Chuyên đề Tìm hiểu dưới giác độ tài chính quy trình mua bán – sáp nhập doanh nghiệp

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I 3

I. Khái niệm mua bán- sáp nhập doanh nghiệp 3

1. Khái niệm. 3

2. Phân biệt mua bán và sáp nhập doanh nghiệp 4

II. Các loại hình mua bán và sáp nhập doanh nghiệp 6

1. Các loại hình sáp nhập doanh nghiệp 6

2. Các loại hình mua lại doanh nghiệp 7

III. Các vấn liên quan trong mua bán và sáp nhập doanh nghiệp 9

1. Mục đích( lý do) mua bán và sáp nhập doanh nghiệp 9

2. Cộng hưởng trong mua bán sáp nhập doanh nghệp 10

3. Các vấn đề cơ bản khi mua bán sáp nhập doanh nghiệp 16

CHƯƠNG II 21

I. Quy trình mua bán- sáp nhập doanh nghiệp 21

1. Xác định các mục tiêu chiến lược 21

2. Đánh giá năng lực cơ cấu tổ chức 23

3. Phát hiện và sang lọc các mục tiêu tiềm năng 26

4. Thực hiện quá trình rà soát 29

5. Định giá mục tiêu 30

6. Lực chọn cơ cấu thuế và luật áp dụng thích hợp cho giao dịch 33

7. Quản lý quá trình hợp nhất trong mua bán- sáp nhập 34

8. Giám sát tiến trình sáp nhập dựa vào phiếu theo dõi ghi điểm 36

9. Xây dựng quy trình đánh giá phản hồi 38

II. ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY VẬN TẢI BIÊN VIỆT NAM- VOSCO TRONG QUY TRÌNH MUA BÁN- SÁP NHẬP 38

1. Một số thông tin về công ty liên quan đến quá trình phân tích 39

2. Phân tích tình hình tài chính dựa vào thông tin trên báo cáo tài chính- Phân tích các chỉ số tài chính 40

CHƯƠNG III 65

I. Thị trường MA tại Việt Nam 65

1. Tiềm năng thị trường MA tại Việt Nam 65

2. Các vấn đề quan tâm đối với hoạt động M&A tại Việt Nam 69

3. Một số quy định của pháp luật Việt Nam về M&A 73

II. Giải pháp phát triển MA tại Việt Nam 76

KẾT LUẬN 79

 

 

