Theo tiêu chuẩn ISO phạm vi làm việc
cho con người được hạn chế trong vùng
giới hạn ,gia tốc rung không quá 0.05
nếu tần suất nhỏhơn 60lần/ phút ,tại tần
suất 500lần/phút gia tốc không được lớn
hơn 0.07;tại tần suất 3600 lần/phút giới
hạn gia tốc có thểđến 0.25
46 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3661 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tiêu chuẩn và giải pháp chống ồn và rung động trên tàu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SVTH: HOÀNG TRỌNG HIỂN
Môn học “ TRANG BỊ ĐỘNG LỰC “đã giúp Sinh Viên ngành
Kỹ Thuật Tàu Thủy của trường ĐẠI HỌC NHA TRANG nói chung
và đặc biệt là ngành Máy những kiến thức cơ bản về thiết bị năng
lượng Tàu Thủy cũng như cung cấp cho Sinh Viên cơ sở cho việc
nghiên cứu , chuyên sâu sau này.
Đểmôn học đạt hiệu quả cao hơn thầy giáo – giảng viên của
chúng tôi Thạc SỹNguyễn Đình Long đã đưa ra những đề tài nhỏ
cho từng sinh viên lựa chọn nghiên cứu , thảo luận và báo cáo .
Nhằm nâng cao kỹ năng , sáng tạo và phong cách làm việc theo
khoa học cho sinh viên . Giúp sinh viên khắc sâu phần kiến thức
của đề tài mà mính đảm nhiệm .
Thông qua sự giảng dạy , hướng dẫn cua thầy giáo và trình độ
nhận thức , tiếp thu tôi quyết định chọn đề tài :” TIÊU CHUẦN VÀ
GIẢI PHÁP CHỐNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG TRÊN TÀU THỦY “
để nghiên cứu , thảo luận , báo cáo.
Vì đây là một đề tài tương đối rộng , ít tài liệu
nghiên cứu , thêm vào đólà sự bơ ngỡ , bất cập trong
việc lần đầu nghiên cứu một đề tài khoa học nhỏ nên
chắc chắn tôi có sự sai sót trong quá trình trình bày,
cũng như kiến thức. Rất mong sự đóng góp ý kiến
của thầy giáo , cũng như các bạn sinh viên .
I.1. TIẾNG ỒN TRÊN TÀU
1.1.1. Khái niệm chung về tiếng ồn trên tàu
Tiếng ồn là tập hợp những âm thanh tinh sắc , không trật tự có cường
độ và tần số khác nhau . ( 1 )
Ngoài ra , tiếng ồn còn được hiểu như sau : Tiếng ồn là những âm
thanh không thuận tai , gây khó chịu , quấy rối sự làm việc , nghĩ ngơi của
con người (2)
Vềmặt vật lý , âm thanh ( tiếng ồn ) là những dao động sóng của môi
trường đàn hồI , gây ra sự dao động bởI sự dao động các vật thể. Tiếng ồn
được đặc trưng bởi cường độ âm ( I ) và áp suất âm ( P ) liên hệ theo công
thức sau :
P Trong đó : - p là mật độ của môi trường
I = - I có đơn vị là erg/cm2 hoặc w/cm2
pC - P có đơn vị là bar .
Trong không gian tự do cường độ âm được tính như sau :
P
Ir = Trong đó : - Ir là cường độ âm
3.14.r.r.4 ở cách nguồn
điểm khoảng r .
Chú giải :
( 1 ) : Theo bài giảng “ TRANG BỊ ĐỘNG LỰC “ của
Thạc SỹNguyễn Đình Long trang 302 .
( 2 ) : Theo bài giảng : “ KỸ THUẬT AN TOÀN VÀ
MÔI TRƯỜNG “ của Hồ Đức Tuấn trang 34 .
1.1.2. Nguyên nhân gây ra tiếng ồn trên tàu
Khi tàu hoạt động , động cơ điêzen hoạt động
dẫn đến sự rung động trên bềmặt của nó và gây nên
sự phát xạ tiếng ồn không khí có nguồn gốc cơ học .
