LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN MỞ ĐẦU 2
NỘI DUNG 4
I. Đối tượng nghiên cứu và các chỉ tiêu xác định chuẩn nghèo đói 4
1. Đối tượng nghiên cứu và và quan niệm nghèo đói của dân cư. 4
a./ Đối tượng nghiên cứu. 4
b./ Quan niệm về nghèo đói. 5
c./ Quan niệm nghèo đói của luận văn. 6
2./ Các chỉ tiêu và phương pháp đo lường, xác định chuẩn nghèo đói của dân cư. 7
a./ Các chỉ tiêu xác định đói nghèo. 7
b./ Đo lường nghèo khổ. 8
3.Phương pháp xác định chuẩn nghèo của địa phuơng 10
3.1 Xác định chuẩn nghèo về lương thực thực phẩm( mức Calo) 10
a /Khái niệm 10
b/ Quá trình xác định mức chuẩn nghèo: 10
1. Tính mức chi lương thực, thực phẩm chính và nhiệt lượng tiêu dùng bình quân. 12
2. Tính mức chi lương thực thực phẩm thiết yếu bình quân 1người/ tháng : 12
3.2 Xác định mức nghèo lương thực, thực phẩm và phi lương thực, thực phẩm. 13
3.3 Xác định sự thay đổi về mức nghèo trong các năm. 13
3.4 Công thức tính tỷ lệ nghèo. 13
4.Các thước đo xác định mức nghèo đói. 16
4.1 Các bước đo xác định mức độ nghèo đói . 16
4.2 Thước đo xác định mức bình đẳng . 17
II. Phân tích sự nghèo đói của Việt Nam 18
1.Tổng quan và phân tích tình hình giảm tỷ lệ nghèo từ năm 1998 so với năm 1993 18
2/ Những xu hướng và loại hình của công cuộc giảm Nghèo đói. 22
a. Những xu hướng của sự Nghèo đói. 22
b/ Các loại hình của công tác giảm nghèo đói 25
3/ Đặc điểm của các hộ nghèo 30
a/ Nghề nghiệp, tình trạng việc làm và trình độ học vấn. 30
b/ Các đặc điểm về nhân khẩu học. 31
c/ Khả năng có được các nguồn lực. 32
d/ Nguy cơ dễ bị tổn thương và sự cô lập 34
e/ Các nhóm rất nghèo và dễ bị tổng thương. 35
III/ Khuân khổ để giải quyết nghèo đói. 39
KIẾN NGHỊ 41
KẾT THÚC 43
46 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1565 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tình hình đói nghèo ở Việt Nam và vận dụng các phương pháp phân tích thống kê vào việc phân tích tình hình đói ngèo ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấp xỉ hoặc bằng 2100 Calo cho một người/ một ngày, tương ứng với 2100 Calo là mức chi lương thực phẩm chính bình quân đầu người một tháng.
3.2 Xác định mức nghèo lương thực, thực phẩm và phi lương thực, thực phẩm.
Dựa vào tỷ trọng mức chi lương thực, thực phẩm thiết yếu phổ biến trong chi tiêu đối với thành phố là 65%, nông thôn là 70% để tính ra mức chi tối thiểu về lưong thực phẩm và phi lương thực, thực phẩm theo công thức.
Mức chi lương thực , Mức chi LTPP thiết yếu
Tức phẩm và phi b/q 1 người 1tháng khu vực
LTTP B.Q = ---------------------------------------
1người 1tháng Tỷ trọng chi LTTP thiết yếu
từng khu vưc thuộc trong chi tiêu của từng khu vực
tỉnh hành phố(1000đ) thuộc tỉnh thành phố
3.3 Xác định sự thay đổi về mức nghèo trong các năm.
a/ Mức nghèo lương thực, thực phẩm:
Tính được bằng cách lấy mức nghèo lương thực, thực phẩm của năm trước nhân với chỉ số giá lương thực, phẩm phẩm của năm báo cáo.
b/ Mức nghèo LTTP và phi LTTP
Tính được bằng cách lấy mức nghèo LTTP và phi LTTP của năm trước nhân với chỉ số giá LTTP và phi LTTP của năm báo cáo.
3.4 Công thức tính tỷ lệ nghèo.
a./ Nghèo lương thực, thực phẩm
Tổng số hộ nghèo ở nông thôn
( Hộ có thu nhập dưới ngưỡng nghèo)
Tỷ lệ nghèo khu vực = -------------------------------------------- *100
Nông thôn(%) Tổng số điều tra ở khu vực nông thôn
Tổng số hộ nghèo ở thành thị
( Hộ có thu nhập dưới ngưỡng nghèo)
Tỷ lệ nghèo khu vực = -------------------------------------------- *100
Thành thị(%) Tổng số điều tra ở khu vực thành thị
Tổng số hộ nghèo ở hai khu vực
( Hộ có thu nhập dưới ngưỡng nghèo)
Tỷ lệ nghèo chung = -------------------------------------------- *100
(%) Tổng số điều tra ở hai khu vực
b / Nghèo lương thực, thực phẩm và phi lương thực thực phẩm.