doc81 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1748 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tìm hiểu dưới giác độ tài chính quy trình mua bán – sáp nhập doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
về mặt địa lý thì lực lượng đội ngũ kinh doanh cần phải bao phủ hết các khu vực địa lý đó và thậm chí có thể phải được mở rộng thêm. Một trong những khó khăn của việc tính toán cắt giảm chi phí là vị trí của các cá nhân trên sơ đồ tổ chức của công ty không phản ánh được các trách nhiệm trong công việc. Một vị trí công việc có thể dễ dàng bị cắt bỏ về mặt lý thuyết nhưng lại rất quan trọng cho công ty mới thành lập. Do vậy, cho dù việc cắt giảm chi phí có thể tính toán dễ dàng nếu hiểu từng bộ phận và mức độ hoạt động cần thiết là gìm để loại bỏ hoặc giữ lại nhưng gì cần thiết. (2) Bán chéo: Chỉ sự sáp nhập năng lực của hai công ty trong việc bán sản phẩm và dịch vụ tới khách hang. Tính toán các yếu tố giá trị cộng hưởng phát sinh từ việc mua bán chéo thì khó khăn hơn cắt giảm chi phí. Không như chi phí- có thể được kiểm soát sát sao, doanh thu của doanh nghiệp sau khi sáp nhập khó dự báo. Càng khó khăn hơn trong việc dự báo doanh số trong tương lai của từng công ty sau khi đã sáp nhập, đặc biệt là dự báo các giả định thị trường. Dự báo doanh thu sau sáp nhập là khó khăn, tuy nhiên, một vài biến số như phản ứng của khách hang vẫn phải nghiên cứu. Trên lý thuyết, sáp nhập chéo thường làm tăng doanh thu. Trên thực tế các khách hang của công ty có thể không quan tâm đến sản phẩm của công ty thứ hai, Hơn nữa, việc đưa thêm sản phẩm có thể làm thay đổi căn bản vị thế của công ty và cũng có thể mất hẳn khách hang khi khách hàng không nhận ra hình ảnh thương hiệu của công ty. Lực chọn cơ cấu thuế và luật áp dụng thích hợp cho giao dịch Có các loại hình mua bán và sáp nhập như sau: Mua lại doanh nghiệp Giao dịch mua tài sản Giao dịch mua cổ phần Sáp nhập Sáp nhập thuận chiều Sáp nhập ngược chiều Sáp nhập tam giác thuận Sáp nhập tam giác ngược Mỗi loại hình mua bán sáp nhập có những đặc điểm và điều kiện áp dụng khác nhau.Trong từng trường hợp cụ thể, cùng với các đặc trưng riêng của mỗi loại hình, việc xem xét áp dụng các luật định và cơ cấu thuế như thế nào cho hợp lý cũng là một khâu cần được chú trọng, bởi nó sẽ thúc đẩy hoặc cản trở tiến trình giao dịch mua bán- sáp nhập Quản lý quá trình hợp nhất trong mua bán- sáp nhập Mua bán, sáp nhập thành công dựa vào các yếu tố sau: Trao đổi thông tin hiệu quả: thông tin hiệu quả hay không được đánh giá qua các tiêu chí sau Tính đơn giản: Thông tin liên lạc phải rõ rang, đơn giản, hạn chế hiểu lầm Tính hệ thống: Thông tin phải có hệ thống và các cá nhân phải được biết. Mục đích thông báo cho nhân viên là nhằm tránh những suy xét không căn cứ và khuyến khích nhân viên tán đồng với mọi kế hoạch phát triển chính yếu Tính chính xác: Thông tin phải được liên lạc rõ rang, chính xác. Thiếu sự thống nhất và tính chắc chắn giữa các nguồn thông tin thì mục tiêu sẽ bị nghi ngờ, và kế hoạch không đi theo hướng đã định. Tính cân đối, hài hòa: Khi thông tin về đối tượng mua bán sáp nhập đã rõ ràng, thì cần phải thận trọn về thông tin để nhân viên không cảm thấy hoang mang mất việc. Vấn đề nhân sự: Bồi thường: Chính sách bồi thường có thể khác nhau. Việc đưa ra các khoản bồi thường có thể gây ra tâm lý không hài lòng và không muốn hợp tác của nhân viên giữa hai công ty hoặc có thể tạo động lực hợp tác. Chức danh: Đối với một số công ty, chức danh và công việc gắn liền với nhau. Lập kế hoạch sáp nhập doanh nghiệp khiến chức danh của các nhân viên bị thay đổi, và điều này có