Chuyên đề Tình hình đầu tư pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2001 - 2010

Mục lục

Lời mở đầu 1

Chương I: Những vấn đề lý luận chung. 3

I Một số vấn đề lý luận chung về đầu tư phát triển. 3

1. Khái niệm đầu tư phát triển 3

2. Đặc điểm của đầu tư phát triển 3

3. Vai trò của đầu tư phát triển trong nền kinh tế 4

3.1. Đối với toàn bộ nền kinh tế 4

3.2. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ 7

3.3. Đối với các cơ sở vô vị lợi 8

4. Các nguồn vốn đầu tư 8

5 . Phân loại hoạt động đầu tư. 9

5.1. Đầu tư tài chính 9

5.2. Đầu tư thương mại 9

5.3. Đầu tư phát triển 9

6. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển 10

6.1. Kết quả của hoạt động đầu tư 10

6.2. Hiệu quả hoạt động đầu tư 10

II Một số vấn đề lý luận chung về công nghiệp. 11

1 Khái niệm 11

2. Đặc điểm của hoạt động sản xuất công nghiệp. 12

3 Vai trò của công nghiệp đối với phát triển kinh tế. 15

Chương II: Thực trạng đầu tư và phát triển công nghiệp trên địa bàn thủ đô hà nội trong thời gian qua. 23

I Sự cần thiết phải đầu tư phát triển công nghiệp trên địa bàn thủ đô Hà nội. 23

1. Tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn thủ đô hà nội có ảnh hưởng đến đầu tư phát triển công nghiệp. 23

2. Môi trường đầu tư của hoạt động công nghiệp trên địa bàn thủ đô hà nội 28

3. Một số ngành công nghiệp chủ yếu trên địa bàn thành phố hà nội. 32

II .Thực trạng đầu tư vào phát triển công nghiệp ở thủ đô Hà nội 37.

1 Tình hình thực hiện đầu tư phát triển công nghiệp. 37

1.1 Vốn đầu tư xây dựng cơ bản (XDCB) 38

1.2 Vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước 39

1.3 Vốn đầu tư nước ngoài 40

1.4 Tỡnh hỡnh đầu tư của một số doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn Thành phố hà nội 41

2. Nguồn vốn thực hiện đầu tư 42

2.1 Nguồn vốn của nước ngoài. 44

2.2 Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước 45

2.3 Vốn từ các doanh nghiệp, tổng công ty. 46

2.4 Vốn từ hoạt động cho thuê tài chính 47

2.5 Vốn tín dụng từ hệ thống ngân hàng 48

3 Tình hình sử dụng vốn đầu tư. 50

3.1 Sử dụng vốn đầu tư theo chiều rộng. 50

3.2 Sử dụng vốn đầu tư theo chiều sâu. 51

4. Cơ cấu của ngành công nghiệp trên địa bàn hà nội. 53

4.1 Cơ cấu công nghiệp theo ngành. 53

4.2 Cơ cấu công nghiệp theo thành phần sở hữu. 55

4.3 cơ cấu công nghiệp phân theo nguồn vốn. 57

5. Đánh giá tình hình đầu tư phát triển công nghiệp ở thủ đô hà nội 59

Chương III: Một số định hướng và giải pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn hà nội trong thời gian tới. 63

I Định hướng phát triển công nghiệp trên địa bàn thủ đô trong thời gian tới. 63

1 Mục tiêu phát triển công nghiệp trên địa bàn thủ đô hà nội trong thời gian tới 63

2. Định hướng chuyển dịch cơ cấu sản xuất công nghiệp 65

3. Định hướng phát triển một số ngành công nghiệp chủ yếu. 66

4. Định hướng phát triển công nghiệp theo vùng lãnh thổ 71

II Một số giải pháp đầu tư và phát triển công nghiệp trên địa bàn thủ đô hà nội. 74

1. Một số giải pháp vốn đầu tư vào phát triển công nghiệp thành phố 74

1.1 Các giải pháp về chính sách hỗ trợ đầu tư. 74

1.2 Các giải pháp thu hút vốn đầu tư vào công nghiệp. 77

2 Một số giải pháp đầu tư phát triển công nghiệp trên dịa bàn thủ đô hà nội. 81

2.1 Huy động nguồn vốn và sử dụng vốn đầu tư 81

2.2 Giải pháp về nguồn nhân lực. 84

2.3. Xây dựng cơ chế hợp tác, phối hợp đầu tư phát triển công nghiệp với Trung ương và các tỉnh, thành phố lân cận 85

2.4 Giải pháp về tổ chức quản lý 85

2.5 Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực đầu tư công nghiệp 86

Kết luận. 89

 

