Chuyên đề Thực trạng về hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần giấy gỗ Hà đông

Nhờ có địa thế nằm ở cửa ngõ phía tây của thủ đô Hà nội, bên cạnh dòng sông nhuệ, công ty có một môi trường kinh doanh khá thuận lợi, rất thuận tiện cho việc đi lại, vận chuyển cũng như giao dịch hàng ngày. Đối tượng khách hàng chủ yếu là người dân thành phố có mức thu nhập cao, luôn có ý tưởng về việc thay đổi mẫu mã của các sản phẩm.Với mật độ dân cư đông đúc, nhu cầu về xây dựng các khu đô thị lớn, các loại sản phẩm đồ gỗ đang được mọi người rất thịnh hành và ưa chuộng. Đó là điều kiện thuận lợi cho công ty phát triển.

 

 

doc47 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1970 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thực trạng về hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần giấy gỗ Hà đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 2003 6 Nhà tôn bán mái M2 280 2004 Bảng 4: Bảng kê các sản phẩm chủ yếu - Giá thành tt Tên sản phẩm đvt Số lượng Giá thành (đồng) 1 Gỗ hộp chò chỉ M3 1 6.800.000 2 Gỗ hộp dổi M3 1 7.800.000 3 Khuôn kép chò chỉ Md 1 120.000 4 Khuôn đơn chò chỉ Md 1 67.000 5 Dầm, xà gồ chò chỉ M3 1 8.000.000 6 Gỗ hộp lim M3 1 15.000.000 7 Gỗ hộp nhóm 4 M3 1 4.500.000 8 Cửa panô đặc gỗ chò chỉ M2 1 600.000 1.2.2.4 Phân xưởng giấy carton lạnh Là dây chuyền mà khi sát nhập với xí nghiệp giấy Thăng long chuyển sang đã được đại tu lại gần hết, phân xưởng này trước kia do 01 đồng chia quản đốc phụ trách và 6 - 7 lao động đi kèm theo. Sản phẩm chủ yếu là các loại giấy bìa, giấy krap (dùng làm sóng của bìa carton). Sản phẩm làm ra chủ yếu cung cấp cho dây chuyền carton sóng. Phân xưởng hạch toán tập trung, hoạt động dưới sự chỉ đạo của BGĐ, lương công nhân được tính theo sản phẩm Khi đây chuyền carton sóng cho tư nhân thuê thì quy luật cạnh tranh bắt đầu sảy ra, các cơ sở tư nhân sản xuất giấy krap đã chhiến thắng bởi giá cả và chất lượng. Từ đó phân xưởng gặp nhiều khó khăn trong khâu tiêu thụ, sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ được dần dẫn đến tình trạng phải đóng cửa. Khi chuyển sang cổ phần hoá, HĐQT đã cố gắng khôi phục lại hoạt động song vì dây chuyền quá cũ nát, lạc hậu, việc đầu tư lại quá tốn kém, mặt khác việc tìm kiếm cán bộ có trình độ về nghành giấy cũng khó khăn, các đối tác liên doanh đến đều bỏ cả. Trước tình hình đó, HĐQT công ty đã triệu tập đại hội cổ đông bất thường và xin thanh lý toàn bộ dây chuền cũ nát đó để chhuyển sang phương án khác hiệu quả hơn. Đại hội đã nhất trí và quyết định bán thanh lý toàn bộ dây chuyền đó để lấy lại nhà xưởng phục vụ cho hoạt động khác. Sau khi giải phóng song dây chuyền, toàn bộ phần nhà xưởng 250 m2 đã được giao cho 1 đồng chí công nhân thuê để làm dịch vụ và sản xuất các mặt hàng khác. Hàng tháng phải nộp cho công ty với số tiền là 5 triệu đồng. Số lao động ở phân xưởng cũ đã được chuyển sang phân xưởng mộc và phòng SXKD 2. Một số kết quả đã đạt được 2.1 Bảng 5: Bảng tổng hợp kết quả từ năm 2001 đến nay T T DANH MụC ĐƠN Vị TíNH Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm2004 Kế Hoạch Thực Hiện Đạt tỉ lệ % Kế Hoạch Thực Hiện Đạt tỉ lệ % Kế Hoạch Thực Hiện Đạt tỉ lệ % Kế Hoạch Thực Hiện Đạt tỉ lệ % I Giá trị SXCN Tr.