MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CẢNG CẦN THƠ 2
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN: 2
1. Quá trình hình thành và phát triển: 2
2. Chức năng, nhiệm vụ của Cảng Cần Thơ. 3
II. CƠ SỞ TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN: 5
1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức: 5
2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban: 5
III. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CẢNG CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2006 – 2008 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2009 9
1. Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh: 11
2. Chi phí: 11
3. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận: 12
IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CẢNG CẦN THƠ. 14
V. VỊ THẾ CẠNH TRANH CỦA CẢNG CẦN THƠ 15
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CẢNG CẦN THƠ 17
I. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN: 17
1. Tình hình chung về hoạt động giao nhận: 17
2. Cơ cấu giao nhận theo thị trường thế giới: 18
3. Cơ cấu mặt hàng giao nhận: 19
3.1. Hàng Container 19
3.1.1. Sản lượng Container thực hiện theo Teus và tấn Giai đoạn 2006 – 2008 và 6 tháng năm 2009 19
3.1.2. Sản lượng container nhập và xuất tại Cảng Cần Thơ. 20
3.1.3. Sản lương container thực hiện phân theo chủng loại 21
3.2 Hàng rời: 24
3.2.1. Xuất ngoại: 24
3.2.2. Nhập ngoại: 26
4. Số lượt tàu và sà lan ngoại: 30
5. Khai thác kho bãi: 32
II. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN 33
1. Kết quả đạt được: 33
2. Những hạn chế: 34
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 36
I. NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC 36
1. Cơ hội: 36
2. Thách thức: 37
II. MỘT SỐ GiẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ. 38
1. Giải pháp: 38
2. KIẾN NGHỊ: 40
2.1. Đào tạo nhân viên: 40
2.2. Công tác đối ngoại và tiếp thị: 40
2.3. Công tác điều động xếp dỡ: . 41
2.4. Đối với nhà nước: 41
KẾT LUẬN 42
45 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2850 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tình hình hoạt động giao nhận hàng hoá xuất - nhập khẩu tại Cảng Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y được những lợi ích của hoạt động gom hàng, vận tải container, vận tải đa phương thức như tiết kiệm chi phí, vận tải bảo hiểm, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng, tăng năng suất lao động xã hội, tạo thêm nhiều ngành nghề dịch vụ mới giải quyết công ăn việc làm, góp phần nâng cao đời sống xã hội.
V. VỊ THẾ CẠNH TRANH CỦA CẢNG CẦN THƠ
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, việc đảm bảo lợi thế cạnh tranh duy trì và mở rộng thị phần là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. Được sự quan tâm của Đảng, Chính phủ cùng Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam (Vinalines) trong những năm qua Cảng Cần Thơ đã được nâng cấp và hổ trợ đầu tư trang thiết bị phát triển và mở rộng các dự án để Cảng Cần Thơ là một trong hai cảng lớn nhất ở Đồng Bằng Sông Cửu Long nên năng lực của Cảng Cần Thơ đã đáp ứng nhu cầu giao thương. Cảng Cần Thơ nằm ngay trong khu vực kinh tế trọng điểm và khu Trà Nóc 1, 2 cùng những khu công nghiệp của các tỉnh lân cận, đảm bảo sự cung ứng đều đặn và liên tục cho Cảng hoạt động.
Cảng Cần Thơ là một trong những đầu mối giao thương quan trọng ở khu vực ĐBSCL với diện tích 60.000m2, tiếp nhận tàu biển 10.000 tấn, độ dài 117km, độ sâu 3,2m, mớn nước 4mét, có chiều dài lưu hành ra cửa biển ngắn thứ 3, đứng sau cảng Mỹ Tho và Vĩnh Long. Đây là một trong những lợi thế khiến tàu cập Cảng đông nhất trong khu vực và có chiều hướng tăng rất đáng kể. Điều kiện cơ sở hạ tầng được đảm bảo, khả năng tiếp nhận tất cả các loại tàu ghe lớn và salan. Trang thiết bị và máy móc hiện đại với công suất lớn và đa dạng. Hệ thống trang thiết bị chuyên dùng sử dụng trong hoạt động giao nhận container, rút ngắn thời gian xếp dỡ, giảm chi phí cho khách hàng. Năng lực hoạt động là 24/24 giờ, tận tâm phục vụ khách hàng, đáp ứng mọi nhu cầu đặc biệt phát sinh trong quá trình vận tải hàng hoá. Với tinh thần trách nhiệm của cán bộ nhân viên tại Cảng luôn phấn đấu thực hiện hoàn thành chỉ tiêu của đơn vị và Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam đề ra. Vì thế uy tín ngày càng được nâng cao trong khu vực và cả nước. Chính phủ cũng luôn tạo điều kiện tốt cho cảng phát triển và trở thành Cảng trung tâm của ĐBSCL. Cảng Cần Thơ có quá trình phát triển lâu dài, vì vậy cán bộ công nhân viên tại cảng tích luỹ nhiều kinh nghiệm về lĩnh vực giao nhận và có mối quan hệ rộng với các cơ quan đương cục, lĩnh vực tư nhân. Vì vậy việc tư vấn hổ trợ khách hàng giúp khách hàng tiết kiệm chi phí, tiến hành công việc nhanh chống và đạt hiệu quả. Chính yếu tố này đã thu hút khách đến với Cảng Cần Thơ. Trong những năm gần dây Cảng Cần Thơ đã có những phát huy tốt, bộ phận tiếp thị và sự tham mưu của Ban lãnh đạo. Qua đó, Cảng Cần Thơ đã thu hút được một số khách hàng lớn như:
Bảng 1.2: Một số khách hàng lớn của Cảng Cần Thơ.