 

doc93 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1365 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tình hình đầu tư pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2001 - 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gành cụng nghiệp là 463 tỷ đồng (trung bỡnh 92,6 tỷ/ năm, chiếm 8,5% tổng vốn đầu tư XDCB địa phương). Tỷ trọng nguồn vốn đầu tư cho cụng nghiệp trong tổng vốn XDCB địa phương trong 5 năm qua giảm từ 19,6% (144 tỷ đồng) năm 1997 xuống cũn 8% (126,7 tỷ đồng) năm 2001. Năm 1999, lượng vốn này giảm xuống thấp nhất, chỉ chiếm 4,8% (46,4 tỷ đồng); giai đoạn gần đõy, do được Thành phố quan tõm đầu tư phỏt triển nờn lượng vốn này cú xu hướng tăng trở lại. Trong cơ cấu nguồn vốn XDCB ngành cụng nghiệp thỡ vốn đầu tư vào cụng nghiệp khai khoỏng chỉ chiếm 0,8%, cụng nghiệp chế biến chiếm 18,8%, đầu tư vào cụng nghiệp sản xuất phõn phối điện, nước, khớ đốt chiếm tỷ trọng cao nhất (80,6%). Đõy là ngành cụng nghiệp phục vụ cho sản xuất, kinh doanh và tiờu dựng của nhõn dõn (Nhà nước cần nắm vai trũ chi phối) nờn được Thành phố tập trung đầu tư phỏt triển. 1.2 Vốn tớn dụng đầu tư phỏt triển của Nhà nước Tổng nguồn vốn tớn dụng của Nhà nước trong 5 năm 1996-2000 được Bộ Kế hoạch và đầu tư giao khoảng 1.955 tỷ đồng (riờng địa phương 739,8 tỷ). Trong đú năm 1996 là 239 tỷ (địa phương 60,5 tỷ đồng); năm 1997 - 372 tỷ (địa phương 65 tỷ); năm 1998 - 414 tỷ (địa phương 184 tỷ đồng), năm 1999 - 380 tỷ (địa phương 216 tỷ), năm 2000 - 550 tỷ (địa phương 214 tỷ). Nguồn vốn tớn dụng tập trung đầu tư vào một số ngành cụng nghiệp chủ lực của Thành phố như cơ - kim khớ, dệt - da, may, sản xuất vật liệu xõy dựng, cụng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm và bổ sung vốn cho chương trỡnh phỏt triển nhà ở. Giai đoạn 1996-2000, riờng vốn tớn dụng đầu tư phỏt triển của địa phương cú 85 dự ỏn ký được hợp đồng tớn dụng (bằng 84,2% kế hoạch), với tổng số vốn là 652 tỷ đồng (bằng 88,1% kế hoạch vốn). Trong đú đầu tư vào khối sản xuất cụng nghiệp chiếm khoảng 75%; khối xõy dựng, hạ tầng khu cụng nghiệp, nhà ở đụ thị và cỏc lĩnh vực khỏc chiếm 25%. 1.3 Vốn đầu tư nước ngoài Trong giai đoạn 1997-2001, Thành phố Hà Nội đó thu hỳt được 230 dự ỏn đầu tư nước ngoài với tổng vốn đăng ký khoảng 2,25 tỷ USD, vốn đầu tư thực hiện đạt 1,63 tỷ USD (chiếm tỷ trọng 72,4% trờn tổng vốn đăng ký). Do nhiều nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan, nờn giai đoạn 1997 - 2000, vốn đầu tư nước ngoài đăng ký giảm mạnh, từ 913 triệu xuống cũn 100 triệu USD (trung bỡnh 271 triệu USD/ năm). Để cải thiện mụi trường đầu tư, Thành phố đó cú nhiều biện phỏp đồng bộ, kịp thời: cải tiến quy trỡnh, thủ tục cấp phộp đầu tư, đẩy mạnh cụng tỏc xỳc tiến đầu tư, chủ động giải quyết nhanh những khú khăn, vướng mắc của cỏc nhà đầu tư... do đú tỡnh hỡnh thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài trờn địa bàn Thành phố năm 2001 được cải thiện đỏng kể; lượng vốn đăng ký tăng 216% (216 triệu USD). Riờng 9 thỏng đầu năm 2002 đó cú thờm 50 dự ỏn đầu tư nước ngoài được cấp phộp mới và 5 dự ỏn bổ sung vốn với tổng vốn đăng ký đạt 224 triệu USD (trong đú khoảng 90% vốn được đầu tư vào lĩnh vực sản xuất cụng nghiệp). Bảng 5. Vốn đầu tư nước ngoài trờn địa bàn Hà Nội giai đoạn 1997-2001 Đơn vị: triệu USD TT 1997 1998 1999 2000 2001 Tổng 1 Vốn ĐTNN đăng ký 913 673 345 100 216 2.247 2 Vốn ĐTNN thực hiện 712 525 182 80 128 1.627 3 Số dự ỏn 50 46 44 44 46 230 Nguồn: Sở Kế hoạch và đầu tư Hà Nội Trong cơ cấu vốn đầu tư nước ngoài, tỷ trọng vốn đầu tư vào lĩnh vực cụng nghiệp theo từng năm tăng nhanh: 25% năm 1997, 35% năm 1998, 48% năm 2000 và 55% năm 2001. Phần lớn cụng nghệ và thiết bị sử dụng trong cỏc dự ỏn cú