Dưới đây là cách tính cụ thể.
Bảng tính mức chi tiêu lương thực , thực phẩm chính năm 1996
Vùng Đồng bằng Sông Hồng
( Tổng số liệu điềi tra : 8699 trong đó : thành thị 1605, nông thôn 7094 hộ)??
Bước 1: Mức chi đúng các mặt hàng lương thực, thực phẩm chính bình quân đầu người 1 tháng:
Thành thị : 114,14 nghìn đồng, nông thôn : 97,3 nghìn đồng
Bước 2 : Nhiệt lượng tiêu dùng bình quân đầu người / ngày : thành thị 2183 Calo ; nông thôn : 2271Calo
Bước 3 : Tính tỷ lệ giữa 2100 Calo tiêu chuẩn với mức tiêu dùng thực tế
Thành thị : 2100 Calo / 2183 Calo = 96,1%
Nông thôn : 2210calo/ 2271 Calo = 92,48%
Bước 4 : Tính mức tính tiêu dùng 12 mặt hàng chính sau khi đã điều chỉnh theo tỷ lệ để bảo đảm đúng nhiệt lưọng tiêu dùng 2100Calo :
Thành thị 109,79 = (114,14*0,9619)
Nông thôn 89,99 = (97,3*0,9248)
Bước 5 : Tính mức chi lương thực thực phẩm thiết yếu bình quân 1 người/tháng
Thành thị : 109,79/ 0,844 = 130,08 Nghìn đồng
Nông thôn : 89,99/ 0,894 = 100,65 Nghìn đồng
Như vậy chuẩn mức nghèo ở thành thị là 130 nghìn đồng và ở nông thôn là 100 nghìn đồng , những hộ có mức thu nhập dưới chuẩn nói trên tương đương với mỗi khu vực nghèo và tỷ lệ hộ nghèo được tính như sau :
Thành thị : 5,11% = (83 hộ/1605 hộ)
Nông thôn : 11.03% = ( 783 hộ /7094 hộ)
Chung cả nước : 9,96% = (866Hộ/8699Hộ )
Bước 6 : Tính mức chi lương thực, thực phẩm thiết yếu và phi lương thực,
thực phẩm bình quân 1 người/ tháng:
Thành thị : 130,08/0,65 = 200,1 nghìn đồng
Nông thôn : 100,65/0.70 = 143,8 nghìn đồng
Như vậy, chuẩn mức nghèo lương thực, thực phẩm và phi lương thực, thực phẩm ở thành thị là 200 nghìn đồng và nông thôn 143 nghìn đồng, những hộ có thu nhập dưới chuẩn nói trên tương ứng với mỗi khu vực là hộ nghèo và tỷ lệ hộ nghèo tính được như sau:
Thành thị : .. . % = (.. .Hộ / 1605Hộ )
Nông thôn : .. . % = (.. .Hộ / 7047Hộ )
Chung cả nước : .. . % = (.. .Hộ / 8699Hộ )
Bước 7 : Xác định sự thay đổi về mức nghèo qua các năm ( năm 1999 so viới năm 1996 theo phương pháp cố định lượng tiêu dùng năm trước nhân với chỉ số goía của năm điều tra)
VD: Chỉ số giá lương thực, thực phẩm 1999/1996 : 101,6%vá phi lương thực, thực phẩm : 104,4, chung lương thực, thực phẩm và phi lương thực, thực phẩm : 102,2%.
* Chuẩn nghèo lương thực, thực phẩm:
- Chuẩn nghèo lương thực, thực phẩm và phi lương thực, thực phẩm khuvực thành thị năm 1999 là:
130,08 * 101,6 = 132,12 nghìn đồng
- Chuẩn mức nghèo khu vực nông thôn 1999 là :
100,65* 101.6 = 102,2 Nghìn đồng
* Chuẩn mức nghèo lương thực, thực phẩm và phi v lương thực, thực phẩm
Chuẩn nghèo lương thực, thực phẩm và phi lương thực, thực phẩm khu vực thành thị năm 1999 là :
200,1*102,2 = 204,5 nghìn đồng
- Chuẩn mức nghèo lương thực, thực phẩm khu vực nông thôn năm 1999 là:
143,8*102,2 = 147 Nghìn đồng.
4.Các thước đo xác định mức nghèo đói.
4.1 Các bước đo xác định mức độ nghèo đói .
Gồm chỉ số đếm đầu người ( Xác định tỷ lệ nghèo đói ), khoảng cách nghèo đói (xác định mức độ sâu của nghèo đói ) và bình phương khoảng cách nghèo (Xác định tính nghiêm trọng của nghèo ), cả ba thước đo xác định mức độ nghèo đói có thể tính bằng công thức sau :
Trong đó Yi là đại lượng xác định phúc lợi cho người thứ i , Z là ngưỡng nghèo, N số người có trong mẫu dân cư , M là số người nghèo và có thể được diễn đạt như là đại lượng đo mức độ quan tâm đến sự bất bình đẳng giữa những người nghèo.
