Theo số liệu thống kê về tình hình phát triển đàn gia súc, gia cầm của huyện Hàm Yên mấy năm gần đây có xu hướng phát triển tốt. tuy nhiên chưa thể hình thành các trang trại với quy mô sản xuất lớn, mà chỉ chăn nuôi
dưới hình thức cá thể, từng hộ. Lợ và gia cầm chăn nuôi
nhằm tăng thu nhập cho gia đình, trâu, bò chăn nuôi
chủ yếu để lấy sức cày, kéo còn sau đó mới đem lại giá trị kinh tế.
Tuy trong những năm qua chăn nuôi cũng phát triển tương đối song hiệ nay tỷ trọng nganhg chăn nuôi vấn còn ở mức thấp, bình quân mỗi hộ nuôi 1,7 con trâu,bo, gần hai con lợn và 17 con gia cầm.
68 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1467 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang giai đoạn từ nay đến năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ói năm 1995 là 2709 hộ thì đến năm 2000 chỉ còn 230 hộ.
Các trương trình đền ơn đáp nghĩa với các gia đình chính sách tặng được 315 sổ tình nghĩa cho 64 hộ gia đình, 35 nhà tình nghĩa trị giá hơn 600 triệu đồng. Nói chung chính sách xã hội ở địa phương làm rất tốt.
2.5 Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp:
2.5.1 Giao thông:
Toàn huyện có 508 km đường bộ, hai bến phà ợ và Bắc mục qua sông lô, trong đó quốc lộ số II đi Hà Giang chạy qua huyện có chiều dài 53 km, từ km 18 đến km 71 đường Tuyên Quang -Hà Giang, mặt đường trải nhựa nhưng nhiều dốc,đường tỉnh lộ có chiều dài 60 km gồm 2 tuyến: Tuyến từ km 31 đi chiêm hoá Na hang dài 10km, đường mới nâng cấp đã giải nhựa, có cầu bợ mới xây, và Tuyến dường đi Bình xa- Yên thuận dài 50km qua 7 xã đường đất có nhiều suối về mùa mưa nhiều ddoạn đi lại khó khăn, suối lũ dễ gây ách tắc.
Đường huyện có 6 tuyến dài 47 km, đường sấu đi lại khó khăn nhất là về mùa mưa. các tuyến đường liên thôn liên xã có chiều dài 352 km, đờng phần lớn do dân tự làm cho nên chủ yếu phục vụ cho xe thô sơ, xe cải tiến và người đi bộ.
Nhìn chung giao thông của huyện còn nhiều khó khăn trong việc đi lại nhưng đén nay cũng đảm bảo 18/18 xã có đường ô tô đến được trung tâm xã.
2.5.2 phương tiện thông tin liên lạc:
Nhìn chung là thuận lợi, toàn huyện có một trung tâm bưu điện huyện, một chạm vi ba, hai bưu cục khu vực, năm điểm bưu điên văn hoá xã, toàn huyện có 500 máy điện thoại, có 13/18 xã có máy điện thoại, hướng tới sẽ phủ sóng vào năm 2002 này phục vụ liên lạc giao tiếp, cơ bản trong ngày thư báo, công văn có thể đến trung tâm cụm xã.
2.5.3 Điện:
Đến nay huyện đã có điện lưới quốc gia về phục vụ nhân dân trong sản xuất và sinh hoạt. Tính từ năm 1994 khi bắt đầu sây dựng đường điện 35kw từ Tuyên Quang về trung tâm huyện thì năm 1995 mới chỉ có thị trấn Tân Yên là có điện lưới còn các xã thì chưa có. Nhưng đén năm 2000 do sây dựng hai tuyến 35kw đi dọc theo hai bên tả ngạn và hữu ngạn sông lô thì đã có 7635 hộ ở 9 xã được dùng điện lưới chiếm 50% số xã. Phấn đấu đén hết năm 2002 có 18/18 xã, thị trấn được dùng điệ lưới hoàn toàn.
2.5.4 Thỷ Lợi:
toàn huyện có 376 công trình thuỷ lợi (tưới từ 3 ha trở lên đén 150 ha), trong đó: dự án IFAD đầu tư sây dựng 80 công trình, dân và nhà nước cung làm 160 công trình, nhà nước hỗ trợ từ trước 36 công trình còn lại các công trình có quy mô nhỏ dân tự làm gồm 100, năng lực tưới như sau:
-Vụ đông xuân tưới từ 2800ha-3500ha.