thể gây ảnh hưởng, đặc biệt là các nhân viên chủ chốt. Có hai xu thế cần tránh là: + Thay đổi chức danh liên quan đến ban quản trị chủ chốt + Mở rộng chức danh chia sẻ trách nhiệm để tránh các định kiến gây tổn hại - Các tiêu chuẩn văn hóa : Các tiêu chuẩn văn hóa trong doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng trong việc phát huy tinh thần tập thể, chia sẻ trách nhiệm trong công việc. Khi sáp nhập hai công ty cần xác đảm bảo các tiêu chuẩn văn hóa doanh nghiệp không ảnh hưởng tới sản lượng, năng suất và tinh thần của nhân viên Vấn đề pháp luật: Các tác động về mặt pháp luật: Trước thời điểm sáp nhập công ty có thể có nhiều đối thủ cạnh tranh hoặc có các đối tác trên bàn đàm phán kéo dài hang chục năm. Trong tình thế đó mỗi công ty đều bị gán những tai tiếng xấu. Các chuyên gia về quản trị nhân lực và các nhà tư vấn cần xây dựng chiến lược để hạn chế tối thiểu các tác động tiêu cực trong quá khứ. Phong cách hoạt động kinh doanh: Các công ty sáp nhập có cách hoạt động khác nhau. Khó có thể khuyến khích các nhân viên cố gắng làm việc theo phong cách mới. Vì thế, thay vì việc thay đổi phong cách làm việc hay làm rối rắm thì sự linh động trong phong cách quản lý là điều quan trọng hơn và được đề cao. Bất kỳ một sự điều chỉnh nào cũng cần phải tổng tin đơn giảnm hài hòa và chính xác. Các mối quan hệ hiện tại Tối ưu hóa việc sáp nhập chéo cho khách hàng Phân tích tính phù hợp: Việc này cần được thực hiện càng rộng càng tốt trước khi mua bán sáp nhập. Bao gồm các vấn đề về chiến lược, đặc biệt còn thông hiểu đặc đỉêm về nhân khẩu học và thông tin cơ bản của khách hang cũng như các cơ hội thu được từ việc sáp nhập chéo. Cần tiến hành phân tích càng sớm càng tốt, để có thể đưa ra các hướng dẫn thích hợp về kỳ vọng, dự báo, chiến lược Ấn tượng của khách hàng Duy trì đội ngũ kinh doanh: Chú ý đặc biệt đến việc đào tạo và tạo động lực cho đội ngũ kinh doanh càng sớm càng tốt. Giám sát tiến trình sáp nhập dựa vào phiếu theo dõi ghi điểm Trên mỗi phiếu theo dõi, phải lựa chọn các tiêu chí đánh giá hiệu quả về sức mạnh tài chính của doanh nghiệp. Các thước đo này chỉ phát huy tác dụng đối với các phạm vi và điều kiện sau: (a) Thể hiện các vấn đề liên quan đến việc ra quyết định, (b) Số liệu đánh giá phải đầy đủ và sẵn sàng, (c) Việc đánh giá được tiến hành thường xuyên, (d) phiếu theo dõi đánh giá được sử dụng cho việc ra quyết định trong tương lai. Ví dụ về phiếu theo dõi đánh giá: HR- Nhân lực và văn hóa doanh nghiệp Tỷ lệ hài lờng với công việc của nhân viên Tỷ lệ ở lại của các nhân viên chủ chốt An toàn lao động và vấn đề y tế, sức khỏe Vắng mặt Đội/ tổ làm việc Tài chính: Thu nhập thuần Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu Tốc độ tăng trưởng doanh thu Phân tích giá trị kinh tế Dòng tiền Đào tạo và cải tiến Doanh thu từ sản phẩm mới Phát triển vòng đời sản phẩm Vấn đề bản quyền Sản phẩm mới trong dây chuyền Nghiên cứu và phát triển Khách hàng Ý kiến khác hàng Giao hàng đúng hạn Doanh thu từ khách hàng hiện hữu Tỷ lệ khách hang ở lại Tăng trưởng thị phần Nội bộ doanh nghiệp Sản phẩm Doanh thu, nhân sự Hàng tồn kho Doanh thu tài sản Các hệ số hiệu quả Xây dựng quy trình đánh giá phản hồi Kiểm tra và xem xu thế của kết quả bảng điểm Đánh giá mức độ dồi dào của ngồn tài liệu Xây dựng phương pháp đo lường bảng điểm Tạo cơ sở dữ liệu cần thiết Xây dựng dữ liệu điều chỉnh cách thức tiến hành và quyết đinh sáp nhập trong tương lai ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY VẬN TẢI BIÊN VIỆT NAM- VOSCO TRONG QUY TRÌNH MUA BÁN- SÁP NHẬP Mua bán- sáp nhập doanh nghiệp được chia làm 2 phương thức đó là