Chủ hàng
Loại hàng
Gentraco
Gạo xuất khẩu
Công ty CUXD đường biển
Gạo xuất khẩu
Vilexim
Gạo xuất khẩu
Công ty CNTP HCM
Đường
Nhựa đường ADCO
Nhựa đường
Tina Co.LTD
Clinker
Constre Xim SG
Clinker
Vinacimex HN
Thạch cao
Công ty Thanh Nghĩa Hải
Than đá
Công ty TNHH công nghiệp gỗ Trung Hà
Gỗ dăm
Công ty TNHH Thuý Sơn
Gỗ dăm
Công ty TNHH Hưng Phú
Gỗ dăm
Công ty CPHH Sài Gòn
Container
Công ty GEMADEPT
Container
Công ty VINALINES
Container
Công ty MARINA Hà Nội
Container
Công ty TNHH Hiệp Hưng
Gỗ lóng
Công ty TNHH Vĩnh Thái
Gỗ lóng
Công ty Sông Hồng
Gỗ lóng
Đại lý Thép Miền Nam
Thép
Trên đây là những đơn vị khách hàng lớn và thường xuyên gắn bó lâu dài với Cảng Cần Thơ và đang tiếp tục hợp tác tốt trong thời gian tới. Ngoài ra còn rất nhiều khách hàng nhỏ, có lượng hàng thông qua cảng chưa nhiều và chưa thường xuyên, nhưng cảng vẫn thường xuyên giữ mối liên lạc và quan hệ tốt các khác hàng trên.
Cảng Cần Thơ quản lý sản xuất kinh doanh khoa học và năng động kịp thời phát hiện những vấn đề phát sinh, kiểm soát hiệu quả rủi ro và có những biện pháp thích ứng với tín hiệu kinh doanh đang thay đổi nhanh cùng quá trình đổi mới hội nhập hiện nay.
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CẢNG CẦN THƠ
I. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN:
1. Tình hình chung về hoạt động giao nhận:
Công tác giao nhận chủ yếu chịu sự điều hành của Phó giám đốc khai thác và có sự mắc xích giữa các khâu sau: Phòng khai thác thương vụ sẽ thực hiện công tác maketing tìm kiếm khách hàng và ký hợp đồng với khách hàng. Căn cứ vào hợp đồng với khách hàng phòng khai thác sẽ lên kế hoạch bốc xếp và chuyển trực tiếp xuống phòng giao nhận và phòng bốc xếp tổng hợp bố trí nhân công thực hiện công tác khi khách hàng đến. Cảng Cần Thơ là đơn vị trực tiếp cung cấp dịch vụ giao nhận trọn gói và là bên thứ ba tham gia giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu, nhiệm vụ giao nhận của Cảng:
- Ký kết hợp đồng xếp dỡ, bảo quản, lưu kho hàng hoá với chủ hàng.
- Giao hàng xuất khẩu cho tàu và nhận hàng nhập khẩu từ tàu nếu được uỷ thác.
- Kết toán với tàu về việc giao nhận hàng hoá là lập các chứng từ cần thiết khác để bảo vệ quyền lợi của các chủ hàng.
- Giao hàng nhập khẩu cho các chủ hàng trong nước theo sự uỷ thác của hàng hoá xuất nhập khẩu.
- Tiến hành việc xếp dỡ,vận chuyển, bảo quản, lưu kho trong khu vực Cảng.
- Chịu trách nhiệm những tổn thất của hàng hoá do mình gây nên trong quá trình giao nhận vận chuyển xếp dỡ.
