Chuyên đề Thực trạng về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà Máy Chế Biến Gỗ FORIMEX II

MỤC LỤC

 

Chương 1: Giới thiệu khái quát về công ty Lâm Nghiệp Sài Gòn và

Nhà Máy Chế Biến Gỗ Forimex II

1.1 Khái quát về Công Ty Lâm Nghiệp Sài Gòn 1

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 1

1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, phương hướng phát triển 2

1.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty 3

1.1.4 Tổ chức công tác kế toán của công ty 5

1.2 Khái quát về Nhà Máy Chế Biến Gỗ Forimex II 7

1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển 7

1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, phương hướng phát triển 7

1.2.3 Cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất của nhà máy 8

1.2.4 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 10

1.2.5 Cơ cấu bộ máy kế toán tại nhà máy 10

Chương 2: Cơ sở lý luận về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

2.1 Những vấn đề chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 12

2.1.1 Chi phí sản xuất 12

2.1.2 Giá thành sản phẩm 14

2.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 15

2.1.4 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành 16

2.1.5 Kỳ tính giá thành 17

2.1.6 Nhiệm vụ kế toán 17

2.2 Kế toán các khoản chi phí sản xuất 17

2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 17

2.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 18

2.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 19

2.2.4 Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất 20

2.3 Tính giá thành sản phẩm 23

2.3.1 Tổng hợp chi phí sản xuất 23

2.3.2 Đánh giá và điều chỉnh các khoản giảm giá thành 23

2.3.3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 23

2.3.4 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm 25

2.4 Xây dựng chi phí sản xuất định mức và giá thành định mức 26

Chương 3: Thực trạng về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà Máy Chế Biến Gỗ FORIMEX II

3.1 Giới thiệu tổng quan về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 29

3.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm 29

3.1.2 Kỳ tính giá thành 29

3.1.3 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 29

3.2 Kế toán các khoản chi phí sản xuất 30

3.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 30

3.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 33

3.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 39

3.3 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành thực tế một đơn hàng 47

3.3.1 Tổng hợp chi phí sản xuất thực tế 47

3.3.2 Đánh giá sản phẩm dở dang 50

3.3.3 Tính giá thành thực tế một đơn hàng 50

3.4 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành 52

Chương 4: Nhận xét và kiến nghị

4.1 Nhận xét 55

4.2 Kiến nghị 63

 

 