vốn đầu tư nước ngoài là cụng nghệ tiờn tiến và thiết bị mới, năng suất lao động cao, sản phẩm sản xuất cú chất lượng quốc tế, nhiều sản phẩm đó xuất khẩu sang cỏc thị trường lớn trờn thế giới. Đến hết năm 1997 cú 142 dự ỏn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực cụng nghiệp (chiếm 45%), năm 2001 con số này tăng lờn 253 dự ỏn (chiếm 65% trong tổng số cỏc dự ỏn đang cũn hiệu lực hoạt động), trong đú 128 dự ỏn lớn cú qui mụ vốn từ 10 triệu USD đến 178 triệu USD đó được đưa vào sử dụng thuộc cỏc lĩnh vực: cụng nghiệp ụtụ, cụng nghiệp điện, điện tử, cụng nghiệp xe mỏy, cụng nghiệp viễn thụng, cụng nghiệp sản xuất thộp, vật liệu. Tiờu biểu như: Cụng ty TNHH đốn hỡnh Orion-Hanel (sản xuất, lắp rỏp đốn hỡnh) với tổng vốn đầu tư 178 triệu USD; Cụng ty TNHH Yamaha Motor Việt Nam (sản xuất, lắp rỏp xe mỏy) tổng vốn đầu tư 80,27 triệu USD; Cụng ty TNHH Denso Việt Nam (sản xuất, thiết kế phụ tựng ụ tụ) - 12,7 triệu USD; Cụng ty Canon Việt Nam (sản xuất, lắp rỏp mỏy in màu) - 76,7 triệu USD; Cụng ty TNHH Sumitomo Bakelite (sản xuất mạch dẻo vi tớnh) - 35 triệu USD; Cụng ty TNHH Nhà thộp tiền chế ZAMIL Việt Nam - 20 triệu USD. Đến hết năm 2001, tỷ trọng vốn đăng ký vào ngành cụng nghiệp chỉ đạt mức 17,01% trờn tổng vốn đầu tư nước ngoài nhưng vốn thực hiện của ngành này lại chiếm tỷ trọng khỏ cao 32,84% trờn tổng vốn thực hiện bờn cạnh việc giải quyết thiếu hụt về vốn đầu tư, cung cấp cụng nghệ, trang thiết bị tiờn tiến, cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI cũn gúp phần cung cấp phương thức quản lý hiện đại, tỏc phong làm việc cụng nghiệp, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. 1.4 Tỡnh hỡnh đầu tư của một số doanh nghiệp cụng nghiệp trên địa bàn Thành phố hà nội. Trong 5 năm qua nhiều doanh nghiệp cụng nghiệp Thành phố đó tớch cực đầu tư đổi mới cụng nghệ, trang thiết bị, dõy chuyền sản xuất. Tiờu biểu như: Cụng ty kim khớ Thăng Long đó đầu tư 186,4 tỷ đồng; Cụng ty khoỏ Việt Tiệp đầu tư 30,4 tỷ đồng; Cụng ty nhựa Hà Nội - 63,4 tỷ đồng; Cụng ty dệt Minh Khai - 35,9 tỷ đồng; Cụng ty dệt kim Hà Nội - 11,3 tỷ đồng; Cụng ty may 40 - 56,7 tỷ đồng; Cụng ty giày Thuỵ Khuờ - 21,7 tỷ đồng; Cụng ty bia Việt Hà - 20,3 tỷ đồng; Cụng ty bỏnh kẹo Tràng An - 16,5 tỷ đồng; Cụng ty thiết bị kỹ thuật điện - 37,4 tỷ đồng... Cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp TW trờn địa bàn Thành phố cũng khụng ngừng cải tiến cụng nghệ, thiết bị nõng cao cụng suất, chất lượng sản phẩm. Cụ thể: Nhà mỏy Cơ khớ chớnh xỏc số 1 đó đầu tư dõy chuyền sản xuất quạt điện trị giỏ 15 tỷ đồng (2001-2002); Nhà mỏy Búng đốn phớch nước Rạng Đụng đầu tư dõy chuyền sản xuất đốn huỳnh quang số 2 trị giỏ 25,3 tỷ đồng (2001), dõy chuyền sản xuất và lắp ghộp ruột phớch 15 tỷ đồng (2001); Nhà mỏy Sữa Hà Nội đầu tư 39,75 tỷ đồng để tăng cụng suất lờn 4 triệu lớt/ năm, đầu tư hệ thống xử lý nước thải - 11,2 tỷ đồng (2001); Nhà mỏy Bia Hà Nội đầu tư 331 tỷ đồng để tăng cụng suất lờn 100 triệu lớt/ năm (2000-2002); Nhà mỏy Cơ khớ Đụng Anh đầu tư 9,5 tỷ đồng mở rộng sản xuất (2001-2002). Nhờ đầu tư đỳng hướng và sự hỗ trợ vốn của nhà nước nờn hầu hết cỏc cụng ty đều cú doanh thu tăng trưởng khỏ, nộp ngõn sỏch hàng năm đều tăng, cuộc sống của cỏn bộ, cụng nhõn viờn được đảm bảo. Nhiều cụng ty đó xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài. Cụng ty dệt Minh Khai xuất khẩu trờn 90% sản phẩm (của dõy chuyền dệt khăn mặt bụng xuất khẩu) sang thị trường Nhật Bản; kim ngạch xuất khẩu năm 2001 đạt trờn 5 triệu USD; Cụng ty dệt kim Hà Nội xuất khẩu toàn bộ sản phẩm (dõy chuyền sản xuất bớt tất) sang thị trường Nhật Bản; kim ngạch xuất khẩu năm 2001 đạt trờn 3 triệu USD; Cụng ty giày Thuỵ Khờ đó xuất khẩu sản phẩm giày nữ sang cỏc nước thuộc Liờn minh Chõu Âu; kim ngạch xuất khẩu năm 2001 đạt trờn 9 triệu USD; Cụng ty may 40 xuất khẩu trờn 80% sản phẩm (dõy chuyền dệt sản xuất ỏo Jacket); kim ngạch xuất khẩu năm 2001 đạt 8,5 triệu USD. Nhiều cụng ty khỏc (cơ khớ Thăng Long, nhựa Hà Nội...) đó đầu tư cỏc dõy chuyền sản xuất phụ tựng để cung cấp cho cỏc hóng ụ tụ, xe mỏy nổi tiếng như: Honda, Yamaha, Suzuki... 