- Hàng hoá lưu kho bãi của Cảng bị hư hỏng, tổn thất thì cảng sẽ bồi thường nếu có biên bản hợp lệ.
- Cảng không chịu trách nhiệm về hàng hoá trong các trường hợp sau:
+ Không chịu trách nhiệm về hàng hoá khi đã ra khỏi kho bãi của Cảng.
+ Không chịu trách nhiệm về hàng hoá ở bên trong nếu bao kiện, dấu seal còn nguyên vẹn.
+ Không chịu trách nhiệm về hư hỏng do ký mã hiệu sai hoặc không ghi rỏ mà dẫn đến nhầm lẫn mất mát.
Với tính chất công việc trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ và nhu cầu thị trường Cảng luôn luôn phục vụ khách hàng 24/24 và 7/7 đây cũng chính là nguyên tắc hoạt động của Cảng. Năng suất bốc xếp trung bình mỗi ngày là 8.190 tấn/ngày. Khách hàng có thể hoàn thành thủ tục hải quan tại Cảng đơn giản, nhanh chóng.
Trong giao nhận vận tải, trang thiết bị giữ vai trò quan trọng trong năm 2008, cảng Cần Thơ có tổng 63 phương tiện cơ giới gồm: cần cẩu, xe chuyên dùng, đầu kéo, rờ móc, tàu kéo, sà lan, trang thiết bị khác như hệ thống kho bãi, phương tiện xếp dỡ, hệ thống thông tin liên lạc,…. Đội cẩu bờ, cẩu tàu và vận tải bộ đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, tổ vận tải thuỷ năm 2008 làm ăn hiệu quả hơn so với nhiều năm trước. Trong thời gian qua, phòng giao nhận kho hàng thực hiện việc kiểm điểm giao nhận hàng hoá đầy đủ, chính xác thông tin, không có xảy ra hiện tượng nhầm lẫn thiếu hụt và mất mát hàng hoá, luôn luôn cải tiến sắp xếp điều động để cán bộ kiểm điểm làm việc có chất lượng và hiệu quả. Kho bãi được quản lý điều hành tốt toàn bộ diện tích, hàng hoá được bảo quản tốt, việc giao nhận kiểm điểm hàng hoá trong kho và trong bãi luôn đầy đủ và chính xác, kịp thời sắp xếp hàng hoá thứ tự ngăn nắp và khoa học đảm bảo tốt công tác giao nhận và an toàn PCCC đảm bảo hàng hoá an toàn.
Ban lãnh đạo cùng cán bộ công nhân viên đã khai thác Cảng hiệu quả làm tốt nhiệm vụ đối ngoại, mở rộng thị trường tăng khả năng cạnh tranh, tạo độ tin cậy và giữ uy tín với khách hàng, có sáng kiến đề xuất phương án thay đổi. Phương tiện bốc xếp hàng hoá, tăng năng suất xếp dỡ, đáp ứng nhu cầu của khách hàng, giảm chi phí, tăng thêm dịch vụ hàng hải khác, đem lại hiệu quả cao cho sản xuất kinh doanh vì thế của cảng Cần Thơ ngày càng được nâng cao, được khách hàng tin tưởng gắn bó lâu dài, là nơi đến của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng hoá trong và ngoài nước.
2. Cơ cấu giao nhận theo thị trường thế giới:
Thị trường giao nhận thế giới chưa được Cảng Cần Thơ khai thác mạnh, Cảng giao nhận chủ yếu thị trường Châu Á như: Capuchia, Singapo, Malayxia, Indonexia,…. Do giới hạn về luồng dẫn vào Cảng, tàu ngoại có trọng tải 10.000DWT không thể vào đến cảng Cần Thơ. Mặt hàng giao nhận mạnh là các mặt hàng rời như gạo, cát nền, cát xây dựng xuất khẩu,….. sử dụng cho các công trình bồi lắp bờ biển nhu cầu ngày càng tăng lên và một số mặt hàng khác như mặt hàng than đá hàng năm quá cảnh tại cảng với số lượng lớn. Lượng tàu ngoại ngày càng tăng lên nhưng chủ yếu là các tàu con có trong tải nhỏ. Căn cứ vào số lượt tàu và sà lan ngoại vào cảng 6 tháng đầu năm 2009 là 779 lượt đạt 62% so với cùng kỳ năm 2008 cho thấy là cảng ngày càng đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng và lượng cầu của thị trường cũng tăng lên.