-Vụ mùa tưới từ 2500ha-3500ha.
Một số công trình hệ thống tưới còn thấp chỉ đạt 60-70 hiệu suất. Do điều kiện miền núi mưa lũ thường xuyên sảy ra gây hỏng hóc công trình mương dẫn đến kéo dài qua các sườn núi tỷ lệ mất nước lớn. Hiện nay tỉnh đang phát động phong trào kiên cố hoá kênh mương huyrnj cũng đã sửa chữa nâng cấp ddược một số công trình song nó cũng là biện pháp rất toót để tăng hiệu quả tưới cho công trình.
2.5.5 hệ thống dịch vụ nông nghiệp :
Để phục vụ nông nghiệp huyện có một trạm vật tư nông nghiệp cung cáp giấy, vật tư phân bón, thuốc trừ sâu phục vụ cho các nông dân, có một trạm bảo vệ thực vật phân công những cán bộ truyên trách dự báo phát hiện các loại sâu bọ có hại cho cây trồng, thực hiện tốt chương trình IPM phong trừ dịch hại tổng hợp giúp nông dân.
Ngoài ra còn một chạm giống lợn dịch vụ các loại vật nuôi khác như: trâu, Bò.Gà vịt. Hang năm cung cấpp nhu càu về giống vật nuôi cho địa phương và cung cấp 2000-3000 liều tinh lợn ngoại. Tuy hệ thống này chưa đáp ứng được hết yêu cầu của sản xuất nông nghiệp . Song nó cũng là điều kiện hỗ trợ quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của huyện.
đanh giá chung về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện:
Những lợi thế và nguồn lực phát triển
Do điều kiện đất đai, khí hậu đa dạng cho phép Hàm Yên có điều kiện đẻ phát triển một nền nông nghiệp đa dạng góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện trong những năm tới.
Đất đai Hàm Yên tương đối tốt, nhất là ở các xã thuộc phĩa bắc của huyên như:Yên thuận, phù lưu, minh khương... thích hợp với những loại cây trông sinh trưởng phát triển . điều kiện đất đai của các xã này cho phép xây dựng các vùng sản xuất tập trung đối với cây ăn quả có múi, cung cấp nguyên liệu cho cây công nghiệp chế biến góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá- Hiện đại hoá.
Nông nghiệp của huyện hiện nay vẫn là ngành sản xuất chủ đạo, có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế xã hội của huyện. Do đó ngành nông nghiệp sẽ được tăng cường đầu tư để tương xứng với vị trí của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Đây là cơ hội để đẩy nhanh tốc độ phát triển của ngành nông nghiệp trong thời gian tới.
Nguồn lao động của huyệndồi dào, đủ điều kiện để thâm canh tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và thực hiện đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp.
Nguồn tài nguyên đất, nước, khí hậu, thuỷ văn của huện chưa được khai thác triệt để. Do vậy trong thời gian tới có thể khai thác các nguông lực trên để thực hiện chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp của huyện.
Những hạn chế:
Hàm Yên là một huyện của tỉnh Tuyên Quang nằm sâu trong nội địa, xa các cửa khẩu, bến cảng và các trung tâm thi trường lớn. Do đó có khó khăn về thị trường tiêu thụ nông sản hàng hoá.
Những yếu tố về điều kiện tự nhiên hạn hán, lũ lụt luôn đe doạ do có do sông lô chảy qua cũng gây khó khăn cho việc sản xuất nông nghiệp của huyện.
Xuất phát điểm kinh tế còn quá thấp, còn nặng nề sản xuất nông nghiệp, chưa thoát khỏi tình trạng tự tức, tự cấp. Chưa có định huyệnướng đa đạng hoá sản phẩm, vẫn tập trung chủ yếu vào sản xuất hàng hoá, các loại cây trồng: cây ăn quả, ccay rau, cây công nghiệp chưa phát triển, có nhưng chưa phát huy hiệu quả kinh tế, một mặt do huyệnạn chế của thị trường tiêu thụ, mặt khác chưa khai thác được lợi thế của vùng đo thị. Chăn nuôi là ngành có thế mạnh của huyện: con lợn, gia cầm, nhưng chưa có điều kiện đầu tư, vẫn chỉ là chăn nuôi theo kiểu tận dụng, cho nên chưa có sản phẩm đạt chất lượng cao phục vụ cho thị trường.