+ Khi = 0 đẳng thức trên tương đương với M/N gọi là tỷ số đếm đầu hay chỉ số đếm đầu.
+ Khi =1 ta có thie số khoảng cách nghèo đói, chỉ số này cho biết sự thiếu hụt trong chi tiêu của các hộ nghèo so với ngưỡng nghèo.
+ Khi =2 ta có chỉ số khoảng cách nghèo đói bình phương, chỉ số này thể hiện số nghiêm trọng.
4.2 Thước đo xác định mức bình đẳng .
Hệ số GINI thước đo xác định sự bất bình đẳng nhận giá trị trong khoảng từ 0 đến 1 . Hệ số GINI càng tiến gần tới 1 thì sự bất bình đẳng trong phân phối càng lớn.
Ta có công thức :
Trong đó :
Pi - Tỷ trọng số người có mức thu nhập i
Q - Thu nhập cộng dồn đến nhóm tính toán
Q1 - Thu nhập tính cộng dồn đến nhóm trên của nhóm tính toán .
II. Phân tích sự nghèo đói của Việt Nam
1.Tổng quan và phân tích tình hình giảm tỷ lệ nghèo từ năm 1998 so với năm 1993
a.Tổng quan:
Tỷ lệ nghèo của Việt Nam đã giảm đi trong thời gian từ năm 1993 đến 1998, kết quả đó được thể hiện về mặt định lượng bằng chỉ tiêu bình quân đầu người cao hơn. Tăng trưởng kinh tế nhanh, chính là yếu tố trung tâm của thành tựu này.
* Nghèo đói diễn ra chủ yếu ở nông thôn với 90% người nghèo sống ở nông thôn và 45% dân nông thôn sống dưới nghèo đói, dưới ngưỡng nghèo.
- Miền núi phía Bắc : Tây Nguyên và vùng Bắc trung bộ là những vùng nghèo nhất, tình trạng nghèo đói ở miền núi là nghiêm trọng hơn cả.
- Có gần 70% dân nghèo cả nước tập trung tại ba vùng : Miền núi phía Bắc (28%); Đồng bằng sông cửu long (21%) và vùng Bắc trung bộ (18%) .
* Phân tích tình hình giảm tỷ lệ nghèo từ năm 1998 so với năm 1993.
Một số bẳng dưới đây sẽ đưa ra các con số về tỷ lệ nghèo lương thực, thực phẩm và tỷ lệ nghèo bao gồm chi phí cho lương thực, thực phẩm và phi lương thực, thực phẩm, và chỉ số khoảng cách nghèo, chỉ số khoảng cách nghèo bình phương chỉ số GINI theo chỉ tiêu vùng, khu vực thành thị, nông thôn.
Một số quy ước :
Miền núi phía Bắc : Vùng 1
Đồng bằng sông hồng : Vùng 2
Bắc trung bộ : Vùng 3
Duyên hải miền trung : Vùng 4
Tây nguyên : Vùng 5
Đông nam bộ : Vùng 6
Đồng bằng Sông cửu long : Vùng 7
Bảng 1:
Tỷ lệ nghèo lương thực, thực phẩm chia theo vùng
Khu vực thành thị, nông thôn.
Năm
1992
Năm
1998
Tỷ lệ
1998
Giảm
So với
Năm
1992
Chung
Thành thị
Nông thôn
Chung
Thành thị
Nông thôn
Chung
Thành thị
Nông thôn
Cả nước
24,85
7,86
29,07
14,98
2,33
18,32
9,87
9,87
10,75
1
37,58
14,16
41,65
29,15
1,01
32,83
8,43
13,15
8,82
2
25,8
1,79
30,09
7,45
0,97
8,95
18,35
0,82
21,14
3
35,51
17,8
37,19
19,02
1,11
21,3
16,49
16,69
15,89
4
21,98
11,6
26,52
17,41
6,64
21,49
4,57
4,96
5,03
5
32,02
32,02
31,48
31,48
0,54
0,54
6
10,29
4,14
15,17
1,77
0,5
3,11
8,52
3,64
3,64
7
17,66
8,17
1974
11,25
4,53
12,81
6,41
3,64
6,93
(Ghi chú: tỷ lệ nghèo tính theo đường nghèo chỉ bao gồm chi cho lươngthực, thực phẩm. Tỷ lệ nghèo của cả 6000 hộ điều tra năm 1998).
