khác nhau. Việc xếp loại này do Hội đồng xếp loại làm và trình duyệt Giám đốc, căn cứ vào kết quả xếp loại của các Trưởng phòng ban, tổ trưởng, Giám đốc xưởng đưa lên. Đồng thời mức thưởng trong Công ty còn căn cứ vào thời gian làm việc của từng người (thời gian công tác tại Công ty) 4. Chi phí và giá thành sản phẩm 4.1. Đối tượng tập hợp trong chi phí Trong Công ty có ba phân xưởng sản xuất, mọi chi phí đều tập hợp ở ba phân xưởng này. Mỗi phân xưởng sản xuất những khâu riêng, những sản phẩm riêng. Vì vậy, chi phí ở các phân xưởng khác nhau, chi phí cho từng loại sản phẩm là khác nhau. Ngoài ra, còn chi phí cho quản lý Công ty, chi phí cho dịch vụ, thưởng sau một kỳ sản xuất kinh doanh. 4.2. Đối tượng tính giá thành Đối tượng tính giá thành là các sản phẩm, dịch vụ hoàn thành được bán ra ngoài. Cũng có thể là các chi tiết sản phẩm, thành phẩm hoặc đối tượng tính giá thành có thể là các đơn đặt hàng, loại sản phẩm. Do quá trình sản xuất của Công ty được liên tục từ vật liệu đầu vào đến sản phẩm ra. Vì vậy, khi sản phẩm hoàn thành thì sẽ được tính ngay vào giá thành sản phẩm. 5- phân tích tình hình quản lý vật tư, tài sản cố định 5.1. Tình hình tài sản cố định Tài sản cố định là tài sản của Doanh nghiệp có thời gian luân chuyển, thu hồi lớn hơn một năm hay trên một chu kỳ kinh doanh (nếu chu kỳ kinh doanh lớn hơn 1 năm). Các loại tài sản cố định dùng vào sản xuất kinh doanh có 3 loại: Tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình và tài sản cố định thuê tài chính. Trong Công ty TNHH Xây dựng Minh Cường, hầu hết các loại máy móc thiết bị đều được trang bị từ khi mới xây dựng ,một số được đầu tư mua thêm về nhằm mục đích sản xuất gia sản phẩm mới và giảm thời gian gia công chế tạo. Đến nay nhờ tiếp thu được công nghệ mới công ty đã nắp thêm những bộ điều khiển trực tiếp trên máy nhằm giảm thời gian vận hành máy. Còn về các nhà xưởng sản xuất môi trường làm việc của công nhân bị ô nhiễm, bụi, khói, các chất thải của nhà xưởng đúc, xưởng cơ khí... tiếng ồn, ánh sáng không đảm bảo. Đa phần máy múc thiết bị được sử dụng triệt để về công suất cũng như mọi tính năng của máy .Những năm gần đây công ty đã đầu tư thêm các thiết bị nâng đỡ , điều này làm giảm tối thiểu thời gian vận chuyển nguyên vật liệu cũng như sản phẩm hoàn thành . Hiện nay Công ty có 3 nhà xưởng với diện tích thông thoáng, được bố trí hợp lý tạo sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phân xưởng với nhau trong quá trình sản xuất theo một dây chuyền khép kín. Phần lớn máy móc thiết bị mới được đầu tư từ lúc mới xây dựng cho đến nay vẫn chưa hết giá trị hao mòn . 5.2. Tình hình nguyên vật liệu Hiện nay, nguồn nguyên vật liệu chính để Công ty sản xuất sản phẩm là các loại thép phục vụ sản xuất : thộp cuộn , hóa chất ... được nhập chủ yếu ở các nhà máy thép , một số được nhập ở các lò tư nhân trong khu vực. - Thép cuộn được nhập từ nhà máy gang thép Thái Nguyên , nhà máy thép Việt Úc , một số được nhập từ Trung Quốc thông qua các đại lý . - Thiết bị nhập từ Trung Quốc. Với tất cả nguyên liệu được nhập từ nguồn nguyên liệu trong nước nên công ty tận dụng được thời gian , giảm được chi phí vận chuyển . Số lượng vật tư, nguyên vật liệu mà Công ty sử dụng trong một năm rất lớn. Ta có thể điểm qua một số loại vật tư chính được sử dụng qua bảng sau: Biểu 12. Bảng số lượng vật tư chính sử dụng trong năm TT Tên vật tư Số lượng (tấn) Đơn giá (đ/kg) 1 Thép cuộn 3000 11000 - 14000 2 Kim loại màu 0,5 50

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc22554.doc
Tài liệu liên quan