2. Nguồn vốn thực hiện đầu tư . Trong thời gian từ 1996 đến 2000, tổng vốn đầu tư xã hội trên địa bàn Hà nội đạt khoảng 69.510 tỷ đồng, bình quân 1 năm đầu tư gần 14.000 tỷ đồng. Trong đó: Vốn đầu tư trong nước là 43.056 tỷ đồng, bình quân 1 năm đầu tư gần 8.600 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 61,9%; vốn đầu tư nước ngoài là 26.453 tỷ đồng, bình quân 1 năm đầu tư gần 5.300 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 38,1%. Tốc độ tăng vốn đầu tư xã hội bình quân hàng năm đạt 4,62%/năm. Năm 2001, nguồn vốn đầu tư xã hội được khá hơn năm 2000, tổng vốn đầu tư xã hội đạt 18.120 tỷ đồng là năm đạt mức cao nhất trong thời gian qua, chiếm 50,87% trong GDP, tăng 17,4% so với năm 2000, trong đó nguồn vốn trong nước chiếm tỷ trọng 87,6% tăng 16,5%; nguồn vốn nước ngoài có dấu hiệu cải thiện và phục hồi chiếm tỷ trọng 12,4% tăng 24,9%. Đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách đạt 1.956 tỷ đồng, tăng 43% so với năm 2000, được tập trung cho các công trình trọng điểm, các mục tiêu chiến lược. Ước 6 tháng đầu năm 2002 tổng đầu tư xã hội đạt 10.155 tỷ đồng, bằng 50,95% kế hoạch năm, tăng 16,3% so cùng kỳ năm 2001. Trong đó, vốn trong nước ước đạt 8.679 tỷ đồng, bằng 54,18% KH, tăng 16,8% so với cùng kỳ; vốn ngoài nước ước đạt 1.476 tỷ đồng, bằng 37,73% KH, tăng 13,5% so với cùng kỳ. Bảng 6: Tỷ trọng cỏc nguồn vốn đầu tư cho cụng nghiệp Đơn vị: % Năm 1999 2000 2001 2003 Tổng số 100 100 100 100 - Nhà nước 4,5 2,4 4,71 5,65 - Vốn tớn dụng 8,2 23,9 43,79 46,1 - DN Nhà nước tự huy động 19,2 32,4 24,4 19,2 - Thành phần KT ngoài Nhà nước 8,3 9,2 14,36 17,22 - KV cú vốn đầu tư nước ngoài 59,7 32,1 12,73 11,93 Nguồn: Quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp Hà Nội đến 2010 Nhìn chung trong những năm qua, tổng vốn đầu tư xã hội của Thành phố đạt tốc độ tăng trưởng khá tốt, nhất là những năm gần đây. Nguyên nhân của sự tăng trưởng các nguồn vốn trên là nhờ sự nỗ lực của các ngành, các cấp, các thành phần kinh tế, đồng thời các chính sách ban hành của Nhà nước đã tạo điều kiện đẩy mạnh việc huy độngvà sử dụng vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế đặc biệt là Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị và Pháp lệnh Thủ đô Hà nội sau khi ban hành đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi mới cơ chế, cải cách thủ tục hành chính, huy động tối đa các nguồn lực cho đầu tư phát triển trong việc bổ sung Ngân sách Nhà nước hỗ trợ phát triển Thủ đô. 2.1 Nguồn vốn của nước ngoài. Từ năm 1995 đến nay, vốn đầu tư nước ngoài vào ngành cụng nghiệp chỉ chiếm khoảng 15- 21% so với toàn bộ vốn nước ngoài đầu tư vào thành phố. Điều này cho thấy cụng nghiệp Hà Nội cũn thiếu những tiền đề hấp dẫn để thu hỳt đầu tư nước ngoài. Tốc độ tăng vốn nước ngoài vào Hà Nội giai đoạn này tăng khoảng 10,87 % năm. So với cỏc tỉnh thành khỏc thỡ tỷ lệ nờu trờn của Hà Nội vẫn cũn tương đối nhỏ và chưa tương xứng với tiềm năng của Thủ đụ cũng như vốn nước ngoài cho phỏt triển cụng nghiệp của Thành phố. Bảng số liệu dưới đõy là sự phản ỏnh phần nào nhận xột đú: Bảng 7: Đầu tư nước ngoài vào cụng nghiệp Hà Nội Đơn vị: Triệu USD Năm 1998 1999 2000 2001 2003 Tổng số 3354,6 6276,2 7340 7484 7800 Cụng nghiệp 705,8 938,9 1138,8 1273 1453,6 % so tổng số 21 15 15,51 17,01 18,64 Nguồn: Tổng cục