doc77 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thực trạng về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà Máy Chế Biến Gỗ FORIMEX II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ưởng chuyển phiếu xuất kho liên 2 cho kế toán phân xưởng ghi sổ chi tiết chi phí và bảng tổng hợp chi phí, đồng thời lưu phiếu xuất kho lại. Hình 3.1 Sơ đồ lưu chuyển chứng từ của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 3.2.1.5 Quy trình hạch toán Căn cứ vào chứng từ kế toán về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh tại phân xưởng I trong tháng 11/2006, kế toán ghi: Nợ TK 621 PXI 653.179.464 Có TK 152 (1521, 1522) 653.179.464 152 (1521, 1522) 621 PXI 653.179.464 (621) (152) 653.179.464 653.179.464 (154) 653.179.464 653.179.464 Căn cứ vào chứng từ kế toán về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh phát sinh tại phân xưởng I trong tháng 12/2006, kế toán ghi: Nợ TK 621 PXI 860.332.916 Có TK 152 (1521, 1522) 860.332.916 152 (1521, 1522) 621 PXI 860.332.916 (621) (152) 860.332.916 860.332.916 (154) 860.332.916 860.332.916 Trong đó, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của đơn hàng Hongsinton (gồm 430 bộ bàn ghế A029) được kế toán ghi nhận trong bảng tổng hợp chi phí, trích ngang như sau: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ PHÂN XƯỞNG I ( Trích phần liên quan đến chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của đơn hàng Hongsinton ) Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Tổng cộng HST Số Ngày 102/06NGL 01/11/06 Gỗ tràm sấy (10,8779m3) 1521 26.106.960 26.106.960 204/06VLP 03/11/06 Dầu lanh (50kg) 1522 1.175.000 1.175.000 215/06VLP 07/11/06 Keo Bình An 1522 830.600 830.600 218/06VLP 07/11/06 Dầu màu AC (20kg) 1522 1.470.000 1.470.000 220/06VLP 10/11/06 Vis 1522 1.152.000 1.152.000 221/06VLP 10/11/06 Bộ fitting (440 bộ) 1522 5.280.000 5.280.000 238/06VLP 24/11/06 Dầu lanh (140kg) 1522 3.290.000 3.290.000 245/06VLP 28/11/06 Dầu màu SOF (40kg) 1522 2.560.000 2.560.000 108/06NGL 30/11/06 Gỗ tràm sấy (0,8103m3) 1521 2.106.780 2.106.780 Cộng tháng 11/06 653.179.464 43.971.340 110/06NGL 01/12/06 Gỗ tràm sấy (7,3008m3) 1521 18.982.080 18.982.080 113/06NGL 09/12/06 Gỗ tràm sấy (2,0709m3) 1521 6.212.700 6.212.700 251/06VLP 19/12/06 Dầu màu SOF (44kg) 1522 2.816.000 2.816.000 Cộng tháng 12/06 860.332.916 28.010.780 Tổng cộng  1.513.512.380 71.982.120 3.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 3.2.2.1 Nội dung Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương, các khoản trích theo lương, phụ cấp và các khoản phải trả khác cho công nhân trực tiếp sản xuất. Về tiền lương Khi nhận được đơn hàng từ khách hàng, phòng nghiệp vụ sẽ tiến hành lập dự toán giá thành cho đơn hàng, trong đó có chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí tiền lương nhân công trực tiếp được tính trên cơ sở đơn giá lương khoán cho từng loại sản phẩm, theo từng công đoạn chế biến khác nhau. Đơn giá này do nhà máy xây dựng dựa trên thời gian lao động trực tiếp để hoàn thành sản phẩm ở từng công đoạn chế biến. BẢNG ĐƠN GIÁ LƯƠNG SẢN PHẨM GỖ TRÀM Đơn vị tính: Đồng CÔNG ĐOẠN C001 T001 C086 T161 A034 Sơ chế 2.000 3.600 2.700 14.000 4.000 Tinh chế 3.200 5.200 6.000 30.000 9.000 Chà nhám 3.800 6.500 6.000 40.000 6.000 Lắp ráp 2.800 4.500 4.000 30.000 3.000 Hoàn tất 1.200 1.000 1.000 5.000 1.000 Dầu màu 1.800 2.200 2.000 8.000 2.500 Bao bì 1.400 1.400 400 1.000 1.000 CỘNG 16.200 24.400 22.100 128.000 26.500 Cụ thể: Đơn hàng Hongsinton 430 bộ bàn ghế A029. Mỗi bộ A029 gồm 2 ghế C001 và 1 bàn T001. Chi phí tiền lương nhân công trực tiếp của 