mua bán và sáp nhập. Như chúng ta đã làm rõ ở nội dung các phần trên thì mua bán lại có 2 hình thức: mua tài sản và mua cổ phiếu. Cụ thể trong phần này, chúng ta xem xét để mua công ty vosco dưới hình thức là mua cổ phiếu. Với mục tiêu là công ty vận tải biển Vosco, chúng ta tiến hành phân tích, rà soát tài chính công ty này để đi đến quyết định có nên mua cổ phiếu của nó hay không, mua với tỷ lệ như thế nào và mức giá là bao nhiêu Vì muốn chú trọng vào khía cạnh tài chính của quá trinh mua bán- sáp nhập doanh nghiệp nên chúng ta có thể bỏ qua các bước ở trên ( lựa chọn mục tiêu, chuẩn bị đội ngũ mua bán sáp nhập, chuẩn bị các điều kiện về tài chính của chính công ty mình và thiết lập quan hệ với mục tiêu …). Ở đây chỉ đi sâu nghiên cứu tình hình tài chính của công ty mục tiêu mà thôi Một số thông tin về công ty liên quan đến quá trình phân tích . Ngành nghề kinh doanh Nguồn: “Báo cáo thông tin” trong hồ sơ đấu thầu trên web www.bvsc.com.vn Kinh doanh vận tải đường biển Dịch vụ, đại lý và môi giới vận tải đường biển Xuất nhập khẩu và đại lý vật tư thiết bị phụ tùng, dầu mỡ, hóa chất, sơn các loại cho tàu biển Dịch vụ vận tải đa phương thức gồm: đường sắt, đường song, đường biển, đường bộ và hàng không Xuất khẩu lao động (thuyền viên) Gia công cơ khí, phục hồi các chi tiết, các trang thiết bị lắp trên tàu, sửa chữa tàu nhỏ trong và ngoài công ty Đại lý dịch vụ sửa chữa, vật tư, phụ tùng thiết bị an toàn và phao bè Dịch vụ cung ứng tàu biển Dịch vụ sân chơi thể thao và nhà hàng ăn uống Vận tải dầu thô, dầu sản phẩm và khí gas Kinh doanh dịch vụ kho bãi, xếp dỡ, sửa chữa container . Các xí nghiệp thành phần, chi nhánh, văn phòng đại diện và phạm vi hoạt động kinh doanh tương ứng Nguồn: trang web Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Gồm có 16 chi nhánh, đại lý và các xí nghiệp trực thuộc. Cụ thể: 8 chi nhánh được đặt tại: Quảng Ninh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang, Quy Nhơn, TP HCM, Vũng Tàu, Cần Thơ 4 đại lý cung cấp các sản phẩm dịch vụ liên quan 1 xí nghiệp sửa chữa tàu biển 1 trug tâm thuyền viên 1 câu lạc bộ và 1 khách sạn ở Nha Trang Phân tích tình hình tài chính dựa vào thông tin trên báo cáo tài chính- Phân tích các chỉ số tài chính Phân tích trên quan điểm nhà quản trị Phân tích hoạt động kinh doanh Lợi nhuận gộp/ Doanh thu thuần và Giá vốn hàng bán/ Doanh thu thuần Chỉ số (%) Y 2004 Y 2005 Y 2006 Giá vốn hàng bán/ Doanh thu thuần 0.882 0.935 0.953 Lợi nhuận gộp/ Doanh thu thuần 0.118 0.065 0.047 Nhận xét: “Giá vốn hàng bán/ Doanh thu” từ 2004 đến 2006 tăng dần từ 0.882 à 0.935 à 0.953 có 3 lý do chính: một là doanh nghiệp quản lý nguyên nhiên liệu, công cụ, dụng cụ không hiệu quả- chủ yếu là nhiên liệu dầu mỡ phục vụ đội tàu; hai là doanh nghiệp phải chịu rủi ro về giá nhiên liệu dầu thế giới gia tăng liên tục (ngày 18-02-2005 giá dầu thô trên thế giới là 42.05 USD/thùng, 29-12-2006 giá là 55.95 USD/thùng- H1- Biến động giá dầu thô thế giới); ba là cước phí vận tải biển quốc tế giảm trong năm 2005 và 2006 khiến doanh thu của VOSCO giảm (Số liệu các phương tiện thông tin như: báo điện tử nói Theo như nội dung ngành nghề kinh doanh liệt kê trên “Bảng công bố thông tin” đấu thầu, căn cứ vào Nghị định số 10/2001/NĐ-CP ngày 24/12/2004 của Chính phủ về việc Ban hành điều kiện kinh doanh dịch vụ hàng hải và căn cứ vào phạm vi hoạt động kinh doanh của 16 xí nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện trên toàn quốc thì cơ cấu của giá vốn hàng bán trong BCTC VOSCO bao gồm chủ yếu là các khoản mục sau: Nhiên liệu phục vụ kinh doanh vận tải đường biển: các loại dầu, mỡ (nhiên