thống kờ Hà Nội Phần lớn đầu tư nước ngoài thu hỳt được vào Hà Nội là vào cỏc lĩnh vực như: Khỏch sạn, nhà hàng, bất động sản. Phải chăng ngành cụng nghiệp với vai trũ cực kỡ quan trọng như đó trỡnh bày ở trờn thỡ mức thu hỳt đầu tư nước ngoài ở biểu trờn là cũn khiờm tốn hay cú thể núi là cũn quỏ thấp so với tiềm năng về lao động, cỏc điều kiện phỏt triển thị trường khỏc của Hà Nội. Đồng thời, chớnh việc thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài chưa nhiều nờn đó khụng tạo ra được những đột biến cho cụng nghiệp như một số tỉnh thành ở phớa Nam. Bờn cạnh nguồn vốn FDI, Hà Nội cũn huy động được trờn 710 triệu USD vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức. Trong đú, viện trợ khụng hoàn lại cú 48 dự ỏn với số vốn tài trợ khoảng 192 triệu USD, chiếm 27% và vốn vay cú 13 dự ỏn với số vốn khoảng 516 triệu USD, chiếm 73% tổng vốn ODA Thành phố. Ngoài ra, Hà Nội cũn tiếp nhận khoảng 450 dự ỏn việp trợ của cỏc tổ chức phi Chớnh phủ với tổng giỏ trị viện trợ hơn 30 triệu USD. Cỏc dự ỏn này gúp phần quan trọng trong việc cải thiện, nõng cấp cơ sở hạ tầng Thành phố, tạo điều kiện thuận lợi để kờu gọi đầu tư trực tiếp nước ngoài và thu hỳt đầu tư trong nước, phỏt triển sản xuất kinh doanh, giải quyết việc làm và tăng phỳc lợi xó hội. 2.2 Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước. Trong giai đoạn 2003-2005, Bộ Cụng nghiệp đã đầu tư khoảng 1.298 tỷ đồng vào 30 dự ỏn (chỉ số dự ỏn của cỏc doanh nghiệp trực thuộc Bộ trừ cỏc Tổng Cụng ty 91). Trong đú chủ yếu là cỏc dự ỏn quy mụ lớn (chiếm 70% số dự ỏn và 95,2% về vốn) với tổng mức đầu tư từ 20 đến 180 tỷ đồng thuộc cỏc lĩnh vực cơ khớ, điện tử, chế biến thực phẩm, sản xuất vật liệu xõy dựng; cũn lại 30% dự ỏn cú quy mụ vừa và nhỏ (nhúm C). Bảng 8. Tỡnh hỡnh cấp vốn đầu tư của nhà nước vào công nghiệp (1999-2001) STT Nhóm 2001 2002 2003 2004 1 Nhóm A 897 908 874 1097 2 Nhóm B 687 789 791 954 3 Nhóm C 473 523 547 615 Nguồn : bộ công nghiệp Nhỡn chung, tỷ trọng vốn đầu tư trong nước vào cụng nghiệp Hà Nội trong thời gian qua cú xu hướng tăng trong tổng số vốn đầu tư huy động được vào lĩnh vực cụng nghiệp. Vốn đầu tư cho cụng nghiệp được huy động từ nhiều nguồn trong đú phần vốn do doanh nghiệp Nhà nước tự huy động và vốn tớn dụng chiếm tỷ lệ lớn hơn cả. Cần phải thấy rằng việc định hướng sản xuất, kế hoạch tổ chức sản xuất và cơ chế bảo đảm an toàn vốn cho người cú vốn, cú ý nghĩa rất quan trọng đối với việc huy động cỏc nguồn vốn, nhất là vốn trong dõn cho phỏt triển cụng nghiệp. Dưới đõy là bảng số liệu về tỷ trọng cỏc nguồn vốn đầu tư cho cụng nghiệp của Thành phố Hà Nội trong những năm vừa qua 2.3 Vốn từ các doanh nghiệp, tổng công ty. Đối với khu vực kinh tế trong nước, kể cả kinh tế nhà nước TW, địa phương cũng như kinh tế ngoài nhà nước: cỏc dự ỏn đầu tư chủ yếu cú quy mụ vừa và nhỏ (nguyờn nhõn chủ yếu do hỡnh thức đầu tư; quy mụ doanh nghiệp phần lớn vừa và nhỏ; khả năng tiếp cận cỏc nguồn vốn cũn hạn chế, nhất là nguồn vốn ưu đói; do nhu cầu thị trường và khả năng mở rộng thị trường của doanh nghiệp chưa cao). Trong 2 năm 2001-2002, trờn địa bàn Hà Nội cú khoảng 22 dự ỏn đầu tư với tổng vốn đầu tư 658,76 tỷ đồng (khụng tớnh cỏc dự ỏn của cỏc Tổng Cụng ty 91). Trong đú 17 dự ỏn quy mụ vừa và nhỏ (nhúm C), chiếm 77,2% về số lượng và chiếm 19,5% về vốn đầu tư; chỉ cú 5 dự ỏn quy mụ lớn với mức vốn đầu tư từ 15 đến 331 tỷ đồng thuộc cỏc lĩnh vực cơ khớ, chế biến thực phẩm. Biểu 9:vốn đầu tư của các doanh nghiệp . STT LOẠI HèNH SỐ DỰ ÁN SỐ VỐN ĐẦU TƯ ( triệu đồng) SỐ LAO ĐỘNG 01 Doanh nghiệp nhà nước 47 1.109.643 6984 02 Cụng ty TNHH 19 101.998 2454 03 Cụng ty cổ phần 8 163.845 662 04 Doanh nghiệp tư nhõn 1 8.263 400 Tổng số 75 1.383.722 