đồng 1650 815 49.3 650 600 92.3 600 331.6 55 800 803.2 100.4 II Tổng doanh thu Tr.đồng 2100 1309 62.3 1000 850 85 900 800 88.8 1000 1125.3 112.5 III Sản phẩm chủ yếu 1/Giấy các loại Tấn 220 765 137 120 110 91.6 120 40.9 34 2/Đồ mộc, gỗ xẻ M3 115 86 75 90 80 88.8 90 52.6 58.4 80 88.3 110.3 3/HoạtđộngT.chính Tr.đồng IV Lao động-tiền lương 1/Tổng số lao động Người 70 65 93 65 65 100 54 30 55.5 44 34 77 2/LĐ có việc làm Người 50 41 82 43 43 100 40 25 62.5 40 30 75 3/B.quân thu nhập 500 435 87 500 460 92 550 563 102 800 850 106 V Hiệu quả SXKD Tr.đồng hòa +0.845 Hoà +10 Hoà Lỗ27triệu + 30 + 40.5 135 VI Nộp ngân sách Tr.đồng 60 42.6 71 60 78 130 60 67.3 112 100 107.8 107.8 Trong đó thuế VAT Tr.đồng 50 38 76 50 70 140 55 55 100 100 VII Tổng vốn XDCB 1/Đầu tư t.bị máy Tr.đồng 100 75.8 75.8 60 100 20.6 20.6 30 26.5 88 2/XD nhà xưởng Tr.đồng 120 121.9 101.5 2.2 Đánh giá về kết quả tổng hợp trên Nhìn vào số liệu mà công ty đã đạt được trong 4 năm qua, ta thấy một số điểm cơ bản sau: - Về doanh thu : Những năm trước doanh thu đạt được tương đối cao, sau đó vào giai đoạn cuối của mô hình quản lý nhà nước thì liên tiếp giảm sút. Khi chuyển sang cổ phần hoá thì mức doanh thu bắt đầu có chiều hướng đi lên. Đó cũng là dấu hiệu tốt đẹp của quá trình đổi mới mà Đảng và nhà nước vạch ra. - Về lao động và thu nhập bình quân: Do doanh thu giảm nên đã ảnh hưởng đến thu nhập của CBCNVC-LĐ toàn công ty. Thiếu việc làm dẫn tới công nhân xin nghỉ theo chế độ hoặc thuyên chuyển công tác ...Vì vậy quân số cũng bị giảm. Khi chuyển sang cổ phần hoá, tuy giai đoạn đầu còn đang ổn định nên số lao động vẫn chưa tăng được song hiệu quả thì cao dẫn tới mức thu nhập bình quân của CBCNVC-LĐ đã được cải thiện rõ rệt. -Về hiệu quả kinh doanh: Đã nhiều năm công ty luôn ở trong tình trạng cố gắng duy trì sản xuất sao cho đủ chi phí, kiên quyết không để ăn vào vốn do vậy nhiều năm liên tiếp hiệu quả kinh doanh chỉ ở mức hoà vốn. Riêng năm 2003 do phải hhoàn thành các thủ tục chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước sang cổ phần hoá cho nên việc sản xuất kinh doanh bị ảnh hưởng, đình trệ, một số phân xưởng phải đóng cửa, không sản xuất được. Mặt khác do những năm trước cố cầm cự không muốn để lỗ nên đã phải kéo dài việc trích khấu hao tài sản cố định(TSCĐ). Đến khi xác định lại giá rtị doanh nghiệp. Lúc đó các tài sản đều bị đánh hạ so với giá trị còn lại dẫn đến hiệu quả là lỗ 27 triệu đồng. Bước sang cổ phần hoá thì hiệu quả kinh doanh là mục tiêu hàng đầu mà HĐQT quan tâm và phấn đấu. Bên cạnh đó còn được sự ưu đãi của nhà nước về vốn và chế độ thuế doanh nghiệp. Đồng thời công ty đã sắp xếp lại cơ cấu tổ chức một cách hợp lý, cắt giảm những chi phí không cần thiết. Vì vậy năm 2004 hiệu qủa kinh doanh của công ty đã được tăng lên lãi 40.5 triệu đồng và chắc chắn các năm sau sẽ còn tăng lên nữa. 3. Những đặc điểm chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của công ty 3.1. Trình độ bộ máy quản trị công ty Bảng 6: Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của bộ máy quản trị tt Trình độ chuyên môn nghiệp vụ đvt Số lượng 1 Đại học - cao đẳng Người 4 2 Trung cấp Người 3 3 Cán bộ kỹ thuật Người 2 3.2. Trình độ đội ngũ người