Tại cửa hút và cửa xả của động cơ điêzen xuất hiện sự
rối loạn không khí gây ra sự chênh lệch áp suất , chèn
khí đẫn đến gây ồn khí động . ( 1 )
Khi trục làm việc do trục di động trong pham vi
khe hở của gối trục và do trọng tâm quay quay không
trùng với trọng tâm của trục , gây hư mòn nhanh
chóng do ma sát dẫn đến sự rung động của vỏ tàu ,
các vật thể lân cận bởi lực li tâm của trục sinh ra khi
quay . ( 2 )
Ngoài ra nguồn sinh âm có thể là do : Âm thoa ,
tiếng động máy móc , động cơ , va chạm của các vật
thể đàn hồi . Trong đó nguồn dao động cơ học băt
nguồn từ động cơ bơm, do chảy rối trong bơm , quạt
và hệ thống thủy lực do ma sát….. ( 3 )
Tiếng ồn còn xuất phát từ sóng trên biển va vào
mạn tàu , gió …. Cũng như hai nguyên nhân này
làm cho tàu nghiên ngang , nghiên dọc dãn đến các
vật thể trên tàu va vào nhau do cố định không tốt
gây nên tiếng ồn .
Tóm lại có nhiều nguyên nhân gây nên tiếng ồn
trên tàu thủy , trong đó có thể nói nguyên nhân
chính gây nên tiêng ồn là sự làm việc của động cơ
điêzen , máy móc , thiết bị trên tàu .
Chú giải :
( 1 ) : Theo bài giảng “ TRANG BỊ ĐỘNG LỰC “ của Thạc
SỹNguyễn Đình Long trang 302 .
( 2 ) : Theo bài giảng “ THIẾT KẾ TRANG TRÍ HỆ ĐỘNG
LỰC TÀU THỦY “ tập 2 của Đặng Hộ trang 9 .
( 3 ) : Theo “ THIÊT KẾ HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC TÀU
THUYỀN “ của Trần Văn Phương , trang 265 – 266 , ĐHQG
TPHCM .
1.2. RUNG ĐỘNG TRÊN TÀU
1.2.1 Khái niệm chung về rung động trên tàu
Rung động là dao động cơ học của các vật thể đàn hồicó trên
tàu, cũng như sự rung động của tàukhi bi va đập bởI sóng , gió , vật
thể lạ , …..
Rung động được đặc trưng bởI các thông số :
: Biên độ dịch chuyển
’ : Biên độ của vận tốc
” : Biên độ của gia tốc .
Mức độ vận tốc dao động :
L = 20lg ( dB )
Trong đó : m/s – ngưỡng quy ước của biên độ
dao động
Các bềmặt cua vật thể dao động thường tiếp xúc với các vật thể
khác gây rung đông dây chuyền . Hay tiếp xúc với lớp không khí
xung quanh làm cho lớp không khí đó dao động tạo thành sóng âm
và gây ra một áp suất âm .
8, 10.5
1.2.2 NGUYÊN NHÂN
- Khi tàu làm việc , các động cơ làm việc dẫn đến làm rung
động bềmặt của nó , đồng thời các chi tiết thiết bị tiếp xúc
với nó ở lân cận dao động theo , gây rung động dây
chuyền , gồm 2 nhóm :
+ Lực quán tính của các chi tiết không cân bằng của máy .
+ Lực tác động do quá trình làm việc của bản thân các
máy , ví dụ như quá trình đốt cháy nhiên liệu trong buồng
đốt .
- lực kích động từ phía chân vịt
+ Tác động qua lai giữa các cánh chân vịt với các dòng
chảy không điều hoà trong miền làm việc của chúng cùng
với sự có mặt của vỏ tàu , tại khu vực này tạo ra các lực làm
rung thân tàu , và các hệ thống máy tàu các lực ngang và
lực tác động đứng tại vùng lái tàu , quanh khu vực làm việc
gây rung thân tàu .