10.680 Cựng trong giai đoạn này, cỏc doanh nghiệp Hà Nội đó đầu tư 1.707,6 tỷ đồng vào 67 dự ỏn cụng nghiệp. Trong đú 46 dự ỏn cú quy mụ vừa và nhỏ (nhúm C), chiếm 68,7% về số lượng và 12,8% về vốn đầu tư; 22 dự ỏn quy mụ lớn (chiếm 87,2% tổng vốn đầu tư) với mức vốn từ 15,6 đến 600 tỷ đồng thuộc cỏc lĩnh vực cơ khớ, dệt may, điện tử, hoỏ nhựa 2.4 Vốn từ hoạt động cho thuê tài chính Loại hình cho thuê tài ra đời từ lâu nhằm thoả mãn nhu cầu đổi mới công nghệ song nó hoạt động mạnh mẽ trong thời gian 1995 - 2004 ở thủ đô, đây là loại quan hệ giữa các doanh nghiệp ,doanh nghiệp với các tổ chức, cá nhân, dạng vay mượn tài sản, vốn, nhập khẩu mua hàng trả chậm, trả góp, liên doanh mà phần tài sản, vốn góp của mỗi bên là thuê của đơn vị khác. Các doanh nghiệp đang gặp khó khăn về vốn để đổi mới công nghệ. Đã có doanh nghiệp tìm qua con đường thuê mua dạng nhập thiết bị trả chậm hoặc liên doanh đã nhận được công nghệ mới, sản xuất được sản phẩm đủ cạnh tranh trên thị trường hoàn được vốn, năm 1999 công ty dệt việt thắng thuê 5 triệu USD thiết bị của nhật và hàn quốc, tiền tính vào giá thành sản phẩm được bên cho thuê bao tiêu, nhà máy chế tạo biến thế hà nội đã thoả thuận thuê tài chính với bên đối tác thuỷ sỹ toàn bộ về thiết bị, nguyên liệu, bán thành phẩm được liên doanh mua lại trị giá 2,3 triệu USD liên doanh tiếp tục sử dụng tài sản này để sản xuất kinh doanh, số tiền thu được là vốn góp vào liên doanh của bên việt nam.... Trước yêu cầu của thị trường thuê mượn tài chính, chính phủ việt nam đã kịp thời có những chính sách nhằm khuyến khích phát triển, và bảo vệ lợi ích của các bên. Quan hệ thuê mượn được quy định trong một số văn bản pháp luật dân sự và kinh tế về tài sản, nhà xưởng thiết bị, đất đai, vốn, nhân công, giải pháp công nghệ...Nghị định số 64/CP ngày 9/10/1995 của chính phủ ban hành quy chế tạm thời về tổ chức hoạt động của công ty thuê mua tài chính tại việt nam, thông tư số 03/TTNH5 ngày 9/02/1996 của ngân hàng hướng dẫn nghị định 64/CP ( trước đó thống đốc ngân hàng nhà nước đã ra quyết định 149/QĐNHg ngày 27/5/1995 về thể lệ tín dụng thuê mua ). Đến các bộ ngành liên quan chưa có thông tư hướng dẫn nên chưa có cách giải quyết thuận lợi thống nhất cho hoạt động thuê mua tài chính. Theo nghị định 64/CP và văn bản hướng dẫn nghiệp vụ tín dụng thuê mua là hoạt động tín dụng chung, luật công ty, giấy phép do ngân hàng nhà nước cấp, ngân hàng nhà nước thực hiện quản lý nhà nước đối với hoạt động thuê mua tài chính. 2.5 Vốn tín dụng từ hệ thống ngân hàng Trong quá trình đổi mới nền kinh tế ở việt nam, kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng phát triển nhanh, đóng góp ngày càng lớn vào GDP, sự phát triển của kinh tế ngoài quốc doanh, cơ chế chung bên cạnh việc tự huy động vốn bản thân, thì vốn tín dụng ngân hàng đầu tư cho khu vực công nghiệp đóng vai trò rất quan trọng, nó chẳng những thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp mà còn tác động trở lại thúc đẩy hệ thống ngân hàng đổi mới chính sách tiền tệ, hoàn thiện các cơ chế, chính sách về tín dụng, thanh toán ngoại hối. Điều thể hiện rõ nhất ở tỷ trọng cho vay giữa doanh nghiệp nhà nước và kinh tế ngoài quốc doanh trong tổng dư nợ cho vay của hệ thống ngân hàng đã và đang thay đổi nhanh chóng. Song trong thực tế nhiều công trình điều tra nghiên cứu, khoa học dựa trên dư luận cho rằng kinh tế ngoài quốc doanh luôn thiếu vốn nhất là các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghiệp rất khó vay ngân hàng. Nhưng trong thời gian gần đây xu hướng đã thay đổi các doanh nghiệp coi nguồn vốn tín dụng từ hệ thống ngân hàng là một sự sống còn của doanh nghiệp trong việc tạo vốn để cạnh tranh: Tổng doanh số cho vay trung