3. Cơ cấu mặt hàng giao nhận:
3.1. Hàng Container
Dịch vụ giao nhận hàng hoá bằng container được xem là hoạt động chính, thúc đẩy các hoạt động khác phát triển, mục tiêu của Cảng đẩy mạnh sản lượng giao nhận hàng Container, định hướng phát triển của Cảng Cần Thơ phù hợp với xu hướng phát triển của đất nước và thế giới. Cải thiện hoạt động giao nhận theo phương thức quốc tế, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn để chuyển đổi hoá hoạt động giao nhận truyền thống thành hoạt động lôgistics.
3.1.1. Sản lượng Container thực hiện theo Teus và tấn Giai đoạn 2006 – 2008 và 6 tháng năm 2009
Bảng 2.1: Sản lượng Container thực hiện tại cảng Cần Thơ giai đoạn 2006 – 2008 và 6 tháng đầu năm 2009
Nội dung
2006
2007
2008
6 tháng đầu năm 2009
2007/2006
2008/2007
Chênh lệch
%
Chênh lệch
%
Số lượng teus
17.097
21.132
20.906
5.057
4.033
123
(-226)
98
Số tấn
158.422
198.204
206.517
52.926
39.782
125
8.313
104
(Nguồn: Phòng giao nhận tại cảng Cần Thơ)
Bảng 3.1 cho thấy số lượng teus tăng mạnh năm 2007 hơn 21 nghìn teus đạt 123% so với cùng kỳ năm 2006 và giảm nhẹ vào năm 2008 hơn 20 nghìn teus. Nhưng thực tế số tấn giao nhận tại cảng vẫn tăng liên tục qua các năm. Năm 2007, cùng với số lượng teus tăng lên thì số tấn giao nhận tại cảng Cần Thơ cũng tăng lên hơn 206 nghìn tấn đạt 125% so với cùng kỳ năm trước và tăng nhẹ vào năm 2008 chỉ đạt 104% so với năm 2007.Đến 6 tháng đầu năm 2009 Cảng Cần Thơ đã tiếp nhận 5.057 teus, 52.926 tấn container đạt 22% kế hoạch năm, giảm 50% so với cùng kỳ năm 2008.
3.1.2. Sản lượng container nhập và xuất tại Cảng Cần Thơ.
Bảng 2.2 Sản lượng Container xuất nhập khẩu giai đoạn 2006 – 2008 và 6 tháng đầu năm 2009
ĐVT: Tấn
Container
2006
2007
2008
6 tháng đầu năm 2009
2007/2006
2008/2007
Chênh lệch
%
Chênh lệch
%
Xuất
77.304
87.632
98.391
22.638
10.319
113
10.768
112
Nhập
81.118
110.581
108.126
30.288
29.463
136
-2.455
97
Tổng
158.422
198.204
206.517
52.926
39.782
125
8.313
104
(Nguồn: Phòng giao nhận tại cảng Cần Thơ)
Tổng sản lượng xuất nhập khẩu hàng hoá bằng container tại cảng Cần Thơ thông qua ba năm thực hiện thì không có sự thay đổi mạnh. Container nhập chiếm tỷ trọng cao về số tấn cao hơn. Năm 2007 thì sản lượng hàng hoá nhập khẩu bằng container tăng lên gần 110 nghìn tấn đạt 136% so với cùng kỳ năm trước, vượt 36% với gần 30 tấn tăng lên, nhưng lại có sự giảm nhẹ vào năm 2008 do nhu cầu thị trường nền kinh tế có nhiều biến động kéo theo theo sự tồn động hàng hoá của các doanh nghiệp, cảng không khai thác được dùng hàng hoá của các doanh nghiệp, Công ty TNHH một thành viên Ngọc Thái và Công ty Phương Nam lấp ráp hệ thống trang thiết bị, hệ thống lạnh cho các công ty thuỷ sản, nhưng con số không đáng kế so với tổng sản lượng đạt 97% so với nằm 2007.
Riêng 6 tháng đầu năm 2009 số lượng hàng nhập khẩu vẫn cao hơn hàng xuất, container xuất thực hiện 22.638 tấn, container nhập 30.288 tấn.
Hình: 2.1 Biểu đồ sảm lượng container thực hiện tại Cảng Cần Thơ
Căn cứ vào biểu đồ ở hình 21 cho thấy được sự tăng trưởng ổn định ở mặt hàng container, lượng container xuất và nhập tại Cảng không có sự biến đông lớn, Tuy năm 2008, có sự giảm nhẹ sản lượng vẫn tăng lên và có xu hướng ổn định.