Thêm vào đó rung động xuất hiện khi chuyển động quay
không cân bằng trong quá trình làm việc cũng như các
phần chuyển động tịnh tiến có va đập cũng gây rung động
tàu .
I .TÁC ĐỘNG CỦA TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG TÀU ĐẾN CON NGƯỜI
1. TIẾNG ỒN
Người ta nhận được kích thích là nhờ thính giác , Tuy
nhiên , tiếng ồn ảnh hưởng trước hết đến hệ thần kinh trung
ương , sau đó đến hệ thống tim mạch và nhiều cơ quan khác ,
cuối cùng đến cơ quan thính giác.
Ảnh hưởng của tiếng ồn đến con người tùy thuộc vào thời
gian tiếp xúc tiếng ồn , và đọ nhạy riêng của mỗi người , vào
lớp tuổi tình trạng sức khỏe và giới tính nam nay nữ . Tuy
nhiên , tiếng ồn liên tục khó chịu hơn tiếng ồn gián đoạn , tiếng
ồn có tần số cao khó chịu hơn tiếng ồn có tần số thấp , khó
chịu nhất là tiếng ồn thay đổi cả về tần số và cường độ .
a - Ảnh hưởng của tiếng ồn đến cơ quan thính giác
Nếu chúng ta tiếp xúc thường xuyên với tiếng ồn ,
độ nhạy của thính giác giảm , ngưỡng nghe tăng lên
, nhất là ở tần số cao . Sau khi hết tiếp xúc với tiếng
ồn phải mất một khoảng thời gian nhất định thính
giác mới trở lại bình thường , khoảng thời gian này
gọi là khoảng thời gian phục hồi thính giác , tiếp xúc
với tiêng ồn càng to thì thời gian phục hồi càng lâu .
Tiếng ồn tác động thời gian dài dẫn đến phát triển
thành bệnh lý gây nặng và điếc tai .
Ở giai đoạn đầu : Thấy ù tai , đau đầu , chóng mặt
, buồn nôn . Về sau các hiện tượng trên nặng thêm ,
dẫn đến màng nhỉ dày và hơi lõm vào trong đưa
đến bệnh nặng tai .
Nhiều nghiên cứu xác định được rằng mức đọ hạ
thấp độ nhạy cảm của tai tỉ lệ thuận với thời gian
tiếp xúc tiếng ồn . Tuy nhiên , đối với mỗi người
khác nhau , tác hại cua tiếng ồn có khác nhau .
.
b - Ảnh hưởng của tiếng ồn đến hệ thần kinh
Tiếng ồn có cường độ cao và trung bình kích thích mạnh đến hệ thống thần
kinh trung ương gây ra các rối loạn chức năng thần kinh va thông qua hệ thần
kinh tác động đến cơ quan khác của cơ thể .
Tiếng ồn mạnh gây đau đầu , chóng mặt , cảm giác sợ hải , sự bực bội vô
cớ , trạng thái thần kinh không ổn định . Dưới tác động của tiếng ồn cơ thể con
người xảy ra hàng loat các thay đổi biểu hiện qua sự thay đổi trạng thái bình
thường của hệ thần kinh .
C - Ảnh hưởng của tiếng ồn đến hệ tim mạch .
làm rối loạn tim mạch.
D - Ảnh hưởng của tiếng ồn đến dạ dày .
Làm giảm sự tiết dịch vị, rối loạn chức năng bình thường của dạ dày . Vi vậy
theo thống kê người làm việc trong điều kiện có tiếng ồnthường xuyên tỉ lệ đau
dạ dày cao hơn nơi khác .
e – Bệnh cao huyết áp
Ngoài ra tiếng ồn làm giảm sự làm việc chóng mệt mỏi năng suất lao động
thấp nhất là lao động trí óc .