Nhìn vào bảng trên ta thấy tỷ lệ nghèo chỉ bao gồm chi cho lươngthực, thực phẩm toàn quốc năm 98 đã giảm một cách đáng kể so với năm 92, từ 24,85% xuống còn 14,98%. Còn khu vực thành thị và nông thôn cũng giảm xuống tương ứng là từ 7,86% xuống còn 2,33,% và 29,07% xuống còn 18,32% điều này cho thấy chính phủ Việt nam rất quan tâm đến vấn đề nghèo đói và đã cải thiện một cách đáng kể, đặc biệt là khu vực nông thôn do cuộc sống còn khó khăn và được Chính phủ và một số tổ chức quốc tế giúp đỡ trong công cuộc xoá đói giảm nghèo vì vậy ở nông thôn đã giảm hơn một nửa so với năm 92. Còn vùng Miền núi phía Bắc được đánh giá là nghèo nhất với 37,58%. Tuy nhiên quan tâm vì là vùng có tỷ lệ nghèo nhất nhưng đến năm 98 mới giảm xuống còn 9,87%, lý do là người dân không có khả năng được học hỏi và tiếp cận với những thông tin mới và về mặt địa lý cũng không thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp, điều này đã hạn chế rất nhiều công cuộc xoá đói giảm nghèo. Những vùng như vùng Đồng bằng Sông Hồng, Đông Nam Bộ có tỷ lệ nghèo đói thấp nhất thường là những vùng có thuận lợi về mặt địa lý và có khả năng tiếp cận nhanh với những thông tin mới và có nhiều cơ hội tiếp cận với thị trường. Con người được thuận lợi trong việc phát triển về trí tuệ. Những vùng này năm 98 tỷ lệ nghèo chỉ còn 7,45% và 1,77% Tây Nguyên.
Bảng 2:
Năm
1992
Năm
1998
Tỷ lệ
1992
Giảm
So với
Năm
1998
Chung
Thành thị
Nông thôn
Chung
Thành thị
Nông thôn
Chung
Thành thị
Nông thôn
Cả nước
58,15
25,08
66,36
37,37
9,04
44,85
20,78
16,04
21,51
1
78.60
46,28
84,22
58,59
8,33
65,18
21,01
37,95
19,04
2
62,90
13,85
71,76
28,66
4,77
34,16
34,24
9,08
37,51
3
74,54
49,62
76,91
48,09
14,85
52,31
26,45
34,77
24,59
4
49,58
27,83
59,15
35,21
17,74
41,84
14,37
10,09
17,31
5
60,96
69,96
52,40
52,40
17,56
17,56
6
32,73
16,25
45,82
7,62
2,52
13,05
25,11
13,73
32,77
7
47,10
25,03
51,92
36,92
15,26
41,95
10,18
9,77
9,97
Ghi chú: Tỷ lệ nghèo được tính theo đường nghèo bao gồm chi phí cho lương thực, thực phẩm và cả cho phi lương thực, thực phẩm. Tỷ lệ nghèo chung được tính cho cả 6000 hộ năm 1998.
Nhận xét:
ở bảng 3, tỷ lệ ngèo được tính theo đường nghèo bao gồm chi phí cho lương thực, thực phẩm và cả phi lương thực, thực phẩm, có nghĩa là, không chỉ tính mức chuẩn Nghèo đói ở 2100 calo mà còn tính cả mức sống về các chi phí như dịch vụ nhà ở, mặc và một ssố nhu cầu cần thiết nữa, nếu tính theo chỉ tiêu này thì tỷ lệ nghèo của nước ta năm 92 cũng như năm 98 rất cao so với bảng 1 điều này chứng tỏ cho thấy cuộc sống của nhân dân ta còn rất nghèo.
Bảng 3:
Chỉ số khoảng cách nghèo chia theo vùng
Khu vực thành thị nông
Năm
1992
Năm
1998
Tỷ lệ
1998
Giảm
So với
Năm
1992
Chung
Thành thị
Nông thôn
Chung
Thành thị
Nông thôn
Chung
Thành thị
Nông thôn
Cả nước
17,10
5,66
19,94
8,20
1,26
10,03
8,9
4,4
9,91
1
25,03
9,83
27,66
15,16
1,02
17,02
9,87
8,81
10,64
2
17,84
9,83
20,75
5,09
0,6
6,11
12,75
0,92
14,64
3
23,26
14,52
24,09
9,94
1,6
10,99
13,32
12,89
13,10
4
15,16
7,07
18,58
8,74
2.05
10,95
6,32
4,16
7,63
5
24,23
24,23
16,59
16,59
7,64
7,64
6
8,33
3,14
12,45
1,23
1,2
2,23
7,10
2,85
10,22
7
12,34
6,39
13,64
6,56
2,19
7,75
5,78
4,2
6,07
Nhận xét :
Nhìn vào bảng ta thấy ngay rằng vùng miền núi phía Bắc chỉ số khoảng cách nghèo là cao nhất vào năm 1993 là 25.03% nhưng điến năm 1998 lại giảm nhanh hơn vùng Tây Nguyên. Điều này cho thấy trong giai đoạn 1993 điến năm 998 hai vùng này có có tỷ lệ dân sống dưới mức nghèo khổ là khá cao, tuy nhiên cùng với chương trình xoá đói giảm nghèo ở các vùng sâu vùng xa nên một số vùng đã giảm được đáng kể chỉ số khoảng cách nghèo, còn những khu vực thành thị Đồng bằng Sông Hồng,Đông Nam Bộ là khu vực tiên phong trong chương trình xoá đói giảm nghèo trong cả nước với chỉ số khoảng cách nghèo năm 1993 là 1,55% và 3,14%, năm 1998 là 0,63% và 0,29%. Để làm giảm chỉ số khoảng cách nghèo trong cả nước trong các năm tới thì chính phủ cần có các chính sách trợ giúp người nghèo, tạo cơ hội cho họ tiếp cận với khoa học hiện đại, cũng như nâng cao trình đội dân trí.
Bảng 4:
Hệ số GiNi theo chi tiêu theo vùng. Khu vực thành, nông thôn
Năm
1992
Năm
1998
Chung
Thành thị
Nông thôn
Chung
Thành thị
Nông thôn
Cả nớc
0,330
0,340
0,278
0,354
0,348
O,275
1
0,244
0,237
0,224
0,274
0,202
0,249
2
0,310
0,304
0,235
0,320
0,373
0,253
3
0,224
0,294
0,231
0,234
0,335
0,255
4
0,336
0,304
0,293
0,333
0,336
0,294
5
0,311
0,311
0,309
0,309
6
0,357
0,331
0,312
0,340
0,312
0,280
7
0,314
0,336
0,285
0,298
0,352
0,234
Nhận xét:
Trong giai đoạn từ 1992 đến1998, kết cấu tăng trưởng chi tiêu đã dẫn đến sự bất bình đẳng tăng lên ở Việt Nam. Hệ số Gini và chi tiêu bình quân đầu người đã tăng từ 0,33 lên 0,35. Đường cong Lorenz đã dịch chuyển một chút trong thời gian này, cho thấy sự bình đẳng tăng lên một chút. Một điều hết sức nghịch lý ở những nơi mà có mức sống cao hơn thì sự bình đẳng lại cao, khu vực thành thị trong giai đoạn 92-98 điều cao hơn ở khu vực nông thôn.Vùng miền Núi phía Bắc tuy mức sống thấp nhưng sự bất bình đẳng lại thấp nhưng ngược lại ở những vùng như Đồng bằng Sông Hồng, Đông Nam Bộ, Đồng bằng Sông Cửu Long có mức sống tương đối cao nhưng sự bất bình đẳng lại cao. Để giảm bớt sự bất bình đẳng trong những khu vực thành thị thì chính phủ cần phải có các chính sách như thuế thu nhập luỹ tiến đánh vào các tầng lớp có thu nhập cao và một số chính sách khác. Nếu để sự bất bình đẳng cao quá gây ra sự phân hoá kẻ giầu người nghèo và gây ra sự bất công bằng xã hội.
2/ Những xu hướng và loại hình của công cuộc giảm Nghèo đói.
a. Những xu hướng của sự Nghèo đói.
* Tỷ lệ nghèo ở Việt nam đã giảm đi rất nhiều trong thời gian từ 1993 đến 1998.
Tỷ lệ người dân có mức chi tiêu bình quân đầu người ở dưới ngưỡng nghèo chung đã giảm mạnh từ 58% năm 93 xuống còn 37% vào năm 98 (hình 1.1). Số người dân thuộc vào dưới ngữơng nghèo về lương thực, thực phẩm, là ngưỡng nghèo thấp hơn ngưỡng nghèo chung, đã giảm từ 25%xuống còn 15%. Tuytỷ lệ nghèo đói của Việt Nam vẫn còn rất cao nhưng việc đạt được các mức nghèo đói như vậy chỉ trong vòng 5 năm vừa qua rất là ấn tượng, đã giảm đị trong nghèo đói, đã giảm đi trong thời gian từ năm 1993 - 1998 ở Việt Nam.
60
50
40
30
20
10
0
1993
1998
Ngưỡng nghèo
Ngưỡng nghèo lương thực, thực phẩm
Hình 1.1: Tỷ lệ nghèo đói ở Việt Nam, 1993 - 1998
- Các chỉ số định lượng về nghèo đói được tính toán dựa vào các số liệu của cục thống kê thu thập trong hai cuộc diều tra mức sống dân cư tiến hành năm
1993 - 1998
- Các con số về tỷ lệ nghèo đói trong hình 1.1 được tính theo phương pháp định nghĩa nghèo đói được sử dụng rộng rãi trên trường quốc tế.