dài hạn 5 năm 1996 - 2000 của các NHTM trên địa bàn đạt: 78.266 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân năm trong 5 năm là 10,7%. Năm 2001 cho vay đạt 22.950 tỷ đồng, dự kiến doanh số cho vay năm 2002 đạt: 26.622 tỷ đồng. Tính chung 2 năm (2001 - 2002) tổng doanh số cho vay: 49.572 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân trong 2 năm đạt 16,5%. Trong những năm gần đây, cho vay trung dài hạn của các Ngân hàng thương mại từng bước được điều chỉnh theo đúng định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu đầu tư của của thành phố, cả doanh số cho vay và dư nợ tăng nhanh ở các ngành Công nghiệp, ngành Xây dựng, ngành Vận tải và thông tin liên lạc. Công tác cho vay vốn của các NHTM có chuyển biến tích cực về nhiều mặt như: NHTM đã chủ động tiếp cận các Doanh nghiệp tìm kiếm dự án đầu tư; Từng NHTM đổi mới quy trình và nâng cao chất lượng thẩm định, chất lượng tín dụng cho vay dài hạn được nâng lên rõ rệt, tỷ lệ nợ quá hạn trong vay dài hạn khá thấp. Ngoài các phương thức cho vay trung và dài hạn thông thường, các TCTD đã phát triển tốt các hình thức cho vay mới đáp ứng nhu cầu của khách hàng như cho vay đồng tài trợ đối với các dự án có nhu cầu vốn lớn, thực hiện nghiệp vụ cho thuê tài chính, cho vay tiêu dùng..., góp phần thực hiện tốt chủ trương kích cầu của Chính phủ trong những năm qua. Trong thời gian qua Chính phủ và NHNN ban hành mới, sửa đổi, bổ sung nhiều cơ chế, chính sách có liên quan đến công tác cho vay như: cơ chế bảo đảm tiền vay, chính sách và quy chế cho vay, cơ chế điều hành lãi suất tín dụng. Đặc biệt là Quyết định của Thống đốc NHNN cho phép các NHTM được thực hiện tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn (khoảng 20% tổng vốn huy động ngắn hạn) đã tạo môi trường pháp lý quan trọng cho việc chủ động mở rộng và nâng cao hiệu quả đầu tư của các NHTM. Đặc biệt qua nhiều lần thay đổi cơ chế điều hành lãi suất và hiện nay về thực chất thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận đối với cả cho vay bằng Đồng Việt Nam và cho vay bằng ngoại tệ đã có tác dụng to lớn đối với hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng. Đây là cơ hội để khách hàng lựa chọn NHTM ký hợp đồng vay vốn với mức lãi suất thấp nhất 3 Tình hình sử dụng vốn đầu tư. 3.1 Sử dụng vốn đầu tư theo chiều rộng. Tớnh đến 31/3/2002, Thành phố đó có 501 dự ỏn đầu tư đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ 36 quốc gia và vựng lónh thổ; với tổng số vốn đầu tư đăng ký 8,6 tỷ USD (vốn thực hiện 3,4 tỷ USD). Tổng kim ngạch xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI đạt 759 triệu USD; tạo việc làm cho gần 24.000 lao động; nộp ngõn sỏch (thuế) trờn 690 triệu USD, chiếm khoảng 12% tổng thu ngõn sỏch hàng năm của Thành phố. Tổng doanh thu của cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đạt 4,9 tỷ USD. Năm 2001 cỏc doanh nghiệp FDI đúng gúp khoảng 15,4% GDP toàn Thành phố (riờng cỏc doanh nghiệp sản xuất cụng nghiệp cú vốn FDI đúng gúp khoảng 31,7% tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp trờn địa bàn). Vốn đầu tư thực hiện của cỏc doanh nghiệp FDI đạt 3,4 tỷ USD. Trong số cỏc dự ỏn FDI cú 128 doanh nghiệp cú qui mụ vốn trung bỡnh và lớn triển khai sản xuất, kinh doanh trờn cỏc lĩnh vực như: sản xuất, lắp rỏp ụtụ, điện, điện tử, xe mỏy, viễn thụng, sản xuất thộp, vật liệu xõy dựng, may mặc… Đó đưa vào khai thỏc sử dụng 7 khỏch sạn 5 sao, 12 khỏch sạn 4 sao, 24 khu căn hộ, văn phũng cho thuờ đạt tiờu chuẩn quốc tế. Trong giai đoạn 1989-1996, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đăng ký vào Hà Nội tăng khỏ nhanh, đặc biệt là năm 1995 với 1058 triệu USD và năm 1996 với 2641 triệu USD (dự ỏn phỏt triển đụ thị Ciputra). Từ năm 1997 vốn FDI đăng ký giảm liờn tục, từ 913 triệu USD năm 1997 xuống 100 triệu USD năm 2000. Năm 2001, thu hỳt vốn FDI vào Hà Nội cú xu hướng tăng trở lại với số vốn đăng ký là 216 triệu USD. Tớnh đến hết năm 2001, số dự ỏn FDI đang cũn hiệu lực hoạt động trờn địa bàn Hà Nội là 399, trong đú 152 doanh nghiệp cú 100% vốn nước ngoài (chiếm 38,1%), 223 doanh nghiệp liờn doanh (chiếm 55,9%), 24 hợp đồng hợp tỏc kinh doanh (chiếm 6%). 