Nếu so sánh giữa lượng hàng container và tổng lượng hàng hóa thông qua cảng Cần Thơ thì tỷ trọng chuyên chở container còn rất khiêm tốn. Trong khi đó ở các cảng trên thế giới thì lượng hàng container thông qua cảng phải đạt từ 50% - 70%. Các Cảng trong nước không đạt được chỉ tiêu như vậy là do nước ta là một nước nông nghiệp đang phát triển mà các mặt hàng chủ yếu là nông sản ít qua chế biến. Trong khi đó cước phí container thì cao cho nên khách hang ít chuyên chở hang container chủ yếu là tàu lớn chở các mặt hàng rời như: gạo, phân bón, bột mì, than đá…
Nếu so sành năng suất hàng hóa chuyên chở hàng container qua các năm thì chúng ta nhận thấy lượng hàng hóa có tăng và tốc độ phát triển của ngành container là đáng khích lệ. Như vậy, xu hướng phát triển container có hiệu quả và đem lại lợi ích rất lớn cho nền kinh tế ngoại thương. Đồng thời, cũng là tầm chiến lược của nghành hàng hải Việt Nam.
3.1.3. Sản lương container thực hiện phân theo chủng loại
Hàng container thực hiện thông qua cảng chỉ hai loại phổ biến đó là container 20 feet và container 40 feet phân theo kích cỡ, nếu phân theo tính chất chuyên dùng thì container lạnh và container bách hóa được sử dụng phổ biến nhất vì nó rất tiện ích cho việc vận chuyển hàng hóa phù hợp với nhu cầu xuất khẩu hàng hóa ở ĐBSCL và đặc biệt là loại hàng thực phẩn thủy sản đông lạnh.
Bảng 2.3 Sản lượng container nhập thực hiện giai đoạn 2006 – 2008 và 6 tháng đầu năm 2009
ĐVT: Teus
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
6 tháng đầu năm 2009
2007/2006
2008/2007
Chênh lệch
%
Chênh lệch
%
Container có hàng
3.781
5.386
5.751
1.097
1.065
142
365
106
20’
2.381
3.140
3.395
902
759
131
255
108
40’
700
1.123
1.178
195
423
160
55
104
Empty
4.422
5.023
3.964
913
601
113
(1.059)
78
20’
1.608
1.863
2.162
714
255
115
299
116
40’
1.407
1.580
901
199
173
112
(679)
57
Container đông lạnh
175
277
977
32
102
158
700
352
20’
29
77
79
12
48
265
2
102
40’
73
100
449
20
27
136
349
449
(Nguồn: Phòng giao nhận tại cảng Cần Thơ)
Nhìn chung thì lượng container nhập thực hiện tại cảng chiếm tỷ trọng lớn hơn container xuất đi. Sản lượng container nhập loại 20 feet chiếm tỷ trọng cao hơn so với loại 40 feet do tiện ích là nhỏ gọn và vận chuyển thuận lợi
Container có hàng: Sản lượng liên tục tăng lên qua 3 năm và tăng nhanh nhất vào năm 2007 là 5.386 teus đạt 142% so với cùng kì năm trước, với tốc độ là 42% tăng lên 1.605 teus, đến năm 2008 thì tốc độ này giảm lại chỉ còn 6% so với cung kỳ năm 2007, sản lượng đạt 5.751 teus đạt 106% so với năm 2007.
Container rỗng: năm 2007 sản lượng đạt 5.023 teus đạt 113% so với cùng kỳ năm trước, vượt 13% sản lượng tăng 601 teus. Sản lượng tăng do nhu cầu xuất nhập khẩu ngày càng tăng trong năm. Nhưng đến năm 2008 sản lượng container có sự sụt giảm là do sự khủng hoảng kinh tế tài chính Mỹ, ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới, mọi người đều có xu hướng tiết kiệm, sản lượng giảm 28% so với cùng kỳ năm trước với sản lượng là 1.059 teus.
Container đông lạnh: tốc độ sản lượng tăng nhanh nhất so với các loại khác; năm 2007 sản lượng 277 đạt được 138% so với năm 2006, sản lượng 997 teus năm 2008 với tốc độ là 252%. Bên cạnh đó thì container 20 feet, tăng đáng kể vào năm 2008. Do sản lượng mặt hàng gia cầm nhập vào các siêu thị tăng nhanh do giá cạnh tranh, chất lượng đảm bảo phù hợp với khả năng chi trả của người dân tại vùng ĐBSCL.
Bảng 2.2 Sản lượng container xuất thực hiện giai đoạn 2006 – 2008 và 6 tháng đầu năm 2009.
