Chuyên đề Tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam

MỤC LỤC

Phần một

LÝ THUYẾT MỸ HỌC TIẾP NHẬN

► VÀI NÉT VỀ LÝ THUYẾT MỸ HỌC TIẾP NHẬN / 1

► Lý luận tiếp nhận văn học ở Việt Nam / 5

Phần hai

tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam

► Quá trình tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam / 7

► Đường thi trong SGK Phổ thông ở Việt Nam / 11

► tiếp nhận Phong kiều dạ bạc tại Việt Nam / 26

► TIẾP NHẬN HOÀNG HẠC LÂU Ở VIỆT NAM / 33

► TIẾP NHẬN TỲ BÀ HÀNH TẠI VIỆT NAM / 44

 

 

 

 

 

 

 

 

doc67 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2320 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đây, tác giả bác bỏ ý kiến “giang phong, ngư hỏa” là địa danh. Đồng thời cũng cho rằng, nếu như có Ô Đề thôn và Sầu Miên sơn là do bài thơ khi đã nổi tiếng, người ta mới đổi tên như vậy. Năm 1997, trên Tạp chí Hán Nôm, số 3(32)/1997, trang 63, xuất hiện bài của ông Trần Đắc Thọ: Tư liệu mới về một bài thơ Đường nổi tiếng, nêu những thắc mắc của các học giả Trung Quốc, Nhật Bản, Phương Tây về nội dung của Phong Kiều dạ bạc. Những thắc mắc quay quanh tới những vấn đề có thể tóm lược như sau: - Quạ không phải là giống chim đi ăn đêm; - “Ô đề” là tên thôn; - “Giang phong”, “ngư hoả” là địa danh; - Cây được nói đến trong bài thơ là cây ô bách; - “Sầu miên” là tên ngọn núi, là hòn đá… Ông này còn cung cấp thông tin: Năm 1996 vợ chồng ông Trần Chung Ngọc, có dịp thăm chùa Hàn Sơn, và cho biết: “Giang Phong” là tên hai cây cầu: Giang Kiều và Phong Kiều. Vì thế Trần Đắc Thọ có yêu cầu “cần phải xem lại đám địa danh, vì trong bài thơ bất tử nói trên không thể nào lại chứa đựng nhiều tên riêng như thế”. Bằng một vài thao tác, ông không công nhận “ngư hoả” là địa danh, “sầu miên” là núi, là tên hòn đá… và khẳng định, Ô Đề là tên thôn; cách dịch: “Trăng lặn Ô Đề, sương bát ngát/ lửa chài, cầu cổ, giấc sầu vương”, cho thấy ông đã thừa nhận thuyết “giang phong” là tên hai cây cầu. Cũng trong năm này, ông Nguyễn Hà trong chuyến thăm Tô Châu, đã tìm hiểu về những tên gọi trên. Bằng cách rất khéo léo, hỏi tìm về những địa danh đó, tác giả đã tìm được câu trả lời. Người dân ở đây không biết thôn Ô Đề, núi Sầu Miên… Tác giả đã viết bài báo Tôi đã đến chùa Hàn San đăng trên Tuần du lịch, số Tết Mậu Dần, 1998 và được Nguyễn Khắc Phi đưa vào Thơ văn cổ điển Trung Hoa - mảnh đất quen mà lạ. Cũng trong cuốn sách này, với bài viết Bàn thêm về cách hiểu và dịch bài thơ Phong Kiều dạ bạc, Nguyễn Khắc Phi cũng phản đối cách hiểu “Ô đề” là tên thôn, “Sầu miên” là tên núi: “Đọc chú thích bài thơ này ở sách giáo khoa Trung Quốc - ở Trung Quốc loại sách này có tính pháp lý rất cao - dù là của Nhân dân Giáo dục Xuất bản xã (Bắc Kinh) hay của Chiết Giang, Giang Tô…, không hề thấy ai quan niệm “ô đề”, “sầu miên” là địa danh cả. Vả lại, nếu chúng là địa danh thì ý bài thơ sẽ rất rời rạc, không thể có được những mối liên hệ nội tại”. Bài viết cũng đề cập đến việc cái thần của câu thơ cuối chưa được Tản Đà làm nổi bật. Thực ra vấn đề địa danh hoá một số từ ngữ trong nội dung bài thơ này đã được đề cập từ lâu. Trong Đến Han San tự để tìm hiểu bài thơ Phong Kiều Dạ bạc của Trương Kế (Tạp chí Hán Nôm, số 1 (50), 2002), tác giả Nguyễn