Bảng 1.1 Ngưỡng nghèo ở Việt Nam trong các năm 1993 - 1998
Chỉ tiêu bình quân đầu người hàng năm
1993
( nghìn đồng, tính từ thời điểm tháng 1-1993)
1998
(nghìn đồng, tính vào thời điểm tháng 1-1998)
Ngưỡng nghèo về lương thực thực phẩm
750
1287(92USD
Ngưỡng nghèo chung
1160
1788(128USD)
- Các ngưỡng nghèo đói trong bảng 1.1 là cơ sở để phân tích các hộ nghèo và không nghèo.
- Các hộ gia đình nằm đúng vào hay trên ngưỡng nghèo chúng sẽ có mức chi tiêu bình quân đầu người đủ để đáp ứng nhu cầu về dinh dưỡng và một số nhu cầu cơ bản khác ngoài lương thực thực phẩm, ngưỡng nghèo chung này tăng từ 1,2 triệu VND (83USD) vào năm 1993 lên 1,8 triệu VND(128USD),vào năm 1998.
*/ Các chi tiêu về xã hội cải thiện trong thời gian từ năm 1993 đến năm 1998
- Trong các giai đoạn từ năm 1993-1998 , mức sống của dân cư đã đuợc cải thiện điều này đã khẳng định mức sống được đo bằng và chỉ tiêu của hộ gia đình. Bên cạnh đó các chỉ tiêu về xã hội cũng có sự cải thiện đáng kể về các dịch vụ y tế và giáo dục đến người dân.
+ Tỷ lệ trẻ em đi học cấp tiểu học tăng lên : từ 87% lên đến 91% đối với nữ và 86% lên đến92% đối với nam;
+Tỷ lệ cấp phổ thông cơ sở tăng gấp đôi và hiện ở mức 61% cho nữ và 62% cho nam só trẻ em đi học phổ thông cơ sở đã lên tới 5 triệu em. lên tới 5 triệu em.
+ Tỷ lệ trẻ em trai dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng đã giảm từ mức một nửa xuống còn 1/3 tổng số trẻ em;
+ Tình trạng dinh dưỡng của người lớn đã được cải thiện, tình trạng dinh dưỡng của nam đang được cải thiện nhanh hơn so với nữ;
+ Cơ sở hạ tầng như các trung tâm y tế công cộng, nước sạch và điện nuớc, đã tăng lên;
+ Người dân ngày càng có thêm nhiều các đồ dùng lâu bền như đài, tivi và xe đạp.
Bảng 2 : Các chỉ tiêu về xã hội 1993-1998
Chỉ tiêu
1992/93
1998
Phát triển con người
- Giáo dục
Tỷ lệ trẻ em đi học đúng tuổi ở cấp tiểu học
Học sinh nữ
Học sinh nam
Tỷ lệ trẻ em đi học đúng tuổi ở cấp phổ thông cơ sở
Học sinh nữ
Học sinh nam
Tỷ lệ trẻ em đi học đúng tuổi ở cấp phổ thông trung học
Học sinh nữ
Học sinh nam
87,1
86,3
29
31,2
6,1
8,4
90,7
92,1
62,1
61,3
27,4
30
Dinh dưỡng trẻ em
Tỷ lệ trẻ em còi trong độ tuổi từ 0 đến 59 tháng
Em trai
Em gái
51
51
50
34
33
35
Dinh dưỡng người lớn
Tỷ lệ suy dinh dưỡng tương đối nặng của người lớn (chỉ số cơ thể nhỏ hơn 18,5)
Nữ (chưa có thai)
Nam
32
32
32
28
30
25
Khả năng tiếp cận cơ sở hạ tầng
% dân số nông thôn có trung tâm y tế công cộng trong xã
% dân số nông thôn có nước sạch
% dân số thành thị có nước sạch
% dân số dùng điện làm nguồn thắp sáng chính
93
17
60
48
97
29
75
77
Tỷ lệ hộ có đồ dùng lâu bền
% số hộ có đài
% số hộ có TV
% số hộ có xe đạp
40
25
67
47
58
76
Chú ý : Sự tăng nhanh của tỷ lệ đi học phổ thông cơ sở và trung học đã đảo ngược tình trạng đi học giảm dần trong giai đoạn 1987 - 1992.
b/ Các loại hình của công tác giảm nghèo đói
Trong giai đoạn từ năm 1993 đến 1998, tình trạng nghèo đói ở cả nông thôn và thành thị đã giảm đi nhiều( hình 1.2). Tỷ lệ dân sống dưới ngưỡng nghèo khổ ở nông thôn đã giảm từ 66% xuống còn 45% và ở thành phố giảm từ 25% xuống còn 9% .