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
6 tháng đầu năm 2009
2007/2006
2008/2007
Chênh lệch
%
Chênh lệch
%
Container có hàng
1.426
1.500
3.446
622
74
105
1,946
229
20’
992
1.172
2.782
660
180
118
1.610
237
40’
217
164
331
2
(53)
75,5
168
202
Empty
4.131
5.475
4.953
1.350
1.344
132
(522)
90,4
20’
2.277
2.929
2.487
974
662
129
(452)
84,6
40’
927
1.268
1.233
376
341
136
(35)
97,2
Container đông lạnh
3.162
3.471
1.815
126
309
109
(1.656)
52,2
20’
762
795
415
41
33
104
(380)
52,2
40’
1.200
1.338
700
85
138
111
(638)
52,3
(Nguồn: Phòng giao nhận tại cảng Cần Thơ)
Sản lượng container xuất thực hiện thông qua Cảng Cần Thơ không có sự gia tăng đáng kể. Riêng sản lượng container rỗng và đông lạnh có sự sụt giảm vào năm 2008.
Container có hàng: sản lượng tăng liên tục qua các năm, mặt hàng chủ yếu là hàng hoá thực phẩm thông thường. Năm 2007 với tốc độ tăng 129% cho thấy container có hàng thông qua Cảng ngày một tăng.
Container rỗng: Sản lượng container rỗng có sự gia tăng và giảm xuống với tốc độ thấp vì thế cũng không ảnh hưởng nhiều đến tổng sản lượng. Năm 2008, sản lượng 4.953 teus đạt hơn 90% so với năm 2007. Đến 6 tháng đầu năm 2009 thực hiện 1.350 teus số lượng container có hàng và đông lạnh.
Container đông lạnh: Năm 2008, sản lượng xuất đi lại có sự sụt giảm đáng kể. Chỉ đạt hơn 52% so với năm 2007. Hiện tượng này diễn ra là do các nước nhập khẩu hàng thuỷ sản đông lạnh yêu cầu về chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm ngày càng cao. Khu vực ĐBSCL chưa có khả năng đáp ứng ngay cho sự chuyển biến nhanh của hệ thống công nghệ, vì thế một số công ty thủy sản tải bộ hàng lên Tp.HCM để thực hiện khâu an toàn vệ sinh thực phẩm thông qua hệ thống chiếu xạ theo yêu cầu của nhà xuất khẩu, sau đó xuất đi các nước từ các cảng ở TPHCM.
Tóm lại: Theo xu hường hiện nay container là phương tiện chứa hàng thông dụng nhất, cảng cũng đầu tư thiết bị xếp dỡ cho container, mặt hàng này tăng đều hàng năm chứng tỏ nó chiếm ưu thế trong thị trường trong nước.
3.2 Hàng rời:
3.2.1. Xuất ngoại:
Sản lượng hàng xuất ngoại thực hiện tại cảng Cần Thơ tăng liên tục trong thòi gian qua, chủ yếu là các mặt hàng như: gạo, gỗ tràm, cát và một số mặt hàng khác. Sản lượng xuất ngoại năm 2007 đạt 413 nghìn tấn đạt 785% so với cùng kỳ năm 2006. Tiếp tục tăng nhanh vào năm 2008 với tổng sản lượng hơn 3 triệu tấn đạt 502% so với năm 2007. Hàng xuất ngoại vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn so với hàng nhập ngoại và có xu hướng chuyển dịch mạnh sản lượng hàng xuất ngoại. Riêng 6 tháng đầu năm 2009 sản lượng hàng xuất ngoại tăng vọt hơn 4 triệu tấn, đạt 208% kế hoạch năm vượt 726% so cùng kỳ năm 2008 với số lượng: 4.207.321 tấn
Gạo:
Gạo là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Thành phố Cần Thơ, nên mặt hàng gạo là mặt hàng xuất khẩu truyền thống của cảng Cần Thơ.
Sản lượng gạo thông qua cảng 2007 có sự sụt giảm 14.112 về tỷ trọng chiếm 70% so với năm 2006 do cảng lương thực bắt đầu hoạt động mạnh vào năm 2007, thế mạnh của họ là Tổng Công Ty Lương Thực Miền Nam. Nên hầu hết mặt hàng về cảng lương thực Sông Hậu làm hàng.