1 ghế C001 là 16.200 đồng và chi phí tiền lương nhân công trực tiếp của 1 bàn T001 là 24.400 đồng. Vậy, tổng chi phí tiền lương nhân công trực tiếp dự toán của 430 bộ bàn ghế A029 là: 430 x ( 2 x 16.200 + 24.400 ) = 24.424.000 đồng. Nhà máy tính chi phí tiền lương cho từng đơn hàng theo phương pháp lương sản phẩm, nhưng phương pháp phân phối lại tiền lương cho công nhân trực tiếp sản xuất là theo ngày công. Cuối tháng, căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành từng công đoạn và đơn giá lương sản phẩm từng công đoạn, phân xưởng tính tổng chi phí tiền lương của đơn hàng phát sinh trong tháng theo công thức: x Chi phí tiền lương (từng công đoạn) Số lượng SP hoàn thành (từng công đoạn) Đơn giá lương SP (từng công đoạn) = ∑ Tổng chi phí tiền lương của đơn hàng trong tháng = ∑ Chi phí tiền lương (từng công đoạn) của riêng đơn hàng Sau đó, căn cứ vào chi phí tiền lương từng công đoạn và tổng số ngày công theo hệ số của từng tổ sản xuất, phân xưởng sẽ tính được đơn giá tiền lương theo ngày công (đồng/ngày công/người) của từng tổ sản xuất theo công thức: Hệ số lương = ∑ Chi phí tiền lương từng công đoạn - Phụ cấp (nếu có) Đơn giá tiền lương theo ngày công Số ngày công của từng người Hệ số lương từng người x Đơn giá tiền lương theo ngày công Tiền lương một công nhân = Số ngày công x x Chi phí tiền lương nhân công trực tiếp được hạch toán trực tiếp vào từng đơn hàng. Về các khoản trích theo lương Các khoản trích theo lương bao gồm: BHXH, BHYT, KPCĐ. Là doanh nghiệp nhà nước, nhà máy tiến hành trích BHXH, BHYT theo lương cơ bản (= mức lương tối thiểu x hệ số lương). Còn đối với KPCĐ, nhà máy tiến hành trích theo lương thực trả (chỉ trích theo lương thực trả của người lao động ký hợp đồng lao động dài hạn). BHXH phải trích (tính vào chi phí) Số lượng CN trực tiếp sản xuất Mức lương tối thiểu Hệ số lương BHYT phải trích (tính vào chi phí) = = x x x Số lượng CN trực tiếp sản xuất x x x Mức lương tối thiểu Hệ số lương Tỉ lệ trích BHYT (2%) Tỉ lệ trích BHXH (15%) Hiện tại, mức lương tối thiểu được Nhà nước quy định là 450.000 đồng. KPCĐ phải trích = Tổng lương thực trả x Tỉ lệ trích KPCĐ (2%) Như vậy, có thể thấy các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ những khoản chi phí liên quan đến nhiều đơn hàng sản xuất trong tháng, mà không thể xác định một cách trực tiếp cho từng đơn hàng. Do đó, cuối tháng, kế toán tiến hành phân bổ các khoản trích theo lương tính vào chi phí cho từng đơn hàng theo tiêu thức chi phí tiền lương nhân công trực tiếp: Mức phân bổ các khoản trích theo lương cho từng đơn hàng Tổng chi phí tiền lương NCtt Chi phí tiền lương NCtt của từng đơn hàng = x Tổng khoản trích theo lương 3.2.2.2 Chứng từ sử dụng Bảng chấm công (xem phụ lục 7) Bảng lương sản phẩm Bảng thanh toán tiền lương (xem phụ lực 8) Bảng phân bổ lương và trích nộp BHXH (xem phụ lục 9) 3.2.2.3 Tài khoản sử dụng Kế toán sử dụng TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” được mở chi tiết theo từng phân xưởng để phản ánh chi phí lao động trực tiếp tham gia sản xuất. Nội dung và kết cấu Bên nợ: Chi phí tiền lương nhân công trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất. Các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ). Bên có: Kết chuyển toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp phát sinh vào TK 154 “chi phí sản xuất kinh dở dang cuối kỳ”. TK 622 không có số dư cuối kỳ. 3.2.2.4 Quy trình lưu chuyển chứng từ và trình tự ghi sổ Hằng ngày, quản đốc phân xưởng sử dụng bảng chấm công để theo dõi ngày công lao động của công nhân trực tiếp sản xuất theo từng phân xưởng, từng