Quảng Tuân đã dẫn ra trong văn thơ Lý Bạch với bài Ô dạ đề và Kim Thi trong bài Tự thuật có câu: “Không phòng dạ dạ văn đề ô” (Đêm đêm nghe thấy quạ kêu ở ngoài phòng vắng). Hay trong bài thơ Việt Nam, Quách Tấn với bài: Đêm thu nghe quạ kêu có hoàn cảnh: “Đó là vào một buổi tối cuối thu Đinh Mão (1927), trăng mờ mờ, từ bến đò An Thái, ven bờ sông Côn trở về nhà, qua một khúc đường vắng, tôi đã nghe thấy một bầy quạ thình lình kêu vừa rùng rợn, vừa lạnh lùng”. Và ông bác bỏ “ô đề” là tên thôn. Một lần nữa bằng cách trích dẫn: “… Đời Thanh có Mao Tiên Thư cho rằng: ở Tô Châu, đối diện với chùa Hàn San có núi Sầu Miên, nên câu: ‘Giang phong Ngư Hoả đối Sầu Miên’ không thể hiểu là cây phong bên bờ sông và ánh đèn thuyền chài lấp lánh trước mặt khách (tác giả) đã làm cho khách xa nhà nhớ quê không sao ngủ được.” Và trong quyển Hội đồ thiên gia thi, Chung Bá Kính cũng chú giải: Giang Phong tên phố chợ, Sầu Miên tên núi, ngư hỏa là ánh đèn trên thuyền chài, Cô Tô thành tức là thành Tô Châu, Hàn San tự có tượng Phật tên là Hàn San, nguyệt lạc ô đề chỉ đêm đã khuya rồi. Lúc ấy sương xuống đầy trời, các ánh đèn chài trước phố chợ Giang Phong lấp lánh đối diện với ngọn núi Sầu Miên mà trong khi ấy ở ngoài thành Tô Châu tiếng chuông chùa Hàn San ngân vọng tới tận thuyền khách đậu bến Phong Kiều. Cảnh đêm là như vậy. Nguyễn Quảng Tuân đã cho thấy, việc địa danh hoá xảy ra từ lâu và xảy ra ở ngay chính nơi mà Phong Kiều dạ bạc được sinh ra. Tác giả Nguyễn Cảnh Phức lại có hẳn một bài viết bàn về câu thứ hai của bài thơ: Một cách tiếp cận bài thơ Phong Kiều dạ bạc in trong Tạp chí Hán Nôm số 5 (66) / 2004. ở bài viết này, chúng ta lại trở lại vấn đề “ai đối cảnh mà sầu? ai đeo sầu mà ngủ?” Tác giả đã đưa ra 3 cách hiểu khác nhau của 3 tác giả khác nhau: + Nguyễn Thị Bích Hải trong cuốn Bình giảng thơ Đường dịch: Cây phong bên bờ sông, ngọn lửa đèn chài, (khách) ngủ với nỗi buồn. - Nguyễn Khuê trong cuốn Tự học Hán văn [Nxb TP Hồ Chí Minh, 1995, tr 294] dịch: Hàng cây phong bên bờ sông, ánh đèn thuyền chài đối cùng khách đang thao thức sầu (trong khoang thuyền đậu tại bến Phong Kiều). + Nguyễn Quảng Tuân lại hiểu: Khách (tác giả) nằm trong thuyền ngó ra ngoài thấy hàng cây phong ở bên bờ sông và những ánh đèn thuyền chài trước bến trong lòng sinh ra buồn bã nên cứ mơ màng ngủ. + Nguyễn Danh Đạt dịch: Ngọn đèn sáng trong thuyền chài rọi soi giấc ngủ đượm nét buồn (của khách)” [tr 211-212] trong Bình và chú giải 100 bài thơ Đường hay nhất [Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 1999]; + Nguyễn Hà trong Thơ nghìn nhà [Nxb Văn hoá Hà Nội, 1994] dịch: Hàng cây đôi bờ lửa chài hắt lên lơ mơ buồn đứng ngủ; + Ngô Văn Phú trong Đường thi tam bách thủ [Nxb Hội nhà văn, 2000] dịch: Gió sông, lửa thuyền chài, gối sầu mà ngủ v.v. Đã có rất nhiều cách hiểu khác nhau ở câu thơ thứ hai này. Tựu chung lại, người thì cho rằng cả “giang phong”, “ngư hoả” và “khách” đều “ngủ với nỗi buồn”, người lại cho rằng “khách” đang “thao thức sầu”, “trong lòng sinh ra buồn bã nên cứ mơ màng không ngủ được”. Nguyễn Cảnh Phức đã dịch: “Rặng cây phong bên bờ sông và ngọn lửa trên thuyền chài đang đối diện với nhau mà ngủ một cách buồn sầu”. Tác giả đã phân tích và lý giải theo cấu trúc ngữ pháp: 江 楓 魚 火 對 愁 眠 Chủ ngữ Vị ngữ 1 Tr. ngữ Vị ngữ 2 江 楓 魚 火 對 愁 眠 Chủ ngữ Vị ngữ Cách làm này đã gặp sự phản đối của GS. Kiều Thu Hoạch trên bài viết Lại bàn về bài Phong Kiều dạ bạc - một bài thơ gây xôn xao dư luận ngàn đời. Có thể nói đây cũng là bài viết thâu tóm đầy đủ những thông tin, những thắc mắc của các học giả, những vấn đề mà các học giả quan tâm. Ông cho rằng, con đường ngắn nhất, khoa học nhất để tìm hiểu các từ ngữ trong bài thơ là tìm đọc những chú giải của các nhà biên khảo người Trung Quốc. Qua bài viết này, tác giả cũng cho thấy được sức lan toả về mặt văn hoá của kiệt tác văn học Phong Kiều dạ bạc. Chúng tôi ở đây xin lược thuật một số ý từ bài viết đó. Như đã nói ở trên, tại Trung Quốc, những thắc mắc về nội dung của bài thơ đã nổi lên từ khi Âu Dương Tu viết trong sách Lục nhất thi thoại, cho câu thơ thứ tư không chân thực (xin xem phần viết trước). Nhiều nhà văn, nhà thơ lúc đương thời đã tỏ ý không đồng tình với Âu Dương Tu. Sô Nghiêu trong quyển Đường thi tam bách thủ độc bản cho rằng: “Hậu nhân dĩ vi dạ bán vô chung thanh tương cấu bệnh, vị miễn xung mao cầu tì” (Người đời sau lấy cớ nửa đêm không có tiếng chuông và cho là một ngữ bệnh, như thế thì chưa tránh khỏi cái thói bới lông tìm vết). Diệp Thiếu Uyển trong Thanh Lâm thi thoại lại cho rằng: “Cái công vị thường chí Ngô Trung, kim Ngô Trung tự thực bán dạ đả chung” (Vì ông không thường tới Ngô Trung chứ hiện nay chùa ở Ngô Trung [Tô Châu] vào lúc nửa đêm có đánh chuông thực). Các nhà thơ từ đời Tống trở về sau mỗi lần qua bến Phong Kiều đều nhớ đến Trương Kế với cảnh “nguyệt lạc”, “ô đề” và “dạ bán chung thanh”. Lục Du viết: Thất niên bất đáo Phong Kiều tự Khách chẩm y nhiên bán dạ chung (Bảy năm không tới thăm chùa Phong Kiều, Nằm gối đầu, ngủ lại ở đất khách nghe tiếng chuông chùa đánh lúc nửa đêm thấy vẫn y như cũ.) Nhà thơ Tôn Địch viết: ô đề nguyệt lạc kiều biên tự Ỷ chẩm do văn bán dạ chung (Quạ kêu trăng lặn chùa bên cầu, Nằm gối đầu ngủ còn nghe thấy tiếng chuông lúc nửa đêm) Đời Nguyên có Cố Trọng Anh viết: Tây phong chỉ tại Hàn San tự, Trường tống chung thanh giảo khách miên (Chỉ tại chùa Hàn San mà gió tây Đưa xa tiếng chuông tới quấy động giấc ngủ của khách) Cao Khải đời Minh lại viết: Kỷ độ kinh qua ức Trương Kế Ô đề, nguyệt lạc hựu chung thanh (Mấy lần qua Phong Kiều lại nhớ đến Trương Kế Quạ kêu, trăng lặn, lại tiếng chuông) v.v. ► TIẾP NHẬN HOÀNG HẠC LÂU Ở VIỆT NAM I. DỊCH THUẬT HOÀNG HẠC LÂU Ở VIỆT NAM Đến thời điểm hiện nay, ở Việt Nam số lượng bản dịch Hoàng Hạc lõu khụng dưới 40 bài (kể cả bản dịch của nhà thơ lẫn người đọc). Điều này cho thấy tỏc phẩm rất được quan tõm và thực sự cú sức lụi cuốn với người đọc nhiều thế hệ. Những bản dịch đú xuất hiện trong cỏc tuyển dịch Đường thi hoặc rải rỏc trong cỏc bỏo, tạp chớ, trờn cỏc trang web. Cú thể núi, Hoàng Hạc lõu khụng bị phai nhạt theo thời gian mà ngày càng khẳng định được vị trớ của mỡnh trong thế giới muụn hoa đua sắc của thơ Đường. 