2 . RUNG ĐỘNG
Chấn động tác động đến con người chia làm 2 tác
động :
- Chấn động chung : Gây ra dao động của cơ thể
- Chấn động cục bộ : Gây dao động một phần cơ
thể
Khi nghiên cứu ảnh hưởng của chấn động đến cơ
thể người ta thấy nếu tần số của chấn động xấp xĩ tần
số dao đông riêng của cơ thể sẽ tạo ra cộng hưởng ,
nó sẽ gây ra các biến chuyển sinh lý , bệnh lý sâu sắc .
Tư thế đứng làm việc khi có chấn động ảnh hưởng
nhiều đến cộng hưởng.
Các nghiên cứu cho thấy hệ thần kinh và tim mạch là
những bộ phận nhạy cảm với chấn động chấn động có
thể gây ra những thay đổi trong hoạt động của tim .
Dưởianh hưởng của chấn động , con người nhanh
chóng cảm thấy mệt mỏi thờ ơ lảnh đạm .
Chấn động ảnh hưởng đến thị giác : Khi chấn động
ở 10’ với tần số 4 Hz và biên độ 0,5 mm làm cho thị
trường của mắt rộng ra . Ngược lại sau 20’ thị trường
của mắt sẽ thu hẹp lại , bị loạn sắc độ nhìn tinh của
mắt sẽ hạ xuống , với tần số 20 Hz và biên độ 1,6 mm
độ tinh hạ thấp 40%.
Ngoài ra rung động còn tác hại đến đau khớp
xương , rối loạn tuyến sinh dục gây nên những biến
loạn đối với bộ phân sinh dục nữ và liệt dương đối với
nam . Nếu đồng thời chịu tác động của rung động và
tiếng ồn sẽ làm cho con người nhanh chóng mệt mỏi
giảm khả năng lao động , dể xãy ra tai nạn .
Chú giải :
Theo bài giảng “AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG “ của
Hồ Đức Tuấn .
1) Tiếng ồn
Tiếng ồn được đánh giá qua mức áp suất âm và dao
động âm .
Các mức áp suất âm và dao động âm của một số động
cơ diezel thuỷ được thể hiện theo bảng dưới đây:
M ã hiệu
động cơ
Tần số ftb, Hz
63 125 250 500 1000 2000 4000 8000
Mức áp suất âm /mức độ âm trong giải bát độ của tần số
2H10,5/13
6H12/14
6HH12/14
6HC∏15/18
6HHC∏15/1
8
12HC∏15/18
12HHC∏18/
20
6HHC∏18/2
2
6H23/30
6HHP36/45
101/84
100/74
80/83
105/67
91/78
110/93
108/75
101/68
77/81
90/56
102/82
97/78
92/83
100/79
98/86
108/82
118/81
99/75
87/85
92/65
101/77
99/82
98/78
103/75
93/99
121/90
116/90
101/84
101/90
100/68
105/85
101/86
96/82
101/85
98/100
109/103
115/105
105/93
98/95
97/68
99/95
103/90
99/93
102/100
97/103
110/110
119/110
105/95
100/100
99/73
95/96
100/93
95/94
102/103
94/104
105/115
118/107
101/92
102/100
99/72
90/87
102/92
93/90
95/98
92/96
102/110
116/103
93/86
101/85
101/61
89/68
100/8
5
90/80
90/80
98/80
98/90
106/9
8
89/80
95/75
98/55
1d
20lg( )
n
i
i
B
o
L
P
n P
Các động cơ diezel cao tốc như 12HHC∏18/20(M410B),
6HC∏15/18 (3A6) và 12HC∏15/18 (3A12) là nguồn ồn lớn nhất
Mức áp suất âm và giao động âm được đo bằng dụng cụ đo tạp
âm và dụng cụ đo rung.
Mức áp suất trong buồng máy không chỉ phụ thuộc vào tiếng
ồn của động cơ mà còn phụ thuộc vào tính chất âm học và kích
thước của buồng
Trường âm trong buồng máy không đều cả về cường độ và tần
số
Mức áp suất âm trung bình Ltb , đB được tính theo công thức :
pi:áp suất âm tại điểm thứ i
nđ : số điểm đo
po: áp suất tương ứng vớin gưỡng
nghe được ở tần số 100Hz
Nếu Li=Lgh là mức giới hạn của áp suất âm trong
buồng máy ,thì mức giới hạn cho phép của áp suất âm
của nguồn được xác định như sau:
2
1 410lg( ) 5
4
ngi ghL L
Qr
1 –trong buồng máy trang bị phương tiện tự động hoá toàn bộ
2-trong buồngmáy có sự làm việc của nhânviên
độimáytheođịnhkỳ
3-Trong buồng máy có trực ca
4-Trong buồng máy chống ồn của trạm điều khiển
Khi không có thiết bị phân tích độ ồn thì có thể áng
chừng độ ồn chung , đo bằng thiết bị do tại các điểm
làm việc cao hơn sàn 1,5mm như sau:
Trong buồng máy có trang bị phương tiẹn tự động
hoá toàn bộ tối đa là 100dB.
Trong buồng máy có trang bị từ xa từ trạm điều khiển
tập trung cách âm với thời gian tác động chung của
tiếng ồn đến 2h trong 1 ngày đêm tối đa là 95dB.
Trong buồng máy không trang bị điều khiển từ xa ,từ
trạm cách ly đặc biệt tối đa là 85 dB
Tại trạm điều khiển cách ly ,tốiđa 75 dB
65.10 /m s
620lg ,5.10
vLv dB
Giãn đồmức giới hạn cho phép của tốc độ giới hạn
Được thể hiện qua 4 đại lượng chính :
Biên độ giao động chuyển vị S
Biên độ vận tốc v
Biên độ gia tốc a
Tần suất giao động ω
Ta có : v=S. ω , a=v. ω
2
1 1,5
1000 1500 /
S mm
a mm s
-Trong phạm vi f<0.3Hz con người làm việc bình
thường đến 8h nếu a chưa quá 0.2 g,thời gian trên
rút con 2h nếu a tăng đến 0.4 g ,khi a=1g người
ta chịu đựng không quá 1 phút.
-Dưới đây là 3 vùng quy
ước mức độ rung
+Vùng I :Mức độ rung
trong vùng này không
gây cảm giác khó chịu
+Vùng II: Mức độ rung
lớn hơn vùng I ,cảm
giác khó chịu mà con
người cảm nhận được
+Vùng III: Mức độ rung
lớn hơn vùng I,II cảm
giác khó chịu tăng lên
rõ rệt,
Từ cách chia vùng trên ở đồ thị chúng ta có thể xác
định được các tham số xuất hiện trong quá trình
rung ,có ảnh hưởng tới sức chịu đựng của con người
Ví dụ khi chịu rung với tần suất 10Hz con người vẩn
cảm thấy thoải mái nếu gia tốc không vượt quá
0.012g, biên độ giao động hết sức nhỏ ,chỉ hàng vài
trăm mm.Tuy nhiên tại tần suất đó nếu biên độ tăng
lên đến cỡ vài phần mười mm tức tăng lên chừng 10
lần cùng với nó gia tốc cũng tăng lên làm cho con
người cảm thấy khó chịu.
Theo tiêu chuẩn ISO phạm vi làm việc
cho con người được hạn chế trong vùng
giới hạn ,gia tốc rung không quá 0.05
nếu tần suất nhỏ hơn 60lần/ phút ,tại tần
suất 500lần/phút gia tốc không được lớn
hơn 0.07;tại tần suất 3600 lần/phút giới
hạn gia tốc có thể đến 0.25
Tiêu chuẩn áp dụng cho dao động đứng ít khắc nghiệt
hơn , được trình bày như hình dưới đây:
Các đường lan truyền tiếng ồn theo các
buồng tàu và tổ hợp các biện pháp chống ồn :
Việc chống ồn và rung động trên tàu được thực hiện
theo hai hướng:
Giảm tiếng ồn và rung động tại nguồn.