3.2 Sử dụng vốn đầu tư theo chiều sâu. 3.2.1 đầu tư của các doanh nghiệp. Đối với khu vực kinh tế nhà nước, cỏc doanh nghiệp thuộc lĩnh vực dệt, may, cơ khớ, nhựa... chủ yếu đầu tư chiều sõu, đổi mới cụng nghệ, thiết bị (dự ỏn đầu tư chiều sõu thiết bị dệt, nhuộm của Cụng ty dệt Minh Khai; dự ỏn đầu tư thiết bị và khuụn mẫu, mỏy CNC của Cụng ty nhựa Hà Nội; dự ỏn đầu tư sản xuất hàng tiờu dựng chất lượng cao của Cụng ty kim khớ Thăng Long...); một số doanh nghiệp trong lĩnh vực da giày, cơ khớ đó chỳ trọng đầu tư chiều sõu kết hợp đầu tư mở rộng sản xuất để cú sản phẩm chất lượng cao, chiếm lĩnh thị phần trong và ngoài nước (dự ỏn đầu tư sản xuất linh kiện xe mỏy của Cụng ty kim khớ Thăng Long; dự ỏn đầu tư dõy chuyền sản xuất giày thể thao của Cụng ty giày Thượng Đỡnh; dự ỏn đầu tư xõy dựng khu sản xuất mới của Cụng ty cao su Hà Nội; dự ỏn đầu tư dõy chuyền sản xuất giày vải, dõy chuyền giày nữ thời trang của Cụng ty giày Thuỵ Khuờ...). Cựng với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, cỏc doanh nghiệp trong nước trờn địa bàn Thành phố cũng tớch cực đầu tư đổi mới cụng nghệ, thiết bị, mở rộng sản xuất, nõng cao chất lượng sản phẩm. Tiờu biểu như: Nhà mỏy Bia Hà Nội, Nhà mỏy Búng đốn phớch nước Rạng Đụng, Cụng ty kim khớ Thăng Long, Cụng ty khoỏ Việt Tiệp, Cụng ty nhựa Hà Nội, Cụng ty may 40... Nhờ đầu tư đỳng hướng nờn hầu hết cỏc cụng ty đều cú doanh thu tăng trưởng khỏ, nhiều sản phẩm được xuất khẩu và chiếm lĩnh thị trường nước ngoài, nộp ngõn sỏch hàng năm đều tăng, cuộc sống của cỏn bộ, cụng nhõn viờn được đảm bảo. Trong 3 năm 2000-2002 (từ khi Luật Doanh nghiệp cú hiệu lực) đó cú gần 10.000 doanh nghiệp ngoài quốc doanh được thành lập ở Hà Nội với tổng vốn đăng ký khoảng 13.400 tỷ (đến nay đó cú 15.100 doanh nghiệp với số vốn đăng ký trờn 23.000 tỷ đồng). Cỏc doanh nghiệp này đó gúp phần vào việc giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho người dõn. Một số doanh nghiệp đó sản xuất được sản phẩm cú sức cạnh tranh, bước đầu chiếm lĩnh thị trường. Để khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đầu tư phỏt triển, Thành phố đó thực hiện một số cơ chế tài chớnh: hỗ trợ chờnh lệch lói suất sau đầu tư; cấp bổ sung vốn lưu động cho cỏc doanh nghiệp chủ lực; khuyến khớch vay vốn ưu đói tại quỹ hỗ trợ phỏt triển. Trong 3 năm 2000-2002, Thành phố đó cấp bổ sung trờn 80 tỷ đồng vốn lưu động và dành 40 tỷ đồng hỗ trợ lói suất vay thương mại cho cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn. Cựng với cỏc cơ chế trờn, Thành phố đó đầu tư xõy dựng 10 khu, cụm cụng nghiệp vừa và nhỏ (Từ Liờm, Phỳ Thị, Vĩnh Tuy, Cầu Giấy, Hai Bà Trưng, Nguyờn Khờ, Ninh Hiệp, Ngọc Hồi...) nhằm hỗ trợ mặt bằng sản xuất cho cỏc doanh nghiệp, đồng thời từng bước di dời cỏc doanh nghiệp gõy ụ nhiễm mụi trường ra xa khu dõn cư. Đến nay, 3 khu cụng nghiệp vừa và nhỏ Phỳ Thị, Vĩnh Tuy, Từ Liờm đó hoàn thành và cho 68 doanh nghiệp vào thuờ đất xõy dựng nhà xưởng, tổ chức sản xuất kinh doanh. Nhiều làng nghề, ngành nghề truyền thống đó được khụi phục như: gốm sứ Bỏt Tràng (Gia Lõm); dệt Triều Khỳc (Thanh Trỡ); gỗ mỹ nghệ Võn Hà (Đụng Anh); rốn Xuõn Phương (Từ Liờm)... Bộ mặt nụng thụn từ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc34200.doc
Tài liệu liên quan