liệu chiếm phần lớn Công cụ, dụng cụ là hóa chất, sơn các loại cho tàu biển, các phụ tùng sử dụng cho việc sửa chữa tàu biển, các thiết bị an toàn trên tàu như: phao bè... Các loại hàng hóa phục vụ cho dịch vụ sân chơi thể thao và nhà hàng ăn uống ở chi nhánh là Câu lạc bộ Hải Viên- Hải Phòng Các công cụ, dụng cụ khác phục vụ cho dịch vụ cung ứng tàu biển và kinh doanh dịch vụ kho bãi, xếp dỡ “Giá vốn hàng bán/ Doanh thu” năm 2006 là 0.948 cho thấy phần còn lại của tỷ số này là 1 - 0.953 = 0.047 giành cho việc trang trải các loại chi phí quản lý khác và giành cho lợi nhuận là rất ít. Bảng 1: SO SÁNH VỚI CÁC CÔNG TY TRONG NGÀNH 2005 Mã công ty VOSCO ILC VFC SFI Doanh thu thuần 1,406,606,047,498 42,858,682,216.00 332,360,105,192.00 63,184,390,458.00 Giá vốn hàng bán 1,314,797,118,589 35,292,998,758.00 283,839,465,192.00 28,213,781,569.00 Lợi nhuận gộp 91,808,928,909 7,565,683,458.00 48,520,640,000.00 34,970,608,889.00 Giá vốn hàng bán/Doanh thu thuần 0.93 0.82 0.85 0.45 Lợi nhuận gộp/ Doanh thu thuần 0.07 0.18 0.15 0.55 Mã công ty PJT MHC HTV TMS Doanh thu thuần 493,944,101,540.00 162,115,429,966.00 79,312,137,380.00 128,751,249,546.00 Giá vốn hàng bán 473,307,182,988.00 133,778,454,348.00 70,297,867,590.00 100,066,563,724.00 Lợi nhuận gộp 20,636,918,552.00 28,336,975,618.00 9,014,269,790.00 28,684,685,822.00 Giá vốn hàng bán/Doanh thu thuần 0.96 0.83 0.89 0.78 Lợi nhuận gộp/ Doanh thu thuần 0.04 0.17 0.11 0.22 Bảng 2: SO SÁNH VỚI CÁC CÔNG TY TRONG NGÀNH 2006 Mã công ty VOSCO ILC VFC SFI (đại lý) Doanh thu thuần 1,425,247,672,026 48,217,374,238.00 343,410,559,935.00 88,992,755,950.00 Giá vốn hàng bán 1,314,797,118,589 38,438,851,438.00 284,588,459,853.00 56,732,117,496.00 Lợi nhuận gộp 110,450,553,437 9,778,522,800.00 58,822,100,082.00 32,260,638,454.00 Giá vốn hàng bán/Doanh thu thuần 0.92 0.80 0.83 0.64 Lợi nhuận gộp/ Doanh thu thuần 0.08 0.20 0.17 0.36 Mã công ty PJT MHC HTV TMS Doanh thu thuần 782,468,819,639.00 223,879,670,209.00 86,750,780,551.00 128,751,249,546.00 Giá vốn hàng bán 745,733,800,365.00 200,737,902,640.00 72,295,684,229.00 100,066,563,724.00 Lợi nhuận gộp 36,735,019,274.00 23,141,767,569.00 14,455,096,322.00 28,684,685,822.00 Giá vốn hàng bán/Doanh thu thuần 0.95 0.90 0.83 0.78 Lợi nhuận gộp/ Doanh thu thuần 0.05 0.10 0.17 0.22 Ghi chú tên công ty theo mã: VFC : Công ty Cổ phần VINAFCO SFI : Công ty Cô phần Đại lý vận tải SAFI PJT : Công ty Cổ phần vận tải xăng dầu đường thủy MHC : Công ty Cổ phần hàng hải Hà Nội HTV : Công ty cổ phần Vận tải Hà Tiên HAX : Công ty cổ phàn dịch vụ Hàng Xanh TMS : Công ty Cổ phần Giao nhận Ngoại thương Nhận xét: So sánh chỉ số này với một số công ty khác hoạt động cùng lĩnh vực kinh doanh vận tải đường biển và cung cấp các dịch vụ vận tải biển (Bảng1 và Bảng 2) trong cùng thời gian 2005, 2006 ta thấy VOSCO là công ty có chỉ số thấp nhất. Nếu tình chỉ số bình quân của ngành vận tải biển căn cứ vào thông tin tài chính của 8 công ty trong Hình 1 và Hình 2 thì “Giá vốn hàng bán/ Doanh thu thuần” năm 2005 là 0.81, năm 2006 là 0.83, “Lợi nhuận gộp/ Doanh thu thuần” bình quân năm 2005 là 0.83, năm 2006 là 0.17. Mặt khác, nếu nhìn vào qui mô doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh thì VOSCO là công ty có doanh thu lớn nhất trong cả 2 năm 2005 và 2006. Do vậy, có thể kết luận việc quản lý nhiên liệu và công cụ đầu vào cho hoạt động kinh doanh của VOSCO không tốt làm ảnh hưởng đến lợi nhuận gộp trong 2 năm 2005 và 2006. Tồn kho giúp hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty thông suốt. Hình thức duy trì tồn kho của các công ty tùy thuộc vào lĩnh vực hoạt