70
60
50
40
30
20
10
0
Nông thôn Thành thị Nông thôn Thành thị
1993
1998
Tình trạng nghèo đói đã giảm cả ở nông thôn và ở thành thị trong những năm qua
Hình 1.2 Tỷ lệ nghèo đói ở nông thôn và thành thị của Việt Nam
Mặc dù nghèo đói đã giảm mạnh trong năm qua những vẫn có một khoảng một phần năm dân nông thôn bị nghèo về LTTP và gần một nửa còn phải sống trong cảnh nghèo chung. Kể cả sau khi đã tính đến một cách đầy đủ nghèo đói ở đô thị thì số dân nghèo của nông thôn vẫn chiếm tới hơn 90% tổng số dân nghèo cả nước.Tuy nhiên mức độ sâu sắc của nghèo đói đã giảm ở cả nông thôn và thành thị trong giai đoạn 1993 - 1998.
Mức độ trầm trọng của nghèo đói đã giảm cả ở nông thôn và thành thị.
25.00
20.00
15.00
10.00
5.00
0
Việt Nam Thành thị Nông thôn
1993
1998
Hình 1.3 Chỉ số khoảng cách nghèo theo khu vực thành thị - nông thôn
Theo các số liệu này thì trong tương lai mọi nỗ lực giảm nghèo đói ở Việt Nam cần phải tập trung vào khu vực nông thôn bởi vì nó là nơi mà những người nghèo còn tiếp tục sinh sống. Tuy nhiên chúng ta cần phải có sự thận trọng khi xem xét kết quả của cuộc điều tra mức sống dân cư chỉ ra tỷ lệ nghèo đói thành thị trong các năm 1998 chỉ có 9%. Do mẫu được chọn của cuộc điều tra có lẽ không bao gồm những người nhập cư không có hộ khẩu ở trong các địa bàn này. Những người nhập cư lại thuộc những người nghèo nhất trong các đô thị bởi họ không thuộc diện điều tra cho nên có lẽ là nghèo đói ở thành thị đã không được đánh giá đúng mức.
*/ Việc xác định các nguồn lực trong công cuộc giảm nghèo đói đòi xét tỷ lệ nghèo đói, mức độ nghèo đói và số lượng nghèo đói.
Nghèo đói đã giảm ở cả 7 vùng của Việt Nam nhưng với mức độ khác nhau - tại Đồng Bằng Sông Hồng, tỷ lệ nghèo đói giảm bớt 34% ( từ 63% xuống 29%) nhưng đồng bằng Sông Cửu Long tỷ lệ nghèo đói chỉ giảm 10% (Từ 47% xuống còn 37%) (Hình 1.4). Hiện nay tỷ lệ dân số sống ở dưới ngưỡng nghèo đói rất khác nhau tuỳ theo từng vùng, từ 8% ở miền Đông Nam Bộ cho đến 59% ở vùng núi phía Bắc. 3 vùng có tỷ lệ dân nghèo cao nhất nước trong năm 1993 là miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên. Và cho tới nay, đó vẫn là 3 vùng có tỷ lệ nghèo cao nhất với 59% ở miền núi phía Bắc, 52% ở Tây Nguyên và 48% ở Bắc Trung Bộ.
Tỷ lệ nghèo theo vùng, 1993 - 1998.
Khu vực
Chỉ số đầu người
Năm 93
Năm 1998
Miền núi phía Bắc
Đồng Bằng Sông Hồng
Bắc Trung Bộ
Duyên Hải Miền Trung
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Đồng Bằng Sông Cửu Long
79
63
75
50
70
33
47
59
29
48
35
52
8
37
ở Tây Nguyên tình trạng đói nghèo trầm trọng hơn. Các chỉ số đói nghèo cho thấy so với các vùng khác của Việt Nam, tình trạng đói nghèo ở Miền Núi trầm trọng hơn nhiều. Mức dộ đói nghèo đã giảm đi trong những năm gần đây ở tất cả các vùng (bảng 1.4).
Bảng 1.4: Mức độ đói nghèo theo vùng trong các năm 1993 và 1998.
Vùng
Chỉ số khoảng cách đói nghèo
(Đo mức độ trầm trọng của sự đói nghèo)
1993
1998
Miền núi phía Bắc
Bắc Trung Bộ
Đồng Bằng Sông Hồng
Duyên Hải Miền Trung
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Đồng Bằng Sông Cửu Long
Việt Nam
26.8
18.8
24.7
16.8
23.6
9.2
13.8
18.5
16.8
5.7
11.8
10.6
19.1
1.3
8.1
9.5
Từ số liệu Bảng 1.5 cho ta thấy sự phân bổ toàn dân nghèo giữa 7 vùng Việt Nam. Cũng từ bảng 1.5 có thể thấy 70% người nghèo của Viẹt Nam sống tập trung tại khu vực: Miền Núi phía Bắc (28%), Đồng Bằng Sông Cửu Long (21%) và Bắc Trung Bộ (18%).