lao động Bảng 7: Trình độ bậc thợ của công nhân tt Tên bậc đvt Số lượng 1 Công nhân kỹ thuật Người 2 2 Công nhân bậc 7 Người 2 3 Công nhân bậc 6 Người 2 4 Công nhân bậc 5 Người 3 5 Công nhân bậc 4 Người 4 6 Công nhân bậc 3 Người 10 7 Công nhân bậc 2 Người 2 3.3. Tình hình nhà xưởng máy móc thiết bị Bảng 8: Bảng tổng hợp nhà xưởng, máy móc, thiết bị của công ty tt Tên máy móc thiết bị nhà xưởng đvt Số lượng Năm sản xuất 1 Nhà tôn tiệp M2 500 2000 2 Nhà tôn khung thép M2 300 2004 3 Nhà tôn bán mái M2 280 2004 4 Nhà tôn xây cấp 4 M2 250 1998 5 Dây chuyền carton sóng Dây chuyền 1 2000 6 Dây chuyền carton lạnh Dây chuyền 1 Bán T.lý 7 Máy cưa vòng đẩy CD4 Chiếc 1 2002 8 Máy cưa đĩa đồng tháp Chiếc 1 1990 9 Máy bào cuốn ĐT Chiếc 1 1998 10 Máy cưa-bào 5 tác dụng Chiếc 6 2002 11 Máy mài-Bàn cưa Chiếc 1 2003 12 Máy soi định hình Chiếc 4 2003 12 Máy bào cầm tay Chiếc 7 2003 14 Các máy khác Chiếc 13 15 Trạm biến áp 135KW Trạm 1 đại tu lại năm2003 Qua bảng tổng hợp về trang thiết bị máy móc, nhà xưởng của công ty nhìn chung còn quá lạc hậu cũ kỹ. Các loại máy có tính năng hiện đại, công xuất lớn đáp ứng với nhu cầu hiện nay thì chưa được đầu tư do SXKD còn đang bị xé lẻ chưa tập trung...Với tình trạng công nghệ như vậy, công ty chưa có thể đảm nhận được những hợp đồng lớn trong nước cũng như xuất khẩu. Riêng về nhà xưởng do lịch sử để lại quá chật hẹp nên việc đầu tư mở rộng là rất khó khăn cho công ty, việc sử dụng nhà bán mái cũng chỉ là những giải pháp tạm thời, trước mắt. Tình trạng này đang là mối quan tâm lớn nhất của HĐQT công ty. 3.4. Đặc điểm nguyên vật liệu sử dụng trong SXKD 3.4.1. Nguyên liệu nghành gỗ Là nguyên liệu có sẵn trong thiên nhiên, thuộc tài nguyên quý giá của mỗi quốc gia. Những năm về trước khi chưa có lệnh đóng cửa rừng, nguyên liệu này đã bị khai thác một cách bừa bãi, ảnh hưởng lớn tới sự cân bằng sinh thái..Trước tình trạng trên nhà nước ta ra pháp lệnh đóng cửa rừng, nghiêm cấm việc khai thác bừa bãi, các tỉnh có rừng đều đã quản lý một cách chặt chẽ. Hà tây là một tỉnh không có rừng, vì vậy nguồn nguyên liệu phục vụ cho SXKD của công ty là rất khó khăn trở ngại. Để khắc phục tình trạng này công ty phải sang các tỉnh bạn tìm kiếm nguồn nguyên liệu, song do sự quản lý chặt chẽ nên các hợp đồng thu mua cũng chỉ là trôi nổi không ổn định và nếu có thì giá cả khi mang về cũng rất cao. Khi nhà nước ta cho phép nhập khẩu gỗ thì tình trạng thiếu nguyên liệu không còn là mối lo ngại của công ty nữa. Nguyên liệu nhập ngoại có kích cỡ lớn, chất lượng bảo đảm, giá thành hợp lý tiện lợi cho việc thực hiện các hợp đồng như hiện nay. Song bên cạnh đó còn có những khó khăn như giá cả không ổn định (Phụ thuộc vào tình hình các nước và chính sách thuế của nhà nước ta ), nguồn nguyên liệu không ổn định, mặt khác do đặc điểm của các nước có khí hậu mưa nhiều nên nguyên lliệu gỗ còn xốp, tích nước nhiều ... nên khi chế biến tốn rất nhiều chi phí cho việc sử lý bảo quản. Từ đó ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả kinh doanh. 