tổ sản xuất. Cuối tháng, nhân viên phân xưởng lập phiếu nghiệm thu sản phẩm, từ đó tính chi phí tiền lương nhân công trực tiếp cho từng đơn hàng căn cứ vào bảng giá lương sản phẩm, đồng thời tính đơn giá lương theo ngày công theo phương pháp nêu trên, sau đó chuyển bảng chấm công kèm đơn giá và bảng lương sản phẩm về phòng nghiệp vụ tổng hợp. Tại đây, kế toán lao động tiền lương căn cứ vào bảng chấm công và đơn giá lương theo ngày công để lập bảng thanh toán tiền lương, sau đó chuyển cho kế toán trưởng xem xét, ký duyệt; đồng thời lưu bảng chấm công lại. Kế toán trưởng căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương lập Bảng phân bổ lương và trích nộp BHXH. Sau khi đối chiếu số liệu với bảng lương sản phẩm, kế toán trưởng lập chứng từ ghi sổ và ghi vào bảng kê chứng từ ghi sổ. Sau đó, kế toán trưởng chuyển bảng thanh toán tiền lương và Bảng phân bổ lương và trích nộp BHXH cho kế toán lao động tiền lương ghi sổ chi tiết 334, 338 và lưu lại Bảng thanh toán tiền lương để làm căn cứ trả lương về sau; đồng thời chuyển bảng lương sản phẩm cho kế toán phân xưởng ghi vào bảng tổng hợp chi phí và lưu tại đây. Kế toán lao động tiền lương tiếp tục chuyển bảng phân bổ lương và trich nộp BHXH cho kế toán phân xưởng ghi sổ chi tiết chi phí và lưu lại bảng. Hình 3.2 Sơ đồ lưu chuyển chứng từ của chi phí nhân công trực tiếp 3.2.2.5 Quy trình hạch toán Tháng 11/2006 Khoản trích KPCĐ theo lương thực trả của công nhân trực tiếp tại phân xưởng I: 1.371.520 đồng Khoản trích BHXH theo lương cơ bản của công nhân trực tiếp tại phân xưởng I: 8.605.800 đồng Khoản trích BHYT theo lương cơ bản của công nhân trực tiếp tại phân xưởng I: 1.166.410 đồng Tổng chi phí tiền lương nhân công trực tiếp của phân xưởng I: 124.601.162 đồng Chi phí tiền lương nhân công trực tiếp của đơn hàng Hongsinton: 12.780.000 đồng => Căn cứ vào chứng từ kế toán về chi phí nhân công trực tiếp phát sinh tại phân xưởng I trong tháng 11/2006, kế toán ghi: Nợ TK 622 PXI 135.744.892 Có TK 334 124.601.162 Có TK 3382 1.371.520 Có TK 3383 8.605.800 Có TK 3384 1.166.410 334, 338 622 PXI 135.744.892 (622) (334,338) 135.744.892 135.744.892 (154) 135.744.892 135.744.892 => Căn cứ vào tỉ lệ giữa chi phí tiền lương nhân công trực tiếp của đơn hàng Hongsinton và tổng chi phí tiền lương nhân công trực tiếp của phân xưởng I trong tháng 11/2006, kế toán phân bổ các khoản trích theo lương cho đơn hàng: à Khoản KPCĐ tính vào chi phí của đơn hàng Hongsinton là: 1.371.520 x 12.780.000 / 124.601.162 = 140.673 đồng à Khoản BHXH phân bổ cho đơn hàng Hongsinton là: 8.605.800 x 12.780.000 / 124.601.162 = 882.673 đồng à Khoản BHYT phân bổ cho đơn hàng Hongsinton là: 1.166.410 x 12.780.000 / 124.601.162 = 119.635 đồng Tháng 12/2006 Khoản trích KPCĐ theo lương thực trả của công nhân trực tiếp tại phân xưởng I: 1.534.168 đồng Khoản trích BHXH theo lương cơ bản của công nhân trực tiếp tại phân xưởng I: 7.958.310 đồng Khoản trích BHYT theo lương cơ bản của công nhân trực tiếp tại phân xưởng I: 1.079.610 đồng Tổng chi phí tiền lương nhân công trực tiếp của phân xưởng I: 133.881.945 đồng Chi phí tiền lương nhân công trực tiếp của đơn hàng Hongsinton: 11.814.400 đồng => Căn cứ vào chứng từ kế toán về chi phí nhân công trực tiếp phát sinh tại phân xưởng I trong tháng 12/2006, kế toán ghi: Nợ TK 622 PXI 144.454.033 Có TK 334 133.881.945 Có TK 3382 1.534.168 Có TK 3383 7.958.310 Có TK 3384 1.079.610 334, 338 622 PXI 144.454.033 (622) (334,338) 144.454.033 144.454.033 (154) 144.454.033 144.454.033 => Căn cứ vào tỉ lệ giữa chi phí tiền lương nhân công trực tiếp của đơn hàng Hongsinton và tổng