Làm yếu tiếng ồn không khí và kết cấu bằng cách chọn
thiết bị có độ ồn và rung động nhỏ, sử dụng các thiết bị
giảm âm và giảm chấn.
Tuy nhiên, việc giảm tiếng ồn và rung động tại nguồn
là phương pháp đạt hiểu quả cao, cho phép giảm mức áp
suất âm và dao động âm chung trong các buồng của tàu.
Nó được giải quyết từ khâu thiết kế, chế tạo và lắp ráp
máy chính, máy phụ và thiết bị của TBNL tàu.
Tiếng ồn không khí và kết cấu được làm yếu bằng
cách tạo ra trong buồng máy tổ hợp chống ồn, gồm
các phương tiện hấp thụ âm và rung động công dụng
chung, cục bộ và riêng lẻ.
Các phương tiện giảm tiếng ồn không khí thuộc
phương tiện chung trong buồng máy:
Các bộ tiêu âm tiếng ồn khí động của động cơ điezel
được lắp trên ống hút và ống xả khí.
Vỏ cách âm ( chụp cách âm ) vật che chắn đối với các
máy móc gây ra tiếng ồn lớn.
Lớp phủ hấp thụ âm trên các bềmặt trong buồng máy
và giếng máy.
Các biện pháp và phương tiện che chắn chung, chống sự
lan truyền dao động âm và tiếng ồn kết cấu là
Quy hoạch hợp lý các buồng trên tàu, đặc biệt là buồng
máy.
Sử dụng các bộ phận tiêu âm, bộ tiêu âm dập lửa trên
đường ống khí xả của động cơ điezel. Bộ tiêu âm dập lửa
có hai loạI: khô và ướt.
Có thể bố trí bộ tiêu âm – dập lửa vào nồi hơi, tận dụng
việc bố trí bộ tiêu âm trên đường ống khí xả, ảnh hưởng
tớI việc giảm áp suất âm. Người ta ghi nhận rằng hiệu quả
giảm âm đạt mức cao khi bộ tiêu âm được đặt ở vị trí có
chiều dài đoạn ống sau bộ tiêu âm bằng
(0,25 – 0,5) chiều dài đoạn ống trước đó. Trong trường
hợp bộ tiêu âm đặt gần động cơ điezel thì hiệu quả giảm
ồn nhỏ.
Các bộ tiêu âm đường
ống khí xả
a. Bộ tiêu âm kiểu
buồn
b. Bộ tiêu âm dập lửa
kiểu khô có 2 buồng
c. Bộ tiêu âm 3 buồng
Để giảm tiếng ồn của hệ thống thông gió, người ta sử
dụng các bộ giảm âm thẳng và vòng kiểu tích cực, trong
đó nó hấp thụ năng lượng âm và lực cản nhớt của vật liệu
hấp thụ âm tại các lỗ nhỏ.
Vỏ chụp cách âm hoặc vật liệu che chắn thường được
chế tạo bằng thép hoặc hợp kim nhôm, bề mặt tong được
phủ chất thụ âm. Nhờ đó giảm được ồn từ ( 10 – 20 ) dB.
Tuy nhiên, phương cách chống ồn này gây khó khăn cho
việc chăm sóc máy móc.
Bằng biện pháp sử dụng bộ giảm chấn khi lắp trên máy
móc lên bệ và kết cấu vỏ tàu, nhờ đó giảm được tiếng ồn
kết cấu trong các buồng. Bộ giảm chấn được dùng trong
TBNL tàu có các loạI: cao su có cốt kim loại, kiểu lò xo, khí
nén và hỗn hợp.
Để giảm tiếng ồn kết cấu, người ta sử dụng đồng
thời cả các lớp phủ hấp thụ rung động của bệ và kết
cấu tựa khác.