3.4.2. Nguyên liệu nghành giấy Chủ yếu là nguyên liệu tái sinh được thu gom từ các phế liệu(giấy cũ) nguyên liệu này có sẵn được các cá nhân, tập thể gom lại. Về chất lượng và giá cả loại nguyên liệu này rất ổn định và dễ mua, chỉ cần có nhu cầu là có ngay rất thuận lợi cho việc sản xuất. Song cái khó của loại nguyên liệu này la phải có kho bảo quản tránh để nước mưa sẽ bị thất thoát lớn, gây ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm. 3.5 Sản phẩm - thị trường tiêu thụ 3.5.1. Sản phẩm Như bảng 2 và 4 đã kê các sản phẩm được chế biến ra từ gỗ tròn, gỗ hộp thông qua phòng sản xuất kinh doanh rồi đến các phân xưởng đồ mộc, từ đó các sản phẩm được sản xuất ra dựa trên các hợp đồng đã ký, chủ yếu dùng cho nhu cầu xây dựng và trang trí nội thất ở trong nước. Các cá nhân, tập thể có nhu cầu (thông qua mạng lưới marketing cuả công ty), công ty sẽ lựa chọn và đưa vào sản xuất đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng. Các sản phẩm về văn phòng như bàn, ghế, tủ... cơ bản được sản xuất theo mẫu cố định và có thể làm sẵn, khi khách hàng có nhu cầu là có thể đáp ứng được ngay. Còn sản phẩm ngành giấy hoàn toàn làm theo đơn đặt hàng đã được ký trước sau đó mới tiến hành sản xuất. Riêng các mặt hàng đồ gỗ xuất khẩu đã và đang được công ty hết sức quan tâm như các sản phẩm về mỹ nghệ, năm 2003 và năm 2004 công ty cũng đã xuất thử được một số mặt hàng đem lại hiệu quả cao.Tuy nhiên số lượng chưa lớn bởi công ty chưa đáp ứng được hết các yêu cầu về kỹ thuật cũng như thời gian, tiến độ, song dù sao đây cũng lá điểm khởi đâù cho một tương lai tốt đẹp về loại sản phẩm mới này . 3.5.2. Thị trườnh tiêu thụ Là một công ty nhỏ, chưa có thương hiệu mạnh. Vì vậy đã nhiều năm nay các sản phẩm sản xuất ra chủ yếu được tiêu thụ trong thị trường Hà nội, Hà tây và ngoài ra còn tiêu thụ ở một số tỉnh lân cận song số lượng không nhiều. Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu thông qua Tổng công ty thương mại Hà nội. Nhìn chung thị trường tiêu thụ là quá hẹp. Chính vì vậy đã ảnh hưởng tới doanh thu của công ty. 3.6 Môi trường hoạt động kinh doanh Nhờ có địa thế nằm ở cửa ngõ phía tây của thủ đô Hà nội, bên cạnh dòng sông nhuệ, công ty có một môi trường kinh doanh khá thuận lợi, rất thuận tiện cho việc đi lại, vận chuyển cũng như giao dịch hàng ngày. Đối tượng khách hàng chủ yếu là người dân thành phố có mức thu nhập cao, luôn có ý tưởng về việc thay đổi mẫu mã của các sản phẩm.Với mật độ dân cư đông đúc, nhu cầu về xây dựng các khu đô thị lớn, các loại sản phẩm đồ gỗ đang được mọi người rất thịnh hành và ưa chuộng... Đó là điều kiện thuận lợi cho công ty phát triển. Chương II THực trạng về hiệu quả kinh doanh của công ty 1. Kết quả chủ yếu trong SXKD 1.1 Đánh giá kết quả kinh doanh trong thời gian qua Bằng số liệu tổng hợp đã phản ánh lên toàn bộ tình hình thực trạng về hoạt động kinh doanh của công ty trong suốt thời gian qua với những nét cơ bản sau: - Nhìn tổng thể về quy mô hoạt động kinh doanh thì công ty có chiều hướng giảm dần so với các năm trước, đặc biệt là các năm 2001, 2002 và 2003 .Gía trị sxcn cũng như doanh thu đạt rất thấp so với kế hoạch đã đề ra bởi có tình trạng như vậy là do những năm trước khi công ty tiến hành cổ phần hoá, các hoạt động còn mang tính nhà nước, khả năng vận động của đội ngũ cán bộ chưa cao, chưa sâu sát, các giải pháp đưa ra chỉ là giải pháp tình thế, tạm thời và trước mắt, chủ yếu là khắc phục hậu quả chứ chưa có định hướng chhiến lược lâu dài, mặt khác do không tổ chức sản xuất tập trung cho nên khả năng đáp ứng của các bộ phận nhiều khi không đáp ứng đủ nhu cầu, dây chuyền công nghệ mơí chưa có, sản phẩm cung cấp chủ yếu là sử dụng nội địa với thị trường hẹp quanh khu vực. Các sản phẩm xuất khẩu chỉ dừng lại ở giai đoạn thử nghiệm hay sản xuất đơn lẻ, khả năng phát triển kinh doanh còn chưa mở rộng, dây chuyền carton sóng còn thiếu cán bộ chuyên nghành nên đã không tự đứng ra tổ chức sản xuất mà phải cho bên ngoài thuê. Chính vì vậy các yếu tố trên đã ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện chỉ tiêu doanh thu của năm 2001-2003. Khi chuyển sang cổ phần hoá khả năng phát triển sản xuất kinh doanh được nâng lên rõ rệt. Đặc biệt là khâu kinh doanh đã được công ty chú trọng, phát triển góp phần làm tăng doanh thu từ những năm 2004 lại đây. Bảng 9 : Bảng tổng hợp tình hình doanh thu hàng năm tt Năm đvt Kế hoạch Thực hiện Tỷ lệ % 1 2001 Triệu đồng 2100 1309 62.3 2 2002 Triệu đồng 1000 850 85 3 2003 Triệu đồng 900 800 88.8 4 2004 Triệu đồng 1000 1125.3 112.5 -Do mặt bằng bị thu hẹp cùng với việc sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn về thị trường tiêu thụ mà khả năng tự vươn lên còn bị rất nhiều hạn chế. Đội ngũ cán bộ thực sự chưa mạnh dạn trong việc tổ chức các hoạt dộng SXKD, mặt khác dây chuyền carton sóng đang đang trong giai đoạn cho thuê. Chính vì vậy đã ảnh hưởng rất lớn đến việc mở rộng SXKD và bố trí lực lượng lao động. Chỉ tiêu của công ty là hàng năm phải mở rộng và tăng thêm số lượng lao động song thực tế đã không tăng lên được bởi khả năng thu hút còn nhiều hạn chế, bất cập. Các bộ phận SXKD còn chật hẹp nên không thể mở rộng quy mô lớn, ngoài ra do việc tìm kiếm đầu ra còn chưa đủ so với khả năng, vì vậy mà từ đó dẫn đến số lao động trong biên chế bi dư thừa hoặc nếu có đi làm thì không đảm bảo được mức thu nhập dẫn đến số CNVC-LĐ xin nghỉ không lương về tự giải quyết công việc của mình. Chính vì vậy mà kế hoạch về chỉ tiêu lao động hàng năm đạt không cao nhất là năm 2003 số lao động giảm quá lớn do về nghỉ chế độ 41/CP Bảng 10 : Tình hình về lao động trong những năm qua tt Năm Tổng số lao động (người) L.Đ có việc làm (người) Tỷ lệ % 1 2001 65 41 63 2 2002 65 43 66 3 2003 30 25 83 4 2004 34 30 88 -Về thu nhập của người lao động: Với mô hình sản xuất kinh doanh xé lẻ, không tập trung, bên cạnh sự nỗ lực vươn lên của các bộ phận nhận khoán là duy trì được SXKD tạo đủ công ăn viẹc làm cho CNVC-LĐ , bảo đảm được mức thu nhập ổn định thì việc thu nhập bình quân được phản ánh qua bảng kê là còn quá thấp so với mức thu nhập bình quân khu vực. Naqm 2004 thu nhập tuy có taqng rõ rệt song với mức 850.000 đồng/ người /tháng vẫn chưa đáp ứng được tình hình thực tế của thị trường hiện tại. Bảng 11: Bảng tổng hợp về thu nhập bình quân tt Năm đvt Thu nhập thực tế 1 2001 đồng 435.000 2 2002 đồng 460.000 3 2003 đồng 563.000 4 2004 đồng 850.000 - Chỉ tiêu giao nộp ngân sách của công ty Trong những năm qua thể hiện sự tăng trưởng và phát triển của công ty đem lại hiệu quả cho xã hội đóng góp vào ngân sách nhà của nước. Tuy số liệu chưa lớn song so với kế hoạch thì cơ bản đều đạt