Đến năm 2008 tăng trở lại với sản lượng chênh lệch tuyệt đối là 13.319 tấn đạt 138% so với cùng kỳ năm 2007 và tăng vọt vào 6 tháng đầu năm 2009 với sản lượng lên đến 48.251 tấn. Sản lượng gạo 6 tháng đầu năm 2009 tăng mạnh qua Cảng Cần Thơ là do lượng gạo xuất khẩu của Tp.Cần Thơ tăng mạnh, sản lượng xuất khẩu lên đến 337 tấn. Vào tháng 05/2009. Tuy nhiên theo nhận định của Sở Công Thương TP.Cần Thơ kim ngạch xuất khẩu gạo sẽ giảm vào thời gian tới vì từ tháng 05 năm 2009 giá gạo trên thị trường thế giới sụt giảm khá mạnh do Thái Lan, Ấn Độ đẩy mạnh bán gạo dự trữ. Bên cạnh đó, giá sàn gạo xuất khẩu được Hiệp hội lương thực Việt Nam quy định cao hơn giá gạo đang giao dịch trên thị trường thế giới dẫn đến các doanh nghiệp không ký được hợp đồng mới và mất nhiều khách hàng. Vậy việc xuất khẩu gạo tại Cảng Cần Thơ vào 6 tháng cuối năm 2009 sẽ ảnh hưởng phần nào đến sản lượng. Nhưng thực tại sản lượng gạo thực hiện qua cảng đã tăng liên tục từ năm 2008 đến 6 tháng đầu năm 2009.
Mặt hàng gạo là mặt hàng truyền thống của cảng, hàng năm luôn chiếm lĩnh vị trí đứng đầu trong các mặt hàng xuất khẩu tại Cảng nhưng đến năm 2007 cảng đã khai thác được hai mặt hàng mới là Gỗ tràm và cát xuất khẩu. Trong đó mặt hàng cát xuất khẩu chiếm sản lượng rất cao đã đẩy mặt hàng gạo xuống vị trí thứ hai.
Cát xuất khẩu:
Sản lượng cát thông qua cảng năm 2008: 1.791.088 tấn, so với năm 2007 có tỷ lệ đạt 720% tăng 620% và đạt mức tuyệt đối 1.542.350 tấn. Đến tháng 6 đầu năm 2009 sản lượng cát xuất khẩu thông qua cảng tăng vọt 4.716.290 tấn nguyên nhân là trước năm 2007 Việt Nam cho phép nguồn cát khai thác xuất khẩu từ Campuchia được quá cảnh theo tuyến Sông Hậu, để từ đây sang mạn qua các tàu nước ngoài neo đậu tại Cảng Cần Thơ. Nhưng từ tháng 05/2008 chính phủ Campuchia ra lệnh cấm khai thác cát trên sông Mêkong để xuất khẩu, thì mặt hàng cát trở thành mặt hàng xuất khẩu tăng mạnh ở Việt Nam và đây là nguyên nhân chính làm mặt hàng cát tại Cảng Cần Thơ tăng liên tiếp từ năm 2008 và 6 tháng đầu năm 2009.
Gỗ tràm:
Sản lượng gỗ tràm năm 2008 đạt 235.879 tấn có tỷ lệ đạt 181% và đạt mức tuyệt đối 105.789 tấn đến tháng 6 đầu năm 2009 đạt 21.652 tấn, đây là mặt hàng chỉ lưu hành nội địa thì năm 2007 gỗ tràm lại xuất hiện trong ngành xuất khẩu với sản lượng tăng qua các năm. Đó là sự cố gắng của các CBCNV trong cảng để tìm ra hàng mới thay thế những nguồn hàng đã giảm, do cạnh tranh của các Cảng, các bến trong khu vực cùng sự biến động của thị trường trong nước và thế giới.
3.2.2. Nhập ngoại:
Thế mạnh của Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) là lĩnh vực nông nghiệp cả nước. Đây cũng là nơi nhập khẩu phân bón, nguyên vật liệu sản xuất như xăng dầu, clinker, nhựa đường phục vụ cho sản xuất nhiều nhất cả nước. Tuy nhiên thời gian qua, khối lượng hàng hoá trên nhập khẩu qua cảng Cần Thơ gặp nhiều khó khăn, chủ yếu là luồn cạn và không đồng bộ của hạ tầng giao thông của ĐBSCL.
Những mặt hàng giảm trong năm 2007 như Clinker là mặt hàng do một chủ hàng lớn công ty Holcim nhưng hiện công ty đã có cảng chuyên dụng. Do đó, cảng mất một chủ hàng lớn.
Và một số mặt hàng không khai thác được như: phân bón hoá chất, sắt thép, máy móc thiết bị,…. dẫn dến sản lượng nhập ngoại năm 2007 chỉ đạt 73% giảm 27% và giảm số tuyệt đối là 74.713 tấn so với năm 2006.
Năm 2008, cảng nổ lực khai thác các mặt hàng có triển vọng nên cũng cải thiện được tình hình, sản lượng 262 nghìn tấn đạt 124% so với cùng kỳ năm 2007. đến tháng 6 đầu năm 2009 sản lượng đạt 118.397 tấn. Do khai thác được mặt hàng Thạch cao, gỗ lóng, nhựa đường, than đá, đạt 62% kế hoạch giảm 9% so cùng kỳ năm 2008, với số lượng: 11.455 tấn.