động của công ty đó. Quản lý tồn kho có một số mặt lợi đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Tuy nhiên, tồn kho cũng có phát sinh một số hạn chế là làm tăng chi phí quản lý của doanh nghiệp. Vậy, quản lý tồn kho hiệu quả là quản lý để một mặt hàng trong kho đảm bảo an toàn cho quá trình hoạt động sản xuất của công ty và tránh được các rủi ro tác động ở bên ngoài nhưng đồng thời chi phí liên quan đến tồn kho phải hợp lý, không quá cao. Với trường hợp của VOSCO, giá vốn hàng bán năm 2006 chiếm phần lớn trong doanh thu là do công ty chưa quản lý hàng trong kho hiệu quả. Cụ thể trong bảng dưới đây: Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Tồn kho 56,653,824,919.00 76,187,457,736.00 75,657,886,328.00 Doanh thu thuần 1,296,318,565,664.00 1,406,606,047,498.00 1,425,247,672,026.00 Tăng tồn kho năm sau so với năm trước 34% -1% Tăng doanh thu năm sau so với năm trước 9% 1% Doanh thu năm 2005 tăng 9% so với năm 2004 trong khi tồn kho tăng 34%, tồn kho tăng quá nhanh so với tốc độ tăng của doanh thu. Năm 2006, doanh thu tăng 1% nhưng tồn kho giảm 1%. Lợi nhuận thuần/Doanh thu của Vosco (%) Profit Margin 2004 2005 2006 Lợi nhuận thuần sau thuế/ Doanh thu 0.046 0.030 0.026 EBIT/Doanh thu 0.057 0.035 0.032 EBITDA/Doanh thu 0.413 0.348 0.241 EBIAT/Doanh thu 0.050 0.033 0.033 NOPAT/Doanh thu 0.050 0.033 0.034 Nhận xét: Chỉ số lợi nhuận thuần/Doanh thu: về mặt lý thuyết, tuy giảm qua các năm thể hiện VOSCO làm ăn kém hiệu quả nhưng trên thực tế nếu xem xét báo cáo lãi lỗ của VOSCO thì “lợi nhuận” là một con số không phản ánh khách quan thực tế hoạt động kinh doanh của năm 2006 so với các năm trước. Lý do vì năm 2006, công ty đã thực hiện việc thanh lý một số TSCĐ thu về số tiền trị giá 194.218.121.141 VNĐ (số liệu trong Bảng 4, tăng nguồn tiền), mặt khác khi giảm TSCĐ sẽ kéo theo chi phí khấu hao cũng giảm theo. Hơn nữa, giá trị thanh lý của TSCĐ tại thời điểm 2006 có thể cao hơn giá trị còn lại trên sổ sách, nhưng khấu hao thì vẫn tính theo một tỷ lệ nào đó như các năm trước nên hành động thanh lý TSCĐ và giảm khấu hao trong báo cáo lãi lỗ đã phần nào tác động làm tăng con số lợi nhuận trên báo cáo lãi lỗ mà thực tế thì con số đó không do hoạt động kinh doanh tạo ra. Xem xét báo cáo lãi lỗ năm 2006 so với năm 2005, có khoản “thu nhập khác” và “lợi nhuận khác” tăng khác thường- năm 2005 thu nhập khác là 9.042.202.028 VNĐ, năm 2006 thu nhập khác là 40.329.380.819 VNĐ, chắc chắn trong phần này có một phần thu nhập từ việc thanh lý tài sản cố định. Do vậy, chỉ số “Lợi nhuận thuần sau thuế/ Doanh thu” của năm 2006 không phản ánh thực chất hiện trạng của VOSCO, chỉ số này đúng ra sẽ còn thấp hơn 0.026, do “doanh thu” trong công thức tính “Lợi nhuận thuần sau thuế/Doanh thu” là doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh, doanh thu khác không phải hoạt động kinh doanh không được phản ánh trong công thức này. Chỉ số “Lợi nhuận thuần/Doanh thu” của VOSCO không thể mang so sánh với một số công ty khác cùng ngành đã thực hiện xong cổ phần hoá như NOSCO, ILC, VFC… vì sau khi cổ phần hoá các công ty này được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm tiếp theo và giảm 50% thuế thu nhập trong năm thứ 3. Mặt khác, nhà quản trị mỗi công ty khác nhau có thể có những quyết định về tài sản, nguồn vốn khác nhau tuỳ mục tiêu của họ nên việc so sánh, đánh giá chỉ chính xác khi đầy đủ thông tin xác thực. Chỉ số EBIAT/ doanh thu là chỉ số chỉ tính quan tâm đến lợi nhuận thuần sau thuế và cộng ngược lại phần chi phí lãi vay đã qua điều chỉnh thuế vào, tính chỉ số này với giả định coi lãi vay không phải là chi phí