Hệ thống cơ sở huyệnạ tầng phuc vụ cho sản xuất nông nghiệp của huyện còn thấp kém, thiếu sự đầu tư, sửa chữa, chưa hấp dẫn với các đối tác đầu tư. huyệnệ thống thuỷ lợi chưa hoàn chỉnh, chưa đáp ứng được yêu cầu của sản xuất theo huyệnướng thâm canh và sản xuất hàng hoá.
Tuy lực lượng lao động nhiều, nhưng lực lượng lao động có kỹ thuật, có kiến thức kinh tế còn ít, trình độ dân trí chưa cao. Do đó huyệnạn chế nhiều đến việc đưa tiế bộ công nghệ vao sản xuất nông nghiệp.
II.khái quát thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Hàm Yên
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một yếu tố quan trọng, bởi vì chỉ có chuyển dịch cơ cấu mới tạo ra nhiêu công ăn việc làm....dẫn tới tăng thu nhập cho người lao động và mặt bằng xã hội, chính vì ý nhĩa to lớn đó mà Đảng và nhà nước ta luôn chú ý, quan tâm tới phát triển nông nghiệp, Đặc biệt trong những năm gần đây, công cuộc đổi mới do đảng và nông nhà nước khởi xướng và lãnh đạo trong những năm qua đã lấy nông nghiệp làm mặt trận huyệnàng đầu, là khâu đột phá nhằm giải quyết vẫn đề lương thực cho nhân dân.
Chỉ thị 100 của ban bí thư (khoáIV), Nghi quyết 10của bộ chính trị (khoáVI),được triển khai cùng các chỉ thị, nghị định của các đại hội và hội nghị trung ương các khóa V,VI,VII đã đưa đến những thành tựu to lớn trong nông nghiệp, nước ta từ một nước thiếu lương thực triền miên cà phải nhập khẩu gạo thì nay đã vươn lên thành nước xuất khẩu gạo đứng huyệnàng thứ II thế giới lương thực trong nước được đáp ứng và thoả mãn.
Từ các nghị quyế và chỉ thị của trung ương được ửy ban nhân dân huyện, họi đồng nhân dân và các cấp các ngành trong huyện đã quán triệt thực hiện đưa nhanh vào đời sống cuả nhân dân, bên cạnh đó huyện cũng đưa ra các phương hướng phát triển, xây dựng các trương trình kinh tế ...nhằm phát huy hiệu quả của các chỉ thị, nghị quyết để chuyển sang một cơ cấu kinh tế mới năng động hiệu quả và ngày càng găn với nhu cầu của thị trường tưngf bước đưa nông nghiệp phát triển với một cơ cấu kinh tế huyệnợp lý, đáp ứng được yêu cầu cửa công nghiệp hoá- Hiện đại hoá.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là xem xét tỷ lệ giữa chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp từ đó đưa ra mục tiêu để phát triển và xem ngành nào có khả năng để phát triển.
Hàm Yên có diên tích tự nhiên chiếm 15,42% diện tích tỉnh Tuyên Quang, dân số chiếm 14,8% dân số toàn tỉnh, giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2000 (theo giá năm 1994) đạt 121255 triệu đồng bình quân 1193 nghìn đông/ người (cao hơn bình quân chung của tỉnh). Sản lượng lương thựcquy ra thóc năm 2000 đạt 33923 tấn, bình quân 333kg/người (cao hơn bình quân chung của tỉnh).
Với nền nông nghiệp trồng trọt là chính, tỷ trọng ngành trồng trọt chiếm 75,5% giá trị sản xuất nông nghiệp.
Trong ba năm qua (1998-2000) kinh tế nông nghiệp phát triển nhanh, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 11,1% năm (cao hơn của tỉnh) dịch vụ là ngành có tốc độ tăng trưởng lớn nhất (55,0). Do điêm xuất phát thấp nên tỷ trọng ngành dịch vụ mới chiếm 0,6%, ngành căn nuôi phát triển chậm song đến năm 2000 lại có xu hướng giảm.