ở mức vượt chỉ tiêu kế hoạch. Riêng năm 2001 là không đạt bởi khi đưa ra kế hoạch đã không tính đến việc dây chuyền carton sóng sẽ cho bên ngoài thuê, vì vậy chỉ tiêu đưa ra không chính xác. Bảng 12: Thực hiện chỉ tiêu nộp ngân sách tt Năm đvt Kế hoạch Thực hiên Tỷ lệ % 1 2001 Triệu đồng 60 42.6 71 2 2002 Triệu đồng 60 78 130 3 2003 Triệu đồng 60 67.3 112 4 2004 Triệu đồng 100 107.8 107.8 Hiệu quả sản xuất kinh doanh hàng năn tuy không lỗ lớn, song qua số liệu thực tế đã chứng minh tình hình hoạt động của công ty luôn trong tình trạng sản xuất kinh doanh cầm cự không phát triển lên được, kế hoạch hàng năm đưa ra từ 2001-2003 chỉ là ở mức hoà vốn, phần thực hiện có lãi không dáng kể. Riêng năm 2003 để chuẩn bị cho việc tiến hành cổ phần hoá do vướng mắc của một số khoản mục tồn đọng như khoản đầu tư sửa chữa nhà tập thể không được cấp trên phê duyệt và tồn đọng khoản nợ bảo hiểm xã hội từ những năm trước của công nhân vì vậy phải đưa vào hạch toán kết quả SXKD, cho nên dẫn tới lỗ 27 triệu đồng. Bước sang cổ phần hoá năm 2004 mặc dù hiệu quả SXKD có cao hơn so với các năm, song thực tế con số đó chưa nói lên được hiệu quả thực tế của SXKD trong công ty bởi đây mới còn nằm trong thời kỳ ưu đãi của nhà nước cho những năm đầu cổ phần hoá Bảng 13 : Tổng hợp hiệu quả sản xuất kinh doanh tt Năm đvt Kế hoạch Thực hiện 1 2001 Triệu đồng Hoà vốn + 0.845 2 2002 Triệu đồng Hoà vốn + 10 3 2003 Triệu đồng Hoà vốn - 27 4 2004 Triệu đồng + 30 +40.5 1.2. Đánh giá về những biện pháp, giải pháp mà công ty đã áp dụng trông những năm qua. 1.2.1. Xây dựng chiến lược và kế hoạch Trong những năm qua về cơ bản thì công ty chưa xây dựng dược chiến lược kinh doanh một cách đều đặn, thường xuyên. Chính vì vậy mà tình hình SXKD luôn luôn bị động. Trong sản xuất và tiêu thụ phụ thuộc hoàn toàn vào nhu cầu của thị trường khu vực. Khi ký được hợp đồng lớn mới tiến hành chuẩn bị nguyên liệu , đầu tư máy móc , nhà xưởng và lực lượng lao động bổ xung... còn việc xây dựng kế hoạch hàng năm công ty dựa vào tình hình tiêu thụ của thị trường cũng như kết quả thực hiện được của năm trước, từ đó xác định và xây dựng kế hoạch . Chỉ tiêu kế hoạch này được triển khai giao xuống các bộ phận thực hiện (dựa trên khả năng thực hiện năm trước và dự báo được thị trường năm nay) Khi đã có kế hoạch, các bộ phận chủ động kết hợp cùng công ty bằng các biện pháp như quảng cáo, tiếp thị, marketing, giới thiệuu sản phẩm... để tập trung thu hút khách hàng, tìm kiếm đối tác thực hiện. Riêng từ năm 2004 trở lại đây, công ty cũng đã bắt đầu xây dựng các chiến lược kinh doanh. Để dành thế chủ động các bộ phận cũng đã vận dụng một số bước của chiến lược như - Xác định rõ mục tiêu nghành nghề, các sản phẩm và chỗ đứng của các sản phẩm trên thị trường hiện nay, từ đó khắc phục khó khăn tìm ra giải pháp thực hiện. -Để tạo cho sự ổn định trong kinh doanh, nắm được những thuận lợi, khó khăn trong việc đầu tư nguyên liệu. Khi thị trường gỗ có sẵn, các bộ phận phối hợp cùng công ty chủ động thu gom,đầu tư nguồn nguyên lliệu một cách hiệu quả nhất. -Sử dụng chiến lược khác biệt hoá sản phẩm bằng cách chế bie3én các sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng và bán chọn. Với chính sách này giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm nhanh, số lượng tiêu thụ được nâng lên. Song bên cạnh đó sẽ để lại hậu quả là tồn đọng các sản phẩm kém chất lượng không tiêu thụ được hoặc khi tiêu thụ được thì giá thành lại rất thấp. Vá còn phải mất chi phí cho việc lưu kho, từ đó sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh. -Chính sách phân biệt giá cũng đã được công ty áp dụngmột cách pphổ biến nhất là các bộ phận sản xuất. Khi sản phẩm bắt đầu đi vào thị trường mới xa khu vực thì bao giờ chính sách giá cũng được ưu đãi hơn nhằm tạo ra sức hấp dẫn với khách hàng. Khi thị trường mới ổn định và phát triển thì dần dần điều chỉnh lại giá cả cho hợp lý với giá thị trường. Bằng chính sách này mà các bộ phận trong công ty đã thu hút được nhiều khách hàng trong việc tiêu thụ sản phẩm của mình. 1.2.2. Giải pháp về quản trị nhân lực 1.2.2.1. Công tác sử dụng nguồn nhân lực Để quản trị công ty có hiệu quả cần phải tập trung vào việc khai thác và sử dụng có hiệu quả nhất năng lực của đội ngũ người lao động nhằm đảm bảotots việc thực hiện các mục tiêu của công ty và người lao động. Thực tế trong những năm qua công ty cũng đã tiến hành thực hiện một số các bước quy trình nhằm sử dụng tốt nguồn nhân lực như -Làm tốt công tác cán bộ, tiến hành đề bạt một số chức danh từ phó giám đốc đến các trưởng phó phòng ban, quản đốc, phó quản đốc các phân xưởng nhằm hoàn thiện bộ máy lãnh đạo của công ty đồng thời cho đi đào tạo nâng cao tay nghề trình độ nghiẹp vụ của một số cán bộ nghiệp vụ và công nhân kỹ thuật. -Tổ chức cho thi tay nghề, nâng lương, nâng bậc cho đội ngũ CNVC-LĐ đúng thời gian quy định. -Công tác tuyển dụng lao động là một việc làm luôn được công ty chú ý và thực hiện tốt nội dung tuyển dụng như xác định chính xác nguồn nhân lực cần tuyển, tuyển đúng người, đúng việc, sắp xếp bố trí vào các bộ phận hợp lý, tiến hành bồi dưỡng các kiến thức cơ bản, các nội quy, quy chế về an toàn lao động, cũng như công tác thi đua khen thưởng... - Là loại nghành nghề đòi hỏi cao về trình độ bậc thợ cho nên công ty cũng như các bộ phận rất chú trọng đến những lap động có trình độ tay nghề cao, đó làd một trong những yếu tố quyết định giá trị của sản phẩm. -Tiến hành cho nghỉ việc không lương đối với những người không đảm đương được công việc, không có tư duy mới trong sản xuất để phù hợp với tình hình hiện nay. Cho sa thải những công nhân hợp đồng thời vụ không chấp hành kỷ luật hoặc trình độ non kém... -Có chính sách động viên kịp thời nhằm thúc đẩy các nhân tố tích cực, hạn chế tiêu cực trong SXKD, cơ chế khen thưởng, kỷ luật cũng được công ty hết sức quan tâm. 1.2.2.2. Công tác thù lao lao động Do đặc thù của công ty mà nhiều năm nay công ty đẫ và đang áp dụng các hình thức trả lương như ssau - Tiền lương thời gian: áp dụng cho cán bộ và nhân viên làm việc hành chính. Với hình thức này tiền lương được áp dụng như sau; M cơ bản x H cấp bậc +Tiền lương 1 ngày = 24 ngày +Tiền lương tháng = tiền lương 1 ngày x số ngày làm việc Ví dụ: Ông Nguyễn văn A trong tháng 5 đi làm 18 buổi có hệ số mức lương là 3,55. Vậy số tiền lương của ông A là 290.000 x 3.55 Tiền lương 1 ngày = = 42.895 (đồng) 24 Tiền lương tháng = 42.895 x 18 = 722.110 (đồng) Ngoài số tiền lương được tính theo công thức trên, số cán bộ là trưởng phó phòng còn được hưởng số tiền lương phụ cấp từ 0.1 - 0.15 hệ số mức lương cơ bản, ngoài ra klhông còn một khoản nào khác. -Tiền lương sản phẩm: áp dụng cho các bộ phận sản xuất kinh doanh. Đối với các bộ phận sản xuất, tiền lương được tính như sau: + Tiền lương tổ sản xuất = Tổng sản phẩm hoàn chỉnh x đơn giá loại hàng Tổng tiền lương của tổ +Tiền lương công nhân 1 ngày = Tổng số công cả tổ + Tiền lương công nhân 1 tháng = Tiền lương 1 ngày x số ngày công Với phương thức trả lương sản phẩm như trên còn mang tính bình quân chủ nghĩa. Đối với các tổ ttrưởng, hàng tháng tuy đã có ấn định một khoản phụ cấp trách nhiệm tiền lương nhưng còn giữa các công nhân với nhau thì như vậy chưa khuyến khích được người lao động( mặc dù họ có đồng tâm nhất trí cao với nhau, cùng làm cùng hưởng và bố trí ai vào việc nấy). Ngoài tiền lương khoán theo sản phẩm trên, các bộ phận tropng công ty còn chủ động thưởng cho các cá nhân, tổ, đội hoàn thành tốt kế hoạch, sản phẩm làn ra không bị sai, hỏng, tiết kiệm được nguyên vật liệu và sử dụng tốt thiết bị máy móc. Mức tiền thưởng tuỳ theo giá trị và mức độ hoàn thành...ngược lại những người cố ý làm hỏng sản phẩm, máy móc tuỳ theo mức độ sẽ bị cảnh cáo hoặc trừ lương. -Tiền lương của hội dồng quản trị và giám đốc Theo điều lệ của công ty và nghị quyết đại hội cổ đông thì mức lương của hội đồng quản trị và giám đốc được hưởng theo thang bậc lương quy định của nhà nước hiện hành tại từng thời điểm nhưng phụ thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty (mà trước đó hiệu quả này là số % cổ tức chia cho các cổ đông được đặt ra hàng năm tại kỳ đại hội thường niên) Ví dụ: Ông giám đốc có hệ số lương là 5.2. Trong tháng này ông ta đi làm 22 ngày. Mức độ hoàn thành là 110% chỉ tiêu cổ tức. Vậy lương tháng bình quân /năm như sau: M cơ bản x H cấp bậc Tiền lương 1 ngày BQ/năm = x % thực hiện 24 290.000 x 5.2 = x 110 = 69.116 (đ ) 24 tiền lương tháng = 69.116 x 22 = 1.520.552 (đ) Ngoài lương ông còn được hưởng mức thù lao là hệ số 1 mức lương cơ bản. Với cách tính lương này thì để xác định mức độ % hoàn thành chỉ tiêu cổ tức hàng năm là chưa xác định ngay được, song căn cứ vào khả năng thực hiện mà công ty tự xác định để trả đủ ở mức độ hoàn thành 100% cho các tháng. Cuối năm có kết quả lúc đó sẽ tiến hành trung bình trung thu. 1.2.2.3. Giải pháp về sử dụng nhà xưởng, thiết bị, máy móc Như đã kê trong bảng 8 thì với tổng số diện tích nhà xưởng hiện có cùng với số máy móc trang thiết bị đã được công ty bố trí về cơ bản là hợp lý tận dụng được hết khả năng, khai thác triệt để diện tích đã có. Song để phát triển lên được và mở rộng quy mô thì với diện tích này không đủ để phát triển, các phân xưởng đều quá chật hẹp gây khó khăn trong quá trình sản xuất. Cụ thể như: Bảng 14: Bảng kê việc bố trí diện tích sử dụng của phòng SXKD tt Các danh mục đvt Diện tích yêu cầu Diện tích thực tế Thiếu 1 Máy cưa vòng đẩy M2 60 30 30 2 Kho để thành phẩm M2 40 25 15 3 Kho chứa phế phẩm chờ sử lý, tái chế M2 60 40 20 4 Phòng hàn mài chứa d.cụ M2 25 20 5 5 Kho chứa nguyên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc4.doc
Tài liệu liên quan