chi phí tiền lương nhân công trực tiếp của phân xưởng I trong tháng 12/2006, kế toán phân bổ các khoản trích theo lương cho đơn hàng: à Khoản KPCĐ tính vào chi phí của đơn hàng Hongsinton là: 1.534.168 x 11.814.400 / 133.881.945 = 135.383 đồng à Khoản BHXH phân bổ cho đơn hàng Hongsinton là: 7.958.310 x 11.814.400 / 133.881.945 = 702.280 đồng à Khoản BHYT phân bổ cho đơn hàng Hongsinton là: 1.079.610 x 11.814.400 / 133.881.945 = 95.270 đồng BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ PHÂN XƯỞNG I ( Trích phần liên quan đến chi phí nhân công trực tiếp của đơn hàng Hongsinton ) Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Tổng cộng HST Số Ngày BPBL11/06 30/11/06 Lương CN trực tiếp sản xuất 334 124.601.162 12.780.000 BPBL11/06 30/11/06 BHXH, BHYT, KPCĐ 338 11.143.730 1.142.982 Cộng tháng 11/06 135.744.892 13.922.982 BPBL12/06 31/12/06 Lương CN trực tiếp sản xuất 334 133.881.945 11.814.400 BPBL12/06 31/12/06 BHXH, BHYT, KPCĐ 338 10.572.088 932.933 Cộng tháng 12/06 144.454.033  12.747.333 Tổng cộng 280.198.925  26.670.315 3.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 3.2.3.1 Nội dung Chi phí sản xuất chung là chi phí để sản xuất ra sản phẩm nhưng không kể chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, hoặc là chi phí phục vụ cho quá trình sản xuất chung tại phân xưởng. Chi phí sản xuất chung của nhà máy bao gồm: Những chi phí trực tiếp liên quan đến từng đơn hàng như: chi phí về vật liệu phụ (bao bì, gói hút ẩm, băng keo, thùng carton, nhãn), nhiên liệu (nhớt, xăng, dầu), vật tư (dao tubi, giấy nhám, đá mài, mũi khoan, lưỡi cưa, bóng đèn, dây), chi phí công cụ dụng cụ giá trị nhỏ (búa, kềm , kéo, cọ lăn, bút lông, thước, vải tận dụng) xuất dùng trực tiếp cho đơn hàng, được tập hợp trực tiếp vào từng đơn hàng. Những chi phí gián tiếp liên quan đến nhiều đơn hàng, phục vụ cho việc quản lý, duy trì hoạt động của phân xưởng như: chi phí công cụ dụng cụ giá trị lớn (bình phun sơn, máy chà nhám, máy bắn đinh, máy khoan, máy mài, máy phay, máy cắt sắt), chi phí văn phòng phẩm, tiền điện, tiền điện thoại, tiền cơm, tiền báo, chi phí sửa chữa máy móc thiết bị, khấu hao tài sản cố định, lương nhân viên quản lý phân xưởng được tập hợp theo từng phân xưởng và cuối tháng phân bổ cho từng đơn hàng theo tiêu thức chi phí tiền lương nhân công trực tiếp. Chi phí hoạt động của bộ máy quản lý nhà máy như: tiền lương của Ban giám đốc và nhân viên phòng nghiệp vụ tổng hợp, khấu hao TSCĐ và các chi phí bằng tiền (tiền điện, tiền nước, điện thoại, tiền tiếp khách, tiền báo, tiền văn phòng phẩm, tiền cơm). Chi phí này được tập hợp riêng cho văn phòng nhà máy và cuối tháng phân bổ cho từng đơn hàng theo tiêu thức chi phí tiền lương nhân công trực tiếp. Tổng chi phí SXC cần phân bổ Chi phí SXC phân bổ cho từng đơn hàng Tổng chi phí tiền lương NCtt = x Chi phí tiền lương NCtt của từng đơn hàng 3.2.3.2 Chứng từ sử dụng Giấy đề nghị xuất kho, Phiếu xuất kho Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lương Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định Hóa đơn, Giấy đề nghị thanh toán (xem phụ lục 10), Phiếu chi (xem phụ lục 11) 3.2.3.3 Tài khoản sử dụng Kế toán sử dụng TK 627 “chi phí sản xuất chung” được mở chi tiết theo từng phân xưởng để theo dõi chi phí sản xuất chung phát sinh tại phân xưởng hoặc chi tiết theo nhà máy để theo dõi chi phí hoạt động phát sinh tại văn phòng nhà máy. Nội dung và kết cấu Bên nợ: Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ. Bên có: Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung vào TK 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. TK 