Biểu 3: Cơ cấu giá trị sản xuất và tốc độ tăng trưởng kinh tế nông nghiệp ở huyện Hàm Yên.
Ngành sản xuất
Cơ cấu % 2000
Tốc độ tăng trưởng năm 1998-2000
Ngành nông nghiệp
100,0
11,1
Ngành trồng trọt
75,5
11,3
Ngành chăn nuôi
23,8
9.85
Ngành dịch vụ nông nghiệp
0,6
50,5
Nguồn: niên giám thông kê huyện Hàm Yên.
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện trong ba năm 1998-2000 nhìn tổng thể thì sự chuyển dịch cơ cấu có xu huyệnướng thuận phù huyệnợp với quy luật chung của cả nước ( giảm tỷ trọng ngành trồng trọt,tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi và tỷ trọng ngành dịch vụ), song sự chuyển dịch còn diễn ra huyệnết sức chậm chạp, mặc dù trá trị tuyệt đối về giá rị sản phẩm của ngành tăng với tốc độ cao.
Tỷ trọng ngành trồng trọt tăng 0,4% (từ 1998-2000), tỷ trọng ngành chăn nuôi giảm 0,6% (năm 1998-2000), và tỷ trọng ngành dịch vụnn tăng được0,3% (1998-2000).
Như vậy để đảy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp cuat huyện cần phải tập trung phát triển mạnh chăn nuôi và phát triển dịch vụ nông nghiệp ở nông thôn để tăng nhanh tỷ trọng của ngành này trong cơ cấu giá trị sản phẩm của ngành nông nghiệp, đồng thời khai thác có hiệu quả tiềm năng chăn nuôi và nguồn lực của huyện.
Biểu 4: chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Hàm Yên .
Chỉ tiêu
1998
1999
2000
*Giá trị sản xuất (tr.đồng)
98615
116788
121255
Ngành trồng trọt
74083
87433
91556
Ngành chăn nuôi
24153
28954
28916
Ngành dịch vụ nông nghiệp
379
401
783
*cơ cấu giá trị sản xuất
100
100
100
Ngành trông trọt
75,1
74,8
75,5
Ngành chăn nuôi
24,4
24,7
23,8
Ngành dịch vụ nông nghiệp
0,3
0,3
0,6
Nguồn : Niên giám thông kê huyện Hàm Yên .
III. thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành:
1. thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trông trọt.
khái quát về tình hình phát triển trồng trọt
Trong những năm qua sản xuất ngành trông trọt của huyện dã đạt được những kết quả đáng kể, diện tích năng xuất, sản lượng một số cây trồng đều tăng
*Về diện tích: Diện tich gieo trồng của huyện năm 2000 tăng so với năm 1997 là 2516ha tốc độ tăng trưởng khá cao 7,0% một năm. Diện tích lúa vụ xuân trên cơ sở tăng cường đầu tư sây dựng các công trình thuỷ lợi tăng vụ trên đất ruộng, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật đưa một số giống cây trồng có năng suất cao vào vụ xuân. Trong những năm gần đây do xây dựng trang trại, phát triển kinh tế huyệnộ gia đình nên diện tích trồng cây ăn quả cũng tăng đáng kể.
Cụ thể diện tích gieo trồng của từng nhóm cây trồng:
Diện tích cây lương thực tăng từ 8030ha năm 1997 lên 8779 ha năm 2000
Diện tích cây thực phẩm tăng từ 595 ha năm 1997 lên 881 ha năm 2000
Diện tích cây công nghiệp có xu huyệnướng giảm năm 1997 là 1504 ha giảm xuống còn1339 ha
cây công nghiệp ở đây bao gồm cả cây công nghiệp ngắn ngày và cây coing nghiệp lâu năm. trong đó cây công nghiệp ngắn ngày là loại cây troòng chính có ý nghĩa hoá hàng và tham gia vào chuyển đổi cơ cấu cây trồng của huyện, bình quân mỗi năm diện tích này tăng lên khoảng 70 ha mà cây trồng đáng chú ý là đậu tương và lạc…
còn cây công nghiệp lâu năm (chủ yếu là chè) đây là cây thế mạnh của huyện vì giá trị kinh tế hàng năm của chè chiếm tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện.
cây cà fê mới phát triển 4-5 năm gần đây, cây phát triển bình thường song khả năng ra hoa kết trái cần theo rõi để xác định hướng phát triển.
diện tích cây ăn quả tăng tương đối nhanh năm 1997 đạt 997ha tăng lên 2556ha năm 2000.