1. Bản dịch Hoàng Hạc lõu đầu tiờn của Tựng Võn Nguyễn Đụn Phục Tựng Võn Nguyễn Đụn Phục (1878-1954) được đỏnh giỏ là một dịch giả khụng chỉ dịch nhiều thơ văn cổ Trung Quốc trờn Nam Phong tạp chớ mà cũn luụn thể hiện rừ ý thức dịch thuật của mỡnh để bảo tồn và giới thiệu đến những độc giả chưa hiểu rừ về Hỏn văn những bài thơ hay, đặc sắc. ễng luụn luụn chỳ ý đến đối tượng người đọc cú “tớnh cỏch phổ thụng” (Nguyễn Văn Hiệu), vỡ thế, sau mỗi bản dịch của mỡnh, ụng đều cú thờm phần “lời giải kiờm lời bỡnh” để giảng giải về nghệ thuật cũng như ý tứ của bài thơ. Đặc biệt, Tựng Võn rất quan tõm đến việc dịch tỏc phẩm theo đỳng nguyờn thể của nú. Trong bài í thức văn hoỏ trong dịch thuật văn chương ở Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1945, TS Nguyễn văn Hiệu đó nhắc đến chủ đớch của Tựng Võn trong vấn đề dịch thuật là “Cổ thi cú lắm thể… Nay thể nào dịch ra thể ấy, như thất ngụn, ngũ ngụn, lại dịch ra thất ngụn, ngũ ngụn, chứ khụng dịch ra lục bỏt; là ý bảo tồn lấy thể cỏch, khụng những chải chuốt lấy õm vận mà thụi”. Trờn thực tế, Tựng Võn cú dịch thơ văn cổ Trung Quốc ra lục bỏt như bài Quy khứ lai từ của Đào Tiềm. Điều đú cho thấy cỏi tài của ụng và thể hiện ụng khụng quỏ cứng nhắc với cỏc thể loại thơ dịch. Chỉ cú điều, ụng luụn coi trọng con đường giữ gỡn nguyờn thể hơn như một ý thức “bảo tồn, giới thiệu vốn văn chương cổ Á Đụng” (Nguyễn văn Hiệu). Theo tư liệu thu thập được thỡ chớnh Tựng Võn Nguyễn Đụn Phục là dịch giả đầu tiờn của Việt Nam dịch Hoàng Hạc lõu ra tiếng Việt. Người tiờn xưa cưỡi hạc vàng cỳt Ở đõy chỉ những lầu hạc trơ Hạc vàng đó cỳt chẳng về nữa Mõy trắng nghỡn năm cũn phất phơ Sụng bọc Hỏn Dương cõy xỏt xỏt Cỏ liền Anh Vũ bói xa xa Ngày chiều làng cũ đõu chăng tỏ Mõy nước trờn sụng khỏch thẫn thờ Khi dịch thuật, Tựng Võn đó cố gắng để truyền tải cỏi thần của bài thơ, một thi phẩm mà thi tiờn Lý Bạch cũng đành gỏc bỳt mà đi. Nhưng cú lẽ, do quỏ coi trọng nguyờn thể và niờm luật nờn ụng đó dịch bài thơ này cú phần gượng ộp. “Khứ” trong nguyờn bản được ụng dịch là “cỳt” thỡ thực là “vụng” (chữ của Nguyễn Văn Hiệu). Về nghĩa, “khứ” là bỏ đi, là nghĩa chủ động, cũn “cỳt” lại như bị xua đuổi. Dịch như vậy cú lẽ đó làm cho bài thơ giảm đi cỏi ý vị của nú. Núi về điều này, trong Một bản dịch của Vũ Hoàng Chương, Nguyễn Huệ Chi cho rằng Tựng Võn đó “hạ một chữ ngang ngược ngay cuối cõu đầu”. Và trong Vấn đề dịch thơ Đường ở Việt Nam Nguyễn Tuyết Hạnh cũng cho rằng “Điều mà ai cũng biết là dịch được theo nguyờn thể, theo cả luật bằng - trắc nữa thỡ làm cho bản dịch trung thực hơn, nhiều nhạc tớnh hơn. Nhưng cú những bản dịch mà dịch giả cố gắng đi đỳng theo nguyờn tỏc cho đến cả õm điệu bằng - trắc nhưng chỉ làm cho bản dịch non kộm về nghệ thuật chuyển dịch và khụng gõy được cảm xỳc”, đề cập đến vấn đề này chớnh là bà đang muốn núi đến bản dịch của Tựng Võn Nguyễn Đụn Phục. Quả thực, núi về bản dịch Hoàng Hạc lõu của Tựng Võn, chưa cú một lời khen nào thực sự, cú chăng chỉ là sự bờnh vực cho người đầu tiờn chuyển bài thơ này sang chữ quốc ngữ, một người coi trọng nguyờn thể và cú ý thức văn hoỏ trong dịch thuật văn chương. 