trực tiếp tác động đến việc tạo ra lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty. “EBIAT/ Doanh thu” của năm 2004 là 0.05 trong khi của 2005 và 2006 là 0.033 cho thấy lợi nhuận giảm do 1 phần quản lý không hiệu quả như phân tích ở trên. Tuy nhiên, trên thực tế, lợi nhuận hoạt động năm 2006 không hề giảm so với năm 2005 vì vì “EBIAT/Doanh thu” năm 2005 và 2006 xấp xỉ bẳng nhau. Lý do là trong năm 2006 doanh nghiệp phải chi một khoản chi phí khá lớn cho lãi vay (chi phí lãi vay năm 2006 là 14.688.928.857 VNĐ, cao gấp đôi chi phí lãi vay năm 2005 (7.345.578.675 VNĐ) và năm 2004 (7.345.578.675 VNĐ). Giải thích cho phần chi phí lãi vay tăng năm 2006 phải căn cứ vào số liệu báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Tuy nhiên số liệu báo cáo lưu chuyển tiền tệ kiểm toán không thể hiện rõ chi tiết các mục thu chi nên cần xử lý số liệu thông tin trên Bảng cân đối kế toán để lập ra Bảng 3. BẢNG 3: THAY ĐỔI DÒNG TIỀN NĂM 2005 SO VỚI NĂM 2004 Tên tài khoản 2004 [1] 2005 [2] [2] - [1] Giá trị Ghi chú TIỀN MẶT NHÀN RỖI 252,265,336,709.0 136,992,004,666.0 (115,273,332,043.0) 115,273,332,043.0 Phải thu của khách hàng 38,004,930,934.0 25,378,270,166.0 (12,626,660,768.0) 12,626,660,768.0 Nguồn Trả trước cho người bán 9,362,049,544.0 1,533,402,957.0 (7,828,646,587.0) 7,828,646,587.0 Nguồn Phải thu nội bộ - - Nguồn Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 65,742,965.0 (65,742,965.0) 65,742,965.0 Nguồn Vay và nợ ngắn hạn - 38,783,437,781.0 38,783,437,781.0 38,783,437,781.0 Nguồn Phải trả cho người bán 83,232,652,860.0 105,768,886,245.0 22,536,233,385.0 22,536,233,385.0 Nguồn Chi phí phải trả 1,826,649,535.0 14,137,554,423.0 12,310,904,888.0 12,310,904,888.0 Nguồn Vay và nợ dài hạn 218,977,223,490.0 384,945,223,490.0 165,968,000,000.0 165,968,000,000.0 Nguồn Vốn đầu tư của CSH 559,691,407,216.0 596,949,933,036.0 37,258,525,820.0 37,258,525,820.0 Nguồn Quĩ dự phòng tài chính 7,414,262,750.0 11,281,981,193.0 3,867,718,443.0 3,867,718,443.0 Nguồn Quĩ khen thưởng, phúc lợi 23,099,259,610.0 23,790,135,459.0 690,875,849.0 690,875,849.0 Nguồn TỔNG NGUỒN TIỀN - 301,936,746,486.0 Nguồn Các khoản phải thu khác 6,106,082,989.0 17,217,838,153.0 11,111,755,164.0 11,111,755,164.0 Sử dụng Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (4,975,313,842.0) (232,335,787.0) 4,742,978,055.0 4,742,978,055.0 Sử dụng Hàng tồn kho 56,653,824,919.0 76,187,457,736.0 19,533,632,817.0 19,533,632,817.0 Sử dụng Tài sản cố định hữu hình 677,352,071,135.0 984,667,355,459.0 307,315,284,324.0 307,315,284,324.0 Sử dụng Đầu tư dài hạn khác 6,670,734,000.0 6,671,334,000.0 600,000.0 600,000.0 Sử dụng Người mua trả tiền trước 59,086,277,085.0 21,844,360,806.0 (37,241,916,279.0) 37,241,916,279.0 Sử dụng Thuế và các khoản phải trả phải nộp cho Nhà nước 14,802,826,643.0 5,447,901,628.0 (9,354,925,015.0) 9,354,925,015.0 Sử dụng Phải trả công nhân viên 63,226,997,025.0 54,189,419,506.0 (9,037,577,519.0) 9,037,577,519.0 Sử dụng Các khoản phải trả, phải nộp khác 22,625,890,185.0 11,185,332,300.0 (11,440,557,885.0) 11,440,557,885.0 Sử dụng Chênh lệch tỷ giá hối đoái 2,356,042,275.0 (29,246,020.0) (2,385,288,295.0) 2,385,288,295.0 Sử dụng Quĩ đầu tư phát triển 4,899,142,893.0 (4,899,142,893.0) 4,899,142,893.0 Sử dụng Chi phí trả trước ngắn hạn 3,402,749,371.0 3,541,710,356.0 138,960,985.0 138,960,985.0 Sử dụng Các khoản thuế phải thu (thuế VAT được khấu trừ) 23,422,843.0 30,882,141.0 7,459,298.0 7,459,298.0 Sử dụng TỔNG SỬ DỤNG 268,491,262,757.0 417,210,078,529.0 Sử dụng Giải thích Bảng 3: Cột 2004[1] và 2005[1]là các khoản thu chi của năm 2004 và 2005, cột [2] – [1] cho biết sự chênh lệch dòng tiền “sử dụng” và “nguồn” của năm 2005 so với 2004. Tùy vào số từng tài khoản cụ thể mà phân biệt đâu hoạt động tạo ra nguồn tiền và đâu là hoạt động sử dụng nguồn tiền. Hiệu số giữa tổng nguồn tiền và tổng sử dụng bằng tiền mặt nhàn rỗi. So sánh năm 2005 và 2004 có: Tổng nguồn tiền = 301.936.746.486 VNĐ Tổng sử dụng = 417.210.078.529 VNĐ Tiền mặt nhàn rỗi = 301.936.746.486– 417.210.078.529 = - 115.273.332.043 VNĐ Quan sát số liệu trên Bảng 3 ta thấy, năm 2005 nguồn tiền VOSCO tăng nhiều nhất gồm có: Vay và nợ dài hạn: năm 2005 vay 384.945.223.490 VNĐ, nhiều hơn năm 2004 là 165.968.000.000 VNĐ Vay và nợ ngắn hạn: năm 2005 vay 38.783.437.781, năm 2004 không có vay và nợ ngắn hạn Vốn đâu tư của CSH: năm 2005 tăng so với năm 2004 là 37.258.525.820 VNĐ Tuy nhiên, phần sử dụng, năm 2005 VOSCO sử dụng tiền để đầu tư vào tài sản cố định hữu hình tăng hơn so với năm 2004 là 307.315.284.324 VNĐ. Theo logic thì các khoản vay dài hạn của công ty được dùng để đầu tư vào TSCĐ còn các khoản vay và nợ ngắn hạn được dùng cho việc duy trì hoạt động của tài sản ngắn hạn (hàng tồn kho, khoản phải trả, chi phí trả trước…). Kết hợp với thông tin trên Bảng 4 “THAY ĐỔI DÒNG TIỀN NĂM 2006 SO VỚI NĂM 2005” ta thấy VOSCO đã sử dụng 38.783.437.781 VNĐ trang trải “vay và nợ ngắn hạn”, 71.474.000.000 VNĐ trang trải “Vay và nợ dài hạn”. Vậy, năm 2006 chi phí trang trải lãi vay của công ty cao tới 14.688.928.857 VNĐ là hợp lý vì trong khoản chi phí lãi vay này có phần chi phí lãi vay tăng thêm do năm 2005 vay dài hạn tăng thêm tới 307.315.284.324 VNĐ để đầu tư vào TSCĐ ngay trong năm 2005. Theo nguồn thông tin từ “Bản công bố thông tin” đấu thầu là “Đội tàu: sau khi được tăng thêm năng lực của tàu Đại Việt, doanh thu năm 2006 đã đạt 488.2 tỷ VNĐ tăng 178.6 tỷ so với năm 2005 nâng tỷ trọng doanh thu khối tàu dầu đạt mức 35.6% trong tổng doanh thu vận tải” à Việc đầu tư vào tài sản năm 2005 là đầu tư vào tàu Đại Việt dùng trong việc chuyên chở dầu, tuổi tàu 1 tuổi, trọng tải 37.432 DWT. BẢNG 4: THAY ĐỔI DÒNG TIỀN NĂM 2006 SO VỚI NĂM 2005 Tên tài khoản Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch Giá trị Ghi chú TIỀN MẶT NHÀN RỖI 136,992,004,666.0 251,130,589,452.0 114,138,584,786.0 114,138,584,786.0 Tiền mặt Hàng tồn kho 76,187,457,736.0 75,657,886,328.0 (529,571,408.0) 529,571,408.0 Nguồn Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (200,000,000.0) (200,000,000.0) 200,000,000.0 Nguồn Tài sản cố định hữu hình 984,667,355,459.0 790,449,234,318.0 (194,218,121,141.0) 194,218,121,141.0 Nguồn Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh (đầu tư vào ngân hàng Hàng hải VN) 15,807,000,000.0 (15,807,000,000.0) 15,807,000,000.0 Nguồn Phải trả cho người bán 105,768,886,245.0 170,546,497,256.0 64,777,611,011.0 64,777,611,011.0 Nguồn Thuế và các khoản phải trả phải nộp cho Nhà nước 5,447,901,628.0 7,254,856,143.0 1,806,954,515.0 1,806,954,515.0 Nguồn Phải trả công nhân viên 54,189,419,506.0 60,822,235,203.0 6,632,815,697.0 6,632,815,697.0 Nguồn Các khoản phải trả, phải nộp khác 11,185,332,300.0 17,930,201,337.0 6,744,869,037.0 6,744,869,037.0 Nguồn Dự phòng trợ cấp mất việc làm 2,840,174,870.0 2,840,174,870.0 2,840,174,870.0 Nguồn Vốn đầu tư của CSH 596,949,933,036.0 610,765,050,276.0 13,815,117,240.0 13,815,117,240.0 Nguồn Chênh lệch tỷ giá hối đoái (29,246,020.0) 1,458,667,344.0 1,487,913,364.0 1,487,913,364.0 Nguồn Quĩ dự phòng tài chính 11,281,981,193.0

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTìm hiểu dưới giác độ tài chính quy trình mua bán – sáp nhập doanh nghiệp.doc
Tài liệu liên quan