* về năng suất, sản lượng, do trong những năm qua việc áp dụng tiế bộ kỹ thuật vào sản xuất được tăng cường nên năng suất các loaị cây trồng có sự gia tăng đáng kể. Năng suất lúa năm 2000 tăng 10,2 tạ/ha so với năm 1997 trong đó lúa đông xuân tăng 12 tạ/ha, lúa mùa tăng 8,5 tạ/ha, tốc độ tăng bình quân 7,4% năm. Năng suất ngô bình quân toàn huyện đạt 29 ta.ha, tốc độ tăng trưởng bình quân 9,7% năm…
Năng suất và diện tích tăng đã làm cho sản lượng các loại cây trồng tăng theo, đặc biệt là sản lượng quy thóc năm 2000 đạt 33923 tấn tăng so với năm 1997 là 9259 tấn, tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ 1997-2000 là 8,5% năm . Đưa lượng lương thực sản xuất bình quân trên đầu người lên 333kg/người/năm. Đó là sự cố gắng rất lớn của đảng bộ và nhân dân huyệ Hàm Yên, đảm bảo an toàn lương thực để có điều kiện tập trung phát triển các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao trong nhưngx năm tiếp theo.
Biểu 5: Diện tích gieo trồng và cơ cấu diện tích gieo trồng của huyện Hàm Yên tỉnh tuyên quang thời kỳ 1997-2000.
chỉ tiêu
1997
1998
1999
2000
diện tích (ha)
tỷ trọng (%)
diện tích (ha)
tỷ trọng (%)
diện tích (ha)
tỷ trọng (%)
diện tích (ha)
tỷ trọng (%)
Tổng diện tích gieo trồng
11406
100,0
11920
100.0
13637
100,0
13922
100,0
Cây lương thực
8030
70,4
8276
69,42
9218
67,59
8779
63,05
cây thực phẩm
595
5,21
697
5,84
713
5,22
881
6,32
cây công nghiệp
1504
13,18
1364
11,44
1337
9,8
1339
9,61
cây ăn quả
997
8,74
1293
10,84
2089
15,3
2556
18,35
cây khác
280
2,45
290
2,43
275
2,01
367
2,63
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hàm Yên.
Về cơ cấu diện tích gieo trồng các loại cây trồng qua (biểu 5 ) cho thấy chủ yếu vẫn là sản xuất lương thực tỷ trọng diện tích năm 2000 chiếm tới 63,05% sau cây lương thực là cây ăn quả chiếm tỷ trọng khá 18,35%, cây công nghiệp, cây thực phẩm còn chiếm tỷ trọng thấp, trong khi đó tiềm năng đất đai và điều kiện phát triển các loại cây này của huyện cũng tương đối khá.
Cây ăn quả được coi là cây kinh tế mũi nhọn của huyện cụ thể là cây cam, quýt phát triển nhanh, năm 1997 là 997 ha tăng lên 2556 ha vào năm 2000 và được trồng tập trung ở một số xã thuộc bắc Hàm Yên như: xã Yên thuận, Yên hương, Bạch xa…Trong mấy năm qua diện tích trồng mới bình quân mỗi năm là 364,8 ha. trong những năm tới cần tăng nhanh diện tích trông cây này vì đây là loại cây có ưu thế và mang tính chất sản xuất hoá hàng có ý nghĩa đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện theo hướng sản xuất hoá hàng.
1.2 Tình hình chuyển dịch cơ cấu giá trị phẩm ngành trồng trọt
Giá trị và cơ cấu giá trị trong ngành trồng trọt có nhiều biến động, không ổn định do nhiều nguyên nhân.
Biểu 6: Giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt.