2. Bản dịch của Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu và cỏc ý kiến về bản dịch này 2.1. Bản dịch của Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu Trong mấy chục bản dịch về Hoàng Hạc lõu từ trước đến nay cú khụng ớt bản dịch của những nhà văn, nhà thơ nhiều tờn tuổi như Ngụ Tất Tố, Khương Hữu Dụng, Vũ Hoàng Chương… Nhưng bản dịch được biết đến nhiều nhất và được yờu thớch nhất là bản dịch của thi sĩ Tản Đà. Tản Đà là dịch giả thơ Đường xuất sắc nhất ở nước ta trong những năm đầu thế kỉ. Là một nhà thơ lóng mạn, khi dịch thuật “ụng thiờn về những bài thơ về tỡnh yờu mang đậm chất trữ tỡnh, nội dung nhẹ nhàng, sõu sắc, nghệ thuật búng bẩy, giàu hỡnh ảnh tượng trưng, nhiều gợi cảm” (Hồ Sĩ Hiệp). Cú rất nhiều bài thơ Đường như thế được Tản Đà dành tõm huyết và lột tả thành cụng cỏi thần của tỏc phẩm. Trường hận ca là một vớ dụ. Đõy là một trong hai bài thơ được biết đến nhiều nhất của Bạch Cư Dị và cú lẽ ở Việt Nam, nhờ bản dịch của Tản Đà mà nú cú sức sống trường tồn hơn. Khi dịch thơ, Tản Đà “khụng cõu nệ quỏ nhiều vào việc chữ nghĩa, điển tớch, điển cố mà chủ yếu dựng cỏi “tõm”, cỏi “hồn” và cỏi “cảm” của bản thõn để lột tả hết cỏi hay thõm thuý, sõu sắc của thơ Đường” (Hồ Sĩ Hiệp). Tản Đà đặc biệt coi trọng vấn đề “Việt hoỏ” trong cõu thơ, bài thơ dịch. Trần Thanh Đạm đó nhận xột rằng: “Trong việc khơi nguồn để đưa hồn thơ Đường tỏi sinh vào thơ Việt, thi sĩ Tản Đà là một trong những người cú cụng phu và cụng lao vào loại bậc nhất”. Hay như nhận xột của nhà thơ Nguyễn Quang Huy trong Thơ Đường tứ tuyệt: “Những cõu thơ dịch vừa sỏt nghĩa, vừa lung linh Việt húa đến cao độ. Dịch thơ đạt đến độ thần diệu ấy, ở nước ta chỉ cú Tản Đà”. Bản dịch Hoàng Hạc lõu của Tản Đà được đăng trờn bỏo Ngày Nay, số 80, ngày 10.10.1937, là sự trở lại sự nghiệp dịch thơ Đường của ụng sau một thời gian vắng búng. Nguyờn văn bản dịch là: Hạc vàng ai cưỡi đi đõu? Mà đõy Hoàng Hạc riờng lầu cũn trơ. Hạc vàng đi mất từ xưa, Nghỡn năm mõy trắng bõy giờ cũn bay. Hỏn Dương sụng tạnh cõy bày, Bói xa Anh Vũ xanh dày cỏ non. Quờ hương khuất búng hoàng hụn, Trờn sụng khúi súng cho buồn lũng ai. Hoàng Hạc lõu của Thụi Hiệu được sỏng tỏc theo thể thất ngụn bỏt cỳ và được coi là “thất ngụn đệ nhất luật thi” (Nghiờm Vũ). Khỏc với nhiều dịch giả khỏc cố gắng dịch tỏc phẩm kiệt tỏc này theo đỳng niờm luật của nú, thi sĩ Tản Đà chọn thể thơ sở trường của mỡnh để dịch bài thơ. Ngụ Văn Phỳ đó từng nhận xột: “Tản Đà chắc mờ bài thơ này lắm! bởi nú cũng hợp với tớnh tỡnh ụng. ễng cũng lóm cảnh trờn trời, tu tiờn, rỳt cục vẫn là người trần thế. ễng đó dịch và bài dịch cho đến nay vẫn là hay nhất. Chọn thể lục bỏt, chớnh là Tản Đà đó thay những điệp từ rất đối trong nguyờn bản, bằng sự miờn man của cấu trỳc lục bỏt tự nú tạo ra một nỗi buồn man mỏc…” Trong bài dịch của mỡnh, Tản Đà đó thể hiện một trỡnh độ vượt trội khi dịch những từ Hỏn văn sang Quốc văn một cỏch tài tỡnh, tinh tế. Hai cõu thơ đầu trong bài thơ của Thụi Hiệu: Tớch nhõn dĩ thừa hoàng hạc khứ Thử địa khụng dư Hoàng Hạc lõu Trong hai cõu này, từ “hoàng hạc” xuất hiện đến hai lần. Khú dịch nhất là từ “khứ” ở cõu 1 và “dư” ở cõu 2. Theo Xuõn Diệu thỡ cả Trần Trọng Kim và Ngụ Tất Tố đều chưa dịch đạt cõu này: Người đi cưỡi hạc từ xưa, Đất này Hoàng Hạc cũn lưa một lầu. (Trần Trọng Kim) Người xưa cưỡi hạc đó bay cao Lầu hạc cũn suụng với chốn này. (Ngụ Tất Tố) “Chữ “lưa” mà Trần Trọng Kim dịch là vụng về, cũn chữ “suụng” mà Ngụ Tất Tố dịch cũng khụng hay, chỉ cú chữ “trơ” của Tản Đà là đỳng và thật tuyệt vời” (Hồ Sĩ Hiệp). Chữ của Tản Đà gợi một cảm giỏc trơ trọi, cụ đơn đến nao lũng người. “Vỡ bài thơ Hoàng Hạc lõu là một tuyệt tỏc nờn đó cú nhiều người dịch ra quốc văn như Tản Đà, Trần Trọng Kim, Ngụ Tất Tố, Bựi Khỏnh Đản và Vụ danh trong Đại cương văn học sử của Nguyễn Hiến Lờ… Những bài dịch đú hầu hết đều sỏt nghĩa nguyờn tỏc, nhưng theo chủ quan của tụi thỡ bài của Tản Đà riờng san sẻ được cỏi thần của nguyờn tỏc” (Quỏch Tấn). Thật khú để cú được một bản dịch hoàn hảo cả về nghĩa, nhịp điệu, niờm luật… Mặc dự khụng thiếu những đỏnh giỏ tiờu cực về bản dịch này nhưng cú lẽ khụng ai khụng thừa nhận đõy thực sự là bản dịch hay nhất về Hoàng Hạc lõu của Thụi Hiệu. 2.2. Những ý kiến xung quanh bản dịch của Tản Đà Vấn đề này thực tế chỉ là những đỏnh giỏ của một số người được viết nhỏ lẻ, rải rỏc trong một số cuốn sỏch hay bỏo, tạp chớ. Ở đõy, chỳng tụi cố gắng hệ thống lại để người đọc cú thể thấy được những ý kiến xung quanh bản dịch tuyệt tỏc này. Hoàng Hạc lõu của Thụi Hiệu là một bài thơ thất ngụn nhưng Tản Đà lại dịch theo thể lục bỏt, một thể thơ truyền thống của dõn tộc. Chớnh bởi lẽ đú đó cú nhiều ý kiến nảy sinh về việc chọn thể loại dịch của nhà thơ. Như Bàng Bỏ Lõn, mặc dự ụng rất yờu thớch bản dịch của Tản Đà mà ụng cho là “Bản dịch sỏt nghĩa và giữ trọn được thi vị của nguyờn tỏc, nhất là hai cõu cuối: Quờ hương khuất búng hoàng hụn Trờn sụng khúi súng cho buồn lũng ai. So với cõu dịch của Ngụ Tất Tố : Trời tối quờ hương đõu tỏ nhỉ? Đầy sụng khúi súng gợi niềm tõy. thỡ quả là một trăng một đốn”. Nhưng ụng vẫn khụng “thoả món” (chữ của Nguyễn Tuyết Hạnh) do Tản Đà đó chọn thể thơ lục bỏt. ễng cho rằng: “Dịch Đường thi bằng thể lục bỏt chẳng khỏc nào đem bức tranh trang trọng cổ kớnh của chiếc khung chạm sơn son thếp vàng mà lồng vào chiếc khung trỳc. Thanh nhó cú thừa, nhưng vẻ trang trọng, cổ kớnh khụng cũn nữa.” Nguyễn Hiến Lờ lại tiếc cho bản dịch của Tản Đà đó dịch bằng thể lục bỏt nờn làm mất đi tớnh đối ngẫu của bài thơ, nhất là trong hai liờn 2 và 3. ễng cũn cho rằng, bản dịch của Vụ Danh hay hơn nhờ giữ được nguyờn thể. Người xưa cưỡi hạc vàng đi mất Lầu hạc vàng trơ đứng chỗ nầy Hạc vàng một đi chẳng trở lại Mõy trắng nghỡn năm vơ vẩn bay San sỏt búng sụng cõy Hỏn đú Dầu dầu ngọn cỏ bói Anh đõy Quờ nhà trời tối nào đõu nhỉ Súng giú tuụn sầu, nhớ chẳng khuõy Trong Vấn đề dịch thơ Đường ở Việt Nam, Nguyễn Tuyết Hạnh cho rằng “Tản Đà chưa dịch được cỏi thảng thốt, đột ngột của bài thơ: Nhật mộ hương quan hà xứ thị? thật ra là một cõu hỏi nhưng cõu dịch của Tản Đà lại là một cõu kể, miờu tả”. Quả thật, thi phẩm của Hoàng Hạc lõu cú một sự chuyển biến đột ngột giữa ba liờn đầu với liờn cuối cựng. Hư Chu trong Để hiểu thơ Đường đó phờ bỡnh bài thơ của Thụi Hiệu khụng thành cụng ở phương diện lập ý. Theo ý ụng, mạch thơ lẽ ra phải tiếp diễn cỏi ý hoài cổ thỡ lại quay ra núi về cảm xỳc chủ thể. Nhưng theo lời của Nguyễn Tuyết Hạnh thỡ “Chớnh cỏi chuyển biến đột ngột đú làm cho cõu thơ trở thành thiờn cổ, làm cho Thụi Hiệu trở thành thi sĩ của một bài thơ”. Nhật Chiờu cho “Tản Đà chuyển chữ dư thành trơ là chưa đắt”. ễng lớ giải rằng, sau Thụi Hiệu thỡ cũn cú rất nhiều tao nhõn mặc khỏch đến lầu Hoàng Hạc, ngay cả thi tiờn Lý Bạch cũng đó đến lầu này. Như vậy là “lầu Hoàng Hạc vẫn sống động, nếu dịch thành trơ thỡ e uổng quỏ”. Nguyễn Quốc Siờu trong Thơ Đường bỡnh giảng dường như cũng đồng tỡnh với Nhật Chiờu. ễng cho rằng: “Thử địa khụng dư Hoàng Hạc lõu nếu dịch nghĩa là “Nơi đõy chỉ cũn trơ lại lầu Hoàng Hạc” hay dịch thành thơ như Tản Đà: “Mà đõy Hoàng Hạc riờng lầu cũn trơ”, “Trơ lầu Hoàng Hạc chốn này thụi” (Khương hữu Dụng) thỡ chưa lột tả được hết ý tứ của chữ khụng”. Như vậy, một bản dịch được đỏnh giỏ là thành cụng nhất, hay nhất, truyền tải được nhiều nhất cỏi thần của bài thơ như bản dịch của Tản Đà thỡ vẫn khụng trỏnh được những tiếng phờ bỡnh, những ý kiến khen chờ của người đọc. Điều này cho thấy, người đọc càng ngày càng được nõng cao về trỡnh độ tiếp nhận và vỡ thế cú sự đũi hỏi cao hơn trong nghệ thuật phiờn dịch của cỏc dịch giả. II. NGHIấN CỨU HOÀNG HẠC LÂU Ở VIỆT NAM Hoàng Hạc lõu của Thụi Hiệu được tiếp nhận cú phần muộn màng và việc nghiờn cứu bài thơ cũng khụng trở thành một trào lưu như một số bài thơ nổi tiếng khỏc. Phong Kiều dạ bạc của Trương Kế cú hẳn một loạt bài tranh luận trờn cỏc bỏo, tạp chớ, hay Tỳ bà hành của Bạch Cư Dị cũng được núi đến rất nhiều. Viết về Hoàng Hạc lõu phần lớn chỉ là những bài nhỏ, dung lượng ớt và hầu như khụng cú “bỳt chiến”. Bài thơ này hay, cú thể coi là tuyệt tỏc, nhưng việc nghiờn cứu về nú thỡ lại bỡnh lặng. 1. Một hướng khai thỏc chung về Hoàng Hạc lõu Hoàng Hạc lõu là một thi phẩm cú sự nhất quỏn trong vấn đề tiếp nhận nội dung, nghĩa là, trong quỏ trỡnh thõm nhập vào tỏc phẩm, hầu như khụng một độc giả nào cú sự phỏ cỏch trong việc thẩm thấu nội dung của nú. Tỏc phẩm là sự đan xen giữa quỏ khứ với thực tại, giữa mộng và thực, giữa thế giới thiờn nhiờn và thế giới nội tõm con người. Trong quỏ trỡnh tỡm hiểu tỏc phẩm, cỏc nhà nghiờn cứu, độc giả chủ yếu đi vào cỏc vấn đề như: sự xuất hiện của yếu tố thần thoại, sự phỏ cỏch niờm luật Đường thi của Thụi Hiệu, sự chuyển biến nhịp thơ giữa liờn 1, 2, 3 với liờn 4, và hai cõu thơ cuối (đặc biệt là chữ “sầu” đọng lại ở cuối bài thơ). Yếu tố thần thoại được coi là cỏi nỳt mở ra khụng gian của bài thơ, làm cho bài thơ mang ý vị hoài cổ, khơi nguồn cảm hứng cho tỏc giả. Vấn đề này được núi đến trong tất cả cỏc bản dịch hay những bài phõn tớch, phờ bỡnh của độc giả, nhưng dường như chưa ai cú sự tỡm hiểu một cỏch cặn kẽ, hay dành một sự đỏnh giỏ đỳng nhất về tầm quan trọng của yếu tố này trong tỏc phẩm. Ngay việc lớ giải về tờn tỏc phẩm, tớch của lầu Hoàng Hạc cũng cú sự ghi chộp khỏc nhau ở nhiều văn bản. Vấn đề được núi đến nhiều nhất, tốn nhiều giấy mực nhất cú lẽ là sự phỏ cỏch niờm luật Đường thi trong bài thơ này. Cỏc nhà nghiờn cứu tập trung đi vào phõn tớch sự phỏ cỏch ấy để chứng minh cho lời nhận xột của nhà phờ bỡnh Nghiờm Vũ đời Tống và khẳng định sức sống, vị trớ của bài thơ trong thơ Đường và trong lũng người đọc. Như vậy, về vấn đề nghiờn cứu, trước khi đi vào từng vấn đề cụ thể được núi đến trong hệ thống tài liệu, chỳng tụi trỡnh bày khỏi quỏt việc nghiờn cứu Hoàng Hạc lõu ở Việt Nam trong một hướng tiếp nhận chung của hầu hết người đọc. 2. Hoàng Hạc lõu trong sỏch, bỏo, tạp chớ nghiờn cứu và cỏc tài liệu khỏc Thực tế, xung quanh thi phẩm của Thụi Hiệu khụng cú một cuộc bỳt chiến nào, cú chăng chỉ là nhưng tranh luận nho nhỏ hay chỉ là sự “đúng gúp ý kiến” giữa cỏc độc giả với nhau. Do đú, viết về Hoàng Hạc lõu khụng những khụng nhiều, dung lượng khụng đồ sộ, mà cũn khỏ giống nhau. Chỳng tụi tỡm được cỏc bài viết về tỏc phẩm này chủ yếu trong cỏc sỏch bỡnh giảng, một số bài nhỏ trờn bỏo hay trờn những trang web tin cậy. Trong Những bài thơ Đường nổi tiếng, Nguyễn Khắc Phi phõn tớch: “Việc phỏ cỏch khụng gieo vần ở cầu thứ nhất, việc dựng liền ba thanh trắc ở cuối cõu thứ 3, việc dựng lối ‘tam bỡnh điệu’ ở cõu thứ 4, việc dựng liền ba từ ‘hoàng hạc’, hai chữ ‘khụng’, hai chữ ‘khứ’, việc sử dụng cả hỡnh thức đối ngẫu ở cặp đụi đầu và ở cả cặp đụi đầu lẫn cặp cõu 2, đối ngẫu đều cú chỗ khụng chỉnh (khứ - lõu, bất phục phản - khụng du du), hiện tượng cõu thứ 1 và cõu thứ 3 đều khụng theo luật ‘nhị tứ lục phõn minh’…tất cả đều phục vụ đắc lực cho việc thể hiện nội dung, làm nổi bật được những sắc thỏi tỡnh cảm phong phỳ, tế nhị của tỏc giả…”. Hay trong Cỏc tỏc phẩm thơ Đường ở trường trung học cơ sở và trong trung học phổ thụng, tỏc giả cho rằng “Một loạt thanh trắc ở cuối cõu 3 đó phỏ bỏ quy tắc nghiờm ngặt ‘nhị, tứ, lục phõn minh’ trong thơ Đường làm cho õm điệu cõu thơ khụng được bỡnh thường, gợi cảm giỏc tấm tức, đau đớn trước thực tại phũ phàng…”. Do đõy là một tài liệu giảng dạy trong trường phổ thụng nờn để học sinh hiểu được điều này, cỏc tỏc giả đó hướng dẫn giỏo viờn đặt cõu hỏi như: “Em cú nhận xột gỡ về õm điệu hai cõu thơ trờn (cõu 3, 4)?” hay “Tỏc giả sử dụng toàn thanh trắc nhằm diễn tả điều gỡ?” (Lờ Xuõn Soan)… Như vậy, khi núi về vấn đề phỏ vỡ niờm luật Đường thi của bài thơ thỡ cỏc nhà nghiờn cứu, phõn tớch đều tập trung làm rừ để thể hiện cỏi tỡnh của tỏc giả. Trong bốn cõu thơ đầu, thực tại và quỏ khứ, cảnh vật và cảm xỳc, tả thực và suy tưởng đan xen lẫn nhau, điệu văn đi thẳng một mạch từ đầu cho đến hết cõu bốn “khiến người đọc hỡnh dung ra được cỏi cảnh những đỏm mõy trắng nhẹ nhàng lững lờ bay trờn khụng đưa hồn người lữ khỏch bay theo’’ (Trần Trung San). Sự phỏ cỏch của Thụi Hiệu chỉ thể hiện trong bốn cõu đầu mà đặc biệt là ở hai cõu thực (sử dụng 6 vần trắc ở cõu 3, đối khụng chỉnh với cõu 4…). Niờm luật của thơ Đường rất chặt chẽ, nhưng một bài thơ phỏ vỡ niờm luật chặt chẽ ấy như Hoàng Hạc lõu mà vẫn được đỏnh giỏ là “Đệ nhất luật thi” phải chăng là điều vụ lớ? Thật ra điều vụ lớ ấy lại khụng vụ lớ chỳt nào, khụng phải Thụi Hiệu khụng biết niờm luật thơ Đường, nhưng núi như một số người là “biết mà vờ như khụng biết”, “ụng đó tuõn thủ nguyờn tắc “thơ lấy ý làm chớnh”, “khụng để từ làm hại ý”, từ đú mạnh dạn phỏ vỡ một số trúi buộc của thể thơ Đường” (Nguyễn Khắc Phi). Đú cũng là một nguyờn nhõn khiến cho Hoàng Hạc lõu cú ảnh hưởng sõu rộng đến thơ ca đương thời và đời sau. Nhiều người cho rằng, giữa bốn cõu đầu và bốn cõu cuối cú một bước chuyển khỏ đột ngột. Nguyễn Khắc Phi viết: Từ cừi tiờn về cảnh tục, từ cấu tứ lấy ý làm chủ sang lấy cảnh làm chủ, từ trạng thỏi mụng lung huyền ảo sang màu sắc tươi tắn, rừ nột và về hỡnh thức, từ phỏ cỏch mạnh mẽ quay về tuõn theo nghiờm chỉnh luật thơ… Rừ ràng, từ tõm trạng hoài niệm về một miền viễn khứ, nuối tiếc, cụ đơn, Thụi Hiệu quay

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiếp nhận thơ Đường tại Việt Nam.doc