627 không có số dư cuối kỳ. 3.2.3.4 Quy trình lưu chuyển chứng từ và trình tự ghi sổ Đối với các chi phí về vật liệu phụ, nhiên liệu, vật tư, công cụ dụng cụ: Quy trình lưu chuyển chứng từ và trình tự ghi sổ tương tự chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Đối với chi phí tiền lương nhân viên quản lý phân xưởng và các khoản trích theo lương của bộ phận này: Hằng ngày, nhân viên phân xưởng dùng bảng chấm công để chấm công theo thời gian cho các nhân viên phòng nghiệp vụ phân xưởng; đồng thời, Kế toán lao động tiền lương dùng bảng chấm công để chấm công theo thời gian cho các nhân viên phòng nghiệp vụ tổng hợp. Cuối tháng, kế toán lao động tiền lương căn cứ bảng chấm công và hợp đồng lao động lập bảng thanh toán tiền lương chuyển cho kế toán trưởng và giám đốc xét duyệt. Kế toán trưởng sau khi xét duyệt, sẽ tổng hợp tất cả bảng thanh toán tiền lương của các bộ phận để lập bảng phân bổ tiền lương; đồng thời lập chứng từ ghi sổ và ghi vào bảng kê chứng từ ghi sổ. Sau đó, Bảng thanh toán tiền lương và Bảng phân bổ lương và trích nộp BHXH được chuyển cho kế toán lao động tiền lương ghi sổ chi tiết 334, 338, đồng thời lưu lại Bảng thanh toán tiền lương để làm căn cứ trả lương về sau; bảng còn lại tiếp tục được chuyển cho kế toán phân xưởng để ghi sổ chi tiết chi phí và bảng tổng hợp chi phí, đồng thời lưu lại. Hình 3.3 Sơ đồ lưu chuyển chứng từ của chi phí tiền lương nhân viên quản lý phân xưởng Đối với các chi phí thanh toán trực tiếp bằng tiền như: chi phí văn phòng phẩm, điện, điện thoại, tiền cơm, tiền báo, chi phí sửa chữa máy móc thiết bị Khi nhận được hóa đơn, kế toán thanh toán sẽ lập giấy đề nghị thanh toán và kèm theo toàn bộ hóa đơn chuyển cho kế toán trưởng và giám đốc xét duyệt. Giấy đề nghị thanh toán được xét duyệt là căn cứ để kế toán thanh toán lập phiếu chi làm 3 liên. Ba liên phiếu chi, sau khi được kế toán trưởng và giám đốc xét duyệt, sẽ được chuyển cho thủ quỹ để tiến hành xuất quỹ, đổng thời ghi vào sổ quỹ. Sau đó, liên 1 được chuyển cho kế toán trưởng làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ, ghi vào Bảng kê chứng từ ghi sổ, rồi tiếp tục chuyển về cho kế toán thanh toán ghi sổ chi tiết tiền mặt và lưu tại đây. Liên 2 được chuyển cho kế toán phân xưởng ghi sổ chi tiết chi phí và bảng tổng hợp chi phí, đồng thời lưu tại đây. Liên 3 giao cho người nhận tiền cùng với khoản tiền đã thanh toán. Hình 3.4 Sơ đồ lưu chuyển chứng từ của chi phí sản xuất chung bằng tiền Đối với chi phí khấu hao tài sản cố định Chi phí khấu hao tài sản cố định được xem là khoản chi phí không kiểm soát được đối với nhà máy vì thuộc thẩm quyền quản lý của công ty. Do vậy, kế toán nhà máy không tiến hành theo dõi tình hình tăng, giảm và trích khấu hao tài sản cố định tại nhà máy. Cuối tháng, khi nhận được bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định do công ty chuyển xuống, kế toán trưởng căn cứ vào đấy lập chứng từ ghi sổ, ghi vào Bảng kê chứng từ ghi sổ, đồng thời ghi nhận khoản nợ phải trả công ty vào sổ chi tiết 336. Sau đó, Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định được chuyển cho kế toán phân xưởng để ghi sổ chi tiết chi phí và bảng tổng hợp chi phí, đồng thời lưu lại. Hình3.5 Sơ đồ lưu chuyển chứng từ của chi phí khấu hao TSCĐ 3.2.3.5 Quy trình hạch toán Căn cứ vào các chứng từ kế toán về chi phí sản xuất chung phát sinh tại phân xưởng I và chi phí sản xuất chung văn phòng nhà máy trong tháng 11/2006, kế toán ghi: Nợ TK 627 PXI 116.861.066 Có TK liên quan 116.861.066 Nợ TK 627 NM 30.398.383 Có TK liên quan 30.398.383 TK liên quan 627 PXI 116.861.066 (627) (TKLQ) 116.861.066 116.861.066 (154) 116.861.066 116.861.066 TK liên quan 627 NM 30.398.383 (627) (TKLQ) 30.398.383 30.398.383 (154) 30.398.383 30.398.383 Căn cứ vào các chứng từ kế toán về chi phí sản xuất chung phát sinh tại phân xưởng I và chi phí sản xuất chung văn phòng nhà máy trong tháng 12/2006, kế toán ghi: Nợ TK 627 PXI 129.925.388 Có TK liên quan 129.925.388 Nợ TK 627 NM 33.365.580 Có TK liên quan 33.365.580 TK liên quan 627PXI 129.925.388 (627) (TKLQ) 129.925.388 129.925.388 (154) 129.925.388 129.925.388 TK liên quan 627NM 33.365.580 (627) (TKLQ) 33.365.580 33.365.580 (154) 33.365.580 33.365.580 Trong chi phí sản xuất chung phát sinh tại phân xưởng: Những chi phí liên quan trực tiếp đến từng đơn hàng: khi phát sinh, song song với việc ghi sổ chi tiết TK 627 PX, kế toán ghi nhận vào bảng tổng hợp chi phí ở cột tổng cộng và cột đơn hàng tương ứng. BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ PHÂN XƯỞNG I ( Trích phần liên quan đến chi phí sản xuất chung trực tiếp của đơn hàng Hongsinton ) Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Tổng cộng HST Số Ngày 190/06VLP 03/11/06 Photo mẫu hàng 1522 215.000 215.000 190/06VLP 04/11/06 Xuất tấm tem carton 1522 602.000 602.000 99/06VT 11/11/06 Xuất bạc đạn, khoan 1524 274.000 274.000 105/06VT 17/11/06 Xuất lưỡi bào 1524 300.000 300.000 106/06VT 18/11/06 Xuất giấy nhám 1524 1.740.000 1.740.000 232/06VLP 26/11/06 Xuất giấy xeo + lót 1522 814.000 814.000 Cộng tháng 11/06 3.945.000 261/06VLP 10/12/06 Xuất bao PF 1522 156.000 156.000 271/06VLP 19/12/06 Xuất băng keo (110 cuộn) 1522 638.000 638.000 272/06VLP 19/12/06 Thùng 5 lớp (443 thùng) 1522 9.746.000 9.746.000 Cộng tháng 12/06 10.540.000 Tổng cộng 14.485.000 Những chi phí gián tiếp liên quan đến đơn hàng: khi phát sinh, song song với việc ghi sổ chi tiết TK 627 PX hoặc TK 627 NM, kế toán chỉ ghi nhận vào bảng tổng hợp chi phí ở cột tổng cộng; đến cuối tháng mới tổng hợp, phân bổ các chi phí này cho từng cột đơn hàng tương ứng theo tiêu thức chi phí tiền lương nhân công trực tiếp. Tháng 11/2006 Chi phí tiền lương nhân công trực tiếp của phân xưởng I: 124.601.162 đồng Chi phí tiền lương nhân công trực tiếp của đơn hàng Hongsinton: 12.780.000 đồng à Khoản chi phí sản xuất chung gián tiếp của phân xưởng I phân bổ cho đơn hàng Hongsinton là: 63.501.648 x 12.780.000 / 124.601.162 = 6.513.190 đồng Tháng 12/2006 Chi phí tiền lương nhân công trực tiếp của phân xưởng I: 133.881.945 đồng Chi phí tiền lương nhân công trực tiếp của đơn hàng Hongsinton: 11.814.400 đồng à Khoản chi phí sản xuất chung gián tiếp phân xưởng I phân bổ cho đơn hàng Hongsinton là: 94.056.326 x 11.814.400 / 133.881.945 = 8.299.992 đồng Vậy tổng chi phí sản xuất chung gián tiếp của phân xưởng I phân bổ cho đơn hàng Hongsinton là: 6.513.190 + 8.299.992 = 14.813.182 đồng BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ PHÂN XƯỞNG I ( Trích phần liên quan đến chi phí sản xuất chung gián tiếp của phân xưởng I ) Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Tổng cộng HST Số Ngày 80/06CCDC 08/11/06 Xuất máy chàm nhám rung 153 4.428.600 454.229 40/11 09/11/06 NĐL tt tiền điện tháng 10 1111 12.708.255 1.303.451 46/11 09/11/06 NĐL tt tiền điện thoại tháng 9 1111 448.119 45.962 48/11 12/11/06 NMD tt tiền cơm tháng 10 1111 8.328.000 854.180 61/11 15/11/06 TTN tt tiền văn phòng phẩm 1111 440.000 45.130 86/11 17/11/06 Th.toán tiền thuê nhà t7 đến t9 1111 12.000.000 1.230.807 BPBL 31/11/06 Lương phải trả 334 9.009.774 924.108 31/11/06 BHXH phải trích 3383 604.275 61.979 31/11/06 BHYT phải trích 3384 80.570 8.264 31/11/06 KPCĐ phải trích 3382 106.976 10.972 31/11/06 KHCB phải trích 336 15.347.079 1.574.108 Cộng tháng 11/06 63.501.648 6.513.190 01/12 02/12/06 LVT tt tiền giấy fax 1111 240.000 21.179 10/12 06/12/06 TTN tt tiền văn phòng phẩm 1111 246.800 21.779 20/12 09/12/06 NĐL tt tiền điện tháng 11 1111 13.234.340 1.167.863 21/12 09/12/06 NĐL tt tiền điện thoại tháng 10 1111 797.179 70.347 27/12 12/12/06 NMD tt tiền cơm tháng 11 1111 11.248.000 992.579 112/12 26/12/06 NQM tt tiền báo quý IV của PXI 1111 364.400 32.156 142/12 30/12/06 NĐL tt tiền điện thoại tháng 11 1111 505.081 44.571 143/12 30/12/06 NĐL tt tiền điện tháng 12 1111 12.627.035 1.114.272 83/06CCDC 30/12/06 Xuất súng bắn đinh, bóng đèn 153 2.207.000 371.246 168/12 31/12/06 NĐL tt tiền sửa máy nhám thùng 1111 280.000 24.709 PC169/12 31/12/06 NĐL tt tiền văn phòng phẩm 1111 128.000 11.295 190/12 31/12/06 NMD tt tiền cơm tháng 12 1111 18.208.000 1.606.763 PC191/12 31/12/06 NĐL tt tiền vận chuyển máy móc 1111 1.000.000 88.245 192/12 31/12/06 NĐL tt tiền sửa máy vi tính 1111 436.800 56.194 BPBL 31/12/06 Lương phải trả 334 11.366.060 1.002.997 31/12/06 BHXH phải trích 3383 604.275 53.324 31/12/06 BHYT phải trích 3384 80.570 7.110 31/12/06 KPCĐ phải trích 3382 116.393 10.271 31/12/06 KHCB phải trích 336 18.166.393 1.603.092 Cộng tháng 12/06 94.056.326 8.299.992 Tổng cộng 157.557.974 14.813.182 BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ VĂN PHÒNG NHÀ MÁY Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Tổng cộng Số Ngày 01/11 01/11/06 tt tiền điện 10/05 của VPNM 1111 2.023.595 24/11 05/11/06 tt tiền nước tiếp khách 1111 54.000 30/11 07/11/06 tt mua vật dụng và tiếp khách th10/06 1111 13.100 50/11 10/11/06 tt tiền nước sinh hoạt th10 1111 534.171 54/11 11/11/06 tt mua văn phòng phẩm 1111 182.000 81/11 17/11/06 tt điện thoại T10 của VPNM 1111 666.143 91/11 18/11/07 tt tiền mua thức ăn cho cá 1111 34.000 97/11 21/11/06 tt tiền tiếp khách 1111 1.058.000 98/11 21/11/06 tt tiền bơm mực máy in văn phòng 1111 80.000 109/11 23/11/06 tt tiền mua vật dụng cho văn phòng 1111 156.250 128/11 28/11/06 tt tiền sửa máy photo thay dây đèn 1111 715.000 133/11 30/11/06 tt tiền điện kỳ 12 của VPNM 1111 1.259.940 144/11 30/11/06 tt tiền công tác phí th11 của VPNM 1111 2.110.000 145/11 30/11/06 tt tiền cơm của VPNM th11 1111 1.245.000 147/11 30/11/06 tt tiền tiếp khách, đổ rác, vật dụng VPNM 1111 126.000 151/11 30/11/06 tt tiền cơm tháng 11 của tổ bảo vệ 1111 300.000 158/11 30/11/06 tt tiền mua thẻ cào ĐTDĐ th11 1111 272.727 BPBL 30/11/06 Lương phải trả 334 15.688.042 BHXH phải trích 3383 2.199.225 BHYT phải trích 3384 337.400 KPCĐ phải trích 3382 430.477 KHCB phải trích 336 795.413 Cộng tháng 11/06 30.398.383 01/12 02/12/06 TT tiền sửa máy photo văn phòng 1111 160.200 33/12 12/12/06 TT tiền ĐT số máy 0903933291 th11 1111 94.140 46/12 14/12/06 TT tiền mực photo 1111 480.000 70/12 19/12/06 TT tiền mua thẻ cào ĐTDĐ 1111 272.727 98/12 22/12/06 TT tiền mua đèn pin và bóng đèn 1111 342.000 113/12 26/12/06 TT tiền báo quý 4/05 của VPNM 1111 294.500 129/12 28/12/06 TT tiền nước sinh hoạt th11,12/05 1111 1.068.342 137/12 29/12/06 TT tiền điện tháng 12 của VPNM 1111 1.650.380 138/12 29/12/06 TT tiền tiếp khách, vật dụng, đổ rác th12 1111 248.000 141/12 30/12/06 TT tiền ĐT tháng 11 của VPNM 1111 762.285 145/12 30/12/06 TT tiền mua thẻ cào ĐTDĐ th12 1111 272.727 146/12 31/12/06 TT tiền cơm tháng 12 của VPNM 1111 1.410.000 155/12 31/12/06 TT tiền công tác phí th12 của VPNM 1111 2.110.000 158/12 31/12/06 TT tiền bồi dưỡng kiểm kê cuối n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc4287.doc