Thạch cao:
Sản lượng thạch cao 2007 thực hiện đạt 62.111tấn so với năm 2006 tỷ lệ đạt 104% và mức tăng tuyệt đối là 2.849 tấn. Mặt hàng chủ yếu nhập từ nước ngoài vào để cung ứng chủ yếu cho các nhà máy sản xuất xi măng.
Năm 2008 giảm con số tuyệt đối là 11.873 tấn chỉ đạt 80% so với năm 2007. Nếu 6 tháng đầu năm 2009 đạt 16.813 tấn.
Sản lượng thạch cao biến động tăng giảm qua các năm do nhu cầu của các nhà xi măng không ổn định.
Gỗ lóng:
Đây là mặt hàng chiếm tỷ trọng cao nhất trong các mặt hàng nhập khẩu tại cảng. Sản lượng thông qua cảng năm 2007 giảm số tuyệt đối 29.932 tấn với tỷ lệ đạt 82% giảm 18% so với năm 2006. Năm 2008 mặt hàng này tăng trở lại với số tuyệt đối 29.253 tấn đạt 121 tăng 21% so với năm 2007 đến tháng 6 đầu năm 2009 sản lượng nhập tại cảng đạt 67.741 tấn.
Nhờ vào sự thông thoáng về cơ chế quản lý một số cơ quan ban hành có liên quan hổ trợ tất cả các mặt pháp lý, giấy tờ có liên quan, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho khách hàng, nhờ vậy mà sản lượng gỗ lóng thông qua cảng tăng đáng kể, mặt hàng gỗ lóng được nhập từ Malayxia, Indonexia,….
Riêng mặt hàng nhựa đường và than đá chiếm tỷ trọng rất thấp trong các mặt hàng nhập khẩu tại cảng.
Nhìn chung các mặt hàng xuất nhập khẩu qua cảng Cần Thơ chưa đa dạng về chủng loại và sản lượng còn rất thấp so các cảng ở phía trên như: Sài Gòn, Tân Cảng, Bến Nghé, VICT và Phước Long,…. Nguyên nhân chính là luồng tàu từ cửa Định An đến các Cảng trên Sông Hậu nói chung và cảng Cần Thơ nói riêng còn bị giới hạn mơn nước (<7,6m) đối với tàu biển, hạn chế việc tiếp thị nhằm thu hút tàu có trọng tải lớn đến cảng. Vì thế cảng Cần Thơ phải tận dụng lợi thế riêng của cảng cùng những đặc thù của ĐBSCL để duy trì sự tăng trưởng qua các năm và đem lại lợi nhuận.
Bảng 2.5: Sản lượng hàng rời xuất nhập khẩu thực hiện tại Cảng Cần Thơ giai đoạn 2006 – 2008 và tháng 6 đầu năm 2009
ĐVT: tấn
STT
2006
2007
2008
6 tháng đầu
năm 2009
2007/2006
2008/2009
Lượng
%
Lượng
%
Lượng
%
Lượng
%
Chênh lệch
%
Chênh lệch
%
A
XUẤT NGOẠI
52.606
100
413.017
100
2.074.475
100
4.786.493
100
360.411
785
1.661.458
502
1
Gạo
48.301
91
34.189
8
47.508
2
48.251
1
-14.112
70
13.319
138
2
Cát xuất khẩu
248.738
61
1.791.088
86
4.716.290
98,5
248.738
1.542.350
720
3
Gỗ tràm
130.090
31
235.879
12
21.952
0,5
130.090
105.789
181
B
NHẬP NGOẠI
285.836
100
211.123
100
262.924
100
118.397
100
-74.713
73
51.801
124
1
Thạch cao
59.262
21
61.111
29
50.238
19
16.813
2.849
104
-11.873
80
2
Gỗ lóng
167.428
58
137.496
65
166.749
63
67.741
-29.932
82
29.253
121
3
Nhựa đường
11.362
4
11.516
6
5.923
2,6
2.070
154
101
-5.593
51
4
Than đá
28.298
8.177
28.298
5
Clinker
32.136
11
6
Phân bón hoá chất
3.300
1
7
Thiết bị máy móc
9.155
3
769
0,4
-9.155
769
8
Hàng khác
3.193
1
10.298
15
-3.193
10.298
Nguồn: Phòng khai thác – thương vụ Cảng Cần Thơ
Hình 2. Sản lượng hàng hoá xuất ngoại tại Cảng Cần Thơ năm 2008
Xem hình 2.2 ta thấy cát xuất khẩu chiếm tỷ trọng cao nhất 86% so với tổng lượng xuất
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 14221.doc