Vùng
Tỷ lệ chiếm trong tổng số người nghèo
Tỷ lệ dân cư
(%)
Dân Số
1993
1998
1998
1998
Miền núi phía Bắc
Đồng Bằng Sông Hồng
Bắc Trung Bộ
Duyên Hải Miền Trung
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Đồng Bằng Sông Cửu Long
Việt Nam
21
23
16
10
4
7
18
100.0
28
15
18
10
5
3
21
100.0
18
20
14
11
4
13
21
100.0
13.5
14.9
10.5
8.1
2.8
9.7
16.3
75.8
*/ Những kết quả nổi bật của công cuộc giảm nghèo ở Việt Nam trong 5 năm qua vẫn còn rất mong manh.
Những bằng chúng được đưa ra trong chuơng này từ chi tiêu hộ gia đình, những chỉ tiêu định lượng về phúc lợi, và tình hình đời sống theo đánh giá của chính người dân nghèo đều đưa ra môt thông điệp chung là trong những năm qua mức nghèo đói đã giảm đi đáng kể cho dù có định nghĩa hay đo lường sự nghèo đói như thế nào. Một thông điệp khác cũng được đưa ra là tỷ lệ nghèo đói ở Việt Nam vẫn còn ở mức cao với gần 40% dân số Việt Nam còn đang sống ở dưới mức nghèo đói.
Tuy xu hướng chung là rõ ràng, chúng ta cũng cần cẩn thận khi sử dụng những con số cụ thể về số hộ đã thoát khỏi nghèo đói và những hộ còn nằm trong diện này. Cần phải nói rằng những nước tính định lượng về nghèo đói được trình bày trong chương này cũng như toàn bộ đề tài rất nhạy cảm với ngưỡng nghèo được sử dụng. Nếu tăng ngưỡng nghèo thêm 10% thì tỷ lệ dân nằm dưới ngưỡng nghèo tăng lên tới 45%; và nếu giảm ngưỡng nghèo đi 10% thì tỷ lệ nghèo đói chỉ còn 29%. Nguyên nhân sự nhạy cảm của sự nghèo đói đối với việc thay đổi vị trí của đường nghèo là do trong cả năm 1993 - 1998 có một phần dân số Việt Nam nằm rất gần dường nghèo. Do vậy có lẽ không nên nói rằng tỷ lệ nghèo ở Việt Nam là đúng 37% mà tốt hơn hết là ở trong khoảng 30 - 40%.
3/ Đặc điểm của các hộ nghèo
a/ Nghề nghiệp, tình trạng việc làm và trình độ học vấn.
*/ Người nghèo chủ yếu là những người nông dân.
Mức nghèo ở Việt Nam giảm chủ yếu do tỷ lệ người nghèo trong từng nhóm nghề nghiệp giảm đi chứ không phải do có sự chuyển dịch trong cơ cấu nghề nghiệp. Nghèo đói là một hiện tượng mang tính đặc thù của nông thôn, các tính toán về tỷ lệ nghèo theo nghề nghiệp và theo loại lao động cũng chỉ ra rằng những người sống dưới ngưỡng nghèo thường là thành viên của những hộ có chủ hộ là nông dân tự do (xem bảng 2.1). Trong những năm 1998, gần 80% người nghèo làm việc trong nông nghiệp và là những người lao động tự do. (Người nghèo chủ yếu là những nông dân).
Bảng 2.1 : Tình trạng nghề nghiệp và việc làm của người nghèo,1998
Đặc điểm
Tỷ lệ nghèo
Tỷ lệ trong tổng số người nghèo
Tỷ lệ trong tổng số dân cư(%)
Nghề nghiệp chính
Nông nghiệp
48
79
61
Chế lạo
26
9
13
Dịch vụ bán hàng
13
3
9
Nhân viên văn phòng
10
2
7
Nghề khác
6
0
1
Nghỉ hưu
26
4
6
Những người khác không làn việc
30
3
4
Tổng số
37
100
100
*/ Người nghèo thường có trình độ học vấn tương đối thấp, thiếu kỹ năng làm việc và thông tin.
Tỷ lệ nghèo giảm xuống khi trình độ họ vấn tăng lên, và gần 90% số người nghèo là những người chỉ có trình độ phổ thông cơ sở hoặc thấp hơn, những người thậm chí còn chưa hoàn thành chương trình giáo dục tiểu học có tỷ lệ cao nhất (57%). Ngược lại, rất hiếm có trường hợp đã tốt nghiệp đại học lại thuộc diện đói nghèo(chỉ chiếm có 4%)
Bảng 2.2.Trìnhđộ học vấn của người nghèo
Đặc điểm
Tỷ lệ nghèo
Tỷ lệ trong tổng số người nghèo
Tỷ lệ trong tổng số dân cư(%)
Trình độ học vấn cao nhất
Không được đi học
57
12
8
Tiểu học
42
39
35
Phổ thông cơ sở
38
37
36
Phổ thông trung học
25
8
12
Dậy nghề
19
3
6
Đại học
4
0
3
Tổng cộng
37
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- V0280.doc