(theo giá so sánh năm 1994).
chỉ tiêu
ĐVT
1997
1998
1999
2000
1.Giá trị sản xuất
triệu đồng
70073
74083
87443
91556
- Lúa
-
40187
42013
45836
49256
- Cây lương thực khác
-
7916
8017
11701
10482
Cây công nghiệp
-
6891
7910
9448
9901
Cây ăn quả
-
10013
10753
14414
15304
Rau đâu+gia vị
-
2658
2859
3054
3518
Cây khác & sản phẩm phụ
-
2389
2581
2980
3095
2. Cơ cấu giá trị sản xuất
%
100
100
100
100
- Lúa
-
57,35
56,71
52,42
53,8
- Cây lương thực khác
-
11,29
10,82
13,38
11,44
Cây công nghiệp
-
9,83
10,67
10,80
10,81
Cây ăn quả
-
14,28
14,51
16,48
16,71
Rau đâu+gia vị
-
3,79
3,85
3,49
3,84
Cây khác & phẩm phụ
-
3,40
3,48
3,40
3,38
3.Tốc độ tăng trưởng
(năm trước 100%)
%
- Lúa
-
101,86
104,54
109,09
107,46
- Cây lương thực khác
-
111,49
101,27
145,95
89,58
Cây công nghiệp
-
110,89
114,78
119,44
104,79
Cây ăn quả
-
105,49
107,39
134,04
106,17
Rau đâu+gia vị
-
106,13
107,56
106,82
115,19
Cây khác & phẩm phụ
-
104,06
108,03
115,45
103,85`
Nguồn: tính toán theo số liệu niên giám thống kê huyện Hàm Yên.
Giá trị sản xuất ngành trồng trọt năm 2000 của huyệ Hàm Yên đạt 91556 triệu đồng ( theo giá so sánh năm 1994) tăng 21483 triệu đồng so với năm 1997.
Như vậy sản xuất ngành trồng trọt có sự gia tăng đáng kể đây là sơ sở để phát triển ngành trong những năm tiếp theo.
Sản xuất lương thực đặc biệt là sản xuất lúa chiếm ỷt trọng cao trong sản xuất ngành trồng trọt. theo tính toán giá trị sản xuất của năm 2000 lúa đạt 49256 triệu đồng chiếm 53,8%, các cây lương thực khác đạt 10482 triệu đồng chiếm 11,44%, nhóm cây công nghiệp đạt 9901 triệu đồng chiếm 10,81%, nhóm cây ăn quả đạt 15304 triệu đồng chiếm 16,71%, nhóm cây rau đậu+gia vị đạt 3518 triệu đồng chiếm 3,84%, nhóm cây khác và sản phẩn phụ đạt 3095 triệu đồng chiếm 3,38%.
Từ những số liệu trên đã cho thấy tuy là một huyện miền núi song những năm qua sản xuất lương thực, đặc biệt là cây lúa vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn.
trong thời gian tới để tăng nhanh giá trị sản lượng của ngành trồng trọt, tăng sản phẩm hoá hàng và để thực hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt một cách mạnh mẽ cần đầu tư tập trung đầu tư phát triển cây công nghiệp và cây ăn quả.
2. thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành chăn nuôi.
2.1 khái quát tình hình phát triển ngành chăn nuôi
Theo số liệu thống kê về tình hình phát triển đàn gia súc, gia cầm của huyện Hàm Yên mấy năm gần đây có xu hướng phát triển tốt. tuy nhiên chưa thể hình thành các trang trại với quy mô sản xuất lớn, mà chỉ chăn nuôi
dưới hình thức cá thể, từng hộ. Lợ và gia cầm chăn nuôi
nhằm tăng thu nhập cho gia đình, trâu, bò chăn nuôi
chủ yếu để lấy sức cày, kéo còn sau đó mới đem lại giá trị kinh tế.
Tuy trong những năm qua chăn nuôi cũng phát triển tương đối song hiệ nay tỷ trọng nganhg chăn nuôi vấn còn ở mức thấp, bình quân mỗi hộ nuôi 1,7 con trâu,bo, gần hai con lợn và 17 con gia cầm.
Biểu 7: Đàn gia súc- gia cầm huyện Hàm Yên tỉnh tuyên quang.
( thời kỳ 1997-2000).
Chủng loại
1997
1998
1999
2000
tốc độ tăng trưởng (1997-2000)
Trâu
18204
18798
19026
19304
2,0
Bò
1390
1420
1453
1534
3,34
Lợn
35460
37346
39200
41159
5,0
Gia cầm
291463
303176
308024
325071
3,71
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hàm Yên.