Việc sử dụng bộ giảm chấn cho phép giảm sự truyền
rung động của máy móc đến kết cấu thân tàu và
giảm tiếng ồn kết cấu (3 – 6) dB, ở tần số cao thì
giảm (8 – 12) dB hoặc hơn.
Người ta thường lắp các động cơ chính, máy phát
diezel, máy nén piston, quạt thông gió cỡ lớn và các
máy móc khác.
Các loại động cơ chính được giảm chấn chủ yếu là
độnh cơ có số vòng quay từ 500 v/ph trở lên.
Bầu giảm âm cho ống khí xả của động cơ đốt trong,
ống khí nạp và xả của máy nén, bộ khuếch đạI của hệ
thống gió, tấm hoặc kết cấu hấp thụ âm.
Thiết bị giảm chấn (bộ giảm chấn cho động cơ đốt
trong, đầu nốI ống đàn hồi) kết cấu chống rung, dùng
vật liệu hấp thụ va chạm, có tác dụng giảm âm.
Cách li khỏi nguồn tiếng ồn và nguồn dao động, cách
âm nguồn gây tiếng ồn như bọc cách âm nguồn điều
khiển và những buồng kề cận nguồn tiếng ồn, trang bị
dụng cụ bịt tai.
Chọn động cơ, máy, thiết bị, hệ thống ít ồn (nhò lưu
tốc, tốc độ chuyển động, ma sát, va chạm không quá
cao, dao động không quá giới hạn, chọn vật liệu hấp thụ
va chạm.
Chọn chế độ vận hành phù hợp.
Xuất phát từ các biện pháp chống rung là tìm cách
hạn chế các tham số tham gia quá trình rung gồm: biên
độ, vận tốc, và gia tốc. Cả 3 đạI lượng này là hàm của tần
số rung, thay đổI độ lớn theo dạng cosin.
Nguyên tắc chung làm giảm rung động thân tàu:
Tìm cách giảm biên độ lực F gây rung, có thể thay đổI
các đặc tính thủy lực của chân vịt nhằm giảm biên độ lực
gây rung như tăng khe hở giữa đầu cánh chân vịt và vỏ
tàu nhằm giảm độ không điều hòa dòng chảy trong vùng,
thay đổI các đường dòng do hệ số dòng theo nhiễu loạn,
thay đổI thiết kế chân vịt nhằm làm giảm lực kích động.
Tăng độ cứng k của thân tàu, tuy nhiên sẽ
làm tăng trong lượng của tàu.
Tránh làm việc trong phạm vi cộng hưởng
của rung thân tàu, nghĩa là không để tần số
dao động của chân vịt và máy chính băng tần
số dao động của tàu.
Sử dụng vật liệu trong kết cấu bệ máy nên
chọn theo xu hướng giảm chấn.
Bố trí buồng máy và máy chính phải phù
hợp để giảm rung động tàu.
Cách bố trí thiết bịmay móc chống
rung động cho tàu :
1- động cơ sơ cấp
2- khớp nối
3 – máy phát điện
4 – khung bệ của tổ
hợp máy
5 - bộ giảm chấn
6 - bệ
1 – máy phát điêzen
2 – máy móc với
hoạt độ rung động
3 - bộ giảm chấn
4 - khung bệ của tổ hợp
5 – khung bệ trung
gian
chung
1 - gối đỡ chặn
2 - khớp nối đàn hồi
3 - động cơ chính
Thiết bị cách rung :
Sơ đồ cách rung
động
cho thiết bị
a – phương án gối tựa
b – phương án treo
c – cách rung động
cả theo phương ngang và
thẳng đứng
Các loại thiết bị
giảm rung:
a – các giảm rung
bằng lò xo
b- Đệm cao su có
sóng
Sơ đồ lắp
đặt
Thiết bị có
tấm đệm
Đàn hồi ,
tại chổ
ống qua
vách
tàu:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chuyên đề- tiêu chuẩn và giải pháp chống ồn và rung động trên tàu.pdf