Theo biểu 7 ta thấy đàn trâu từ 18204 con năm 1997 tăng lên 19304 con năm 2000, tốc độ tăng đàn đạt 2,0% năm, đàn bò năm 2000 đạt 1534 con tăng lên 144 con so với năm 1997, tốc độ tăng đạt 3,34%/ năm, đàn lợn năm 2000 đạt 41159 con tăng hơn năm 1997 là 5699 con, tốc độ tăng đàn là 5,0%/ năm. Đàn gia cầm tăng từ 291463 năm 1997 tăng lên 325071 con năm 2000, tốc độ t ăng trưởng đạt 3,71%/ năm.
Sở dĩ đàn vật nuôi của huyện trong những năm qua có sự phát triển như trên là vì kinh tế hộ được phát triển, các loại vật nuôi như bò, lợn, gia cầm là những loại vật nuôi rất thích hợp với chăn nuôi
gia đình. Mặt khác trong những năm qua, nhu cầu của các loại thịt trên được người tiêu dung sử dụng nhiều tạo ra thị trường tiêu thụ đã thúc đẩy các loại vật nuôi trên.
Nét mới của ngành chăn nuôi huyện Hàm Yên là chuyển từ chăn nuôi theo kiểu tận dụng của sản phẩm phụ của ngành trồng trọt là chính sang chăn nuôi kiểu trang trại sản xuất hoá hàng với các biện pháp thâm canh, sử dụng thức ăn công nghiệp. Nhiều loại vật nuôi có chất lượng, năng suất cao đã đưa vào nuôi ở một số địa bàn như: Gà tam hoàng, gà lương phượng, vịt siêu trứng Khakicampbell, đã đưa được hai bò đực lai Sind vào nhằm cải tạo tầm vóc giống bò vàng địa phương.
Về giá trị sản lượng ngành chăn nuôi (biểu 8) năm 2000 đạt 30916 triệu đồng ( theo giá so sánh năm 1994), chiếm 23,84% tổng giá trị sản phẩm của ngành nông nghiệp. Trong đó giá trị đàn gia súc là 21078 triệu đồng, đàn gia cầm là 7692 triệu đồng, và chăn nuôi khác là 2146 triệu đồng. so với năm 1998 giá trị sản phẩm ngành chăn nuôi tăng thêm 6763 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng đạt 6,8%/ năm. Đây là tốc độ tăng trưởng cao hơn so với binh quân chung của tỉnh (tốc độ tăng trưởng giá trị sản phẩm chăn nuôi của tỉnh là 6,0%/ năm.
2.2 Tình hình chuyển dịch cơ cấu ngành chăn nuôi
Kết quả tính toán về cơ cấu giá trị sản lượng ngành chăn nuôi của huyện năm 2000 cho thấy, tỷ trọng giá trị sản lượng gia súc ( trâu,Bò, Lợn) chiếm 68,18%, đàn gia cầm chiếm 24,87% và chăn nuôi khác là 6,94%.
Như vậy chăn nuôi gia súc là ngành chủ yếu trong chăn nuôi của huyện. Cơ cấu chăn nuôi ở Hàm Yên có sự chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng đàn gia cầm. Xu hướng chuyển dịch này là phù hợp với điều kiện phát triển chăn nuôi họ gia đình và chăn nuôi theo hướng sản xuất hoá hàng của huyện. Trong những năm qua phong trào nuôi già siêu thịt thả vườn, nuôi vịt siêu trứng và siêu thịt được phát triển khá rộng rái trong hộ gia đình nhằm góp phần thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo. Do đó đã làm cho tỷ trọng giá trị sản lượng ngành chăn nuôi gioa cầm tăng trong hai năm gần đây từ 23,135 năm 1999 lên 24,89% năm 2000. Tỷ trọng giá trị sản lượng chăn nuôi
đại gia súc giảm, bởi vì nhỡng năm qua tốc độ phát triển đàn trâu, lơn những loại vật nuôi tạo ra giá trị sản lượng lớn của chăn nuôi đại gia súc chỉ ở mức độ tăng đàn theo sự phát triển tự nhiên. Tốc độ tăng đàn của các vật nuôi này chỉ bằng khoảng 20% so với tốc độ tăng đàn gia cầm.
Tình hình cụ thể về sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi
được trình bày ở ( biểu 8).
Biểu 8: Giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi huyện Hàm Yên.
( theo giá so sánh năm 1994).
Chỉ tiêu
ĐVT
1998
1999
2000
1. Giá trị sản xuất
tr- đồng
24153
28954
30916
- Gia súc
-
16090
20587
21078
- Gia cầm
-
6101
6408
7692
- Chăn nuôi khác
-
1962
1959
2146
2.Cơ cấu
%
100
100
100
- Gia súc
-
66,6
71,1
68,18
- Gia cầm
-
25,25
22,13
24.87
- Chăn nuôi khác
-
8,12
6,76
6,94
3. Tốc độ tăng trưởng
(%/ năm)
19,9
6,8
- Gia súc
-
-
27,9
2,4
- Gia cầm
-
-
5,03
20,03
- Chăn nuôi khác
-
-
-0,15
9,54
Nguồn: Tính theo niên giám thống kê huyện Hàm Yên.
3. thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành dịch vụ nông nghiệp
Cũng như tình trạng chung ở các huyện miền núi hiện nay ngành dịch vụ nông nghiệp ở huyện Hàm Yên mới chỉ tập trung vào hoạt động dịch vụ cung ứng vật tư phân bón và thực hiện một số dịch vụ khác như: dịch vụ tiêm phòng dịch vật nuôi, dịch vụ phun thuốc trừ sâu, dịch vụ tưới tiêu. Tuy nhiên những dịch vụ này vẫn còn ở mức thấp. Do đó giá trị sản phẩm ngành dịch vụ nông nghiệp năm 2000 mới đạt 783 triệu đồng ( theo giá so sánh năm 1994), tăng hơn năm 1998 là 382 triệu đồng. Tỷ trọng ngành dịch vụ nông nghiệp mới chiếm dưới 1% so với tổng giá trị sản phẩm của ngành nông nghiệp.
Như vậy ngành dịch vụ nông nghiệp hiện còn chiếm tỷ trọng quá thấp, trong những năm tới để đẩy mạnh tốc độ phát triển của sản xuất nông nghiệp cần chú ý đẩy mạnh hoạt động dịch vụ nông nghiệp, động viên tuyên truyền cho các hộ gia đình tự nguyện tham gia vào hoạt động dịch vụ nông nghiệp.
biểu 9: kết quả phát triển ngành dịch vụ nông nghiệp ở huyện Hàm Yên tỉnh tuyên quang.
( theo giá so sánh năm 1994)
1. giá trị sản xuất ngành dịch vụ nông nghiệp
ĐVT
1998
1999
2000
2. Giá tri sản xuất ngành dịch vụ nông nghiệp
tr- đồng
379
401
783
3. Tỷ trọng so với toàn ngành nông nghiệp
%
0,3
0,3
0,6
Nguồn: niên giám thông kê huyện Hàm Yên
IV. thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng lãnh thổ:
Sản xuất nông nghiệp có những đặc điểm riêng của nó nếu như công nghiệp sản xuất theo phương pháp cơ lý hoá thì ngược lại nông nghiệp chỉ sản xuất theo phương pháp sinh học. Do đí cơ cấu sản xuất nông nghiệp chịu sự chi phối, lệ thuộc lớn và rất nghiêm ngặt của các yếu tố tự nhiên, tập quán sản xuất và điều kiện sản xuất ( đất đai, dân tộc,cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, trình độ dân trí...)
Quá trình hình thành và phát triển cơ cấu sản xuất nông nghiệp gắn liền với bố trí sản xuất và chuyên môn hoá trong sản xuất nông nghiệp. Những vẫn đề này lại phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trong từng không gian cụ thể.
Bởi vậy việc nghiên cứu cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng lãnh thổ là một nội dung cần được đề cập trong khi nghiên cứu cơ cấu kinh tế nông nghiệp của một quốc gia hoặc một tỉnh, một huyện. Hàm Yên là một huyện mề núi của tỉnh Tuyên Quang, nhưng do điều kiện vị trí địa lý của lãnh thổ và các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đã tạo ra hai vùng sản xuất nông nghiệp có đặc trưng và tình hình phát triển sản xuất khác nhau. Để có phương hướng và các giải pháp phù hợp nhằm chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ở từng vùng nông thôn nghiệp cần thiết phải nghiên cứu về thực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tờ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 33590.doc